Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Giao an GDCD 9 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.35 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát PPCT: 01 Ngaøy daïy: 23/08 Bài 1.. CHÍ CÔNG VÔ TƯ. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là chí công vô tư  Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.  Ý nghĩa của chí công vô tư. 2.Kĩ năng.  HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.  HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ  Ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.  Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.  Làm được nhiều việc tốt thể hiện chí công vô tư. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän chí coâng voâ tö, maùy chieáu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: GV phoå bieán chöông trình, nhaéc vieäc hoïc sinh. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt câu hỏi>dẫn vào bài. GV giới thiệu phần đặt vấn đề HS đọc 2 câu chuyện SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1,2: Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em có suy nghĩ gì về Tô Hiến Thaønh? Nhoùm 3,4: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp caùch maïng cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình. Noäi dung baøi hoïc I. Đặt vấn đề. 1.Toâ Hieán Thaønh-moät taám göông veà chí coâng voâ tö. 2.Ñieàu mong muoán cuûa Baùc Hoà..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cảm của nhân dân ta với Bác? Nhoùm 5,6: Qua hai caâu chuyeän treân, em ruùt ra baøi hoïc gì cho bản thân và mọi người? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV cho HS laøm nhanh baøi taäp 1SGK/5 Qua phaàn baøi taäp cho HS ruùt ra baøi hoïc Theo caâu hoûi: -Theá naøo laø chí coâng voâ tö? -YÙ nghóa? -Rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế naøo? HS tự do trả lời GV nhaän xeùt choát yù. GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường GV nhaän xeùt, chuyeån yù. GV phaùt phieáu hoïc taäp :. Nhoùm 1,2: baøi 2 SGK/5,6. Nhoùm 3,4: baøi 3 SGK/6. Nhóm 5,6:đóng vai tình huống: Trong danh sách đề cử dự hội nghị “cháu ngoan Bác Hồ”, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi bạn đó coù khuyeát ñieåm. Sau moãi baøi baäp vaø tình huoáng saém vai, coù ruùt ra baøi hoïc baûn thaân.. II.Noäi dung baøi hoïc. 1.Theá naøo laø chí coâng voâ tö? Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, khoâng thieân vò, giaûi quyeát coâng vieäc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích caù nhaân. 2.YÙ nghóa. -Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hoäi. -Góp phần làm cho đất nước giàu maïnh, xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh. -Được mọi người tin cậy, quý trọng. 3.Reøn luyeän nhö theá naøo? -Ủng hộ , quý trọng người chí công voâ tö. -Phê phán hành động trái chí công voâ tö. III.Baøi taäp. BT2: -Taùn thaønh:d,ñ. -Khoâng taùn thaønh:a,b,c. BT3: HS tự trình bày.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: Ơû phần bài tập. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK/4,5. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK/5,6.  Bài mới: Chuần bị bài 2: Tự chủ. -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/6,7. -Xem noäi dung baøi hoïc vaø baøi taäp SGK/7,8. -Giaûi thích caâu ca dao SGK/8. Chuù yù tình huoáng saém vai. V.Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tieát PPCT: 02 Ngaøy daïy: 30/08 TỰ CHỦ Bài 2.. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  HS hiểu được thế nào là tính tự chủ.  Biểu hiện của tính tự chủ.  Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống. 2.Kó naêng  HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ.  Biết hành động đúng với đức tính tự chủ. 3.Thái độ  Tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ.  Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập trong các hoạt động xã hoäi. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện tự chủ. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu và giải quyết vấn đề ,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi:-Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, ta phải làm gì?  Là công bằng không thiên vị, đặt lợi ích chung lên trên hết.  Phê phán kẻ vụ lợi cá nhân.Uûng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Cho ví duï ?  HS tự liên hệ. 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu bài:Nêu tình huống cho HS giải quyeát vaø daãn vaøo baøi hoïc. GV chuyeån yù vaøo phaàn 1 HS đọc 2 câu chuyện SGK GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Nhóm 1,2:Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? Nhóm 3,4:Theo em bà Tâm là người mnhư thế. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề 1. Một người mẹ. 2.Chuyeän cuûa N..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> naøo? Nhóm 5,6:N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghieän ngaäp vaø troïm caép nhö theá naøo? Vì sao nhö vaäy? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung . GV nhaän xeùt , choát yù. Chuyeån yù Đàm thoại giúp HS bước đầu nhận biết những biểu hiện của tự chủ. -Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? - Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? HS trả lời, nhận xét, rút ra bài học. Tổ chức cho HS xử lí tình huống: -Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. -Bò baïn beø nghi oan. Từ đó cho HS rút ra biểu hiện của tính tự chủ. Chuyeån yù HS đàm thoại. -Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Cho ví duï minh hoïa? HS baøy toû quan ñieåm caù nhaân. GV nhaän xeùt vaø keát luaän. Chuyeån yù GV hướng dẫn HS nêu ra phương pháprèn luyện tính tự chủ. -Để rèn luyện tính tự chủ HS cần phải làm gì? HS trả lời. GV nhaän xeùt, keát luaän.Cho HS lieân heä baûn thaân. HS đọc và giải thích câu ca dao SGK/8. GV nhaän xeùt, Keát luaän, yeâu caàu HS tìm theâm caùc caâu khaùc. Chuyeån yù. HS laøm baøi taäp 1 SGK/8 Hs cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, caùc em khaùc nhaän xeùt, boå xung. GV nhận xét, đưa ra đáp án.. II.Noäi dung baøi hoïc. 1.Thế nào là tự chủ? Là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình caûm,haønh vi cuûa mình trong moïi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống. 2. Biểu hiện của tính tự chủ. -Thái độ bình tĩnh, tự tin. -Biết tự điều chỉnh hành vi, tự kiểm tra, đánh giábản thân. 3.Ý nghĩa của tính tự chủ. -Là đức tính quý giá. -Con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. -Giúp ta vượt qua khó khăn, thử thaùch , caùm doã. 4.Rèn luyện tính tự chủ như thế nào? -Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. -Xem xét thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai. -Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Baøi taäp Đồng ý: a,b,d,e.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: Tổ chức cho HS đóng vai:chia lớp làm 2 nhóm. GV đưa ra tình huống:Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1bạn xe bị hỏng và người bị xây xát. HS diễn tểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK/7,8. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK/8.  Bài mới: Chuaàn bò baøi 3:Daân chuû vaø kæ luaät. -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9,10. -Xem noäi dung baøi hoïc vaø baøi taäp SGK/10,11. -Tìm vd ở lớp, trường… Chuù yù tình huoáng saém vai. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: 06/09. Bài: 3.. DAÂN CHUÛ VAØ KÆ LUAÄT. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.  Bieåu hieän cuûa daân chuû, kæ luaät.  Ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2.Kó naêng  Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật.  Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân chủ và kỉ luật.  Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3.Thái độ  Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, các hoạt động(gia đình, nhà trường và xã hội).  Học tập, noi gương những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết góp ý, phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ và kỉ luật. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän daân chuû vaø kæ luaät, maùy chieáu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của tính tự chủ? => Là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống. -Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp và nêu cách ứng xử phù hợp. => HS nêu tự do. 3.Gảng bài mới: GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt câu hỏi->dẫn vào bài. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc GV giới thiệu phần đặt vấn đề I. Đặt vấn đề. HS đọc phần đặt vấn đề SGK 1. Chuyện của lớp 9A. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 2. Chuyện ở một công ti. Nhóm 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc laøm phaùt huy daân chuû vaø thieáu daân chuû trong hai caâu chuyeän treân. Nhóm 2: Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A. Nhoùm 3:Haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc phaùt huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A dưới sự chỉ đạo cuûa thaày giaùo chuû nhieäm. Nhóm 4:Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV đàm thoại giúp HS hiểu được: II.Noäi dung baøi hoïc. - Theá naøo laø daân chuû? 1. Theá naøo laø daân chuû, kæ luaät? - Theá naøo laø kæ luaät? a/ Dân chủ là:Mọi người làm chủ - Taùc duïng cuûa daân chuû vaø kæ luaät? công việc, được biết, cùng tham gia, - Vì sao trong cuoäc soáng chuùng ta caàn phaûi coù góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát daân chuû vaø kæ luaät? những công việc chung. - Chuùng ta caàn reøn luyeän daân chuû vaø kæ luaät b/ Kỉ luật là: Tuân theo những quy nhö theá naøo? định chung của cộng đồng( tập thể) HS tự do trả lời nhằm tạo ra sự thống nhất hành động GV nhaän xeùt choát yù. để đạt chất lượng cao. GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường. 2. Taùc duïng. HS ghi vào vở. - Tạo sự thống nhất cao về nhận GV chuyeån yù. thức, ý chí, hành động. GV cho HS laøm baøi taäp SGK - Taïo ñieàu kieän cho caù nhaân vaø xaõ HS laøm baøi taäp baèng phieáu hoïc taäp baøi taäp 1 hoäi phaùt trieån. SGK trang 11. 3. Reøn luyeän nhö theá naøo? GV cho 1 HS trả lời nhanh. - Tự giác chấp hành. HS :Nhaän xeùt, boå sung. - Cán bộ lãnh đạo:tạo điều kiện cho.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai. GV: Đưa ra đáp án đúng. GV: Cho HS saém vai tình huoáng theå hieän thieáu dân chủ và kỉ luật trong lớp. HS: Tự đưa ra lời thoại, phân vai và diễn tình huoáng. HS: cả lớp nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV: nhaän xeùt, choát yù.. caù nhaân phaùt huy daân chuû vaø kæ luaät. III.Baøi taäp. Đáp án: - Hoạt động thể hiện dân chủ:a,c,đ. - Thieáu daân chuû:b. -Thieáu kæ luaät:d.. 4. Củng cố và luyện tập: Đã lồng ghép ở phần bài tập. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK / trang 10. -Laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK trang 11. *Bài mới : -Chuaån bò baøi 5: “Baûo veä hoøa bình” -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang12. -Xem phaàn noäi dung BH, BT vaø tö lieäu tham khaûo SGK trang 1416. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết: 4. Bài 4. Ngaøy daïy:…………………... BAÛO VEÄ HOØA BÌNH. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  HS hiểu được hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại.  Hòa bình mang lại hạnh phúc cho con người.  Haäu quaû, taùc haïi cuûa chieán tranh.  Trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2.Kĩ năng  Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh dolớp, trường, địa phương tổ chức.  Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo veä hoøa bình. 3.Thái độ  Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình.  Bieát yeâu hoøa bình, gheùt chieán tranh.  Góp phần nhỏ tùy theo sức của mình để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän baûo veä hoøa bình, 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: *Theá naøo laø daân chuû?theá naøo laø kæ luaät? *Haønh vi naøo coù tính kæ luaät? a.Đi học đúng giờ. b.Ñi hoïc veà bieát chaøo boá meï. c.Góp ý kiến xây dựng tập thể lớp. d.Học và làm bài trước khi đến lớp. => * Dân chủ:Là làm chủ công việc,được biết, được cùng tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra, giaùm saùt. *Kỉ luật: Là tuân theo những quy định chung nhằm tạo sự thống nhất trong hành động. * Đáp án: a,d. 3.Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt caâu hoûi->daãn vaøo baøi. GV giới thiệu phần đặt vấn đề HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1: Em coù suy nghó gì khi xem ảnh và đọc các thông tin? Nhóm 2: Chiến tranh đã gây ra những haäu quaû nhö theá naøo? Nhóm 3: Cần phải làm gì để ngăn chặn chieán tranh,baûo veä hoøa bình? Nhóm 4: Để bảo vệ hòa bình, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học sinh caàn phaûi laøm gì? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV đàm thoại giúp HS hiểu được hòa bình là gì? Biết được những biểu hiện của hòa bình và các hoạt động nhằm bảo vệ hòa bình, từ đó biết liên hệ traùch nhieäm cuûa baûn thaân. GV trao đổi cùng HS các câu hỏi sau: - Theá naøo laø hoøa bình? -Bieåu hieän cuûa loøng hoøa bình? -Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoøa bình? HS tự do trả lời GV nhaän xeùt choát yù. GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường.. GV chuyeån yù. GV cho HS laøm baøi taäp SGK Em có tán thành với từng ý kiến dưới ñaây khoâng? Vì sao? a. Mọi người đều có quyền sống trong hoøa bình b. Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh. c. Baûo veä hoøa bình, ngaên chaën chieán tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. HS cùng nhau làm bài tập, đại diện lớp sửa bài, nhận xét.. II.Noäi dung baøi hoïc. 1. Hoøa bình laø gì? -Là không có chiến tranh hay xung đột vuõ trang. -Laø moái quan heä hieåu bieát, toân troïng, bình đẳng và hợp tác lẫn nhau -Là khát vọng của toàn nhân loại. 2.Bieåu hieän -Giữ gìn cuộc sống bình yên -Dùng thương lượng đàm phán để giải quyeát maâu thuaån -Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột. 3. Chuùng ta phaûi laøm gì? - Ngaên chaën chieán tranh, baûo veä hoøa bình. -Loøng yeâu hoøa bình theå hieän moïi luùc, mọi nơi, giữa con người với con người -Tham gia đấu tranh vì hòa bình và công lí trên thế giới. III.Baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.. Đáp án:a,c. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống: “Đi học về, thấy một bạn người nước ngoài đang hỏi thăm đường, Tâm chế giễu, rồi bỏ đi.” HS tham gia saém vai, nhaän xeùt. GV nhận xét, đánh giá. Kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK / trang 14-15. -Laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK trang 16. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 5: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giơí” -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 17,18. -Xem phaàn noäi dung baøi hoïc, baøi taäp vaø tö lieäu tham khaûo SGK trang 18,19. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết: 5. Bài: 5. Ngaøy daïy:…………………... TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc.  Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.  Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc. 2.Kĩ năng  Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc.  Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước trong cuộc sống haøng ngaøy. 3.Thái độ  Hành vi xử sự có văn hóa với bạn bè, khách nước ngoài.  Tuyên truyền chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.  Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với các nước. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện tình hữu nghị, máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Hoøa bình laø gì? Theá naøo laø baûo veä hoøa bình? -Nêu các hoạt động vì hòa bình mà em biết? => - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. -Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, không để xảy ra chiến tranhg hay xung đột.. 3.Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu bài:Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng em” GV: ñaët caâu hoûi: -Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? HS: trả lời. GV: nhaän xeùt, daãn vaøo baøi. GV chuyeån yù. GV giới thiệu phần đặt vấn đề HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1,2: Qua quan saùt aûnh vaø đọc các thông tin, sự kiện, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dâncác nước khác ? Nhóm 3,4: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV đàm thoại giúp HS hiểu được: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới?Ví dụ? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới?Ví dụ minh hoạ? Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị? HS chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? HS tự do trả lời GV nhaän xeùt choát yù. GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường và với bạn bè các nước. HS ghi vào vở. GV: Keát luaän chuyeån yù. GV cho HS laøm baøi taäp SGK trang 19. HS: Đại diện một số em lên làm baøi, caùc em khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Khái niệm tình hữu nghị: Laø quan heä baïn beø thaân thieän giữa nước này với nước khác. 2. YÙ nghóa: -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cuøng phaùt trieån moïi maët. -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. 3. Chính sách của Đảng. -Chủ động tạo racác mối quan hệ quốc tế thuận lợi. -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phaùt trieån. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại.. III. Baøi taäp.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: Tổ chức cho HS chơi trò “ai nhanh hơn”. Đội A:Tìm các hoạt động về tình hữu nghịcủa nước ta mà em được biết. Đội B:Tìm công việc cụ thể của các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được bieát..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều sẽ là đội thắng cuộc. HS: ruùt ra baøi hoïc baûn thaân. GV: giáo dục ý thức, tình cảm cho HS và kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK / trang 18. -Laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK trang 19. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 6: “Hợp tác cùng phàt triển” -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 20. -Xem phaàn noäi dung baøi hoïc, baøi taäp SGK trang 22,23. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. Tiết PPCT: 6 Bài 6 Ngaøy daïy: 28/09. HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.  Đường lối của của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.  Trách nhiệm của chúng ta trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng phát triển. 2.Kĩ năng  Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội.  Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung. 3. Thái độ.  Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng về sự hợp taùc cuøng phaùt trieån.  Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện hợp tác cùng phát triển. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1. Khái niệm tình hữu nghị: =>Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2. YÙ nghóa: =>-Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt. -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. 3. Chính sách của Đảng. =>-Chủ động tạo racác mối quan hệ quốc tế thuận lợi. -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại 4. Caâu hoûi traéc nghieäm: Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý: a.Chăm chỉ họic tốt moan ngoại ngữ b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch sang Việt Nam c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình. d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài => a,b,c. 3.Giảng bài mới GV giới thiệu bài: GV: Đặt câu hỏi: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng nào, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. HS: trả lời. GV: nhaän xeùt, daãn vaøo baøi.GV chuyeån yù.. Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu phần đặt vấn đề.HS đọc phần đặt vấn đề SGK,Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1: Qua thoâng tin veà Vieät Nam tham gia caùc tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? Nhóm 2: Bức ảnh về trung tướng phi công Phạm Tuaân noùi leân yù nghóa gì ? Nhóm 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lean ñieàu gì? Nhóm 4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang laøm gì vaø coù yù nghóa nhö theá naøo? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV đàm thoại giúp HS hiểu được: -Thế nào là hợp tác? -Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? -Ý nghĩa của hợp tác? -Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại. -Traùch nhieäm cuûa baûn thaân em trong vieäc reøn luyeän tinh thần hợp tác?. Noäi dung baøi hoïc I. Đặt vấn đề.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Thế nào là hợp tác. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích chung. 2. YÙ nghóa. -Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS tự do trả lời GV nhaän xeùt choát yù. GV cho HS liên hệ bản thân, lớp, trường và với bạn bè các nước. HS ghi vào vở. GV: Keát luaän chuyeån yù. GV cho HS laøm baøi taäp SGK trang 23. HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhaän xeùt, boå sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu về thành quả hợp tác tốt ở địa phương. HS diễn tểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thaân. GV keát luaän .. -Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. 3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước. Coi trọng tăng cường hợp tác nhưng phải đúng nguyên tắc. 4. Traùch nhieäm. -Rèn luyện tinh thần hợp tác. -Giữ gìn phẩm chất người Việt Nam. -Học tập, lao động tốt. III. Baøi taäp.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp GV: Giao phieáu hoïc taäp. Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng. b. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. c. Không nên ỷ lại người khác. d. Lịch sự văn minh với khách nước ngoài. e. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. f. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. GV: Gọi HS trả lời nhanh nhất lên trình bày. HS: Cả lớp nhận xét. GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. GV: Nhaän xeùt , keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK trang 22. -Laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK trang 23. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc” -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23. -Xem phaàn noäi dung baøi hoïc, baøi taäp SGK trang 25,26. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết PPCT: 7 Ngaøy daïy: 05/10 Bài 7.. KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA CỦA DÂN TỘC (2 TIEÁT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biều cuûa daân toäc Vieät Nam.  Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phải phát huy truyền thoáng daân toäc.  Trách nhiệm của công dân, HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp cuûa daân toäc. 2. Kó naêng.  Biết phân biệt truyền thống dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen laic hậu cần xoá boû.  Có kĩ năng phân tích, đáng giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.  Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc. 3. Thái độ.  Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Biết phê phán những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân toäc.  Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện truyền thống tốt đẹp của mdân tộc. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Thế nào là hợp tác? -Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào? -Ý nghĩa của hợp tác? =>-Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích chung. -YÙ nghóa. +Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. +Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. +Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. * Đánh dấu x vào việc làm hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường: a. Đầu tư phát triển cho việc bảo vệ rừng, tài nguyên. b. Giao lưu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trường. c. Thi hùng biện về môi trường. => a,b,c. 3.Giảng bài mới Giới thiệu bài:GV kể câu chuyện về ngày 20/11 , đặt câu hỏi. Câu chuyện trên nói lên đức tính gì ? Biểu hiện truyền thống đạo đức gì? HS: trả lời. GV: nhaän xeùt, daãn vaøo baøi. GV chuyeån yù.. Hoạt động của GV và HS. GV giới thiệu phần đặt vấn đề HS đọc phần đặt vấn đề SGK Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Baùc? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An ? cách cư xử đó theå hieän truyeàn thoáng gì cuûa daân toäc ta? Nhóm 3: Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của daân toäc? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo. Noäi dung baøi hoïc I. Đặt vấn đề. 1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân toäc ta. 2. Chuyện về một người thầy.. II. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai .GV: Truyeàn thoáng laø gì? Cho ví duï. GV: Cho HS quan saùt tranh. HS: Quan saùt tranh vaø cho bieát daân toäc ta coù những truyền thống gì? GV: Nhaän xeùt, ruùt ra noäi dung baøi hoïc.. 1. khaùi nieäm truyeàn thoáng. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, truyền từ đời này sang đời khác. 2. Dân tộc ta có những truyền thống: Yêu nước, chống giặc, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo,hiếu thảo, văn hoá, nghệ thuaät…. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp GV: Theá naøo laø phong tuïc? Theá naøo laø huû tuïc? Cho ví duï vaø saém vai tình huoáng veà huû tuïc. HS: Cùng thảo luận, phân vai và diễn đại diện 1 hoặc 2 nhóm. Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. GV: Nhaän xeùt, keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK trang 25. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc” phần còn laiï. -Xem phaàn noäi dung baøi hoïc, baøi taäp SGK trang 25,26. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết: 9. Ngaøy daïy:…………………... KIEÅM TRA VIEÁT. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức -Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh. -Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp. 2. Kó naêng. - Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra. 3. Thái độ. -Giaùo duïc HS tính thaät thaø, nghieâm tuùc khi laøm baøi kieåm tra. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän tính sieâng naêng, kieân trì, maùy chieáu. 2.Hoïc sinh: Hoïc baøi, duïng cuï laøm baøi. III.Phöông phaùp: -Traéc nghieäm: 30%. -Tự luận: 70%. IV.Tieán trình:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. OÅn ñònh. 2. Tieán haønh kieåm tra. Đề: Phaàn I: Traéc nghieäm (2,5 ñieåm) Caâu 1:Haønh vi naøo theå hieän phaåm chaát chí coâng voâ tö? a. Boû qua khuyeát ñieåm cho baïn thaân. b. Xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm. c. Cả a,b đúng. Câu 2:Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. a. Đúng. b. Sai. Câu 3:Điền từ thiếu cho phù hợp. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là………………………………………………………giữa nước này với nước khác. Câu 4:Tìm ô chữ gồm 7 chữ cái:Đây là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.. Caâu 5:Khoâng coù truyeàn thoáng , moãi daân toäc vaø caù nhaân vaãn phaùt trieån. a. Taùn thaønh. b. Khoâng taùn thaønh. Phần II:Tự luận(7,5 điểm) Câu 1:Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta cần phải làm gì? Cho ví duï.(3 ñieåm) Câu 2:Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Hãy phân tích và chứng minh nhận định “Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của moat tập thể”(3 điểm) Câu 3:Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào đáng tự hào? Cho ví dụ.(2 điểm) ĐÁP ÁN . Phaàn I: Traéc nghieäm (2,5 ñieåm) Caâu 1: b Caâu 2: a Caâu 3: Quan heä baïn beø thaân thieän. Câu 4: Hoà bình. Caâu 5: b Phần II:Tự luận(7,5 điểm) Câu 1: Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích caù nhaân. -Ủng hộ , quý trọng người chí công vô tư. -Phê phán hành động trái chí công vô tư. HS tự cho ví dụ. Caâu 2: a/ Dân chủ là:Mọi người làm chủ công việc, được biết, cùng tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát những công việc chung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b/ Kỉ luật là: Tuân theo những quy định chung của cộng đồng( tập thể) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao. HS tự chứng minh. Câu 3:Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trìnhlịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền thống yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, …..các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật. HS tự cho ví dụ. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 8 Tiết 10 Tuaàn daïy: 10. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (2 TIEÁT). 1.Mục tiêu bài học. 1.1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.  Ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo.  Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo 1.2. Kó naêng.  Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập lao động và rèn luyện..  Có kĩ năng phân tích, đáng giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.  Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc .  Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện tính năng động sáng tạo. 1.3. Thái độ.  Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.  Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. 2.Troïng taâm Nắm và hiểu rõ khái niệm về năng động và sáng tạo 3.Chuaån bò. 3.1.Giáo viên:Tranh thể hiện năng động, sáng tạo; bài báo, câu chuyện về năng động sáng tạo. 3.2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ, câu chuyện về năng động sáng tạo 4.Tieán trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện . 4.2.Kieåm tra mieäng: GV cùng HS sửa và phát bài bài kiểm tra. 4.3.Giaûng baøi môiù.. Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 1: Vào bài GV ñöa tình huoáng cho HS giaûi quyeát -> daãn vaøo baøi hoïc.( Coù theå cho HS quan saùt vaø nhaän xeùt tranh) GV chuyeån yù vaøo phaàn 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( Sử dụng kỷ thuật “Lược đồ tư duy” để trình bày. Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về việc làm của Êđi-xơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo? Nhóm 3,4: Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Nhóm 5,6: Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhận xét , giáo dục thái độ, tình cảm HS và kyõ naêng soáng cho hoïc sinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Qua nội dung đã phân tích GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: - Thế nào là năng động, sáng tạo? - Biểu hiện của năng động, sáng tạo? HS trả lời. Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp, trường… GV nhaän xeùt, choát laïi noäi dung. GV: Cho HS quan saùt tranh. HS: Quan saùt tranh vaø cho bieát yù nghóa cuûa tranh. GV: gợi ý cho HS đưa ra ví dụ chứng minh tính năng động, sáng tạo biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, đồng thời chỉ ra những hành vi thiếu năng động, sáng tạo( có thể keå chuyeän)vaø giaùo duïc kyõ naêng soáng cho hs HS trả lời. GV nhaän xeùt, choát yù.. I. Đặt vấn đề. 1. Nhaø baùc hoïc EÂ-ñi-xôn. 2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Ñònh nghóa: _ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghó, daùm laøm. _ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. 2. Bieåu hieän: Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống…. 4.4. Caâu hoûi vaø baøi taâp cuûng coá GV: Yêu cầu HS tự đưa ra tình huống, phân vai và diễn. HS: Cùng thảo luận, phân vai và diễn đại diện 1 hoặc 2 nhóm. Caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung. GV: Nhaän xeùt, keát luaän. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK trang 29. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 8 “Năng động, sáng tạo” phần còn lại. -Xem phaàn noäi dung baøi hoïc, baøi taäp SGK trang 29,30,31. 5.Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phöông phaùp:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:…………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 8 Tiết 11 Tuaàn daïy : 11. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TT). 1.Mục tiêu bài học. 1.1.Kiến thức  Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.  Ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo 1.2. Kó naêng.  Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập lao động và rèn luyện..  Có kĩ năng phân tích, đáng giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống.  Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc .  Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện tính năng động sáng tạo. 1.3. Thái độ.  Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.  Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. 2.Troïng taâm Nắm và hiểu rõ ý nghĩa và cách rèn luyện tính năng động sáng tạo. 3.Chuaån bò. 3.1.Giáo viên: Câu chuyện , bài báo, tấm gương về năng động sáng tạo. 3.2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ, tình huống về năng động sáng tạo. 4.Tieán trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện . 4.2.Kieåm tra mieäng: * Thế nào là năng động, sáng tạo? =>_ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. _ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. * Biểu hiện của năng động, sáng tạo? =>Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc soáng. Cho ví duï. 4.3.Giảng bài mới. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài GV dựa vào phần bài cũ dẫn vào bài học. II. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 2: GV chuyển ý vào phần II. 3. YÙ nghóa: GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: _ Là phẩm chất cần thiết của người lao động. - Hãy cho biết ý nghĩa của năng động, _ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc để đạt mục đích soáng? _ Laøm neân kì tích veû vang, mang laïi nieàm - Chuùng ta caàn phaûi reøn luyeän tính naêng vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. động, sáng tạo như thế nào?Giáo dục kỹ 4. Caùch reøn luyeän: naêng soáng cho hs _ Reøn luyeän tính sieâng naêng, caàn cuø, chaêm HS trả lời. Các em khác nhận xét, bổ sung, chæ. lấy ví dụ thực tế bản thân, lớp, trường… _ Biết vượt qua khó khăn, thử thách. HS quan saùt vaø nhaän xeùt tranh. _ Tím ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục GV nhaän xeùt, choát laïi noäi dung, giaùo duïc ñích. thái độ, tình cảm HS . III. Baøi taäp. Hoạt động 3: Luyện tập Đáp án: GV: chuyeån yù. * Baøi 1: HS laøm baøi taäp 1 SGK trang 29,30.  Năng động, sáng tạo: b, đ, e, h. HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> baøi, caùc em khaùc nhaän xeùt, boå xung. GV nhận xét, đưa ra đáp án. Baøi 6 SGK trang 30 . Gv hướng dẫn cụ thể để HS có thể tự xây dựng kế hoạch khắc phục khó khăn: cần đến sự giúp đỡ của ai? Thời gian khắc phuïc? Keát quaû? GV: Giúp HS chỉ ra những khó khăn trong lao động và cuộc sống hàng ngày. GV: Ruùt ra baøi hoïc..  Không năng động, sáng tạo: a, c, d, g. * Baøi 6:  Hoïc keùm Vaên, Tieáng Anh.  Cần sự giúp đỡ của các bạn, thầy cô…  Cùng với sự nỗ lực cá nhân.. 4.4. Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá GV:Tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn”: Tìm ca dao, tục ngữ… nói về năng động, sáng tạo. HS: Được chia thành 2 đội A, B. Sau 3 phút đội nào tìm nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc. GV: Nhaän xeùt, keát luaän. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : *Baøi cuõ : -Học bài kết hợp SGK trang 29. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 30,31. *Bài mới : -Chuẩn bị bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang31,32.Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 33. 5.Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phöông phaùp:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 9 Tiết 12 Tuaàn daïy: 12. LAØM VIEÄC COÙ NAÊNG SUAÁT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ. 1.Mục tiêu bài học. 1.1.Kiến thức.  Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.  Hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.  Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 1.2. Kó naêng.  Kyõ naêng tö duy saùng taïo.  Kỹ năng tư duy phê phán , đánh giá những hiện tượng lười lao động, lười học tập, học đối phó , thụ động.  Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các tấm gương học tập lao động có năng suất chất lượng và hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Kỹ năng ra quyết định và giải quyết các vấn đề phù hợp trong tình huống học tập , lao động 1.3. Thái độ.  Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ. 2. Troïng taâm Làm việc có năng suất chất lượng , hiệu quả và ý nghĩa của nó trong cuộc sống. 3. Chuaån bò. 3.1.Giáo viên: Tranh,câu chuyện,bài báo thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quaû.Maùy chieáu….. 3.2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. 4.Tieán trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện . 4.2.Kieåm tra mieäng: * Ý nghĩa của sống năng động sáng tạo? =>_ Là phẩm chất cần thiết của người lao động. _ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để đạt mục đích _ Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. * Cách rèn luyện tính năng động sáng tạo? Cho ví dụ? =>_ Reøn luyeän tính sieâng naêng, caàn cuø, chaêm chæ. _ Biết vượt qua khó khăn, thử thách. _ Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. * HS tự cho ví dụ. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài GV đưa ra tình huống: “ Đi Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao” ( Có thể giới thiệu tranh). HS cuøng tranh luaän. GV nhaän xeùt, daãn vaøo baøi hoïc. I. Đặt vấn đề. Chuyển ý.HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang Chuyeän veà baùc só Leâ Theá Trung. 31,32.Giới thiệu tư liệu về bác sĩ Lê thế Trung và chân dung của ông.Tổ chức cho HS tham gia troø chôi”Boâng hoa may maén”: Boâng hoa soá 1: Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa giaùo sö Leâ Theá Trung? Boâng hoa soá 2: ( Seõ laø boâng hoa may maén) Bông hoa số 3: Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Bông hoa số 4: Việc làm của ông được Nhà nước ghi nhận như thế nào Bông hoa số 5: Em học được gì ở Giáo sư Lê Theá Trung Boâng hoa soá 6: ( Seõ laø boâng hoa may maén) HS cuøng nhau tham gia troø chôi, nhaän xeùt boå xung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV nhận xét , chốt ý, tuyên dương học sinh thực hieän toát. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV : Cùng trao đổi, đàm thoại với HS. _ Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hieäu quaû? _ YÙ nghóa cuûa laøm vieäc coù naêng suaát, chaát lượng, hiệu quả? Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân HS nói riêng để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? HS: Phát biểu ý kiến, cả lớp góp ý. GV: Tổng kết lại nội dung cần ghi nhớ. GV: Boå sung taàm quan troïng vaø giaùo duïc tö tưởng, tình cảm HS, kết hợp quan sát tranh. HS: Tìm những gương tốt về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong các lĩnh vực. GV: Chuyeån yù. Hoạt động 3: Luyện tập HS laøm baøi taäp 1 SGK trang 33. Đại diện lớp làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV: hướng dẫn HS giải thích đúng, sai. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng ( Cho điểm động viên HS có ý kiến tốt).. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Khaùi nieäm: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phaåm coù giaù trò cao veà noäi dung vaø hình thức trong một thời gian nhất ñònh. 2. YÙ nghóa: _ Là yêu cầu cần thiết của người lao động hiện nay. _ Góp phần nâng cao chất lượng cuoäc soáng. 3. Traùch nhieäm: _ Lao động tự giác, kỉ luật. _ Luôn năng động, sáng tạo. _ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ. *HS: _ Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luật toát. _ Tìm toøi, saùng taïo trong hoïc taäp. _ Sống lành mạnh, vượt khó khăn, traùnh xa teä naïn xaõ hoäi. III. Baøi taäp. Đáp án: _ Haønh vi theå hieän laøm vieäc coù năng suất, chất lượng, hiệu quả: c, ñ, e. _ Hành vi ngược lại: a, b, d.. 4.4. Caâu hoûi vaø baøi taäp cuûng coá . Tổ chức trò chơi sắm vai tình huống: Một HS luôn cố gắng học tập, được tặng danh hiệu HS gioûi xuaát saéc. HS được chia làm 4 nhóm, tự phân vai, viết lời thoại, xây dựng kịch bản. Đại diện 2 nhóm thể hiện tiểu phẩm. Caùc Nhoùm coøn laïi nhaän xeùt. GV: Nhaän xeùt, keát luaän. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 33 . -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 33 .  Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Chuẩn bị bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên.Sử dụng kỷ thuật “Khăn trải bàn “ để thảo luận cho tiết dạy chuyên đề. - Xem trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 34.Mỗi nhóm phân công và chuẩn bị kyõ theo yeâu caàu. - Xem noäi dung baøi hoïc vaø baøi taäp SGK trang 35, 36. 5.Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phöông phaùp:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tiết:13. Bài :10. Ngaøy daïy:………………….. I.Mục tiêu bài học.. LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIEÂN (2 TIEÁT).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Kiến thức.  Nêu được thế nào là lí tưởng sống.  Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng.  Nêu được lí tưổng sống của thanh niên hiện nay. 2. Kó naêng.  Xác định được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay. 3. Thái độ.  Có ý thức sống theo lí tưởng. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên:Tranh những tấm gương người tốt, việc tốt, máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu và giải quyết vấn đề. Tổ chức thảo luận nhóm. Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: * Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? =>Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. * Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? =>_ Là yêu cầu cần thiết của người lao động hiện nay. _ Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. * Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân HS nói riêng để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? =>_ Lao động tự giác, kỉ luật. _ Luôn năng động, sáng tạo. _ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ. * Tìm câu tục ngữ nói về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Mỗi HS tìm 2-> 3 caâu khaùc nhau. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: GV: Cho biết lứa tuổi của thanh niên là từ bao nhiêu đến bao nhiêu tuổi? Ý nghĩa của lứa tuổi naøy? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV nhaän xeùt, daãn vaøo baøi hoïc. Chuyeån yù. HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1, 2: Trong cuoäc caùch. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> maïng giaûi phoùng daân toäc, theá heä treû chuùng ta phaûi laøm gì? Lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? Nhóm 3,4: Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì? Nhoùm 5, 6: Suy nghó cuûa em veà lí tưởng sống của thanh niên qua 2 giai đoạn trên? Em học tập được gì? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV ñaët caâu hoûi: Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện của lí tưởng sống? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhaän xeùt, boå sung. GV: Lí tưởng sống của Bác Hồ là gì? Sưu tầm câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt nam. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế baûn thaân. Gv nhấn mạnh: ước mơ, hoài bão của các em trước heat là vì lợi ích cho baûn thaân mình vaø gia ñình nhöng cuoái cuøng vaãn laø phuïc vuï cho lí tưởng “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước maïnh, xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh”. II. Noäi dung baøi hoïc. 1/ Khái niệm: Lí tưởng sống là caùi ñích cuûa cuoäc soáng maø moãi người khát khao muốn đạt được. 2/ Bieåu hieän: Luôn suy nghĩ và hành động khoâng meät moûi . Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thaân veà moïi maët. Mong muoán coáng hieán trí tueä vaø sức lực cho sự nghiệp chung.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống: Ngày chủ nhật, Nam đang chơi. . . với bạn, đột nhiên có 2 bạn cùng lớp đến rủ Nam học nhóm. Nam phân vân thì một bạn cùng chơi với Nam bảo: Học thì ngày nào mà chả học, chỉ có ngày chủ nhật chúng ta dành thời gian giải trí. HS cuøng nhau thaûo luaän. Đại diện 1, 2 nhóm thể hiện tiểu phẩm. Caùc Nhoùm coøn laïi nhaän xeùt. GV: Nhaän xeùt, keát luaän.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK/35. -Chuaån bò phaàn coøn laïi. + Ý nghĩa của lí tưởng sống và lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. +Laøm baøi taäp coøn laïi SGK/ 36. + Sưu tầm thêm gương lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết: 15. Ngaøy daïy:…………………... THỰC HAØNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương. 2. Kó naêng.  Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS. 3. Thái độ.  Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: *Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống? =>Khi lí tưởng sống phù hợp: - Góp phần thực hiện nhiệm vụ chung. - Xaõ hoäi taïo moïi ñieàu kieän. - Luôn được mọi người tôn trọng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> *Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì?HS rèn luyện như thế nào? =>Lí tưởng của thanh niên ngày nay: - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. HS: Ra sức học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các hoạt động xã hội… 3. Thực hành. Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: Dựa vào bài cũ để gới thiệu bài mới. Chuyeån yù. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1,2: Daân chuû, kæ luaät laø gì? Hoïc sinh caàn phaûi laøm gì? Em vaø các bạn đã thực hiện như thế naøo? Keå vieäc laøm cuï theå?. Nhóm 3,4: Hoà bình là gì? Hãy kể một số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. Viết 1 tieåu phaåm.. Nhóm 5,6: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của nhân loại? Một số việc làm cụ theå?. HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt .. Noäi dung baøi hoïc. * Dân chủ là:Mọi người làm chủ công việc, được biết, cùng tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát những công việc chung. * Kỉ luật là: Tuân theo những quy ñònh chung cuûa coäng đồng( tập thể) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao. * Reøn luyeän: - Tự giác chấp hành. - Cán bộ lãnh đạo:tạo điều kieän cho caù nhaân phaùt huy daân chuû vaø kæ luaät. *Hoøa bình laø : -Laø khoâng coù chieán tranh hay xung đột vũ trang. -Laø moái quan heä hieåu bieát, toân trọng, bình đẳng và hợp tác lẫn nhau -Là khát vọng của toàn nhân loại. *Tình hữu nghị: Laø quan heä baïn beø thaân thieän giữa nước này với nước khác. * YÙ nghóa: -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cuøng phaùt trieån moïi maët. -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. GV Keát luaän.. GV giáo dục ý thức học sinh qua từng nội dung.. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem bài từ tiết 1 đến tiết 14 chuẩn bị tiết 16 ôn tập HKI. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết:16. Ngaøy daïy:…………………... OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Củng cố lại kiến thức đã học. 2. Kó naêng. Rèn kĩ năng liên hệ thực tế cho HS..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Thái độ. Giáo dục tính tự giác, sáng tạo,…trong học tập. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Caâu hoûi oân taäp, phieáu hoïc taäp. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.OÂn taäp. Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: GV Gới thiệu tiết oân taäp. Chuyeån yù. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Năng động, sáng tạo là gì? Biểu hiện của năng động, saùng taïo?. Nhoùm 2: YÙ nghóa, Caùch reøn luyện năng động, sáng tạo?. Nhoùm 3: Laøm vieäc coù naêng suaát, chất lượng, hiệu quả là gì? Ý nghóa ? Traùch nhieäm?. Noäi dung baøi hoïc. 1 * Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. _ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. * Bieåu hieän: Say meâ, tìm toøi, phaùt hieän vaø linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống… 2.*YÙ nghóa: _ Laø phaåm chaát caàn thieát cuûa người lao động. _ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để đạt mục đích _ Laøm neân kì tích veû vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. * Caùch reøn luyeän: _ Reøn luyeän tính sieâng naêng, caàn cuø, chaêm chæ. _ Biết vượt qua khó khăn, thử thaùch. _ Tím ra caùi toát nhaát, khoa hoïc để đạt mục đích. 3. *Laøm vieäc coù naêng suaát, chaát lượng, hiệu quả là tạo ra được nhieàu saûn phaåm coù giaù trò cao veà nội dung và hình thức trong một.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> thời gian nhất định. * YÙ nghóa: _ Là yêu cầu cần thiết của người lao động hiện nay. _ Góp phần nâng cao chất lượng cuoäc soáng. * Traùch nhieäm: _ Lao động tự giác, kỉ luật. _ Luôn năng động, sáng tạo. _ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ. *HS: _ Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luaät toát. _ Tìm toøi, saùng taïo trong hoïc taäp. _ Sống lành mạnh, vượt khó khaên, traùnh xa teä naïn xaõ hoäi. Nhóm 4: Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện? Lí tưởng của thanh nieân ngaøy nay laø gì?. HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. GV nhaän xeùt , keát luaän.. 4 *Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. * Bieåu hieän: Luôn suy nghĩ và hành động khoâng meät moûi . Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thaân veà moïi maët. Mong muoán coáng hieán trí tueä vaø sức lực cho sự nghiệp chung. * Lí tưởng của thanh niên ngày nay: - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội coâng baèng, daân chuû, vaên minh. - HS: Ra sức học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các hoạt động xaõ hoäi….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem từ bài 8 đến bài 10 chuẩn bị tiết 17 thực hành… - Chú ý những vấn đề ở dịa phương có liên quan đến nội dung bài học. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết: 17. Ngaøy daïy:…………………... KIEÅM TRA HOÏC KYØ I.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức -Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh. -Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp. 2. Kó naêng. - Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra. 3. Thái độ. -Giaùo duïc HS tính thaät thaø, nghieâm tuùc khi laøm baøi kieåm tra. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän tính sieâng naêng, kieân trì, maùy chieáu. 2.Hoïc sinh: Hoïc baøi, duïng cuï laøm baøi. III.Phöông phaùp: -Traéc nghieäm: 30%. -Tự luận: 70%. IV.Tieán trình: 1. OÅn ñònh. 2. Tieán haønh kieåm tra. Đề: Phaàn I: Traéc nghieäm(2,5 ñieåm) Câu 1: Em tán thành với quan điểm nào sau đây: a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. b. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. c. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại. Câu 2: Hành vi thể hiện việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: a. Trong giờ kiểm tra, cố gắng làm thật nhanh, không cần đọc kĩ đề. b. Tranh thủ thời gian để hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất. c. Cả a, b đúng. Câu 3: Luôn sáng tạo trong lao động và trong hoạt động xã hội là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp cuûa thanh nieân. a. Đúng. b. Sai. Câu 4: ……………………………………………………………………………………………………..là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. Câu 5: Năng động là luôn tìm ra cái mới, phù hợp. a. Taùn thaønh. b. Khoâng taùn thaønh. Phần II: Tự luận(7,5 điểm) Câu 1: Lí tưởng sống là gì? Nêu biểu hiện, ý nghĩa của lí tưởng sống? Lí tưởng sống của thanh nieân ngaøy nay laø gì? Hoïc sinh phaûi reøn luyeän nhö theá naøo?(3 ñieåm) Câu 2: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần phải làm gì?(2 điểm) Câu3: Thế nào là năng động, sáng tạo? Ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?(2,5 điểm) Đáp án: Phaàn I: Traéc nghieäm(2,5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Caâu 1: c Caâu 2: b Caâu 3: a Câu 4: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Caâu 5: b Phần II: Tự luận(7,5 điểm) Caâu 1: (3 ñieåm) *Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. * Bieåu hieän: Luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi . Luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt. Mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. * Ý nghĩa của lí tưởng sống: Khi lí tưởng sống phù hợp: - Góp phần thực hiện nhiệm vụ chung. - Xaõ hoäi taïo moïi ñieàu kieän. - Luôn được mọi người tôn trọng. * Lí tưởng của thanh niên ngày nay: - Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - HS: Ra sức học tập, rèn luyện, tích cực tham gia các hoạt động xã hội… Caâu 2: (2 ñieåm) * Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. * Traùch nhieäm: _ Lao động tự giác, kỉ luật. _ Luôn năng động, sáng tạo. _ Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ. _ Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. _ Tìm toøi, saùng taïo trong hoïc taäp. _ Sống lành mạnh, vượt khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội. Caâu 3: (2,5 ñieåm) * _ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. _ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. * YÙ nghóa: _ Là phẩm chất cần thiết của người lao động. _ Giúp vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để đạt mục đích _ Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. * Caùch reøn luyeän: _ Reøn luyeän tính sieâng naêng, caàn cuø, chaêm chæ. _ Biết vượt qua khó khăn, thử thách. _ Tím ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tiết: 18. Ngaøy daïy:…………………... THỰC HAØNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương. 2. Kó naêng.  Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS. 3. Thái độ.  Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Nhaän xeùt baøi kieåm tra. 3. Thực hành. Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: Dựa vào bài cũ để gới thiệu bài mới. Chuyeån yù. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Hợp tác là gì? Giới thiệu những tấm gương hợp tác tốt ở lớp, trường và địa phương em? Nhoùm 3,4: Truyeàn thoáng laø gì? Vài việc mà em và các bạn đã làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân toäc. Nhóm 5,6: Năng động, sáng tạo là gì? Giới thiệu một số tấm gương năng động, sáng tạo Ơû trường, lớp, địa phương em. HS cùng nhau thảo luận, đại diện. Noäi dung baøi hoïc. 1. Hợp tác: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. HS hieân heä tìm göông. 2. Truyền thống: Những giá trị tinh thaàn, hình thaønh trong quaù trình lịch sử lâu dài, truyền từ đời này sang đời khác. HS tự liên hệ. 3.- Năng động: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Saùng taïo: Luoân tìm caùch giaûi quyết mới, không phụ thuộc vào cái đã có. HS tự liên hệ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt . GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. GV Keát luaän.. GV giáo dục ý thức học sinh qua từng nội dung.. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Chuẩn bị bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang37,38. - Xem noäi dung baøi hoïc, baøi taäp SGK trang 38-> 40. - Sắm vai tình huống có liên quan đến nội dung bài học.. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết:19. Bài :11. Ngaøy daïy:…………………... TRAÙCH NHIEÄM CUÛA THANH NIEÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC(2T). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Biết được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Kó naêng. Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tương lai. 3. Thái độ. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Đàm thoại, diễn giảng. - Thaûo luaän nhoùm. - Đối thoại. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: Bác Hồ nói với thanh niên : “ Thanh niên là người tiếp sức caùch maïng cho theá heä thanh nieân già, đồng thời là người phụ trách, dìu daét theá` heä thanh nieân töông lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh nieân…” - Caâu cuûa noùi Baùc nhaén nhuû thanh nieân chuùng ta ñieàu gì? HS trả lời. GV: Để thấy rõ vai trò, trách nhieäm cuûa thanh nieân chuùng ta hoïc baøi hoâm nay. Chuyeån yù. HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đếnnhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra như theá naøo? Nhoùm 3,4: Haõy neâu vai troø, vò trí cxủa thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua baøi phaùt bieåu cuûa Toång bí thö Nông Đức Mạnh. * Taïi sao Toång bí thö cho raèng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang va là thời cơ to lớn của thanh nieân? Nhoùm 5,6: Em coù suy nghó gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi thanh niên? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV ñaët caâu hoûi: - Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì? - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá laø gì?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề.. II. Noäi dung baøi hoïc.. 1. Công nghiệp hoá, hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Ý nghĩa của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? - Traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt, nhaán maïnh theâm yếu tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu. GV keát luaän tieát 1.. hoá: -Là quá trình chuyển từ nề văn minh noâng nghieäp sang neàn vaên minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức. - Ứng dụng công nghệ mới vào đời sống, sản xuất. - Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống. 2. Traùch nhieäm cuûa thanh nieân: - Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyeän. - Tham gia lao động, hoạt động chính trò- xaõ hoäi. - Thực hiện lí tưởng sống của thanh nieân ngaøy nay.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. HS laøm baøi taäp 2 SGK trang 39. Đại diện lớp làm bài, GV nhận xét, kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài kết hợp SGK trang 38. - Laøm baøi taäp 1,3,4 SGK trang 39. Chuaån bò phaàn coøn laïi: - Xem phaàn nhieäm vuï cuûa thanh nieân hoïc sinh SGK trang 39. - Xem baøi taäp 5,6,7 SGK trang 39,40. - Chuẩn bị sắm vai tình huống: Biểu hiện của một số thanh niên đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. TRAÙCH NHIEÄM CUÛA THANH NIEÂN Tiết:20 Bài :11. TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Ngaøy daïy:…………………... HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC(TT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Biết được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nồng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Kó naêng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tương lai. 3. Thái độ. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Đàm thoại, diễn giảng. - Thaûo luaän nhoùm. - Đối thoại. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: * Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? -Là quá trình chuyển từ nề văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức. - Ứng dụng công nghệ mới vào đời sống, sản xuất. - Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống. * Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là gì? Cho ví duï. - Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện. - Tham gia lao động, hoạt động chính trị- xã hội. - Thực hiện lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ giới thieäu phaàn tieáp theo. GV tổ chức cho HS thảo luận nhoùm. Caâu hoûi: Nhieäm vuï cuûa thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt, keát luaän. GV ñaët caâu hoûi: Hãy cho biết phương hướng phấn đấu của lớp và bản thân em? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhaän xeùt, boå sung. GV gợi ý cho HS đánh giá ưu,. Noäi dung baøi hoïc. II. Noäi dung baøi hoïc. 3. Nhieäm vuï cuûa thanh nieân, HS: - Ra sức học tập, rèn luyện toàn dieän. - Xác định lí tưởng sống đúng ñaén. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mới..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nhược điểm chung của lớp. Phân tích những biểu hiện tiêu cực, những thành tích tốt của lớp, những biểu hiện chưa tốt, tìm nguyên nhân, nêu phương hướng reøn luyeän. GV nhaän xeùt, choát yù GV: Chuyeån yù III. Baøi taäp. HS laøm baøi taäp 6 SGK trang 39. Đáp án: Đại diện lớp làm bài, các em - Bieåu hieän coù traùch nhieäm: khaùc nhaän xeùt, boå sung. a,b,d,ñ,g,h. GV nhận xét, đưa ra đáp án - Bieåu hieän thieáu traùch nhieäm: c,e,i,k. đúng. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. Sắm vai tình huống: Biểu hiện của một số thanh niên đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi. Đã chuẩn bị ở tiết trước. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV nhaän xeùt, keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 38,39. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 39,40.  Bài mới: Chuaån bò baøi 12: Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân trong hoân nhaân. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 40, 41. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 41, 42. - Xem baøi taäp SGK trang 43, 44. - Sắm vai tình huống: “ Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi” V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết:21. Bài :12. Ngaøy daïy:…………………... QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ CUÛA COÂNG DAÂN TRONG HOÂN NHAÂN( 2 TIEÁT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Hiểu được hôn nhân là gì? - Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kó naêng. Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia ñình naêm 2000. 3. Thái độ. - Nghieâm chænh chaáp haønh Luaät Hoân nhaân vaø Gia ñình naêm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän maùy chieáu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đóng vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: * Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? => - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện. - Xác định lí tưởng sống đúng đắn. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước trong thời kì đổi mới. * Nêu tám gương về thanh niên đã phấn đấu về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. HS tự nêu gương.. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài: Ngày 1/10, một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nguyeân nhaân laø do cha meï cuûa cô gái đó đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Trong thư viết lại, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định trong tương lai. - Suy nghó cuûa em veà caùi cheát thöông taâm cuûa coâ gaùi? - Theo caùc em, traùch nhieäm thuoäc veà ai? GV: Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta học bài hoâm nay. Chuyeån yù. HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Những sai lầm của T và K, M vaø H trong 2 caâu chuyeän treân? Haäu quaû cuûa vieäc laøm sai laàm cuûa M, T? Nhoùm 2: Em suy nghó gì veà tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên? Nhóm 3: Qua phần đặt vấn đề em thaáy caàn ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn thaân? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV ñaët caâu hoûi: - Cơ sở của tình yêu chân chính laø gì? - Hãy cho biết những sai trái trong tình yeâu? - Thế nào hôn nhân đúng pháp luaät, traùi phaùp luaät? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung dựa vào những bài đã học như: tình bạn, tình caûm gia ñình, qua caùc thoâng tin đại chúng, những việc làm và những con người cụ thể mà các em biết, tiếp xúc. Thấy được những sai trái có xu hướng tăng. I. Đặt vấn đề.. II. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nhanh, theå hieän loái soáng thaáp hèn, thực dụng, sống gấp của thanh nieân ngaøy nay. Hoân nhaân khoâng coù tình yeâu chaân chính seõ dễ tan vỡ hạnh phúc gia đình, hậu quả trực tiếp là con cái. GV: Gợi ý HS rút ra nội dung bài hoïc. - Hoân nhaân laø gì? - Em hiểu như thế nào là được pháp luật thừa nhận? - YÙ nghóa cuûa tình yeâu chaân chính đối với hôn nhân? HS baøy toû yù kieán caù nhaân. GV: Giải thích được pháp luật thừa nhận là thủ tục đăng kí kết hoân taïi uyû banh nhaân daân xaõ, phường( Luật Hôn nhân- gia ñình), yeâu caàu HS cho ví duï. GV: Keát luaän tieát 1.. 1. Hôn nhân là: Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận. 2. YÙ nghóa cuûa tình yeâu chaân chính đối với hôn nhân: - Cơ sở quan trọng của hôn nhân. - Chung soáng laâu daøi vaø xaây dựng gia đình hoà thuận- hạnh phuùc.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống: “ Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi” Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, rút ra bài học bản thân. GV nhaän xeùt, keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài kết hợp SGK trang 41. - Chuaån bò phaàn coøn laïi: +Nội dung bài học phần: Những quy định của pháp luật và thái độ của chúng ta về hôn nhaân. + Baøi taäp SGK trang 42-> 44. - Chuù yù saém vai baøi taäp 4 vaø 8 SGK trang 43,44. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết:22 Bài :12 Ngaøy daïy:…………………... QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ CUÛA COÂNG DAÂN TRONG HOÂN NHAÂN (TT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Hiểu được hôn nhân là gì? - Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kó naêng. Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và Gia ñình naêm 2000. 3. Thái độ. - Nghieâm chænh chaáp haønh Luaät Hoân nhaân vaø Gia ñình naêm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän maùy chieáu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đóng vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: GV: Nhắc lại kiến thức Tiết 1 (có thể kiểm tra bài cũ Tiết 1). 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. -GV: Tổ chức cho HS thảo luận những nguyên tắc cơ bản, những quy ñònh cuûa phaùp luaät veà quyeàn vaø. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nghóa vuï cuûa coâng daân vaø yù nghóa của các quy định đó. -HS: Chia lớp theo nhóm -GV: Gợi ý HS trao đổi các câu hỏi sau: 1. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. 2. Quyeàn vaø nghóa vuï cô baûn cuûa coâng daân trong hoân nhaát. 3. Phaùp luaät quy ñònh nhö theá naøo về quan hệ vợ chồng? 4. Traùch nhieäm cuûa coâng daân vaø HS nhö theá naøo? -HS: Caùc nhoùm trình baøy. -HS: Cả lớp trao đổi, bổ sung. -GV: Liệt kê ý kiến đúng của HS ghi leân baûng. -HS: Ghi bào vào vở. -GV: Giaûi thích quy ñònh naøy l2 toái thiểu. Do yêu cầu kế hoạch hoá gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 tuổi mới kết hôn. -GV: Kết hợp giải thích nội dung khó (cùng dòng máu trực hệ, quan hệ 3 đời -GV: Nhaán maïnh thuû tuïc keát hoân laø cơ sở pháp lý của hôn nhân đúng quy ñònh, coù giaù trí phaùp lyù. - GV: Lấy ví dụ thực tế của những gia ñình khoâng laøm thuû tuïc keát hoân gaây haäu quaû nhö theá naøo. Giải thích và lấy ví dụ thực tế minh hoạ, phê phán quan điểm ngày nay trong cơ sở thị trường người chồng lo kiếm tiền, phụ nữ chỉ nên ở nhà lo vieäc gia ñình. - GV: Keát luaän chuyeån yù. Tình yeâu – hoân nhaân – gia ñình laø tình cảm hết sức quan trọng đối với mỗi người. Những quy định của luật phaáp theå hieän yù nguyeän cuûa nhaân dân, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời thể hiện tinh hoa văn hoá của nhân loại. - GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài taäp 1 SGK trang 43.. II. Noäi dung baøi hoïc 1. Nguyên tắc cơ bản của chế độ Hôn nhân ở Việt Nam. - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình ñaúng. - Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lý cho hôn nhân giữa công daân Vieät Nam thuoäc caùc daân toäc, các tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài: -Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia ñình. 2. Quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân trong hoân nhaân: a. Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở. b. Caám keát hoân: - Người đang có vợ, có chồng. - Người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh…). - Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. - Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bồ chồng, con dâu, mẹ vợ với con rễ, bố dượng với con riêng của chồng. - Giữa những người cùng giới tính. c. Thuû tuïc keát hoân: - Đăng ký kết hôn ở uỷ ban nhân dân phường xã. - Được cấp giấy chứng nhận kết hoân. 3. Quy định về quan hệ vợ và choàng: - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS: laøm vieäc caù nhaân. - GV: Yêu cầu 2 -3 HS trả lời nhanh keát quaû. - HS: Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kieán giaûi thích khaùc nhau. - GV: Thống nhất ý kiến đúng và đánh giá cho điểm HS có ý kiến tốt. -GV: Cho HS laøm baøi taäp 6,7 saùch baøi taäp tình huoáng. GDCD lớp 9 trang 41 (bài tập trắc nghieäm). - GV: Phaùt bieåu hoïc taäp. (Có thể cá nhân hoặc theo từng baøn). - HS: Trao đổi và phát biểu ý kiến. - GV: Đưa ra đáp án đúng. - GV: Choát laïi vaø keát luaän: Chúng ta phải nắm vững những quy ñònh cuûa phaùp luaät, quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân trong hoân nhaân vaø phaûi bieát baûo veä quyeàn cuûa mình.. nghóa vuï vaø quyeàn ngang nhau veà mọi mặt trong gia đình. Vợ chồng phải tông trọng danh dự, nhân phaåm vaø ngheà nghieäp cuûa nhau. 4. Traùch nhieäm: - Thái độ tôn trọng nghiêm túc trong tình yeâu hoân nhaân. Khoâng vi phaïm quy ñònh cuûa phaùp luaät veà hoân nhaân. - Với học sinh, chúng ta biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung, yù nghóa cuûa luaät hoân nhaân gia đình. Thực hiện đúng trách nhiệm của mình vời bản thân, gia đình, xã hoäi. III. Baøi taäp. Đáp án: d, đ, g, h, I, k.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. - GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai. - GV: Ñöa ra caùc tình huoáng. Tình huoáng 1: Hoà bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi Tình huoáng 2: Người chồng hành hạ, ngược đãi vợ con. - HS: Caùc nhoùm nhaän caâu hoûi. - HS: Tự phân vai, xây dựng kịch bản và lời thoại. - HS: Caùc nhoùm theå hieän tieåu phaåm. - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Đánh giá, kết luận, động viên HS tham gia tốt. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 41,42. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 43.  Bài mới: Chuẩn bị bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 45. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 46. - Xem trước phần bài tập SGK trang 47. V.Ruùt kinh nghieäm: ----------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết PPCT: Ngaøy daïy: Bài :13. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. -Thế nào là quyền tự do kinh doanh? -Thueá laø gì? yù nghóa, taùc duïng cuûa thueá? -Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế 2. Kó naêng. -Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng pháp luật và trái pháp luật. -Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế 3. Thái độ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh vaø thueá. - Biết phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Thảo luận, Đàm thoại, Xây dựng kế hoạch… IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Điền vào ô trống sơ đồ sau:. Sự liên kết đặc biệt 1 nam – 1 nữ. Được pháp luật thừa nhaän -GV: Goïi 2 HS leân baûng ñieàn vaøo oâ troáng. -HS: Cả lớp suy nghĩ. -GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3.Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Ñieàu 57 (Hieán phaùp 1992) “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy ñònh cuûa phaùp luaät”. Ñieàu 80 (Hieán phaùp 1992) “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động coâng ích theo quy ñònh cuûa phaùp luaät”. GV: Ñaët caâu hoûi: Hieán phaùp 1992 quy ñònh quyeàn vaø nghóa vuï gì cuûa coâng daân? HS: Trả lời: Gạch chân ý chính “Tự do kinh doanh”, “Thueá”. GV: Để hiểu rõ những vấn đề này chúng ta học baøi hoâm nay. GV vào phần đặt vấn đề. GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm GV: Có thể ghi các thông tin lên bảng phụ để HS cả lớp theo dõi. -HS: Chia lớp thành 3 nhóm. -GV: Gợi ý cho HS thảo luận các vấn đề sau: Nhoùm 1: Câu 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? Câu 2: Hành vi vi phạm đó là gì?. Noäi dung baøi hoïc I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nhoùm 2: Câu 1: Em có nhận xét gì về mức thuế của các maët haøng treân? Câu 2: Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhaân daân khoâng? vì sao? Nhoùm 3: Câu 1: Những thông tin trên giúp em hiểu được vân đề gì? Caâu 2: Thoâng tin treân giuùp em ruùt ra baøi hoïc gì? - HS: Caùc nhoùm thaûo luaän. - HS: Cử đại diện nhóm trình bày. - HS: Cả lớp nhận xét. - GV: Choát laïi yù kieán caùc nhoùm. - GV: Chỉ ra các mặt hàng rởm, thuốc lá là loại coù haïi, oâtoâ laø haøng xa xæ, vaøng maõ laõng phí, meâ tín dò ñoan… - GV: Noùi roõ tình traïng nhaäp laäu xe oâtoâ qua Biên giới, nhập lậu rượu Tây và làm rượu giả. - GV: Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng hôc tập là rất cần thiết cho con người… - GV: Keát luaän phaàn thaûo luaän. - GV: Từ các thông tin trên, chúng ta tìm hiểu thực tế để hiểu rõ hơn nội dung bài học. - HS: Trao đổi cả lớp. - GV: Ñöa ra caâu hoûi thaûo luaän. Câu 1: Theo em, những hành vi nào sau đây công dân kinh doanh đúng và sai pháp luật? Vì sao? Người kinh doanh phải kê khai đúng số vốn. Kinh doanh đúng mặt hàng, đã kê khai. Kinh doanh đúng ngành đã kê khai. Coù giaáy pheùp kinh doanh. Kinh doanh haøng laäu, haøng giaû. Kinh doanh maët haøng nhoû khoâng phaûi keâ khai. Kinh doanh maïi daâm, ma tuyù. Câu 2: Những hành vi nào sau đây vi phạm về thueá? Vì sao? Nộp thuế đúng quy định Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh Khoâng daây döa troán thueá. Không tiêu dùng tiền thuế của nhà nước. Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước. Duøng tieàn thueá laøm vieäc caù nhaân.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Kinh doanh: Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá. 2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. 3. Thuế: là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước. 4. YÙ nghóa: - Ổ định thị trường. - Ñieàu chænh cô caáu kinh teá. - Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hoäi… 5. Traùch nhieäm: - Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh vaø thueá. - Đấu tranh với nhựng hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.. III. Baøi taäp. Đáp án: (c), (ñ), (e)..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Buoân laäu troàn thueá. Câu 3: Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết? - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân.Cả lớp góp ý, trao đổi. - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận đáp án đúng.Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, sai.Nhấn mạnh trong cuộc sống của con người rất cần đến sản xuất, dịch vụ và trao đổi, giúp con người tồn taïi vaø phaùt trieån.Keát luaän, chuyeån yù. -GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nhằm giúp HS hiểu thế nào là tự do kinh doanh, thuế và ý nghĩa, vai trò của thuế.Gợi ý HS trao đổi caùc caâu hoûi sau: 1) Kinh doanh laø gì? 2) Thế nào là quyền tự do kinh doanh? 3) Thueá laø gì? 4) YÙ nghóa cuûa thueá? 5) Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh vaø thueá? - HS: Độc lập suy nghĩ. - HS: Phaùt bieåu caù nhaân. - HS: Cả lớp phát biểu, trao đổi. - GV: Gợi ý, bổ sung. - GV: Chốt lại ý kiến đúng, ghi lên bảng hoặc chieáu leân maùy. - HS: Đọc lại một lần nội dung bài học cả lớp cuøng nghe. - HS: Ghi bài vào vở. - GV: Nhắc nhở học sinh yêu cầu tự do kinh doanh là đúng pháp luật. - GV: Giới thiệu thêm tính bắt buộc cả việc nộp thueá. Ngân sách nhà nước chi trả cho các mặt đời soáng xaõ hoäi. GV: Bổ sung thêm kiến thức ngoài SGK. *Taùc duïng thueá: - Đầu tư phát triển kinh tế công, nông, nghiệp, xây dựng giao thông vận tải (đường sá, cầu coáng…) - Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội (Bệnh viện, trường học…). - GV: Nhạn xetù, đánh giá, cho điểm HS có ý kiến tốt. - Đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước, cho quốc phòng, an ninh….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV: Keát luaän, chuyeån yù - GV: Cho Hs luyện tập cả lớp. - GV: Ghi bài tập lên bảng phụ hoặc chiếu lên maùy. Baøi 3: (SGK) trang 47 - GV: Goïi 2 -3 HS leân baûng. - HS: Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. - GV: Chốt lại đáp án đúng và đánh giá cho ñieåm. Bài 9: (Sách tình huống GDCD lớp 9) trang 45 - GV: Gợi ý: Đây là bài tập luyện thêm để củng cố kiến thức về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với thuế. - HS: Trả lời cá nhân.Cả lớp góp ý kiến. - GV: Keát luaän, chuyeån yù. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. - GV: Tổ chức cho HS trò chơi đóng vai. - HS: Cử đại diện tham gia. - HS: Tự phân vai, xây dựng lời thoại. - GV: Giao cho HS xử lí tình huống sau: Ngày 20/11, một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường, bị cán bộ thuế của phường yêu cầu nộp thuế. - HS: Cả lớp tham gia góp ý. - GV: Nhận xét, đánh giá. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 46 . -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 47 .  Bài mới:Chuẩn bị bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 47,48. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 48,49. - Xem trước phần bài tập SGK trang 50,51. V.Ruùt kinh nghieäm: - ----------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tiết PPCT: 24 Ngaøy daïy: 23/02 Bài 14 : QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Lao động là gì? - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kó naêng. - Biết được các loại hợp đồng lao động. - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ. - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp. 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Thuyết trình, đàm thoại. - Thaûo luaän. - Phöông phaùp kích thích tö duy. - Phương pháp giải quyết vấn đề. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Bài tập: Chị Hằng đăng ký kinh doanh mặt hàng “Rượu – bia – thuốc lá”, nhưng trong đợt kiểm tra đột xuất, đội quản lý thị trường xã H phát hiện chị Hằng đã kinh doanh thêm 6 mặt haøng khoâng coù trong danh muïc ñaêng kyù. Chị Hằng có vi phạm “Quyền tự do kinh doanh” không? Vì sao? 3.Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc Gv dựa vào lịch sử phát triển loài người để giới I. Đặt vấn đề. thiệu bài mới. Để HS có thể nắm bắt được các khái nieäm, noäi dung cuûa baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV: Cho HS phân tích tình huống.Cho HS đọc 1 lần các tình huống trên để cả lớp cùng nghe. Gợi ý cho Hs trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: - Ông An đã làm việc gì? - Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có lợi ích gì? - Việc làm của ông An có đúng mục đích hay khoâng? Caâu 2: Suy nghó cuûa em veà vieäc laøm cuûa oâng An? - HS: Thảo luận cả lớp,Làm việc cá nhân.Phát biểu từng câu hỏi.Cả lớp tham gia góp ý kiến. GV: Nhận xét, lựa chọn phương pháp đúng. Giải thích cho HS biết được việc làm của ông An sẽ có người cho lá bốc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi. (Vì trên thực tế đã có hành vi như vậy).Cho HS hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên, gây những khó khăn, bất ổn cho xã hội, cho nhà nước như thế nào: (Trong đó có tệ nạn xã hội). Đọc cho Hs nghe khoản 3, điều 5 của Bộ luật lao động:”…mọi hoạt động tạo ra việc làm; tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doang thu hút nhiều lao động đều được nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.”Kết luận, chuyển ý. - GV: Ngày 23/6/1994, Quốc hội khoá IX của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật lao động và ngày 2/4/2002 kỳ họp thứ XI Quốc hội thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế.Xã hội trong gia đoạn mới, Bộ luật Lao động là văn bản pháp lý quan trọng, thế chế hoá quan điểm của Đảng về lao động. - GV: Coù theå ghi noäi dung naøy leân baïng phuï - HS: Đọc 1 lần nội dung và tìm hiểu về các vấn đề của Bộ luật Lao động. - GV: Chốt lại ý chính.Đọc điều 6 (Bộ luật lao động):Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.Những quy định lao động của người chua thành niên.-Kết luận, chuyển ý, các nội dung đã học trên, HS rút ra định nghĩa lao động là gì? - HS: Cả lớp cùng trao đổi.Bày tỏ ý kiến cá nhân. - GV: Nhaän xeùt, choát laïi yù chính - HS: Ghi vào bài vở. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1. Khái niệm lao động: Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và caùc giaù trò tinh thaàn cho xaõ hoäi. * YÙ nghóa: Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tại sao nói lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại? => Từ xa xưa con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên (trồng lúa, làm công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên (trồng lúa, làm đồ gốm…) tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống của mình. Dần dần, khoa học kỹ thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu quả sản xuất ngày càng cao, phục vụ đủ hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của mình. Có được thành quả đó chính là nhờ con người biết lao động. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Chuaån bò phaàn coøn laïi : - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 48,49. - Xem trước phần bài tập SGK trang 50,51. Chú ý Sắm vai tình huống: Hà (16 tuổi) học dở dang lớp 10/12, vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Hỏi: Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không? V.Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết PPCT: 25 Ngaøy daïy: 02/03 Bài 14 : QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Lao động là gì? - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Kó naêng. - Biết được các loại hợp đồng lao động..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ. - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: - Thuyết trình, đàm thoại. - Thaûo luaän. - Phöông phaùp kích thích tö duy. - Phương pháp giải quyết vấn đề. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: GV: Cho Hs nhắc lại khái niệm lao động ở phần nội dung bài học Tiết 1. => Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giaù trò tinh thaàn cho xaõ hoäi. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc GV chuyển ý:- GV: Tổ chức cho Hs thảo luận II. Noäi dung baøi hoïc. - HS: Chia thaønh 3 nhoùm - Gv: Gợi ý HS các nhóm trả lời các câu hỏi sau: Nhoùm 1: Câu 1: Quyền lao động của công dân là gì? 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công Câu 2: Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? daân Nhóm 2: (Thảo luận tình huống 2 phần đặt vấn - Quyền lao động: Mọi công dân có quyền đề trong SGK). làm việc, có quyền sửa dụng sức lao động Câu 1: Bản cam kết giữ chị Ba và Giám đốc của mình điể học nghề, tìm kiếm việc làm, Công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, lao động không?Vì sao? ñem laïi thu nhaäp cho baûn thaân, gia ñình. Câu 2: Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có - Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vi phạm hợp đồng lao động không? vụ lao động để nuôi sống bản thân, nuôi Câu 3: Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải nội dung, hình thức hợp đồng lao động? vaät chaát vaø tinh thaàn cho xaõ hoäi, duy trì vaø Nhoùm 3: phát triển đất nước. Câu 1: Quy định của Bộ luật Lao động đối với 3. Hợp đồng lao đồng treû em chöa thaønh nieân? a. Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự Câu 2: Những biểu hiện sai trái sửa dụng sức lao thoả thuận giữa người lao động và người sử động trẻ em mà em được biết? Liên hệ trách dụng lao động về việc làm có trả công, nhieäm baûn thaân? diều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của HS: Caùc nhoùm thaûo luận. mỗi bên trong quan hệ lao động. - HS: Cử đại diện các nhóm trình bày. b. Nguyeân taéc: - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV: Nhaän xeùt, choát laïi noäi dung baøi hoïc. - HS: Ghi bài vào vở. Từ đáp án của nhóm 2. Câu 1: Chị Ba và Giám đốc Công ty TNHH thảo luận và cam kết một hợp đồng lao động. Vì: - Chị ba (người lao động) + Công ty TNHH (người sử dụng lao động) -Nội dung cam kết: Việc làm, tiền công, thời gian làm việc, các điều khoản khác… Câu 2: Việc làm của chị Ba là sai vì đã vi phạm hợp đồng lao động. Câu 3: HS trả lời - GV: Nhaän xeùt, choát laïi yù kieán noäi dung. - GV: Liên hệ thực tế lao động của trẻ em ở địa phương và cả nước: + Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm tiền. + Coù em chæ 12, 13, 14 tuoåi phaûi laøm coâng vieäc nặng nhọc như: đốt than, đốn củi… + Treû em tham gia, daãn daét khaùch maïi daâm, ma tuyù … - GV: Động viên HS có nhiều ý kiến liên hệ bản thaân. c. Noäi dung: - Công việc phải làm, thời gian, địa điểm. - Tieàn löông, tieàn coâng, phuï caáp. - Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động. 4. Quy định của Bộ luật Lao động đối với treû em chöa haønh nieân. - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm vieäc. - Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại. - Cấm lạm dụng, cưỡng bức người lao động. 5. Traùch nhieäm cuûa baûn thaân - Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. - Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người coâng daân. III. Baøi taäp. Baøi taäp 1 (trang 50) - GV: Kết luận, chuyển ý.Sử dụng phiếu học tập Đáp án đúng: (a), (b), (d), (e). - GV: Phaùt phieáu coù baøi taäp in saün ch HS Baøi taäp 3 (trang 50) - HS: ½ lớp làm bài tập 1 SGK Đáp án đúng: (c), (d), (e). ½ lớp làm bài tậïp 3 SGK - HS: Giaûi baøi taäp vaøo phieáu - GV: Cử 2 HS trả lời - HS: Cả lớp nhận xét. - GV: Bổ sung và đưa ra đáp án đúng. - HS: Ghi bào tập đã chữa vào vở. - GV: Giaûi thích vì sao? (Nếu còn thời gian, GV cho HS làm bài tập 6) Neáu khoâng, baøi taäp 6 duøng cho phaàn cuûng coá kiến thức.Gợi ý các bài tập còn lại. Hoặc GV tổ chức trò chơi đóng vi xử lý tình huống.cùng HS xử lý các tình huống để giúp các em hiểu được vai trò, ý nghĩa của lao động và traùch nhieäm cuûa baûn thaân. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: Tổ chức cho HS sắm vai các tình huống Tình huoáng 1: Hà (16 tuổi) học dở dang lớp 10/12, vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở một xí nghiệp nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hỏi: Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không? Tình huoáng 2: Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp. Một số bạn bè đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm. Hỏi: Em có đồng tình với ý kiến của các bạn đó không? Hỏi: Em có thể đóng góp những giải pháp nào? - GV: Có thể chia lớp theo nhóm thảo luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem từ tiết 19 đến tiết 25 chuẩn bị tiết 26 kiểm tra 1 tiết. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết: 26. Ngaøy daïy:…………………... KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức -Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh. -Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp. 2. Kó naêng. - Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra. 3. Thái độ. -Giaùo duïc HS tính thaät thaø, nghieâm tuùc khi laøm baøi kieåm tra. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên: Đề kiểm tra đã được BGH duyệt. 2.Hoïc sinh: Hoïc baøi, duïng cuï laøm baøi. III.Phöông phaùp: -Traéc nghieäm: 30%. -Tự luận: 70%. IV.Tieán trình: 1. OÅn ñònh. 2. Tieán haønh kieåm tra. Đề: PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM (2,5ñ) 1/ Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học . a/ Đúng. b/ Sai..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2/ Việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. a/ Khoâng chaáp haønh leänh goïi nhaäp nguõ vì nhaø ngheøo. b/ Thăm hỏi, tặng quà các chú bộ đội. c/ Cả a, b đều đúng. 3/ Chỉ cán bộ công chức Nhà nước mới có quyền tham gia quản lí Nhà nước. a/ Đúng. b/ Sai. 4/ Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. a/ Vi phaïm kæ luaät. b/ Vi phaïm phaùp luaät haønh chính. c/ Vi phạm pháp luật dân sự. 5/ Công dân nam giới đủ-------------tuổi được nhập ngũ;lứa tuổi nhập ngũ từ đủ-----------tuổi đến heat----------- tuoåi. PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,5đ) Câu 1: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là gì? Trình bày phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội ? Cho ví dụ? (2,5đ) Câu 2: Vi phạm pháp luật là gì? Có các loại vi phạm pháp luật nào? Trách nhiệm pháp lí là gì? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? (2,5đ) Câu 3: Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Học sinh phải làm gì để thực hiện nghóa vuï baûo veä Toå quoác? (2,5ñ) ĐÁP ÁN: PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM: (2,5 ñ) 1/ b 2/ b 3/ b 4/ b 5/ 18 18 27 PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,5đ) Caâu 1: (2,5ñ): -Là quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung, của Nhà nước và xã hội. -Có 2 phương thức thực hiện: *Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xã hội. *Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Caâu 2: (2,5 ñ) -Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến cácc quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. -Các loại vi phạm pháp luật: +Vi phạm pháp luật hình sự. +Vi phaïm phaùp luaät haønh chính. +Vi phạm pháp luật dân sự. +Vi phaïm kæ luaät. -Trách nhiệm pháp lí: là nghĩa vụ pháp lí mà các cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định. -Các loại trách nhiệm pháp lí:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> +Trách nhiệm hình sự. +Trách nhiệm dân sự. +Traùch nhieäm haønh chính. +Traùch nhieäm kæ luaät. Caâu 3: (2,5ñ) -Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước cộng hoà Xã hội chũ nghĩa Việt Nam. -Học sinh cần phải : ra sức học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ luyện tập Tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. Tham gia bảo vệ trật tự an ninh trường học và nơi ở. Vận động mọi người cùng tham gia. V. Ruùt kinh nghieäm: - -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------. Tiết:27 Bài :15 Ngaøy daïy:…………………... VI PHAÏM PHAÙP LUAÄT VAØ TRAÙCH NHIEÄM PHAÙP LYÙ CUÛA COÂNG DAÂN (2 TIEÁT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.  Khaùi nieäm traùch nhieäm phaùp lyù vaø yù nghóa cuûa vieäc aùp duïng traùch nhieäm phaùp lyù. 2. Kó naêng.  Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật.  Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp. 3. Thái độ.  Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.  Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật  Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän vi phaïm phaùp luaät, baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:  Phöông phaùp dieãn giaûi  Phöông phaùp thaûo luaän  Giải quyết vấn đề IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: GV nhaän xeùt baøi kieåm tra. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. GV ñöa ra caùc thoâng tin: -Ngày 29/2/2004, công an phường H đã xử phạt hành chính bà hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè. -Bạn Nguyễn Văn Nam, học sinh lớp 9 trường Trung học cơ sở H thường xuyên đi học muộn, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường đã xử lý rất nghiệm khắc hành vi vi phạm kỷ luật của Nam. -GV: Ñaët caâu hoûi: Câu 1: Nêu các hành vi vi phạm của 2 trường hợp trên. Câu 2: Các biện pháp xử lý (còn gọi là trách nhiệm pháp lý) của nhà nước đối với các hoạt động trên -GV: Coù theå vieát 2 ví duï leân baûng cho HS gaïch chaân caùc yù kiến cần trả lời. GV: Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý của công dân với việc thực hiện Hiến Pháp, pháp luật. Chúng ta hoïc baøi hoâm nay. Gv giới thiệu phần đặt vấn đề. HS đọc phần đặt vấn đề. - GV: Tổ chức cho Hs thảo luận. N1,2: Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì? N3,4: Những hành vi đó đã gây hậu quả gì? N5,6: Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra? Các nhóm cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt, keát luaän, chuyeån yù. - GV: Từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niệm về vi phaïm phaùp luaät. - GV: Gợi ý HS trả lờicác câu hỏi sau: Caâu 1: Vi phaïm phaùpluaät laø gì? Câu 2: Có các loại vi phạm nào? - HS: Trả lời cá nhân. - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế. - GV: Đưa ra ý kiến đúng , giáo dục ý thức học sinh.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - HS: Ghi vào vở. - HS: Đọc lại nội dung SGK.. I. Đặt vấn đề.. II. Noäi dung baøi hoïc.. 1. Vi phaïm phaùp luaät:. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phaïm phaùp luaät haønh chaùnh - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phaïm kyû luaät.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. HS cuøng nhau thaûo luaän, saém vai tình huoáng veà vi phaïm phaùp luaät. Các nhóm tự nghĩ ra tiểu phẩm, lời thoại và diễn. Lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV nhaän xeùt, keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK trang 52,53 . Chuaån bò phaàn coøn laïi: -Xem phần 2: trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm pháp lý. -Xem baøi taäp coøn laïi SGK trang 55,56. Chú ý bài tập 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết:28 Bài :15 Ngaøy daïy:…………………... VI PHAÏM PHAÙP LUAÄT VAØ TRAÙCH NHIEÄM PHAÙP LYÙ CUÛA COÂNG DAÂN ( TT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.  Khaùi nieäm traùch nhieäm phaùp lyù vaø yù nghóa cuûa vieäc aùp duïng traùch nhieäm phaùp lyù. 2. Kó naêng.  Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật.  Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp. 3. Thái độ.  Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.  Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật  Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän vi phaïm phaùp luaät, baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau:  Phöông phaùp dieãn giaûi  Phöông phaùp thaûo luaän  Giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - GV: Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau. - HS: Ñieàn vaøo baûng yù kieán caù nhaân. Baøi taäp:. Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống.. Haønh vi. Loại vi phạm. Biện pháp xử lý. -Vứt rác bừa bãi.. Vi phaïm haønh chính. Xử phạt hành chính. Vi phạm hình sự. Hình phạt của Bộ luật hình sự. -Mượn xe máy để đặt lấy tiền. Vi phạm dân sự. Bồi thường dân sự. -Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học.. Vi phaïm kyû luaät. Phê bình trước lớp. - Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng. -Laán chieám væa heø. -Troäm xe maùy -Cướp giật tài. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc. - GV: Từ bài tập trên gợi ý.. II. Noäi dung baøi hoïc.. - HS: Trà lời các câu hỏi:. 3. Traùch nhieäm phaùp lyù:. Caâu 1: Traùch nhieäm phaùp lyù laø gì?. Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm. Câu 2: Các loại trách nhiệm pháp lý là gì?. pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà. - GV: Từ bài tập trên gợi ý HS đưa ra biện pháp xử lý chính là. nước quy định.. traùch nhieäm phaùp lyù cuûa coâng daân.. 4. Các loại trách nhiệm pháp lý:. - GV: Cho HS nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm?. - Trách nhiệm Hình sự.. -Ý nghĩa của các loại trách nhiệm pháp lý?. - Trách nhiệm Dân sự.. - HS: Đọc lại nội dung SGK 1 lần.. - Traùch nhieäm haønh chính.. - HS: Ghi bài vào vở.. - Traùch nhieäm lyû luaät. - GV: Đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm công dân, từ. 5. yù nghóa cuûa traùch nhieäm phaùp lyù:. đó gợi ý HS liên hệ trách nhiệm bản thân.. - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp. - HS: Cùng trao đổi.. luaät.. - GV: Nhaän xeùt.. - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hàng nghiêm chỉnh pháp. - HS: Ghi bào vào vở.. luaät.. - GV: Đọc Điều 12 Hiến pháp năm 1992.. - Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.. - HS cho ví dụ bản thân, trường, ……. - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý. GV nhaän xeùt, giaûi thích theâm.. trong nhaân daân.. - GV: keát luaän, chuyeån yù.. - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi. - GV: Cho HS giaûi baøi taäp trong SGK.. lĩnh vực của đời sống xã hội.. - Baøi 1: (SGK) Trang55. 6. Traùch nhieäm:. - Baøi 5: (SGK) Trang 56. * Đối với công dân:. - GV: Viết sẵn bài tập lên bảng phụ hoặc vào giấy khổ to. - Chaáp haønh nghieâm chænh hieán paùhp, phaùp luaät.. ( Cheáu leân maùy neáu coù).. - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp. - HS: Sử dụng phiếu học tập của GV chuẩn bị sẵn.. luaät.. - HS: Laøm vieäc caù nhaân.. * Đối với HS:. - HS: Cả lớp nhận xét.. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Hiến pháp.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV: Đưa ra đáp án đúng và đánh giá ý kiến HS (cho điểm. vaø phaùp luaät.. HS coù yù kieán toát).. - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt.. - GV: Giải thích thêm cho bài 5 là vì sao đúng, vì sao sai.. - Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.. - GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho phần trả lời.. III. Baøi taäp.. - GV: Đây là bào khó, HS cần được gợi ý và giải thích thêm.. Đáp án bài 5: - Ý kiến đúng : (c), (e) - YÙ kieán sai: (a), (b), (d), (ñ).. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp.. Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm đạo đức. gioáng nhau. Traùch nhieäm phaùp lyù. - Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.. Khaùc nhau. - Bằng tác động của dân sự xã hội. - Bắt buộc thực hiện.. - Lương tâm cắn rứt.. - Phương pháp cưỡng chế của nhà nước.. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 53. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 55,56.  Bài mới: Chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 57. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 58. - Xem trước bài tập SGK trang 59,60. Chú ý so sánh đạo đức và pháp luật. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết:29 Bài :16 Ngaøy daïy:…………………... QUYEÀN THAM GIA QUAÛN LÍ NHAØ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA COÂNG DAÂN(2 TIEÁT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của ông dân.  Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân  Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. 2. Kó naêng.  Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.  Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương.  Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội 3. Thái độ.  Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.  Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc:  Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm.  Kích thích tö duy.  Phương pháp đề án. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Bài tập: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý. Haønh vi vi phaïm Traùch nhieäm Traùch đạo đức nhieäm phaùp lyù - Khoâng chaêm soùc boá meï khi oám ñau.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Đi xe máy chưa đủ tuổi, khoâng coù baèng laùi - Aên cắp tài sản của nhà nước - Laáy cuûa baïn caùi buùt - Giúp người lớn vận chuyển ma tuyù - GV: Gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tương ứng. - HS: Cả lớp nhận xét. - GV: Nhận xét, đánh giá.. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc. - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi (nội dung này GV dặn dò từ tiết trước). Câu 1: Ở lớp 6, 7, 8, các em đã học người công dân có các quyeàn cô baûn naøo? Câu 2: Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó? Câu 3: Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyeàn naøo khaùc? - HS: Trả lời cá nhân. - GV: Gợi ý, động viên HS. (GV cần bổ sung vì kiến thức này HS đã học lâu). - GV: Để tìm hiểu thêm các quyền khác nữa của công dân, chuùngta hoïc baøi hoâm nay. GV giới thiệu phần đặt vấn đề. - Gv: Cho HS tự đọc phần đặt vấn đề trong SGK và thảo luận: N1: Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? N2: Nhà nước quy định những quyền đó là gì? N3: Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? - HS: cuøng nhau thaûo luaän, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - GV: Nhaän xeùt, boå sung yù kieán cuûa HS vaø keát luaän. Chuyeån yù: GV ñaët caâu hoûi: - Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hộicho ví dụ minh hoạ.. - Cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội nhö theá naøo?Ví duï? HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung thêm ví dụ. Gv nhaän xeùt, keát luaän.. I. Đặt vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> II. Noäi dung baøi hoïc. 1.Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội: - Tham gia xaây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội. - Tham gia baøn baïc coâng vieäc chung. - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiệncác hoạt động, các công việc chung của Nhà nước, xã hội. 2. Phương thức thực hiện. - Trực tiếp: Tự mình tham gia caùc coâng vieäc veà quaûn lí Nhaø nước, xã hội. - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan coù thaãm quyeàn giaûi quyeát. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. HS đại diện làm bài tập 1 SGK. Lớp nhận xét. Gv nhận xét, đưa ra đáp án đúng. => Tất cả các quyền trong bài tập 1 đều thể hiện tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của coâng daân. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học bài kết hợp SGK trang 58. Chuaån bò phaàn coøn laïi: - Tìm hiểu ý nghĩa và điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước vaø xaõ hoäi cuûa coâng daân. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 59,60. V.Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết:30 Bài :16 Ngaøy daïy:…………………... QUYEÀN THAM GIA QUAÛN LÍ NHAØ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA COÂNG DAÂN(TT). I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của ông dân.  Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân  Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. 2. Kó naêng.  Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.  Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương.  Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội 3. Thái độ.  Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.  Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc:  Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm.  Kích thích tö duy.  Phương pháp đề án. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. GV nhaän xeùt, chuyeån sang tieát 2. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1,2: Cho bieát yù nghóa quyền tham gia quản lí Nhà nước. Noäi dung baøi hoïc II. Noäi dung baøi hoïc. 3.YÙ nghóa quyeàn tham gia quaûn lí Nhà nước và xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> và xã hội? Chứng minh. Nhóm 3,4: Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là gì? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhận xét bổ xung, chứng minh thêm, liên hệ thực tế. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn ba . Gv gợi ý cho HS phát biểu ý kiến veà traùch nhieäm baûn thaân HS. - Học tập, lao động, rèn luyện ý thức kỉ luật. - Tham gia góp ý xây dựng lớp, chi đoàn. - Tham gia các hoạt động ở địa phöông( xaây nhaø tình nghóa, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội). HS laøm baøi taäp 2 SGK . Đại diện 2 em làm bài, các em khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. - Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp xây dựng và quản lí đất nước. - Coâng daân coù traùch nhieäm tham gia các công việc của Nhà nước và xã hội đem lại lợi ích chung cho baûn thaân, xaõ hoäi. 4. Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước vaø xaõ hoäi cuûa coâng daân. a. Nhà nước: - Quy ñònh baèng phaùp luaät. - Kiểm tra, giám sát việc thực hieän. b. Coâng daân: - Hieåu roõ noäi dung, yù nghóa, caùch thực hiện. - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. III. Baøi taäp. Đáp án: Ý kiến đúng (c). 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. HS laøm baøi taäp 6 saùch tình huoáng GDCD trang 54. Gv cử 2 HS làm bài, cả lớp tham gia, trao đổi. Gv nhận xét, đưa ra đáp án đúng và đánh giá cho điểm HS có ý kiến đúng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 58. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 59,60.  Bài mới: Chuaån bò baøi 17: Nghóa vuï baûo veä Toå quoác. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 61,63. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 63. - Xem baøi taäp SGK trang 65. Chú ý sắm vai tình huống: Bác An có con trai 18 tuổi có giấy gọi đi bộ đội. Bác tìm cách chạy cho con không phải đi bộ đội. V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………... Tiết:31. Bài :17. Ngaøy daïy:…………………... NGHÓA VUÏ BAÛO VEÄ TOÅ QUOÁC. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Nêu được một số quy định trong Hiến pháp 1992 và luật nghĩa vụ quân sự. 2. Kó naêng. - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú. - Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Thái độ. Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän baûo veä Toå quoác, baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - HS lớp 9 có quyền tham gia, góp ý về quyền trẻ em không? a/ Được quyền tham gia..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> b/ Ñaây laø vieäc cuûa phuï huynh vaø thaày coâ giaùo. => Đáp án: a - Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội. => HS tự đưa ra ví dụ. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu “Bài thơ thần” của Lí Thường -Kiệt trong một đêm chờ đánh giaëc Toáng. “Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Raønh raønh ñònh phaän taïi saùch trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời.” -Bác Hồ đã khẳng định chân lí: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”. HS: Suy nghó gì veà baøi thô vaø caâu noùi treân? GV: Để hiểu rõ hơn về trách nhieäm cuûa coâng daân Vieät Nam trong vieäc baûo veä Toå quoác chuùng ta hoïc baøi hoâm nay. Chuyeån yù. HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhoùm 1,2: Em coù suy nghó gì khi xem những bức ảnh trên ? Nhoùm 3,4: Baûo veä Toå quoác laø traùch nhieäm cuûa ai ? Nhoùm 5,6: Chuùng ta caàn phaûi làm gì để bảo vệ Tổ quốc ? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung. GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai . GV ñaët caâu hoûi: - Theá naøo laø baûo veä Toå quoác? - Vì sao phaûi baûo veä Toå quoác? - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những noäi dung gì?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đặt vấn đề.. II. Noäi dung baøi hoïc. 1/ Baûo veä toå quoác laø: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - HS chúng ta làm gì để góp phần baûo veä Toå quoác? HS trả lời câu hỏi, các em khác nhaän xeùt, boå sung. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. GV nhaän xeùt, choát yù. GV gợi ý: Bộ đội bảo vệ vùng biển, vùng trời biên giới, giữ bình yeân cuoäc soáng cho nhaân daân….. Các hoạt động: - Ngày hội quốc phòng toàn dân. - Tham gia nghĩa vụ quân sự. - Học tập và lao động tốt. - Hoïc taäp toát tuaàn nghóa vuï quaân sự của nhà trường. - UÛng hoä gia ñình thöông binh lieät só. - Tham gia ngaøy 27/7.. GV: Keát luaän, chuyeån yù HS laøm baøi taäp 1 SGK trang 65. Đại diện 2 em làm bài, các em khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. nước cộng hoà XHCN Việt Nam . 2/ Vì sao phaûi baûo veä: - Có được Tổ quốc hôm nay là nhờ công sức, xương máu của cha oâng ta. -Hiện nay vẫn còn các thế lực thuø ñòch aâm möu xaâm chieám, phaù hoại tổ quốc ta. 3/ Noäi dung: -Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. -Thực hiện nghĩa vụ quân sự. -Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. -Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 4/ Traùch nhieäm cuûa hoïc sinh: -Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. -Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. -Tích cực tham gia bảo vệ trật tự an ninh trường học và nơi ở. -Saün saøng tham gia nghóa vuï quân sự. Vận động mọi người cuøng tham gia III. Baøi taäp. Đáp án: Đáp án đúng: a,c,d,đ,e,h,i.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. Gv tổ chức cho HS sắm vai tình huống: “Nhà Hoà có hai anh em. Anh trai Hoà vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hoà không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm mọi cách để xin cho anh Hoà ở lại. Nhưng anh trai Hoà động viên mẹ yên tâm để anh thực hiện nghĩa vụ quân sự.” “Bác An có con trai 18 tuổi có giấy gọi đi bộ đội. Bác tìm cách chạy cho con không phải đi bộ đội.” Các nhóm cùng nhau thảo luận, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét. GV nhaän xeùt, keát luaän. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 63. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 65.  Bài mới: Chuẩn bị bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 66,67..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Xem nội dung bài học, để tiết sau Ôn tập V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….................... …………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………….... Tieát PPCT: 35 Ngaøy daïy: 20/04. OÂN TAÄP HKII.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> I/-MUÏC TIEÂU : 1/-Kiến thức :Giúp học sinh ôn lại những nội dung kiến thức đã học 2/- Kỹ năng :Rèn các kỹ năng giải quyết tình huống ,lập luận các vấn đề .. 3/-Thái độ :Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật ,sống có đạo đức . II/-CHUAÅN BÒ : Gv: Giaùo aùn ,baûng phuï baøi taäp Hs: Ôân lại những nội dung đã học III/-PHÖÔNG PHAÙP : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,thảo luận .. IV/-TIEÁN TRÌNH : 1/-OÂån ñònh : 2/-KTBC: ?Thế nào là sống có đạo đức và chấp hành Trả lời : phaùp luaät ? -Sống có đạo đức là người luôn luôn vì mọi người Theo em,nếu sống có đạo đức và chấp ,đặt lợi ích chung lên hàng đầu .. hành pháp luật thì sẽ có lợi ích gì ? -Chaáp haønh phaùp luaät laø luoân soáng vaø laøm vieäc theo phaùp luaät .. -Nếu mọi công dân đều biết sống và làm việc theo pháp luật ,sống có đạo đức thì xã hội sẽ ổn định ,phát triển bền vững .. 3/-Bài mới : Hđ1:Giới thiệu bài :. Chúng ta đã học một số chuẩn mực đạo đức và pháp luật .Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn và củng cố lại các kiến thức cơ bản này .. Hoạt động của gv-hs Hđ2:Hướng dẫn học sinh ôn tập : Gv:Tính năng động sáng tạo có ý nghĩa nhö theá naøo trong cuoäc soáng hieän nay ? Cho ví dụ cụ thể để chứng minh?. Gv:Theá naøo laø laøm vieäc coù naêng suaát ,chất lượng, hệu quả ? Cho ví dụ ?. Noäi dung *Chủ đề đạo đức : -Tính năng động ,sáng tạo + Ý nghĩa của tính năng động sáng tạo Nó giúp con người vượt qua mọi khó khăn ,thử thách ,sự ràng buộc của hòan cảnh .Rút ngắn thời gian lao động .Làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân và gia đình và toå quoác . +VD: Trước đây làm ruộng chủ yếu cày bằng trâu , bò, năng suất lao động không cao mất nhiều thời gian và công sức lao động . Ngày nay người ta cày bằng máy, nhanh hơn, đất sâu hơn ,vì vậy đem lại năng suất lao động cao -Làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quaû: +Tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung và hình thức trong thời gian ngắn nhaát.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Gv:Neâu traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước ? Hiện đang là học sinh ,em phaûi laøm gì ?. Gv:Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân toäc ? Theo em,họcsinh có thể làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân toäc ?. Gv:Daân chuû laø gì ?Kæ luaät laø gì ? Chuùng có mối liên hệ với nhau như thế nào. Gv:Vì sao chuùng ta phaûi choáng chieán. +VD:Tìm ra cách giải toán nhanh nhất ,chính xaùc nhaát Bác thần đèn Nguyễn Cẩm Luỹ tìm ra cách di chuyển cả ngôi nhà mà không tốn nhiều thời gian và tiết kiệm được tiền bạc . -Trách nhiệm của thanh niên trong sự ghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước : +Ra sức học tập ,tu dưỡng đạo đức ,chính trị ,sống lành mạnh .tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị -xã hội ,lao động sản xuatá ...thực hiện tháng lợi nhiệm vụ công nghệp hoa 1,hiện đại hoá đất nước . +Là học sinh ra sức học tập ,tham gia các hoạt động của lớp của trường ... - Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp cuûa daân toäc vì: +Noù goùp phaàn vaøo quaù trình phaùt trieån cuûa daân toäc +Góp phần giữ vững bản sắc của dân tộc Việt Nam và làm phong phú thêm kho tàng văn hoá dân toäc . +Hoïc sinh caàn : Tích cực học tập những truyền thống tốt đẹp của dân tộc .Tuyên truyền các truyền thống tốt đẹp Lên án,ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc .Học tập ,tìm hiểu để kế thừa những giá trị tốt đẹp của văn hoá các daân toäc khaùc . -daân chuû vaø kyû luaät : +daân chuû laø ñöôc tham gia vaøo caùc coâng vieäc chung của tập thể ,cộng đồng . đuợc tham gia đóng góp ý kiến ,bàn bạc và giám sát các hoạt động đó ... +kyû luaät :laøtuaân thuû nhöng quy ñònh chung cuûa taäp thể ,cộng đồng .... +Moái quan heä :coù quan heä chaët cheõ .kyû luaät laø điều kiện đảm bảo phát huy quyền d6n chủ ... -Bảo vệ hoà bình +Hoà bình đem lại niềm hạnh phúc ,ấm no ,yên bình ...còn chiến tranh là thảm hoạ gây đau thương cho nhân loại . +Hiện nay trên thế giới nhiều nơi vẫn đang xảy ra chến tranh,xung đột +Nước ta tuy hoà bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại + Baûn thaân coù theå laøm : Chung sống thân ái và khoan dung với bạn bè,.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> tranh và bảo vệ hoà bình ?Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình ?(Neâu moät soá vieäc coù theå laøm ). mọi người xung quanh . Toân troïng caùc daân toäc khaùc Không phân biệt đối xử (giữa nam và nữ ,học gioûi/hoïc keùm ,daân toäc,giaøu /ngheøo Gv:Là học sinh lớp 9, em có thể làm gì Khuyên can,giải hoà khi có bất đồng .. để bảo vệ tổ quốc ? -Baûo veä toå quoác : + Tích cực học tập,tu dưỡng đạo đức để đáp ứng Giaùo vieân treo baûng phuï yeâu caàu baûo veä toå quoác trong töông lai. 1/-Haønh vi naøo sau ñaây thuoäc vi phaïm +Tham gia giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương đạo đức và vi phạm pháp luật ?vì sao? +Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân a.Khoâng chaêm soùc boá meï khi ñau oám đội (như thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh liệt b.Aên cắp tập sách của bạn cùng lớp . sĩ,gia đình bộ đội neo đơn...) c.Giúp người lớn vận chuyển ma tuý . Trả lời trắc nghiệm: d.Đi xe máy khi chưa đủ tuổi . 2/-Những hành vi trên thuộc loại vi phạm 1:vi phạm đạo đức :a,b Vi phaïm phaùp luaät :c ,d naøo ? 2:vi phaïm a.Vứt rác bừa bãi ở công viên . Haønh chính :a,b b.Laán chieám væa heø . Kyû luaät :c c.Gian lận trong thi cử . d.Bao che cho tội phạm nguy hiểm đang bị Hình sự :d,g Dân sự :e truy naõ . e.Tham ô tài sản nhà nước . g.Haønh haï treû em . -Chủ đề pháp luật Mời học sinh lên bảng làm Trả lời câu hỏi thảo luận Caùc hoïc snh khaùc nhaän xeùt ,gv choát laïi yù N1,2:-Hành vi vi phạm đạo đức :Làm hàng giả,có đúng và chấm điểm hại cho sức khoẻ của trẻ em. *Thaûo luaän (3 phuùt ) Lừa dối mọi người . Giaùo vieân ñöa ra tình huoáng : -Vi phaïm phaùp luaät :Laøm haøng giaû N1,2: Ông A là giám đốc công ty TNHH chuyên sản xuất bột sữa cho trẻ em. Khi giá lương thực ,thực phẩm tăng cao ,ông pha bột mì để làm sữa nhằm hạ giá thành N3,4:Bà chủ có những sai phạm như : +Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. sản xuất và thu lợi nhuận cao. Ông thường +Bắt trẻ làm những việc nặng nhọc, quá sức . giúp đỡ người nghèo . +Ngược đãi người lao động . Gv:hành vi nào vi phạm đạo đức ? -Nếu là người chứng kiến ,em sẽ: Haønh vi naøo vi phaïm phaùp luaät ? +Góp ý để bà chủ quán biết những sai phạm của N3,4: Haøng côm gaàn nhaø Hoa coù moät baø ta . em bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày +Báo cho người có trách nhiệm biết nếu như bà ta nào cũng phải gánh những thùng nước không sửa chữa những việc làm sai của mình . to, nặng quá sức của mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng . 1 . Baø chuû haøng côm coù vi phaïm phaùp luật không ? Nếu có thì vi phạm những gì? N5,6: Ý kiến của mẹ Hoàng là sai vì Theo điều 6 2. Nếu là người chứng kiến ,em sẽ ứng ,pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thì người từ xử như thế nào ? 14 đến 16 tuổi bị xử lý hành chính do cố ý .Hoàng N5,6: Để về nhà nhanh ,Hoàng đã đi.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> xe máy vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính .MẹHoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai : Vì Hoàng mới 15 tuổi chưa đến tuổi bị xử vi phaït vi phaïm haønh chính .Theo em,yù kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai ?Vì sao ?. 15 tuổi lại cố ý do đó bị xử phạt là đúng .. 4/-Cuûng coá vaø luyeän taäp. Gv:Tính năng động sáng tạo có ý nghĩa nhö theá naøo trong cuoäc soáng hieän nay ?Theá nào là làm việc có năng suất ,chất lượng, heäu quaû ?Neâu traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước ?Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân toäc ? Theo em,họcsinh có thể làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Daân chuû laø gì ?Kæ luaät laø gì ? Chuùng coù mối liên hệ với nhau như thế nào?Là học sinh lớp 9, em có thể làm gì để bảo vệ tổ quoác ?. Trả lời : + Ý nghĩa của tính năng động sáng tạo Nó giúp con người vượt qua mọi khó khăn ,thử thách,Làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả:Tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung và hình thức .... -Trách nhiệm của thanh niên : Ra sức học tập ,tu dưỡng đạo đức ,chính trị ,sống lành mạnh . Là học sinh ra sức học tập ,tham gia các hoạt động của lớp của trường ...Kế thừa và phát huy : +Nó goùp phaàn vaøo quaù trình phaùt trieån cuûa daân toäc . -daân chuû vaø kyû luaät :+daân chuû laø ñöôc tham gia vaøo caùc coâng vieäc chung cuûa taäp theå ,coäng đồng . .... 5/- Hướng dẫn học bài - Về nhà xem lại nội dung ôn tập.Ôn lại các kiến thức đã học(chủ đề đạo đức và pháp luật ).Xem lại một số câu ca dao ,tục ngữ,danh ngôn,... -Tìm một số tấm gương tiêu biểu cho các phẩm chất đạo đức và pháp luật đã học chuẩn bị thi học kyø II * RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tiết PPCT:32 Ngaøy daïy: 04/05. Bài 18. SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VAØ TUAÂN THEO PHAÙP LUAÄT. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật. - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. - Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kó naêng. - Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 3. Thái độ. - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hằng ngaøy. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân: Baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, phieáu hoïc taäp, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề. Thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, Sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: * Baûo veä toå quoác laø gì? Ví duï. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam . * Noäi dung cuûa baûo veä toå quoác laø gì? Ví duï. -Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. -Thực hiện nghĩa vụ quân sự. -Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. -Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài: GV đưa ra hành vi: - Chào hỏi, lễ phép với thầy cô.Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.Đi đúng luật an toàn giao thông.Anh em tranh chấp tài sản thừa kế. GV: Những hành vi trên nói lên điều gì? HS trả lời.GV nhận xét, dẫn vào bài học. Chuyển ý. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc HS đọc phần đặt vấn đề SGK. I. Đặt vấn đề. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Những chi tiết nào thể hiện anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? II. Noäi dung baøi hoïc. Nhóm 3,4: Động cơ nào thôi thúc anh Nguyễn 1. Sống có đạo đức: Hải Thoại có suy nghĩ và hành động để phát - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực triển công ty xây dựng Thăng Long? Biểu hiện đạo đức. phaåm chaát gì cuûa anh? - Chaêm lo vieäc chung, lo cho moïi người. Nhóm5,6: Sống có đạo đức và tuân theo pháp - Giải quyết hợp lí giữa quyền và luật như anh hùng lao động Nguyễn Hải Thoại nghóa vuï. đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục xaõ hoäi. tieâu soáng. HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo - Kiên trì hoạt động để thực hiện mục caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå xung..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> GV nhaän xeùt , choát yù, chuyeån sang phaàn hai GV ñaët caâu hoûi: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luaät? - Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo phaùp luaät? - ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo phaùp luaät? - Lieân heä traùch nhieäm baûn thaân. HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. Gợi ý những chuẩn mực đạo đức: Hiếu- TrungTín- Lễ- Nghĩa. GV nhấn mạnh: Người có đạo đức là người thể hiện được những giá trị đạo đức. GV yêu cầu HS liên hệ những phẩm chất đạo đức đã học. GV Dùng bảng so sánh để hướng dẫn học sinh.. GV Nhaän xeùt , boå sung, ghi noäi dung, laáy theâm ví dụ minh hoạ. GV: Keát luaän, chuyeån yù. HS laøm baøi taäp 2 SGK trang 68,69. Đại diện 2 em làm bài, các em khác nhận xét, boå sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. ñích. 2. Tuaân theo phaùp luaät: Sống và hành động theo những quy ñònh cuûa phaùp luaät. 3. Quan hệ sống có đạo đức với thực hieän phaùp luaät. Sống có đạo đức Tự giác thực hieän chuaån mực đạo đức do xaõ hoäi quy ñònh.. Thực hieän phaùp luaät Bắt buộc thực hieän những quy ñònh cuûa phaùp luaät do Nhà nước đề ra. - Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức 4. Traùch nhieäm cuûa baûn thaân: - Học tập, lao động tốt. - Rèn luyên đạo đức, tư cách. - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hoäi. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật. III. Baøi taäp. Đáp án: * Có đạo đức: a,b,c,d, đ, e. * Thực hiện pháp luật: g,h, i, k,l.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống: Gặp một cụ già qua đường bị ngã. HS tự phân vai, nghĩ ra lời thoại. Đại diện 2 nhóm lên diễn tình huống. Lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Xem lại nội dung chương trình để ngoại khoá về môi trường V.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT: 33. NGOẠI KHOÁ VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngaøy daïy: 11/05. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức.  Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về môi trường đang xảy xảy ra ở địa phương, trong nước và trên thế giới. 2. Kó naêng.  Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS. 3. Thái độ.  Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và thực hiện tốt những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. II.Chuaån bò. 1.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.Tranh ảnh về môi trường 2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ, câu chuyện bài báo , ảnh về môi trường III.Phöông phaùp daïy hoïc: Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: * Theo em con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà , cha mẹ.Anh chị em trong gia đình coù boån phaän nhö theá naøo? *Em thử hình dung nếu không có tình thương yêu của gia đình thì điều gì sẽ xảy ra? *Em hãy nêu cảm nhận về cuộc sống gia đình em? Hãy đọc bài ca dao, tục ngữ, câu thơ nói về tình caûm gia ñình? - Gọi 2 học sinh lên bảng trả bài . Cả lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận ghi điểm cho hs. 3.Giảng bài mới Giới thiệu bài: Ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu . Mỗi một việc làm của chúng ta đều có thể bảo vệ môi trường hoặc hủy hoại môi trường. Vậy chúng ta cần phải làm gì mđể bảo vệ môi trường đó là nội dung của tiết ngoại khóa về môi trường hoâm nay. Hoạt động của GV và HS. Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh về môi trường và rút ra nhận xét Gv sử dụng hệ thống tranh ảnh về bảo vệ môi trường và hủy hoại môi trường sau đó cho hs thuyeát trình nhaän xeùt. Hs quan saùt tranh vaø ruùt ra nhaän xeùt thuyết trình về hành vi bảo vệ môi trường và phá hoại môi trường. Gv thoâng qua tranh aûnh vaø phaàn trình baøy cuûa. Noäi dung baøi hoïc I. Quan sát tranh , đọc các thông tin về tình hình môi trường ở địa phương, nước ta và trên thế giới.. *Chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> học sinh giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường ngay trong lớp học của mình, trong khuôn viên trường học Hs kể những việc làm của em và của lớp em đã góp phần bảo vệ môi trường đồng thời lean án những hành vi của các bạn học sinh trong trường đã làm môi trường không trong sacïh. Gv liên hệ thực tế và phân tích kế hoạch xây dựng “ Trường lớp xanh – sạch – đẹp” Hoạt động 2:Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường và bảo vệ môi trường. Gv chia lớp thành 2 đội thi tìm hiểu về môi trường thông qua hệ thống các câu hỏi .Hình thức thi “Rung chuông vàng” Hs tham gia troø chôi tìm hieåu veà moâi triường. Gv phoå bieán luaät chôi vaø hoïc sinh tham gia troø chơi (10 câu hỏi ).Xen kẽ vào đó là tiết mục văn nghệ và thuyết trình về 1 chủ đề về môi trường. Hs tham gia troø chôi , Vaø choïn ra học sinh xuất sắc nhất để trao phần thưởng.Học sinh thuyết trình về nhân vật tôi là “ Rừng” Gv nhận xét và tuyên dương học sinh thực hiện toát. Hs tham gia tiết mục văn nghệ góp vui cho lớp.. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống về bảo vệ hoặc phá hoại môi trường Gv giao cho 2 nhóm thể hiện 2 tình huống đóng vai về ứng xử với môi trường. Hs thể hiện tình huống về ứng xử với môi trường. Hs cả lớp nhận xét bổ sung rút ra bài học cho bản thân , tập thể lớp về bảo vệ môi trường. Gv nhaän xeùt vaø toång keát chung. thông qua các hoạt động vừa sức. II. Tìm hiểu về môi trường Câu 1:Hãy kể tên các nguồn thường bị gây ô nhiễm?(Đất, nước , Không khí) Caâu 2: Ñaây laø moät vieäc laøm cuûa hoïc sinh gây ô nhiễm môi trường?(Xả rác bừa bãi) Câu 3: Đây là một việc làm thiết thực góp phần bảo vệ môi trường(Trồng cây xanh) Caâu 4: Vì sao trong thaønh phoá ñoâ thò laïi troàng nhieàu caây xanh?(Caân baèng C02 vaø 02) Câu 5: Có mấy loại môi trường?(tự nhiên vaø nhaân taïo) Câu 6: Tên một khu rừng phòng hộ ở Tây Ninh?(Daàu Tieáng) Câu 7: Một hiên tương thiên nhiên thường xuyên xảy ra do tàn phá rừng đầu nguồn? (Luõ luït) Câu 8: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?(Tất cả mọi người) Câu 9: Một hiện tượng đã làm cho băng ở Bắc cực tan nhanh?(Nhiệt độ trái đất tăng) Câu 10: Hàng năm thế giới lấy ngày tháng nào là ngày môi trường thế giới?(5/ 6) III.Ứng xử các tình huống về môi trường. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp - Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường? - Sau khi ngoại khóa về môi trường em nhận thức được điều gì và em sẽ làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Về nhà xem lại các nội dung đã học để thực hành các nội dung đã học và tiến hành noại khoá V.Ruùt kinh nghieäm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ..................................... Tieát PPCT: 34 ND: 18/05 THỰC HAØNH NGOẠI KHOÁ (CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ) I/-MUÏC TIEÂU : 1/-Kiến thức :Giúp học sinh ôn lại những nội dung kiến thức đã học và tìm hiểu thực tế tình hình ở địa phương . 2/- Kỹ năng :Rèn các kỹ năng giải quyết tình huống ,lập luận các vấn đề .. 3/-Thái độ :Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật ,sống có đạo đức . Biết yêu quê hương và có trách nhiệm bảo vệ , xây dựng quê hương giàu đẹp . II/-CHUAÅN BÒ : Gv:Giaùo aùn ,baûng phuï caâu hoûi thaûo luaän Hs:Ôân lại những nội dung đã học và tìm hiểu đôi nét về quê hương . III/-PHÖÔNG PHAÙP : Nêu vấn đề ,đàm thoại ,thảo luận .. IV/-TIEÁN TRÌNH : 1/-OÂån ñònh : 2/-KTBC: ? Môi trường là gì?(5đ) Trả lời : ? Môi trường có vai trò như thế nào đối với cuộc -Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên sống của con người? cho ví dụ ?(5đ) và nhân tạo có tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người . Vai troø: -Cung cấp cho con người cơ sở vật chất để phát triển, và làm giàu đời sống tinh thần 3/-Bài mới : Hoạt động của gv-hs Hđ1:Giới thiệu bài :Chúng ta đã học một số chuẩn mực đạo đức và pháp luật .Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn lại các kiến thức cơ bản này và tìm hiểu một số vấn đề về địa phương . Hđ2:Hướng dẫn học sinh ôn tập : Gv:Em hãy nêu một số vấn đề nổi bật của địa phöông hieän nay ?. Noäi dung NỘI DUNG THỰC HAØNH -Môi trường :Ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp ...rừng bị tàn phá nặng nề ..... -Kinh tế : Có tốc độ phát tiển kinh tế nhanh vaø coù nhieàu tieàm naêng phaùt trieån kinh teá.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hs:Có thể trả lời về một số khía cạnh như kinh tế ,chính trị,xã hội ,môi trường .... Gv:Tình hình môi trường ở địa phương ta như thế naøo ? Hs:Ngaøy caøng bò oâ nhieãm nghieâm troïng do chaát thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp ...rừng bị taøn phaù naëng neà ..... Gv:Kinh teá nhö theá naøo ? Hs:Là một trong những địa phương có tốc độ phát tieån kinh teá nhanh vaø coù nhieàu tieàm naêng phaùt trieån kinh teá . Gv:Tình hình xaõ hoäi nhö theá naøo ? Hs:Laø ñòa phöông naèm treân ñòa baøn giaùp bieân giới nên tình hình chính trị ,xã hôi có nhiều phức taïp .nhieàu teä naïn xaõ hoäi naûy sinh .... *Thaûo luaän (3 phuùt) Gv:chúng ta có thể làm gì để phát huy những tiềm năng sẵn có và khắc phục những mặt yếu kém để xây dựng nên địa phương chúng ta giàu maïnh ? (Hs:Đề xuất các biện pháp khắc phục về môi trường ,ổn định tình hình chính trị ,phát triển kinh tế ..?)đại diện các nhóm trả lời,các nhóm khác nhaän xeùt Gv chốt lại ý đúng -Môi trường : Xử lý các chất thải ,tích cực trồng vaø baûo veä caây xanh ,khôi thoâng coáng raõnh ... -Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có như tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây công nghiệp -Chính trị : Cùng nhau giữ vững an ninh trât tự xã hội ,bài trừ các tệ nạn bài bạc ,ma tuý ,mại daâm ,...quan taâm ,chaêm soùc caùcgia ñình thöông binh lieät só ,caùc hoä ngheøo ... Gv:Lieân heä nhöng vieäc maø hoïc sinh coù theå laøm và đã làm được ? Hs:-Bảo vệ môi trường : Không xả rác bừa bãi ,trồng cây xanh ,phong quang trường lớp ... -Bài trừ các tệ nạn xã hội : Không tham gia chơi các trò chơi ăn tiền ,cá cược có tính chất bài bạc .Bài trừ các hủ tục mêtín dị đoan .... Gv: Liên hệ những tấm gương tốt trong lớp ,trong trường ..Giáo dục ý thức đạo đức ,trách nhiệm cho hoïc sinh .. -Xã hội :Xã hội có nhiều phức tạp , nhiều tệ naïn xaõ hoäi naûy sinh .... *Traùch nhieäm cuûa coâng daân –hoïc sinh -Xử lý các chất thải ,tích cực trồng và bảo vệ caây xanh ,khôi thoâng coáng raõnh ... -Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có như tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây coâng nghieäp .... -Chính trị : Cùng nhau giữ vững an ninh trât tự xã hội ,bài trừ các tệ nạn bài bạc ,ma tuyù ,maïi daâm ,...quan taâm ,chaêm soùc caùcgia ñình thöông binh lieät só ,caùc hoä ngheøo .... 4/-Cuûng coá vaø luyeän taäp. ? Chúng ta có thể làm gì để phát huy những tiề. -Môi trường :Xử lý các chất thải ,tích cực trồng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> năng sẵn có và khắc phục những mặt yếu kém để và bảo vệ cây xanh ,khơi thông cống rãnh ... xây dựng nên địa phương chúng ta giàu mạnh ? -Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có như tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây công nghieäp .... -Chính trị : Cùng nhau giữ vững an ninh trât tự xã hội ,bài trừ các tệ nạn bài bạc ,ma tuý ,mại daâm ,...quan taâm ,chaêm soùc caùcgia ñình thöông binh lieät só ,caùc hoä ngheøo ... 5/ Hướng dẫn học bài : - Veà nhaø xem laïi noäi dung oân taäp. - Ôn lại các kiến thức đã học (chủ đề đạo đức và pháp luật ) Rèn luyện thực hiện tốt trách nhiệm của công dân –học sinh trong hè để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp . V. RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×