Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.15 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN XV Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 MÔN: THỂ DỤC TCT: 29 TIẾT 2: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung (T2).. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. TT I. Phần mở đầu:. II. Phần cơ bản. NOÄI DUNG 1. Ổn định tổ chức - GV tập trung HS phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi: Chui qua hầm * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp. 2. Bài mới * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV. GV nhắc và sửa cho các em thực hiện chưa tốt. * Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho HS tập liên hoàn cả 8 động tác. Mỗi động tác 4 x 8 nhịp. - GV chia lớp thành 4 tổ để các tổ tập luyện theo hình thức thi đua, cán sự điều khiển cho. T/G. S/L PP 4 hàng dọc.. 2 phút 1 phút 2 phút 2 phút 6 phút. 4 hàng ngang 2 - Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang.. 14 phút. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> các bạn tập. Khi HS tập GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS. * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ. - GV yêu cầu mỗi tổ cử 5 bạn lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần với 2 x 8 nhịp. GV cùng HS theo dõi nhận xét, tuyên dương tôt tập tốt nhất. * Trò chơi: “Đua ngựa” GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau dó GV cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng. - GV cử một số HS thay nhau làm trọng tài, sao cho tất cả đều được tham gia chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội nào thua phải cõng đội thắng đi lên cột mốc. 3. Cũng cố - Dặn dò - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. III. - GV và HS hệ thống bài và nhận xét. Phaàn - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài thể keát dục phát triển chung. thuùc. 2-3 1. 8 phút. 4 hàng dọc. 1 phút 2 phút 1 phút. ______________________________________________ MƠN: TOÁN TCT: 71 TIẾT 3: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (T1) GT: Bỏ cột 2 phần a,b bài 1.. I/ MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Các em đã học chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em học bài chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. b. Giảng bài mới: b.1) Lý thuyết. GV vieát leân baûng: 648 : 3 = ? . Yeâu caàu HS ñaët theo coät doïc. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện pheùp tính treân. - GV hướng dẫn cho HS tính từng bước: - GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng naøo cuûa soá bò chia? + 6 chia 3 baèng maáy? + Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện chia haøng ñôn vò. + Vaäy 648 chia 3 baèng bao nhieâu. Hoạt động của học sinh - 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS còn lại làm vào bảng con. 26 5 25 5 1. 43 6 42 7 1. 34 4 32 8 2. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.. HS ñaët tính theo coät doïc vaø tính.. - HS : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng traêm cuûa soá bò chia. - 6 chia 3 baèng 2.. - 4 chia 3 được 1. - Một HS lên bảng làm. Cả lớp theo doõi, nhaän xeùt. 648 chia 3 = 216.. - GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số HS nhắc lại cách thực hieän pheùp chia. 648 3 *6 chia 3 ñöôcï2, vieát 2, 2 nhaân 3 648 3 *6 chia 3 ñöôcï2, vieát 2, 2 nhaân 3 6 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 6 216 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 04 * Haï 4; 4 chia 3 baèng 1, vieát 1 ; 1 04 * Haï 4; 4 chia 3 baèng 1, vieát 1; 1 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1. 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1. 18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ; 18 *Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6 ; 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0. 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0 => Ta noùi pheùp chia 648 : 3 laø pheùp chia heát. * GV viết bảng pheùp chia 236 : 5 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào giaáy nhaùp. - Sau khi HS thực hiện xong GV hướng daãn theâm. 236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4 20 47 4 nhaân 5 baèng 20. 36 23 trừ 20 bằng 3 35 * Hạ 6; được 36, 36 chia 5 1 7, viết 7. 7 nhaân 5 baèng 35 ; 36 trừ 35 bằng 1 - Vaäy 236 chia 5 baèng bao nhieâu ? => GV kết luận: Ñaây laø pheùp chia coù dö. Löu yù: Soá dö trong pheùp chia phaûi nhoû hôn soá chia.. 0 0. HS thực hiện lại phép chia trên.. * b.2) Thực hành * Bài 1: GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề baøi: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở (cột 1, 3, 4), HS khá giỏi làm cả cột 2. - Gv mời 4 HS lên bảng làm. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. + Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yeâu caàu HS neâu caùc pheùp chia heát, chia dö trong baøi. - GV nhaän xeùt.. .* Bài 1: Tính: - 4 HS leân baûng laøm, HS còn lại làm vào vở. HS nhaän xeùt. 872 4 390 6 8 218 36 65 07 30 4 30 32 0 32 0 905 5 457 4 5 181 4 114 40 05 40 4 05 17 5 16 1 1 489 5 230 6. - HS ñaët pheùp tính vaøo giaáy nhaùp. Moät HS leân baûng ñaët. - HS laéng nghe. 236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4 20 47 4 nhaân 5 baèng 20. 36 23 trừ 20 bằng 3 35 * Hạ 6; được 36, 36 chia 5 1 7, viết 7. 7 nhaân 5 baèng 35 ; 36 trừ 35 bằng 1 - 236 chia 5 baèng 47, dö 1..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 45 9 18 38 39 50 35 48 4 2 * Bài 2: 2 HS đọc to bài toán, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. * Bài 2: GV mời 2 HS đọc bài tốn. - Coù 234 hoïc sinh. - GV hoûi: - Coù 9 hoïc sinh. + Coù taát caû bao nhieâu hoïc sinh? - Hoûi coù taát caû bao nhieâu haøng? + Moãi haøng coù bao nhieâu hoïc sinh? HS laøm baøi vào vở, 1 HS leân baûng laøm. + Bài toán hỏi gì? Coù taát caû soá haøng laø: 234 : 9 = 26 (haøng) - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm Đáp số : 26 hàng. bài trên bảng lớp. * Bài 3: HS đọc. - GV nhaän xeùt. * Bài 3: GV mời 1 HS đọc cột thứ nhất trong haøng. - Laø soá 432m. - GV hoûi: Laø 432m : 8 = 54m. + Số đã cho là số nào? Laø 432m : 6 = 72m. + 432m giaûm ñi 8 laàn laø bao nhieâu m? - Ta chia số đó cho số lần cần giảm. + 432m giaûm ñi 6 laàn laø bao nhieâu m? + Muốn giảm một số đi một số lần ta làm - HS cả lớp làm bài vào bảng con, 3 theá naøo? HS leân baûng laøm. 888kg 600 giờ 312 - GV yeâu caàu HS laøm baøi vaøo bảng con. Số đã 432m cho ngày Ba Hs leân baûng laøm. Giảm 432m:8= 888kg:8 600giờ:8=75 312ngà: GV cùng HS nhận xét.. 8 lần. 54m. =111kg. giờ. Giảm 6 lần. 432m:6= 72m. 888kg:6 =148kg. 600 giờ:6= 100 giờ. 8=39 ngày 312 ngày : 6=52 ngày. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện chia từ trái qua phải như chia - Khi chia số có ba chữ số cho số có một số có hai chữ số cho số có một chữ số. chữ số, ta thực hiện chia như thế nào? - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập trong VBT. Xem và chuẩn bị bài sau: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (T2). _____________________________.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> MÔN: ĐẠO ĐỨC TCT: 15 TIẾT 4: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) I / MỤC TIÊU:. - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bàng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS kể về những việc làm giúp - 2 HS lần lượt kể những việc đã làm được giúp đỡ hàng xóm láng giềng. đỡ những người hàng xóm của mình . - GV nhaän xeùt, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. Tieán haønh : - GV yêu cầu HS tröng baøy caùc tranh veõ, - HS tröng baøy caùc tranh veõ, caùc baøi các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được. sưu tầm được. - Một số HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. - GV tổng kết, khen các nhóm và cá nhân - Lớp nhận xét, bổ sung. coù tö lieäu vaø trình baøy toát. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. Tieán haønh : - GV y/c HS nhận xét những hành vi, việc laøm sau : - HS thaûo luaän nhoùm 2. a. Chaøo hoûi leã pheùp khi gaëp haøng xoùm. - Đại diện nhóm lên trình bày. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện Các việc a, c, đ là những việc làm tốt thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; buoàn. d. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng các việc, b, d, là những việc không neân laøm. xoùm..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> đ. Không vứt rác sang nhà hàng xóm - GV kết luận : Các việc a, c, đ là những việc làm tốt thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; các việc, b, d, là những việc khoâng neân laøm. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. Tieán haønh : - HS thảo luận theo nhóm 4. - GV chia nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận, - Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống xử lí 1tình huống rồi đóng vai. và đóng vai. a- Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử bác nhờ em trông nhà giúp. trong từng tình huống. b- Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa a. Em nên trông hộ nhà bác Nam. ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm. b. Nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi c- Khách của gia đình bác Hải đến chơi ảnh hưởng đến người ốm. mà cả nhà đi vắng hết. Người khách nhờ c.Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về em chuyeån giuùp cho baùc Haûi laù thö. seõ ñöa laïi. - GV nhaän xeùt, keát luaän : a. Em neân troâng hoä nhaø baùc Nam. b. Nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. c.Em neân caàm giuùp thö, khi baùc Haûi veà seõ ñöa laïi. 3. Cũng cố - Dặn dò: - - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm laùng gieàng. ________________________________ MÔN: Thủ công TCT: 15 TIẾT 5: Cắt, dán chữ V. I/ MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mẫu cắt, dán chữ hoa V. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền, kéo thủ công, hồ dán, bút màu. 2. Học sinh : - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Tiết hôm nay, các em tiếp tục kẻ, cắt, dán chữ hoa V. b. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Giới thiệu mẫu chữ V - Nét chữ rộng mấy ô ? Nửa phải và nửa trái chữ V có giống nhau không ? - Gấp đôi chữ V theo chiều ngang em thấy theá naøo ? Nhaän xeùt, choát :… * HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu - Treo quy trình + yeâu caàu HS nhaän xeùt các bước. - Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước : Bước 1 : Kẻ chữ V - Kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào. Kẻ chữ V theo các điểm đó. Bước 2 : Cắt chữ V - Gấp đôi chữ V theo đường dấu giữa, mặt trái ra ngoài. - Cắt theo nửa đó, mở ra, ta được chữ V. Bước 3 : Dán chữ V - Thực hiện như dán chữ H, I … - Goïi 1 HS neâu caùch daùn. - GV nhaän xeùt.. Hoạt động của học sinh - Học sinh hát. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập trên bàn. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Học sinh quan sát và nêu nhận xét. - Nét chữ rộng 3 ô. Nửa phải và nửa trái chữ V giống nhau. - Nửa phải và nửa trái chồng lên nhau.. - HS quan sát GV thao tác mẫu.. - 1 HS nêu cách dán: Dùng thước và bút màu kẻ một đường thẳng. Bôi hồ vào mặt trái của chữ, đặt chữ vào vị trí định dán, chỉnh sửa cho cân đối rồi dùng một tờ giấy đặt lên trên miết cho phẳng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * HĐ 3 : Thực hành HS thực hành - Gọi 1 HS thao tác kẻ, cắt chữ V + nhaän xeùt. - Yêu cầu cả lớp thực hành kẻ, cắt chữ V + GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai. 4. Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ hoa - 1- 2 HS nhắc lại. V. - Về nhà: Tập kẻ, cắt, dán dán chữ hoa V và trang trí sản phẩm cho đẹp. - Chuẩn bị bài: kẻ, cắt, dán chữ hoa E. ______________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TCT: 43 - 44 TIẾT 1,3: Hũ bạc của người cha. I/ MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). B. Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Nhớ Việt Bắc. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, từ đó dẫn dắt vào bài. b. Giảng bài mới:. Hoạt động của học sinh Học sinh hát. - 3 HS lần lượt HTL 10 dòng thơ đầu của bài và nêu nội dung bài.. - Học sinh quan sát tranh, nghe giáo viên giới thiệu bài..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b.1) Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt: Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyeän. Gioïng oâng laõo: khuyeân baûo, nghiêm khắc, cảm động. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. + Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. GV hỏi: Bài được chia làm mấy đoạn? - GV yêu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài. GV nhận xét sửa chữa. - GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu khó: Suốt ba tháng, /dành dụm được chín mươi bát gạo, /anh bán lấy tiền.// - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài kết hợp đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. GV nhận xét, sửa chữa. - Đọc trong nhóm. + GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 1 đoạn trong bài trong thời gian 2 phút. GV theo dõi và nhận xét hoạt động của HS. - GV gọi 1 HS đọc to lại cả bài. GV nhận xét.. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc bài mẫu.. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - HS đọc các từ khó: siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên,.. - Bài được chia làm 5 đoạn. - HS đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - 5 HS đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 1 đoạn trong bài trong thời gian 2 phút. - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong sách giáo khoa.. TIẾT 2 b.2) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc lại đoạn 1 trước lớp, cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: + Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? + Ông lão muốn con trai trở thành người nhö theá naøo?. * Tìm hiểu bài: - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Rất buồn vì con trai lười biếng. - Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm bát cơm. - Tự làm tự nuôi sống mình, không nhờ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm? - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời caâu hoûi: + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - GV chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kieám ra khoâng. Neáu thaáy tieàn cuûa mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Người con đã làm lụng và vất vã như theá naøo?. - GV mời 1 HS đọc đoạn 4 và đoạn 5. Câu hoûi: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con laøm gì? GV nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, nếu để lâu sẽ bị chảy ra. + Vì sao người con phản ứng như vậy?. vaøo boá meï. HS đọc đoạn 2ø và trả - Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. - HS đọc đoạn 3. + Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai baùt gaïo. Ba thaùng anh daønh duïm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang veà. HS đọc đoạn 4, 5. - Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, không hề sợ phỏng.. - Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm đựơc tiền. Anh rất quý những đồng tiền mình laøm ra. - Ơng cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con + Thái độ của ông lão như thế nào khi trai. thấy con thay đổi như vậy? - Có làm lụng vất vả mới yêu quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ + Tìm những câu trong truyện nói lên ý hết chính là hai bàn tay con. nghóa cuûa truyeän naøy? * Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. - Vậy nội dung câu chuyện ý nói gì? GV cho nhiều HS nhắc lại. - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 4, 5. b.3) Luyện đọc lại: HS nhaän xeùt. - Giáo viên đọc lại đoạn 4, 5. - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Tuyên dương HS đọc tốt..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 122, SGK. GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu truyện, sau đó dựa vào các tranh minh họa đã được sắp xếp đúng, kể lại từng đoạn câu chuyện. + Baøi taäp 1: - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh. - GV chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 –1–2. - GV yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh. GV nhận xét kết luận: + Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha giaø coøm löng laøm vieäc. + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên. + Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy tieàn. + Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho con và cùng với lời khuyện. + Baøi taäp 2: - GV mời 5 HS nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn của câu truyện. GV cùng HS nhận xét. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - GV mời HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Nội dung chuyện ý nói gì? - Về nhà kể câu chuyện cho người thân. - HS đọc yêu cầu: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc của người cha.. - HS quan saùt tranh vaø saép xeáp theo thứ tự. - Thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2 . HS nêu nội dung từng tranh: + Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha giaø coøm löng laøm vieäc. + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên. + Tranh 4: Người con xay thóc thuê để laáy tieàn. + Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho con và cùng với lời khuyện.. - 5 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe từng đoạn của câu chuyện. - HS kể lại toàn truyện. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghe. - Chuẩn bị bài : Nhà Rông ở Tây Nghuyên. ___________________________________________ MƠN: TOÁN TCT: 72 TIẾT 4: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (T2) GT: Bỏ cột thứ 3 bài 1.. I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tíh chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Các em đã học chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em học bài chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (TT). b. Giảng bài mới: b.1) Lý thuyết. GV vieát leân baûng: 560 : 8 = ? . Yeâu caàu HS ñaët theo coät doïc. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hieän pheùp tính treân. - GV hướng dẫn cho HS tính từng bước: - GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng naøo cuûa soá bò chia? + 5 có chia được cho 8 không? + Vậy ta làm thế nào ? + 56 chia 8 baèng maáy? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện chia haøng ñôn vò.. Hoạt động của học sinh - học sinh hát. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS còn lại làm vào bảng con. 265 5 438 6 345 4 25 53 42 73 32 86 15 18 25 15 18 24 0 0 1 - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.. HS ñaët tính theo coät doïc vaø tính. 560 8. - HS : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng traêm cuûa soá bò chia. - 5 không chia được cho 8. - Ta lấy 56 chia 8. - 56 chia 8 baèng 7..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + 0 chia 8 được mấy ? + Vaäy 560 chia 8 baèng bao nhieâu? - 0 chia 8 được 0. - GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép - 560 chia 8 = 70. chia trên. Một số HS nhắc lại cách thực HS thực hiện lại phép chia trên. hieän pheùp chia. 560 8 * 56 chia 8 ñöôcï7, vieát 7. 560 8 * 56 chia 8 ñöôcï7, vieát 7. 56 70 7 nhân 8 bằng 56, 56 – 56 = 0. 56 70 7 nhân 8 bằng 56, 56 – 56 = 0. 00 * Haï 0; 0 chia 8 baèng 0, vieát 0. 00 * Haï 0; 0 chia 8 baèng 0, vieát 0. 0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. 0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0. => Ta noùi pheùp chia 560 : 8 laø pheùp chia thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. * GV viết bảng pheùp chia 632: 7 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính - HS đặt phép tính vào giấy nháp. Một vaøo giaáy nhaùp. HS leân baûng ñaët. GV mời 1 HS lên bảng làm. 632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9 - GV cùng HS nhận xét. 63 90 9x7=63, 63-63=0 02 * Haï 2; 2 chia 7 được 0, viết 0. - Vaäy 632 chia 7 baèng bao nhieâu ? 0 0 nhaân 7 baèng 0; 2 2 trừ 0 bằng 2. - 632 chia 7 baèng 90, dö 2. * b.2) Thực hành * Bài 1: GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề * Bài 1: Tính: baøi: - 4 HS leân baûng laøm, HS còn lại làm vào - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở (cột vở. 1, 2, 4), HS khá giỏi làm cả cột 3. HS nhaän xeùt. - GV mời 4 HS lên bảng làm. 350 7 420 6 - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa 35 50 42 75 baïn treân baûng. 00 00 + Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ 0 0 0 0 từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yeâu caàu HS neâu caùc pheùp chia heát, chia dö trong baøi. 480 4 490 7 400 5 - GV nhaän xeùt. 4 120 49 70 40 180 08 00 00 8 0 0 00 0 0.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 0 0 725 6 6 120 12 12 05 0 5 * Bài 2: 2 HS đọc to bài toán, cả lớp theo * Bài 2: GV mời 2 HS đọc bài tốn. dõi đọc thầm theo. - GV hoûi: - Coù 365 ngaøy. + Moät naêm coù taát caû bao nhieâu ngaøy ? - Coù 7 ngaøy. + Moãi tuaàn leã coù bao nhieâu ngaøy? + Muốn biết một năm đó có bao nhiêu - Ta thực hiện phép chia 365 : 7 tuaàn leã vaø maáy ngaøy ta phaûi laøm nhö HS laøm baøi vào vở, 1 HS leân baûng laøm. 365 : 7 = 52 (dö 1) theá naøo? Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày. - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS Đáp số : 52 tuần lễ và một ngày. làm bài trên bảng lớp. - GV nhaän xeùt. * Bài 3: Điền Đ hoặc S vào ô trống. * Baøi 3: Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia - HS tự kiểm tra hai phép chia. bằng cách thực hiện lại từng bước của - HS cả lớp làm bài vào bảng con, 2 HS leân baûng laøm. pheùp chia. - GV hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào, - HS trả lời: Phép tính b sai ở lần chia thứ 2. Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0, phải viết 0 hãy thực hiện lại cho đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. vào thương nhưng phép chia này đã khoâng vieát o vaøo thöông neân thöông bò 2 HS leân baûng laøm. sai. 185 6 283 7 GV cùng HS nhận xét. 18 30 28 4 05 03 0 5 Đ S 4. Củng cố - Dặn dò: - Khi chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, ta thực hiện chia như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập trong VBT. Xem và chuẩn bị bài sau:. 185 : 6 = 30 (dư 5); 283 : 7 = 4 (dư 3). - Thực hiện chia từ trái qua phải như chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giới thiệu bảng nhân. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC TCT: 45 TIẾT 1: Nhà Rông ở Tây Nguyên. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau một em đọc đoạn 1; một em đọc đoạn 2, 3; một em đọc đoạn 4,5 trong bài “Hũ bạc của người cha”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? GV nhận xét và viết bảng tựa bài, gọi HS nối tiếp nhau nhắc lại (4em). b) Giảng bài mới: b.1) Luyện đọc: - GV yêu cầu HS mở SGK. - GV đọc mẫu bài thơ giọng tả chậm rãi b.1.1) Đọc từng câu: - GV gọi HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu trong bài theo hàng ngang (lần 1). - GV cùng HS nhận xét rút ra từ khó đọc, GV ghi bảng, VD: Múa rông chiêng, vướng mái, truyền lại,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát một bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV:. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ một ngôi nhà,… - 4 HS nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài. - HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu trong bài theo hàng ngang (lần 1)..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> chiêng trống, buôn làng,.. - GV yêu cầu HS đọc các từ khó. GV nhận xét sửa chữa. - GV gọi HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu trong bài theo hàng ngang (lần 2). GV nhận xét sửa chữa. b.1.2) Đọc từng đoạn GV hỏi: - Bài có thể chia làm mấy đoạn? GV nhận xét và nêu: Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.. - HS đọc cá nhân, dãy bàn, cả lớp. - GV gọi HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu trong bài theo hàng ngang (lần 2).. HS trả lời: - Bài có thể chia làm 4 đoạn. + Đoạn 1 {5 dòng đầu} + Đoạn 2 { 7 dòng tiếp theo} + Đoạn 3 {3 dòng tiếp theo} + Đoạn 4 {còn lại } - 4 HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một đoạn - GV gọi 4 HS nối tiếp nhau mỗi em đọc (lần 1). một đoạn trong bài (lần 1). GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi: Xung quanh hòn đá thần,/ người ta treo những cành hoa đan bằng tre,/ vũ khí,/ nông - 4 HS lần lượt đọc lại câu văn. cụ của cha ông truyền lại/ và chiêng trống dùng khi cúng tế.// GV yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ hơi, GV nhận xét sau đó gọi 4 HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. thơ (lần 2), kết hợp giải nghĩa từ: Đồng chí, - GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em nhân gian, bồi. một đoạn (lần 2). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: rông chiêng, nông cụ. HS đặt câu, VD: GV gọi 1 HS đặt câu với từ nông cụ. + Sau mùa gặt các nông cụ được cất cẩn GV nhận xét sửa chữa. thận./… b.1.3. Luyện đọc trong nhóm. GV chia nhóm và nêu yêu cầu luyện đọc: - Hai HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe Hai HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 1 1 đoạn trong bài trong thời gian 2 phút. đoạn trong bài trong thời gian 2 phút. GV theo dõi và nhận xét hoạt động của HS. * GV gọi 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc lại cả bài. GV cùng HS nhận xét. b.2. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời -1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp thầm câu hỏi: … để dùng lâu dài, chịu được gió bão ; + Vì sao nhaø roâng phaûi chaéc vaø cao ?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Gian đầu của nhà rông được trang trí nhö theá naøo ?. + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhaø roâng ? + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?. + Em nghó gì veà nhaø roâng Taây Nguyeân sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhaø roâng ?. - Nội dung bài ý nói gì? GV nhận xét, bổ sung và cho nhiều HS nhắc lại. b.3. Luyện đọc lại. - Bài văn này cần đọc với giọng như thế nào? GV đọc diễn cảm lại toàn bài. - GV mời 3 HS đại diện 3 dãy bàn thi đọc lại bài. GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. 4) Cũng cố - Dặn dò: - Nội dung bài ý nói gì? GV nhận xét tiết học. - Dặn hS về nhà luyện đọc lại bài. Xem. chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. - 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm. … gian đầu là nơi thờ cúng nên bài trí rất trang nghiêm; một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, noâng cuï, chieâng troáng duøng khi cuùng teá. -1HS đọc đoạn 3 và 4. Cả lớp đọc thầm … vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. …Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn laøng. + Nhà rông rất độc đáo /lạ mắt/ đồ sộ + Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyeân. + Nhaø roâng thaät ñaëc bieät, voi coù theå ñi qua mà không đụng gầm sàn. + Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây Nguyên . Nội dung: Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. - Giọng tả, chậm rãi. - 3 HS đại diện thi đọc. - Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> trước bài : Đôi bạn. __________________________________________________ MƠN: TOÁN TCT: 73 TIẾT 2: Giới thiệu bảng nhân, bảng chia (T1) GT: GV chỉ giới thiệu bảng nhân để HS biết.. I/ MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bảng nhân. - Làm được các bài tập trang 74. II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng lớp kẻ bảng nhân như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng các phép tính và gọi 3 HS - 3 HS lên bảng làm; HS còn lại làm bảng lên bảng làm; HS còn lại làm bảng con. con. GV nhận xét ghi điểm. 440 4 350 7 400 5 4 110 35 50 40 180 04 00 00 4 0 0 00 0 0 0 3. Bài mới. 0 a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân. a) Giới thiệu bảng nhân. - GV chỉ vào bảng nhân trên bảng và giới thiệu bảng nhân. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong baûng. - Baûng coù 11 haøng vaø 11 coät. - GV yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - HS đọc : 1, 2 , 3 ………… 10. - GV : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là keát quaû cuûa caùc pheùp nhaân trong caùc baûng nhân đã học..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong baûng. - GV hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - GV yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả cuûa caùc pheùp nhaân trong baûng maáy? b) Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân. - GV hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhaân 3 x 4. + Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 vaø 4. - GV yeâu caàu HS tìm tích cuûa 5 vaø 8, 8 vaø 8. * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. Baøi 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu: - Từ số 6 ở cột 1 và số 5 ở hàng 1 ta thấy hai số gặp nhau ở số nào? - Ta có 6 x 5 bằng bao nhiêu? GV nhận xét và yêu cầu HS làm phần còn lại vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. - GV mời 3 nêu lại cách tìm tích của 4 pheùp tính trong baøi. Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa số kia là 4.. - HS đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20. - Đó là kết quả của các phép tính trong baûng nhaân 2. - Các số hàng thứ 4 là kết quả của các pheùp nhaân trong baûng nhaân 3. - HS thực hành tìm tích của 3 và 4.. HS thực hành tìm tích. . Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. - HS quan sát trả lời: - Hai mũi tên gặp nhau ở số 30. - Ta có 6 x 5 = 30 HS cả lớp làm bài vào bảng con, 3 HS lên baûng laøm. HS cả lớp nhận xét bài của bạn. 7 4 9 6 7 8 6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. HS leân baûng tìm.. TS 2 2 2 7 7 7 10 10 9 TS 4 4 4 8 8 8 9 9 10 Tích 8 8 8 56 56 56 90 90 90.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 9 HS lần lượt lên bảng làm. - GV nhaän xeùt. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - GV mời 2 HS đọc bài tốn. - GV hoûi: + Trong Hội khỏe Phù Đổng, đội tuyển của một tỉnh đã giành được mấy huy chöông vaøng? + Soá huy chöông baïc gaáp maáy laàn soá huy chöông vaøng?. Bài 3: 2HS đọc to bài tốn, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.. - Giành được 8 huy chương vàng.. - Soá huy chöông baïc nhieàu gaáp 3 laàn soá huy chöông vaøng. - Hỏi đội tuyển đã giành đựơc tất cả bao nhieâu huy chöông.. + Bài toán hỏi gì? HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, bảng làm. Soá huy chöông baïc : moät HS leân baûng laøm. 8 x 3 = 24 (huy chöông) Toång soá huy chöông laø: 24 + 8 = 32 (huy chöông) Đáp số : 24 huy chương. - GV cùng HS nhaän xeùt. 4. Củng cố – daën doø. - HS quan sát và nêu kết quả. - GV chỉ vào các số ở cột 1 và hàng 1 trên - HS lắng nghe. bảng và yêu cầu HS nêu kết quả. GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập VBT. - Xem trước bài: Giới thiệu bảng chia. ___________________________________________ MÔN: CHÍNH TẢ (nghe – viết) TCT: 29 TIẾT 4: Hũ bạc của người cha. I/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng bài tập 3b. II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh GV cùng Hs nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài : Hũ bạc của người cha và làm bài tập chính tả. b. Giảng bài mới. b.1) Hướng dẫn HS nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt sau đó gọi 2 HS đọc lại. - Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả. - GV nhận xét, yêu cầu học sinh viết các từ trên bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh. GV cho Hs đọc lại các từ khó. * GV hướng dẫn HS lại cách trình bỳ bài viết rồi đọc cho HS viết bài * Giáo viên đọc lại bài cho HS sửa lỗi và thu 1/3 số vở chấm bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm rồi yêu cầu HS làm bài vào VBT, gọi 4 HS lên bảng làm mỗi em một dòng. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động của học sinh - HS viết vào bảng con: Lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.. - Theo dõi giáo viên đọc, 2 học sinh đọc lại đoạn văn. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gách đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. - HS tìm và nêu: sưởi lửa, thọc tay, chảy nước mắt, tin, vất vả,.. Học sinh cả lớp viết vào bảng con. - HS đọc lại các từ khó. - Học sinh nghe giáo viên đọc, viết chính tả vào vở. - Học sinh đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài viết.. Bài tập 2: 2 học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa (Điền vào chỗ trống ui hay uôi?) - 4 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập. Lời giải : - mũi dao, con muỗi - hạt muối, múi bưởi - núi lửa, nuôi nấng - tuổi trẻ, tủi thân Bài tập 3b: Bài yêu cầu gì? Bài tập 3b: Tìm các từ: Chứa tiếng có GV lần lượt đọc nghĩa của các từ, yêu cầu vần âc hoặc ât..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS nêu miệng kết quả. Lời giải : mật – nhất – gấc GV cùng HS nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nào viết xấu, sai 5 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết: Nhà Rông ở Tây Nguyên. _______________________________________ MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TCT: 29 TIẾT 5: Các hoạt động thông tin liên lạc. I/ MUÏC TIEÂU : - Keå tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II/CHUAÅN BÒ: III/LÊN LỚP :. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi em đang sống? GV nhaän xeùt, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài mới: Hoạt động 1:: Laøm vieäc SGK .. Bước 1 : GV gợi ý . - Bạn đã đến nhà bưu điện chưa ? - Hảy kể ve ànhững hoạt động ở nhà bưu điện ? - Nêu ích lợi của nhà bưu điện. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung các câu hỏi trên. Bước 2 : - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV keát luaän: - Böu ñieän tænh thaønh giuùp chuùng ta chuyeån phaùt thông tin, bưu phẩm giữa các địa phương trong. HOẠT ĐỘNG HỌC - Haùt . - 3, 4 HS kể, VD: UB nhân dân xã Quách Phẩm, trường Tiểu học, Trạm Y tế xã Quách Phẩm,…. - HS quan saùt caùc tranh trong SGK. - HS thaûo luaän theo nhoùm đôi. - HS caùc nhoùm laøm vieäc . - Đại diện các nhóm trình bày, các nhoùm khaùc boå sung yù kieán ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> và ngoài nước Hoạt động 2 : Laøm vieäc theo nhoùm . Bước 1 : Thảo luận nhóm. GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Nêu nhiệm vụ và ích lợi của phát thanh, truyeàn hình . Bước 2 : GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhaän xeùt - keát luaän . - Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong và ngoài nước. - Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,… Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đóng vai hoạt động taïi böu ñieän . GV neâu yeâu caàu troø chôi . - GV hướng dẩn HS chơi: Một số em đĩng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng. Một vài em đóng vai người gửi thư, quà. Một số HS khác chơi gọi điện thoại. - GV tổ chức cho HS chơi. GV theo dõi và nhận xét. 4. Cuûng coá - Daën doø : - Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống?. - HS thảo luận theo nhóm 4.. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän . - HS theo dõi.. - HS chôi troø chôi: chia vai caùc baïn: bán tem, phong bì, nhận gửi thư . . .. - Böu ñieän tænh thaønh giuùp chuùng ta chuyeån phaùt thoâng tin, böu phaåm giữa các địa phương trong và ngoài nước. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem trước bài “Hoạt động nông nghieäp”. _____________________________________________ Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2009 MÔN: THỂ DỤC TCT: 30 TIẾT 1: Bài thể dục phát triển chung.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. TT I. Phần mở đầu:. II. Phần cơ bản. NOÄI DUNG 1. Ổn định tổ chức - GV tập trung HS phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi: Chui qua hầm * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp. 2. Bài mới * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV. GV nhắc và sửa cho các em thực hiện chưa tốt. * Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho HS tập liên hoàn cả 8 động tác. Mỗi động tác 4 x 8 nhịp. - GV chia lớp thành 4 tổ để các tổ tập luyện theo hình thức thi đua, cán sự điều khiển cho các bạn tập. Khi HS tập GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS. * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ. - GV yêu cầu mỗi tổ cử 5 bạn lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần với 2 x 8 nhịp. GV cùng HS theo dõi nhận xét, tuyên dương tôt tập tốt nhất.. T/G. S/L PP 4 hàng dọc.. 2 phút 1 phút 2 phút 2 phút 6 phút. 4 hàng ngang 2. 14 phút 1. 2-3 1. - Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng ngang..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Trò chơi: “Đua ngựa” 8 phút GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau dó GV cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng. - GV cử một số HS thay nhau làm trọng tài, sao cho tất cả đều được tham gia chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội nào thua phải cõng đội thắng đi lên cột mốc. III. 3. Cũng cố - Dặn dò Phaàn - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 1 phút - GV và HS hệ thống bài và nhận xét. 2 phút keát thuùc - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài thể 1 phút dục phát triển chung. ________________________________________. 4 hàng dọc. MÔN: TOÁN TCT: 74 TIẾT 2: Giới thiệu bảng nhân, bảng chia (T2). GT: GV chỉ giới thiệu để HS biết. I/ MUÏC TIEÂU : - Biết cách sử dụng bảng chia. II/CHUAÅN BÒ: GV: Bảng lớp kẻ bảng chia như SGK. III/LÊN LỚP :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra bài cũ: - GV gọi 4 HS lần lượt đọc bảng nhân 6, 7, 8, - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 6, 7, 8, 9 9(mỗi em đọc một bảng). - GV nhaän xeùt – Ghi ñieåm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài :“Giới thiệu bảng nhân, - 3 HS nhắc lại bảng chia(T2) ” - Ghi tựa b. Giảng bài mới b.1) Lý thuyết * GV giới thiệu bảng chia - Hàng đầu tiên là thương của hai số ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cột đầu tiên là số chia . - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, moãi soá trong moät oâ laø soá bò chia . * Cách sử dụng : + GV neâu ví duï : 12 : 4 = ? Tìm 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 ; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng dầu tiên. Số 3 là thương cuûa 12 vaø 4 . Vaäy 12 : 4 = 3 - GV nêu một số VD khác để HS tìm thương. GV nhận xét. b.2) Thực hành Baøi 1 : Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu sau đó yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm.. - HS lần lượt dựa vào bảng chia để nêu keát quaû baøi moät soá pheùp chia .. Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống. - HS tập sử dụng bảng chia để tìm thöông cuûa hai soá. - GV cùng HS nhận xét. Baøi 2: Bài yêu cầu gì? GV hướng dẫn: - Muốn tìm thương ta làm thế nào?. 6. 30 6. 42 7. 28. 8. 72. Baøi 2: Soá ? - Muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia. - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? với số chia. - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? GV nhận xét và yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cho thương. - HS lần lượt nêu kết quả: miệng kết quả. - GV cùng HS nhận xét. SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 SC T. 4 4. 5 9. 4 6. 7 3. 9 8. 9 8. Bài 3 : GV hướng dẫn các em giải bài toán baèng hai pheùp tính: - Bài toán cho biết gì? - Quyển truyện dày: 132 trang. - Đã đọc ¼ quyển truyện. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Còn phải đọc: …? trang - Muốn biết Minh còn phải đọc bao nhiêu Giaûi trang nữa ta làm thế nào?. 9 9. 7 8. 6 9.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV yêu cầu HS giải bài toán vào vở, 1 HS lên Số trang sách Minh đã đọc là : bảng giải. 132 : 4 = 33(trang) - GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Số trang sách minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99(trang) 4 . Cuûng coá - Daën doø : Đáp số : 99 trang sách - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta - Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia từ 2 lấy số đó chia cho số phần. đến 9 và làm bài tập trong VBT. __________________________________________ MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT: 15 TIẾT 4: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. I/ MUÏC TIEÂU: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II/LÊN LỚP :. Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV mời 2 HS làm miệng bài 2, 3 ở tiết trước. GV nhaän xeùt – Ghi ñieåm . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về các dân tộc. Sau đó, tập đặt những câu có hình ảnh so sánh. b. Giảng bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập : * Baøi 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài: GV nhaéc caùc em chuù yù chæ keå teân daân toäc thieåu soá. Daân toäc Kinh coù soá daân raát ñoâng, không phaûi daân toäc thieåu soá.. Hoạt động của học sinh. - 2HS nhau laøm mieäng BT2 vaø BT3. Moãi em baøi .. - 3 HS nhaéc laïi. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: kể tên moät soá daân toäc thieåu soá maø em bieát? + HS trao đổi, viết nhanh tên các dân tộc thieåu soá ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4. GV + Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy . đọc kết quả . - GV nhận xét viết tên một số dân tộc chia + Cả lớp nhận xét, bình luận nhóm nào có hieåu bieát roäng . theo khu vực : Caùc daân toäc thieåu soá phía Baéc - Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Giaùy, Taø oâi,… Các dân tộc thiểu số ở miền Trung - Vaân Kieàu, Cô-ho, Khô-muù, Ba-na, Giarai, EÂ-ñeâ, Xô-ñaêng, Chaêm,… Caùc daân toäc thieåu soá mieàn Nam - Khô me, Hoa, Xtieâng, … Baøi taäp 2: Bài yêu cầu gì? GV vieát 4 caâu vaên trên bảng lớp - GV hướng dẫn và mời 4 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.. Bài tập 2: Chọn từ ngũ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.- Moät HS đọc nội dung, làm bài cá nhân . - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - HS cả lớp nhận xét .. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang . b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà Rông để múa hát .. - 4 HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh .. c) Để tránh thú dữ nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn . d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cuûa daân toäc Chaêm.. Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của bài, quan sát từng cặp tranh vẽ. - 4 HS nối tiếp nói lên từng cặp sự vật GV yêu cầu HS quan sát từng cặp tranh vẽ. được so sánh với nhau trong mỗi tranh . + Tranh 1 : Trăng được so với quả bóng - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. tròn/ quả bóng được so với mặt trăng . - GV mời 4 HS nối tiếp nói lên từng cặp sự Baøi taäp 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh . + Tranh 2 ; Nụ cười của em bé được so với bông hoa/Bông hoa được so với nụ cười của em bé. - GV cùng HS nhận xét. GV khen ngợi những HS viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp .. + Tranh 3 : Ngọn đèn được so với ngôi sao/ Ngôi sao được so với ngọn đèn . + Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so với chữ S ./ Chữ S được so với hình dáng của nước ta.. Baøi 4 : GV gọi HS đọc nội dung bài tập.. Bài 4: HS đọc nội dung bài tập HS laøm baøi caù nhaân vào VBT.. GV điền từ ngữ đúng vào chỗ trống trong caùc caâu vaên vieát treân baûng .. + HS nối tiếp đọc bài làm. Cả lớp nhận. Câu a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chaûy ra.. xeùt.. Câu b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.. + 4 HS đọc lại kết quả (trên bảng). Câu c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao nhö nuùi/ nhö traùi nuùi .. + Cả lớp sửa lại bài (nếu sai). 4. Cũng cố - Dặn dò - GV biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS xem lại bài tập 3 và 4 đã laøm - GV nhaän xeùt tieát hoïc . ____________________________________ MÔN: TẬP VIẾT TCT: 15 TIẾT 5: ÔN CHỮ HOA L. I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói…cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. II/ CHUAÅN BÒ: - Mẫu chữ hoa L III/LÊN LỚP:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn định: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - GV chaám vô,û nhaän xeùt - GV đọc 1 số từ HS viết bảng con GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GVghi tựa bài b. GV hướng dẫn HS viết hoa L. - GV gắn bảng chữ mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét: + Chữ hoa L được viết bởi mấy nét? + Chiều cao của chữ là mấy ô li? GV nhận xét, vừa viết mẫu lên bảng vừa giaûi thích caùch viết . L - GV yêu cầu HS vieát baûng con . - GV nhaän xeùt - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Lê Lợi (1385 – 1433) là vị anh hùng đân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho đan tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - GV vieát maãu leân baûng kết hợp nêu cách viết sau đó yêu câu HS viết vào bảng con. Lê Lợi - GV cùng HS nhận xét. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, Làm cho người nói chuyện với minhfcamr thấy dễ chịu, hài lòng. - GV yeâu caàu HS vieát baûng con : Lời nói, Lựa lời. - GV nhaän xeùt phaàn vieát baûng * Luyện viết vào vở: - GV hướng dẫn HS cách viết vào vở sau đó yeâu caàu HS vieát baøi. - GV theo doõi uoán naén tö theá ngồi cho HS,. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS nộp vở - HS viết bảng con: K, Yết Kiêu - HS nhắc lại tựa bài. - Chữ hoa L được viết bởi 1 nét. - Chiều cao của chữ là 5 ô li. - HS theo dõi từng nét chữ. - HS laáy baûng con vieát :. L. - Vài HS đọc, lớp đọc thầm : Lê Lợi - HS quan sát mẫu chữ trên bảng - HS lắng nghe để hiểu từ - Cả lớp viết bảng. Lê Lợi - HS đọc câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS nghe hiểu câu tục ngữ - HS vieát baûng con :. Lời nói,. Lựa lời. - HS vieát baøi: chữ hoa L (2 dòng): Viết.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng chú ý đến HS yếu . dụng: Lời nói…cho vừa lòng nhau (1 lần) - GV thu 1/3 số vở chấm, nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - GV trả vở, tuyên dương HS cĩ bài viết - HS nghe đẹp, nhắc nhở 1 số em viết chưa đạt - Về nhà viết bài ở nhà - HS lắng nghe. - GV nhaän xeùt tieát hoïc ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010. MÔN: TẬP LÀM VĂN TCT: 15 TIẾT 1: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em. I/ MUÏC TIEÂU: - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). II/ CHUAÅN BÒ: III/LÊN LỚP :. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV goïi HS leân keå laïi caâu chuyện Tôi cũng như bác. - GV nhaän xeùt. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài học . b. Giảng bài mới. a. GV neâu yeâu caàu cuûa bài và gắn bảng phụ đã viết câu hỏi gợi ý. - GV keå chuyeän 1 laàn : Hoûi + Baùc noâng daân ñang laøm gì ? + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân noùi theá naøo ? + Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thaáy maát caøy, baùc laøm gì ?. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS haùt - 2 HS keå laïi caâu chuyeän. - HS nhaéc laïi. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện SGK và đọc 3 câu hỏi gợi ý. - HS lắng nghe và trả lời: … baùc ñang caøy ruoäng. Bác hét to: Để tôi dấu cái cày vào bụi đã! … vì daáu caøy maø la to nhö theá thì keû gian bieát choã daáu caøy seõ laáy maát. … nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai,.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> bác vói ghé sát tai vợ, thì thầm : Nó laáy maát caøy roài! - GV keå laàn 2 – laàn 3 - 1HS gioûi (Kieàu) keå laïi maåu chuyeän - Từng cặp HS kể cho nhau nghe . 3 HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể laïi caâu chuyeän . - GV nhận xét khen những HS nhớ truyện, - HS nhaän xeùt kể phân biêt lời các nhân vật ( lời bác nông dân, lời bà vợ) Đặc biệt khen những HS biết … khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng kể chuyện với giong khôi hài . nói to lại nói nhỏ : Dấu cày đáng phải + Chuyện này có gì đáng buồn cười ? bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm - GV theo dõi giúp đỡ từng em biết. Mất cày, đáng phải kêu to lên để mọi người biết mà mách cho tên trộm Bài tập 2: GV nêu nhiệm vụ, nhắc các en đang ở đâu thì lại nói thầm. chú ý : Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài taäp 2, tieát taäp laøm vaên mieäng tuaàn 14, vieát được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn . - GV mời 4 HS làm mẫu. - 4 HS làm mẫu :Tổ em có 8 bạn. Đó là … Mỗi bạn trong tổ đều có những - GV khen ngợi những HS giới thiệu hay … điểm đáng quý . VD bạn.. trong tháng - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. vừa qua được 15 điểm 10… - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - HS nhaän xeùt - GV thu vở 1/3 số HS trong lớp chấm điểm - HS làm vào vở bài tập . - GV trả vở và nhận xét ưu khuyết điểm. - HS nộp vở bài tập lên bàn . 4. Cuûng coá - Daën doø: - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS veà caùch dùng từ, câu và trình bày . - GV mời 2 HS đọc những bài làm hay . - HS đọc bài viết của mình, cả lớp chú - Veà nha ølaøm laïi baøi vieát cho hay hôn vaø yù nghe vaø nhaän xeùt . hoàn chỉnh. - HS laéng nghe - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> _____________________________________________ MÔN: TOÁN TCT: 75 TIẾT 2: LUYỆN TẬP. GT: Bỏ phần d bài 2.. I/ MUÏC TIEÂU: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. - HS khá giỏi làm cả bài tập 1b và bài tập 2d. II/ CHUAÅN BÒ: III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. OÅn ñònh: - HS haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV gọi 2-3 em nêu lại cách tìm kết - HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét quaû pheùp chia trong baûng chia . GV n/xeùt, ghi ñieåm . - HS Nhaéc laïi 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Giảng bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính. Hướng dẫn HS làm bài tập - Viết thừa số này dưới thừa số kia. Baøi 1: Bài yêu cầu gì? - Tính kết quả từ phải sang trái. - Ta đặt tính như thế nào? - HS đặt tính rồi tính trong 3 trường hợp trên . - Tính kết quả từ đâu sang đâu? - Gv yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 213 x 3 374 x 2 208 x 4 3 HS làm bài trên bảng lớp. 213 374 208 - GV cùng HS nhận xét.. 3 639. 2 748. 4 832. Baøi 2 : - GV nêu phép chia rồi cho HS nêu Bài 2: HS nêu y/c và cách thực hiện . cách thực hiện . 948 : 4 = ? - HS chuù yù caùch chia , caùch ñaët tính. 948 4 * 9 chia 4 được 2 viết 2, 2 nhân với 4 14 237 bằng 8 lấy 9 trừ 8 bằng 1viết 1 dưới 9.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 28 *Hạ 4, được 14; 14 chia 4 được 3,viết 0 3; 3 nhân 4 bằng 12 ; 14 trừ 12 bằng Vaâïy : 948 : 4 = ? 2, viết 2 ( dưới 4 ) * Hạ 8 được 28 ; 28 chia 4 được 7,viết 7 - GV yêu cầu HS làm vảo vở các phần 7 nhân 4 bằng 28 ; 28 trừ 0 ,viết 0 . còn lại. 4 HS lên bảng làm. Vaâïy : 948 : 4 = 237 . - GV cùng HS nhận xét.. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài trên bảng lớp. 396 3 630 7 457 4 09 132 00 90 05 114 Baøi 3: GV gọi HS đọc bài toán. 06 0 17 - Bài toán cho biết gì? 0 1 - Bài toán hỏi gì? Bài 3: 2 HS đọc to bài toán, lớp đọc thầm theo - Muốn tìm quãng đường AC thì phải 172m biết quãng đường AB và quãng đường A B C BC . cho 1 HS leân baûng giải, HS còn lại ? m giải vào vở. - 1 HS leân baûng giaûi - HS tự làm bài vào vở. Giaûi - GV cùng HS nhận xét. Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 ( m ) * Baøi 4: Cho HS neâu yeâu caàu . Quãng đường AC dài là : - GV hướng dẫn HS giải : Theo kết 172 + 688 = 860 ( m ) hoạch phải dệt 450 chieác aùo len ÑS : 860 meùt . ,đã dệt 1/5 cái . còn lại phải dệt bao - HS nêu y/c. và giải bài toán . nhiêu cái nữa ? Số chiếc áo len đã dệt là : - GV yeâu caàu HS laøm vaøo vở, 1 HS 450 : 5 = 90 (caùi ) làm bài trên bảng lớp . Soá chieác aùo len coøn phaûi deät laø : - GV nhaän xeùt 450 - 90 = 360 ( chieác aùo ) Bài 5: GV gọi HS nêu yêu cầu bài ÑS : 360 chieác aùo - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE, - GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu KNMPQ. miệng kết quả. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường GV cùng HS nhận xét. gấp khúc đó. 4. Cũng cố - Dặn dò. - HS nhẩm và nêu miệng kết quả:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Muốn tìm một phần mấy của một số Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 14 cm. ta làm thế nào? Độ dài đường gấp khúc KNMPQ là : 12 cm - Veà nhaøø oân baøi chuaån bò baøi tieáp - Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số theo. đó chia cho số phần. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. _______________________________________________ MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TCT: 30 TIẾT 3: Nhà rông ở Tây Nguyên. I/ MUÏC TIEÂU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng). - Làm đúng bài tập 3b II/ CHUAÅN BÒ: III/LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. OÅn định: 2. Kieåm tra baøi cuõ : - GV đọc từ : hạt muối, múi bưởi, mật ong. Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV nhaän xeùt HS vieát baûng . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài viết: Nhà rơng ở Tây Nguyên. b. Giảng bài mới * Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc bài viết tóm tắt nội dung bài . - Neâu caâu hoûi củng coá noäi dung baøi . - Đoạn văn gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? - GV nhaän xeùt . - Hướng dẫn viết từ khó : - Ví duï : thần làng, nhặt lấy, truyền lại, chiêng trống,… - GV sữa chữa những HS viết sai . - GV cho HS đọc lại các từ kho viết. - GV đọc mẫu lại đoạn viết.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS hát - HS viết bảng con những từ GV đọc .. - HS laéng nghe .. - HS suy nghĩ và trả lời . - HS khaùc nhaän xeùt - Đoạn văn gồm 3 câu. - HS tìm và nêu.. - HS viết từ khó vào bảng con .. - HS đọc cá nhân, đồng thanh lại các từ khó. - Cả lớp đọc thầm đoạn viết ..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết rồi đọc cho HS viết bài. - GV theo doõi HS vieát . - Thu 1/3 số vở chấm và nhận xét cách trình baøy vaø loãi chính taû cuûa HS . * Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 2: GV treo baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp . - GV hướng dẫn phần bài tập . - GV choát yù : lời giải: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. Bài tập 3b: bài yêu cầu gì?. - HS viết vào vở, chú ý tư thế ngồi vieát. - HS neâu yeâu caàu cuûa phaàn baøi taäp . - Chuù yù vaø laøm vaøo vở bài tập. - 1HS leân baûng laøm . - Cả lớp nhận xét - HS laéng nghe Bài tập 3b: Tìm những tiếng có thể ghép với: bật, bậc, nhất, nhấc. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả: - GV hướng dẫn và gọi HS nối tieps nhau nêu + bật đèn, bật lửa, nổi bật,… miệng kết quả. + bậc cửa, bậc thang, cấp bậc,… GV cùng HS nhận xét. + thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí,.. 4. Củng cố - Dặn dò: + nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân,… - GV nêu 1 số từ HS viết sai . - HS lắng nghe - Veà nhaø luyeän taäp vieát theâm . - Xem trước bài: nghe – viết : Đôi bạn. - Nhận xét tiết học _______________________________________ MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TCT: 30 TIẾT 4: Hoạt động nông nghiệp. MT: liên hệ I/ MUÏC TIEÂU : - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - HS khá giỏi: Giới thiệu được một hoạt động nông nghiệp cụ thể. MT: GD HS biết tác hại của việc chăn, thả súc vật bừa bãi. II/CHUAÅN BÒ: III/LÊN LỚP :. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Neâu nhieäm vuï caùc cô quan thoâng tin lieân. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS haùt HS: - Đài truyền hình, đài phát thanh là những.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> laïc? - Nêu ích lợi của hoạt động phát thanh, truyeàn hình? - GV nhaän xeùt, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài mới H Đ 1 : Hoạt động nhóm Tieán haønh : - GV chia nhoùm, cho quan saùt caùc hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi yù: + Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? - GV giới thiệu thêm 1số hoạt động nông nghiệp khác ở các vùng khác như : trồng ngoâ, khoai, saén, … ; chaên nuoâi traâu, boø, deâ, … - Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi thuỷ sản, trồng rừng…..được gọi là hoạt động nông nghiệp H Đ 2: Thaûo luaän theo caëp Tieán haønh : - Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi em sống. - GV mời một số cặp trình bày trước lớp. GV cùng HS nhận xét. H Đ 3 :Triển lãm góc hoạt động nông nghieäp Tieán haønh : - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to để trình bày tranh. - GV chaám ñieåm cho caùc nhoùm vaø khen ngợi nhóm làm tốt. 4. Cuûng coá - Daën doø: - GV yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung baøi. cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong và ngoài nước. - Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,…. - HS thaûo luaän theo nhóm 4. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Nhoùm khaùc boå sung. + Chăm sóc và bảo vệ rừng, nuôi cá, gặt lúa, chăn nuôi heo, gà. + Các hoạt động đó mang lợi lợi ích về kinh tế, cho gia đình và xã hội, …. - Moät soá caëp HS trình baøy + Trồng cây ăn trái, chăn nuôi heo, gà, vịt, nuôi tôm, cua,... - HS thaûo luaän theo nhoùm. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> hoïc. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. MT: Vì sao chúng ta không nên chăn, thả súc vật bừa bãi? - Nếu chăn, thả súc vật bừa bãi sẽ ảnh GV GD HS Nhắc nhở các thành viên hưởng đễn môi trường. trong gia đình không nên chăn, thả súc vật bừa bãi để góp phần bảo vệ môi trường. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về các hoạt động công nghiệp, chuẩn bị cho bài sau. - GV nhaän xeùt tieát hoïc _______________________________________________________ MÔN: SINH HOẠT TCT: 15 TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 15. I) MUÏC TIEÂU - HS biết nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm của mình để phát huy hay khắc phuïc - Nghe và thực hiện tốt kế hoạch tuần 16 II) SINH HOẠT - Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên nhận xét tình hình các hoạt động trong tuần qua - Các thành viên trong lớp nêu ý kiến - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương và nhắc nhở +) Hoïc taäp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… +) Phong trào: ………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… + ) Chuyên cần …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… . +)Veä sinh. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2) Bieän phaùp - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập. - Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học bằng cách tuyên dương. - Giáo dục hs thực hiện tốt 10 điều nội quy. 3) Phương hướng tuần 16 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… GOÙP YÙ, NHAÄN XEÙT CUÛA TỔ VÀ BAN GIAÙM HIEÄU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(41)</span> MÔN: ÂM NHẠC TCT: 15 TIẾT 3: Học hát: Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu. nhạc cụ dân tộc I/ MUÏC TIEÂU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. II/ LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tựa. - Goïi hoïc sinh leân kieåm tra baøi GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu. Ở nước ta có rất nhieàu daân toäc , moãi daân toäc coù moät neàn văn hoá riêng .Bài học hôm nay là bài dân ca Thái ( Tây bắc) đã được phổ biến trong cả nước nhiều năm qua. Với giai điệu mộc maïc , giaûn dò . Tính chaát aâm nhaïc thaém thieát nheï nhaøng vui töôi. - Giáo viên ghi tựa. b. Giảng bài mới: - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nhớ lại giai ñieäu. Giaùo vieân toùm noäi dung: Baøi haùt naøy noùi. Hoạt động của học sinh. “Ngaøy muøa vui” 4-5 em haùt baøi ngaøy muøa vui. - Hoïc sinh nhaéc laïi..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> lên nỗi vui mừng của đồng bào thái trong ngaøy muøa. Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu, của lời 2 Cho hoïc sinh haùt taäp theå caû baøi, giaùo vieân sửa sai, chú ý có những từ cần láy: Bõ , aám, coù . Giaùo vieân nhaän xeùt.. - Hoïc sinh haùt. Nhịp nhàng những bước chân Vang ngân tiếng reo cười Ai gaùnh luùa veà saân phôi, naéng töôi cho maøu thoùc vaøng Hoäi muøa roän raøng queâ höông aám no chan hoà yêu thương. Hoäi muùa roän raøng nôi, nôicoù ñaâu vui naøo vui hôn. Hoạt động 2: Giới thiệu nốt trắng. Giaùo vieân ghi 2 noát leân baûng vaø noùi: Caùc em xem 2 nốt nhạc trên có sự khác nhau khoâng? Giaùo vieân noùi: Noát toâ ñen ta goïi laø noát ñen, noát khoâng toâ ta goïi laø noát traéng . Noát traéng có thời gian ngân bằng 2 nốt đen họăc baèng 2 phaùch. Cho hoïc sinh vieát hình noát ñen leân baûng con. - Giaùo vieân vieát hình noát traéng vaø cho hoïc sinh vieát baûng con . Ghi nhớ: Nốt trắng có độ ngân dài bằng 2 - Học sinh viết bảng con. phaùch. Giaùo vieân nhaän xeùt 4. Cuûng coá – Dặn dò - Hôm nay chúng ta vừa học bài hát gì? - Ngaøy muøa vui Cho cả lớp hát cả bài hát. - Hoïc sinh haùt. - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát. - GV nhận xét tiết học.. MÔN: MĨ THUẬT TCT: 15 TIẾT 4: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sưu tầm tranh, ảnh về bài tập nặn các con vật. - Đất nặn. HS: Đất nặn. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài vẽ tiết trước. GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới : Hôm trước chúng ta đã học cách vẽ con vật, hôm nay chúng ta sẽ tập nặn con vật bằng đất. - Nhắc lại tựa bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Giới thiệu một số bài nặn về con vật để HS HS quan sát vật mẫu trên bảng. quan sát, nhận biết - Dựa vào con vật giáo viên đưa ra để nêu Yêu cầu HS nêu: lên theo yêu cầu của GV + Tên con vật đó? - 5 đến 7 em trả lời theo ý nghĩ riêng của + Các bộ phận của con vật? các em + Đặc điểm cũa con vật? Chú ý theo dõi GV hướng dẫn để thực hiện + Em thích nặn con gì? cho tốt . + Vì sao em thìch nặn con vật đó ? GV giới thiệu cho HS biết một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh. - Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. * Họat động 2: Cách nặn con vật Để nặn được một con vật đẹp chúng ta cần chú ý các thao tác sau: + Nhồi đất cho thật kỹ để đất dẻo. - HS theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Tạo dáng các bộ phận chính như mình, đầu trước. + Tạo dáng các bộ phận còn lại như: chân đuôi, tai …. + Ghép các bộ phận lại với nhau và sửa lại cho đẹp. * Chúng ta cũng có thể nặn con vật từ một khối đất : chúng ta nặn các phần như đầu mình - các bộ phận khác … * Lưu ý : phải giữ vệ sinh không để đất dính lên bàn ghế, sách vở, áo quần. * Hoạt động 3: Thực hành - Có thể nặn một con vận hoặc nhiều con vật và nhiều cảnh vật khác để tạo thành một vườn thú - Theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng . - Gợi ý, dộng viên những HS đã có hướng đúng theo cách GV hướng dẫn. Hoạt đông 4: Nhận xét đánh giá Gợi ý các tiêu chí đánh giá : - Tạo được dáng gần giống với con vật định nặn, - Miết các bộ phận với nhau mịn. - Con vật phải to , rõ , không to quá hay nhỏ quá. - Màu sắc 3. Cũng cố - Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. + Sưu tầm một số tranh dân gian Đông Hồ. HS thực hành - Nhồi đất cho dẻo. - Dùng đất của mình để nặn con vật mà mình thích . - Nặn xong trưng bày bài của mình lên để cả lớp cùng nhận xét. - Trưng bày sản phẩm lên bàn để cả lớp nhận xét. - Nhận xét bài theo các gợi ý của GV.. - HS lắng nghe.. PHẦN KÍ DUYỆT ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(45)</span> ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………............................................. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………............................................. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(46)</span>
<span class='text_page_counter'>(47)</span>