Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại huyện tiền hải tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.72 KB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

LƯƠNG THỊ NGA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
Ở CƠ SỞ TẠI HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHẠM DUY ĐỨC

HÀ NỘI – 2009


1

mục lục
Trang

Danh mục các chữ viết tắt
Mở đầu
Chơng 1

1.1


1

Một số vấn đề lý luận chung về quản lý
hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở 9
ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình hiện nay
Quan niệm quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

9

1.1.1 Định nghĩa quản lý và đặc điểm của quản lý

9

1.1.2 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

10

1.2

Đặc điểm kinh tế- xà hội, văn hoá của huyện Tiền Hải

19

1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân c

19

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xà hội

25


1.2.3 Tình hình phát triển văn hoá

33

1.3

Vai trò của công tác quản lý xây dựng đời sống văn hoá
cơ sở ở huyện Tiền Hải

38

1.3.1 Đối với việc ổn định chính trị - xà hội ở nông thôn

38

1.3.2 Đối với việc phát triển kinh tế xà hội

40

1.3.3 Đối với việc xây dựng con ngời và môi trờng văn hóa

41

Chơng 2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời
sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
2.1.

Tình hình quản lý


43
43

2.1.1 Tình hình quản lý các hoạt động xây dựng đời sống văn
hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải.

43

2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý

63

2.1.3 Đội ngũ cán bộ quản lý

64

2.2

Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động xây dựng
đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải

66

2.2.1 Những u điểm

66

2.2.2 Những hạn chế

74



2

Chơng 3

3.1

Phơng hớng v một số giải pháp nâng cao
chất lợng, hiệu quả quản lý hoạt động xây
dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải
tỉnh Thái Bình

77

Dự báo về sự phát triển văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải

77

3.1.1 Tác động của bối cảnh quốc tế và sự phát triển kinh tế-xÃ
hội vùng Nam đồng bằng sông Hồng đến phát triển của
tỉnh Thái Bình và huyện Tiền Hải

77

3.1.2 Định hớng phát triển kinh tế-xà hội của Tỉnh tác động đến huyện Tiền Hải

78

3.2


Phơng hớng phát triển văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải

79

3.2.1 Xây dựng môi trờng văn hóa

79

3.2.2 Phát triển các loại hình văn hóa du lịch

81

3.2.3 Tăng cờng xây dựng các thiết chế văn hóa

82

3.2.4 Đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

83

3.2.5 Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ văn hóa thông tin cơ sở

83

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền
Hải tỉnh Thái bình trong thời gian tới

84


3.3.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của văn hoá và công tác quản lý văn hoá

84

3.3.2 Xây dựng, củng cố và hoàn thiện mạng lới quản lý hoạt
động văn hoá từ huyện đến các xÃ

86

3.3.3 Đổi mới cơ chế quản lý văn hoá

88

3.3.4 Giải pháp về đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật

89

3.3.5 Giải pháp về đào tạo cán bộ quản lý văn hoá ở cơ sở

90

3.3.6 Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hoá

92

3.3

3.4


Một số kiến nghị

93

Kết luận

95

Ti liệu tham khảo

97

Phụ lục

104


3

Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

- Ban chỉ đạo

BCĐ

- Chính trị quốc gia


CTQG

- Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

CNH- HĐH

- Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ

CN- TM DV

- Đời sống văn hóa cơ sở

ĐSVHCS

- Gia đình văn hóa

GĐVH

- Hội đồng nhân dân

HĐND

- ủy ban nhân dân

UBND

- Kế hoạch hóa gia đình

KHHGĐ


- Khoa học xà hội

KHXH

- Mặt trận tổ quốc

MTTQ

- Nhà văn hóa

NVH

- Câu lạc bộ

CLB

- Nhà xuất bản

NXB

- Thể dục- thể thao

TDTT

- Uỷ ban mặt trận tổ quốc

UBMTTQ

- Văn hóa - Thể thao Du lịch


VHTT&DL

- Trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam

TWMTTQVN

- Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

TDĐKXDĐSVH

- Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

TNCSHCM

- ủy ban dân số gia đình và trẻ em

UBDSGĐ&TE

- Băng tần số

BTS

- Ban chấp hành Trung ơng

BCHTW


4


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sau Đại học trờng Đại học Văn hóa
Hà Nội, thầy hớng dẫn PGS, TS. Phạm Duy Đức và các thầy cô trong khoa;
Phòng Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa- Thể thao huyện Tiền Hải và
UBND các xà Nam Cờng, Nam Phú, Nam Hng, Nam Thịnh, Đông Minh,
Đông Hoàng, Đông Long, Đông Hải, cán bộ và nhân dân các xà đợc khảo
sát; gia đình cùng bạn bè đà giúp tôi hoàn thành Luận văn này.

Lơng Thị Nga


5

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là một nhiệm vụ
có ý nghĩa chiến lợc lâu dài đà đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm.
Trong thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay, ®Êt n−íc ta b−íc vào quá trình phát triển kinh
tế thị trờng, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế, tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng dân chủ văn minh tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa
xà hội. Mục tiêu của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở nằm trong mục
tiêu chung của cuộc cách mạng t tởng văn hoá, nhằm xây dựng nền văn hoá
mới, con ngời mới xà hội chủ nghĩa.
Gắn liền với công cuộc đổi mới của đất nớc, nhiều địa phơng đà xây
dựng hàng loạt cơ sở mới cho hoạt động văn hoá, công tác xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở từ đó thêm khởi sắc và mở rộng. Hiện nay, trong cơ chế kinh
tế thị trờng với tính chất cạnh tranh găy gắt, đà đến lúc chúng ta không thể
tiếp tục tổ chức hoạt động văn hoá ở cơ sở với quan niệm nh trớc đây, đồng

thời cũng không lạm dụng đổi mới để phủ định tất cả thành đạt của quá khứ.
Cũng nh các tỉnh thuộc vùng đất màu mỡ ven biển Đông Nam châu
thổ sông Hồng, Thái Bình không ngừng đợc phù sa bồi đắp, thờng xuyên
mở rộng về phía biển, đặc biệt các huyện Đông Nam của tỉnh. Cùng với sự mở
rộng đất đai màu mỡ là sự quy tụ c dân từ nhiều nơi về sinh sống lập nghiệp.
ở đây cái cũ và cái mới, cái truyền thống và cái hiện đại, cái bản địa và cái
ngoại nhập đà gắn bó, hòa quyện vào nhau tạo nên một sắc thái đặc biệt của
Thái Bình. Ngời Thái Bình có cái chung, rất chung, nhng cũng có cái riêng,
với một diện mạo đẹp, một hội tụ đợc sàng lọc, để từ đó tạo nên một phong
cách độc đáo cũng nh sắc thái riêng biệt của Thái Bình, để lại dấu ấn trong


6

sinh hoạt xà hội qua phong tục tập quán, văn hóa dân gian, sinh hoạt lễ hội,
thờ cúng cùng với di tích đền chùa, lăng tẩm, miếu mạo
Từ vùng đất bÃi biển Tiền Châu, một huyện mới mang tên Tiền Hải
đợc thành lập, tiếp nối truyền thống quai đê lấn biĨn më lµng, lËp hun cđa
ng−êi x−a, líp líp c− dân Tiền Hải đà chung lng đấu cật, trị thủy khẩn hoang
đẩy sóng ra xa, kéo chân trời gần lại. Bằng kết quả lấn biển lập làng và bằng
việc điều chỉnh địa giới qua các thời kỳ lịch sử, nhiều làng mới đà xuất hiện
Văn hóa Tiền Hải một mặt đợc bắt nguồn và kế thừa từ nền văn hóa lâu đời
của ngời Việt ở Đồng bằng sông Hồng, mặt khác có những sắc thái riêng,
độc đáo. Những bản sắc văn hóa dân tộc giàu tính nhân văn nh: tôn thờ
những vị Thành hoàng khai canh, tôn thờ những ngời có công với dân với
nớc, thờ các Tổ nghề, thờ cúng tổ tiên trong cộng đồng làng xà và gia đình
ngời Việt đà đợc nhân dân Tiền Hải bảo tồn và phát triển.
Những truyền thống giàu tính nhân văn, mang đạo lý uống nớc nhớ
nguồn ở Tiền Hải cũng nh trên cả nớc là ngọn nguồn của phong trào đền
ơn đáp nghĩa mà Đảng và nhân dân ta hớng tới trong giai đoạn hiện nay. Từ

nhận thức trên, cội nguồn văn hóa Tiền Hải đợc đẩy lên rất xa, có từ mấy
ngàn năm lịch sử. Truyền thống văn hóa, lịch sử Tiền Hải là một trong những
nguồn động lực phát triển kinh tế- xà hội và đấu tranh thắng lợi trớc thiên
nhiên khắc nghiệt ở một miền quê lấn biển. Dới sự lÃnh đạo của Đảng đặc
biệt là trong thời kỳ đổi mới vừa qua việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở
đây đợc các cấp lÃnh đạo và chính quyền địa phơng đặc biệt quan tâm.
Quá trình tổ chức xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Tiền Hải trong
những năm vừa qua đà thu đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc đối
với việc phát triển đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phơng.
Tuy vậy, trong quá trình đó cũng nảy sinh những mâu thuẫn, những yếu kém
cần phải khắc phục.Trong bối cảnh trên, công tác quản lý các hoạt động xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở có một vai trò hết sức quan trọng. Vì thÕ,


7

nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Tiền
Hải góp phần nhận diện rõ nét hơn mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế nói
chung, đặc biệt vai trò của công tác quản lý các hoạt động xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở đối với việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xà hội, giúp
cho Đảng bộ và chính quyền các cấp ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình quan
tâm hơn đến vấn đề quản lý các hoạt động văn hóa, tìm ra các giải pháp phù
hợp để nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
huyện Tiền Hải, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế-xà hội một cách
bền vững ở huyện Tiền Hải.
Vì vậy tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá
cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay làm luận văn
tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:

Trên cơ sở thực trạng và tính đặc thù của việc quản lý các hoạt động xây
dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, trong công cc
ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hiƯn nay, ln văn đề xuất một số giải pháp nhằm
đẩy mạnh và nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác quản lý hoạt động
xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình góp phần
vào việc nâng cao nhu cầu hởng thụ văn hóa của nhân dân tơng xứng với
một đời sống vật chất ngày càng đợc cải thiện.
Nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở
- Khảo sát đánh giá những u điểm và hạn chế trong quản lý hoạt động
xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình trong những
năm qua, tìm nguyên nhân của những u điểm và hạn chế.


8

- Bớc đầu đề xuất phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở tại huyện Tiền
Hải tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là các mặt liên quan tới công tác
quản lý các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh
Thái Bình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu tại các xà của huyện
Tiền Hải trong đó, lấy một số xà ven biển làm điểm nghiên cứu chính, là xà :
Nam Hng, Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Cờng.
- Về thời gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quản lý hoạt động xây

dựng đời sống văn hóa cơ sở tại huyện Tiền Hải từ năm 1998 khi Nghị quyết
Hội nghị Trung ơng 5 (khóa VIII), Về xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đợc ban hành cho đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, t
tởng Hồ Chí Minh và đờng lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
văn hoá, về nông thôn và nông nghiệp để xem xét, đánh giá các mặt liên quan
đến công tác quản lý các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Luận văn sử dụng các lý thuyết về quản lý, về làng xÃ, lý thuyết về
biến đổi văn hóa, về văn hóa tộc ngời, để xem xét vấn đề việc quản lý các
hoạt động văn hóa cơ sở huyện Tiền Hải


9

- Luận văn kết hợp phơng pháp lôgic và lịch sử, phơng pháp phân
tích và tổng hợp, phơng pháp khảo sát điền dà thực tế, phơng pháp thống
kê, điều tra xà hội học ... cùng với phơng pháp liên ngành, đa ngành khác để
thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
5. Tình hình nghiên cứu
Đối với nớc ta, quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
còn rất mới, đòi hỏi phải đợc làm sáng tỏ cả về mặt lý luận và thực tiễn.
chính vì thế mà vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học,
cũng nh các nhà lÃnh đạo, quản lý. Sau đây là một số công trình nghiên cứu
liên quan đến lĩnh vực này:
+ Một số văn kiện các Đại hội, hoặc các Hội nghị BCH Trung ơng
Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là Nghị quyết Trung ơng 5, (khoá VIII),
Kết luận của Hội nghị trung ơng 10, (khoá IX)... khi tổng kết, đánh giá thực
trạng quá trình xây dựng, phát triển nền văn hoá mới ở nớc ta, đà chỉ ra

những nguyên nhân của thành tựu và yếu kém, trong đó có nguyên nhân về
lÃnh đạo, quản lý văn hoá.
+ Để đáp ứng yêu cầu và giảng dạy, trong một số công trình, các tác giả
đà cố gắng làm rõ các vấn đề: Đại cơng về quản lý hoạt động văn hoá, chính
sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung quản lý hoạt động văn hoá, quản lý
hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở hiện nay với các công trình tiêu
biểu nh:
- Lợc sử quản lý văn hoá ở Việt Nam, Hoàng Sơn Cờng, Nxb .VHTT, H, 1998.
- Cơ sở lý luận của quản lý văn hoá, Phan Văn Tú, Trờng Đại học Văn
hoá Hà Nội.
- Văn hoá và quản lý văn hoá, Nguyễn Văn Hy, Trờng Đại học Văn hoá
Hà Nội.


10

- Tập bài giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành văn hoá thông tin,
Trờng Cán bộ quản lý thông tin (1999).
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và sự hình thành con ngời mới,
Hà Huy Bích, 1984.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (1985) , Viện Văn hoá.
- Đời sống văn hoá ở cơ sở- thực trạng những vấn đề cần giải quyết
(1991), Viện Văn hoá.
- Xây dựng làng xà văn hoá Thái Bình (1995), Sở VHTT-TT Thái Bình.
- Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp CNH-HĐH nông thôn, nông
nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, PGS.TS. Lê Quý Đức (2005), Nxb VHTT
và Viện Văn hóa.
Bên cạnh những công trình trên là một số luận văn thạc sỹ văn hoá học
cũng nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở nh:
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở với tiến trình đô thị hoá huyện Bến

Lức tỉnh Long An của Đặng Ngọc Sơn (1997), Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở tại thành phố Cần Thơ- một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Lê Văn Hữu (1997), Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn tỉnh Bình Dơng của Đỗ
Khắc Điệp (1997), Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
Ngoài ra, cũng có một số công trình đề cập đến vấn đề quản lý văn hoá
từ các phơng diện khác. Ví dụ, trong cuốn Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
xây dựng văn hoá ở nớc ta, tác giả Hoàng Vinh đà bàn đến thể chế văn hoá
với t cách là công cụ cần thiết để quản lý trên lĩnh vực văn hoá.
Có thể thấy hầu hết những công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn
đề này chỉ míi tËp trung ë phÇn lý ln nãi chung vỊ quản lý các hoạt động


11

văn hoá (nhóm tác giả Đại học Văn hoá) [38]. Các công trình nghiên cứu trực
tiếp công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, tiếp cận vấn đề ở góc độ xây
dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (Đặng Ngọc Sơn, Lê Văn Hữu, Đỗ Khắc
Điệp). Những kết quả nghiên cứu này gắn với từng hoàn cảnh cụ thể, trong
một giai đoạn lịch sử nhất định.
Nh vậy, cho đến nay cha có công trình nào đề cập đến vấn đề quản lý
hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở cấp huyện nói chung một cách
toàn diện, nhất là quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện
Tiền Hải tỉnh Thái Bình nói riêng.
Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu trên là cơ sở lý luận và thực tiễn
quan trọng để chúng tôi kế thừa khi giải quyết những yêu cầu đặt ra của đề tài.
6. Nguồn t liệu của luận văn
* Nguồn t liệu chính của luận văn là t liệu điền dÃ, bao gồm:
- Các văn bản, tài liệu của các cấp ủy và ngành văn hóa liên quan đến
việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.

- Các thông tin thu đợc từ các cuộc trao đổi với cán bộ, nhân dân các
xà của huyện Tiền Hải.
- Các báo cáo tổng kết có liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở của các làng, xà và của huyện Tiền Hải.
- Luận văn kế thừa những thành quả nghiên cứu về xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở, về văn hóa làng, về xây dựng làng văn hóa đợc công bố.
7. Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động
xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý
hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình,


12

đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác
quản lý hoạt động này trong thời gian tới.
- Kết qủa của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác quản
lý của sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình, làm tài liệu tham khảo
cho công tác nghiên cứu và giảng dạy ở trờng Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật
tỉnh Thái Bình và những ngời quan tâm đến đề tài này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
của Luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý hoạt động xây dựng đời
sống văn hoá cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình hiện nay
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
Chơng 3: Phơng hớng và một số giải pháp nâng cao chất lợng,
hiệu quả quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở
ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.



13

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận chung
về quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá
cơ sở ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình hiện nay
-------------------1.1 Quan niệm về quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở
1.1.1 Định nghĩa quản lý và đặc điểm của quản lý
1.1.1.1 Định nghĩa quản lý
Trong tất cả các lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, con ng−êi mn tồn tại và
phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến
phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế, đồng thời đều phải thừa nhận
và chịu một sự quản lý nào đó.
Theo quan điểm của C. Mác:
Tất cả mọi lao ®éng x· héi trùc tiÕp hay lao ®éng chung nào tiến
hành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một
sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản
xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một
ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc
thì cần phải có nhạc trởng [34, tr.10-11].
Ngày nay thuật ngữ quản lý đà trở nên phổ biến nhng cha có một
định nghĩa thống nhất. Có ngời cho quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự
hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của ngời khác. Cũng có ngời cho
quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt đợc mục đích của nhóm. Có tác giả lại quan niệm một cách
đơn giản hơn, coi quản lý là sự có trách nhiệm về một cái gì đó



14

Từ những nội dung chung của các định nghĩa và xét quản lý với t cách
là một hoạt động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng
đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đà đề ra thông
qua hệ thống luật pháp và những quyết định có tính chất pháp lý [33, tr.11-12].
1.1.1.2 Đặc điểm của quản lý
- Quản lý tồn tại trong mọi xà hội, ë bÊt cø lÜnh vùc nµo vµ trong bÊt cø
giai đoạn phát triển nào
- Đa dạng về lĩnh vực, đối tợng (xà hội, kỹ thuật...), hình thức, mức độ
(vĩ mô, vi mô) và mục đích, tùy thuộc vào chế độ chính trị xà hội
- Là những hoạt động mang tính hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ giữa các
cấp và các cơ quan quản lý, các hình thức quản lý (bằng pháp luật, phong tục ...)
- Mang nặng tính hành chính, tính mệnh lệnh (quản lý nhà nớc), vừa
mang tính tự quản (quản lý cộng đồng), vừa là một khoa học, vừa là một nghệ
thuật, đòi hỏi nhiều kiến thức tổng hợp
- Hiệu quả của quản lý phụ thuộc vào nhận thức, ý đồ chủ quan cùng các
phơng thức tổ chức thực hiện của cơ quan và ngời đứng đầu cơ quan quản lý
- Quản lý là một khoa học dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát
triển của các đối tợng khác nhau (quy luật tự nhiên hay xà hội); đồng thời
quản lý còn là một nghệ thuật, đòi hỏi kiến thức xà hội, tự nhiên hay kỹ thuật.
Những hình thức quản lý có ý thức luôn gắn liền với hoạt động có mục tiêu,
có kế hoạch lớn hay nhỏ của con ngời và đợc thực hiện qua những thể chế
xà hội đặc biệt.
1.1.2 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, việc xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở giữ vị trí quan trọng, tác động trực tiếp đến t tởng, đạo đức
nếp sống của mỗi ngời và cộng đồng dân c. Đảng và Nhà nớc ta coi xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là nhiệm vụ then chốt để nâng cao đời sống



15

tinh thần cho nhân dân, giữ vững ổn định xà hội, xây dựng nhân cách của
ngời Việt Nam, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Đặc biệt, trong tình hình
hiện nay, cùng với việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới,
chúng ta càng phải chú trọng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở nhằm phát
huy những yếu tố tích cực, hạn chế các hiện tợng tiêu cực nh lối sống thực
dụng, vị kû, väng ngo¹i; tƯ n¹n x· héi; n¹n tham nhịng, cửa quyền; mê tín dị
đoan và các hủ tục khác, thực hiện cho đợc nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng (khóa VIII) là :
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xà hội, vào từng ngời,
từng gia đình, từng tập thể và từng cộng đồng, từng địa bàn dân c,
vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo ra trên đất nớc
ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát
triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh, tiến
vững chắc lên chủ nghĩa xà hội [45, tr.7].
Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở thực chất là quản
lý con ngời- con ngời vừa là chủ thể vừa là đối tợng quản lý. Mỗi con
ngời là một thế giới nội tâm hết sức phong phú đợc hình thành từ nhiều yếu
tố; môi trờng sống (môi trờng tự nhiên, môi trờng xà hội), yếu tố tâm lý,
điều kiện kinh tế xà hội, ảnh hởng của các nghề nghiệp. Vì vậy, quản lý hoạt
động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là vấn đề khó, rất tế nhị và phức tạp.
Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tập trung xuất phát từ
tính đặc thù của sự sáng tạo những giá trị văn hóa tinh thần kể cả những tác
phẩm văn hóa, khuôn mẫu văn hóa. Sự sáng tạo giá trị văn hóa là một quá

trình sản xuất tinh thần đặc biệt, không tuân thủ hoàn toàn máy móc theo nh


16

quy trình công nghệ sản xuất những dạng sản phẩm vật chất thuần túy. Thực
tế đời sống xà hội cho thấy, quản lý hoạt động văn hóa rất phức tạp, nhiều khó
khăn bởi chính ngay sự khó khăn phức tạp trong bản thân lĩnh vực văn hóa và
có khi phức tạp ngay trong nhận thức, đánh giá của những ngời lÃnh đạo,
quản lý văn hóa.
Từ những nét đặc thù trên đặt ra cho quản lý hoạt động xây dựng đời
sống văn hóa ở cơ sở là: một mặt cần có thái độ trân trọng, u ái và khoan
dung đối với hoạt động văn hóa, kể cả đối với cá nhân ngời làm văn hóa và
các phong trào văn hóa. Do đó, chủ yếu dùng những biện pháp khích lệ động
viên khuyến khích hơn là nặng về những biện pháp hành chính: cảnh cáo,
cỡng chế, cấm đoán. Hơn nữa, quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa
ở cơ sở không thể tính toán, hạch toán cung cầu một cách máy móc, đơn giản.
Vì vậy, công tác quản lý các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở ở huyện Tiền Hải đợc triển khai trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
* Tuyên truyền phổ biến pháp luật về văn hóa
Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân pháp luật về văn hóa và các quy
định pháp luật có liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa. Công tác tuyên
truyền thực chất là giáo dục chính trị t tởng, truyền bá giáo dục nhân sinh
quan, thế giới quan cộng sản chủ nghĩa, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lê-nin, t
tởng Hồ Chí Minh, cổ vũ nhân dân thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lợng đội ngũ làm công tác tuyên
truyền đờng lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc, các nhiệm vụ
chính trị của địa phơng góp phần thúc đẩy kinh tế-xà hội phát triÓn.



17

* Xây dựng con ngời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc
Văn hóa bắt nguồn từ con ng−êi vµ trë vỊ phơc vơ con ng−êi. Trong thời
kỳ hội nhập và mở cửa, nớc ta đang đứng trớc thời cơ và thách thức mới. Đó
là có khả năng hội nhập và trởng thành trong hệ thống kinh tế - xà hội của
cộng đồng quốc tế hay là bị biến thành lệ thuộc hoặc bị gạt ra khỏi quỹ đạo
của sự phát triển. Điều này liên quan đến nhân tố con ngời, chủ thể quyết
định quá trình phát triển. Vì vậy, cần quan tâm xây dựng con ngời có trình
độ văn hóa cao, có khả năng lao động giỏi, có t tởng, đạo đức và lối sống
lành mạnh, thể hiện những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc kết hợp
với những giá trị tiến bộ của thời đại. Những phẩm chất cần xây dựng ở con
ngời mới hiện nay là:
- Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực,
nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc của cộng đồng;
có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,
năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xà hội.
- Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn,
trình độ thẩm mỹ và thể lực [45, tr.9].
Ngoài các yếu tố trên, cần quan tâm đến mối quan hƯ øng xư cđa con
ng−êi trong kh«ng gian sinh sèng, không gian lao động và không gian sinh
hoạt cộng đồng của họ. Trong lao động, con ngời tác động lên bản thân mình



18

và các đối tợng khác hình thành tính văn hóa trong các hoạt động ứng xử.
Trong không gian sinh sống, từng cá nhân, gia đình tơng tác với nhau hình
thành tình làng nghĩa xóm, tơng thân, tơng ái, giúp nhau phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo, hạn chế các biểu hiện tiêu cực trong đạo đức, lối sống,
giảm nhẹ tệ nạn xà hội. Trong không gian sinh hoạt cộng đồng, hành vi ứng
xử của con ngời hình thành phép lịch sự, hòa nhÃ. ở đây điều cần lu ý là,
trong từng cá nhân và cả gia đình đều có hai mối quan hệ ứng xử cơ bản. Đó
là thái độ ứng xử bên trong và thái độ ứng xử bên ngoài. Mặt khác, cũng cần
lu ý không gian sinh sống và không gian lao động của từng cá nhân, gia đình
có khi hoàn toàn tách biệt nhau, lại có khi chồng khít lên nhau. ở nông thôn
không gian sinh sống và không gian lao động thờng chồng khít lên nhau, ở
đô thị thờng ngợc lại. Ngoài ra, cũng có cả trờng hợp pha tạp nh các hộ
tập thể của nhà máy xí nghiệp, doanh trại quân đội. Nhận thức đặc điểm này
để khi ta tiến hành xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở thì điều cần thiết quan
tâm trớc hết là xem xét cá nhân, gia đình đó đang vận động trong các mối
quan hệ nào, không gian nào để đề ra những tiêu chí hợp lý và hoàn toàn
mang tính khả thi.
Để góp phần giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống cho cá nhân và cộng
đồng dân c ở cơ sở, cần mở rộng các hình thức tuyên truyền, giáo dục về: chủ
nghĩa Mác-Lê-nin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc, nâng cao tình cảm yêu nớc, lòng tự hào, tự cờng
dân tộc, tạo nên sự nhất trí cao với đờng lối chính trị của Đảng, đấu tranh
chống các quan điểm sai trái, những biểu hiện suy thoái về t tởng, đạo đức,
lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí và các tệ nạn xà hội.
* Xây dựng gia đình văn hoá
Trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, vấn đề xây dựng gia
đình văn hóa đợc coi là một nội dung quan trọng. Xây dựng gia đình văn hóa



19

góp phần phát triển lực lợng sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống, thực
hiện kế hoạch dân số, giữ gìn và phát huy truyền thống đạo đức, văn hóa tốt
đẹp của dân tộc. Gia đình có vị trí rất quan trọng trong đời sống của mỗi cá
nhân, nó là môi trờng văn hóa đầu tiên mà mỗi con ngời đợc sinh ra, nuôi
dỡng và giáo dục toàn diện cả về thể chất, trí tuệ, nhân cách để đáp ứng nhu
cầu phát triển của xà hội. Đó là cái nôi thân yêu để từ đó hình thành những
tình cảm thiêng liêng, gắn bó. Trớc đây, do nhận thức chủ quan nên chúng ta
cha quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng gia đình, cha coi đó là trờng học
đào luyện nhân cách, do đó trong xà hội đà xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu cực.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, hòa thuận, tiến bộ nâng cao ý
thức và nghĩa vụ gia đình đối với mọi ngời, trớc hết gia đình phải có trách
nhiệm bảo đảm nhu cầu vật chất, nhu cầu hởng thụ văn hóa cho các thành
viên. Khi đời sống đà trở lên sung túc thì yếu tố quan trọng để bảo đảm hạnh
phúc gia đình là phải giáo dục mọi ngời có ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ
đối với nhau nh những thành viên tự giác.
Cha mẹ phải có trách nhiệm Nuôi con khỏe, dạy con ngoan dạy dỗ,
chăm sóc cho con đợc học hành, con cái phải phụng dỡng cha mẹ, vợ chồng
sống hòa thuận, thủy chung, thơng yêu nhau. Đặc biệt coi trọng vai trò phụ
nữ, chống t tởng trọng nam khinh nữ còn xuất hiện nhiều ở nông thôn, cần
thực hiện kế hoạch hóa gia đình để có điều kiện chăm sóc con cái chu đáo.
Xây dựng gia đình văn hóa là tạo những hạt nhân nòng cốt để tạo nên diện
mạo mới cho văn hóa cơ sở, nếp sống văn hóa ở cơ sở có điều kiện hình thành.
Nâng cao chất lợng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, tiếp tục
thực hiện tốt các tiêu chuẩn công nhận gia đình văn hóa, làm cho các
tiêu chuẩn công nhận gia đình văn hóa thấm sâu vào nếp sống hàng
ngày của các gia đình, tạo nên môi trờng văn hóa, gia đình văn hóa

lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách văn hóa của mỗi thành
viên trong gia đình. Tổ chức tốt việc đăng ký, bình xét, công nhËn


20

danh hiệu gia đình văn hóa. Xây dựng, biểu dơng các gia đình văn
hóa tiêu biểu, trở thành gơng sáng và mũi nhọn trong phong trào
xây dựng gia đình văn hóa. Lựa chọn những tiêu chí cơ bản, đặc thù
của các ngành, đoàn thể lồng ghép vào phong trào xây dựng gia đình
văn hóa để bình xét bổ sung các danh hiệu gia đình văn hóa (Gia
đình nông dân văn hóa, gia đình văn hóa sức khỏe ...) [6, tr.42-43].
* Xây dựng nếp sống văn hoá
Phát huy ý thức cộng đồng ở cơ sở, khơi dậy truyền thống tập quán tốt
đẹp giữa thôn xóm nh tình yêu thơng đùm bọc lẫn nhau, nhất là những lúc
gặp khó khăn, tinh thần tơng thân tơng ái, giúp nhau xóa đói giảm nghèo,
ổn định và phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu chính đáng; huy động
nguồn lực to lớn trong nhân dân xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, thiết chế văn
hóa cộng đồng; tạo ra sự chuyển biến tiến bộ thực hiện nếp sống văn minh,
thực hành tiết kiệm trong viƯc c−íi, viƯc tang, lƠ héi.
N©ng cao ý thøc tù quản cộng đồng, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, kỷ
cơng xà hội, sống và làm việc theo pháp luật. Xây dựng nếp sống ăn, ở, đi
lại, lao động, ứng xử có thái độ kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
Xây dựng các nội dung về vận động giáo dục mọi ngời đấu tranh nên
án tệ nạn xà hội: cờ bạc, rợu chè, trộm cắp, đánh cÃi nhau, ngợc đÃi cha mẹ,
ngời già cũng nh hiện tợng chèn ép lẫn nhau dẫn đến mất đoàn kết. Vì vậy,
phải chú ý giáo dục các thành viên có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng,
với xà hội. Vận động các thành viên khi có bất hòa thì đa ra hòa giải ở thôn,
làng, không nên đối xử với nhau bằng vũ lực. Tạo ra một cuộc sống trong
sạch, lành mạnh, yên vui, mọi ngời cảm thấy thoải mái, hạnh phúc.

Đẩy mạnh phong trào xây dựng nếp sống văn hóa trong các cơ quan,
doanh nghiệp, đơn vị vũ trang, trọng tâm là xây dựng cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp có đời sống văn hóa tốt phải đi trớc một bớc. Xây


21

dựng nếp sống văn minh; tác phong làm việc công nghiệp. Xây dựng
phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao. Gắn các phong trào xây
dựng đời sống văn hóa với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị xây
dựng tổ chức cơ sở đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng trong
sạch, vững mạnh của cơ quan, đơn vị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, lao động và lực lợng vũ trang gơng mẫu chấp hành kỷ cơng
pháp luật, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, có t tởng, đạo
đức, lối sống lành mạnh, đi đầu thực hiện nếp sống văn minh, thực
hành tiết kiệm, làm gơng cho nhân dân noi theo. Đặc biệt đẩy mạnh
cuộc đấu tranh chống tham nhũng và những biểu hiện gây phiền hà và
sách nhiễu đối với nhân dân [6, tr.43].
* Xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở
Tập trung đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị, diện tích sử dụng, kinh
phí hoạt động thờng xuyên, tổ chức bộ máy và đổi mới nội dung, phơng
thức hoạt động, đặc biệt là các thiết chế văn hóa ở cơ sở nh: Th viện (tủ
sách), Nhà văn hóa, Câu lạc bộ, Nhà truyền thống, Sân vận động, điểm vui
chơi, thể thao cấp xÃ, thị trấn và thôn, làng, tạo điều kiện cho các tầng lớp
nhân dân ở cộng đồng dân c đợc tham gia vào các hoạt động sáng tạo và
hởng thụ văn hóa.
Xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao và nâng cao chất lợng các
hoạt động văn hóa thể thao cơ sở; thực hiện xà hội hóa trong lĩnh vực văn
hóa, thể thao quy định tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm
2008 của Chính phủ. Khuyến khích phát triển mạnh mẽ các phong trào xà hội

hóa xây dựng thiết chế văn hóa, đặc biệt đẩy nhanh tốc độ xây dựng thiết chế
văn hóa thôn làng.


22

* Xây dựng phong trào văn nghệ quần chúng, thể dục, thể thao
Văn nghệ quần chúng đà trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu
trong mỗi con ngời. Vì văn nghệ quần chúng là của quần chúng sinh ra và
tồn tại cùng đời sống thờng ngày của quần chúng từ đời này qua đời khác,
cho nên phong trào văn nghệ quần chúng không thể thiếu ở cơ sở. Có thể nói
hoạt động văn nghệ quần chúng là nhân tố quan trọng góp phần làm nên sức
sống của một đơn vị văn hóa cơ sở.
Duy trì và phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, hình thành các câu
lạc bộ hoặc nhóm sở thích nh: câu lạc bộ khuyến nông, hội làm vờn, bóng
đá, bóng chuyền, cầu lông v.v... tạo điều kiện sinh hoạt lành mạnh, gây không
khí vui vẻ, đoàn kết, khuyến khích các tài năng văn hóa, văn nghệ phát triển;
Phát triển phong trào Toàn dân rèn luyện thể dục, thể thao theo gơng
Bác Hồ vĩ đại, xây dựng và duy trì phong trào văn nghệ quần chúng; xây
dựng và phát triển các loại hình câu lạc bộ sở thích trong quần chúng nhân
dân, thu hút ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào các hoạt
động sáng tạo và hởng thụ văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy vốn văn
hóa, văn nghệ cổ truyền phong phú và quý giá, thuần phong mỹ tục của quê
hơng, dân tộc.
* Xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh, phong phú
Xây dựng môi trờng văn hóa sạch, đẹp, an toàn; đờng làng ngõ xóm
khang trang, sạch đẹp, nớc sạch, ăn uống vệ sinh, không vứt rác bừa bÃi ở
những nơi công cộng; không gây ô nhiễm môi trờng, bảo vệ môi trờng luôn
trong sạch và lành mạnh.
Các làng, xÃ, khu dân c đà chủ động, nỗ lực cải tạo, xây dựng, nâng

cấp hạ tầng cơ sở, cải thiện môi trờng vừa đảm bảo sinh thái tốt vừa khai thác
giá trị văn hóa của điều kiện tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời
dân tiến hành các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí lành mạnh.


23

Môi trờng văn hóa của từng địa phơng, từng cộng đồng không ngừng
chuyển đổi, tức là thêm thắt, thích hợp những cái mới lạ, gọt bỏ những cái lỗi
thời để giữ lại những gì mẫu mực; tạo dựng một lối sống văn minh, lịch sự,
những phong tục tập quán tốt đẹp, vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa phù hợp
với trào lu văn hóa tiến bộ của nhân loại. Kiên quyết đấu tranh với các quan
điểm, t tởng phản động, phi văn hóa, những t tởng sai trái xuất hiện ra
ngoài đời sống xà hội...tạo môi trờng văn hóa trong lành, giàu tính giáo dục,
ngăn chặn những yếu tố văn hóa độc hại xâm nhập vào đời sống hàng ngày
của mọi ngời dân. Xây dựng môi trờng văn hóa, có thêm những nội dung,
hình thức hoạt động phong phú, góp phần nâng cao dân trí, chống hủ tục mê
tín dị đoan, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân địa phơng.
1.2 Đặc điểm kinh tế - xà hội, văn hoá ở huyện Tiền Hải
1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân c

gi

Tiền Hải là một huyện ven biển nằm phía đông nam của tỉnh Thái Bình,
đợc thành lập năm 1828 với cuộc doanh điền của Nguyễn Công Trứ, giáp
biển Đông, huyện Kiến Xơng và huyện Thái Thụy. Thị trấn huyện lỵ Tiền
Hải nằm trên trục tỉnh lộ 39B cách Thành phố Thái Bình 20 km.
Đồng bằng duyên hải Tiền Hải, theo các nhà địa lý-địa chất là vùng đenta
sông Hồng rõ ràng nhất. Địa hình Tiền Hải có cảnh quan đặc thù ở đồng bằng
châu thổ gắn liền với những đặc trng của nền văn minh sông nớc. Phía Bắc

huyện Tiền Hải giáp sông Trà Lý, một nhánh của sông Thái Bình, ranh giới với
huyện Thái Thụy; phía Nam giáp với sông Hồng mà bên kia bờ nam sông Hồng
là tỉnh Nam Định; phía Đông là biển mà bờ là hình cánh cung chắn gió bÃo, trải
rộng từ cửa Trà Lý đến cửa Ba Lạt dài 23 km; phía tây giáp địa phận huyện Kiến
Xơng (Thái Bình), vùng đất cựu có mối quan hệ chặt chẽ về lịch sử-văn hóa
và khai phá vùng đồng bằng duyên hải này.


24

Tiền Châu (còn gọi là Cồn Tiền) là kết quả của quá trình bồi tạo của
các sông: Trà Lý, sông Lân và đặc biệt là sông Hồng. Lợng dòng
chảy bình quân của sông Hồng chuyển nớc qua Trà Lý 11 km3 và
qua cửa Ba Lạt 33,4 km3, mang lại cho riêng vùng Tiền Châu 1/3
tổng lợng phù sa của toàn bộ dòng sông, đóng vai trò chính trong
việc hình thành đồng bằng châu thổ[8, tr.9-10].
Do đặc trng của vùng đồng bằng châu thổ điển hình, Tiền Hải có đặc
điểm của một bÃi bồi ven biển với nhiều sông lạch, địa hình lòng chảo với hai
vùng rõ nét: vùng đất trũng phía nội đồng và vùng đất cao ở ven biển. Chính
yếu tố đó tác động không nhỏ trong quá trình khai thác, canh tác nông nghiệp
ở khu vực này.
Khí hậu Tiền Hải mang đặc điểm chung của khu vực Đồng bằng sông
Hồng, song vị trí địa lý Tiền Hải gần biển nên tạo ra những nét riêng. Biển
nh một hệ thống điều hòa, tăng độ ẩm, giảm độ khô nóng về mùa hè, những
tháng cuối năm đôi khi có sơng mù dầy đặc. Khí hậu miền biển của Tiền Hải
tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, khu nghỉ mát, an dỡng và
du lịch.
Vùng Tiền Châu hoang vu, trớc sự u đÃi hào phóng của thiên nhiên từ
rất sớm đà trở thành ớc vọng của những ngời nông dân khi phóng tầm nhìn
về phía biển Đông.

Ngay từ thế kỷ XVII, XVIII lẻ tẻ đà có ngời đến khai phá. Dân An Tứ
hạ khai khẩn lập ra thôn Bát Cấp và An Phú; các làng Đại Hoàng, Tiểu
Hoàng, Th Điền mở rộng khai khẩn lập ra các làng ấp ở Ngoại Đê,
Hoàng Môn, Diêm Trì. Làng Dũ Liễu phát triển ra vùng bÃi bồi sông
Trà lập ra làng Trà Lý vừa làm ruộng vừa đánh cá. Ngời làng Bắc
Trạch khai khẩn vùng cửa Lân lập ra các họ giáo Nam Trại (Nam
Thanh), v.v... Tuy vậy trên vùng đất Tiền Châu và ngay cả các làng cựu


×