Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tinh chat ba duong phan giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 7. Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết dạy hội giảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 3. Luyện tập. 4. Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ ? Điền vào chỗ(…) để hoàn thiện hai tính chất tia phân giác của một góc. Hình vẽ A. x M. O. Tính chất. z. B. y. O. M  Oz, MA  Ox tại A, MB Oy tại B. MB Thì MA = … Điểm M nằm trong xOy. x A. Oz là tia phân giác của xOy. M. MA  Ox tại A , MB  Oy tại B và MA = MB thì:. B y. tia phân giác của xOy OM là…. Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đố: Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó?. .. ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 57.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 0. 1. Đường phân giác của tam giác. 0. 0. A. . B. .. M. C. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Mỗi tam giác có bao nhiêu đường phân giác?. A. B. Mỗi tam giác có ba đường phân giác.. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Bài tập: tập Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AM. Chứng minh MB = MC. A. Chứng minh: Xét AMB và AMC có:. 1 2. AB = AC (gt). Â 1 Â 2 (gt) AM chung  AMB = AMC (c.g.c). B.  MB = MC (cạnh tương ứng). M. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Tính chất. A. B. .M. C. Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. ?1 Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Định lí. A L F B. .I H. K. E. C. Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. ?2 Dựa vào hình 37, hãy viết giả thiết và kết luận của định lý. ABC  BE là phân giác B  CF là phân giác C GT BE cắt CF tại I IH BC, IK AC IL  AB KL AI là tia phân giác  IH=IK=IL. A L F B. .I H. K. E. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Chứng minh Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C của ABC. - Vì I nằm trên tia phân giác BE của L góc B nên IL=IH (1) (theo định lí 1 F về tính chất của tia phân giác). B - Tương tự ta có IK=IH (2). A. .I. K. E. H. - Từ (1) và (2) suy ra IH=IL=IK Hay I cách đều hai cạnh AB, AC của Â. Do đó I nằm trên tia phân giác của Â. Hay AI là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC.. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Vậy địa điểm cần tìm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC.. A. . C. B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.. D L F E. .I H. K. E. F.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Bài tập 36/72 SGK. Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.. D P. K. .I. E H. F.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC D P. K. .I. E H. F. DEF GT I nằm trong IPDE; IH EF; IKDF IP=IH=IK KL I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Bài tập 36/72 SGK. D. DEF có I nằm trong và P. cách đều 3 cạnh của nó nên: I cách đều DE và DF I cách đều DE và EF I cách đều EF và DF. K. .I. E. H I thuộc đường phân giác góc D của DEF. . I thuộc đường phân giác góc E của DEF I thuộc đường phân giác góc F của DEF.  I là điểm chung của ba đường phân giác của DEF.. F.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Bài tập 38/73 SGK. a. Tính góc KOL. I. b. Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO. c. Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? Tại sao?. 620. O. K. L.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Bài tập 38/73 SGK.. 62 0. KOL có: OKL + OLK + KOL = 1800 (tổng 3 góc trong ). O. K    L  K L K 0      KOL 180   KOL 1800 2 2 2 1800  I   L   I 1800   KOL 1800 IKL co ' : K 2 1800  620     KOL 1800  590  KOL 1800 2   KOL 1210. . L. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác và Tính chất tam giác cân. - Bài tập về nhà: 37, 38, 39, 4 (trang 72, 73 SGK) 45, 46 (trang 29 SBT).

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×