Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TIET 11 HE TRUC TOA DO TIET 2 BAI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.43 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÌNH HỌC LỚP 10 – CƠ BẢN CHƯƠNG I. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ Mọi cố gắng của ngày hôm qua là thành công của ngày hôm nay! KIẾN THỨC TRỌNG TẤM TỪ BÀI CŨ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, mọi vecto:  Đều phân tích và biểu diễn được theo hai vecto đơn vị của các trục  Định nghĩa tọa độ của một vecto.  Tọa độ điểm M bằng tọa độ “ vecto OM ”.  Tọa độ của một vecto bằng tọa độ điểm cuối trừ tọa độ điểm đầu.  Hai vecto bằng nhau  các tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau.  Mỗi cặp số chỉ kinh độ và vĩ độ người ta xác định được một điểm trên trái đất. Kiến thức ở- trường thực tiễn cuộc sống. By: Nguy ễn Hhọc ồng Vân 0982296567đều áp dụng được vào THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> v. Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ 1/ Trục và độ dài đại số trên trục 2/ Hệ tọa độ y y.j. u. j 1. 1. j. O.  OA (x1;y1) A = ( x1;y1) OB (x2;y2) B = ( x2;y2). M y.j. i1. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567.  u = x i + y j  u = ( x;y)  OM = x i + y j  M = ( x;y). x.i x.i. Ghi nhớ : trong hệ Oxy.  AB (x2-x1;y2- y1). x.    Cho u ( x; y ) và v ( x '; y ')    x ' x u v   y ' y  THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> v. Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) Ghi nhớ : trong hệ Oxy 1/ Trục và độ dài đại số trên trục ____________________________________________________    2/ Hệ tọa độ u  xi  y j    Vận dụng bài trước v x ' i  y ' j Trong hệ tọa độ Oxy,cho các vecto:  u ( x; y ), v( x '; y ') và số thực k Điền vào chỗ trống.     a)u  v .............. ( x  x ') i  ............. ( y  y ') j     b)u  v .............. ( x  x ') i  (............. y  y ') j    c)ku  kx ... ii ...ky j j By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> v. Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (Tiết 2) Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ 1/ Trục và độ dài đại số trên trục 2/ Hệ tọa độ. 3/ Tọa độ của các vectơ u  v,. u  v, k u. Côngthức Trong hệ tọa độ Oxy,cho các vecto:  u ( x; y ), v( x '; y ') và số thực k.   u  v  x  x '; y  y '   u  v  x  x '; y  y '. k u  2k ; 3k  h z  0 ;  8h . Ví dụ: Cho. u  2;3, v  1;4, z  0; 8. 2) Phân tích vectơ. Giả sử.   ku  v  kx; ky  , k  R. .  1  11  z Vậy: v  u  By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567 2 16. v. theo. u. và. z. v k u  h z  ? (2k ; 3k-8h). 2 k   1  3k  8h 4. . 1  k     2  h   11  16 . THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> v. Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ 1/ Trục và độ dài đại số trên trục  2/ Hệ tọa độ ku  2k ; 3k   3/ Tọa độ của các vectơ u  v, u  v, k u h z  0 ;  8h  Côngthức Trong hệ tọađộ Oxy,cho các vecto:  Ví dụ: Cho u ( x; y ), v( x '; y ') và số thực k   .   u  v  x  x '; y  y '   u  v  x  x '; y  y '.   ku  v  kx; ky  , k  R. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. u  2;3 , v   1; 4  , z  0;  8  ..  2) Phân tích vectơ v theo Giả sử. .    v ku  hz .  2k  1  3k  8h 4.  u. và.  z. (2k ; 3k-8h).  k       h   .  1  11  z Vậy: v  u  THPT Trầ2 n Hưng Đạ16 o - Hải Phòng. 1 2 11 16.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ _____ 1)Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , với mỗi điểm M ta có:  1  MI  ( MA  MB ). Khi M trùng gốc tọa độ O ta có 2  1  OI  (OA  OB ) 2  Tọa độ điểm trung điểm của đoạn thẳng bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng của hai đầu đoạn thẳng đó. 2)Cho G là trọng tâm tam giác ABC , với mỗi điểm M ta có:  1   MG  ( MA  MB  MC ). Khi M trùng gốc tọa độ O ta có 3  1   OG  (OA  OB  OC ) 3  Tọa độ trọng tâm của tam giác bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng của ba đỉnh của tam giác đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) Hãytrọng tính tọa ____________________________________________________ 4/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của tâmđộ tam giác. trung điểm I của AB?     A x ; y , B x ; y A A B B a) Cho đoạn thẳng AB có Ta có tọa độ trung điểm I của AB là:. x A  xB y A  yB xI  , yI  2 2. Ví dụ: Tìm tọa độ trung điểm M của AB biết: A(7; -2) và B(-1; 6). Ta có :. xM. 7 1  3, 2. yM.  26  2 2. Vậy M(3;2) By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) 4/____________________________________________________ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ của trọng tâm tam giác. a) Cho đoạn thẳng AB có A x A ; y A , B xB ; y B  Ta có tọa độ trung điểm I của AB là:. x A  xB y A  yB xI  , yI  2 2. b) Cho tam giác ABC có: A x A ; y A , B xB ; y B , C  xC ; yC  Ta có tọa độ trọng tâm G là:. x A  x B  xC xG  , 3. y A  y B  yC yG  3. Hãy tínhbiết tọa độ Ví dụ: Hãy tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABO trọng tâm G của A(5;2), B(4;-8), O là gốc tọa độ. tam giác ABC? Ta có: Tọa độ trọng tâm G là: xG . 540 2 80 3, yG   2 3 3. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. Vậy: G(3; -2) THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ Bài tập cũng cố:. 1) Dạng bài tập : Kiểm tra tính đúng sai của các mệnh đề.   a) a (  3;0); i (1;0) là hai vectơ ngược hướng   b) a (3; 4); b (  3;  4) là hai vectơ đối nhau   c) a (5;3); b (3;5) là hai vectơ đối nhau d) Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. Đ Đ S Đ. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) A(-1;-2) ____________________________________________________ Bài tập củng cố: B(3 ; 2) 2) Dạng bài tập : Tìm tọa độ của một điểm C(4 ;-1) thỏa mãn tính chất (đẳng thức) cho trước. D(x ; y) Bài 1: Giải:. . Cho hình bình hành ABCD. A(-1;-2), B(3;2), C(4;-1). Tìm tọa độ điểmD. Gọi tọa độ điểm D là:  xD ; y D . AB  4; 4 . . A. B. DC  4  xD ;  1  yD . ABCD là hình bình hành 4  xD 4   AB DC    1  y D 4 By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. D.  xD 0   y D  5. C. Vậy D(0;-5). THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A(3 ; 2) Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ Bài tập cũng cố: B(-2;-1) 1) Dạng bài tập : Tìm tọa độ của một điểm thỏa mãn tính C(-1;-3) chất (đẳng thức) cho trước. M(8 ; 5) Bài 2: Cho 3 điểm A(3;2), B(-2;-1), C(-1;-3) a) Tìm tọa độ trung I của AB b) Tìm tọa độ điểm M đối xứng đối xứng với B qua A. c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác BCM Đáp số:. a). 1 1 I ;   2 2. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. b) M  8;5.  5 1 c) G ;   3 3. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________ Mọi cố gắng của ngày hôm nay là thành công của ngày mai đến! KIẾN THỨC TRỌNG TẤM CẦN NHỚ TỪ BÀI HỌC. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, mọi vecto:  Đều phân tích và biểu diễn được theo hai vecto đơn vị của các trục  Định nghĩa tọa độ của một vecto.  Tọa độ điểm M bằng tọa độ “ vecto OM ”.  Tọa độ của một vecto bằng tọa độ điểm cuối trừ tọa độ điểm đầu.  Hai vecto bằng nhau  các tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau.  Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng hai đầu đoạn thẳng đó.  Tọa độ trọng tâm của tam giác bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng của ba đỉnh của tam giác đó. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 11- Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( tiết 2) ____________________________________________________. GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM. By: Nguyễn Hồng Vân - 0982296567. THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×