Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở trường TH quảng vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.31 KB, 27 trang )

Mục

Nội dung

Trang

1

Mở đầu

1

1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4



Phương pháp nghiên cứu

2

2

Nội dung

2

2.1

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2

Thực trạng trật tự an toàn giao thông…..

4

2.3

Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục an tồn giao thơng cho
học sinh ở trường TH Quảng Vinh thành phố Sầm Sơn.

7


2.3.1

Giải pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán
bộ giáo viên, nhân viên và học sinh……

7

2.3.2

Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng gúp giáo viên
và học sinh nắm vững quy định khi tham gia giao thông.

10

2.3.3

Giải pháp 3: Tổ chức đánh giá tổ chức rút kinh nghiệm và
xây dựng kế hoạch thực hiện trong thời gian tiếp theo.

14

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp, nhà trường.

15

3


Kết luận, kiến nghị

17

3.1

Kết luận

17

3.2

Kiến nghị

18


2
1. Mở đầu
1. 1 Lý do chọn đề tài
Việc thực hiện tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống
ùn tắc giao thông nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về giao thông
được Đảng và Nhà nước vơ cùng coi trọng từ đó đã ban hành rất nhiều chỉ thị,
nghị quyết: Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Bí thư về “Tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắc giao
thông” và Chính phủ ra Nghị quyết số: 12/NQ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2019
về “Tăng cường đảm bảo trật tự an tồn giao thơng và chống ùn tắc giao
thơng trong giai đoạn 2019-2021”
Nhận thức tầm quan trọng này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng

với các cơ quan chức năng đã đưa nội dung giáo dục Pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng vào các nhà trường từ năm 2001 đến nay: Giáo dục Pháp luật nói
chung và giáo dục Pháp luật về trật tự an toàn giao thơng trong trường học nói
riêng là nhiệm vụ thường xun và được coi là cấp bách trong thời điểm hiện
tại. Mục đích của giáo dục trật tự an tồn giao thông là cung cấp cho học sinh
những hiểu biết ban đầu, những quy tắc ứng xử đơn giản thường gặp khi tham
gia giao thông hàng ngày, điều quan trọng là giúp các em nhận thức, có thái độ
ứng xử văn minh trong văn hóa giao thơng, chấp hành Pháp luật trật tự về an
tồn giao thơng chung và tránh được những tai nạn giao thơng cho chính mình.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn trong đó phải kể
đến sách giáo khoa, tài liệu, kinh phí cịn hạn chế do đó mà chất lượng và hiệu
quả của việc dạy học pháp luật về trật tự an tồn giao thơng cho học sinh trong
trường học chưa đảm bảo. Trong khi đó, giáo dục trật tự an tồn giao thông là
yêu cầu rất quan trọng nhưng để thực hiện được là khơng dễ dàng, vì vậy trong
nhà trường cán bộ quản lý và các thầy giáo, cô giáo phải quan tâm và kiên trì tổ
chức các hoạt động giáo dục, phải biết cách phối hợp với các đoàn thể trong và
ngoài nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và chất lượng
giáo dục pháp luật nói riêng.
Sau hơn 1 năm với chức vụ P. Hiệu trưởng có nhiệm vụ tham gia trực
tiếp quản lí trường học, tôi đã nhận thấy rằng muốn thực hiện tốt cơng tác quản
lí của mình tơi cần quản lí tốt các hoạt động giáo dục. Đặc biệt trong tình hình
hiện nay, ngành giáo dục đang là đội quân tiên phong trong việc giáo dục Pháp
luật trong trường học. Để làm tốt vấn đề này, bản thân tôi luôn trăn trở làm thế
nào để góp một phần nhỏ bé của mình trong việc đào tạo ra những con người có
ý thức chấp hành nghiêm túc Luật giao thông, nhằm giảm thiểu tai nạn giao
thông của địa phương cũng như của đất nước. Chắc rằng các người làm cơng tác
quản lí Giáo dục đã và đang quan tâm nghiên cứu để tìm ra biện pháp tích cực
nhất. Qua thực tế cơng tác quản lý trường học và căn cứ vào tình hình thực tiễn
của đơn vị cũng như của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, bản thân tôi



3
đã thực hiện công tác này qua các tiết dạy học chính khóa, qua các buổi sinh
hoạt tập thể, qua Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bằng nhiều hình thức
phong phú và đa dạng. Trong thời gian trực tiếp chỉ đạo việc nâng cao kiến thức
về an toàn giao thông cho cán bộ giáo viên và học sinh chưa nhiều, song bản
thân cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm xin mạnh dạn đưa ra để đồng
nghiệp cùng tham khảo. Đó là “Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục an tồn giao
thơng cho học sinh ở trường TH Quảng Vinh thành phố Sầm Sơn” nhằm góp
phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội trong giai đoạn
hiện nay về tình hình trật tự an tồn giao thơng. Đây chính là những kinh
nghiệm thực tiễn được rút ra trong quá trình quản lí của mình tại trường tiểu học
Quảng Vinh mà tơi đang cơng tác.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, SKKN nhằm mục đích nghiên cứu thực
trạng việc chấp hành và ý thức tham gia giao thông của cán bộ, giáo viên và học
sinh trường tiểu học Quảng Vinh, từ đó đề ra các giải pháp nhằm thực hiện mục
đích nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông và giảm thiểu các tai nạn giao
thông đáng tiếc xảy ra với CBGV, HS và cộng đồng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu thực trạng an tồn giao thơng nói chung, an tồn giao
thơng trên địa bàn Phường Quảng Vinh nói riêng từ đó đề một số giải pháp chỉ
đạo giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh ở trường TH Quảng Vinh thành
phố Sầm Sơn
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu những tài liệu liên
quan đến giao thơng và những vấn đề về an tồn giao thơng
- Phương pháp quan sát, điều tra: Phân tích hệ thống hố tài liệu thu thập
được từ giao thơng và những vấn đề về an tồn giao thơng
- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính

khả quan và hiệu quả của việc giao thơng và những vấn đề về an tồn giao thơng
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến nghiệm.
2.1.1. Vai trò của giáo dục bậc tiểu học.
Giáo dục tiểu học là một bậc học trong hệ thống giáo dục Quốc dân với
mục tiêu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở (Điều 27- Luật giáo dục). Để đạt được
mục tiêu giáo dục của bậc học, mỗi nhà trường phải bước đầu nâng cao chất
lượng dạy và học, bổ sung nhiều kiến thức về giáo dục đạo đức Pháp luật, rèn kỹ
năng sống cho học sinh,... Do vậy, người thầy cần hướng dẫn học sinh tiếp thu
kiến thức qua các môn học, qua các buổi hoạt động ngoại khóa, qua hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp...bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau.
Điều quan trọng là sau khi học xong bậc tiểu học, các em có được những gì để


4
có thể học được lên các lớp trên và vận dụng như thế nào vào thực tế cuộc sống.
Để trả lời cho câu hỏi này người thầy phải xác định được mục tiêu của mình,
phải biết căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh, của nhà trường cũng như của
đất nước mà từ đó có biện pháp đạt được mục tiêu đó.
2.1.2. Vị trí, tầm quan trọng của việc nâng cao văn hóa giao thơng
trong trường tiểu học.
Như chúng ta đã biết, trong chương trình giáo dục bậc tiểu học đã được
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định có các nội dung của 9 mơn học và các hoạt
động giáo dục khác, tuy nhiên trong quá trình thực hiện các nhà trường phải căn
cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch thực hiện một cách có
hiệu quả cao nhất. Trong tình hình hiện nay, các chủ đề, chủ điểm để tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục học sinh một cách toàn diện
và rèn kỹ năng sống cho các em đang được quan tâm đặc biệt, đó cũng là mục

tiêu của Phong trào “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” mà tất
cả các trường học trong cả nước đang hưởng ứng một cách sôi nổi. Tuy nhiên,
bên cạnh việc cung cấp những kiến thức cơ bản trong chương trình của bậc học
thì việc giúp học sinh nâng cao kiến thức về an toàn giao thông cũng là một vấn
đề được các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân đang coi trọng. Đối
với bậc tiểu học nói riêng và các bậc học trong hệ thống giáo dục Quốc dân nói
chung người thầy luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, do đó để giúp
học sinh có kiến thức về an tồn giao thơng thì trước tiên người thầy phải có
kiến thức và chấp hành tốt trật tự an toàn giao thông. Do vậy tôi đã thực hiện bổ
sung kiến thức về an tồn giao thơng cho 2 đối tượng trong nhà trường đó là
người dạy và người học.
Thật vậy, nâng cao văn hóa giao thơng là đào tạo nên những con người
có ý thức chấp hành Luật giao thơng tạo nên một xã hội văn minh và an toàn.
Muốn cho học sinh nắm được kiến thức nói chung, kiến thức an tồn giao thơng
nói riêng thì người giáo viên cũng cần phải được trang bị kiến thức và hiểu biết
nhất định, hơn thế nữa trong quá trình thực hiện Luật an tồn giao thơng là dành
cho tất cả mọi tầng lớp nhân dân, dành cho mọi phương tiện giao thông nên
người thầy càng phải là người cần phải nắm vững và gương mẫu thực hiện. Trên
thực tế, công tác đảm bảo an tồn giao thơng là thực hiện an tồn cho chính
mình, cho mọi người và thực hiện liên tục trong suốt cuộc đời.
2.1.3. Cơ sở để xác định nội dung nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
Thực tế hiện nay, Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục Pháp luật về an
tồn giao thơng trong trường học nói riêng là nhiệm vụ thường xuyên và cấp
bách đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Cùng với sự phát triển
của đất nước đó là sự tăng trưởng kinh tế và những mục tiêu phát triển xã hội
khác, như nhu cầu nhà ở, học hành, khám chữa bệnh và nhu cầu về giao thông
cũng gia tăng đột biến. Do đó, các loại phương tiện giao thơng đường sắt, đường
thủy, đường không và đặc biệt là đường bộ phát triển không ngừng nhằm đáp
ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. Cũng chính vì vậy mà trong thời điểm hiện tại



5
tai nạn giao thông và những bức xúc về giao thông đang là sức ép nặng nề lên xã
hội. Để phần nào giải quyết những bức xúc đó, trong nhà trường đã được ban
hành các tài liệu về an toàn giao thơng: Như Luật giao thơng, nhà trường đã có
bộ sách Pokemon mà TOYOTA tài trợ, đặt báo Học đường...Từ đó đã cung cấp
cho giáo viên và học sinh những kiến thức về an tồn giao thơng là nhu cầu và
việc làm cần thiết giúp cho các em có những hiểu biết ban đầu, những quy tắc
ứng xử thường gặp khi tham gia giao thơng hàng ngày. Từ đó hình thành thái độ
hành vi tự giác, chấp hành Pháp luật trật tự an tồn giao thơng tránh được tai nạn
cho bản thân và mọi người xung quanh.
2.2 Thực trạng trật tự an tồn giao thơng
2.2.1. Tình hình chung về cơng tác an tồn giao thơng.
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có nhiều
điểm sáng. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt được là khá cao
nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc
biệt là giao thông đường bộ, số vụ giao thông không ngừng tăng cả về quy mô
và số lượng. Cho nên nhiều người thường nói rằng giao thơng đường bộ ở Việt
Nam giống như một quả bong bóng dẹp được chỗ này thì chỗ khác lại ùng ra, có
khơng biết bao nhiêu là chiến dịch, chỉ thị nhưng chỉ được một thời gian ngắn lại
đâu vào đấy.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn chiếm
hành lang an tồn giao thơng, sự gia tăng q nhanh của các phương tiện giao
thông cá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém và chưa được cải
thiện nhiều trong những năm gần đây. Bên cạnh đó cũng phải kể đến đường xá
của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong khi đó có quá nhiều các
biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường, vỉa hè thì bị lấn chiếm làm
nơi kinh doanh bán hàng, để xe ô tô dẫn tới tình trạng người tham gia giao thơng
bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp q nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai

nạn giao thơng. Có thể nói rằng cứ ở đâu có đường là ở đó có nhà dân thậm chí
các doanh nghiệp, các nhà máy các khu công nghiệp cũng coi bám mặt đường là
một lợi thế. Vì thế “trăm hoa đua nở” dẫn đến khó kiểm sốt được.
Theo số liệu thống kê mới nhất, có tới 50% số người tham gia giao thông
không dùng đèn báo khi chuyển hướng, 75% khơng dùng cịi đúng quy định,
52% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tơ trên những tuyến đường bắt
buộc. Tình trạng dàn hàng ngang, tụ tập đơng người của học sinh cịn phổ biến...
Trong thời gian qua, tất cả các địa phương ra quân triển khai mạnh mẽ
tháng ATGT nhưng tình hình trật tự ATGT trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến
phức tạp. Theo thống kê của Cục CSGT đường bộ- đường sắt và Uỷ ban ATGT
Quốc gia, tính đến hết tháng 9 năm 2020, cả nước đã xảy ra tới 10.518 vụ TNGT
làm 9.510 người chết và 10.700 người bị thương. Điều này dẫn đến hậu quả về
kinh tế và gánh nặng cho xã hội là rất lớn.
2.2.2.Vài nét về đặc điểm địa phương.


6
Trường Tiểu học Quảng Vinh được tách ra từ trường phổ thông cơ sở
Quảng Vinh năm 1995. Là một xã nghèo của huyện Quảng Xương trước kia.
Năm học 2009-2010 với sự nổ lực chỉ đạo cùng sự đồng thuận của nhân dân
cũng như tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên, nhà trường đã đạt chuẩn
Quốc gia mức độ I. Cũng từ đó đến nay chất lượng giáo dục ngày càng được
nâng lên.
Năm học 2020 - 2021 trường có 38 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó
có 3 cán bộ quản lí, 2 nhân viên và 33 giáo viên với 916 học sinh.
Đại đa số giáo viên có trình độ chun mơn tuổi nghề trên 10 năm có
nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm, thường xuyên
trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và rèn luyện của các em. Có ý thức
tham gia giao thơng an tồn.
Trường ln nhận được sự chỉ đạo chun mơn kịp thời của Phịng Giáo

dục và Đào tạo thành phố Sầm Sơn. Bên cạnh đó, trường cịn nhận được sự động
viên và hỗ trợ tích cực của Ban an tồn giao thơng Phường Quảng Vinh và sự
đồng thuận cao của phụ huynh học sinh trong công tác Dạy – học trên địa bàn.
2.2.3 Thực trạng về trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn.
Phường Quảng Vinh là một Phường đặc biệt khó khăn của thành phố
thành phố Sầm Sơn có tổng diện tích là 6888,8 ha với tổng số 3965 nhân khẩu.
Trong những năm qua, chất lượng giáo dục cuối năm học có chuyển biến. Việc
duy trì sĩ số hàng năm đạt 100%. Học sinh tự đến trường bằng xe đạp chiếm
khoảng 25%, số còn lại là các em đi bộ và một số được bố mẹ đưa đến trường.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên 36/38 đồng chí đến trường bằng xe máy. 02/38
đồng chí đi bằng ô tô. Khoảng cách từ nhà đến trường của một số giáo viên cũng
như của một số học sinh tương đối xa và phải đi qua tuyến quốc lộ nhiều
phương tiện giao thông qua lại, mặt đường xấu, gồ ghề mặc dù đã lên Phường
của thành phố Sầm Sơn từ năm 2019. Đa phần học sinh con nhà thuần nơng, ngư
điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn nên việc quan tâm như đưa đón hoặc
mua sắm phương tiện cho từng đối tượng học sinh chưa phù hợp (một cái xe đạp
dùng chung cho các con trong một gia đình), đa số học sinh lớp 4, 5 phải tự đi
học khơng có bố mẹ lai đến trường. Trường học có 1 cổng duy nhất chạy dài
500m để vào trường nên rất dễ gây ùn tắc giao thông nhất là lúc tan buổi học.
Hơn thế nữa, khu vực gần trường học đang có nhiều cơng trình xây
dựng, đường 15A đường vành đai ven biển là tuyến đường giao thông huyết
mạch của 3 xã vùng trong huyện Quảng Xương: đi Quảng Hùng đi Quảng
Minh, Quảng Đại, Quảng Minh đi Quảng Cát TP Thanh Hóa. Đặc biệt dọc trên
tuyến đường ven biển cịn có các cơng trình xây dựng đường đang trong giai
đoạn thi công (đường vành đai ven biển) do vậy xe tải trọng lượng lớn chở vật
liệu, chở thiết bị qua lại quá nhiều.
Chính quyền địa phương chưa thực hiện một cách gắt gao về đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô hoặc xe chở 3 chở 4 người. Một số
ít cán bộ địa phương cũng chưa chấp hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao



7
thông bằng xe mô tô. Một bộ phận người dân tham gia giao thơng có đội mũ
bảo hiểm nhưng mũ chưa đảm bảo chất lượng và đội chưa đúng quy cách, mà
đội mũ chỉ để đối phó là chủ yếu, một số chủ xe chưa tham gia bảo hiểm. Theo
thống kê của Ban cơng an Phường, trong năm 2020 tình trạng vượt đèn đỏ,
uống rượu bia say, chở quá tải, đi quá tốc độ. Học sinh đi bộ dàn hàng ngang trên
đường, vừa đi vừa nói chuyện, nơ đùa, khơng chú ý quan sát. Học sinh đi xe đạp
điện, xe đạp phóng nhanh, lạng lách, trêu đùa chèn xe các bạn nữ. Đứng thành
đám đông tụ tập trên đường trước cổng trường... trong thời gian qua vẫn luôn ở
mức báo động và rất khó kiểm sốt. Tại Thanh Hóa cơng tác thực hiện an tồn
giao thơng đã được các cấp các ngành chú trọng song tình hình tai nạn giao thông
vẫn xảy ra. Tại địa phương thành phố Sầm Sơn nói chung và địa bàn Phường
Quảng Vinh nói riêng là một nơi mà hay ùn tắc giao thơng có nhiều vụ tai nạn xảy
ra thường xuyên. Trên địa bàn Phường Quảng Vinh năm 2020 xảy ra 14 vụ tai
nạn giao thơng trong đó chết 1 người, bị thương 18 người. 3 tháng đầu năm 2021
cũng đã xảy ra 4 vụ TNGT làm bị thương 6 người. Thống kê mỗi ngày thành phố
Sầm Sơn đón hơn 10 ngàn lượt du khách. Đặc biệt, vào những ngày cuối tuần,
lượng du khách tập trung về Sầm Sơn tăng đột biến. Lượng du khách về Sầm Sơn
tăng cao, không chỉ tạo áp lực cho hạ tầng giao thơng mà cịn tiềm ẩn nguy cơ
cao mất ATGT, nhất là tình trạng lái xe sử dụng rượu, bia vẫn điều khiển phương
tiện tham gia giao thông, đi ngược chiều, vi phạm làn đường, phần đường, dừng
đỗ không đúng qui định. Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, đèo 3, 4 người...
Bảng 1: Thống kê lỗi vi phạm an tồn giao thơng của HS trường TH
Quảng Vinh, học kỳ 1 năm học 2020-2021.
TT
1
2
3


Lỗi vi phạm
Không thường xuyên đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe máy.
Đi bộ dàn hàng ngang trên đường, vừa đi vừa nói
chuyện, nơ đùa, không chú ý quan sát.
Ngồi trên xe máy một người lớn chở 3 học sinh.

5

Chạy đuổi bắt trên đường, đứng tụ tập giữa lòng
đường.
Đi trái đường, rẽ tùy tiện, không quan sát.

6

Đi xe đạp người lớn

4

7
8
9

Ngồi trên xe đạp vừa đi vừa túm tay nhau trò
chuyện, đùa giỡn.
HS nam phóng nhanh, lạng lách, trêu đùa chèn xe
các bạn nữ ...
Đứng thành đám đông tụ tập trên đường trước
cổng trường.


Số lượng

Tỉ lệ %

416 HS

45,5

415 HS

45,3

494 HS

53,9

665 HS

72,6

856 HS

93,5

354 HS

38,7

521 HS


56,9

521 HS

56,9

333 HS

36,4


8
10

Vừa đi xe đạp vừa cầm ô to cồng kềnh.

147 HS

16,1

Khơng có kĩ năng nhận biết các loại biển báo
791 HS
86,4
đường bộ và quan sát khi đi trên đường.
Qua kết quả khảo sát, những biểu hiện trên cho thấy các em chưa có
kỹ năng đi đường an tồn. Các em gây khó khăn cho những người đi đường
và rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn. Hiện tượng học sinh không chấp hành luật
giao thông như chạy đùa giỡn trên đường, tập trung trước cổng trường, ngồi
sau xe máy không đội mũ bảo hiểm, đi hàng 3, vòng phải, vòng trái tùy tiện,
… xảy ra rất phổ biến.

Mặt khác, phần lớn các em đã có những hiểu biết cơ bản về đi bộ, đi
xe đạp, ngồi sau xe đạp xe máy,…sao cho an tồn nhưng lại khơng thực hiện
được thường xun, thờ ơ, xem nhẹ và thực hiện đối phó khi được nhắc nhở,
chưa có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thơng. Bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều em qn kiến thức về an tồn giao
thơng đã học theo u cầu của bài học an tồn giao thơng cấp Tiểu học do các
em chưa được tham gia giao thông ở nhiều tuyến đường, chưa ôn tập thường
xuyên. Vậy làm thế nào để các em có ý thức tự giác, thường xuyên học tập,
tìm hiểu Luật giao thơng và nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thơng, có kỹ
năng đi đường an tồn?
2.3. Giải pháp tổ chức thực hiện.
11

Để nâng cao kiến thức, kỹ năng về trật tự an tồn giao thơng cho đội
ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trường, bản thân tôi đã luôn
luôn học hỏi đồng nghiệp và rút kinh nghiệm trong q trình quản lí của mình
từ đó hệ thống hố và đề xuất một số giải pháp trong công tác nâng cao kiến
thức và tổ chức thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông trong trường tiểu học
nhằm nâng cao ý thức chấp hành Luật an tồn giao thơng để góp phần vào việc
giảm thiểu tai nạn giao thông của địa phương cũng như của đất nước trong tình
hình hiện nay.
2.3.1. Giải pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh trong toàn trường về việc chấp hành Luật an tồn giao
thơng.
Hiện nay, nhận thức của người tham gia giao thơng cịn hạn chế. Một bộ
phận người tham gia giao thông tuy nhận thức được nhưng vẫn cố tình hay bị
buộc phải tham gia giao thông “một cách hỗn loạn” (như lời của một khách
nước ngồi đến du lịch nói về giao thơng tại Sầm Sơn). Phải cần có những giải



9
pháp tổng thể ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Để xây dụng lại các chuẩn mực
quy tắc đạo đức, văn hóa trong xã hội; gắn liền các hành vi tham gia giao thông
Ngay từ đầu năm học, qua các buổi hội họp, sinh hoạt chuyên môn,
chúng tôi đã dành một khoảng thời gian cho việc triển khai đến cán bộ, giáo viên
nắm được các văn bản của các cấp về lĩnh vực an tồn giao thơng. Các văn bản
như: Luật an tồn giao thơng, các thơng tin an tồn giao thông trên cả nước, trên
địa bàn. Công việc này triển khai trong cả năm học và bất cứ hình thức nào, thời
gian nào nếu thấy cần thiết. Ngoài ra, những văn bản hướng dẫn, những công
văn của các cấp hướng dẫn hoặc phát động tháng cao điểm thực hiện vấn đề này,
nhà trường photo cho các tổ, các khối để cho mọi giáo viên nắm được và cùng
thực hiện.
- Tổ chức mít tinh và đi cổ động trong các đợt cao điểm về An tồn giao
thơng để tun truyền cho mọi người cùng thực hiện tốt Luật an toàn giao thơng.
Đây cũng là một trong những hình thức tun truyền rộng rãi nhất, có số lượng
người tham gia đơng nhất và có tính tun truyền cao. Ngồi ra nhà trường cịn
chỉ đạo các đồn thể treo băng zơn, biểu ngữ, khẩu hiệu ở cổng trường, trước
bảng các lớp học.
- Giao nhiệm vụ cho một thành viên trong Ban chỉ đạo ln nắm bắt
thơng tin về tình hình an tồn giao thông trong cả nước qua các phương tiện
thông tin đại chúng để cung cấp cho giáo viên và học sinh toàn trường vào sáng
thứ hai hàng tuần qua buổi sinh hoạt tập thể. Đây là một hình thức tuyên truyền
mà tơi thấy có hiệu quả rõ rệt nhất, học sinh đón nhận một cách tự giác nắm
vững các thơng tin vừa được cung cấp, có lẽ đây là món ăn tinh thần không thể
thiếu được của cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường. Tuy nhiên để biện
pháp tun truyền này có hiệu quả thì người thuyết trình phải có năng lực thật
sự, tuyên truyền bằng nhiều cách, số liệu rõ ràng, chính xác, hình thức triển khai
phong phú, hấp dẫn. Nếu trong thời điểm đó tại địa phương có thơng tin về tai
nạn giao thơng thì cung cấp trước và điều quan trọng là rút ra được nguyên nhân
của vụ tai nạn để giáo viên và học sinh hiểu và rút kinh nghiệm cho bản thân

trong quá trình tham gia giao thơng.


10
- Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa cho nhà trường và triển
khai thực hiện. Khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào các đợt cao điểm và phải
phối hợp với chuyên môn để thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả. Các
hoạt động như tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, đường thủy,… hoặc một số
lưu ý khi tham gia giao thông trên các con đường có nhiều ngõ ngách, dốc,
đường đất...
- Phát động phong trào đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và đúng
quy cách khi điều khiển hoặc ngồi trên phương tiện xe mơ tơ 2, 3 bánh: Bằng
hình thức tun truyền qua đóng tiểu phẩm hoặc giới thiệu những chiếc mũ đảm
bảo quy chuẩn, cách cài quai mũ để giáo viên và học sinh nắm được, với phương
châm khơng có mũ bảo hiểm không điều khiển hoặc ngồi trên xe máy. Do đó,
khi phụ huynh đưa các em đến trường thì đã cho các cháu đội mũ bảo hiểm. Tuy
nhiên trong thực tế tại trường hiện nay, khoảng 40% mũ bảo hiểm của giáo viên
và học sinh không đảm bảo chất lượng, khơng đảm bảo an tồn cho người tham
gia giao thông khi bị tai nạn, số mũ này chỉ là hình thức thời trang hoặc đã quá
cũ, chỉ để đối phó nên nhà trường đang thực hiện cơng tác tun truyền để giáo
viên và học sinh thay mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mà hiện nay bộ Giao
thông đang phát động, đến tháng 4 năm 2021, 100% giáo viên và học sinh sẽ đội
mũ bảo hiểm đúng chất lượng.
- Tổ chức cho giáo viên và học sinh viết cam kết khơng vi phạm Luật an
tồn giao thơng trong suốt năm học. Tổ chức cho đội cờ đỏ phối hợp với lớp
trực ban kiểm tra việc đội ngũ của học sinh hàng ngày, tổng hợp số lượt học sinh
vi phạm và xếp loại các lớp vào buổi giao ban. Cuối mỗi đợt có đánh giá, tổng
kết và rút kinh nghiệm.
Tơi nhận thức rõ, giáo viên chủ nhiệm chính là thành phần quan trọng để
nâng cao nhận thức về trật tự an tồn giao thơng cho học sinh thơng qua các giờ

học trên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm và hoạt động ngồi giờ lên lớp (HĐNGLL).
Chính vì vậy, tơi đã tham mưu cho Hiệu trưởng chú ý hơn trong việc phân công
công tác chủ nhiệm, đồng thời chỉ đạo chặt chẽ, có biện pháp bồi dưỡng cơng
tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm nhận thức rõ hơn vai trò của mình và tầm
quan trọng của cơng tác Đồn-Đội đối với học sinh. Từ đó, GVCN chủ động
thực hiện cơng tác giáo dục ATGT trong HĐNGLL đồng thời có sự phối hợp


11
cùng Đoàn-Đội và giữ mối liên hệ thường xuyên hơn với Cha mẹ học sinh
(CMHS) trong hoạt động này nhất là vận động họ quản lý chặt chẽ phương tiện
đi học của con em mình. Trong phiên họp GVCN đầu năm, tôi đã tổ chức cho
các GVCN tập huấn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác quản lý học
sinh theo đơn vị tập thể. GVCN thường xuyên nhắc nhở các em ý thức chấp
hành pháp luật nhất là Luật GTĐB trong các giờ sinh hoạt lớp và HĐ NGLL.
Ban giám hiệu (BGH) nhà trường đưa ra ý kiến chỉ đạo kịp thời nhằm
tuyên dương những giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho lớp mình tham gia tích cực
các hoạt động về ATGT cũng như chấp hành tốt luật GTĐB. Kịp thời nhắc nhở
hoặc xử lý GVCN và tập thể lớp có học sinh vi phạm. GVCN các lớp này cũng
được chỉ đạo gặp gỡ trao đổi với cha mẹ các em chưa chấp hành tốt (do ĐoànĐội ghi nhận được) để có biện pháp kịp thời giúp đỡ các em khắc phục, không
để xảy ra vi phạm dẫn đến bị xử lý kỷ luật.
Bên cạnh đó, nhà trường cũng mạnh dạn đưa vào lượng hóa thi đua
CBVC trong đơn vị nội dung “GVCN có học sinh bị xử lý kỷ luật từ cảnh cáo
trở lên (vi phạm nội quy hoặc Luật GTĐB bị xử phạt): trừ 02 điểm/lượt HS; lớp
có HS vi phạm Luật GTĐB sẽ bị khống chế không được khen thưởng thi đua
cuối năm”.
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Giao thơng là khâu quan trọng có ảnh
hưởng rất lớn đến nhận thức của mọi người dân nói chung của học sinh và cán
bộ giáo viên, nhân viên Phường Quảng Vinh nói riêng, phải làm thế nào để mọi
thành viên trong nhà trường hiểu rằng thực hiện tốt Luật an tồn giao thơng vừa

là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ của mình và khi tham gia giao thơng phải thể
hiện là người có văn hóa giao thơng. Để triển khai thực hiện có hiệu quả Luật
Giao thơng đường bộ trên địa bàn, công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục
pháp luật về trật tự an toàn giao thông luôn được nhà trường coi trọng và xác
định là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác bảo đảm trật tự ATGT. Tồn trường đã
tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục phổ biến pháp luật về trật tự ATGT
cho cán bộ, Đảng viên và các tầng lớp nhân dân; tổ chức tuyên truyền ký cam
kết thực hiện đảm bảo trật tự ATGT cho cán bộ, giáo viên học sinh, Tham mưu
cho cán bộ văn hóa Phường Quảng Vinh duy trì tun truyền Luật giao thơng
đường bộ trên hệ thống loa truyền thanh. Duy trì thường xuyên các đoạn đường,
các khu dân cư tự quản về trật tự ATGT.


12
Sau khi thực hiện biện pháp này, chúng tôi thấy hiệu quả rõ rệt. Đó là
cán bộ giáo viên, học sinh hiểu rõ được trách nhiệm của mình trong việc đảm
bảo trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn, bản thân họ hưởng ứng một cách
nhiệt tình và trở thành tuyên truyền viên về công tác đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng trên địa bàn. Cơng tác này được thực hiện một cách thường xuyên liên tục
và coi như một hoạt động không thể thiếu trong nhà trường.
2.3.2.Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giúp giáo viên và học
sinh nắm vững được một số quy định khi tham gia giao thông.
Để nâng cao kiến thức và kỹ năng cho cán bộ giáo viên, nhân viên và
học sinh trong trường. Tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng ngay từ đầu năm học
thành lập Ban chỉ đạo trật tự an tồn giao thơng trong nhà trường: Hiệu trưởng
ra Quyết định thành lập Ban chỉ đạo trật tự an tồn giao thơng của trường và
thơng báo cho tất cả cán bộ, giáo viên và học sinh được biết để cùng thực hiện.
Ban chỉ đạo trật tự an toàn giao thông trong nhà trường do Hiệu trưởng làm
Trưởng ban, Chủ tịch cơng đồn, P hiệu trưởng làm Phó ban, ban viên là trưởng
các đoàn thể trong trường. Học sinh tiêu biểu của các lớp. Trưởng ban có trách

nhiệm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Các thành viên thực hiện
đúng chức trách, nhiệm vụ được giao.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện theo các chủ điểm trong các
tháng. Để có được một kế hoạch thực hiện trật tự an tồn giao thơng mang tính
khả thi, cần xây dựng qua các chủ điểm. Thông báo và công khai kế hoạch cho
tất cả cán bộ giáo viên cùng nắm bắt được.
- Tham gia mua tài liệu về Luật an tồn giao thơng cho giáo viên và
học sinh tìm hiểu.
- Tổ chức các buổi hoạt động tập thể xoay quanh chủ đề về an tồn giao
thơng để giáo viên và học sinh cùng tham gia.
- Tích hợp nội dung giáo dục an tồn giao thơng vào các mơn học.
- Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh, để giúp học sinh thực hành
và vận dụng tốt những kiến thức vừa nắm được vào thực tiễn cuộc sống.
- Phát động phong trào đội mũ bảo hiểm đúng chất lượng, đúng quy cách
khi đi xe máy trong đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh trong toàn trường.
- Đưa việc thực hiện tốt Luật an toàn giao thơng vào tiêu chí đánh giá thi
đua các lớp trong nhà trường.
- Bồi dưỡng kiến thức về an toàn giao thông cho các thành viên ban chỉ
đạo cấp trường: Các thành viên ban chỉ đạo là kiêm nhiệm, bản thân họ là những
cán bộ, giáo viên, học sinh đôi khi cũng chưa nắm vững được những kiến thức
về an toàn giao thơng. Vì vậy mà hàng năm nhà trường chúng tôi đã tổ chức bồi
dưỡng cho các thành viên ban thực hiện an tồn giao thơng ít nhất 2 lần, mời
trưởng công an xã tham gia tập huấn, giúp cho họ tiếp thu những văn bản hướng
dẫn của các cấp, những điều trong văn bản Luật. Tổ chức cho họ tham gia tập
huấn cơng tác thực hiện Luật an tồn giao thông...Trong phần này chúng tôi
cũng đã giúp các thành viên trong Ban thực hiện an tồn giao thơng hiểu rõ được


13
đặc điểm tình hình giao thơng trên địa bàn, địa bàn để từ đó có những đề xuất

biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thơng. Qua đó, các thành viên cịn hiểu rằng
việc thực hiện an tồn giao thơng là nghĩa vụ của tất cả mọi người chứ không
riêng một cá nhân hay một tổ chức nào.
Xây dựng kế hoạch và thực hiện hoạt động ngoại khóa và tích hợp nội
dung trật tự an tồn giao thơng vào các mơn học.
Đây là một việc làm góp phần lớn nhất trong việc thực hiện nâng cao
kiến thức về an toàn giao thông cho cán bộ giáo viên và học sinh, bởi lẽ muốn
thực hiện được cần phải có kế hoạch cụ thể và các biện pháp thực hiện. Ngoài ra
giúp cho Ban chỉ đạo trật tự an tồn giao thơng cũng như cán bộ, giáo viên và
học sinh toàn trường định hướng được những việc cần thực hiện để nâng cao
kiến thức về an tồn giao thơng. Muốn thực hiện được một cơng việc gì thì trước
hết chúng ta cần xây dựng cho được kế hoạch hoạt động của Ban theo kế hoạch
Hoạt động ngoài giờ lên lớp và theo những tháng cao điểm trong năm học. Để
kế hoạch nâng cao kiến thức về an tồn giao thơng cho giáo viên và học sinh
mang tính khả thi, chúng tơi đã tiến hành thực hiện theo nhiều hình thức như tổ
chức trị chơi, tham gia đóng tiểu phẩm, đố vui, kể chuyện sắm vai, hái hoa dân
chủ, tổ chức thi tìm hiểu Luật giao thơng cấp trường. Tổ chức các trị chơi theo
nhóm, hoặc cá nhân, Giáo viên cần cho học sinh xác định rõ mục đích của trị
chơi nhằm rèn kỹ năng gì, cách chơi cụ thể ra sao.
Trị chơi: “Đi theo tín hiệu đèn” nhằm rèn kỹ năng đi đúng quy định
theo tín hiệu đèn: Chia lớp thành các nhóm. Sắp xếp bàn nghế gọn gàng để
tạo lối đi bộ thuận tiện trong lớp học. Dùng phương tiện đèn chiếu mở các tín
hiệu đèn trên màn hình cho từng nhóm tham gia chơi, các nhóm khác nhận
xét. Tổ chức cho HS chơi đến khi đi thành thạo theo tín hiệu đèn và tun
dương các em.
Trị chơi: “Đi bộ an tồn” giúp HS rèn kỹ năng thói quen đi bộ an toàn:
Tổ chức cho HS chơi ở sân thể dục của nhà trường, GV vẽ sơ đồ đường có ngã
rẽ, có vạch dành cho người đi bộ, có vỉa hè, đoạn đường khơng có vỉa hè. Chia
lớp thành các nhóm 6 em, và tổ chức cho từng nhóm đi, GV và các nhóm khác
quan sát nhận xét, vỗ tay khi các bạn thực hiện tốt, bình nhóm đi đúng và an

tồn, nhóm nào đi chưa an tồn phải thực hiện lại.
Trị chơi: “Đi xe đạp an toàn” GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân thể
dục: GV vẽ các vạch chỉ đường đi, ngã ba, đường một chiều, và tổ chức cho
từng nhóm 3 HS thực hiện đi. Các nhóm khác quan sát, nhóm, cá nhân nào đi
khơng phạm lỗi sẽ dành được cờ chiến thắng.
Trò chơi “Đúng và nhanh!” Nhận diện các biển báo chỉ dẫn, biển báo
nguy hiểm: Chia lớp thành 2 đội chơi tìm các biển báo theo yêu cầu của trọng tài
gắn lên bảng, nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc…(Tổ chức trong lớp học).
Trò chơi “Đi an tồn !” rèn kỹ năng xử lý tình huống, ứng phó nhanh khi
tham gia giao thơng: GV nêu tình huống, giúp HS rèn kỹ năng xử lý tình huống
giao thơng: GV dùng máy, chiếu tình huống minh họa trên bảng tạo các tình


14
huống có chướng ngại vật khi em đang đi bộ hoặc đi xe đạp trên đường yêu cầu
HS xử lý tình huống…GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn cách xử lý phù
hợp an tồn nhất…Hoặc có thể khuyến khích HS đưa ra các tình huống giao
thơng có thể mơ tả bằng lời… phát huy sự sáng tạo linh hoạt ở các em.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Nhà trường đã tổ chức cho HS khối 4,
5 hai lần trong năm học 2020-2021 “Đi xe đạp an toàn” từ trường tiểu học đến
trường mầm non, trường trung học cơ sở Quảng Vinh. Đoạn đường này phải đi
qua đường vành đai ven biển. Mục đích rèn cho HS kĩ năng đi qua đường có ngã
ba giao nhau với đường ưu tiên và nhiều xe cộ đi lại. Đối với HS khối 1, 2, 3 tổ
chức cho các em kĩ năng sang đường khi có đơng xe cơ đi lại ngay trước cổng
trường và trước khu chợ Quảng Vinh
Muốn tổ chức thành cơng các buổi hoạt động ngoại khóa về trật tự an
tồn giao thơng có hiệu quả cần: Xây dựng kế hoạch cụ thể, chuẩn bị trang thiết
bị cho buổi hoạt động tập thể, có kinh phí khen thưởng cho cá nhân hoặc tập thể
có thành tích. Trong thời gian qua chúng tôi đã tổ chức nhiều buổi hoạt động tập
thể dành riêng cho chủ đề “An tồn giao thơng”.

Kế hoạch tóm tắt đề cương tổ chức hoạt động tập thể trong thời gian
trước khi nghỉ tết Nguyên đán của nhà trường với chủ đề: “An tồn giao thơng
trên q em vào dịp Tết”
1. Thời gian: Tổ chức vào sáng ngày 18 tháng 01 năm 2021.
2. Địa điểm: Tại trường tiểu học Quảng Vinh.
3. Phân công công việc:
- Chỉ đạo chung: Đ/c P.HT Lê Dương Tuấn. Phụ trách các hoạt động
ngồi giờ lên lớp.
- Trang trí lễ đài, biểu ngữ treo trước lễ đài, treo cổng trường: Đ/c
Nguyễn Đình Đề. Lê Thị Thủy.
- Chuẩn bị đạo cụ và nội dung: Trống, cịi, trang phục cơng an, đèn xanh,
đèn đỏ, cây hoa, hệ thống câu hỏi: Đ/C Chu Văn Ánh. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh.
Bùi Thị Phượng, Ngô Thị Trâm. Lê Thị Tám. Cù Thị Lan. Vũ Thị Nhàn. Nguyễn
Thị Thủy.
- Dẫn chương trình (chủ hoa): Đ/c Chu Văn Ánh (Tổng phụ trách Đội)
- Giám khảo: 1 đại diện địa phương, 1 đại diện chi đoàn thanh niên, 1 đại
diện BGH.
- Kẻ sân: Mơ hình đường giao thơng trên địa bàn xã thường xảy ra tai nạn.
- Kinh phí: Chi trang trí, chi mua đạo cụ, chi phần thưởng - Đ/c Lê Thị
Hiền (kế toán). Nguyễn Thị Hiên (thủ quỹ).
Thành phần tham gia:
- Khách mời: Đại diện cơng an, Bí thư đồn, Ban chấp hành Hội cha mẹ
học sinh.
- Nhà trường: Bí thư chi bộ, Ban giám hiệu, CB giáo viên và học sinh
toàn trường.


15
- Đội tham gia thi: Khối 5 gồm 4 đội (Mỗi đội 2 đ/c giáo viên 1 GV chủ
nhiệm và 1 giáo viên khác,

Khán giả là các bạn học sinh khối 3 và khối 4 của trường. (để đảm bảo
giãn cách xã hội phịng tránh Covid19)
Hình thức thi:
- Màn chào hỏi (2 phút)
- Phần thi văn nghệ: Hát, múa hoặc đóng tiểu phẩm về chủ đề an tồn
giao thơng.
- Bắt thăm trả lời câu hỏi: Tìm hiểu Luật giao thơng đường bộ, đường
thủy (Mỗi đội trả lời từ 5 đến 6 câu).
- Thực hành tham gia giao thông bằng mô hình tại sân trường.
- Thơng điệp của đội gửi đến mọi người là gì.
Chương trình:
+ Khai mạc
+ Các đội ra mắt khán giả
+ Công bố luật thi.
+ Các đội tham gia thi từng phần theo thứ tự đã bắt thăm.
+ Tổng hợp điểm, công bố kết quả, trao thưởng.
+ Bế mạc, đánh giá rút kinh nghiệm.
Sau buổi hoạt động tập thể, chúng tôi thấy giáo viên và học sinh nắm
vững được một số qui định về an tồn giao thơng, điều cơ bản là chúng tôi đã
khuấy động được phong trào thực hiện trật tự an tồn giao thơng trong dịp tết
đối với đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh trong toàn trường cũng như nhân
dân trên địa bàn xã. Phải nói rằng các buổi sinh hoạt tập thể dưới dạng sân khấu
hóa có hiệu quả rõ rệt nhằm nâng cao kiến thức về an tồn giao thơng cho giáo
viên và học sinh trong toàn trường bên cạnh đó cịn có tính tun truyền sâu
rộng trên địa bàn. Vì vậy các hoạt động này cần được duy trì thường xuyên liên
tục các đợt sinh hoạt tập thể tại các nhà trường tiểu học.
Trong chương trình bậc tiểu học có nhiều mơn song nội dung kiến thức
của các mơn học có sự liên quan mật thiết với nhau, có thể hỗ trợ cho nhau.
Chính vì vậy mà trong q trình triển khai nhiệm vụ chun mơn tại trường, tơi
đã chỉ đạo cán bộ giáo viên nhà trường tích hợp nội dung vào các mơn học trong

đó có nội dung về trật tự an tồn giao thơng. Trước tiên, tơi đã yêu cầu giáo viên
nghiên cứu chương trình dạy học trong năm và chọn nội giáo dục an tồn giao
thơng tích hợp vào các mơn học, tiết học cụ thể trong chương trình mà phù hợp
nhất. Các đồng chí chỉ đạo chuyên môn đã xét duyệt và cho phép giáo viên thực
hiện nội dung này nếu cảm thầy phù hợp và có hiệu quả. Phần này chủ yếu và rõ
nét nhất là trong các bài dạy trong môn Hoạt động trải nghiệm và Tự nhiên -Xã
hội khối 1, 2, 3, các bài trong môn Đạo đức, môn Tiếng Việt. Tuy nhiên nếu giáo
viên có đầu tư thì có thể tích hợp bất kỳ ở môn học nào, chẳng hạn ra đề tốn
cũng có thể đưa nội dung này vào, nhất là dạng tốn chuyển động... Từ đó giáo


16
viên đã chọn đúng tiết, đúng bài để tích hợp, thể hiện rõ qua dự giờ, kiểm tra kế
hoạch dạy học, q trình tổ chức dạy học….
Phối hợp với chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh trong việc
thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
- Với địa phương: Khi có chiến dịch cao điểm, địa phương bố trí lực lượng
cùng nhà trường tham gia tuyên truyền hoặc bổ sung cơ sở vật chất để hạn chế
việc xảy ra tai nạn giao thông trong nhà trường cũng như trên địa bàn Phường.
Phối hợp với nhà trường tăng cường công tác chấn chỉnh mọi người trên
địa bàn Phường thực hiện Luật an tồn giao thơng, cán bộ địa phương phải thực
sự gương mẫu chấp hành tốt Luật an toàn giao thông.
- Với phụ huynh: Thường xuyên quan tâm đến phương tiện đến trường
của học sinh, trước khi các cháu đến trường phải kiểm tra xem xe đạp của các
cháu có đảm bảo về săm, lốp mà đặc biệt là phanh vì phần lớn học sinh trường
tiểu học Quảng Vinh đến trường phải đi qua nhiều đoạn đường xấu, nhiều đoạn
đường có nhiều phương tiện tham gia giao thơng. Dặn dị các em đi đúng phần
đường quy định, không lạng lách, đánh võng, đèo nhiều người...Nếu phụ huynh
đưa con đến trường bằng xe máy thì cả phụ huynh và học sinh phải đội mũ bảo
hiểm đảm bảo chất lượng và đúng quy cách. Việc phối hợp này có hiệu quả đã

giúp cho nhà trường một phần trong việc đảm bảo an tồn cho học sinh khi đến
trường, qua đó cịn giáo dục các em bước đầu có ý thức chấp hành đúng Luật an
tồn giao thơng.
2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm và xây dựng kế
hoạch thực hiện trong thời gian tiếp theo.
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch thực hiện trong
thời gian tiếp theo. Đây là một yếu tố cần thiết để Ban chỉ đạo trật tự và an tồn
giao thơng của nhà trường cũng như giáo viên và học sinh nắm được kết quả
thực hiện trong một năm. Yêu cầu phải đánh giá sát thực tế và khách quan, chỉ ra
được những việc đã làm được, đặc biệt là chỉ ra những điểm còn tồn tại cần khắc
phục trong thời gian tiếp theo. Tuy nhiên, cần xác định rõ để hiểu về thay đổi
cách chỉ đạo là gì, phương pháp và hình thức thực hiện như thế nào để đạt hiệu
quả cao hơn. Từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện trong thời gian tiếp theo một
cách có khả thi và có những biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao kiến thức
và thực hiện đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng cho cán bộ, giáo viên và học
sinh toàn trường.
Sau 1 năm triển khai và thực hiện, Ban chỉ đạo an tồn giao thơng của nhà
trường báo cáo kết quả thực hiện và tuyên dương, khen thưởng những cá nhân
và tập thể chấp hành tốt vào thời điểm tháng 5 hàng năm.
Với việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm này, mọi thành viên đều nhận
thức rõ vai trị và tầm quan trọng của mình trong việc thực hiện kế hoạch đề ra.
Từ đó mới xây dựng được sát thực kế hoạch thực hiện trong thời gian tiếp theo,


17
bởi vì thực hiện trật tự an tồn giao thơng là thực hiện cả đời, nâng cao văn hóa
giao thơng là giữ an toàn cho bản thân và cho mọi người.
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm cũng chính là một biện pháp tạo động
lực thi đua, xếp loại cho mỗi giáo viên và học sinh. Sau mỗi tháng, mỗi đợt thi
đua chúng tơi ln ln có nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm nhằm đưa ra

những biện pháp khắc phục tồn tại. Tuy nhiên muốn cho có hiệu quả thì Ban
giám hiệu phải thực hiện nghiêm túc, thường xuyên theo dõi có đánh giá nhận
xét, tạo thói quen cho cán bộ, giáo viên và học sinh và phải duy trì được việc
làm này trong suốt năm học và các năm học tiếp theo.
2.4. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Với những giải pháp nêu trên, trong q trình tơi chỉ đạo thực hiện tại
trường tiểu học Quảng Vinh từ đầu năm học cho đến nay, bước đầu đã thu được
kết quả đáng khích lệ. Cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Thống kê lỗi vi phạm an tồn giao thơng của HS trường Tiểu
học Quảng Vinh, thời điểm tháng 4 năm học 2020-2021.
TT
1
2
3
4
5
6

Lỗi vi phạm
1 Không thường xuyên đội mũ bảo
hiểm khi ngồi trên xe máy.
Đi bộ dàn hàng ngang trên đường,
2
vừa đi vừa nói chuyện, nơ đùa,
không chú ý quan sát.
3 Ngồi trên xe máy một người lớn chở
3 học sinh.
4 Chạy đuổi bắt trên đường, đứng tụ
tập giữa lòng đường.
5 Đi trái đường, rẽ tùy tiện, không

quan sát.
6
Đi xe đạp của người lớn

7 Ngồi trên xe đạp vừa đi vừa túm tay
7 nhau trò chuyện, đùa giỡn.
8 HS nam phóng nhanh, lạng lách,
8 trêu đùa chèn xe các bạn nữ ...
9 Đứng thành đám đông tụ tập trên
9 đường trước cổng trường.
1 Vừa đi xe đạp vừa cầm ơ to cồng
10 kềnh.
1 Khơng có kĩ năng nhận biết các loại

Số
So sánh tỉ lệ %
Tỉ lệ %
lượng
đầu năm là
0

0

45,5

22

2,4

45,3


0

0

53,9

59

6,5

72,6

11

12

93,5

196

21,5

38,7

59

6,5

56,9


65

7,0

56,9

23

2,5

36,4

0

0

16,1

142

15,5

86,4


18
biển báo đường bộ và quan sát khi đi
trên đường.
Qua việc thống kê theo bảng trên cho thấy: Công tác về trật tự an tồn

giao thơng đã có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể:
- 100% CBGV và học sinh không vi phạm TTATGT và các quy định, nội
quy về ATGT của nhà trường đề ra.
- 100% HS đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy (Có trường hợp phụ
huynh mang mũ bảo hiểm về khi đi đón con qn khơng mang, học sinh dứt
khốt khơng ngồi trên xe).
- Tỉ lệ học sinh đi xe đạp dành cho trẻ em chưa đúng quy định còn cao
(21,5% ) lý do các gia định thu nhập bị giảm sút do dịch Covid 19 nên chưa thể
mua hoặc cải tiến, sửa chữa xe đạp dành cho trẻ em phù hợp
Học sinh biết cách ngồi an tồn trên xe máy, khơng ngồi trên xe máy chở
3 học sinh.
- 88% HS các lớp đi đúng quy định (so với đầu năm là 6,5%). Hiện
tượng HS trong lớp chạy đuổi bắt, đi trái đường, rẽ tùy tiện, khơng quan sát
giảm từ 93,5% cịn 12%.
- 100% HS Khơng dùng ơ khi đi xe đạp.
- Khơng cịn hiện tượng HS dàn hàng ngang. Các em biết xin đường,
nhường đường và có ý thức về văn hóa giao thơng.
- Nhiều em có ý thức tự giác cao, chấp hành nghiêm túc, biết nhận xét
phê phán những biểu hiện vi phạm của các bạn, nhắc nhở bạn bè và người thân
thực hiện những quy định về an toàn giao thông.
- 95% HS khối 5 trả lời đúng 5 câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức an tồn
giao thơng cho nụ cười trẻ thơ năm học 2020-2021 theo công văn 189 của Phòng
Giáo dục & Đào tạo thành phố Sầm Sơn ngày 12/4/2021
- 100% giáo viên và học sinh hưởng ứng một cách nhiệt tình, hầu hết các
thầy cơ và học sinh đều hiểu và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh Luật an tồn
giao thơng. Trong mấy tháng cuối năm 2020 và 3 tháng đầu năm 2021, trên địa
bàn Phường số vụ tai nạn giao thông đã giảm hẳn, đặc biệt là cán bộ địa phương
cũng đã nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định của Luật giao thơng. Tính đến
nay chỉ xảy ra 01 vụ tai nạn do phụ huynh say rượu gây ra (tháng 12/2020) có
nghĩa là cán bộ giáo viên và học sinh toàn trường đã thực hiện đúng với bản cam

kết từ đầu năm. Khi tham gia giao thông các thầy - cô đều đội mũ bảo hiểm
đúng quy cách, học sinh đã đi đúng lề đường bên phải. Tuy nhiên cho đến bây
giờ một số ít giáo viên và học sinh đội mũ bảo hiểm chất lượng chưa tốt, trong
11


19
tháng 5 năm 2021 chúng tơi đã có kế hoạch xóa bỏ mũ bảo hiểm khơng đảm bảo
chất lượng.
- Phong trào này đã được lan tỏa sâu rộng đến một bộ phận nhân dân
trong địa bàn và phụ huynh học sinh trong trường. Thể hiện rõ trong công tác
tuyên truyền của nhà trường, trong việc phối hợp thực hiện của Ban chỉ đạo
và các đồn thể cũng như Chính quyền địa phương.
Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng song không phải vì thế mà lơ đãng việc
thực hiện trật tự an tồn giao thơng cần đưa phong trào này được nhân rộng và
phát triển hơn nữa.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1 Kết luận.
Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới của đất nước, trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa, địi hỏi phải có những con người năng động, tự chủ,
sáng tạo và thể hiện là người có văn hóa giao thơng. Vì vậy việc đào tạo thế hệ
trẻ thành những con người theo mục tiêu giáo dục đề ra là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, nhưng trước hết là của ngành giáo dục. Phải tạo ra bước chuyển
biến căn bản từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp giáo dục để đưa chất lượng
giáo dục ngày một nâng cao. Muốn vậy các nhà quản lí cần phải năng động,
sáng tạo trong cơng việc của mình.
Sau một thời gian thực hiện những biện pháp trên trong việc nâng cao
kiến thức về an tồn giao thơng cho giáo viên và học sinh trường tiểu học Quảng
Vinh, thực tế cho thấy việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng của nhà trường
được nâng lên rõ rệt và cũng từ đó mà chất lượng giáo dục của trường ngày càng

được khẳng định, nó đã trở thành một việc làm khơng thể thiếu và đã trở thành
thói quen của thầy và trò nhà trường. Các hoạt động của nhà trường đi vào ổn
định, khơng có giáo viên vi phạm trật tự an tồn giao thơng bị các lực lượng
chức năng phạt hoặc bị tai nạn. Học sinh được bố mẹ đưa đến trường đã tham
gia đội mũ bảo hiểm. Số học sinh tự đi xe đạp đến trường đã hiểu rõ Luật và
thực hiện đúng phần đường bên phải, không đi hàng đôi, hàng ba, lạng lách,
đánh võng...
Tuy nhiên kết quả đạt được về đảm bảo an tồn giao thơng của nhà
trường trong năm học vừa qua đã tốt song không phải vì thế mà chúng tơi bằng
lịng với thực tại vì thực hiện an tồn giao thơng là thực hiện liên tục, thực hiện


20
trong suốt thời gian và địa điểm khi tham gia giao thơng, do đó trong thời gian
tiếp theo chúng tơi tiếp tục thực hiện tốt cơng tác quản lí của mình đặc biệt là
khơng ngừng chỉ đạo nâng cao kiến thức về an tồn giao thơng cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên và học sinh để góp phần nhỏ bé vào cơng tác đảm bảo an tồn giao
thơng của địa phương cũng như của đất nước trong tình hình hiện nay.
3.2 Kiến nghị
- Đối với Địa phương: Cần quan tâm, phối hợp với lãnh đạo nhà trường
trong việc quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh, trong đó có nội dung giáo dục
ý thức chấp hành pháp luật giao thơng đường bộ, tạo nơi vui chơi giải trí cho các
em, tránh tình trạng các em chơi đường phố, phóng nhanh vượt ẩu trong các dịp
nghỉ lễ, nghỉ hè. Cần có những biển báo, câu khẩu hiệu trên các tuyến đường
quy định để nhắc nhở người dân và HS thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Đối với Nhà trường: Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cần đưa vấn
đề giáo dục An tồn giao thơng cho CBGV để trao đổi học tập kinh nghiệm, tìm các
biện pháp giáo dục có hiệu quả. Đưa tiêu chí thực hiện an tồn giao thông vào đánh
giá thi đua cá nhân học sinh và các tập thể lớp và đánh giá giáo viên chủ nhiệm. Bổ
sung, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ dạy học an tồn giao thơng.

- Đối với phụ huynh học sinh: Cần gương mẫu thực hiện nghiêm chỉnh
luật giao thông, là tấm gương cho các em noi theo. Quan tâm sát sao, phối hợp
cùng với nhà trường nhắc nhở, hướng dẫn các em tự giác thực hiện những việc
làm để đảm bảo an tồn giao thơng, mua tài liệu giúp các em học tập tìm hiểu
Luật giao thơng, mua cho các em các phương tiện tham gia giao thông phù hợp
với lứa tuổi.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được rút ra sau một năm chỉ
đạo giáo dục an tồn giao thơng trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số
giải pháp để các đồng nghiệp tham khảo và vận dụng với mục đích góp phần nhỏ bé
của mình vào cơng cuộc đổi mới và nâng cao chất lượng văn hóa giao thơng và an
tồn giao thơng. Tuy nhiên thời gian và kinh nghiệm cịn ít nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót trong khi thực hiện xin được tiếp thu những ý kiến đóng góp của các
cấp quản lí Giáo dục cũng như của đồng nghiệp để cho công tác chỉ đạo giáo dục
trật tự an tồn giao thơng cho học sinh ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quảng Vinh, ngày 05 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,


21
không sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Nguyễn Công Dũng

Lê Dương Tuấn


Tài liệu tham khảo
1. Luật giao thông thông đường bộ - NXB GTVT - năm 2008
2. Nghị quyết số:12/NQ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2019
3. Thông tư 12/2016/TT-BGTVT quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
4. Luật giao thông đường thủy sửa đổi – QH khóa 13/2014
5. Băng đĩa, tài liệu Pokemon do TOYOTA tài trợ
6. Em thực hành ATGT – NXBGD (từ lớp 1-5)
7. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo về thực hiện ATGT của Phòng GDĐT
các năm.
8. Bộ kiến thức về an tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ các năm học
9. Kế hoạch đảm bảo ATGT các năm của nhà trường.
10. Các thông tin trên Mạng Internet về an tồn giao thơng.


22

Một số hình ảnh về An tồn giao thơng năm học 2020-2021


23

Các bạn trong đội tuyên truyền về an toàn giao thông trước cổng trường


24

Học sinh tham gia đội mũ bảo hiểm do công ty Honda tài trợ



25
Văn hóa giao thơng trước cổng trường TH Quảng Vinh

Chăm chú lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi về an tồn giao thơng
trong Hội thi Rung chng vàng về An tồn giao thơng


×