Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 7 Từ 8/10 đến12/10/ 2012 TĐ TĐ T ÂN. Người thầy cũ ( tiết 1 ) Người thầy cũ ( tiết 2 ) Luyện tập GV chuyên dạy. Thứ ba 9/10. CT T ĐĐ KC. Người thầy cũ Ki- lô-gam Chăm làm việc nhà ( tiết 1 ) Người thầy cũ. Thứ tư 10/10. TĐ T TD LTVC TC. Thứ hai 8/10. Thứ năm 11/10. Thứ sáu 12/10. CT MT T TV TLV T TNXH TD SH(ATGT). Thời khoá biểu Luyện tập GV chuyên dạy Từ ngữ về môn học .Từ chỉ hoạt động Gấp thuyền phẳng đáy không mui(T1) Cô giáo lớp em GV chuyên dạy 6 cộng với một số : 6 + 5 Chữ hoa E , Ê Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời kháo biểu GV chuyên dạy 26 + 5 Ăn uống đầy đủ Phương tiện giao thông đường bộ Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tập đọc : Tiết 19,20 Người thầy cũ I . Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài - Hiểu nội dung bài : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). -GD: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II . Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh minh hoạ III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Gọi HS đọc bài : Ngôi trường HS đọc bài : Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi 1 , 2 mới và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài - Đọc đề bài Tiết 1 HĐ1:Luyện đọc 29’ - Đọc mẫu lần 1, hướng dẫn cách đọc:giọng - Theo dõi bài kể chuyện từ tốn,lời thầy vui vẻ trìu mến, lời chú Khánh lễ phép cảm động HS Y - HD đọc nối tiếp từng câu , luyện đọc từ: - Đọc nối tiếp câu TB cổng trường, xuất hiện, mắc lối,… - HD đọc nối tiếp từng đoạn: - Đọc đoạn Lúc ấy,/ thầy bảo: /" Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu."// - Giải thích từ: xúc động, hình phạt - Giải thích từ - HD đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét ,tuyên dương -HD cả lớp đồng thanh đoạn 3 -Đồng thanh Tiết 2 HĐ1:Tìm hiểu bài 17’ - Đặt câu hỏi - gợi ý học sinh trả lời + Bố Dũng đến trường làm gì? +Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể -Trả lời câu hỏi hiện sự kính trong như thế nào? +Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy? +Dũng nghĩ gì khi bố ra về? - Nhận xét HĐ2:luyện đọc lại 14’ - Đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS xác định các vai - Xác định vai - Yêu cầu các nhóm phân vai , thi đọc theo - Phân vai , thi đọc theo vai giữa các nhóm vai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét tuyên dương , ghi điểm 4.Củng cố : 3’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GD:Dối với các thầy cô giáo các em phải như thế nào? 5.HĐ nối tiếp 2’ - HD xem và chép trước bài : Thời khoá biểu - Nhận xét tiết học :tuyên dương học sinh. Toán : Tiết 31. - Nhận xét -Trả lời KNS -Xem bài. Luyện tập. I . Mục tiêu : -Biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn II. Đồ dùng dạy học : hình vẽ bài 1, bảng phụ III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : Học sinh hát 2. Kiểm tra : Gọi HS làm bài 3/30 - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài – ghi đề bài HD học sinh làm bài tập 28’ Bài 2: Giải toán theo tóm tắt -Yêu cầu học sinh đọc đề , xác định đề -Gọi học sinh lên bảng giải Số tuổi của em là: 16 – 5 = 11 (tuổi ) ĐS: 11 tuổi -Nhận xét Bài 3: Giải toán theo tóm tắt -Gọi HS nêu yêu cầu -Tổ chức cho các nhóm thi làm Số tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) ĐS: 16 tuổi -Nhận xét tuyên dương Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề , xác định đề - Gọi 1 em lên bảng giải giải - Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố: 3’ -Gọi học sinh nêu lại cách tìm số lớn , số bé 5)HĐ nối tiếp : 2’. HS lên bảng làm bài - Đọc đề bài - Đọc đề ,xác định đề -Làm bài - Nhận xét. -Nêu yêu cầu - Làm bài. - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Đọc đề ,xác định đề -Làm bài -Nhận xét -Nêu cách tìm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -HD học sinh về nhà làm bài tập ở nhà và xem trước bài Ki-lô-gam - Nhận xét tiết học Âm nhạc. Chuẩn bị bài sau. GV chuyên dạy Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012. Chính tả(T-C) Tiết 13 Người thầy cũ I . Mục tiêu : - HS chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng một đoạn văn xuôi . - Làm được bài tập 2 , bài tập 3b . II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra : Gọi HS viết 2 từ có tiếng bắt đầu HS lên bảng viết bằng s hay x . Nhận xét ghi điểm Đọc đề bài 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1: HD tập chép: 21’ -Theo dõi bài -Đọc bài viết -Đọc bài -Gọi học sinh đọc lại bài -Trả lời - Dũng nghĩ gì khi bố ra về? -Viết từ khó -HD viết từ khó : xúc động, mắc lỗi, không phạt,bao giờ -Chép bài -Cho học sinh chép bài vào vở -Tự bắt lỗi -HD học sinh tự bắt lỗi -Thu vở , chấm điểm - nhận xét HĐ2: Luyện tập 6’ -Nêu yêu cầu Bài 2: Điền vào chỗ chấm ui hay uy? -Thi làm tiếp sức -Gọi học sinh nêu yêu cầu -Nhận xét - Tổ chức cho nhóm thi làm tiếp sức -Nhận xét , tuyên dương + bụi phấn , huy hiệu , vui vẻ , tận tụy Bài 3b : - HD làm trên bảng lớp , vở bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét -Làm bài + tiếng nói , tiến bộ , lười biếng , biến mất 4. Củng cố: 3’ -Thi tìm tiếng - Gọi HS tìm vài tiếng có vần ui hoặc vần uy . -Giáo dục học sinh 5.HĐ nối tiếp : 2’ Thực hiện - Về nhà viết đúng những chữ bị mắc lỗi - HD xem trước bài tập trong VBT. HS TB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận xét tiết học Toán : Tiết 32. Ki – lô - gam. I . Mục tiêu : - Biết nặng hơn,nhẹ hơngiữa hai vật thông thường. -Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ;đọc ;viết tên và kí hiệu của nó. -Biết dụng cụ cân đĩa ,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc . -Biết thực hiện phép cộng ,phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II .Đồ dùng dạy học : cân đĩa và các quả cân 1 kg, 2kg , 5kg ,túi gạo 1 kg III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : Học sinh hát HS làm bài 2. Kiểm tra : Gọi HS làm bài 3/31 - Nhận xét ghi điểm - Đọc đề bài 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1: GT vật nặng hơn ,nhẹ hơn 3’ - Thực hiện , nêu kết quả Yêu cầu HS cầm quyển sách , quyển vở , quả cân 1kg rồi so sánh vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn. HĐ2: GT cân đĩa, kg 8’ -Xem cân -Giới thiệu cân đĩa -Cân các vật để xem mức độ nặng ,nhẹ thế - Theo dõi nào ta dùng đơn vị đo là ki – lô –gam +Ki –lô – gam viết tắt là kg -Đọc ,viết kg -Gọi HS đọc ,viết kg -Xem các quả cân -GT các quả cân 1 kg, 2kg , 5kg HĐ3: Luyện tập 18’ - Nêu yêu cầu Bài 1: Đọc ,viết theo mẫu -Xem hình ,đọc,viết -HD học sinh xem hình rồi đọc , viết Bài 2: Tính -Theo dõi bài mẫu 6kg + 20kg 10kg - 5kg -Làm bài 47kg +12kg 24kg - 13kg 35kg - 25kg -Làm mẫu : 1kg + 2 kg = 3 kg - Nhận xét 4)Củng cố: 3’ -Lên bảng viết đơn vị kg - Gọi HS lên bảng viết đơn vị kg 5)HĐ nối tiếp : 2’ - HD về nhà làm bài tập và xem bài Luyện Thực hiện tập - Nhận xét tiết học Đạo đức : Tiết 7 Chăm làm việc nhà ( tiết 1 ) I . Mục tiêu : - HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà ,cha mẹ .. -Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng... HS Y TB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II .Đồ dùng dạy học : thẻ 3 màu III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : học sinh hát 2. Kiểm tra : Sống gọn gàng , ngăn nắp có ích lợi gì ? - HS trả lời - nhận xét 3.Bài mới :GT bài – ghi đề bài HĐ1:Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà 12’ MT : HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà -Đọc bài thơ Khi mẹ vắng nhà -Gọi HS đọc lại bài -HD học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét HĐ2: Thảo luận nhóm 8' MT: HS biết một số việc làm phù hợp với khả năng -HD học sinh quan sát tranh và thảo luận +Nêu tên việc làm trong từng tranh -Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét kết luận HĐ3: Điều này đúng hay sai ? 8’ MT: HS có nhận thức , thái độ đúng đối với công việc gia đình. - Nêu lần lượt từng ý . - Yêu cầu HS thể hiện ý kiến bằng cách giơ tay - Đếm số HS sau mỗi ý kiến (về mức độ ) -Nhận xét , kết luận , tuyên dương 4.Củng cố: 3’ -Trẻ em có bổn phận gì ? -Liên hệ giáo dục 5.HĐ nối tiếp: 3’ - Về nhà học bài , làm bài tập 3 -HD học sinh xem bài 4,5,6 -Nhận xét tiết học Kể chuyện : Tiết 7. HS trả lời Đọc đề bài -Nghe đọc bài -Đọc bài -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Quan sát tranh và thảo luận -Trình bày -Nhận xét. - Thể hiện ý kiến -Nhận xét - Trả lời -Xem bài tập. Người thầy cũ. I . Mục tiêu : - HS xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện : chú bộ đội , thầy giáo và Dũng. -Kể lại được nội dung câu chuyện Người thầy cũ. -HS biết kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo. II .Đồ dùng dạy học : đôi kính , mũ bộ đội... III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : học sinh hát HS kể lại câu chuyện : Mẩu 2.Kiểm tra : Gọi HS kể lại câu chuyện : giấy vụn Mẩu giấy vụn. HS TB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài - Đọc đề bài HĐ1: Nêu tên nhân vật 4’ -Nêu yêu cầu -Gọi học sinh nêu miệng -Nêu miệng -Nhận xét HĐ2: Kể lại câu chuyện 14’ -Kể mẫu -Nghe kể chuyện -Tổ chức kể trong nhóm -Kể trong nhóm -Gọi đại diện nhóm thi kể -Thi kể -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét HĐ3:Dựng lại phần chính câu chuyện 10’ -Gọi học sinh nêu yêu cầu -Nêu yêu cầu -Gọi HS khá giỏi dựng lại câu chuyện -Thi dựng lại câu chuyện -HD các nhóm tự phân vai thi dựng lại câu -Nhận xét chuyện - Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố: 3’ -Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện theo -Nêu ý nghĩa vai -Liên hệ giáo dục 5.HĐ nối tiếp : 2’ - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người Thực hiện thân nghe . - Xem trước nội dung câu chuyện : Người mẹ hiền - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc : Tiết 21. HS TB. Thời khoá biểu. I . Mục tiêu : - Đọc rõ ràng , dứt khoát thời khoá biểu , biết ngắt hơi sau từng cột , từng dòng . - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu . (trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 4 ; học sinh khá , giỏi thực hiện được câu hỏi 3 ) . II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS đọc mục lục sác 2. Kiểm tra : Gọi HS đọc mục lục sách các bài trong tuần 7 - Nhận xét ghi điểm - Đọc đề bài 3.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1:Luyện đọc 18’ - Đọc mẫu lần 1 , hướng dẫn cách đọc - Theo dõi bài * HD đọc theo trình tự thứ - buổi - tiết - HD đọc nối tiếp 1 em đọc TKB của một - Đọc nối tiếp câu ngày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HD luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm * HD đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết - HD đọc nối tiếp - HD đọc theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Nhận xét tuyên dương * Tổ chức cho các nhóm thi tìm “tìm môn học” HĐ2: HD Tìm hiểu bài 7’ - HD học sinh trả lời các câu hỏi trong sách + Tuyển tập này có những truyện nào ? + Truyện Người học trò cũ ở trang nào ? + Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ? + Mục lục sách dùng để làm gì ? - Nhận xét 4.Củng cố : 3’ - Thời khoá biểu có tác dụng gì đối với học sinh? 5.HĐ nối tiếp 2’ - HD xem và chép trước bài : Người mẹ hiền - Nhận xét tiết học :tuyên dương học sinh Toán : Tiết 33. - Đọc trong nhóm -Thi đọc , nhận xét. HS TB. - Đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Thi tìm môn học. - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Trả lời. -Xem bài. Luyện tập. I . Mục tiêu : - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa,cân đồng hồ (cân bàn). -Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. II . Đồ dùng dạy học : cân bàn , quả cân , quả bưởi , cân đĩa , bảng phụ III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : Học sinh hát -HS làm 2.Kiểm tra : Gọi HS làm 24kg – 13kg = 47kg + 12kg = - Nhận xét ghi điểm - Đọc đề bài 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HD học sinh làm bài tập 28’ Bài 1: Xem cân , trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Xem cân ,trả lời - HD xem cân rồi trả lời miệng a) Túi cam cân nặng 1 kg b) Bạn Hoa cân nặng 25 kg Bài 3: Tính(cột 1) - Trả lời -Gọi HS nêu thứ tự tính từ bên nào sang? - Làm bài - HD làm trên bảng con , bảng lớp 3kg + 6kg – 4kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg. HSY TB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề , xác định đề - Gọi 2 HS tóm tắt và giải trên bảng , học sinh còn lại làm vào vở Số kg gạo nếp mẹ mua về là : 26 - 16 = 10 (kg ) ĐS: 10 kg - Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố 3’ - Các em vừa học bài gì ? -Giáo dục học sinh 5)HĐ nối tiếp : 2’ -HD học sinh về nhà làm bài tập ở nhà và xem trước bài : 6 cộng với một số : 6 + 5 - Nhận xét tiết học Thể dục:. - Đọc , xác định đề - Tóm tăt và giải. - Nhận xét - Trả lời. Chuẩn bị bài sau. GV chuyên dạy. LTVC:Tiết 7 Từ ngữ về các môn học . Từ chỉ hoạt động I Mục tiêu : - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (bài tập 1 , bài tập 2 ) ; kể được nội dung mỗi tranh ( SGK) bằng 1 câu (bài tập 3 ). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu(bài tập4) II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ , tranh vẽ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Gọi học sinh đặt câu hỏi cho bộ -Học sinh đặt câu phận câu được gạch dưới Bé Yên là học sinh lớp một. Môn học em yêu thích là tin học . - Nhận xét ghi điểm – nhân xét chung 3. Bài mới :GT bài – ghi đề bài -Đọc đề bài HD làm bài tập 25’ Bài 1: Hãy kể tên các môn học ở lớp 2 -Nêu yêu cầu -Gọi học sinh miệng - HS kể -Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động -Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát từng tranh , tìm từ chỉ - Quan sát ,tìm từ chỉ hoạt hoạt động của người trong tranh theo nhóm động đôi - Gọi học sinh nêu từ -Nhận xét , tuyên dương -Nhận xét Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu -Nêu yêu cầu HS Y TB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HD học sinh thảo luận theo nhóm và ghi vào giấy nháp -Nhận xét , sửa sai Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu và đọc các câu - HD học sinh tìm từ -Gọi HS lên bảng điền từ- Nhận xét 4.Củng cố: 3’ - Gọi HS kể tên các môn học ngày thứ tư ,thứ 6 -Giáo dục học sinh 5.HĐ nối tiếp: 2’ -HD học sinh làm bài tập ở nhà và xem trước bài : Từ chỉ hoạt động , trạng thái .Dấu phẩy. -Nhận xét tiết học. - Thảo luận ,ghi vào giấy nháp - Nêu yêu cầu - Tìm từ - Làm bài - Kể tên các môn học. -Xem bài. Thủ công:Tiết 7 Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( T1) I. Muïc tieâu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thaúng, phaúng. II. Chuẩn bị : GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ coâng. Tranh quy trình . Dụng cụ thực hành HS :dụng cụ thực hành III. Caùc HÑ daïy hoïc : Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. 1.OÅn ñònh :1’ 2. Baøi cuõ (3’)Goïi HS nêu lại gaáp maùy Trả lời bay đuôi rời . Nhaän xeùt 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) HÑ1: GV HD HS quan saùt vaø nhaän xeùt GV cho HS quan sát mẫu gấp thuyền HĐ chung cả lớp QS trả lời phẳng đáy không mui +Neâu hình daïng cuûa thuyeàn ? +Hai bên mạng tuyền như thế nào ?Đáy Trả lời thuyeàn ra sao ? Muõi thuyeàn nhö theá naøo ? +Thuyeàn baèng giaáy maøu coù gioáng thuyeàn trong thực tế không ?. HÑBT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nêu tác dụng của thuyền trong thực teá ? -GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy ban đầu . Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền ban đầu HÑ 2 : GV HD maãu :GT tranh quy trình GV vừa làm vừa HD cách làm Bước1: Gấp các nếp gấp cách đều Lấy tờ giấy màu có chiều dài 15ô, chiều roäng 10 oâ. Gaáp ñoâi theo chieàu daøi ( H3). Thực hành gấp đôi mặt trước được (H4). Lật H4 ra mặt sau , gấp đôi như mặt trước được (H5) Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp H6 được H7. Lật H& ra mặt sau , gấp 2 lần giống như H5,H6 được H8. Gấp theo dấu gấp của H8 được H9. Lật mặt sau H9, gấp như mặt trước được H10 Bước 3: Tạo thuyền  Trong các bước gấp thuyền , bước nào là khó thực hiện nhất ?  GV laøm laïi laàn 2 vaø laøm chaäm bước 3cho HS QS kĩ hơn - GV QS , nhận xét , giúp đỡ thêm cho caùc em 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - GV heä thoáng laïi ND baøi Chuẩn bị: Giấy màu để giờ sau thực hành . GV nhận xét giờ học. HĐ chung cả lớp QS. - HS lên bảng lớp thao tác lại cho cả lớp QS - HÑ taäp gaáp treân giaáy nhaùp. Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Chính tả : Tiết 14 Cô giáo lớp em I . Mục tiêu : - HS nghe - viết đúng ,trình bày đúng khổ thơ 2 và 3 của bài Cô giáo lớp em - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/uy - HS có ý thức rèn viết chính tả . II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1)Ổn định : học sinh báo cáo sĩ số 2) Kiểm tra : Gọi học sinh viết từ : huy hiệu , bụi phấn - Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1: HD nghe - viết 22’ - Đọc đoạn viết - Gọi HS đọc lại đoạn viết - HD học sinh nhận xét : +Các chữ đầu mỗi dòng viết thế nào ? - HD viết từ khó: tậpviết, thoảng, ghé vào, ngắm mãi - Nhắc nhở tư thế ngồi viết - Đọc bài - Đọc lại bài - HD học sinh tự bắt lỗi - Chấm bài - nhận xét - sửa sai HĐ2: Luyện tập 7’ Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu -HD làm bài trên bảng lớp - Nhận xét , tuyên dương Bài 3b : Tìm từ có tiếng mang vần iên / iêng - Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho các nhóm thi tìm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét tuyên dương 4:Củng cố : -Khoảng cách giữa 2 khổ thơ viết thế nào ? -Giáo dục học sinh 5:HĐ nối tiếp : 2’ - HD học sinh về nhà làm bài tập -HD xem bài : Người mẹ hiền - Nhận xét tiết học Mĩ thuật. -Học sinh viết từ - Đọc đề bài - Theo dõi - Đọc đoạn viết - Nhận xét -Trả lời - Viết từ khó -Lắng nghe - Viết bài - Dò lại bài - Bắt lỗi. - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Làm bài - Trình bày kết quả -Nhận xét -Trả lời. Xem bài sau. GV chuyên dạy. Toán : Tiết 34 6 cộng với một số : 6 + 5 I . Mục tiêu : - HS biết thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số . - Làm được các bài tập trong SGK và rèn kĩ năng tính nhẩm. - Học sinh có ý thức học toán . II . Đồ dùng dạy học : 15 que tính rời , bảng gài. HS TB.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : Học sinh hát 2.Kiểm tra : Gọi HS làm bài: 3kg + 6kg – 4kg = ; 16 kg +2kg – 5kg = - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1: Giới thiệu phép cộng 6 +5 và lập bảng cộng 11’ - Dùng 6 que và 5 que tính nêu bài toán : Có 7 que tính , thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính rồi nêu kết quả 6 + 5 = 11. HS làm bài - Đọc đề bài -Theo dõi - Thực hiện , nêu kết quả +. 6 5. 11 - HD các nhóm lập bảng cộng : 6 cộng với một - Lập bảng cộng số - Đọc bảng cộng - HD đọc cá nhân , đồng thanh bảng cộng HĐ2: Luyện tập 17’ -Thực hiện nối tiếp Bài 1: Tính nhẩm 6 + 6= 6 + 7= 6 + 8= 6 + 9= 6 + 0= 7 + 6= 7 + 6= 9 + 6= - Nhận xét tuyên dương -Nêu yêu cầu của bài 6 6 6 7 Bài 2: Tính + 4 + 5 + 8 + 6 + - Làm bài 9 6. -Nhận xét tuyên dương Bài 3: Điền số vào ô trống -Tổ chức thi làm tiếp sức -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố: 3’ - Gọi học sinh đọc bảng cộng 6 - Giáo dục học sinh 5.HĐ nối tiếp : 2’ - HD xem trước bài : 26 + 5 - Nhận xét tiết học Tập viết : Tiết 7. - Nêu yêu cầu của bài - Lên bảng tính, lớp tính vào nháp - Nhận xét -Đọc bảng cộng Xem bài sau. Chữ hoa E ,Ê. I . Mục tiêu : - Viết đúng 2 chữ hoa E , Ê ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng : Em ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Em yêu trường em (3 lần ) II . Đồ dùng dạy học : bảng phụ , chữ hoa E ,Ê , Em yêu trường em.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Gọi HS viết chữ hoa Đ và chữ Đẹp , nêu cấu tạo của chữ Đ -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :GT bài – ghi đề bài HĐ1:HD viết chữ hoa 5’ -Giới thiệu chữ mẫu E, Ê -HD học sinh quan sát - nhận xét cấu tạo , cách viết của chữ hoa E ,Ê cỡ vừa . - HD cách viết , viết mẫu chữ E ,Ê. HS viết Đọc đề bài. -Quan sát ,nhận xét -Theo dõi. -HD học sinh viết vào bảng con chữ E -Nhận xét sửa sai HĐ2:HD viết câu ứng dụng 5’ -Giới thiệu câu : Em yêu trường em -Gọi học sinh đọc , nêu ý nghĩa của câu -HD học sinh quan sát , nhận xét độ cao con chữ , cách nối nét , đặt dấu thanh... -Viết mẫu chữ Em cỡ vừa. -Viết chữ hoa E. -HD học sinh viết chữ Em vào bảng con -Nhận xét HĐ3:HD viết vào vở 19’ -Nêu yêu cầu viết vào vở -Cho học sinh viết vào vở -Thu bài - chấm điểm - nhận xét 4:Củng cố: 2’ -Gọi học sinh nhắc lại cấu tạo chữ hoa E ,Ê cỡ vừa -Giáo dục học sinh 5:HĐ nối tiếp: 2’ -HD học sinh tập viết phần ở nhà và xem trước cấu tạo và cách viết chữ hoa G -Nhận xét tiết học. -Viết chữ Em vào bảng con. -Đọc nêu ý nghĩa câu -Quan sát nhận xét. HS K G. -Theo dõi. -Viết vào vở. -Nêu cấu tạo chữ hoa E ,Ê. -Xem chữ hoa G. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TLV: Tiết 7 Kể I . Mục tiêu :. ngắn theo tranh .Luyện tập về thời khoá biểu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS dựa vào 4 tranh kể được một câu chuyện đơn giản có tên : Bút của cô giáo . (Bài tập 1). -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở bài tập 3. II . Đồ dùng dạy học : -bảng phụ , một số truyện tranh thiếu nhi. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra : Gọi HS đọc mục lục sách của HS đọc mục lục sách của tập truyện thiếu nhi tập truyện thiếu nhi - Nhận xét ghi điểm Đọc đề bài 3.Bài mới GT bài – ghi đề bài HD làm bài tập 28’ Bài 1: Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện Bút của cô giáo - Nêu yêu cầu -HD học sinh quan sát , đọc lời nhân vật HS TB -Quan sát ,đọc lời nhân vật của từng tranh -Kể chuyện theo nhóm -Tổ chức kể nối tiếp theo nhóm -Kể chuyện trước lớp -Gọi học sinh kể trước lớp -Nhận xét -Nhận xét Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp - Nêu yêu cầu -HD HS làm vào bảng phụ , HS còn lại - Làm bài làm vào vở tập -Nhận xét -Nhận xét , tuyên dương Bài 3 : Dựa theo thời khoá biểu , trả lời câu hỏi -Gọi học sinh nêu yêu cầu, đọc các câu hỏi -Nêu yêu cầu -Trả lời -Gọi học sinh trả lời miệng -Nhận xét ,tuyên dương 4.Củng cố : 2’ - Gọi học sinh đọc thời khoá biểu các ngày -Đọc thời khoá biểu của lớp -Giáo dục học sinh 5.HĐ nối tiếp: 2’ -Xem bài sau - Về nhà tập kể lại câu chuyện Bút của cô giáo -Xem trước bài tập của bài : Mời ,nhờ , yêu cầu , đề nghị -Nhận xét tiết học Toán : Tiết 35. 26 + 5. I . Mục tiêu : - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26 + 5 . -Biết giải bài toán về nhiều hơn. -Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II .Đồ dùng dạy học : 31 que tính , bảng gài ,bảng phụ III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : Học sinh hát 2. Kiểm tra : Gọi HS đọc bảng cộng : 6 cộng - Lên bảng tính với một số và làm bài : 6+ = 11 + 6 = 12 - Nhận xét ghi điểm - Đọc đề bài 3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (11’) - Dùng 26 que và 5 que tính nêu bài toán : Có 26 que tính , thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính rồi nêu - Thực hiện , nêu kết quả kết quả 26 + 5 = 31 -Thực hiện - Gọi HS lên thực hiện đặt tính và tính 26. + 5 31 HĐ2: Luyện tập 17’ Bài 1: Tính (dòng 1) 16. + 4. 36. + 6. 46. + 7. 56. + 8. 66 + 9. -HD làm trên bảng con , bảng lớp -Nhận xét Bài 3: Giải toán - HD học sinh xác định đề - HD làm vào vở tập , bảng lớp Số điểm mười tháng này tổ em được là: 16 + 5 = 21( điểm mười) ĐS: 21 điểm mười Bài 4:Do độ dài các đoạn thẳng - HD học sinh đo rồi viết độ dài vào bảng con 4.Củng cố: 4’ - Gọi học sinh đọc bảng cộng: 6 cộng với một số -Giáo dục học sinh 5.HĐ nối tiếp : 2’ - Về nhà ôn bảng cộng và xem bài : 36 + 15 -Nhận xét tiết học. TNXH: Tiết 7. - Nêu yêu cầu của bài HS TB - Lên bảng tính, lớp tính vào bảng con -Nhận xét -Đọc đề toán - Giải vào vở -Nhận xét. -Nêu yêu cầu -Thực hành -Đọc bảng cộng. - Xem bài sau. Ăn uống đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I . Mục tiêu : -Biết ăn đủ chất ,uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng kớn và khoẻ mạnh . -GD: Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa. II .Đồ dùng dạy học : tranh vẽ trong SGK ,tranh ảnh các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng , phiếu giao việc III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Gọi HS trả lời Ăn chậm nhai kĩ HS trả lời có tác dụng gì ? -Nhận xét chung 3. Bài mới :GT bài –ghi đề bài -Đọc đề bài HĐ1:Thảo luận về các bữa ăn hằng ngày 12’ MT:HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà em thường được ăn uống hằng ngày . -Chia nhóm -HD các nhóm quan sát hình 1,2,3,4 trong -Quan sát , thảo luận SGK rồi trả lời các câu hỏi -Gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp -Đại diện nhóm trả lời HS K -Nhận xét bổ sung -Nhận xét G HĐ2: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ 11’ MT: HS hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ . -HD học sinh trả lời câu hỏi +Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ -Trả lời dày và ruột non ? +Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu , để làm gì ? -Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi trong phiếu -Thảo luận giao việc . -Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp -Trả lời -Nhận xét -Nhận xét + HD học sinh đọc viết các từ : HĐ3:Trò chơi “ Đi chợ ” 6’ MT:Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ -Nghe phổ biến cách chơi -Nêu cách chơi -Tham gia chơi -Tổ chức chơi -Nhận xét -Nhận xét tuyên dưong 4.Củng cố: 4’ + Hd học sinh đọc , viết các từ : -Ăn uống đầy đủ có tác dụng gì ? -GD:Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, -Trả lời KNS không nên bỏ bữa. 5.HĐ nối tiếp 2’ -HD học sinh xem trước bài :Ăn uống sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Nhận xét tiết học Thể dục:. -Xem bài sau. GV chuyên dạy. An toàn giao thông Phương tiện giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thường thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. Nội dung an toàn giao thông: - Phương tiện giao thông đường bộ gồm: + Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò… + Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy. * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. IV. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Tìm hiểu các phương tiện giao thông đường bộ: MT: Biết các loại PT giao thông đường bộ b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Học sinh quan sát hình 1,2 - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông - Hình 1: Xe cơ giới đường bộ ở 2 tranh. - Hình 2: Xe thô sơ - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, - Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây tải trọng… điếng động lớn, chở nặng, nhiều, c. Kết luận: dễ gây tai nạn Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngự - Xe thô sơ: Ngược lại Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy… Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đường cho loại xe đó. Hoạt động 2: Trò chơi a. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành - Chia lớp thành các nhóm - Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu - Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện học tập giao thông nào? - Đại diện nhóm trình bày - Vì sao? - Học sinh chọn phương tiện - Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao? - Nêu lý do c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe - Không – vì rất nguy máy, xe đạp… đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 3: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại. b. Cách tiến hành - Treo tranh 3,4 - Trong tranh có loại xe nào đang đi trên - Học sinh quan sát tranh đường? - Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, - Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện xe bò kéo giao thông nào? - Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy? - Xe cơ giới (ô tô, xe máy…) vì c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan nó đi nhanh sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an - Quan sát và tránh từ xa toàn. - Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ. Củng cố: Trả lời Kể tên các loại phương tiện giao thông Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. Sinh hoạt Tiết 7. Sinh hoạt lớp. I. Mục tiêu: -HS biết được kết quả đạt được và tồn tại của lớp , tổ , của cá nhân trong tuần 7 và biết được kế hoạch thực hiện trong tuần 8..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -HS có ý thức học tập , chấp hành luật ATGT. II. Nội dung : -Đánh giá kết quả thực hiện tuần 7 -Triển khai kế hoạch thực hiện tuần 8 - Giáo dục học sinh III. Chuẩn bị : -Kết quả và tồn tại trong tuần 7 -Kế hoạch thực hiện tuần 8 IV. Tiến hành hoạt động : 1. Tổng kết đánh giá kết quả thực hiện tuần 7 : -Mời lớp trưởng báo cáo kết quả chung của lớp trong tuần 7 -Mời lần lượt từng tổ trưởng báo cáo kết quả cụ thể của tổ ,cá nhân trong tổ . -GV nhận xét đánh giá , tuyên dương tổ , cá nhân. 2. Triển khai kế hoạch thực hiện tuần 8 : -Đi học đều , đúng giờ . -Chuẩn bị bài cũ , bài mới trước khi đến lớp . -Làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Tiếp tục thu các loại BH -Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Thực hiện tốt ATGT V. Kết thúc hoạt động : -Nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×