Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

VIET NAM SAU CTTG1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch sử 9 Giáo viên: Lê Mã Lương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Hãy nêu những nét chính về tình hình nước Pháp thoát khỏithế tình sau Để Chiến tranh giới trạng đó, tư? bản thứ nhất Pháp đã làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãyem nêu Theo tưnhững bản Pháp nguồn lợi đầu mà tư tập trung tư bản khai Pháp khai tháctiến chủhành yếu vào thác lần thứ hai những ngành kinhở tế Việt Nam nào ? ? Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Nông nghiệp: + Năm 1924 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 52 triệu phrăng. + Năm 1927 số vốn bỏ vào nông nghiệp là 400 triệu phrăng. + Diện tích trồng cao su từ 15 ngàn ha(năm 1918) tăng lên 120 ngàn ha(năm 1930). + Thành lập nhiều công ty cao su lớn: Công ty Đất Đỏ, Công ty Mi-sơ-lanh, Công ty Cây nhiệt đới,…. Hòa Bình Cµ phê. Chè, cà phê Cao su. Đắc lắc Phú riềng. Rạch giá Bạc liêu Lúa gạo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Cao Bằng Đông Triều. Công nghiệp:. Thiếc, chì, kẽm, vonphơram than. + Sản lượng khai thác than từ 665.000 tấn (năm 1919) tăng lên 1.972.000 tấn (năm 1929). + Thành lập nhiều công ty than: Công ty Hạ Long – Đồng Đăng, Công ty than và kim khí Đông Dương, Công ty than Tuyên Quang, Công ty than Đông Triều,…. vàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Trả lời: TưVìbản Pháp tập trung đầu sao tư bản tư khai thác caotập su trung và than vì: Pháp + Nhu cầu thịtư trường đầu khai của thácPháp và thế giới cao rất lớn. su và than ? + Điều kiện tự nhiên(đất và khí hậu) của nước ta rất thuận lợi để phát triển cây cao su. + Trữ lượng than của nước ta dồi dào và nằm lộ thiên. Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP Đồng Đăng . Na Sầm. Giao thông vận tải: + Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng - Na Sầm (năm 1922), Vinh Đông Hà (năm 1927). Tính đến năm 1931, Pháp đã xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ Việt Nam. + Về đường bộ, tốc độ xây dựng các tuyến đường liên tỉnh cũng như nội tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến năm 1930 đã mở gần 15.000 km đường quốc lộ và đường liên tỉnh.. 1922. Vinh. . 1927  Đông Hà.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Tiền giấy thời Pháp thuộc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. THẢO LUẬN NHÓM Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Trả lời: 1. Giống của nhau: thực dân Pháp ở Việt Nam có điểm gì + giống Hạn chếvà phát triển công nghiệp, nhất là trình công nghiệp khác so với chương khai nặng. thác + Tăng cường các thủ đoạn bóc lột, vơ vét nhân dân ta bằng chế độ thuế khóa lần nặngthứ nề. nhất ? 2. Khác nhau: Cuộc khai thác lần thứ hai, tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều hơn, quy mô khai thác lớn hơn và tốc độ khai thác nhanh hơn gấp nhiều lần so với lần thứ nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. Chương trình khai thác Trả lời : thuộc địa lần thứ hai + Tạo ra sự thay đổiPháp trong cấu kinh tế. của đãcơ tác động + Hình thành những trung như thế nàotâm đếnkinh nềntế tập trung lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam kinh Định,tếVinh, Sài Gòn Việt Nam ? – Chợ Lớn,… + Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp và trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC Bắc Kì Nửa bảo hộ. g un Tr Kì. Bảo hộ Nam Kì Thuộc địa. LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG. Theo em nét nổi bật nhất trong chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC. HÚT THUỐC PHIỆN THỜI PHÁP. PHỤ NỮ ĐÁNH TỨ SẮC TRONG SÒNG BẠC. Em có nhận xét gì về chính sách văn hóa – giáo dục của thực dân Pháp ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC. Trả lời : Thực dân Pháp thựcdân hiện các chính sách Mục đích của thực Pháp chính trị,khi vănthực hóa hiện – giáo dục nhằm củng cố bộ máy các chính sách cai trị để cai phục công cuộchóa khai trị vụ về cho chính trị, văn – thác thuộc địa triệt để hơn.giáo dục là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có những tầng lớp, giai cấp nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Giai cấp, tầng lớp Địa chủ phong kiến Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân. Thái độ chính trị - Làm tay sai, câu kết chặt chẽ với Pháp. - Bị Pháp chèn ép, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng cách mạng. - Có ý thức dân tộc nhưng chưa kiên định. - Sẵn sàng tham gia đấu tranh. - Sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT G/cấp, tầng lớp. Thái độ chính trị. Địa chủ PK. - Làm tay sai, câu kết chặt chẽ với Pháp.. Tư sản. - Bị Pháp chèn ép, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng cách mạng.. Tiểu tư sản. - Có ý thức dân tộc nhưng chưa kiên định.. Nông dân. - Sẵn sàng tham gia đấu tranh.. Công nhân. - Sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.. SAU CTTG THỨ NHẤT Sự phân hóa, thái độ chính trị.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA Bạch Thái Bưởi sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng An Phúc, huyện Thành Trì, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội). Ông là một doanh nhân người Việt nổi tiếng. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20. Kinh doanh nổi bật nhất trong ngành hàng hải, khai thác than và in ấn. Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. Em có suy nghĩ gì về đời sống của giai cấp nông dân thời Pháp thuộc ?. Người nông dân kéo cày thay trâu thời Pháp thuộc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. 81000. 86000. 53000. 34000. 10000. Biểu đồ số lượng công nhân Việt Nam. Em có nhận xét gì về số lượng công nhân trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. Công nhân cao su. Công nhân khai thác than. Theo em giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm nào ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA. Dưới tác động của cuộc khai thác Trả lời : Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thuộc địa lần thứ hai của thực thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam phân hóa dân Pháp, em có nhận xét gì về sâu sắc. Bên cạnh những giai cấp cũ, xuất hiện sự phân hóa của xã hội Việt những giai cấp, tầng lớp mới. Nam ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN II. XÃ HỘI VIỆT NAM BỊ PHÂN HÓA. Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần PHONG thứ hai ở Việt Nam, TRÀO tư bản Pháp tập CÁCH trung đầu tư khai thác vào những MẠNG ngành kinh tế nào ? NAM VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa. + Chuẩn bị bài mới (bài 15): ? Phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào ? ? Trình bày các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp tiểu tư sản trí thức và giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 ? Nêu nhận xét ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×