Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tu chon toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn 15/8/2012 Giảng: 7a.....7b......... CHƯƠNG 1 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIẾT 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A/ MỤC TIÊU :. Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Kỹ năng: Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình Thái độ: Bước đÇu tập suy luận. B/ CHUẨN BỊ :. - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Ổn định: Sĩ số 7a...........7b................. Kiểm tra: Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh - Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng. Hoạt động của học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ. y'. x. B 1. 3 O. y. x'. b. c. 1. A. 2. a. d. Nhận xét về quan hệ đỉnh, cảnh của       O 1 và O3 ; M1 và M 2 ; A và B.   O 1 và O3 có chung đỉnh O. Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Ox Cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy.   KL : O1 và O3 là 2 góc đối đỉnh . .   Còn M1 và M 2 ; A và B kh«ng ph¶i lµ Trả lời định nghĩa 2 góc đối đỉnh Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh - Lªn b¶ng vÏ, líp vÏ vµo vë - Cho häc sinh lµm ? 2  - Cho xOy . Em hãy vẽ góc đối đỉnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . víi xOy Hình vừa vẽ có mấy cặp góc đối đỉnh Hoạt động 2 : 2- Tính chất của 2 góc đối đỉnh: - ước lượng bằng mắt và so sánh độ     Lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo lớn của O1 và O3 ; O2 và O4 - Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết được và so sánh. Đo trên vở của mình => so sánh quả vừa ước lượng     O   1 + O 2 = 1800 (1) O 2 + O3 = 1800 (2) O O Ta có : 1 3 - Bằng suy luận hãy CM = . . Hoạt động 3 : Từ (1) và (2) => O1 = O3 3- Củng cố - Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Không Vậy 2 góc bằng có có đối đỉnh không ? Đứng tại chỗ trả lời miệng - Đưa bảng phụ ghi bài 1 (82- SGK) c yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống a O - Bài làm thêm : Cho 3 đường thẳng cắt nhau tại O e (hình vẽ). Kể tên các cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt trên hình + Nhận xét : Có 6 tia chung gốc O nên. f b d. 6.5 15 2 (góc). có Trong đó có 3 góc bẹt, còn lại 12 góc nhỏ hơn góc bẹt. Mỗi góc trong 12 góc vuông này đều có 1 góc đối đỉnh với nó. Do đó trong hình vẽ 12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 4 : 4- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau. - Bài tập 1 (SBT - 7) - Bài làm thêm : Qua O vẽ 5 đường thẳng phân biệt a) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. b) Trong cvác góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt. c) Xét các góc không có điểm trong chung, chứng tỏ tồn tại 1 góc lớn hơn hoặc bằng 360, tồn tại 1 góc nhỏ hơn hoặc bằng 360..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. TIẾT 2: CỘNG , TRỪ, SỐ HỮU TỈ I- MUÏC TIEÂU: Kiến thức:-HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . Kỹ năng: có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý . -coù kyõ naêng aùp duïng quy taéc chuyeån veá Thái độ: Học tập nghiêm túc II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ôn lại tính chất của đẳng thức III- TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY : 1-OÅn ñònh : Sĩ số 7a……..7b………… 2. Kiểm tra: 3-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi baûng HS Hoạt động 1:Hệ thống lại kiến thức 1. Tập hợp số hữu tỉ GV: Đưa ra các câu hỏi hệ thống 2. Cộng, trừ, nhân, chia hai số kiến thức HS: Suy nghĩ hữu tỉ Hoạt động 2: Giải bài tập trả lời 3-Baøi taäp : Bµi 1: TÝnh 3. a. 3 +(− 5 )+(− 3 ) ; b. 7. 2. 5. 5 32 9 + − 18 45 10. Bµi 2: T×m x Q biÕt: a. x+ 2 = 5 ; 3 6 11 2 2 −( + x)= 12 5 3. - b.. GV cho học sinh hoạt động theo nhóm Bµi 3: §iÒn sè nguyªn thÝch hîp vµo « vu«ng: 1 1 1 −( + )<¿ < 2. 3 4 1 1 1 −( − ) 48 16 6. -Yeâu caàu HS laøm baøi taäp theo nhóm Bài 4. Tìm x - Ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ trong Q. 5. 3. Bài 1. a. 7 +(− 2 )+(− 5 ) =. Học sinh hoạt động làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác theo dõi, nhận xét đánh giá kết quả bài làm. 30 −175 − 42 −187 + + = 70 70 70 70 b. - 5 + 32 − 9 = 18 45 10 − 25 64 10 −7 + − = 90 90 90 15. Bài 2 Gi¶i: a. x= 5 − 2 = 1 .. 6 3 6 b. x= 11 − 2 − 2 = −3 . 12 3 5 20. §¸p sè: −1 12. 11 12. <0. 1 8. <. - ( 2 + x) = 2 5. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? T×m x biÕt: =. 11 12. - ( 2 + x) 5. 2 3. Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò - Nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ sè h÷u tØ. - NhËn xÐt viÖc thùc hiÖn phÐp tÝnh cña HS. - Về nhà làm bài tập 14,15,16,17 sách bài tập. ( 2 + x) = 2 - 11 5. x=. 2 3. 3 11 12. 12. 2 5. = −3 20.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Soạn :26/8/2012 Giảng: 7a......7b..... TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/ MỤC TIÊU :. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, làm bài. B/ CHUẨN BỊ :. - Giáo viên : Thước , êke, giấy rời. - Học sinh : Thước , ê ke, giấy rời, bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. 1-OÅn ñònh : Kieåm tra sĩ soá hs 7a………………7b……………. 2. Kiểm tra: 3-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra 5'   - Vẽ xAy = 900, vẽ x 'Ay ' đối đỉnh với Học sinh 1 lên bảng  xAy. Hãy viết tên 2 góc không đối đỉnh Hỏi thêm: Qua điểm O vẽ 4 đường thẳng phân biệt, có bao nhiêu góc được tạo thành, có bao nhiêu góc bẹt, bao nhiêu góc nhỏ hơn góc bẹ, bao nhiêu cặp góc đối đỉnh. - Chữa bài tập chép : Chứng minh rằng 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau. Hoạt động 2 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc (11') ? 1. Gọi học sinh làm Cho học sinh quan sát nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. ?2. Tập suy luận dựa vào bài số 9 (89SGK). Nêu cách suy luận Gọi học sinh trả lời. Học sinh 2 lên bảng. - Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đến là góc vuông. Đứng tại chỗ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc - Ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc xx'  yy' xx'  yy'. y x. x' o y'. a' Hoạt động 3: Vẽ 2 đường thẳng 1 học sinh lên vẽ 0 vuông góc Oa ? 3 Cho HS lên bảng, lớp vẽ vào vở O  a' ? 4 Vị trí điểm O và đường thẳng a có - HS vẽ hình theo a' thể xảy ra những trường hợp nào ? O - Hướng dẫn vẽ hình như SGK - Theo em có mấy đường thẳng đi qua Có 1 và chỉ 1 đường thẳng qua O và O và vuông góc với a vuông góc với a - Làm bài tập 11, 12 (SGK) Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng - Bài toán: Cho đoạn AB vẽ trung điểm 1 HS lên bảng vẽ I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d  Vẽ vào vở AB => đường thẳng d gọi là đường trung trực của AB ? Vậy đường trung trực của 1 đoạn Ghi định nghĩa SGK thẳng là gì ? - Điểm đối xứng Nhắc lại thế nào là 2 điểm đối xứng - Bài tập: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hoạt động 5: Củng cố Nếu biết 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại o thì ta suy ra điểm gì ? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai, câu nào đúng ? a) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau Đứng tại chỗ trả lời, ghi vào vở tại O b) 2 đường thẳng xx' và yy' cắt nhau Đúng tạo thành 1 góc vuông c) 2 đường thẳng xx' và yy' tạo thành 4 Đúng góc vuông Đúng d) Mỗi đường thẳng là đường phân Đúng giác của 1 góc bẹt Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa - BTVN: 16 => 20 (SGK - 87) 9 => 12, 14, 15 (SBT - 74, 75). a. a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. TIẾT 4: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I- MUÏC TIEÂU:. -Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . Kỹ năng:có kỹ năng làm các phép tính nhân, chia nhanh và hợp lý . Thái độ: Học tập nghiêm túc II-CHUAÅN BÒ :. -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ôn lại tính chất của đẳng thức III- TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY :. 1-OÅn ñònh : Kieåm tra sĩ soá hs 7a………………7b……………. 2. Kiểm tra: 3-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi baûng HS 1. Tập hợp số hữu tỉ Hoạt động 1:Hệ thống lại 2. Nhân, chia, hai số hữu tỉ kiến thức GV: Đưa ra các câu hỏi hệ HS: Suy nghĩ 3-Baøi taäp : thống kiến thức trả lời Hoạt động 2: Giải bài tập Baøi 11: Tính : -Cho HS nhaéc laïi troïng taâm − 7 − 2.(− 7) − 7 -HS nhaéc laïi c ¿(−2). = = 12 12 6 của bài cần nhớ? caùch nhaân, 3 −3 1 − 1 -Cho HS laøm baøi taäp :6= . = chia 2 số hữu tỉ d ¿ − 25 25 6 50 11,12,16-SGK/12 -Hai HS leân Baøi 12: -Baøi 12: thaûo luaän nhoùm baûng laøm baøi ¿ −5 1 − 5 1 −5 −5 11c.d a −5 ¿ = . = . =. . .¿ b ¿ = : 8= 16 2 8 4 4 16 2 HS thaûo luaän Baøi 16: a) 0 nhoùm baøi b) -5 12,16 vaø thi ñua xem nhoùm nào tìm được nhieàu caùch nhaát Hoạt động 3:Củng cố - NhËn xÐt giê luyÖn tËp -ChØ ra nh÷ng tån t¹i trong viÖc thùc hiÖn phÐp tÝnh.. ( ) ( ). - Bµi tËp: T×m x biÕt: a. ( x+1).( 2x-3)=0;. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà b. ( x-2)( x+ 2 ) > 0 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lµm c¸c BT vÒ GTT§ cña sè h÷u tØ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày giảng: 7a……………7b………………. Tiết 5: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIÊN ĐỀ ƠCƠLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Vận dụng được tiêu đề ơ cơlít và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập. Kỹ năng:- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song, biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình, trình bày. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo độ, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Ổn định: Sĩ số 7a...................7b............ Kiểm tra: Kết hợp trong bài Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập về đường thẳng song song 1) Bài toán 1: Vẽ hình vào vở t 0 B 60 y 0 120 1 Đọc yêu cầu của bài toán, suy nghĩ tìm 0 x A 80 x' hiểu nội dung bài toán. 0 160 C z. ? Các tia Ax, By, Cz có nằm trên các 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải đường thẳng song song với nhau không Cả lớp làm vào nháp ? Vì sao ? - Gợi ý: Dựng tia Ax' là tia đối xứng - Kẻ Ax' là tia đối xứng của Ax của tia Ax. 0   => x 'AB 60 yBt...  Ax // by.   x 'AC BAC  BAx ' 800  600 200.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3) Bài 2: Một đường thẳng cắt 2 đường Học sinh chép đề - vẽ hình thẳng xx' và yy' tại 2 điểm A và B sao Lên bảng chữa bài   ABy' cho 2 góc so le trong xAB và bằng nhau  Gọi At là phân giác của xAB  Bt' là phân giác của ABy'. x. A 1. CMR: a) xx' // yy' At // Bt'. song BC cắt AC tại I. CMR:   IDC ICD - Yêu cầu học sinh vẽ hình - Có nhận xét gì góc C1 và góc C2 Góc D1 và góc D2 - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải.. t'. t y. Hoạt động 2 : Bài tập về tiên đề ƠcLit Cho  ABC có CD là phân giác của  ACB . Qua D vẽ đường thẳng song. x'. 2 B. y'. - Đọc đề toán - Vẽ hình - 1 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm vào vở. A. D. I 1. 1 B. 2. Giải:  CD là phân giác góc ACB (gt) => góc C1 = góc C2 (1) DI // BC (gt) => góc C2 = góc D1 (2) Từ (1) và (2) => góc D1 = C1 hay góc IDC = góc ICD. Hoạt động 4: Củng cố: Dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song - Tính chất 2 đờng thẳng song song - C¸ch vËn dông gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp trªn Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Ôn lại dấu hiệu nhận biết và tính chất 2 đờng thẳng song song - Lµm BT 10, 11, 12 (59 - NC vµ PT) - Đọc: Từ vuông góc đến song song. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. TIẾT 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I- MUÏC TIEÂU :. Kiến thức: Củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Kỹ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; có kỹ năng cộng trừ nhaân chia caùc soá thaäp phaân . Thái độ: -Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . II- CHUẨN BỊ : -HS ôn tập theo hd3 tiết trước -trục số - bảng hoạt động nhóm III- TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY :. 1- OÅn ñònh : Kieåm tra só soá hoïc sinh: 7a............7b...................... 2 - Kiểm tra bài cũ: Neâu caùch ruùt goïn phaân soá Cách so sánh 2 số hữu tỷ Caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng vaø nhaân ? Định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi baûng -HS lần lượt đúng Hoạt động 1: sữa bài VN -gọi một hs lên sữa bài 17-2 lên trả lời các nội Baøi 17-2: Tìm x bieát 1 1 Cho Hs cả lớp theo dõi và dung caâu hoûi treân |x|= => x=± 5 5 nhaän xeùt ||. x =0 => x=0 2 2 | x|=1 => x=± 1 3 3 |x|=− 5=> volyvì :|x|≥0. -Hs sữa bài 17-2 -Hs kieåm tra keát quaû vaø nhaän xeùt Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp Cho HS laøm baøi 21 -neâu caùch laøm baøi 21 a? -Goïi 1 Hs leân baûng laøm caâu a , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng kết quả -Dựa vào câu a HS trả lời câu b -Yeâu caàu HS laøm baøi 23 theo nhóm, trình bày trên bảng. -moät Hs leân baûng laøm -Cả lớp làm rồi đối chứng. Baøi 21:a) Ruùt goïn. − 14 −2 −27 − 3 −26 −2 = ; = ; = 35 5 63 7 65 5 − 36 −3 34 − 34 −2 = ; = = 84 7 − 85 85 5. Vaäy caùc phaân soá − 27 −36 ; 63 84. bieãu dieãn cuøng moät soá − 14 −26 34. -HS đứng lên làm baøi 21b Hoạt động theo. hữu tỷ , 35 ; 65 ; −85 bieãu dieãn cuøng moät soá hữu tỷ − 3 −27 −36 − 6 b) 7 =63 =84 = 14.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhóm -GV quan saùt Hs laøm trong lớp, hướng dẫn những nhĩm kỹ năng làm bài còn yếu -GV thu bài và nêu lên những tình huống cho HS sữa. Yeâu caàu HS laøm baøi 24 vaøo vở - gọi 1 HS lên bảng sữa bài - Yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh nghĩa giá trị tuyệt đối - Hướng dẫn Hs làm 2 trường hợp Bài 25: - (cho Hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày ). nhóm, làm bài, sau đó đại diện các nhóm trình bày, học sinh các nhóm khác theo dói và cho nhận xét, đánh giá. -HS laøm baøi 24 vaøo vở. Baøi 23: so saùnh. ¿ 4 a 4 ¿ <1<1,1⇒ <1,1 ¿ b ¿− 500<0< 0 ,001 ⇒ ¿ => 5 5. Baøi 24 b: tính nhanh. [ ( −20 , 83 ) . 0,2+(− 9 ,17) . 0,2 ] : [ 2 , 47 . 0,5 −(−3 , 53). 0,5 ] =[(-20,83-9,17).o,2]: [(2,47+3,53).0,5]=-2 Baøi 25: tìm x bieát |x − 1,7|=2,3 TH 1 :. -HS lên sữa bài. -HS thaûo luaän nhoùm Trình bày kết quả, học sinh các nhóm khác nhận xét HS đọc hướng dẫn SGK. Neáu x-1,7>=0=>x>=1,7 ta coù x-1,7=2,3=>x=4(ch) TH1Neáu x-1,7<0=> x<1,7 tacoù x-1-7=-2,3=> x=-0,6. Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò - BVN laøm baøi coøn laïi Đọc bài luỹ thừa của một số hữu tỷ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày giảng: 7a……………7b………………. Tiết 7 ĐỊNH LÝ A/ MỤC TIÊU :. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kỹ năng diễn đạt định lý dưới dạng "Nếu ... thì ... ", minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết gt, kl bằng ký hiệu toán học và bước đầu biết chứng minh định lý. Kỹ năng: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, chứng minh hình. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập. B/ CHUẨN BỊ :. - Giáo viên : Thước kẻ, êke, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ, êke, bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 7a...................7b.......................... 2. Kiểm tra - Thế nào là định lý ? Định lý gồm mấy phần ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Chứng minh định lý là gì ? 3. Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập Học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình ghi gt, kl của định lý * Đưa ra bảng phụ bài tập sau a) Trong các mệnh đề toán học sau, x mệnh đề nào là 1 định lý B I B A b) Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi gt, kl bằng ký hiệu y 1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa â A O C độ dài đoạn thẳng đó 2) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành một góc vuông t 3) Tia phân giác của một góc tạo với 2 cạnh của góc hai góc có số đo bằng O y c nửa số đo góc đó. A a 4) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song b song. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Em hãy phát biểu các định lý trên. Đứng tại chỗ phát biểu dưới dạng "Nếu ... thì ... " Học sinh lên bảng vẽ hình, ghic gt, kl Cả lớp làm vào vở. * Bài 43 (81 - SBT) - Vẽ hình - Ghi gt, kl của định lý - Gợi ý cách CM như bài tập 30   Giả sử: A1 B1   Qua B dựng tia Bt / tBA A1 th× dÉn tíi ®iÒu g× ? a // b => ? a // Bt gt KL ?. KL. A. a. 1. 1. b B. t. a  c  A ;b  c  B a // b  1 B 1 A. Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà - Trả lời 10 câu hỏi ôn tập vào vở bài tập trang 102, 103 - Làm bài tập 54 => 60 (SGK) - Hướng dẫn bài 58 (SGK): Cách phân tích đi lên để làm nhanh nhất => tổng hợp lại là xong. ?. ?. ?. x = ?  x + 1150   a ? b =>gt Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 26/9/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. TIEÁT : 8 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I-MUÏC TIEÂU :. Kiến thức: -Củng cố khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Kỹ năng: -Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán Thái độ: -Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý II-CHUAÅN BÒ : phieáu hoïc taäp , maùy tính boû tuùi III-TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :. 1-OÅn ñònh : Kieåm tra só soá hoïc sinh: 7 a.............7b................... 2. Kiểm tra: 3-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Ghi baûng HS Hoạt động 1:Hệ thống 1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : x n=x .x .x...x ; ⏟ kiến thức nthuaso -Cho Hs theå hieän qua troø ( x ∈ Q ,n ∈ N , n>1) -HS leân baûng chơi lắp ghép kiến thức *Qui ước : trên bảng phụ ( mỗi công ghép kiến thức x1=x trong 10 giaây thức là 10 giây) x0=0 ( x ≠ 0 ¿ -Gv chuù yù phaàn ñieàu kieän .moãi hs moät 2-Tích và thương của hai luỹ thừa công thức trong công thức cuøng cô soá xm.xn =xm+n xm : xn =xm-n 3-Luỹ thừa của một luỹ thừa : -HS nhaéc laïi caùc  (xm)n=xm.n kiến thức 4-Luỹ thừa của một tích : (x.y)n=xn.yn 5-Luỹ thừa của một thương : *TQ: Hoạt động 2: Giải bài tập -Cho hs thaûo luaän nhoùm baøi 39 sgk -gọi đại diện của nhóm trình baøy -Yeâu caàu hs laøm baøi 40 b;c. -Hs thaûo luaän nhoùm baøi 39 - Đại diện của nhoùm leân trình baøy caùch laøm. n. n. x x = n ;( y ≠ 0) y y. (). Baøi taäp : Baøi 39: a) x10=x7 .x3 b) x10=(x2)5 c) x10= x12 :x2 Baøi 40 : tính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> treân phieáu hoïc taäp -Gv thu moät soá phieáu coù caùch laøm khaùc nhau , keát quaû khaùc nhau vaø cho hs nhận xét , sữa sai. -Yeâu caàu hs laøm baøi 41 vào vở -goïi 2 hs leân baûng laøm 2 baøi -Cho hs nhận xét và sữa sai. -HS laøm baøi 40 treân phieáu hoïc taäp. ¿ 2 2 4 4 4 3 5 2 9− 10 −1 1 5 . 20 100 b − ¿= =¿ = ¿c¿ 5 5 = =¿ 5 4 6 12 12 144 25 . 4 100. (. ) (. ) ( ). Baøi 41: -hs sữa sai nếu coù -HS cả lớp làm baøi 41 -2 hs leân baûng laøm baøi hs dưới lớp đối chứng bài trên baûng vaø nhaän xeùt. -HS làm bài 42 vào vở -goïi hs trình baøy caùch laøm -HS laøm baøi 42 , vào vở -cho hs trình baøy nhieàu caùch khaùc nhau -HS đứng lên -Yeâu caàu hs laøm baøi 43 trình baøy caùch bằng hình thức tự nguyện làm -moät hs trình baøy caùch khaùc. ¿ 2 1 1+ − 3 4 2 4 3 17 1 2 17 1 17 a(¿) . − =¿ = . = ¿ 5 4 12 20 12 400 4800 ¿ 1 2 3 −1 3 −1 b: − =2 : =¿ 2: =− 432 ¿ 2 3 6 216. (. (. ). ( ). ) ( ). Bài 42: tìm số tự nhiên n biết :. ¿ 24 n n 3 4 −n ¿ a 16 n =2 ⇒2 =16 : 2=8 ¿ 2 =2 ⇒ n=3 ¿ C 2: =2⇒ 2 = 2 2. Baøi 43: S=22+42 +62+...+202= (2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+... +(2.10)2=22(12+22+32+... +102)=4.385=1540. -HS phaùt hieän caùch laøm vaø xung phong leân baûng Hoạt động 3: Củõng cố - dặn dò -BVN : phaàn coøn laïi -Baøi 50; 52;55 SBT/11 - Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị Bài Tỷ lệ thức Rút kinh nghiệm sau bài học: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC – TÍNH CHẤT CỦA TỶ LỆ THỨC I- MUÏC TIEÂU :. 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức . 2. Kỹ năng: Nhận biết được tỷ lệ thức và các so áhạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức . 3. Thái độ: Có thói quen nhận dạng bài toán II- CHUAÅN BÒ : III- TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :. 1. OÅn ñònh: kieåm tra sæ soá hoïc sinh : 7a………………..7b……………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp rèn luyện trong bài 3. Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi baûng Hoạt động 1: Hệ thống kiến 1.Ñònh nghóa : a c thức Tỉ lệ thức b = d -Yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh -HS trình baøy ñònh coøn vieát nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức nghóa : a:b=c:d -yeâu caàu hs cho VD veà tæ leä -hs chuù yù caùch vieát a,d là số hạng ngoại tỷ thức khaùc , caùc soá haïng c,b laø soá haïng trung tyû 2-Tính chaát : TC1: (t/c cô baûn ) Hoạt động 2:Bài tập 18. 24. * Xét tỉ lệ thức 27 =36 nhân 2 vế với 27.36 ta có điều gì ? a. c. -tương tự b = d ta có điều gì ? yeâu caàu hs suy luaän * từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có thể suy được tỉ lệ thức nào? tổng quát từ a.d=b.c =>? Làm bài tập 46 và 47 sách giáo khoa. a. c. Neáu b = d thì a.d=b.c ? từ suy ra TC2: sgk được các tỉ lệ thức ? *Baûng toùm taét : SGK Vận dụng để xét tæ Baøi taäp : 18 24 lệ thức 27 =36 18 24 Xét tỉ lệ thức 27 =36 a c = b d. nhân 2 vế với 27.36 ta coù 18.36 = 24.27 Baøi 46 : a)x.3,6=27.(-2) Học sinh làm việc x=27.(-2):3,6=-15 theo nhóm. Đại diện nhóm trình Baøi 47: bày, nhóm khác Ta coù :6.63=9.42 6 42 6 9 nhận xét ⇒ = ; = 9 63 42 63 63 42 63 9 = ; = 9 6 42 6. hs hoạt động nhóm bài 57/ SGK.. Học sinh hoạt động theo nhóm, đại diện. Bµi 57(sgk) Gäi sè bi cña 3 b¹n lÇn lît lµ x, y, z. theo ®Çu bµi ta cã:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét. x:y:z = 2:4:5 Theo tc cña d·y tØ sè b»ng nhau cã: x y z x  y  z 44     4 2 4 5 2  4  5 11. VËy x = 8 y = 16 z = 20 VËy sè bi cña Minh, Hïng, Dòng lÇn lît lµ: 8, 16, 20 Hoạt động 3: củng cố - dặn dò : -khắc sâu kiến thức bằng bảng tóm tắt -Hoïc baøi theo sgk Laøm baøi taäp coøn laïi SGK Laøm baøi 68, 69, 70 sbt Rút kinh nghiệm sau bài học: …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày giảng: 7a……….7b……….. Tiết 10 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: HS ®ược cñng cè tÝnh chÊt tæng ba gãc cña mét tam gi¸c b»ng 1800, tÝnh chÊt gãc ngoµi cña mét tam gi¸c; cñng cè kh¸i niÖm hai tam gi¸c b»ng nhau, c¸c trường hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c. - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về đo đạc, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trược; vận dụng được kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản. - Thái độ: HS được rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chÝnh x¸c, tËp dượt suy luËn cã c¨n cø. II- CHUAÅN BÒ : III- TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :. 1. OÅn ñònh: kieåm tra sĩ soá hoïc sinh : 7a………………..7b……………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp rèn luyện trong bài 3. Bài giảng: Hoạt động của giáo Hoạt động của HS Ghi baûng vieân Hoạt động1: Kiểm tra miệng ôn lại kiến thức Số đo tổng 3 góc Học sinh lần lượt trả - Tæng ba gãc cña tam gi¸c b»ng trong tam giác? Số lời nội dung câu hỏi mét 1800. đo tổng 2 góc nhọn - Trong tam gi¸c vu«ng, hai gãc nhän tromg tam giác phô nhau. vuông? - Gãc ngoµi cña tam Quan hệ góc ngoài gi¸c lµ gãc kÒ bï víi với góc trong tam mét gãc trong cña tam gi¸c Êy. giác? + Mçi gãc ngoµi cña mét tam gi¸c b»ng tæng hai gãc trong kh«ng kÒ với nã. + Mçi gãc ngoµi cña tam gi¸c lín h¬n mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã. Hoạt động 2: Luyện tập Tổ chức học sinh Làm bài theo nhóm Bài 1: a) XÐt tam gi¸c ABC hoạt động nhóm làm vào bảng phụ, sau : bài tập, kết thúc giáo khi hoàn thành đại x= 1800 – 1000 – viên đưa ra kết quả diện các nhóm trình 300 = 500. H×nh b) x lµ gãc thông qua bảng phụ, bày ngoµi cña tam gi¸c phân tích, chữa. DEG tại đỉnh G. Ta Bµi tËp 1: T×m sè cã: ®o x ë c¸c h×nh vÏ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D. A 100. 25. x. 30. 60. B. C. x. E. G. a). b). M. x = 600 + 250 = 850. H×nh c) x = 900- P; P = 90 - 600 0 = 30 => x = 60 0. Bµi 2: HS vÏ h×nh, ghi GT,KL.. x. A 60. N. 90. I. c). P 70. B. Bµi tËp 2: Cho tam gi¸c ABC, cã B = 700, C = 300. a)KÎ AH BC (H BC). TÝnh HAB, HAC. b) KÎ ph©n gi¸c gãc A c¾t BC ë D. TÝnh ADC, ADB.. 30. H. D. C. Gi¶i a) XÐt ABH: HAB = 900 – B = 900 – 700 = 200. XÐt tam gi¸c AHC cã: HAC = 900 – 300 = 600. b) Tõ a) suy ra BAC=200 +600 = 800. AD lµ ph©n gi¸c cña gãc BAC nªn BAD = DAC = BAC : 2 = 800 :2= 400. XÐt tam gi¸c ADB: ADB = 1800 – B – BAD = 700. Suy ra: ADC = 1100. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( Làm bài tập sau) Bµi tËp: Cho tam gi¸c ABC cã B = C. kÎ ph©n gi¸c AD (D BC) cña gãc A. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A. Hãy chứng tỏ r»ng; a) AD vu«ng gãc BC. b) Ax // BC. HD: a) ChØ ra: ADB = ADC = 1800 : 2. b) AD vµ Ax lµ ph©n gi¸c cña hai gãc kÒ bï. Rút kinh nghiệm sau bài học: …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×