Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Cong thuc nghiem thu gon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo vÒ dù tiÕt häc ngµy h«m nay. Nguêi thùc hiÖn : Lª ThÞ Kim Dung Truêng: THCS Giang Biªn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai ? 2. Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 b) 4x2 – 4x + 1 = 0 1..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có b = 2b’. Khi đó có: 2.  ...b2  4ac  2b '   4ac 4b '2  4ac 4  b '2  ac  Kí hiệu:  '= b’2- ac, ta có.  ... 4 '. - Nếu   0  ... 4 '  0   '  0 thì phương trình … có hai nghiệm phân biệt là:. . .  b    2b ' 4 '  2b ' 2  ' 2  b '  '  b '  ' x1      2a 2a 2a 2a a. . .  b    2b ' 4 '  2b ' 2  ' 2  b '  '  b '  ' x2      2a 2a 2a 2a a. - Nếu.  0  .... 4 ' 0   ' 0. b 2b ' b'   thì phương trình … có nghiệm kép là: x1  x2  2a 2a a - Nếu   0  .... 4 '  0   '  0. thì phương trình … vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac : - Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' ' x1  a.  b' ' x2  a. a )3x 2  8 x  4 0. - Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =. . b' a. - Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.. Các bước giải PT bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn: - Xác định các hệ số a, b’ = b:2, c.. ?3. - Tính ’, rồi so sánh ’ với số 0. - Kết luận số nghiệm của phương trình. - Tính nghiệm theo công thức (nếu có). Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn:. b)7 x 2  6 2 x  2 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chú ý: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai khi hệ số b là số chẵn, hoặc bội chẵn của một căn, của một biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 1:Khi giải phương trình thì các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn ? Vì sao ? a, 3x2 + 6x +1 =0 b, 9x2 -. 8x -2 = 0. c, 4x2 + 4x + 3 = 0 d, x2 + 5x – 3 = 0 e, x2 –15 x3  27 xx 80+10 = 0 2. Bài tập 2:Không giải PT hãy cho biết số nghiệm của mỗi PT sau. a,5 x 2  14 x  25 0 b,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 3: Em hày lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để giải các PT sau : a . x2 + 2x + 1 = 0. Dùng hẳng đẳng thức. b . 2x2 + 3x = 0. Đưa về PT tích. c . 4x2 + 4x + 3 = 0. Dùng công thức nghiệm thu gọn. d . 3x2 -. 8x + 2 = 0 Đơn giản 8 rồi giải PT bằng CTN thu gọn. e . 3x2 + 5x – 8 = 0. Dùng công thức nghiệm tổng quát của PT bậc 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Híng dÉn vÒ nhµ - Häc c«ng thøc nghiÖm thu gän vµ c¸c øng dung cña c«ng thøc ngiÖm thu gän vµo gi¶i to¸n - Xem lại các ví dụ và các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 17 đến 24 (SGK/49 - 50).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×