Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp- Hoàn thiện hệ thống trả lương cho CBCNV trong công ty cổ phần Lilama 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.48 KB, 67 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

LỜI MỞ ĐẦU
Bất kỳ một người lao động nào khi tham gia vào làm việc ở các tổ
chức, các doanh nghiệp, thì vấn đề mà mọi người quan tâm đó là hệ thống
trả lương của doanh nghiệp có thoả đáng, cơng bằng và phù hợp với cơng
sức và trí tuệ mà người lao động bỏ ra hay không? Hệ thống trả lương tốt và
hiệu quả sẽ là động lực giúp người lao động làm việc hiệu quả, nâng cao
năng suất lao động, giúp cho tổ chức hoàn thành được kế hoạch sản suất
kinh doanh, đồng thời hệ thống trả lương tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ
được chân người lao động có năng lực chun mơn tốt và thu hút được lao
động giỏi góp phần nâng cao sự phát triển vững mạnh của doanh nghiệp
mình. Vì vậy hệ thống trả lương trong doanh nghiệp, tổ chức không chỉ
người lao động đặc biệt quan tâm mà doanh nghiệp cũng ln ln quan
tâm để hồn thiện nó.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần LILAMA 10 em nhận
thấy để người lao động cảm nhận được sự hợp lý, thoả đáng... trong hệ
thống trả lương là điều rất cấn thiết. Hoàn thiện một hệ thống trả lương phù
hợp khơng chỉ có tác dụng to lớn đối với người lao động mà cịn vơ cùng
quan trọng đối với tổ chức.Vì vậy em đã chọn đề tài: "Hồn thiện hệ thống
trả lương cho CBCNV trong công ty cổ phần Lilama 10" làm đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần LILAMA10.
Chương 2: Thực trạng công tác trả lương cho CBCNV trong công ty
cổ phần LILAMA 10.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác trả lương cho
CBCNV trong công ty cổ phần LILAMA 10.

Ngô Tiến Dũng



Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

2

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần Lilama 10 trước đây gọi là Công ty lắp máy và xây dựng
số 10, tiền thân là xí nghiệp lắp máy số 10 thuộc liên hiệp các xí nghiệp lắp
máy Bộ xây dựng thành lập năm 1983. Công ty lắp máy và xây dựng số 10
được thành lập theo quyết định số 004/BXD-TCLD ngày 27/01/1993 và
quyết định số 05/BXD-TCLD ngày 12/01/1996 có tên giao dịch quốc tế là
EEC.10. Đây là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty lắp máy Việt
Nam (LILAMA) hạch tốn độc lập và có đủ tư cách pháp nhân.
Đến tháng 01/2007 Công ty lắp máy và xây dựng số 10 đã chính thức
chuyển hình thức sở hữu, từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần,
đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp:

Cơng ty cổ phần LILAMA 10

Hình thức pháp lý:

Cơng ty cổ phần


Địa chỉ trụ sở chính:

Tịa nhà LILAMA 10 - Đường Lê Văn lương kéo

dài – Thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 5400101273.
Điện thoại: 04.3.8.649.584
Fax:

04.3.8.649.581

Email:

info@LILAMA 10.com

Website: www.LILAMA 10.com; www.LILAMA 10.com.vn
1.2. Q trình phát triển

Ngơ Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Sau gần 30 năm xây dựng và phát triển với hơn 2.400 kỹ sư, công nhân lành
nghề, chuyên nhgiệp, luôn tiếp cận công nghệ, kỹ thuật hiện đại, Lilama 10
đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu của VN trong lĩnh vực chế tạo, lắp đặt

thiết bị cho các dự án cơng nghiệp lớn.
Nhiều cơng trình quan trong của đất nước đã gắn liền với tên tuổi của
Lilama 10 như thuỷ điện Hồ Bình, Yaly, Sơn La, Thác Bà, Sê San 3,Nhiệt
điện Phả lại, Na dưong, ng bí… xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Bút
Sơn, Lọc dầu Dung Quất, Trung tâm hội nghị Quốc Gia…vv
Với kinh nghiệm và năng lực sẵn có, Cơng ty cổ phần LILAMA 10 đã đảm
nhiệm Tổng thầu xây lắp: Nhà máy nhiệt điện Na Dương, dự án dây chuyền
2-Nhà máy xi măng Bút. Đảm nhiệm với hình thức EPC các dự án: Nhà
máy sản xuất ván gỗ MDF Gia Lai, dự án đại tu tổ máy 3-Thủy điện Thác
Bà. Công ty cổ phần LILAMA 10 đã và đang làm Chủ đầu tư một số dự án
như: Xây dựng Nhà máy thủy điện Nậm Cơng, Xây dựng Tịa nhà LILAMA
10 làm văn phịng cao cấp 15 tầng (16000m2 diện tích sàn) Các cơng trình
do Công ty cổ phần LILAMA 10 thi công luôn đảm bảo tiến độ, chất lượng
được Chủ đầu tư đánh giá cao.
Công ty đã đầu tư xây dựng 02 nhà máy chế tạo thiết bị & kết cấu thép, đầu
tư trang bị nhiều phương tiện máy móc thi cơng hiện đại. Công ty cổ phần
LILAMA 10 sẵn sàng liên doanh, liên kết và hợp tác với các Nhà đầu tư,
các doanh nghiệp trong và ngoài nước để thực hiện đầu tư dự án, thi cơng
xây lắp các cơng trình.

Ngơ Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Với những kết quả và thành tích đã đạt được, Công ty Cổ phần LILAMA 10

đã vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động
thời kỳ đổi mới năm 2008. Nhiều cá nhân và đơn vị trong Công ty đã được
Nhà nước tặng thưởng các danh hiệu cao quý: Anh hùng lao động, hn huy
chương các loại, bằng chứng nhận cơng trình đạt chất lượng cao.

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

5

2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các
cổ phần LILAMA 10 (LILAMA 10, JSC)
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyờn tt nghip

6

Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần lilama 10
đại hội đồng cổ
đông

HộI Đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng Giám đốc

Phó tổng Giám đốc

Phòng
hành
chính y tế

Xí nghiệp
10-1

Ngụ Tin Dng

phòng
tổ chức
lđtl

phòng
tài chính
kế toán

Chi nhánh
tại Gia lai

nhà máy
chế tạo tB &

kct hà nam

Phó tổng Giám đốc

Phòng
kinh tế kỹ
thuật

Xí nghiệp
10-4

Qun tr kinh doanh tng hp K22

Phòng
vật t
thiết bị

Chi nhánh
Sơn la

Phó tổng Giám đốc

phòng
dự án
và đối
ngoại

Đội hàn
thành phẩm


Phòng
đầu t

Đội
Cơ giới

Phó tổng Giám đốc

ban
quản lý
máy

Các đội
công trình

Trung tâm
T vấn
thiết kế

BQLDA
Tòa nhà
lilama10

Ban QL và
KT tòa nhà
lilama10

BQLDA
Thuỷ điện
Nậm công 3



Chuyên đề tốt nghiệp

7

Qua sơ đồ ta thấy, sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
theo cơ cấu trực tuyến-chức năng.
Theo cơ cấu này, mối quan hệ giữa cấp dưới và người lãnh đạo là một
đường thẳng (trực tuyến), còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ
chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của
các cán bộ trực tuyến. Các phòng ban chịu trách nhiệm giúp việc cho Tổng
Giám Đốc. Các xí nghiệp, chi nhánh, đội cơng trình tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu do cấp trên trực tiếp đề ra.
Cơ cấu này nhằm mục đích khuyến khích năng lực tự chủ của các đơn
vị nhưng lại đòi hỏi người lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm và giải
quyết tốt các mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng.
Nhìn quy mơ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy cơ
cấu bộ máy quản lý như vậy hoàn toàn phù hợp và đúng đắn. Vì Lilama là
một cơng ty có quy mơ lớn người lãnh đạo không thể đảm nhận hết tất cả
mọi việc, mà khi đó mọi khó khăn sẽ được chia nhỏ và được giải quyết bởi
các đơn vị trực thuộc cùng với các cán bộ chức năng giàu kinh nghiệm, có
như vậy cơng ty mới phát triển lớn mạnh trên tất cả mọi hoạt động.
2.2. Chức năng nhiệm vụ chính của các phịng ban trong cơng ty .
- Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết
và là cơ quan có quyền quyết định cao nhât của Công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty,
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều

hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty.

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

8

- Ban kiểm soát: Là cơ quan thay mặt cổ đơng kiểm sốt các mặt hoạt
động quản lý điều hành và chấp hành pháp luật của Công ty.
- Các phó tổng giám đốc: Là người giúp Tổng giám đốc điều hành
một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo sự phân
công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm
vụ được phân cơng thực hiện.
- Các phịng ban chức năng: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản
xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp trước Tổng giám đốc, đồng thời
trợ giúp cho ban lãnh đạo Công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
của Cơng ty
+ Phịng tài chính kế tốn:
Về lĩnh vực tài chính: Phịng tài chính kế tốn có kế hoạch tham mưu
cho Ban giám đốc về quản lý và chỉ đạo cơng tác quản lý tài chính kế tốn,
thống kê theo chế độ liên ngành của Nhà nước.Thực hiện quyền quản lý, sử
dụng tài sản, tiền vốn, đất đai và tài nguyên khác do Nhà nước giao, đảm
bảo điều tiết vốn trong kinh doanh. Tiến hành phân tích tình hình tài chính
nhằm hoạch định chiến lược tài chính của Cơng ty đồng thời lựa chọn
phương án tối ưu về tài chính.
Về lĩnh vực kế tốn: Tổ chức thực hiện cơng tác kế toán thống kê theo

đúng quy định của Nhà nước; lập báo cáo tài chính, bào cáo quản trị theo
quy định hiện hành và báo cáo với Ban giám đốc thường xun về tài chính
hiện có của Cơng ty.
+ Phịng kỹ thuật: Phịng kỹ thuật tại Cơng ty có nhiệm vụ tham mưu
cho Giám đốc về lĩnh vực xây dựng và theo dõi kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Cơng ty, quản lý kỹ thuật các cơng trình xây dựng và theo dõi
công tác hợp đồng kinh tế.

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

9

+ Phòng vật tư thiết bị: Phòng vật tư thiết bị chịu trách nhiệm trước
Ban giám đốc về giao nhận và quyết toán vật tư thiết bị, quản lý mua sắm
vật tư phụ tùng, phương tiện công cụ phục vụ cho Công ty và sử dụng thi
công các cơng trình.
+ Phịng hành chính y tế: Có nhiệm vụ tổ chức, phân công trách
nhiệm cho từng nhân viên thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của mỗi người trong từng lĩnh vực, nhiệm vụ được giao, nắm bắt
tình hình đời sống, nơi ăn chốn ở, quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, tình hình
sức khỏe, mua bán BHYT, quản lý và sử dụng các thiết bị văn phòng.
+ Phòng tổ chức lao động: Là bộ phận tham mưu cho Ban giám đốc
nắm vững cơ cấu lao động trong công ty, quản lý chặt chẽ số lượng lao
động. Kết hợp với các phòng ban chức năng giải quyết các vấn đề lao động
như tiền lương, bảo hiểm, chế độ an tồn lao động.

+ Phịng đầu tư dự án: Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc triển
khai các hoạt động kinh doanh, tìm kiếm cơng việc nhằm mục đích sinh lời
cho Cơng ty. Bên cạnh đó, cịn có nhiệm vụ như: trực tiếp quan hệ, giao
dịch, đàm phán với chủ đầu tư và các đơn vị có quan hệ, lên kế hoạch lập dự
tốn định mức cho cơng trình.
+ Ban quản lý máy: Là phịng quản lý máy, kiểm tra công tác lập kế
hoạch bảo dưỡng định kỳ, xin cấp giấp phép lưu hành, kiểm định hiệu chỉnh
cho các phương tiện dụng cụ trong biên chế công ty. Kiểm tra công tác bảo
dưỡng, sữa chữa xe, máy, phương tiện, công cụ, kiểm tra dữ trữ vật tư, dự
toán sữa chữa của đội cơ giới lập trước khi trình lãnh đạo phê duyệt…
+ Trung tâm tư vấn và thiết kế cơng trình: Là phịng chịu trách nhiệm
về việc tư vấn thiết kế các dự án công trình thi cơng.

Ngơ Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

10

+ Ban quản lý và khai thác tồn nhà LILAMA 10: Là phịng chịu
trách nhiệm về việc quản lý và khai thác toàn nhà LILAMA10. Chuyên
cung cấp các dịch vụ cho thuê văn phòng, tổ chức hội nghị, tiệc cưới …
2.3. Đặc điểm nhân lực của công ty theo số lượng, chất lượng
Bảng 1: Thống kê số lượng, chất lượng CBCNV trong những năm qua
(Đơn vị tính: Người)

Năm


200
5

Chỉ tiêu
Tổng số CBCNV (người)
1.Tổng số công nhân

% so
với

% so
2006

tổng

1903

100

160

84,34

5
158

* Công nhân kỹ thuật

5


* Lao động phổ thông

20

với

2007 với

tổng
2076

100

tổng
2132

85,55
1776

83,29

85,74

85,07
10

15,6

100


1828

1766
1,05

% so

85,46
1822

0,48

6

14,45

0,28
14,24

2.Tổng số cán bộ,nhân viên

298

6

300

304


* Cán bộ lao động quản lý

68

3,57

68

3,27

70

3,28

* Cán bộ khoa học kỹ thuật

188

9,88

190

9,15

190

8,9

* Cán bộ chuyên môn


42

2,21

42

2,02

44

2,06

(Nguồn: phịng tổ chức lao động tiền lương)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty LILAMA 10, JSC là 1 cơng ty
lớn, có đơng đảo lực lượng lao động. Tổng số cán bộ công nhân viên tăng
lên qua các năm, tính đến năm 2007 tổng số cán bộ cơng nhân viên công ty
là 2132 người, tăng lên 229 lao động so với năm 2005, tương ứng với tăng

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

11

12,03%. Điều này chứng tỏ càng ngày quy mô của công ty càng lớn, cần
nhiều lao động đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Số lượng công nhân trong công ty rất lớn, chiếm trên 85% tổng số cán

bộ công nhân viên và tăng lên qua các năm, là lực lượng quan trọng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó cơng nhân kỹ
thuật chiếm tỷ lệ phần lớn còn lao động phổ thông chiếm tỷ lệ rất nhỏ,
không đáng kể và qua 5 năm ta thấy lao động phổ thông giảm dần, cụ thể đã
giảm được 80% lao động. Lực lượng công nhân của doanh nghiệp lớn thể
hiện tính đặc thù trong nghành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đó là lắp máy cho các cơng trình lớn của quốc gia. Lực lương công nhân
không chỉ lớn lên về quy mô mà chất lượng cũng lớn lên đáng kể, nếu năm
2005 số lao động phổ thong chiếm 1,05% so với tổng số CBCNV thì đến
năm 2007 số lao động phổ thơng chỉ còn lại là 0,28% trong tổng số CBCNV,
hầu hết công nhân mà doanh nghiệp đang sử dụng đều đã được đào tạo qua
trường lớp.
Trong cán bộ, nhân viên thì cán bộ khoa học kỹ thuật chiếm tỷ lệ
nhiều nhất, sở dĩ như vậy là do đặc thù của ngành lắp máy, cần nhiều cán bộ
kỹ thuật cho công việc thiết kế, thi cơng các cơng trình thủy điện, nhiệt
điên…

Ngơ Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Bảng2: Thống kê chất lượng lao động gián tiếp của cơng ty qua các năm
(Đơn vị tính: người lao động)
Năm
Chỉ tiêu


2005

% so
với
tổng

2006

% so
với
tổng

2007

% so
với
tổng

Tổng số LĐ gián tiếp

298

100

300

100

304


100

Đại học

128

42,95

132

44

133

43,75

Cao đẳng

13

4,36

13

4,33

15

4,93


Trung cấp

103

34,56

109

36,33

109

35,85

Khác

54

18,12

46

15,33

47

15,46

(Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương)

Qua bảng số liệu ta thấy chất lượng công nhân viên của công ty ngày
một tăng lên rõ rệt. Trong tổng số lao động gián tiếp thì lao động đã tốt
nghiệp đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, và càng ngày càng tăng lên, cụ thể lao
động tốt nghiệp đại học năm 2005 chiếm 42,95% cao nhất trong tổng số lao
động gián tiếp và đến năm 2007 lực lượng này đã tăng lên và chiếm 43,75%.
Cùng với sự tăng lên của lực lượng lao động đã tốt nghiệp đại học là lực lượng
lao động đã tôt nghiệp trung cấp cũng ngày càng tăng lên về quy mô và chất
lượng, năm 2005 lực lượng lao động gián tiếp tốt nghiệp trung cấp chiếm
34,45 % đứng thứ 2 so với lực lượng lao động tốt nghiệp đại học thì đến năm
2007 lực lượng này chiếm tới 35,85%. Điều này khẳng định công ty ngày càng
địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, công tác tuyển dụng, tuyển chọn,
đào tạo ngày càng phát triển, đồng thời đã chứng tỏ đựợc thế mạnh của công ty
trên thị trường qua việc thu hút đựợc nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Cùng với sự tăng lên về chất lượng của lao động gián tiếp, lao động
trực tiếp cũng tăng nhanh về chất lựợng không kém. Qua Biểu I ta thấy công

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

13

nhân kỹ thuật tăng lên rất nhanh năm 2005 lực lượng này chiếm 83,29%
đến năm 2007 lực lượng này đã chiếm vưói tỷ lệ 85,46%, hầu hết đã được
đào tạo bài bản và có thể đáp ứng nhu cầu ngày một tăng lên của doanh
nghiệp về kỹ thuật cũng như chất lượng của sản phẩm, bên cạnh đó số lao
động phổ thơng ngày càng giảm dần, chứng tỏ lao động trực tiếp ngày càng

có chất lượng cao, công tác tuyển dụng lao động phổ thông ngày càng ít.
Bên cạnh đó hàng năm cơng ty ln tổ chức các đợt thi tuyển, một
mặt nhằm nâng cao tay nghề cho cơng nhân của mình, mặt khác nhằm tạo
động lực cho công nhân thực hiện tốt công việc và gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp. Qua bảng số liệu ta thấy chất lượng công nhân viên của công ty
ngày một tăng lên rõ rệt. Điều này khẳng định công ty ngày càng địi hỏi
nguồn nhân lực có chất lượng cao, công tác tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo
ngày càng phát triển, đồng thời đã chứng tỏ đựợc thế mạnh của công ty trên
thị trường qua việc thu hút đựợc nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Cùng với sự tăng lên về chất lựợng của lao động gián tiếp, lao động trực tiếp
cũng tăng nhanh về chất lựợng không kém. Qua Biểu I ta thấy công nhân kỹ thuật
tăng lên rất nhanh, hầu hết đã được đào tạo bài bản, số lao động phổ thông giảm
dần, công tác tuyển dụng lao động phổ thơng ngày càng ít.
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những 2003-2007
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003-2007

STT

1

Chỉ tiêu
Giá trị SX kinh
doanh

2

Doanh thu

3


Quỹ tiền lương

Ngơ Tiến Dũng

Đơn
vị tính
Tỷ
đồng
Tỷ

2003 2004 2005 2006 2007

2007/2003
tuyệt tương
đối

136

140,4 200,8 218,2 276,1 140,1

103 112,7 156,2 176,5 205
102
đồng
Triệu 25611 27349 31075 35540 41231 15620

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22

đối %
103
99,03

60,99


Chuyên đề tốt nghiệp

4

5

Tiền lương bình
quân
Năng suất LĐ
bình quân

14

đồng
Triệu
đồng/

1,48

1,51 1,655

1,93

2,5

1,02


68,9

4,13

6,3

6,7

7,3

3,17

76,75

tháng
Triệu
đồng/

5,4

tháng
(Nguồn: Phòng TCLĐTL)

Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thể hiện tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm về các mặt. Qua bảng kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng
ty rất phát triển. Nhìn chung các kết quả đạt được năm sau đều lớn hơn năm
trước điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất ổn
định và phát triển qua các năm. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm 2007
tăng lên 140,1 tỷ đồng tương ứng với tăng 103% so với năm 2003. Chỉ trong

vòng 5 năm giá trị sản lượng của công ty đã tăng lên hơn gấp 2, điều này
chứng tỏ càng ngày công ty càng phát triển, công việc lắp đặt, chế tạo và
xây dựng ngày càng có quy mơ lớn, đựơc đấu thầu nhiều cơng trình, càng
ngày càng thu hút thêm nhiều khách hàng và tạo đựơc uy tín cũng như tiếng
tăm trên thị trường, đáp ứng nhu cầu của đất nứơc trong thời kỳ hội nhập
nền kinh tế đất nước. Cùng với việc tăng lên của giá trị sản lựơng, doanh thu
của công ty cũng tăng lên nhanh, tốc độ tăng doanh thu năm 2007 so với
2003 là 102 tỷ đồng tương ứng với 99,03% tức là đã tăng lên gần gấp 2, các
chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, quỹ tiền lương, và thu nhập bình quân
đầu người cũng tăng lên rất nhanh qua các năm, điều này đã chứng tỏ sự
phát triển vững mạnh của công ty theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sở dĩ
công ty nhận thầu được nhiều cơng trình trình trọng điểm quốc gia và đã thu

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

15

được nhiều kết quả đảng kể như vậy cũng là nhờ công ty đã đầu tư, tập trung
chuyên sâu vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22



Chuyên đề tốt nghiệp

16

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CHO CBCNV CÔNG TY
CỔ PHẦN LILAMA 10
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác trả lương tại công ty.
1.1. Thị trường lao động
Trụ sở của Công ty đặt tại Hà Nội, đây là một thị trường đầy tiềm
năng, tạo cho Công ty rất nhiều thuận lợi, nhưng cũng gây khơng ít khó
khăn, ảnh hưởng gián tiếp đến cơng tác tiền lương, tiền thưởng của Cơng ty.
Hà Nội cịn là một trung tâm cơng nghiệp lớn của cả nước, chính vì thế tập
trung rất nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động cùng ngành với Công ty như:
- Tổng Công ty xây dựng Hà Nội.
- Tổng Công ty Sông Đà.
- Tổng Công ty LICOGI.
- Cơng ty cơ khí Hà Nội
- Tổng cơng ty cơ khí xây dựng COMA
Điều này đặt Cơng ty trong hồn cảnh phải cạnh tranh với các Cơng
ty khác trong việc giữ chân người lao động. Nếu Công ty không trả lương
cho người lao động thoả đáng, không đúng với sức lao động mà họ bỏ ra,
mà lại trả lương thấp hơn, và khơng có một mơi trường làm việc thuận lợi
bằng các Cơng ty khác thì rất dễ làm cho người lao động bỏ sang công ty
khác và đó là một thiệt hại rất lớn đối với Cơng ty. Vì vậy, Cơng ty phải ln
quan tâm đến đời sống của người lao động. Cũng như quan tâm đến công tác
tiền lương , tiền thưởng để họ yên tâm làm việc và phát huy hết khả năng
của mình cho công việc.Tuy nhiên, Hà Nội lại là thành phố rất đơng dân.
Ngồi ra, Hà Nội cũng là nơi tập trung rất nhiều trường đại học, cao đẳng,


Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

17

trung cấp và các trường dạy nghề. Chính vì thế, đây là một thị trường lao
động rộng lớn, thuận lợi cho Công ty trong việc thu hút những người lao
động giỏi, có trình độ. Cơng ty sẽ ít tốn kém trong việc tìm lao động như ở
các Công ty phân bố ở các khu vực ngoại vi thành phố.
1.2. Giá cả thị trường.
Giá cả là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến công tác lương,
thưởng không chỉ của riêng Công ty Cổ phần LILAMA10. Trong đó thì ảnh
hưởng lớn nhất phải kể đến giá tư liệu tiêu dùng và giá vật tư, nguyên vật
liệu.
Đối với giá tư liệu tiêu dùng: Khi giá tư liệu tiêu dùng tăng thì Nhà
nước phải điều chỉnh tiền lương cho người lao động sao cho thu nhập của họ
cũng tăng để bù đắp cho họ trong tiêu dùng. Cụ thể trong năm 2007 vừa qua
Nhà nước đã tăng mức lương tối thiểu từ 450.000đ lên 540.000đ. Bên cạnh
đó, hệ số phụ cấp, hệ số cấp bậc cũng tăng lên làm cho thu nhập của người
lao động tăng lên, tạo cho họ cảm thấy n tâm hơn trong cơng việc của
mình.
Đối với vật tư, nguyên vật liệu: Để thấy rõ giá vật tư, nguyên vật liệu
ảnh hưởng như thế nào đến tiền lương của người lao động trong Công ty ta
nghiên cứu từ lúc tính thầu đến lúc thi cơng cơng trình. Chẳng hạn, tại thời
điểm tính thầu giá thép là 7500đ/kg nhưng do thời gian phê duyệt hồ sơ thầu
phải mất hàng tháng nên tại thời điểm thi cơng thì giá thép đã tăng lên

7800đ/kg. Vì thế đã làm cho chi phí mua sắm nguyên vật liệu tăng, khi phần
tăng này vượt q chi phí dự phịng 10% thì sẽ làm cho doanh thu giảm và
làm cho quỹ tiền lương giảm, dẫn đến mức lương của người lao động sẽ
giảm đi. Trong vài năm trở lại đây giá vật tư, nguyên vật liệu cho ngành xây

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

18

dựng liên tục tăng một phần do nhu cầu trong nước tăng quá mạnh. Điều đó
gây ảnh hưởng xấu đến công tác trả lương cho người lao động.
2. Thực trạng công tác trả lương tại công ty.
2.1. Nguyên tắc trả trả lương, cho CBCNV trong công ty.
Hiện này hầu như các doanh nghiệp đều chủ trọng rất nhiều vào vấn
đề trả lương, bởi nếu xây dựng hệ thống trả lương không thoả đáng sẽ dẫn
đến hậu quả khơng tốt đó là sự ra đi của các lao động có trình độ chun
mơn tốt, và doanh nghiệp sẽ không thu hút được lao động giỏi. Đối với công
ty cổ phần LILAMA 10 cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Cơng ty đã có
ngun tắc trả lương rất rỏ ràng, điều đó đã phát huy tính năng động sáng
tạo của cán bộ cơng nhân viên, khuyến khích động viên các cán bộ cơng
nhân viên tồn cơng ty nổ lực phấn đấu hồn thành cơng việc với trách
nhiệm cao, từ đó đáp ứng được mọi mặt u cầu của cơng việc, giúp cơng ty
hồn thành được các chỉ tiêu đề ra và càng ngày càng phát triển. Nguyên tắc
trả lương của cơng ty hồn tồn dựa trên ngun tắc trả lương theo quy định
của pháp luật đề ra. Cụ thể nguyên tắc trả công của công ty thể hiện như

sau:
Thứ nhất: Trả lương, trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm
việc.
Doanh nghiệp căn cứ vào công việc, hao phí lao động thực tế và hiệu
quả làm việc để trả lương cho người lao động đủ và đúng thời hạn cam kết
trong hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể. Nguyên tắc trả lương
đủ và đúng thời hạn đảm bảo tình kịp thời và đầy đủ của hệ thống trả lương,
có tác dụng khuyến khích tinh thần và thái độ làm việc của người lao động.
Đây là nguyên tắc trả lương của công ty đề ra nhưng đồng thời cũng là mục
tiêu trong phương thức trả lương của công ty. Với đội ngũ lao động hơn

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

19

2000 CBCNV, các đơn vị đội công trình ở khắp mọi miền trên cả nước, nên
thực tề công ty đã luôn cố gắng để thực hiện nguyên tắc đề ra nhưng thỉnh
thoảng vẫn không đảm bảo được tiến độ kịp thời trong công tác trả lương
của công ty điều này cũng ảnh hưởng tới hành vi lao động của người lao
động trong quá trình làm việc. Vấn đề đặt ra đối với công tác trả lương của
công ty đó là phải quản triệt nguyên tắc này.
Thứ hai: Trả lương bằng tiền mặt không trả bằng hiện vật.
Theo quy định của pháp luật lao động về hình thức trả lương đã nêu
rằng: “ việc trả lương bằng séc, ngân phiếu do nhà nước phát hành chỉ được
thực hiện khi có sự đồng ý của người lao động và chỉ được trả một phần, với

điều kiện không gây phiền hà cho người lao động. Người sử dụng lao động
không được ép người lao động nhận hiện vật hoặc những hình thức tài sản
khác thay tiền mặt”1. Với nguyên tắc trả lương này Lilama 10 đã áp dụng rất
hiệu quả ngay từ khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động.
Thứ ba: Việc trả lương phải dựa trên cơ sở năng suất, chất lượng và
hiệu quả công việc.
LILAMA 10, jsc luôn xác định cơ sở để xác định mức trả lương lao
động là mức đóng góp lao động được xã hội thừa nhận. Mức đóng góp của
người lao động thể hiện qua công việc mà họ thực hiện, cụ thể nó biểu hiện
ở mức độ phức tạp của cơng việc thơng qua u cầu về trình độ lành nghề.
Vì vậy để trả lương cho người lao động chính xác phải dựa trên sự đóng góp
của họ đối với tổ chức, mức độ phức tạp công việc mà người lao động đó
đảm nhận. người lao động làm cơng việc như nhau được trả lương ngang
nhau, khơng phân biệt giới tính, lứa tuổi. Trong quy chế trả lương, sự chênh
lệch giữa các bậc trong thang lương phải khuyến khích được người sử dụng
có trình độ cao, tiêu hao năng lượng lớn, kích thích mọi người ln phấn
1

Bộ luật lao động, LG .Hồng Thanh nhà xuất bản lao động – xã hội / 2007

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

20

đấu nâng cao kiến thức và nghề nghiệp, đạt hiệu quả và chất lượng cao.

Nguyên tắc này thể hiện trong hệ thống thang bảng lương mà công ty đang
áp dụng đối với CBCNV trong công ty và cách thức đánh giá sự thực hiện
công việc đối với người cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. Việc áp dụng tốt
nguyên tắc trả lương này luôn là chiến lược phát triển trong hệ thống trả
lương của công ty, tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay, nguyên tắc này
vẫn chưa được thực hiện một cách hiệu quả nhất, do công ty chưa thực sự
thực hiện tốt công tác đánh giá sự thực hiện công việc của người lao động.
2.2. Công tác xây dựng hệ thống trả lương trong công ty.
2.2.1. Mức tiền lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng
Để bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người lao động, Nhà nước ban
hành những điều luật cụ thể để các doanh nghiệp áp dụng và một trong
những điều luật đó là quy định về tiền lương tối thiểu theo điều 56 BLLĐ.
Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao
động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù
đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ, tái sản xuất sức lao động
mở rộng và được làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động
khác.
+ TLmindn = TL min (1 + Kđc)
Với Kdc = K1 + K2
K1,K2 lần lượt là hệ số điều chỉnh theo vùng và theo nghành và Kdc
được quy định tối đa không quá 2 lần và bằng 0,61
+ Căn cứ vào thông số 07/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2007
Kđc = 0,61
TLmimdn = 540.000 × (1+0,61) = 869.400 (đồng)

Ngơ Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22



Chuyên đề tốt nghiệp

21

Như vậy mức tiền lương thấp nhất doanh nghiệp áp dụng đối vói cán
bộ cơng nhân viên trong công ty là 869.400 (đồng). Với mức tiền lương tối
thiểu này doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu về mức tiền lương tối thiểu
do nhà nước quy định đó là cao hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy
định (mức lương tối thiểu chung nhà nước quy định là 540.000 đồng/1
tháng).
Sau khi xem mức lương tối thiểu của nhà nước và áp dụng mức
lương tối thiểu cho doanh nghiệp mình, bước tiếp theo là cơng ty tham khảo
mức lương của thị trường để xây dựng mức lương cho doanh nghiệp mình.
Với mục đích mức lương đó phải phù hợp với thị trường, với doanh nghiệp,
với sức lao động mà người lao động bỏ ra đồng thời doanh nghiệp thu hút và
giữ được chân người lao động giỏi, tạo động lực cho người lao động.
2.2.2. Công tác đánh giá sự thực hiện công việc của doanh nghiệp.
Hiện này doanh nghiệp đang thực hiện công tác đánh giá sự thực hiện
công việc với lao động làm việc trong các phịng ban (lao động gián tiếp)
thơng qua bảng chức danh công việc của lao động chuyên môn nghiệp vụ và
bảng hệ số phân loại thành tích cơng ty đã xây dựng từ trước. Công ty đã
xây dựng bảng chức danh công viêc từ cao đến thấp căn cứ chức danh cơng
việc, mức độ u cầu về trình độ chun mơn, u cầu trách nhiệm cơng
việc và khả năng hồn thành cơng việc của từng người lao động sau đó phân
loại theo A, B, C và cho điểm tương ứng với từng loại và từng chức danh
cơng việc. Bên cạnh đó công ty cũng xây dựng bảng hệ số phân loại thành
tích để đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của cán bộ chuyên môn nghiệp
vụ. Bảng hệ số phân loại thành tích dựa trên khả năng hồn thành cơng việc
suất sắc hay không xuất sắc, về tác phong làm việc, và về chấp hành kỹ luật
trong lao động. Trường phịng sẽ nhìn nhận và ghi nhận thành quả lao động

của người lao động sau đó tiến hành xếp loại và cho điểm tương ứng với

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chun đề tốt nghiệp

22

từng loại. Mục đích của cơng tác xây dựng bảng chức danh công việc và
bảng hệ số phân loại thành tích là nhằm tạo ra sự cơng bằng trong công tác
trả lương của doanh nghiệp, nhằm làm cho người lao động cảm thấy mức
lương của họ nhận được hoàn toàn tương xứng với sức lực mà người lao
động đó bỏ ra, nhằm tạo động lực kích thích tinh thần và trách nhiệm của
người lao động trong qua trình làm việc.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đã nhận
thấy được vai trò và tầm quan trọng của cơng tác đánh gía thực hiện cơng
việc. Nhưng thực tế cho thấy công tác đánh giá sự thực hiện công việc của
doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả. Khi thực hiện phỏng vấn bằng bảng
hỏi đối với lao động quản lý thì mọi người đều có nhận xét công tác đánh
giá sự thực hiện công việc của doanh nghiệp áp dụng đối với viên chức
chuyên môn, nghiệp vụ còn mang yếu tố chủ quan, dựa trên sự phán xét,
cảm nhận chủ quan của người lãnh đạo trực tiếp. Cịn đối với cơng nhân sản
xuất trực tiếp doanh nghiệp vẫn chưa xấy dựng được hệ thống đánh giá sự
thực hiện công việc của họ, nên nhiều khi tiền công ngươi công nhân nhận
được chưa phản ánh được đúng, chính xác so với kết quả làm việc của họ.
Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là thực hiện tốt công tác đánh giá sự
thực hiện công việc đối với cán bộ chuyên môn, kỹ thuật và đối với lao động

sản xuất trực tiếp.
2.2.3. Cách thức xây dựng hệ thống thang bảng lương của công ty.
Hệ thống thang bảng lương là cơ sở để cơng ty trả lương, đóng bảo
hiểm xã hội và thực hiện các quyền lợi khác đối với người lao động.Và đối
với công ty cổ phần Lilama 10, hệ thống thang bảng lương được xây dựng
căn cứ vào những quy định của Chính phủ cụ thể như sau:

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

23

(1) Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 31/01/2002 của chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao Động về tiền lương.
(2) Thông Tư số 13/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 của Bộ Lao
Động thương binh xã hội về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị
Định số 114/NĐ-CP ngày 31/01/2002.
(3) Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ.
Theo đó hiện này công ty áp dụng 2 hệ thống thang bảng lương như sau:
- Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ theo nghị định số
205/2004 NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của CP. Cụ thể minh hoạ xem
bảng 5-bảng lương đối với lao động gián tiếp.
- Bảng lương cho công nhân sản xuất trực tiếp áp dụng theo bảng
lương A1-8- XDCB mới thay cho bảng lương A6 cũ (ban hành theo NĐ
205/2004 NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004). Cụ thể minh hoạ xem bảng
6-bảng lương đối với lao động sản xuất trực tiếp.

Cách thức áp dụng thang bảng lương của công ty hiện nay là công ty
áp dụng thang bảng lương theo trình độ chun mơn cuả người lao động,
không theo chức danh như một số công ty khác. Với cách thức áp dụng này
đảm bảo cho người lao động đánh giá được trình độ học vấn, trình độ
chun mơn, đồng thời đảm bảo được tính cơng bằng trong công tác trả
lương cho người lao động. Với thang bảng lương này doanh nghiệp đã đáp
ứng được các yêu cầu:
- Thể hiện sự tương đối đồng đều về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
của người lao động trong mỗi ngạch cơng việc.
- Thể hiện sự khác biệt trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trung bình
giữa các ngạch cơng việc với nhau.

Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

24

- Số bậc lương trong mỗi ngạch cơng việc đảm bảo tính thực tế của
bậc lương, khơng để hiện tượng “bậc lương treo” đảm bảo cho người lao
động hưởng lương ở bậc cao nhất trước khi về hưu tối thiểu là 5 năm.
- Hệ số lương tại bậc thấp nhất của mỗi nghạch công việc thể hiện
được sự so sánh tương quan về giá trị của ngạch cơng việc đó đối với
nghạch cơng việc có giá trị thấp nhất trong thang lương.

Ngô Tiến Dũng


Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


Chuyên đề tốt nghiệp

25

Bảng 4: Bảng lương áp dụng cho lao động viên chức,chuyên môn nghiệp vụ)
ST
T

Bậc lương

Chức danh

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Chuyên viên cao
cấp, kinh tế viên
1

cao cấp, kỹ sư cao
cấp
Hệ số lương

5,5 5,9 6,26 6,6
8

2

4

4,33 4,66 4,99 5,3 5,6

Chuyên viên
chính , kinh tế
2


viên chính, kỹ sư
chính
Hệ số lương

2

5

Chuyên vên, kinh
3

tế viên , kỹ sư
Hệ số lương

2,34 2,6 2,96 3,27 3,5 3,89 4,2 4,5
5

8

1

Cán sự, kỹ thuật
4

viên
Hệ số lương

1,8 1,99 2,18 2,37 2,5 2,7 2,94 3,13 3,32 3,5 3,7 3,89
6


5

1

Nhân viên văn thư
5

Hệ số lương

1,3 1,5 1,71 1,89 2,07 2,2 2,43 2,61 2,79 2,97 3,1 3,33
5

3

5

5

1

1,18 1,36 1,5 1,72 1,9 2,08 2,26 2,44 2,62 2,8 2,98

Nhân viên phục
6

vụ
Hệ số lương

4


Ngô Tiến Dũng

Quản trị kinh doanh tổng hợp K22


×