Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an lop 3 tuan 120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.52 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 1 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 1&2 Tªn bµi: Ngêi b¹n míi cña em. A. Môc tiªu: - Häc sinh hiÓu kh¸i niÖm m¸y vi tÝnh, c¸c lo¹i vi tÝnh thêng gÆp. NhËn biÕt c¸c bé phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Bíc ®Çu h×nh thµnh vµ rÌn luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm quen víi nh÷ng thuËt ng÷ míi. - Bồi dỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới. B. §å dïng häc tËp: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan: h×nh ¶nh m¸y tÝnh, bµn phÝm, chuét. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. hoạt động dạy và học : I. ổn định lớp: II. Bµi míi: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Néi dung ghi b¶ng cña HS ? hs nªu hiÓu biÕt cña m×nh vÒ - HS tr¶ lêi m¸y tÝnh (qua c¸c ph¬ng tiÖn - HS ghi 1. Giíi thiÖu m¸y tÝnh: truyÒn th«ng) bµi. - Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1946 ở ? Em cã thÓ häc lµm to¸n, häc vÏ Mü. trªn m¸y tÝnh kh«ng - M¸y tÝnh mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho con - Giới thiệu đôi nét về máy tính: ngêi. + M¸y tÝnh nh mét ngêi b¹n víi - Cã nhiÒu lo¹i m¸y tÝnh. Hai lo¹i thêng nhiều đức tính quý: chăm làm, thấy là máy tính để bàn và máy tính xách làm đúng, làm nhanh và thân tay. thiÖn. + M¸y tÝnh gióp em häc bµi, t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh, liªn l¹c víi b¹n bÌ trong níc vµ quèc tÕ. M¸y tÝnh còng sÏ cïng em tham gia c¸c trß ch¬i lÝ thó vµ bæ Ých. ? HS đặt ra những câu hỏi muốn 3 hs có câu biÕt vÒ m¸y tÝnh hái. (nh÷ng Nh÷ng th¾c m¾c cßn l¹i gv sÏ gi¶i th¾c m¾c đáp vào các tiết sau (vì thời gian 1 của mình vè tiết không thể giải đáp hết) m¸y tÝnh) ? Theo em biÕt m¸y tÝnh cã nh÷ng * C¸c bé phËn quan träng nhÊt cña mét bé phËn nµo máy tính để bàn: HS ghi bµi - Mµn h×nh (cña m¸y tÝnh): cã cÊu t¹o vµ h×nh d¹ng nh mµn h×nh ti vi. - PhÇn th©n (cña m¸y tÝnh): lµ mét hép chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xö lÝ. Bé xö lÝ lµ bé n·o ®iÒu khiÓn mäi họat động của máy tính. - Bµn phÝm (cña m¸y tÝnh): gåm nhiÒu phÝm. Khi gâ c¸c phÝm, ta göi tÝn hiÖu vµo m¸y tÝnh. - Chuét (cña m¸y tÝnh) gióp ®iÒu khiÓn m¸y tÝnh nhanh chãng vµ thuËn tiÖn GV nêu các bớc cơ bản để bắt đầu 2. Lµm viÖc víi m¸y tÝnh. sö dông m¸y tÝnh. a> BËt m¸y: - BËt c«ng t¾c mµn h×nh. ? Làm thế nào để bóng đèn điện - hs trả lời s¸ng. Sau đó chú - Bật công tắc trên thân máy tính. Cßn víi m¸y tÝnh? ý ghi bµi Chó ý: Mét sè lo¹i m¸y tÝnh cã mét c«ng - Máy tính cần đợc nối với nguồn t¾c chung cho th©n m¸y vµ mµn h×nh. Víi điện để có thể hoạt động. lo¹i nµy chØ cÇn bËt c«ng t¾c chung. - Mµn h×nh xuÊt hiÖn khi m¸y tÝnh b¾t ®Çu lµm viÖc gäi lµ mµn h×nh nÒn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khi máy tính bắt đầu hoạt động mµn h×nh cã thÓ xuÊt hiÖn víi nh÷ng h×nh ¶nh nhá gäi lµ biÓu tîng. Có thể sử dụng chuột máy tính để chän biÓu tîng cña bµi häc hoÆc trß ch¬i.. -Trªn mµn h×nh cã nhiÒu biÓu tîng. ? T thÕ ngåi häc. - Hs tr¶ lêi. - Ghi bµi.. ? Lợng ánh sáng dùng để học. - Hs tr¶ lêi. - Ghi bµi. ? cách tắt bóng đèn điện  c¸ch t¾t m¸y tÝnh.. - HS tr¶ lêi. - Ghi bµi. b> T thÕ ngåi. - Ngåi th¼ng, t thÕ tho¶i m¸i, kh«ng nh×n qu¸ l©u vµo mµn h×nh. - Kho¶ng c¸ch gi÷a m¾t vµ mµn h×nh: 50cm - 80cm. - Tay đặt ngang tầm bàn phím và không ph¶i v¬n xa. - Chuột đặt bên tay phải. c> ¸nh s¸ng. - Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh s¸ng kh«ng chiÕu th¼ng vµo mµn h×nh vµ kh«ng chiÕu th¼ng vµo m¾t. d> T¾t m¸y. Khi kh«ng lµm viÖc n÷a cÇn t¾t m¸y tÝnh. -Vµo Start chän Turn Off Computer sau đó chọn Turn off. Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt mµn h×nh.. III. Cñng cè: - Tãm t¾t l¹i ý chÝnh: C¸c bé phËn chÝnh cña m¸y tÝnh, c¸ch bËt, t¾t m¸y tÝnh. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: b¸o chÝ, s¸ch tin häc.. TUẦN: 2 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 3&4 Tªn bµi: THùc hµnh Bµi 1 A. Môc tiªu - Học sinh phân biệt đợc các bộ phận của máy tính: CPU, màn hình, bàn phím, con chuét m¸y tÝnh. - H×nh thµnh vµ rÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng: bËt, t¾t, t thÕ ngåi khi lµm viÖc víi m¸y tÝnh. - Rèn cách thức học tập chủ động, độc lập, khoa học. B. §å dïng Gi¸o viªn, Häc sinh: Gi¸o ¸n, phßng m¸y, §ñ dông cô häc tËp. C. hoạt động dạy và học: I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nªu hai lo¹i m¸y tÝnh thêng gÆp ? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn. ? T thÕ ngåi lµm viÖc víi m¸y vi tÝnh. III. Bµi míi: Hoạt động Hoạt động của GV Néi dung bµi thùc hµnh cña HS §Æt c©u hái: cho biÕt c¸c bé- HS tr¶ lêi. Nhận biết và phân biệt đợc các bộ phận cña m¸y tÝnh: phËn cña m¸y tÝnh. - GV híng dÉn hs c¸ch nhËn- HS quan s¸t. - CPU: cã c«ng t¾c bËt m¸y, æ CD, biÕt vµ ph©n biÖt c¸c bé phËn - Mµn h×nh: cã c¸c nót hiÖu chØnh, c«ng cơ bản của máy tính để bàn. t¾c bËt t¾t mµn h×nh. - GV cho tÊt c¶ c¸c HS lÇn lît- HS quan s¸t vµ tr¶ - Chuét: ph©n biÖt nót tr¸i chuét, nót ph¶i nhËn biÕt c¸c bé phËn c¬ b¶n lêi. chuét. cña m¸y tÝnh. - Bµn phÝm: cã c¸c phÝm ch÷, sè, c¸c kÝ tù kh¸c. GV sö dông chuét, bµn phÝmHS quan s¸t Më m¸y, thùc hµnh gâ mét vµi phÝm vµ di để hs quan sát sự thay đổi trên chuyển chuột để thấy sự thay đổi trên màn mµn h×nh. h×nh. GV híng dÉn HS thùc hµnh Ngồi trớc máy vi tính đúng t thế, sử dụng chuét trong trß ch¬i Mickey. ? em h·y cho biÕt t thÕ ngåi-1 HS tr¶ lêi lµm viÖc víi m¸y tÝnh. - HS thùc hµnh - HS nhËn xÐt GV nhËn xÐt. GV híng dÉn t thÕ ngåi - HS quan s¸t GV quan s¸t, söa lçi kÞp thêi-HS thùc hµnh cho HS. Giải đáp kịp thời các th¾c m¾c cña HS. GV híng dÉn hs c¸ch tho¸t- HS quan s¸t Tho¸t khái ch¬ng tr×nh chß tr¬i vµ t¾t m¸y. khái trß ch¬i vµ t¾t m¸y - HS thùc hµnh. IV. Cñng cè: - NhËn xÐt buæi thùc hµnh rót ra u nhîc ®iÓm. V. Híng dÉn vÒ nhµ: Häc kÜ l¹i bµi.. TUẦN: 3 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 5&6 Tªn bµi: th«ng tin xung quanh ta. A. Môc tiªu: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Hiểu máy tính là thiết bị để lưu trữ, xử lý và truyền các dạng thông tin. B. §å dïng: Gi¸o viªn, Häc sinh: Gi¸o ¸n, phßng m¸y, §ñ dông cô häc tËp. C. hoạt động dạy và học: I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: ? Giới thiệu máy tính đã giúp em hiểu biết những gì? ? Hãy nêu những nội dung làm việc của máy tính? III. Bµi míi: Hoạt động Hoạt động của GV Néi dung ghi b¶ng cña HS 1.T×m hiÓu th«ng tin d¹ng 1) Thông tin dạng văn bản: v¨n b¶n: - Sách giáo khoa, sách truyện, bài - Các em đã đọc bài trong sách - Trả lời báo,...chứa thông tin dạng văn bản (chư, rồi. Theo em thông tin dạng số). văn bản gồm có những gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi học sinh khác nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát - Nhận xét hình 11_Sgk, cho biết đó là - Quan sát thông tin dạng gì? - Gọi học sinh cho một số ví dụ về thông tin dạng văn bản xung - Cho ví dụ quanh ta? - Nhận xét và kết luận: Văn bản với nhiều nguồn với mục đích khác nhau. Như sách cho- Lắng nghe trẻ em (nhiều tranh ít chư, chữ to), sách cho người lớn (nhiều chữ ít tranh, chữ nhỏ), nhãn in trên các vật dụng trong gia đình, nhãn trên bao bì... 2. Tìm hiểu thông tin dạng âm thanh: - Theo các em thế nào là thông - Trả lời tin dạng âm thanh? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Các em đã đọc bài trước, cho - Trả lời biết thêm một số dạng thông tin mà em đã tìm hiểu. - Yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát hình 12_Sgk, cho biết đó là thông tin dạng gì? - Gọi học sinh cho một số ví dụ - Cho ví dụ về thông tin dạng âm thanh xung quanh ta? - Gọi học sinh khác nhận xét. - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Mỗi dạng âm thanh báo cho - Lắng nghe và trả chúng ta mỗi dạng tín hiệu lời khác nhau. Em nào cho biết chẳng hạn như tiếng chuông, trống, tiếng em bé khóc... báo hiệu cho ta biết điều gì sẽ xảy ra? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Khi chúng ta nghe buổi phát - Trả lời thanh, trò chuyện thì báo hiệu cho ta biết gì? - Còn tiếng loài vật có phải là - Trả lời thông tin dạng âm thanh không? Và báo hiệu gì? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: tất cả. 2) Thông tin dạng âm thanh: - Tiếng trống, tiếng chuông, tiếng còi xe, tiếng em bé khóc, buổi phát thanh, trò chuyện, tiếng loài vật....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> những gì mà ta nghe được là - Lắng nghe biểu hiện những thông tin dạng âm thanh, các âm thanh báo hiệu các sự việc khác nhau. 3. Tìm hiểu thông tin dạng 3) Thông tin dạng hình ảnh: hình ảnh: - Những bức ảnh, tranh vẽ... cho hiểu nội - Như thế nào gọi là thông tin - Trả lời dung bài học. dạng hình ảnh? - Đèn giao thông cho biết được phép qua - Gọi học sinh cho một số ví dụ - Cho ví dụ đường. - Nhận xét và kết luận: Những - Các biển báo nhắc nhở các mục đích bức ảnh, tranh vẽ trong sách khác nhau. giáo khoa, trên tờ báo...cho em - Máy tính giúp chúng ta dễ dàng thực hiểu nội dung bài học, bài hiện được ba dạng thông tin trên. báo,... - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13, hình 14, hình 15, hình 16 cho biết thông tin ở mỗi - Quan sát hình nhắc nhở ta các mục đích gì? - Gọi học sinh khác nhận xét - Gọi học sinh cho một số ví dụ - Nhận xét về thông tin dạng hình ảnh - Cho ví dụ xung quanh ta? - Nhận xét và kết luận: Các em thấy các hình ảnh về đồ vật cho - Lắng nghe chúng ta biết nhiều thông tin về hình ảnh. Như bản đồ cho biết ngôi nhà nằm ở đâu. Hình ảnh trên bao bì cho biết bên trong chứa gì. IV. Cñng cè: - Làm bài tập B2, B3, B4 trang 14/ 15_Sgk. V. Híng dÉn vÒ nhµ: - Học bài, Tìm hiểu thêm một số ví dụ xung quanh ta. - Làm bài tập 5, 6 trang 15_Sgk. - Đọc trước bài 3: Bàn phím máy tính..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN: 4 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 7&8 Tªn bµi: bµn phÝm M¸Y TÝNH A. Môc tiªu: - Häc sinh lµm quen với bàn phím, một bé phËn nhập dữ liệu quan träng của m¸y tÝnh. - Học sinh nắm được sơ đồ bàn phím và cách đặt tay. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. B. §å dïng: Gi¸o viªn, Häc sinh : Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan: bµn phÝm, §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu cấu tạo máy tính (các bộ phận cơ bản của một máy tính để bàn) - ? Hãy cho ví dụ ba dạng thông tin cơ bản? III. Bµi míi: Hoạt động Hoạt động của GV Néi dung ghi b¶ng cña HS 1.Tìm hiểu bàn phím máy tính: - Các em đã được thấy và xem thấy bàn phím lần nào chưa? - Trả lời - Nhưng các em chưa biết sự phân chia của bàn phím như thế nào? Bây giờ các em cùng quan sát vào hình - lắng nghe và quan sát 19_Sgk. - Bây giờ các em cùng quan sát vào. 1) Bàn phím: Gi¸áo viên cho hs xem bàn phím..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khu vực chính của bàn phím máy tính - Quan sát xem, ở khu vực chính này, có những phím gì? Và có mấy phím mũi tên? - Để tìm hiểu khu vực chính của bàn phím gồm có những hàng phím nào? Và các phím trên hàng đó gồm những - Lắng nghe phím gì? Ta vào phần 2 2. Tìm hiểu khu vực chính của bàn phím: - Các em hãy quan sát vào hình 20_Sgk và cho biết khu vực chính của - Quan sát và bàn phím gồm có mấy hàng phím, trả lời gồm những hàng phím nào? - Nhận xét và kết luận: Đây là khu vực chính của bàn phím, là nơi các em - Lắng nghe cần nhận biết, và nó gồm có 5 hàng phím. Và chúng ta cùng lần lượt đi tìm hiểu các hàng phím gồm có những phím nào? - Yêu cầu học sinh quan sát hàng phím ở hàng cơ sở có những phím - Quan sát và trả lời nào? - Trên hàng phím này có hai phím đặc biệt đó là phím gì? - Trả lời - Nhận xét và kết luận: Hàng phím cơ sở có hai phím đặc biệt đó là hai phím và là hai phím có gai, làm - Lắng nghe mốc cho việc đặt ngón tay trỏ khi gõ các phím khác. - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Nhắc lại - Các em quan sát hàng phím dưới - Quan sát và gồm có những phím nào? trả lời - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc - Nhận xét lại. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Các em quan sát hàng phím số gồm - Quan sát và có những phím nào? Nằm ở vị trí nào trả lời của khu vực chính? - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc lại. - Nhận xét - Nhắc lại. - Lắng nghe - Các em quan sát hàng phím dưới - Quan sát và cùng gồm có những phím nào? Có 1 trả lời phím đặc biệt là phím gì? - Gọi học sinh khác nhận xét và nhắc - Nhận xét lại. - Nhận xét và kết luận: hàng phím - Lắng nghe dưới cùng có một phím dài nhất là phím cách, mà cũng là phím dài nhất. 2) Khu vực chính của bàn phím: - Hàng phím cơ sở: hàng phím thứ 3 từ dưới lên + Phím và là hai phím có gai. - Hàng phím trên - Hàng phím dưới - Hàng phím số: Hàng phím trên cùng của khu vực chính. - Hàng phím dưới cùng: Có một phím dài nhất là phím cách..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> của bàn phím? - Gọi học sinh nhắc lại các các phím - Nhắc lại trên các hàng phím. IV. Cñng cè: - Bàn phím gồm nhiều phím chia thành các nhóm cơ bản. - Cách đặt tay trên bàn phím: luôn đặt tay ở hàng phím cơ sở. - Chú ý quy tắc gõ. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học bài, quan sát lại các phím trên các hàng phím. - Làm bài tập B1, B2, B3 trang 18_Sgk. - Đọc trước bài 4: Chuột máy tính.. TUẦN: 5 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 9&10 Tªn bµi: Chuét m¸y tÝnh A. Môc tiªu: - Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. - Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột... - Tạo hứng thú học môn mới cho hs. B. §å dïng: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan: chuột. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp: I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò. - ? Nêu cách đặt tay trên bàn phím (Đặt trên hàng cơ sở) - ? Hàng phím cơ sở là hàng phím nào (Hàng chứa hai phím có gai F và J) III. Bµi míi: Hoạt động của thầy - trũ. Néi dung ghi b¶ng. GV. Gọi hs nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính. - Chuột máy tính giúp điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng.. 1. Chuột máy tính.. GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực - Mặt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải. tiếp một chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mỗi khi nhấn nút chuột, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyền cho máy tính.. 2. Sử dụng chuột. o o. o. Hướng dẫn cách cầm chuột: cầm bằng tay phải Ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, các ngón còn lại dùng để cầm chuột. Giới thiệu con trỏ chuột trên màn hình, các dạng của con trỏ chuột : , , …. (Con trỏ chuột có nhiều hình dạng khác nhau.). o. Các thao tác dùng chuột.. o o. Cách di chuyển chuột trên mặt bàn: di chuột, rê chuột. o o. Cách kích chuột.... GV nhấn mạnh: Khi gặp yêu cầu "kích chuột" hoặc "kích đúp chuột" hoặc "rê chuột" em sẽ sử dụng nút trái của chuột để kích, kích đúp hoặc rê chuột. Khi cần dùng nút phải, GV sẽ chỉ rõ "kích chuột bằng nút phải" hoặc "kích đúp chuột bằng nút phải" hoặc "rê chuột bằng nút phải".. - Cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt phẳng. a. Cách cầm chuột. - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột. - Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột b. Con trỏ chuột Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột. c. Các thao tác sử dụng chuột. * Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. * Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra. * Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp. * Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.. IV. Cñng cè: Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN: 6 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 11&12 Tªn bµi: THùc hµnh Bµi 4 A. Môc tiªu - Hs nhận biết, phân biệt được chuột trái, chuột phải. - Thao tác thành thạo với chuột. - H×nh thµnh vµ rÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng làm việc với máy tính. - Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc cần nhớ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Nhắc lại nội quy phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bài thực hành: Hoạt động của Thầy - trò Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột - GV giíi thiÖu c¸c nót chuét - GV giíi thiÖu c¸ch cÇm chuét. Néi dung. 1. C¸c thao t¸c chÝnh víi chuét a. C¸c nót chuét Gåm nót tr¸i, gi÷a, ph¶i b. CÇm chuét Cầm chuộtt tay phải, ngón trỏ đặt lên nót tr¸i, ngón giữa đặt lên nút phải - GV hdhs thùc hiÖn c¸c thao t¸c chÝnh víi c. C¸c thao t¸c chÝnh víi chuét chuét - Di chuyÓn chuétt - Nh¸y chuétt - Nh¸y nót ph¶i chuétt - Nháy đúp chuộtt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của Thầy - trò. Néi dung - KÐo th¶ chuét Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng phần 2. Luyện tập sử dụng phần mềm Mose Skills * Các mức độ luyện tập mÒm Mose Skills - GV giíi thiÖu phÇn mÒm Mouse Skills vµ 5 - Møc 1: LuyÖn thao t¸c di chuyÓn mức độ luyện tập chuétt - GV giíi thiÖu giao diÖn PM - Møc 2: LuyÖn thao t¸c nh¸y chuét - Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuét - Møc 4: LuyÖn thao t¸c nh¸y nót ph¶i chuét - Møc 5: LuyÖn thao t¸c *. Giao diÖn phÇn mÒm Hoạt động 3: Luyện tập 3. LuyÖn tËp B1- Khởi động PM - GV giíi thiÖu biÓu tîng cña PM Mose B2- Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào cửa Skills. sæ luyÖn tËp chÝnh - Cách khởi động PM Mose Skills? B3- LuyÖn tËp c¸c thao t¸c sd chuét qua - GV hdhs luyÖn tËp qua tõng bíc. tõng bíc *. Lu ý - Khi thùc hÞªn xong 1 møc, nh¸y phím bất kì để chuyển sang mức luyÖn tËp tiÕp theo - Nhấn phím N để chuyển sang mức luyÖn tËp tiÕp theo - Khi luyÖn tËp xong 5 møc, PM sÏ ®a ra tổng điểm và mức đánh giá (Beginner-Bắt đầu, Not Bad- Tạm đợc, Good- Khá tốt, Expert – Rất tốt). IV. Cñng cè: - Tãm t¾t l¹i néi dung chÝnh cña tiÕt thùc hµnh. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm chuột và các thao tác dùng chuột, mục đích việc sử dụng phầm mêm Mose Skills - Học bài, làm bài tập B1, B2, B3 trang 19_Sgk. - Đọc trước bài 5: Máy tính trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN: 7 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 13&14 Tên bài: máy tính trong đời sống. A. Môc tiªu: - Giúp học sinh biết được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực trong đời sống. B. §å dïng: - GV: Giáo án - HS: Kiến thức bài cũ, đọc bài trước trong sách giáo khoa, vở ghi. C.hoạt động dạy và học : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: ? - Chuột máy tính giúp em những gì? Và nêu cách sử dụng chuột? ? - Chuột máy tính giúp em những gì? Thực hành các thao tác sử dụng chuột? III. Bµi míi: Hoạt động Hoạt động của GV Néi dung ghi b¶ng cña HS 1.Tìm hiểu một số thiết bị làm việc theo chương trình trong gia đình: - Em biết chiếc máy tính của chúng ta - Lắng nghe và trả lời sử dụng, nó hoạt động được là nhờ có gì? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: Máy tính hoạt - Lắng nghe động được là nhờ có bộ xử lí, nằm bên trong phan thân máy, bộ xử lí điều khiển được mọi hoạt động của chương trình máy tính. - Các em có thể cho biết các thiết bị - Trả lời đồ dùng nào trong gia đình hoặc các đồ dùng mà em biết có thể hoạt động nhờ có bộ xử lí giống máy tính, để chọn chương trình cho máy? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: Các thiết bị có - Lắng nghe bộ xử lí để chọn chương trình cho máy như: máy giặt, tivi, đồng hồ điện tử,... - Yêu cau học sinh nhắc lại - Nhắc lại 2.Tìm hiểu máy tính trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: - Các em thấy nhiều công việc soạn và - Lắng nghe và trả lời. 1) Trong gia đình: - Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí. - Các thiết bị có bộ xử lí như: máy giặt, tivi, đồng hồ điện tử,.... 2) Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: - Soạn và in văn bản, mượn sách.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> in văn bản để có những quyển sách, lá thư viện, bán vé máy bay, rút tien đơn, thư mời,... và còn có nhieu công tự động,... Nhanh chóng và chính việc như: mượn sách thư viện, bán vé xác nhờ có máy tính. máy bay, rút tien tự động,... được thực hiện nhờ có gì? - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: Soạn và in văn - Lắng nghe bản, mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tien tự động,... thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính. - Trong bệnh viện, các thiết bị phải có - Trả lời gắn gì dùng để theo dõi bệnh nhân? - Các em quan sát hình 25, sẽ thấy đây là máy tính tronh bệnh viện, các thiết - Quan sát và lắng nghe bị có gắn bộ xử lí có thể được dùng để theo dõi bệnh nhân. 3.Tìm hiểu máy tính trong phòng nghiên cứu, nhà máy: - Trong phòng nghiên cứu, nhà máy - Trả lời máy tính đã giúp làm gì? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: Nhờ máy tính - Lắng nghe mà giúp con người thay đổi cách làm việc, giúp chúng ta trên mọi lĩnh vực nghiên cứu và thiết kế để tạo nên mọi vật dụng. - Các em hãy quan sát vào hình - Quan sát và 26_Sgk. Và cho biết để tạo một mẫu trả lời ôtô mới, người ta làm gì? - Nhận xét và kết luận: Để tạo mẫu - Lắng nghe mới ôtô, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính. Mẫu cuối cùng người ta cũng kiểm tra bằng máy tính. - Em hãy liên hệ thực tế xem những vật dụng gì để tạo một mẫu mới người - Trả lời ta cũng nhờ máy tính thiết kế? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Vì sao mà người ta lại thiết kế mẫu - Lắng nghe mới trên máy tính như vậy? - Trả lời - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét và kết luận: Làm như vậy - Nhận xét người ta tiết kiệm được rất nhiều thời - Lắng nghe gian và vật liệu.. 3) Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: - Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người. - Ví dụ: Để tạo mẫu ôtô mới, vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính.. 4.Tìm hiểu mạng máy tính:. 4) Mạng máy tính:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các em đã từng vào tiệm internet - Trả lời - Là nhieu máy nối với nhau. Để chưa? Ơ đó các em thấy có nhieu máy trao đổi thông tin với nhau như: tính không? email, điện thoại,... - Các máy tính đó có được nối với - Trả lời - Nhiều máy tính trên thế giới nối nhau không? với nhau thành một mạng lớn là - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét mạng Internet. - Nhận xét và kết luận: Nhiều máy - Trả lời tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. - Các em thấy các máy tính trong - Trả lời mạng có thể làm gì? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét và kết luận: Các máy tính - Lắng nghe trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện bằng điện thoại. - Yêu cau học sinh quan sát vào hình - Quan sát và 27_Sgk. Và các em thấy ở đây có trả lời nhieu máy tính trên thế giới nối với nhau không? Mạng máy tính trên thế giới nối với nhau tạo thành mạng gì? - Mạng lớn đó được gọi là mạng gì? - Gọi học sinh nhận xét - Trả lời - Nhận xét và kết luận: Rất nhiều máy - Nhận xét tính trên thế giới nối với nhau thành - Lắng nghe một mạng lớn. Mạng đó gọi là mạng Internet. IV. Cñng cè: - Cho biết máy tính trong đời sống giúp ích gì cho chúng ta trong mọi lĩnh vực? - Cho biết mạng máy tính là gì? V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học bài, đọc bài đọc thêm Người máy (Trang 26_Sgk). - Đọc trước Chương 2: Chơi cùng máy tính - Bài 1: Trò chơi Blocks..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN: 8 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 15&16 CH¦¥NG II: CH¥I CïNG M¸Y TÝNH Tªn bµi: trß ch¬i blocks A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác sử dụng chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, quy tắc chơi blocks. - Rèn luyện trí nhớ cho học sinh thông qua các hình vẽ. - Quan sát và tìm hiểu B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. Chuẩn bị của học sinh: SGK. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định - kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài củ: - Em hảy nêu các ứng dụng của máy tính trong đời sống? - Bài tập SGK III. BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Cách khởi động trò chơi Blocks. 1 Khởi động trò chơi HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét - Nháy đúp chuột vào biểu tượng . Yêu cầu: Hãy nháy chuột lên các ô màu vàng để tìm ra cách chơi. 2 Quy tắc chơi ? Trong khi chơi, những con số nào thay đổi. - Các ô màu vàng là mặt sau của các hình HS: Trả lời câu hỏi vẽ. GV: Nhận xét - Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ ? Kết thúc một lượt chơi như thế nào. sẽ được lật lên. Nếu lật được hai ô liên tiếp HS: Trả lời câu hỏi có hình vẽ giống nhau, các ô vuông này sẽ GV: Nhận xét biến mất. ? Bắt đầu một lượt chơi mới như thế nào Time (thời gian) và Total Pairs Flipped HS: Trả lời câu hỏi (tổng số cặp ô đã lật). GV: Nhận xét ? Thoát khỏi trò chơi như thế nào. Time và Total Pairs Flipped nhấp HS: Trả lời câu hỏi nháy phía dưới cửa sổ. GV: Nhận xét - Gõ phím F2. ? Nâng lên mức độ khó hơn hoặc giảm - Nháy nút Close . xuống mức dễ hơn. - Vào mục Skill, chọn Big Board. Nếu HS: Trả lời câu hỏi muốn mức độ dễ hơn, ta chọn Little Board..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hành. THỰC HÀNH. IV. Củng cố: - Học sinh biết sử dung chuột trong trò chơi V. Dặn dò: - Về nhà học bài củ, xem lại bài mới “Trò chơi Dots ”. TUẦN: 9 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 17&18 Tªn bµi: trß ch¬i Dots A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác sử dụng chuột. - Rèn luyện cho học sinh trí thông minh.. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. Học sinh: SGK.. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định - kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài củ: Câu 1: Em hảy nêu cách khởi động Blocks và quy tắc chơi ? III. BÀI MỚI: * Đây cũng là một trò chơi lí thú, giúp các em rèn luyện các thao tác dùng chuột máy tính và rèn luyện trí thông minh Hoạt động của thầy và trò ? Cách khởi động trò chơi Dots. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét Yêu cầu: Nháy chuột vào các đoạn thẳng giữa hai điểm cạnh nhau trên lưới ô vuông để tìm ra cách chơi. ? Làm thế nào để chọn một lượt chơi mới. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Làm thế nào để tăng số ô vuông. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Làm thế nào để tăng, giảm mức độ khó. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Làm thế nào để thoát khỏi trò chơi. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét. Nội dung kiến thức 1 Khởi động trò chơi - Nháy đúp chuột vào biểu tượng. .. 2 Quy tắc chơi - Nháy chuột để tạo thành các đoạn thẳng. - Ai tô kín được một ô vuông sẽ được một điểm và được tô thêm một lần nữa. - Điểm của người chơi và của máy luôn luôn hiển thị ở dòng phía dưới màn hình: My Score, Your Score. - Gõ phím F2. - Nháy chuột vào mục Skill, chọn Board Size và tiếp tục chọn một trong các kích thước. - Nháy chuột vào mục Skill, chọn các mức độ như sau: Beginner, Intermediate, Advanced, Master và Grand Master..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hành. - Nháy chuột vào nút Close. .. THỰC HÀNH 4. Củng cố: (2’) - Học sinh biết sử dung chuột trong trò chơi 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài củ, xem lại bài mới “Trò chơi Sticks ”. TUẦN: 10 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 19&20 Tªn bµi: trß ch¬i Sticks A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện cho học sinh thao tác nháy chuột nhanh và chính xác. - Rèn luyện cho học sinh quan sát tốt.. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. Học sinh: SGK.. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định - kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài củ: Câu 1: Em hảy nêu cách khởi động Dots và quy tắc chơi? III. BÀI MỚI: Trò chơi này luyện cho các em thao tác nháy chuột nhanh và chính xác Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Làm thế nào để khởi động trò chơi Sticks. HS: Trả lời câu hỏi 1 Khởi động trò chơi GV: Nhận xét . Yêu cầu: Hãy nháy chuột lên các que để tìm - Nháy đúp chuột lên biểu tượng 2 Quy tắc chơi ra cách chơi. - Các que xuất hiện trên màn hình nhanh HS: Trả lời câu hỏi dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã GV: Nhận xét ? Kết thúc lượt chơi như thế nào và cách để có. Nếu nháy chuột vào que không bị đè thì que đó sẽ biến mất. chọn lượt chơi tiếp theo. - Khi tất cả các que biến mất, máy sẽ báo HS: Trả lời câu hỏi thời gian đã chơi. Sau đó hỏi người chơi có GV: Nhận xét muốn chơi tiếp hay không. Nếu muốn tiếp ? Làm thế nào để thoát khỏi trò chơi này. tục thì chọn Yes, nếu không thì chọn No. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét - Chọn nút Close . GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hành. THỰC HÀNH. 4. Củng cố: (2’) - Học sinh biết sử dung chuột trong trò chơi 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài củ, xem lại bài mới “Em tập gõ bàn phím ”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN: 11 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 21&22 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Tên bài: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ A. Môc tiªu - Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. - Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. - Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò. - ? Nêu cách cầm chuột. III. Bµi míi: Hoạt động của thầy - trũ GV: yêu cầu 2 học sinh lên nêu các hàng phím của khu vực phím chính? HS: trả lời GV: cho học sinh quan sát lại bàn phím và giới thiệu khu vực chính của bàn phím. Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái, tay phải... hướng dẫn học sinh phân biệt các ngón của từng bàn tay: ngón út, ngón áp út, ngón giữa,.... ? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón. GV so sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cò. ? Cách gõ nào nhanh hơn ? Cách gõ nào chính xác hơn GV giới thiệu cách đặt tay, cách gõ trên bàn phím với hàng phím cơ sở. Quy tắc gõ. Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ chữ A, hãy tìm vị trí chữ A. Néi dung ghi b¶ng 1. Cách đặt tay trên bàn phím. - Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. - Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên các phím K L ; 2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở. - Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã hướng dẫn. - Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ phím: G - Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H. - Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím cách. Chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái gõ (ấn) vào chữ A. IV. Cñng cè: Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại quy tắc gõ mười ngón. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành. TUẦN: 12 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 23 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Tên bài: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách gõ hàng phím trên - Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. - Rèn kĩ năng học gõ mười ngón. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:. II. KiÓm tra bµi cò. - ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím cơ sở III. Bµi míi: Hoạt động của thầy - trũ GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng cơ sở. - HS trả lời GV: ? Nêu tên hai phím có gai trên hàng phím cơ sở - HS trả lời. GV: Cho học sinh nhận biết lại tên các ngón tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc học gõ mười ngón. GV: hướng dẫn nguyên tắc di chuyển ngón tay để gõ hàng phím trên. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím. Quy tắc gõ. Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ chữ Q hãy tìm vị trí chữ Q trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái vươn lên gõ (ấn) vào. Néi dung ghi b¶ng 1. Cách đặt tay trên bàn phím  Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. 2. Cách gõ: - Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. Tay trái: - Ngón út vươn lên gõ phím: Q - Ngón áp út vươn lên gõ phím: W - Ngón giữa vươn lên gõ phím: E - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T Tay phải - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U - Ngón giữa vươn lên gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Ngón út vươn lên gõ phím: P. chữ Q. IV. Cñng cè: Tóm tắt nội dung bài học.. V. Híng dÉn vÒ nhµ: Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành TUẦN: 12 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 24 THỰC HÀNH: KẾT HỢP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN VÀ HÀNG CƠ SỞ A. Môc tiªu: - HS được thực hành trực tiếp trên máy dùng mười ngón gõ hàng phím trên. - Biết cách vươn ngón tay lên để gõ sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí - Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - RÌn kÜ n¨ng gâ, tÝnh cÈn thËn.. B. §å dïng:. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành.. III. Bµi thực hành: 1. KiÕn thøc cÇn nhí: - Quy t¾c gâ 10 ngón, quy tắc gõ hàng phím trên 2. Néi dung thùc hµnh:. Hoạt động của thầy - trò. Néi dung. - GV đặt biểu tợng cho PM ở mh nền *.Khởi động MARIO - YCHS khởi động PM, và luyện gõ - Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền theo mÉu cña PM *. LuyÖn tËp chÝnh x¸c theo mÉu GV híng dÉn häc sinh gâ víi phÇn Thùc hµnh: mÒm Mario a. Chän bµi TËp gâ c¸c phÝm ë hµng cơ sở và hàng trên GV lµm mẫu để học sinh quan sát. B1: Nh¸y chuét t¹i môc Lessons. B2: Nh¸y chuét t¹i môc Add Top Row B3: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1. Hs thực hành. b. TËp gâ GV quan sỏt học sinh thực hành, kịp Lần lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của Mario. thời uốn nắn những lỗi sai mà học Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tô màu ở phía dới màn hình. c. KÕt qu¶ sinh thường gặp phải. Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sẽ GV giải đáp các thắc mắc của học hiÖn b¶ng th«ng b¸o. sinh. Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Sè phÝm gâ sai. d. TiÕp tôc hoÆc kÕt thóc. Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chính. NhÊn phÝm ESC nÕu muèn kÕt thóc bµi tËp gâ gi÷a chõng. IV. Cñng cè: - Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm - Mµn h×nh chÝnh cña PM V. Híng dÉn vÒ nhµ: Thông báo nội dung bài học sau: “Tập gõ các phím ở hàng dưới”. TUẦN: 13.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 25 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Tên bài: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng phím dưới - Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. - Rèn kĩ năng học gõ mười ngón. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò. - ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím trên. III. Bµi míi: Hoạt động của thầy - trũ GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng phím trên. - HS trả lời GV: ? Nêu tên hai phím có gai trên hàng phím cơ sở - HS trả lời. GV: Cho học sinh nhận biết lại tên các ngón tay trên hai bàn tay để thuận tiện cho việc học gõ mười ngón. GV: hướng dẫn nguyên tắc di chuyển ngón tay để gõ hàng phím dưới. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím. Quy tắc gõ: Hướng dẫn học sinh cách. gõ từng ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ chữ Z hãy tìm vị trí chữ Z trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái đưa xuống gõ (ấn) vào chữ Z.. Néi dung ghi b¶ng 1. Cách đặt tay trên bàn phím  Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. 2.Cách gõ -. Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở. Tay trái: - Ngón út đưa xuống gõ phím: Z - Ngón áp đưa xuống gõ phím: X - Ngón giữa đưa xuống gõ phím: C - Ngón trỏ đưa xuống gõ phím: V và B Tay phải - Ngón trỏ đưa xuống gõ phím: N và M - Ngón giữa đưa xuống gõ phím: , - Ngón áp út đưa xuống gõ phím: . - Ngón út đưa xuống gõ phím: /. IV. Cñng cè: Tóm tắt nội dung bài học. V. Híng dÉn vÒ nhµ: Học lần lượt theo các ngón tay.. TUẦN: 13 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 26.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM THỰC HÀNH: KẾT HỢP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN - HÀNG CƠ SỞ - HÀNG DƯỚI A. Môc tiªu - HS Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, đưa tay xuống gõ các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gõ. - Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - RÌn kÜ n¨ng gâ, tÝnh chăm chỉ, khả năng phán đoán - Phát huy tính độc lập. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bài thực hành: 3. KiÕn thøc cÇn nhí - Quy t¾c gâ 10 ngón, quy tắc gõ hµng phím trên, hàng phím dưới 4. Néi dung thùc hµnh Hoạt động của Thầy- trò Néi dung - YCHS khởi động PM, và luyện *.Khởi động MARIO gâ theo mÉu cña PM - Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền *. LuyÖn tËp chÝnh x¸c theo mÉu GV híng dÉn häc sinh gâ víi phÇn Thùc hµnh: mÒm Mario a. Chän bµi TËp gâ c¸c phÝm ë 3 hµng phím GV làm mẫu để học sinh quan sát. B1: Nh¸y chuét t¹i môc Lessons. B2: Nh¸y chuét t¹i môc Add Bottom Row B3: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1. Hs thực hành. b. TËp gâ GV quan sỏt học sinh thực hành, Lần lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của Mario. kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tô màu ở phía dới màn h×nh. học sinh thường gặp phải. c. KÕt qu¶ GV giải đáp các thắc mắc của học Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sinh. sÏ hiÖn b¶ng th«ng b¸o. Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Sè phÝm gâ sai. d. TiÕp tôc hoÆc kÕt thóc. Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chÝnh. NhÊn phÝm ESC nÕu muèn kÕt thóc bµi tËp gâ gi÷a chõng. IV. Cñng cè: - Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm - Mµn h×nh chÝnh cña PM V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Thông báo nội dung bài học sau: “Tập gõ các phím ở hàng số”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN: 14 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 27 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Tên bài: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG SỐ. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách gõ hàng phím số - Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. - Rèn kĩ năng học gõ mười ngón. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò. - ?Cách di chuyển ngón tay gõ hàng phím cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Bµi míi: Hoạt động của thầy - trũ GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở hàng trên. - HS trả lời GV: Nhận xét Rút ra kl: Cách gõ các phím ở hàng số giống với cách gõ các phím ở hàng trên. Chỉ khác ở chỗ với hàng số chúng ta cần vươn tay cao hơn. GV: hướng dẫn chi tiết nguyên tắc di chuyển ngón tay để gõ hàng phím hàng số. Vì đây là hàng phím cao nhất trong khu vực phím chính. Giáo viên gõ làm mẫu trên sơ đồ bàn phím.. Néi dung ghi b¶ng 1.Cách đặt tay trên bàn phím  Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở. 2.Cách gõ -. Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng số. Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở.. Tay trái:. Quy tắc gõ. Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào phím ví dụ: muốn gõ phím số 1 hãy tìm vị trí số 1 trên khu vực chính của bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái vươn lên gõ (ấn) vào phím số 1.. - Ngón út vươn lên gõ phím: 1 - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 2 - Ngón giữa vươn lên gõ phím: 3 - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 4 và 5 Tay phải - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 6 và 7 - Ngón giữa vươn lên gõ phím: 8 - Ngón áp út vươn lên gõ phím: 9 - Ngón út vươn lên gõ phím: 0. IV. Cñng cè: Tóm tắt nội dung bài học. V. Híng dÉn vÒ nhµ : Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành. TUẦN: 14 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 28 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM THỰC HÀNH: KẾT HỢP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN - HÀNG CƠ SỞ - HÀNG DƯỚI - HÀNG PHÍM SỐ A. Môc tiªu - HS Biết cách vươn ngón tay lên để gõ các phím hàng trên, hàng phím số, đưa tay xuống gõ các phím hàng dưới, sau đó đưa ngón tay về đúng vị trí các phím hàng cơ sở để gõ. - Yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - RÌn kÜ n¨ng gâ, tÝnh chăm chỉ, khả năng phán đoán - Phát huy tính độc lập. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc C. Các hoạt động dạy học trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bài thực hành: 1. KiÕn thøc cÇn nhí - Quy t¾c gâ 10 ngón, quy tắc gõ hàng phím trên, hàng phím số, hàng phím dưới 2. Néi dung thùc hµnh Hoạt động củaThầy- trò Néi dung - YCHS khởi động PM, và luyện *.Khởi động MARIO gâ theo mÉu cña PM - Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền *. LuyÖn tËp chÝnh x¸c theo mÉu GV híng dÉn häc sinh gâ víi phÇn Thùc hµnh: mÒm Mario a. Chän bµi TËp gâ c¸c phÝm ë 4 hµng phím GV lµm mẫu để học sinh quan sát. B1: Nh¸y chuét t¹i môc Lessons. B2: Nh¸y chuét t¹i môc Add Numbers B3: Nh¸y chuét lªn khung tranh sè 1. Hs thực hành. b. TËp gâ GV quan sỏt học sinh thực hành, Lần lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của Mario. kịp thời uốn nắn những lỗi sai mà Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tô màu ở phía dới màn h×nh. học sinh thường gặp phải. GV giải đáp các thắc mắc của học c. KÕt qu¶ Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình sinh. sÏ hiÖn b¶ng th«ng b¸o. Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Sè phÝm gâ sai. d. TiÕp tôc hoÆc kÕt thóc. Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình chÝnh. NhÊn phÝm ESC nÕu muèn kÕt thóc bµi tËp gâ gi÷a chõng. IV. Cñng cè: - Phân biệt cách gõ hàng phím trên và hàng phím số V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Thông báo nội dung bài học sau: “Ôn tập gõ phím”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN: 15 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 29&30 CHƯƠNG II: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM TÊN BÀI: ÔN TẬP GÕ PHÍM A. Môc tiªu - HS ôn lại những kiến thức gõ bàn phím bằng mười ngón tay. - Hs có khả năng gõ theo yêu cầu của giáo viên - RÌn kÜ n¨ng gâ, tÝnh chăm chỉ. - Phát huy tính độc lập, tư duy logic B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bµi thực hành: 1. KiÕn thøc cÇn nhí - HS: Nhắc lại các kiến thức đã học + Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay luôn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. + Cách gõ: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím như đã hướng dẫn. 2. Néi dung thùc hµnh GV hướng dẫn làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình. Tập gõ theo mẫu sau: Tac dat tac vang On troi mua nang phai thi Noi thi bua can, noi thi cay sau. Cong lenh chang quan bao lau Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang. GV: cho học sinh lần lượt lên thực hành. Quan sát học sinh thực hành để uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh. Khi học sinh đang thực hành, GV có thể gọi các học sinh khác ngồi ở dưới nêu tên các phím thuộc hàng phím cơ sở. IV. Cñng cè: - Tóm tắt lại cách gõ 10 ngón: Quan trọng nhất phải nhớ được vị trí đặt hai ngón tay trỏ vào hai phím F và J V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Ôn lại cách gõ 10 ngón.. TUẦN: 16 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 31&32 Ch¬ng III: em tËp vÏ Tªn bµi: TËp t« mµu A. Môc tiªu - Học sinh nhận biết đợc biểu tợng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. - NhËn biÕt hép c«ng cô hép mµu - Thùc hµnh t« mµu theo mÉu - RÌn tÝnh cÈn thËn, yªu thÝch m«n häc. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: III. Bµi míi Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản. Paint gióp ta tËp t« mµu, tËp vÏ mµ kh«ng cÇn giÊy mùc. 1. Khởi động paint: Nháy đúp chuột lên biểu tợng (hép bót) trªn mµn h×nh nÒn. 2. Lµm quen víi hép mµu Hép mµu n»m ë phÝa díi mµn h×nh cña paint. Hai « bªn tr¸i hép mµu cho ta biÕt mµu vÏ vµ mµu nÒn. Màu vẽ thờng đợc dùng để vẽ các đờng nh: đờng thẳng, đờng cong. Màu nền thờng đợc dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình. §Ó chän mµu vÏ ta nh¸y nót tr¸i chuét lªn mét « mµu trong hép mµu. §Ó chän mµu nÒn em nh¸y nót ph¶i chuét lªn mét « mµu trong hép mµu. 3. T« mµu §Ó t« mµu ta dïng c«ng cô: T« mµu C¸c bíc thùc hiÖn B1: Nh¸y chuét chän c«ng cô T« mµu trong hép c«ng cô B2: Nh¸y chuét chän mµu t« B3: Nh¸y chuét vµo vïng muèn t« mµu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trớc đó và tô lại. Thùc hµnh: TH1: chọn các màu vẽ, màu nền khác nhau và quan sát sự thay đổi trong hộp màu. TH2: Mở tệp Tomau1.bmp để tô màu đỏ cho phần bên trong của hình tròn.. TH3: Mở tệp Tomau2.bmp để tô màu cho ngôi nhà theo mẫu.. TH4: Mở tệp Tomau3.bmp để tô màu theo mẫu.. TH5: Mở tệp Tomau4.bmp để tô màu theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. Cñng cè NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Híng dÉn vÒ nhµ Xem kĩ lại các bài đã học. TUẦN: 17 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 33&34 Ch¬ng III: em tËp vÏ Tªn bµi: t« mµu b»ng mµu nÒn. A. Môc tiªu: - Học sinh nhận biết mở/đóng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. - NhËn biÕt hép c«ng cô hép mµu, biÕt chän mµu vÏ, mµu nÒn. - Thùc hµnh t« mµu theo mÉu - RÌn tÝnh cÈn thËn, t duy s¸ng t¹o, yªu thÝch m«n häc. B. §å dïng: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: III. Bµi míi GV đặt vấn đề: Trong các bài thực hành trớc, em đã dùng màu vẽ để tô màu bằng nút trái chuét. Em cũng có thể dùng màu nền để tô bằng cách sử dụng nút phải chuột. C¸c bíc thùc hiÖn nh sau: B1: Chän c«ng cô B2: Nh¸y nót ph¶i chuét chän mµu t« B3: Nh¸y nót ph¶i chuét vµo vïng muèn t« mµu. Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trớc đó và tô lại. Thùc hµnh: TH1: Làm lại các bài thực hành tô màu trong bài 1, nhng sử dụng nút phải chuột để tô mµu b»ng mµu nÒn. TH1: Mở tệp Tomau5.bmp và Tomau6.bmp để tô màu theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. Cñng cè NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc l¹i c¸ch sö dông c¸c c«ng cô t« mµu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN: 18 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 35&36 Ch¬ng III: em tËp vÏ Tªn bµi: VÏ ®o¹n th¼ng A. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt sö dông c«ng cô §êng th¼ng để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo đợc những hình vẽ đơn giản. - RÌn tÝnh cÈn thËn, t duy s¸ng t¹o, yªu thÝch m«n häc. B. §å dïng: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: III. Bµi míi C¸c bíc thùc hiÖn nh sau: B1: Chän c«ng cô §êng th¼ng trong hép c«ng cô. B2: Chän mµu vÏ B3: Chän nÐt vÏ ë phÝa díi hép c«ng cô B4: Kéo th¶ chuét tõ ®iÓm ®Çu tíi ®iÓm cuèi cña ®o¹n th¼ng. Chú ý: Muốn vẽ các đoạnt thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng, ta nhấn giữ phím Shift trong khi kÐo th¶ chuét. Thùc hµnh: TH1: Dïng c«ng cô Híng dÉn:. để vẽ tam giác. B1: Chän c«ng cô B2: Chän mµu vÏ vµ nÐt vÏ B3: VÏ ba ®o¹n th¼ng nèi víi nhau.. TH2: Dïng c«ng cô để vẽ cái thang theo mẫu Híng dÉn: B1: VÏ hai ch©n thang B2: Vẽ các đoạn thẳng giữa hai chân thang để tạo các bậc thang.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TH3: Dùng công cụ Đờng thẳng để vẽ ngôi nhà theo mẫu sau:. IV. Cñng cè NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc l¹i c¸ch sö dông c¸c c«ng cô t« mµu. TUẦN: 19 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 37&38 Ch¬ng III: em tËp vÏ Tªn bµi: DI CHUYỂN VÀ SAO CHÉP HÌNH A. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Học xong bài này HS: - Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết, sao chép hình - Rèn kĩ năng sử dụng chuột kết hợp với bàn phím - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học. B. §å dïng: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: ? Nêu cách sử dụng công cụ đường thẳng III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò GV: Đôi khi vẽ hình ta không muốn hình vừa vẽ ở vị trí đó nữa mà di chuyển đến vị trí thích hợp hơn, không phải vẽ lại, ta làm thế nào? Trên hình vẽ có thể có những phần giống hệt nhau. Để vẽ được các phần giống nhau, ta phải lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả như ý muốn, và lại tốn nhiều thời gian. Vậy làm thế nào? Paint: giúp ta thực hiện các thao tác ấy một cách đơn giản và nhanh chóng.. Néi dung ghi b¶ng 1. Chọn phần hình vẽ: -. Kích chọn công cụ hoặc công cụ - Rê chuột quanh hình cần chọn, một hình chữ nhật với các nét rời bao quanh hình vẽ. Chúng ta gọi đó là hình cắt (CutOut). -. Di chuyển hình. B1: Chọn phần hình vẽ cần di chuyển B2: Đặt trỏ chuột vào hình vừa chọn, nhấn nút trái. Giữ nguyên tay nhấn chuột, rê hình tới vị trí mới. Thả nút chuột.. chuột ngoài hình vẽ để dán hình cắt Để có thể thực hiện các thao tác ấy trước B3: tại vịKích trí mới. hết chúng ta phải biết cách chọn phần 2. Sao chép hình. hình vẽ . B1: Chọn phần hình vẽ muốn sao chép. B2: chọnNhấn tới vịgiữ trí phím mới. Ctrl đồng thời rê hình vừa B3: Nhấn chuột ra ngoài vùng chọn để kết thúc. IV. Củng cố. Tóm tắt ý chính. V. Hướng dẫn về nhà: Học kĩ bài chuẩn bị cho tiết sau thực hành. TUẦN: 20 M«n: Tin häc líp 3 - TiÕt sè: 39&40 Ch¬ng II: em tËp vÏ Thùc hµnh: DI CHUYỂN VÀ SAO CHÉP HÌNH A. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học sinh biết cách di chuyển và sao chép hình. - Biết cách kết hợp các bước với nhau hợp lý. - Rèn tính làm việc độc lập, phát triển tính sáng tạo, tư duy logic B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: Kiến thức đã học C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - GV: Nhắc nhở, quán triệt hs thực hiện theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs. IV. Bµi thùc hµnh: 1. C¸c kiÕn thøc cÇn nhí. ? Khởi động paint. ? Các bước chọn phần hình vẽ ? Các bước di chuyển và sao chép hình 2. Néi dung thùc hµnh TH1: Ghép các mảnh hình I, II, III, IV lại thành ngôi nhà theo mẫu. Các bước: 1. Tạo hình cắt quanh mảnh I. 2. Di chuyển hình cắt tới vị trí I theo mẫu. 3. Lặp lại hai bước trên cho các hình cắt II, III, IV ( hình 3.4). TH2: Sao chép một quả táo thành hai quả. Các bước: 1. Tạo hình cắt chữ nhật quanh quả táo mẫu. 2. Giữ Ctrl, rê hình cắt sang bên cạnh thành quả táo thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Kích chuột ngoài hình cắt, kết quả được 2 quả táo ( hình 4.1).. TH3: Di chuyÓn «t« vµo vÞ trÝ nh h×nh mÉu.. TH4: Di chuyÓn b«ng hoa lªn trªn chËu nh h×nh mÉu ë bªn.. IV. Củng cố: Nêu ý nghĩa việc di chuyển và sao chép hình V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại bài chuẩn bị cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×