Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.6 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 9: Thứ hai: 22/ 10/2012 TiÕt 1 : Chµo cê TiÕt 2: To¸n HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thaúng vuoâng goùc nhau taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh . Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc nhau hay khoâng ? - BT cÇn lµm : BT1,2,3 (a) -HS kh¸ giái hoµn thµnh c¸c BT II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Baøi cuõ: Goùc nhoïn – goùc tuø – goùc beït. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. GV keùo daøi hai caïnh BC & DC thaønh hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường HS dùng thước ê ke để xác thaúng naøy. Yeâu caàu HS leân baûng duøng ñònh. thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. HS dùng thước ê ke để xác GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường định. thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau. A B HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau. D C M N HS lieân heä..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…) HS thực hiện vẽ hai đường Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông thẳng vuông góc theo sự góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau hướng dẫn của GV tại một điểm nào đó) C. A. B. D + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1: Yêu cầu HS dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. Baøi taäp 2: HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho. Baøi taäp 3: HS duøng eâ- ke kieåm tra goùc vuoâng roài nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi hình trong SGK. Baøi taäp 4: Yeâu caàu HS chæ ra caùc caëp caïnh vuoâng góc với nhau và các cặp canh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.. HS laøm baøi Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû HS laøm baøi HS sửa HS laøm baøi HS sửa bài HS laøm baøi HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố : GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn. 4. Daën doø: Laøm baøi trong VBT Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song TiÕt 3 : Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dang ). 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 3 Thái độ II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Học sinh đọc. +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, troø chuyeän thaân maät, nheï nhaøng. Các nhóm đọc thầm. Tìm hieåu baøi: Lần lượt 1 HS nêu + GV chia lớp thành một số nhóm để các em câu hỏi và HS khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Cöông thöông meï vaát vaû, muoán tìm moät ngheà để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo nhaø Cöông laø doøng doõi quan sang, boá Cöông seõ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất theå dieän gia ñình. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính troïng.Meï Cöông xöng meï goïi con raát deã daøng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia ñình raát thaân aùi. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình caûm. Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương raát thöông meï. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em naém tay meï, noùi thieát tha c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …….. đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Cuûng coá:. HOẠT ĐỘNG HS trả lời.. HS đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời.. HS đọc toàn bài. 3 học sinh đọc theo caùch phaân vai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ) 5. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 4 : Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I-MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: -Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. -Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. -Có ý thức phóng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: -Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh tai nạn đuối nước -Chia nhoùm thaûo luaän:Neân vaø khoâng neân làm gì để phàng tránh tai nạn đuối nước -Các nhóm thảo luận nhóm trong cuoäc soáng haèng ngaøy? trưởng trình bày. -Keát luaän: -Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp -Nhắc lại. đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. -Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi -Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc -Thảo luận, trả lời: Ở hồ bơi. đi bơi ở đâu? -Nhaän xeùt yù kieán caùc nhoùm vaø giaûng theâm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm laïnh, “chuoät ruùt” +Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhaân. +Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói. -Nhaéc laïi . *Keát luaän: -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vựa bơi. 3. Cuûng coá: -Cho hs đóng vai, GV giao cho mỗi nhóm một tình huống: +Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Neáu laø Huøng baïn seõ laøm theá naøo? +Lan thấy em bé đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước ở công viên, nếu là Lan em seõ laøm gì? 4. Daën doø: Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc. TiÕt 5 : Luyện Tiếng việt (luyện đọc) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dang ). 2. Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 3 Thái độ II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Học sinh đọc. +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. Các nhóm đọc thầm. +Đoạn 2: phần còn lại. + - HS luyện đọc theo cặp. HS đọc đoạn 1. - Một, hai HS đọc bài. Học sinh đọc đoạn c. Hướng dẫn đọc diễn cảm coøn laïi - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn HS đọc toàn bài …….. đốt cây bông.” 3 học sinh đọc theo -Từng cặp HS luyện đọc caùch phaân vai. -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Cuûng coá: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ) 5. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 6: Mĩ Thuật :GVBM; Tiết 7: Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1. reøn kó naêng noùi: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, ñieäu boä. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của baïn. II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan troïng. *Gợi ý kể chuyện: a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Mời hs đọc gợi ý 2. -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. -Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. b)Ñaët teân cho caâu chuyeän: -Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. -Daùn baûng daøn yù caâu chuyeän, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyeän em laø moät nhaân vaät coù tham gia vaøo caâu chuyeän aáy. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän -Yeâu caàu hs keå chuyeän theo caëp. Goùp yù caùc nhoùm. -Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, baïn beø em.. -Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.. -Nói về đề tài và hướng xây dựng coát truyeän cuûa mình. -Ñaët teân cho caâu chuyeän theo caëp và phát biểu trước lớp.. -Keå theo caëp.. -Lên kể chuyện trả lời các câu hoûi cuûa baïn. -Nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå toát..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> baøi keå chuyeän. -Chọn và viết tên những hs kể lên baûng, yeâu caàu hs nghe vaø nhaän xeùt coù theå ñaët caâu hoûi cho baïn traû lời. -Bình choïn caùc caâu chuyeän hay. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chuù nghe baïn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Tiết 8:LuyÖn To¸n HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thaúng vuoâng goùc nhau taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh . Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc nhau hay khoâng ? II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. a - Hoạt động 1 : ¤n l¹i : hai dêng th¼ng vu«ng gãc YC häc sinh nªu : Nh thÕ nµo lµ hai - HS nªu dêng th¼ng vu«ng gãc - VD Hai mÐp bµn kÒ nhau Nªu mét vµi vÝ dô vÒ hai dêng th¼ng vu«ng gãc … hai mÐp tvu«ng gãc trong thùc tÕ êng 2. Bµi tËp - YC HS lµm bµi tËp vµo vë tr¾c - Lµm bµi vµo vë tr¾c nghiÖm nghiÖm - GV chÊm – ch÷a bµi 3. Cñng cè – dÆn dß NhËn xÐt giê häc – DÆn HS vÒ nhµ «n bµi Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết 1:Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Muïc tieâu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận biết được hai đường thẳng song song . - Laøm baøi taäp1,2,3a II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ Hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. - GV thao taùc: Keùo daøi veà hai phía cuûa hai caïnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A. Hoạt động của HS. - HS sửa bài - HS nhaän xeùt. - HS neâu - HS neâu - HS quan saùt.. B. D C - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thaúng song song. - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thaúng song song. - Vẽ hai đường thẳng song song ( không dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song .. - HS thực hiện trên giấy. -. HS quan sát hình và trả lờ Vaøi HS neâu laïi. HS nêu tự do Vaøi HS nhaéc laïi HS liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thaáy roõ hai caïnh AB vaø DC laø moät caëp caïnh song song với nhau. - Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV veõ leân baûng hình vuoâng MNPQ vaø yeâu caàu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuoâng MNPQ. Baøi 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yeâu caàu HS quan saùt hình thaät kó vaø neâu caùc cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Baøi 3 - GV yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong baøi. -Trong hình MNPQ coù caùc caëp caïnh naøo song song với nhau ? -Trong hình EDIHG coù caùc caëp caïnh naøo song song với nhau ? -GV veõ theâm moät soá hình khaùc vaø yeâu caàu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. Hoạt động nối tiếp: - -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài taäp 3 vaø chuaån bò : Vẽ hai đường thẳng vuông góc.. -HS đọc y/c -Quan saùt hình.. -Caïnh AD vaø BC song song nhau. -Cạnh MN song song với QP, ca MQ song song với NP.. -1 HS đọc y/c. -Các cạnh song song với BE AG,CD.. -Đọc đề bài và quan sát hì (Hoạt động nhóm) Báo cáo kết q -Cạnh MN song song với cạnh Q. -Cạnh DI song song với cạnh H cạnh DG song song với IH.. -HS cả lớp.. Tiết 2: Tập Đọc : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I - Môc tiêu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán b¶o oai vÖ cña thÇn §i-«-ni-dèt). - HiÓu ý nghÜa : Nh÷ng íc muèn tham lam kh«ng mang l¹i h¹nh phóc cho con ngêi. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động thầy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp - GV cho HS đọc theo nhóm. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c. - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau - Nhiều nhóm HS tham gia. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Bình chọ nhóm đọc hay nhất Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo dõi và trả lời - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Một điều ước + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn? + Đoạn 1 cho em biết điều gì?. + Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng + Vì ông là người tham lam. + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng - Ghi ý chính đoạn 1 + Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện * Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt + Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp lấy lại điều ước? của điều ước: Vua không thể ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con người không thể ăn vàng được + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> của điều ước + Ghi ý chính đoạn 2 - 1 HS nhắc lại * Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình thầm và trả lời câu hỏi vào dòng nước trên sông Pác-tôn? + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng lam tham + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam + Nội dung đọc cuối bài là gì? + Vua Mi-đát rút ra bài học quý - Ghi ý chính đoạn 3 - 2 HS nhắc lại - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Khoa học : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Mục tiêu: Ở bài học này, học sinh biết: -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lý. - Phòng chống đuối nước. -Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. * KNS: Tự nhận thức; ứng xử phù hợp; cam kết thực hiện cac snguyeen tắc an toàn khi bơi, tạp bơi; tìm kiếm sự giúp đỡ khi bị bệnh. II.Đồ dùng dạy - học: -Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK) -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa), vật thật về các loại thức ăn. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của - Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau. - Thu phiếu và nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình. + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.. tình hình chuẩn bị của các bạn. - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí. - Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ - Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có thể người. nguồn gốc từ đâu? - Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? + Nhóm 3: Các bệnh thông thường. - Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi. - HS lắng nghe. - GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và - HS thực hiện. kèm theo lời gợi ý. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm - Trình bày và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khác nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng - HS đọc. hợp lý. - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra. Tiết 4 :luyện từ và câu: : Më réng vèn tõ: ƯỚC MƠ I Muïc tieâu: - Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. Bớc đầu tìm đợc một số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3). Nêu đợc ví dụ minh họa về một loại ớc mơ (BT4); hiểu đợc ý nghĩa hai thµnh ng÷ thuéc chñ ®iÓm (BT5a,5c) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Gọi 2 HS lên bảng đặc câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm câu trả lời và cho điểm từng HS Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ mong ước - “Mơ tưởng” nghĩa là gì?. Hoạt động học - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5: ( Đã giảm tải ) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c. - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến. Tiết 5 (Tăng thời lượng Tiếng việt) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 3. reøn kó naêng noùi: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, ñieäu boä. 4. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của baïn. II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Giới thiệu bài: 4. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan troïng. *Gợi ý kể chuyện: b) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Mời hs đọc gợi ý 2. -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. -Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. b)Ñaët teân cho caâu chuyeän: -Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. -Daùn baûng daøn yù caâu chuyeän, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyeän em laø moät nhaân vaät coù tham gia vaøo caâu chuyeän aáy. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän -Yeâu caàu hs keå chuyeän theo caëp. Goùp yù caùc nhoùm. -Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, baïn beø em.. -Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.. -Nói về đề tài và hướng xây dựng coát truyeän cuûa mình. -Ñaët teân cho caâu chuyeän theo caëp và phát biểu trước lớp.. -Keå theo caëp.. -Lên kể chuyện trả lời các câu hoûi cuûa baïn. -Nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå toát..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> baøi keå chuyeän. -Chọn và viết tên những hs kể lên baûng, yeâu caàu hs nghe vaø nhaän xeùt coù theå ñaët caâu hoûi cho baïn traû lời. -Bình choïn caùc caâu chuyeän hay. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chuù nghe baïn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Tiết 5: Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. Muïc tieâu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên (khái thác sức nớc, khai thác rừng) - Nêu các quy trình làm ra các sản phảm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nguời dân. * GDBVMT : Do điều kiện thiên nhiên và khí hậu với những hoạt dộng sản xuất của người dân thuận lợi nhưng chúng ta cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh. - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét ,bổ sung.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông.. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời. - HS đại diện cặp trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . Hoạt động 4: Làm việc cả lớp BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV.. HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời.. + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. + Dùng để làm mộc. - Gỗ được dùng để làm gì ? - Kể các công việc cần phải làm trong quy trình + Cưa ,xẻ .. sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng ... ở Tây Nguyên. + Du canh: - Thế nào là du canh, du cư ? Du cư : + Trồng lại rừng ở những nơi đất - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? trống, đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động nối tiếp: GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động - HS trình bày. sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng ). - HS cả lớp. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 7: Đạo đức : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1). I.Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kkiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý. *KNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hieäu quaû Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kĩ năng bình luận phê phán việc quản lí thời gian. II.Đồ dùng dạy học: - Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ -GV neâu yeâu caàu kieåm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền cuûa”. -Yêu cầu Hs liên hệ thực tế “Nêu những việc cần làm để tiết kiệm cho gia đình.” - GV nhận xét. Hoạt động 2: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15 -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh hoïa cuûa moät soá HS. -GV cho HS thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK/15. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như theá naøo? +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -GV keát luaän: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xử lí tình huống. Thaûo luaän nhoùm (Baøi taäp 2- SGK/16) -GV chia 6 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng. Nhóm 1, 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phoøng thi bò muoän.. Hoạt động của trò -3 HS thực hiện. -HS nhaän xeùt, boå sung. -5 em. -HS lắng nghe và xem bạn đóng va -HS thaûo luaän. -Đại diện lớp trả lời.. -Caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung.. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và g thích.. +HS đến phòng thi muộn có không được vào thi hoặc ảnh hươ xấu đến kết quả bài thi. Nhóm 3, 4 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, +Hành khách đến muộn có thể bị n tàu, nhỡ máy bay. maùy bay thì ñieàu gì seõ xaûy ra? +Người bệnh được đưa đến bệnh v.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  hóm 5, 6 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh N được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? -GV keát luaän: +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ maùy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, hoặc không tán thành) : a. Thời giờ là quý nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua neân khoâng caàn tieát kieäm. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không laøm vieäc gì khaùc. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cuøng 1 luùc. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV keát luaän: +Ý kiến a là đúng. +Caùc yù kieán b, c, d laø sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Baøi taäp 4- SGK/16) +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. Tiết 8 Lưyện toán. LUYEÄN TAÄP. cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đ tính maïng. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước : +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thà +Màu xanh: Biểu lộ thái độ ph đối.. - 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm để th bài tại chỗ. -HS cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I - MUÏC TIEÂU : Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chuùng . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Baøi tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thực hành HS laøm baøi Bài tập 1: HS nêu lại cách tìm hai số khi Từng cặp HS sửa & bieát toång vaø hieäu. thoáng nhaát keát quaû HS laøm vở. Baøi taäp 2: HS laøm baøi HS đọc đề. GV tóm tắt, sau đó học sinh HS sửa giaûi. HS laøm baøi Bài tập 3, làm tương tự như bài tập 2. HS sửa bài Củng cố -Dặn dò ;Nhận xét tiết học -Dặn hs VN ôn bài Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Muïc tieâu: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của một hình tam giác. HS laøm baøi taäp 1,2 II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ Hai đường thẳng song song. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với - HS thực hành vẽ vào nháp đường thẳng AB. - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường D thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. A E C b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. - Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi thao taùc. Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của hình tam giaùc. - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt caïnh BC taïi H.. B. D E A. B C. - Ta ñaët moät caïnh cuûa eâ ke truøng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC taïi ñieåm H - Đoạn thẳng AH là đường cao - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: vuông góc của tam giác ABC Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ cuûa hình tam giaùc ABC . -3 HS leân baûng veõ hình, moãi HS ve Hoạt động 4: Thực hành theo một trường hợp, HS cả lớp ve Baøi 1 vào vở. -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. -GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, -HS nêu tương tự như phần hướng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu dẫn cách vẽ ở trên. cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. -Vẽ đường cao AH của hình tam -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Baøi 2 -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thaúng ñi qua ñænh naøo cuûa hình tam giaùc ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.. -GV yeâu caàu HS nhaän xeùt hình veõ cuûa caùc baïn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Hoạt động nối tiếp: - Laøm baøi 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. - Nhận xét. giác ABC trong các trường hợp khaùc nhau. -Qua ñænh A cuûa tam giaùc ABC va vuông góc với cạnh BC tại điểm H. -3 HS leân baûng veõ hình, moãi HS ve đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào phiếu học tập. -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giaùc trong SGK.. Tiết 2: Tập làm văn : ( Đã giảm tải ) DẠY BỔ SUNG BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tuần 8) I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vöông quoác Töông Lai ( baøi TÑ tuaàn 7) – BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gianqua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2, BT3). * KNS: - Kĩ năng Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò II. Đồ dung dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương La theo cách kể 1; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ - Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện - 3 HS lên bảng thực hiện y/c mà em thích nhất - Nhận xét, cho điểm từng HS * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng + Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? với nhau - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa - HS kể Tin – tin và em bé thứ nhất - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả - Nhận xét, tuyên dương HS lớp đọc thầm - Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau - Tổ chức cho HS thi kể từng màn - 3 – 5 HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu - Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng Hỏi: Trong truyện ở Vương quốc tương - Cùng nhau lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào - Công xưởng xanh trước, khu vườn kì sau? diệu sau - Vừa rồi các em các em kể lại câu - Lắng nghe chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau - Y/c HS kể chuyện theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể từng nhân vật - 3 – 5 HS tham gia thi kể - Nhận xét - Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc thành tiếng - Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và - Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối 2 đoạn Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học Tiết 3: Anh văn : GVBM; Tiết 4 :Tin : GVBM Tiết 5: Tin : GVBM Tiết 6:Thể dục : GVBM Tiết 7: Âm NHạc GVBM: Tiết 8: Anh văn GVBM Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán : TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Muïc tieâu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke). HS laøm baøi taäp 1,3 II.Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ & ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - GV neâu yeâu caàu vaø veõ hình maãu treân baûng. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. E - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm C E và vuông góc với đường thẳng AB. - Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN,. D.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ta được đường thẳng CD song song với đường thaúng AB. - GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch veõ. Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài taäp 1 -GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?. A - HS nêu. B. -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng -Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song CD. song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở. veõ gì? -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông - Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. -GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, MN. chuùng ta tieáp tuïc veõ gì ? - Tieáp tuïc veõ hình. -GV yeâu caàu HS veõ hình. -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ? -Đường thẳng này song song với -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. CD. Baøi 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình - 1 HS đọc đề bài. tam giaùc ABC. -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A - HS vẽ hình theo hướng dẫn của song song với cạnh BC: +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, GV - HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ vuông góc với cạnh BC. +Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở): góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần + Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB. veõ. - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song + Vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với CG, đó chính là song với cạnh AB. đường thẳng CY cần vẽ. + Ñaët teân giao ñieåm cuûa AX vaø - GV yeâu caàu HS quan saùt hình vaø neâu teân caùc CY laø D..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ - Các cặp cạnh song song với nhau giaùc ABCD. có trong hình tứ giác ABCD là AD - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. vaø BC, AB vaø DC Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thaúng song song. - Laøm baøi 1, 2 trang 53 trong SGK - Chuaån bò baøi: Thi GHKI. Tiết 2: lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Muïc tieâu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cát đất nước. +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK phĩng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? - KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào, ý nghĩa đối với LS dân tộc? - Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào, ý nghĩa đối với LS dân tộc? Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Hoạt động của trò - 4 HS trả lời - Cả lơp theo dõi và nhận xét.. - HS đọc. -Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Quê của Đinh Bộ Lĩnh ở đâu? - Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ? - Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL? - HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. năm 968 thống nhất được giang sơn + Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.. - HS thảo luận và thống nhất.. - HS trả lời. - Các nhóm thông báo kết quả của nhóm trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe.. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt động nối tiếp: - 3 HS đọc - HS đọc bài học trong SGK - Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em - HS trả lời sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ? -GV chốt lại toàn bài. -Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. Tiết 3: Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:. - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật,hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trnh vẽ (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. - Tranh minh hoạ trang 94, SGK. - Giấy khổ to và bút dạ. III,Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ - Gọi HS đọc bài tập đã giao từ tiết trước. - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. Hoạt động 2: Tìm hiểu về động từ - Gọi HS đọc phần nhận xét.. - 2 HS đọc bài - 3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm - 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. các từ theo yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác - Phát biểu, nhận xét, bổ sung. - Chữa bài nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái - HS trả lời của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? - HS nhắc lại. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu - 1 HS đọc thành tiếng. cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong - Hoạt động trong nhóm. trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác - Viết vào vở bài tập. bổ sung. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. ghi vào vở nháp. - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ - HS trình bày và nhận xét bổ sung. sung (nếu sai). - Kết luận lời giải đúng. - Chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng mô tả. chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. + Hoạt động trong nhóm. GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm. + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt - Tổ chức cho từng đợt HS thi : 2 nhóm thi, động có thể nhóm bạn làm bằng các cử.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> mỗi nhóm 5 HS . chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng Nhận xét tuyên dương. được biểu diễn và đoán động tác. - HS thi Hoạt động nối tiếp: - Thế nào là động từ? - HS lắng nghe. - Động từ được dùng ở đâu? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm Tiết 4: Chính tả (Nghe-vieát) THỢ RÈN I. Muïc tieâu: -Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. -Làm đúng bài tập phương ngữ 2 a/b II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ -Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. rao vaët, giao haøng, ñaét reû, caùi gieû, bay lieäng, bieâng bieác. -Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính taû. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hieåu baøi thô: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ reøn raát vaát vaû?. +Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?. Hoạt động của trò -HS thực hiện theo yêu cầu.. -2 HS đọc thành tiếng.. +Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vaû: ngoài xuoáng nhoï löng, queät nga nhọ mũi, suốt tám giờ chân than m bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ h thở qua tai. +Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vaû nhöng coù nhieàu nieàm vui trong.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi vieát chính taû. * Vieát chính taû: Đọc bài cho HS viết Đọc cho HS soát lỗi Hướng dẫn chữa lỗi * Thu, chaám baøi, nhaän xeùt: Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính taû: Baøi 2a: – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước daùn phieáu leân baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. động.. -Các từ: trăm nghề, quay một tr boùng nhaãy, dieãn kòch, nghòch, HS vieát baøi. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động tro nhoùm. -Chữa bài. Naêm gian leàu coû thaáp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Löng giaäu phaát phô choøm khoùi nhaït Laøn ao loùng laùnh boùng traêng loe. -Gọi HS đọc lại bài thơ. -Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian -2 HS đọc thành tiếng. -Đây là cảnh vật ở nông thôn, v naøo? -Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất những đêm trăng. noåi tieáng cuûa nhaø thô Nguyeãn Khuyeán. OÂng -Laéng nghe. được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp cuûa mieàn noâng thoân. Baøi 2b/ HS ñieàn : uoân, hay uoâng - HS ñieàn vaøo choã troáng. HS điền vào vở BT + Các từ cần điền: uống, ngu HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét muoáng, xuoáng, xuoáng, chuoâng -Nhaän xeùt baøi HS Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 5: Tăng thời lượng (Toán ) Vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Muïc tieâu: Củng cố vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke). HS laøm baøi taäp 1,3 II.Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ & ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát Hoạt động 1: Ôn luyện KT cũ Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. C E - GV neâu yeâu caàu vaø veõ hình maãu treân baûng.. - GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch veõ. Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài A taäp 1 -GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -GV yeâu caàu HS veõ hình. -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. Baøi 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giaùc ABC. -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC: +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với cạnh BC. +Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần. D. B. -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN.- Tieáp tuïc veõ hình. -Đường thẳng này song song với CD..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> veõ. - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình vaø neâu teân caùc cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giaùc ABCD. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thaúng song song. - Laøm baøi 1, 2 trang 53 trong SGK - Chuaån bò baøi: Thi GHKI. - 1 HS đọc đề bài. - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở): + Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB. + Vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ.. Tiết 6 : Luyện toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VAØ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Baøi cuõ: Luyeän taäp GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán. GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm HS đọc đề bài toán taét leân baûng. HS neâu & theo doõi caùch Hai soá naøy coù baèng nhau khoâng? Vì sao toùm taét cuûa GV. em bieát? quy taéc: HS neâu Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2 HS nêu tự do theo suy Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: nghó. soá beù + hieäu) Vaøi HS nhaéc laïi quy taéc b.Tìm hiểu cách giải thứ hai: thứ 1..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt. Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt. Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 3: HS đọc đề, GV tóm tắt. Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Baøi 4: Yeâu caàu HS tính nhaåm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS neâu HS nêu tự do theo suy nghó. Từng cặp HS sửa & thống nhaát keát quaû HS laøm baøi HS sửa HS laøm baøi HS sửa bài 3. Cuûng coá :Yeâu caàu HS nhaéc laïi 2 quy taéc tìm hai soá khi bieát toång & hieäu cuûa 2 soá Tiết 7: Anh văn : GVBM: Tiết 8: HĐNG Thứ s¸u 26/ 10/2012 Tiết 1: TD: GVBM: TiÕt 2 : To¸n THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ( ghÐp hai bµi thùc hµnh ) I - MUÏC TIEÂU : Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước - BT cÇn lµm : BT1( a) ,2( a) trang 54 vµ - BT1( a) ,2( a) trang 55 -HS kh¸ giái hoµn thµnh c¸c BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chieàu roäng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: HS quan saùt & veõ theo Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm GV vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình Vaøi HS nhaéc laïi caùc chữ nhật ABCD. thao tác vẽ hình chữ Hoạt động 2: Thực hành nhaät. Baøi taäp 1: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều daøi 5 cm, chieàu roäng 3 cm vaø tính chu vi hình HS laøm baøi chữ nhật đó. Từng cặp HS sửa & Baøi taäp 2: thoáng nhaát keát quaû Vẽ HCN theo yêu cầu và đo độ dài hai HS làm bài đường chéo hình chữ nhật đó. HS sửa bài Củng cố : Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật. Dặn dò: Làm bài trong VBT; Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông TiÕt 3 : TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN . I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU : 1- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi . 2. Lập được dàn ý (nội dung ) của bài trao đ ổi đạt mục đích . 3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lờilẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: 2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Để học tốt giờ TLV này, các em đã - 1 HS đọc thành tiếng đề được học một mẫu bài trao đổi với người thân . baøi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi. - GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau: + Nội dung trao đổi làgì ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? + Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có theå ñaët ra.. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng. Em coù nguyeân voïng hoïc theâm moät moân naêng khieáu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hieåu vaø uûng hoä nguyeän voïng cuûa em.. + Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm. HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia Hãy cùng bạn đóng vai em trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. và anh (chị) để thực hiện Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, cuộc trao đổi.Về nguyện nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao voïng cuûa em muoán hoïc theâm đổi. moät moân naêng khieáu. GV đến từng nhóm giúp đỡ. Nhóm đổi hoạt động. + Hoạt động 5: Trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí. - Mỗi nhóm cử một cặp HS + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? đóng vai trình bày trước lớp. + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra khoâng? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không? HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất. 3.Củng cố – dặn dò: Nhắc lại một số ý. Cần nắm vững mục đích trao đổi. Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi. TiÕt 4 : Kó thuaät KHÂU ĐỘT MAU A. MUÏC TIEÂU : HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HS khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu . Reøn luyeän thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän . B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét bài thực hành. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột mau” 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát vaø nhaän xeùt maãu -Giới thiệu mẫu kâu đột mau, yêu cầu hs quan saùt vaø nhaän xeùt ñim63 gioáng vaø khaùc -Quan saùt vaø nhaän xeùt: gioáng muõi các mũi đã học. may baèng maùy khaâu, caùc muõi daøi -Nhờ các đặc điểm đó mũi khâu chắc và bằng nhau nối tiếp nhau. Ơû mặt beàn. trái mũi sau lấn ½ mũi trước. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs thao taùc kó thuaät -Treo quy trình yeâu caàu hs quan saùt. -Hướng dẫn từng mũi. -Quan sát và thực hiện trên giấy. -Lưu ý cho hs:khâu từng mũi từ phải sang; quy tắc “lùi 1 tiến 2” theo đường vạch dấu, khoâng guùt chæ quaù chaët. -Hướng dẫn lại toàn bài lần 2. IV.Củng cố: Yêu cầu hs đọc phần gi nhớ. V.Daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. TiÕt 5 :Anh văn: GVBM Tiết 6: Sinh ho¹t líp I. Môc tiªu: - HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa. - Phát huy những u điểm đã đạt đợc. II. Néi dung: - GV nhËn xÐt chung vÒ c¸c mÆt trong tuÇn. 1. ¦u ®iÓm: - Đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - 1 sè b¹n cã ý thøc häc tËp tèt: 2. Nhîc ®iÓm: - Hay nghØ häc kh«ng cã lý do. - ý thøc häc tËp cha tèt nh b¹n - NhiÒu b¹n viÕt ch÷ xÊu, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶. - ¡n mÆc cha gän gµng, cha s¹ch sÏ nh b¹n. - Mét sè b¹n hay nãi chuyÖn riªng trong giê häc. III. Tæng kÕt: GV tuyªn d¬ng 1 sè em cã ý thøc tèt, phª b×nh nh¾c nhë những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×