Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.4 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>tuÇn 4 ===== ====. Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện. NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng đọc đúng, đọc rành mạch, đọc trôi chảy, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu 1 số từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã... - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Viết sẵn câu hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Tập đọc * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Luyện đọc a. GV đọc bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp + Khẩn khoản có nghĩa như thế nào? + Thiếp đi có nghĩa là gì?Đặt 1 câu có từ thiếp đi. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại điện nhóm đọc trước lớp. * HĐ3: Tìm hiểu bài - Đoạn 1. HS đọc thầm, kể vắn tắt chuyện xẩy ra trong đoạn 1. - Đoạn 2. Cả lớp đọc thầm + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Đoạn 3.HS đọc + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Đoạn 4. HS đọc + Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ? + người mẹ trả lời như thế nào? - HS nêu các ý kiến - GV theo dõi bổ sung. - HS đọc thầm cả bài và + Em hãy chọn ý đúng nhất trong 3 ý a, b, c..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV chốt lại nội dung chính của bài và ý đúng nhất trong 3 ý là ý c. * HĐ4: Luyện đọc lại GV đọc đoạn 4 của bài HS luyện đọc đoạn 4- Thi đọc cá nhân Kể chuyện * HĐ1: GV giao nhiệm vụ * HĐ2: Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai Lưu ý HS : Nói lời nhân vật theo trí nhớ, không nhìn SGK.Có thể nói kèm với các động tác, cử chỉ, điệu bộ... - HS tự lập nhóm, phân vai kể chuyện - GV theo dõi chung - Tổ chức thi kể giữa các nhóm - Nhận xét bình chọn nhóm kể tốt nhất. * HĐ3: Củng cố dặn dò + Nêu nội dung chính của câu chuyện. + Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? - Dặn hs luyện kể thêm câu chuyện ở nhà, xem trước bài sau. --------------o0o-------------Mỹ thuật VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CỦA TRƯỜNG EM --------------o0o-------------Toán. T16: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học - Biết giải toán có lời văn(liên quan đến hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). - Vẽ được hình theo mẫu (HS khá giỏi) II. Hoạt đông dạy học: * HĐ1: Nêu yêu cầu bài học * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - HS mở SGK đọc kỹ các yêu cầu và tự làm bài tập. - GV theo dõi chung, kèm cặp thêm cho những HS còn yếu. * HĐ3: Chấm chữa bài Bài 1: 2 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả Bài 2. Tìm x X x 4 = 32 X:8 =4 X = 32 : 4 X=4 x8 X =8 X = 32 Lưu ý HS mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm X..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. 2HS lên bảng làm.Lưu ý HS thực hiện bằng 2 bước tính. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 – 13 = 40 -13 = 72 = 27 Bài 4. 1 em giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 - 125 = 35 ( l ) Đáp số: 35 l dầu Bài 5: HS khá giỏi vẽ hình theo mẫu III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS: Nhận xét, tuyên dương những HS có bài làm tốt. Nhắc nhở các em ôn luyện thêmbài ở nhà. ______________________________________ Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ “ TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG” I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số,đi theo vạch kẻ thẳng.Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi : Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Phương tiện: Còi, sân bãi sạch sẽ. III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp - Báo cáo - HS khởi động: Giậm chân tại chỗ, chạy chậm trên sân khoảng 100 m - Ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, báo cáo... * HĐ2: Phần cơ bản - ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + HS luyện tập cả lớp + Chia tổ luyện tập + Tổ chức thi đua giữa các tổ - Trò chơi: Thi xếp hàng - GV nêu cách chơi - 1 số em nêu lại - GV chia lớp thành 4 tổ bằng nhau, mỗi tổ xếp thành 1 hàng dọc, điểm số để nhớ thứ tự sau đó giải tán. Khi nghe GV hô " Xếp hàng " tất cả chạy nhanh về vị trí để đứng ngay ngắn. Vừa chơi vừa kết hợp đọc làn điệu: " Xếp hàng thứ tự Xin nhớ đừng quên.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nào bạn nhanh lên Đứng vào đúng chỗ". * HĐ3: Phần kết thúc Ổn định nề nếp, đi thường theo nhịp 1vòng III. GV tổng kết giờ học - Dặn dò HS. --------------o0o-------------Toán. T17: KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Đánh giá kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5. - Giải được bài toán đơn về ý nghĩa phép tính và kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động trên lớp: * HĐ1: GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * HĐ2: GV ghi đề bài lên bảng: 1) Đặt tính rồi tính: 327 +416 561 – 244 462 + 354 728 - 456 2) Khoanh vào 1/3 số bông hoa:. 3) Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? 4) a. Tính độ dài đường gấp khúcABCD. 35cm. 25cm. 40cm. b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? * HĐ3:HS làm bài – GV bao quát lớp. Hết giờ thu bài. III. Cách đánh giá điểm: Bài 1: 4 điểm – đúng 1 phép tính 1 điểm. Bài 2: 1 diểm – đúng 1 câu 0,5 điểm. Bài 3: 2,5 điểm. Bái 4: 2,5 điểm. --------------o0o--------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tập đọc ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. Đọc đúng, đọc rành mạch. Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa và cách dùng từ mới: loang lỗ. - Hiểu nội dung bài : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ +Kể lại câu chuyện Người mẹ + Em thấy tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào. B. Bài mới. * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Luyện đọc a. GV đọc mẫu - Cả lớp mở SGK theo dõi. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. HS đọc nối tiếp câu . - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. + Loang lỗ có nghĩa là gì? Đặt câu với từ loang lỗ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. * HĐ3: Tìm hiểu bài HS đọc bài + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? + Ông đã giúp bạn nhỏ đi học như thế nà? + Tìm hình ảnh mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến trường? + Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? - HS nêu - GV giảng thêm và chốt lại ý chính. * HĐ4: Luyện đọc lại .Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Hai HS khá đọc lại cả bài. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS --------------o0o-------------Âm nhạc HỌC BÀI: BÀI CA ĐI HỌC ____________________________________________ Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán. T18: BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. II.Phương tiện: Bộ dạy toán III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Lập bảng nhân 6 - HS chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - Hướng dẫn các em lần lượt lập bảng nhân 6. 6x1=6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 ............. 6 x 10 = 60 ? Trong bảng nhân 6 các tích liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị. ? Đọc tích của bảng nhân 6. GV lưu ý các em phép nhân chính là cách viết gọn của phép cộng. HS luyện đọc bảng nhân ( Đọc nối tiếp - đọc cả bảng - Thi đọc thuộc ) * HĐ2: Thực hành HS làm các bài tập ở vở ô li toán. GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. * HĐ3: Chấm chữa bài - Bài 1, 3: HS nêu miệng kết quả. - Bài 2: 1 em lên giải 5 thùng như thế có số lít dầu là: 6 x 5 = 30 ( l ) Đáp số: 30l dầu IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS: - Nhận xét tiết học Chính tả ( nghe viết). NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng viết chính tả, viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện Người mẹ. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. - Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và các tên riêng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ - Viết từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, đỗ vỡ ... - Đọc thứ tự các chữ cái đã học B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị HS mở SGK đọc lại đoạn văn + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng có trong bài chính tả? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - Cho HS luyện viết 1 số từ khó b. Viết bài chính tả - GV đọc cho HS nghe viết Lưu ý: Đọc to, rõ, dễ nghe, tốc độ vừa phải. - HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch sẽ, đẹp. Viết xong cho các em khảo lại bài, sửa lỗi sai. c. Chấm - chữa bài * HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập - HS mở vở BT TV đọc kỹ bài tập tự làm bài - GV theo dõi chung - Gọi 1 số em đọc kết quả bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học. --------------o0o-------------Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3 a/b/c) II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Nêu như hình ảnh so sánh trong các câu sau: - Mặt biển như một tấm thảm khổng lồ. - Anh em như thể chân tay..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi mục bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: 1 HS đọc to nội dung. - GV gợi ý. - HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm được. - HS phát biểu ý kiến – Gv và cả lớp nhận xét bổ sung. - HS làm vào vở theo lời giải đúng. VD: ông bà, cha chú, gì dượng, cậu mự, cha mẹ…… Bài tập 2: 2 HS đọc nội dung bài - cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS làm mẫu câu a. - HS trao đổi theo cặp sau đó 2 HS trình bày kết quả trên lớp. GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Cả lớp đọc thầm nội dung bài. - 1HS nhắc lại nội dung đề. - Mời 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong truyện “Chiếc áo len”. - GV nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại: Bạn nhỏ, bà mẹ, sẻ non. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS: --------------o0o-------------Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (T2) I. Mục tiêu: Tương tự tiết 1 II. Hoạt động dạy học * HĐ1: Thảo luận nhóm 2 người. Hãy ghi vào ô trống đúng (Đ), sai (S) trong các hành vi sau: Vân xin mẹ đi chơi đến 9 giờ về. Đúng 9 giờ dù rất muốn chơi nữa nhưng Vân tạm biệt các bạn ra về. Cường bị phê bình. Cậu ta nhận lỗi và hứa sẽ sủa chữa nhưng vài ngày sau cậu ta lại tái phạm. Anh hứa với em chơi đồ hàng nhưng khi thấy có phim hoạt hình cậu ta ngồi xem không chơi với em nhơ đã hứa. Lan hứa làm cho em chiếc vòng. Cả buổi sáng Lan đãcố gắng làm xong rồi đeo vào cổ cho em. Em rất mừng và cảm ơn rối rít. * HĐ2: Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung – GV tổng kết lại. * HĐ3: Đóng vai. Các nhóm tự đóng vai nêu tình huống để các nhóm khác trả lời – GV nhận xét. * HĐ4: Bày tỏ ý kiến:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nêu lần lượt từng ý kiến, quan diểm có liên quan đến giữ lời hứa. - HS đồng tình thì giơ tay và ngược lại. III. Tổng kết giờ học- Dặn dò HS. - GV tổng kết nội dung . - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở vở BT Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 Thể dục. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT- TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I. Mục tiêu: Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. Chơi trò chơi : Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện Sân trường sạch sẽ, còi và một số chướng ngại vật III. Hoạt động dạy học * HĐ1: Phần mở đầu Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Giậm chân tại chổ, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. Chơi trò chơi: Chạy đổi chổ, vỗ tay nhau. * HĐ2: Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. GV cho lớp tập một lần sau đó chia tổ tập luyện. - Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. GV nêu tên động tác, làm mẫu vừa làm vừa giải thích động tác sau đó cho HS tập bắt chước theo. - Chơi trò chơi: Thi xếp hàng * HĐ3: Phần kết thúc. Đi chậm theo vòng tròn III. Tổng kết giờ học- Dặn dò HS. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Dặn ôn bài ở nhà. --------------o0o-------------Toán. T19: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân để giải toán, tính giá trị biểu thức. - Cũng cố hình học thông qua bài tập xếp hình ( HS khá giỏi).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố lý thuyết. - Gọi 1 số HS đọc bảng nhân 6. + Trong các phép tính của bảng nhân 6 thừa số thứ nhất là mấy? + Thừa số thứ 2 từ mấy đến mấy? + Tích sau hơn tích trước mấy đơn vị? * HĐ2: Luyện tập - HS mở SGK trang 20 đọc y/ c và làm các BT. - GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. * HĐ3: Chấm, chữa bài. Bài 1. HS nối tiếp nêu miệng kết quả Bài 2. GV hướng dẫn HS thực hiện qua 2 bước tính. 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 3. 1 HS lên bảng giải. 4 HS mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 ( quyển ) Đáp số: 24 quyển vở Bài 4: HS nêu kết quả. Bài 5: HS xếp hình (HS khá giỏi) III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. - Nhận xét chung tiết học --------------o0o-------------Tập làm văn. NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TƠ IN SẴN I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.(BT1) - Rèn kỷ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2). II. Hoạt động dạy học: 1) Bài cũ: - Gọi một số HS kể về gia đình mình với người bạn mới quen. - GV nhận xét, ghi điểm. 2) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập a. BT1: HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể chuyện lần 2: HS nhìn bảng đã chép các gợi ý, tập kể lại nội dung câuchuyện theo các bước sau: + Lần 1: HS khá kể. + Lần 2: 5-6 HS thi kể - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. GV hỏi: Truyện này buồn cười ở điểm nào. b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT và mẫu điện báo - Cả lớp đọc thầm. + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung ( vắn tắt ). Họ, tên, địa chỉ người nhận. Nội dung. Họ, tên, địa chỉ người gửi. - 2 HS làm mẫu bằng miệng - Cả lớp, GV nhận xét. - Thực hành viết bài vào vở - GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho HS còn yếu. * HĐ3: Chấm 1 số bài - Nhận xét kết quả III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học --------------o0o-------------Tự nhiên – xã hội. HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - HS biết nghe nhịp điệu của tim và đếm nhịp mạch đập. - Biết tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong mạch máu, cơ thể sẻ chết. - HS khá giỏi chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. Phương tiện: - Sơ đồ vòng tuần hoàn III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: HS làm việc theo cặp Áp tai vào ngực bạn hoặc đặt ngón tay trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn để nghe mạch đập và đếm số nhịp đập của cơ thể trong 1 phút. + Các em đã nghe thấy gì khi áp sát tai vào ngực bạn mình? + Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay trái em cảm thấy điều gì? GV kết luận lại - HS đọc ghi nhớ ở SGK. * HĐ2: Làm việc cả lớp - HS mở SGK quan sát hình 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Hãy chỉ đâu là tỉnh mạch, động mạch, mao mạch trên sơ đồ. + Nêu chức năng của từng loại máu. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ ( lớn ). + Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? - Nhận xét , bổ sung rút ra nội dung chính - Một số em đọc bài ở SGK. * HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập HS mở vở BT TN- XH đọc kỹ yêu cầu các bài tập và làm bài vào vở - GV theo dõi chung . IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. - Nhận xét tiết học --------------o0o-------------Thủ công. GẤP CON ẾCH (T2) I. Mục tiêu: - HS thực hành gấp con ếch đúng yêu cầu kỹ thuật.Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. Làm con ếch nhảy được. - HS hứng thú với giờ học gấp hình. II. Phương tiện: - Giấy màu, bút chì, kéo. III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1: Ôn lý thuyết. -Yêu cầu hs nêu lại các bước khi gấp con Ếch. Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con Ếch. Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con Ếch. - Cho Hs quan sát lại quy trình gấp ở tranh. * HĐ2: Thực hành. - HS giữa các nhóm thi nhau xem tổ nào gấp được con Ếch đẹp hơn, nhảy nhanh hơn. - Chọn những sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. - Biểu dương, khen ngợi, động viên HS. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại quy trình gấp con Ếch. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà gấp con Ếch cho em bé chơi. ________________________________________ Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tập viết. ÔN CHỮ HOA: C I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Viết đúng chữ hoa C(1 dòng), L,N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng Công cha…..trong nguồn chảy ra(1 lần) bằng cở chữ nhỏ.Viết chữ rõ ràng, đều nét và tương đối thẳng hàng - Luyện viết đúng, đẹp,trình bày sạch sẽ. II. Phương tiện: - Mẫu chữ: C, Cửu Long III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ HS viết từ Bố Hạ. B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn viết - HS mở vở tập viết đọc thầm bài một lần. + Tìm các chữ hoa có trong bài viết? (C, L, S,N, T) - Cho HS quan sát chữ mẫu, nhận xét. - GV viết bảng, hướng dẫn HS cách viết - HS viết vào vở nháp, GV uốn nắn sửa sai cho những HS yếu. - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng có trong bài viết. - Cho HS quan sát từ Cửu Long. + Cọn hãy nhận xét cách viết, độ cao của các con chữ. - HS viết vào vở nháp từ Cửu Long. - Hs đọc câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - GV giải thích câu ca dao. - HS viết vào vở nháp câu ứng dụng, chú ý cách trình bày câu thơ lục bát. * HĐ3: Luyện viết vào vở. - HS thực hành viết bài, GV theo dõi chung hướng dẫn thêm cho những HS còn yếu. Lưu ý các em cách trình bày, tư thế ngồi viết... * HĐ4: Chấm bài - GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương những em có bài viết sạch, đẹp. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS - Nhận xét tiết học --------------o0o-------------Tự nhiên – xã hội. VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá mức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức. - HS khá giỏi biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức II. Phương tiện: - Hình vẽ ở SGK trang 18, 19. III. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Chơi trò chơi vận động. a, Trò chơi: Làm theo tôi nói chứ đừng làm như tôi làm. - GV nêu luật chơi – cho HS chơi thử. - GV điều khiển – Hs thực hiện. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: Bây giờ các em thấy nhịp đập của tim ntn ( 1 số em nêu ). b,Trò chơi: đổi chỗ cho nhau. Sau khi HS chơi xong – GV cho HS so sánh: Khi vận động mạnh thì nhịp tim đập như thế nào so với vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi? - GV kết luận, 1 số em nhắc lại. * HĐ2: Thảo luận nhóm. + HĐ nào có lợi cho tim mạch? + Tại sao không nên lao động và làm việc quá sức? + Trong những trạng thái cảm xúc sau đây cảm xúc nào gây cho tim đập mạnh hơn: Khi quá vui, lúc hồi hộp xúc động mạnh, lúc tức giận, xúc động? + Tại sao ta không nên mặc quần áo, đi dày quá chật? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảovệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch? - Gọi 1 số em lên bảng tả lời - Cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung. * HĐ3: Thảo luận cả lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tiểu kết lại các ý chính, đúng nhất. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. - Nhận xét kết quả giờ học, tuyên dương những em HS ngoan, có ý thức học bài - Dặn dò HS tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức. --------------o0o-------------Toán T20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (không nhớ) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết làm tính nhân số có 2chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải toán có một phép tính nhân..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Hoạt động dạy học: 1) Bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - GV nhận xét – ghi điểm. 2) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi mục bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. - GV nêu: 12 x 3 = ? +Nêu cách tìm tích. - HS nêu: 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính: 2 x 3 = 6 viết 6 12 3. ¿ ¿ ¿. 1 x 3 = 3 viết 3. 36 ? Nêu lại cách nhân trên ( 5 em ). + Lưu ý HS: Khi đặt phép tính: 12 một dòng, 3 một dòng sao cho thẳng cột với 2, dấu x viết giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang phía dưới. Khi tính lấy 3 nhân lượt với từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích viết sao cho 6 thẳng cột với 2 và 3; 3 thẳng cột với 1. - Gọi một số HS lên bảng đặt tính rồi tính ( cả lớp làm vở nháp ): 13 x 2 21 x 4 14 x 2 11 x 5 * HĐ3: Luyện tập: - HS mở vở BTT đọc yêu cầu các bài tập rồi làm bài. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài. - Bài 1: HS nối tiếp nêu miệng kết quả. Bài 2 a, 2 HS lên bảng đặt tính. Bài 3: 1 HS lên bảng giải. Bài giải Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 ( bút chì ) ĐS: 48 bút chì màu Bài 2 b, 2 HS khá giỏi lên làm III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có bài làm tốt, dặn các em ôn luyện thêm bài ở nhà. --------------o0o--------------.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chính tả ( Nghe viết). ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu: - Rèn kỷ năng viết chính tả - HS nghe - viết bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT2) - Làm đúng (BT3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết ( thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc ). - Cả lớp viết vào nháp. - Nhận xét kết quả bài làm của hs. B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn nghe viết a. Chuẩn bị : HS mở SGK - GV đọc đoạn văn cần viết. Gọi vài em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào trong bài viết hoa? - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó: vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo,.... - Nhắc nhở các em 1 số quy định về viết chính tả. b. Đọc bài cho HS viết - Lưu ý đọc to, rõ, dễ nghe, tốc độ vừa phải. - Uốn nắn về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài... HS viết xong , gv đọc chậm cho hs khảo lại bài. c. Chấm, chữa bài * HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS mở vở BTTV đọc y/ c các BT và tự làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở thêm. - Gọi 1 số em đọ c kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS: - Tuyên dương những em có bài viết đep, trính bày rõ ràng, sạch sẽ. - Dặn các em luyện viết thêm ở nhà. --------------o0o-------------Hoạt động tập thể Sinh ho¹t líp I. Môc tiªu:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giúp HS nhận biết đợc một số u, nhợc điểm mà các em đã đạt đợc trong tuần 3, và những mặt còn tồn tại để có biện pháp thực hiện tốt hơn trong tuần tới. II. Các hoạt động dạy - học : H§1: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ tuÇn qua a) Gv nhận xét hoạt động của hs theo tổ - Các tổ tổng hợp ý kiến đánh giá của tổ mình báo cáo cho GV - Cho HS bình xét ở tổ, gv giúp đỡ thêm - GV nhận xét, đánh giá chung về nề nếp hoạt động của lớp và học tập trong tuÇn qua, tuyªn d¬ng tæ, c¸ nh©n cã thµnh tÝch trong tuÇn b)BiÖn ph¸p kh¾c phôc : - Gv nªu mét sè biÖn ph¸p kh¾c phôc tån t¹i HĐ2: Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới Thi ®ua lËp nhiÒu thµnh tÝch mõng mõng năm học mới + Đi học chuyên cần đúng giờ, ra vào lớp đúng quy định . + TÝch cùc x©y dùng bµi, thi ®ua häc tèt. + Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. +Thùc hiÖn tèt vÖ sinh c¸ nh©n, vs líp häc. + Đóng góp các khoản đóng đậu đầu năm + Thực hiện tốt kế hoạch đội sao. III. Còng cè - dÆn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c hs thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch . ____________________________________.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>