Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA L2 TUAN 10 SC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.5 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 10 - Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2012. Sáng Hai 29/10 Chiều. Sáng Ba 30/10 Chiều. Sáng Tư 31/10 Chiều. Sáng Năm 1/11 Chiều. Sáng Sáu 2/11 Chiều. Tiết. Thời gian. Thứ ngày. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Âm nhạc Ôn TV GDNGLL Đạo đức Mỹ thuật Toán Kể chuyện Chính tả Ôn toán Thể dục Tập đọc Toán LT&C Ôn TV Tập viết Ôn toán Ôn TV Toán TNXH Thủ công Chính tả Ôn toán Ôn TV Ôn TV Thể dục Toán TLV Ôn TV Ôn toán Ôn TV HĐTT. Chào cờ Sáng kiến của bé Hà Sáng kiến của bé Hà Luyện tập Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật Sáng kiến của bé Hà Giao lưu vẽ tranh chủ đề: Thầy, cô giáo Chăm chỉ học tập (T2) Vẽ tranh chân dung Số tròn chục trừ đi một số Sáng kiến của bé Hà Tập chép: Ngày lễ Số tròn chục trừ đi một số Bài thể dục phát triển chung Bưu thiếp 11 trừ đi một số: 11 – 5 Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm ; dấu ? Tập đọc: Bưu thiếp Chữ hoa: H Số tròn chục trừ đi một số Chính tả: Sáng kiến của bé Hà 31 – 5 Ôn tập: Con người và sức khỏe Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1) Nghe viết: Ông và cháu 31 – 5 Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm ; dấu ? Chính tả: Điền vào chỗ trống Điểm số: 1-2 51 – 15 Kể về người thân Chữ hoa: H 51 – 15 TLV: Kẻ vè người bạn thân Sinh hoạt lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3: Môn : Tập đọc Sáng kiến của bé Hà A/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ hiếu thảo , điểm 10 … - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu : Hiểu nghĩa các từ mới như :sáng kiến , lập đông , chúc thọ . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Bé Hà rất yêu quí kính trọng ông bà ,. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà . - Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng , yêu thương ông bà của mình . B / Chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức TIẾT 1 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . - Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Gọi một em đọc lại . - Yêu cầu đọc từng câu -HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. * Hướng dẫn phát âm :Hướng dẫn đọc từ khó. * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . * Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.. 3’ 32’ 1’ 31’. -Rèn đọc các từ như : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo , điểm 10. - Bố ơi ,/ sao không có ngày của ông ,/ bà bố nhỉ ?//... Hai bố con bàn nhau /lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày “ ông bà “,/ vì khi đó trời bắt đầu rét ,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho các cụ già .// -Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đâùy .//. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Đại diện nhóm đọc đoạn trước lớp. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài . đ) Củng cố dặn dò : - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không ? Đó là ngày nào ? - Hai em nhắc lại nội dung bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. Sáng kiến của bé Hà. 27’ 3’. - Về nhà học bài xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 Môn : Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : - Củng cố về : - Tìm số hạng trong một tổng . Phép trừ trong phạm vi 10 - Giải toán có lời văn . Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn . B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : 3’ 2.Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: 1’ Luyện tập b) Luyện tập : 27’ Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . 5’ -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . -Vì sao x = 10 - 8 ? -Vì x là số hạng cần tìm , 10 là tổng , 8 là số hạng đã biết . Muốn tìm x ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . 5’ -Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào vở . - Mời một em đọc chữa bài . Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra . -Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả -Ta có thể ghi ngay kết quả vì 1 và 9 là hai của 10 - 9 và 10 - 1 được không ? Vì sao ? số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10 . Lấy - Nhận xét bài làm học sinh . tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . 5’ - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở. -Làm bài cá nhân . Một em đọc chữa bài . - Hãy giải thích vì sao 10 - 1 - 2 và 10 - 3 có kết quả bằng nhau ? - Nhận xét bài làm của học sinh . - Vì 3 = 1 + 2 . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài toán cho biết gì ? 6’ - Bài toán hỏi gì ? - Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm như thế - Cam và quýt có 45 quả trong đócó 25quả nào ? Tại sao ? cam - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ giải vào vở . - Hỏi số quýt . - Mời một em lên bảng làm bài . - Thực hiện phép tính 45 - 25. Vì 45 là tổng -Mời em khác nhận xét bài bạn . số cam và quýt , 25 là số cam. Lấy tổng 45 -Nhận xét và ghi điểm học sinh . trừ đi số hạng đã biết 25 Bài giải Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự làm vào vở . 6’ Số quả cam có là : - Mời một em đọc chữa bài . 45 - 25 = 20 ( quả ) - Nhận xét ghi điểm học sinh . Đ/S : 20 quả c) Củng cố - Dặn dò: - Khoanh vào ý C , x = 0. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Về học bài và làm các bài tập còn lại . - Dặn về nhà học và làm bài tập . ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 1: Âm nhạc -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyên tiếng Việt: TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I.MỤC TIÊU: - Làm được 4 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 2 - Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. HS yếu: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: - Tổ chức cho HS đọc đoạn - 2 em đọc - Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu. Gọi 1 số HS thi đọc - Khen ngợi em có tiến bộ - Nhận xét. 2.. Học sinh TB-Y: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: - Học sinh làm bai 2.. Học sinh TB-Y: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả Một số em TB trả lời. lời đúng: Nhận xét. 3. Học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài và đánh dấu vào ô Làm vào vở trước câu trả lời đúng: Nội dung câu chuyện Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt. - 2 em trình bày 4. Tìm hiểu bài: Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK 5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: Nhận xét. Nhận xét tiết học. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề tháng 11 : BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o. HOẠT ĐỘNG 1. GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “THẦY, CÔ GIÁO EM” I. môc tiªu  Khuyến khích khả năng sáng tạo của hs.  Bước đầu hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.  Hs yêu trường, yêu lớp.  Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong hs.  Hình thành và phát triển kĩ năng tự nhận thức, sự chia sẻ, hợp tác. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp II.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn Giấy vẽ, giá vẽ - Bút chì, bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Chuẩn bị - Trước một, hai tuần gv phổ biến cho hs biết và hiểu được: - Chương trình, kế hoạch cuộc giao lưu vẽ tranh. - Hs lắng nghe. - Thể lệ cuộc thi. - Nội dung tranh vẽ:  Điểm 10 tặng thầy giáo, cô giáo.  Học tập tốt, rèn luyện tốt.  Chia sẻ khó khăn, giúp đỡ bạn.  Trường của em, lớp của em.  Các giải thưởng: giải Nhất, giải Nhì, giải Ba, giải khuyến khích và các giải từng mặt. - Địa điểm tổ chức giao lưu: có thể diễn ra ở sân trường. - Thông tin tuyên truyền, quảng bá, cổ vũ cho hội thi đến các hs, thầy cô giáo và PHHS. - Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo. - Ban tổ chức họp phân công nhiệm vụ cho các thành viên, lựa chon MC. - Ban giáo khảo thống nhất các tiêu chí chấm tranh và các giải trong hội thi. - Các tổ luyện tập chuẩn bị các tiết mục văn nghệ phục vụ buổi giao lưu. Hoạt động 2: Tổ chức giao lưu - Các giá vẽ được sắp xếp trước tại các vị trí đã chuẩn bị. - MC dẫn chương trình: - Lớp trưởng  Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Làm MC dẫn chương  Giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu. trình  Giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những cá nhân tham dự cuộc thi.  Công bố chương trình cuộc thi và mời các thí sinh vào vị trí để chuẩn bị tiến hành cuộc thi. - Ban tổ chức cộng bố nội dung, thể lệ, thời gian tiến hành cuộc thi. - Phát giấy vẽ cho hs các tổ tham gia thi. - Tiến hành cuộc thi. - Các hs thực hiện vẽ tranh. - Các hs thực hiện vẽ Hoạt động 3: Chấm thi tranh. - Ban giáo khảo tiến hành chấm các tranh. - Họp thống nhất kết quả và báo cáo Trưởng ban tổ chức. - Hs trình diễn một số - Trong thời gian Ban giám khảo chấm thi, để tạo không khí vui tươi phấn tiết mục văn nghệ. khởi, các lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ dưới sự dẫn dắt của MC. Hoạt động 4: Công bố kết quả và trao giải. - Hs lắng nghe. - Mời Trưởng Ban tổ chức cuộc thi lên công bố các cá nhân đoạt giải. - Mời đại diện lãnh đạo nhà trường, khách mời, đại diện cha mẹ hs, và các - Hs nhận giải thưởng. đại biểu khác lên trao giải thưởng cho các cá nhân, tập thể đoạt giải. - Trưởng Ban tổ chức cám ơn các đại biểu cùng tất cả các học sinh đã Hs các lớp trình diễn nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi. một số tiết mục văn Hs biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề nhà giáo Việt Nam. nghệ. ***************************************************************** Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Chăm chỉ học tập (T2) A/ Mục tiêu : Kiến thức : Những biểu hiện của chăm chỉ học tập . Những ích lợi của chăm chỉ học tập . 2. Thái độ , tình cảm : Tự giác học tập . Đồng tình , noi gương các bạn chăm chỉ học tập . 3. Hành vi : Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như : Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà , học thuộc bài trước khi đến lớp .. ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B /Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Khởi động : HS hát 1’ - HS hát 2.Bài mới: 30’ Chăm chỉ học tập (T2) a) Hoạt động 1: Trò chơi : Tìm nguyên nhân 13’ - kết quả của hành động. - Chia lớp thành 2 đội . - Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc . - Đưa ra các câu là nguyên nhân hay kết quả của một hành động . -Yêu cầu các đội thảo luận tìm ra nguyên nhân hay kết quả của hành động đó . -Lần lượt một số em nêu các nguyên nhân và kết quả của mỗi hành động trước lớp .Sau đó tìm cách khắc phục . - Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi , đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng . -Mời học sinh lên chơi mẫu . - Tổ chức cho 2 đội thi . - Nam chưa học bài ; Nam mải chơi quên không làm bài . -Nga ngủ quên ; Nga la cà trên đường đi. - Hải không học bài ; Hải chưa làm bài. -Vì Hoa chăm học ; Hoa luôn thuộc bài ... -Bắc sẽ bị cô phê bình và cho điểm thấp . -Hai bạn sẽ không nghe được lời cô giảng bài , kết quả làm bài sẽ bị điểm kém. - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống bằng đóng 12’ vai - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai -Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo các tình huống giáo viên đưa ra . -Tình huống 1 : Sáng nay mặc dù bị sốt cao , ngoài trời vẫn còn mưa nhưng Hải nằng nặc đòi mẹ đưa đi học Bạn Hải làm như thế có phải chăm học không ? Nếu em là Hải thì em sẽ làm gì ? - Tình huống 2 : Giờ ra chơi Mai ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời giờ xem phim trên ti vi . Em có đồng ý với cách làm của bạn Mai không ? Vì sao? -Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước lớp - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . - Kết luận : c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân . - Yêu cầu một số em lên kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của em . - Một số đại diện lên nói về việc học tập của bản thân . 5’. - Nam không thuộc bài bị cô giáo cho điểm kém . -Nga bị cô phê bình vì luôn đến lớp muộn . - Bài tập toán của Hải bị cô cho điểm thấp . - Hoa được cô giáo khen vì đã đạt học sinh giỏi . -Bắc mải xem phim nên quên làm bài tập . - Hiệp và Toàn nói chuyện riêng trong lớp .. - Mẹ bạn Hải sẽ không cho bạn đi học vì sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ . Bạn Hải như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập .Em sẽ nghe lời mẹ. - Mai làm như thế không đúng , không phải là chăm chỉ học tập . Vì ra chơi là thời gian để Mai giải trí sau khi đã học tập căng thẳng. - Không phải khi nào cũng học là học tập chăm chỉ . Phải học tập nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và góp ý cho bạn để có cách thực hiện học tập chăm chỉ . -Nhận xét câu trả lời của học sinh . -Khen những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhớ những em chưa chăm . - Kết luận : -Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà . - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ . các em cần phải học tập và rèn luyện d) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 3’ -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: MỸ THUẬT ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Môn : Toán Số tròn chục trừ đi một số A/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục , số trừ là số có một hoặc hai chữ số ( có nhớ ). Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. B/ Chuẩn bị C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : 3’ 2.Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: 1’ Số tròn chục trừ đi một số b) Giới thiệu phép trừ 40 - 8 10’ * Bước 1 : Nêu vấn đề : - Nêu bài toán : có 40 que tính bớt đi 8 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 . -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế - Viết lên bảng : 40 - 8 nào ? * Bước2 : Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy ra 4 bó que tính . - Thực hiện thao tác bớt đi 8 que để tìm kết quả . - Thực hiện thao tác trên que tính trao đổi theo cặp để tìm cách bớt . -Còn lại bao nhiêu que tính ? - Còn 32 que . -Em làm như thế nào ? - Tháo 1 bó tính lấy đi 8 que còn lại 2 que còn lại 3 bó ( 3 chục ) và 2 que rời tất cả còn lại 32 que ( hoặc ) Tháo 4 bó que tính được 40 que bớt đi 8 que , đếm lại còn 32 que . - Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu ? - Vậy 40 trừ 8 bằng 32 . * Bước 3 : Đặt tính và tính : - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính . 40 Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới sao -Em đặt tính như thế nào ? - 8 cho 8 thẳng cột với 0; viết dấu - và 32 vạch kẻ ngang . - Em thực hiện thế nào ? Tính từ bên nào tới bên -Trừ từ phải sang trái bắt đầu từ 0 trừ cho 8 nào ? - 0 có trừ được cho 8 không ? - 0 không trừ được 8 . - Vừa rồi chúng ta đã làm gì để bớt được 8 que - Tháo 1 bó que tính để có 10 que rồi bớt đi 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tính ? - Đó chính là ta đã mượn 1 chục ở 4 chục là 10 , 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1 . -Viết 2 vào đâu ? Vì sao ?. que tính .. - Viết 2 thẳng cột với 0 và 8 vì 2 thuộc hàng đơn vị của kết quả. - Còn 3 chục .. - 4 chục đã cho mượn ( bớt ) đi 1 chục còn lại mấy chục ? - Viết 3 vào đâu ? - Viết 3 thẳng 4 ( vào cột chục ) * Bước 4 : Aùp dụng : - Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để đặt tính và 60 50 90 tính các phép tính 60 - 9 , 50 - 5 , 90 – 2 -9 - 5 -2 - 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính . 51 45 88 - Lớp thực hiện vào nháp . - Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ra kết quả các phép tính trên . - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Giới thiệu phép trừ 40 - 18 5’ -Tiến hành tương tự theo 4 bước trên 40 0 không trừ được 8 , lấy 10 trừ 8 bằng 2 - Tương tự học sinh nêu cách đặt tính và tính - 18 viết 2 , nhớ 1 . 1 thêm 1 bằng 2 , 4 trừ 2 - Gợi ý để học sinh rút ra cách trừ . 22 bằng 2 viết 2 . - Gọi hai em nhắc lại cách đặt tính và cách tính . d) Củng cố - Dặn dò: 3’ - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Môn : KỂ CHUYỆN Sáng kiến của bé Hà A/ Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . B / Chuẩn bị : C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ: 3’ 2.Bài mới 28’ Sáng kiến của bé Hà a) Phần giới thiệu : 1’ b) Hướng dẫn kể từng đoạn : 17’ * Bước 1 : Kể trong nhóm - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . - Lớp chia ra các nhóm mỗi nhóm 3 em lần lượt mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện *Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu lớp cử đại diện lên kể . - Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể . - Đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh kể . Hỏi: Bức tranh1 : -Một cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra sáng kiến -Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao? - Muốn chọn một ngày làm ngày lễ ông , bà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lần này , bé đưa ra sáng kiến gì ? - Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ?. -Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?. - Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình . Bé thì ngày 1 - 6 . Bố có ngày 1-5. Mẹ có ngày 8-3 còn ông bà thì chưa có ngày nào cả . -Ngày lập đông . Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của các cụ già .. - Bé vẫn chưa chọn được món quà tặng cho ông Bức tranh 2 : bà , dù bé đã suy nghĩ mãi . -Khi ngày lập đông đến gần bé Hà đã chọn được - Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà . quà gì để tặng ông bà chưa ? - Khi đó ai đã giúp bé Hà chọn quà cho bà ? - Có các cô , chú ,...đã về thăm ông bà và tặng Bức tranh 3 : ông bà nhiều quà . - Ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà ? -Bé tặng ông bà chùm điểm 10 . - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì ? -Ông nói rằng ông thích nhất món quà của bé -Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ntn? * Kể lại toàn bộ câu chuyện : 10’ - Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai . - Năm em lên nhận vai rồi kể theo vai. - Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất đ) Củng cố dặn dò : 3’ -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Về nhà tập kể lại nhiều lần - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . -Học bài và xem trước bài mới . ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: CHÍNH TẢ Ngày lễ A/ Mục đích yêu cầu :- Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn “ Ngày lễ “ - Biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn . Làm đúng các bài tập chính tả củng cố quy tắc chính với k/c , phân biệt âm đầu l/n , thanh hỏi / thanh ngã . B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ : 3’ - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I. 2.Bài mới: 28’ Ngày lễ a) Giới thiệu bài 1’ b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : 22’ -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . - Nói về những ngày lễ . -Đọan chép này nói về điều gì ? - Kể tên ngày lễ theo nội dung . -Đó là những ngày lễ nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Nhìn bảng để đọc . - Viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Quốc -Trong bài có những chữ nào viết hoa ? tế Lao động , Ngày Quốc tế Thiếu nhi , - Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài . Ngày Quốc tế Người cao tuổi . * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá . * Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài - HS nhìn bảng chép bài . - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . * Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . c) Hướng dẫn làm bài tập 5’ a/ con cá ,con kiến , cây cầu , dòng kênh . Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một em lên làm bài trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền. -Đọc lại các từ khi đã điền xong . - a/ lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3. b/ Nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi , ngẫm nghĩ -Yêu cầu lớp làm vào vở . . -Mời một em lên làm bài trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền d) Củng cố - Dặn dò: 3’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyện toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng có đơn vị đo khối lượng, làm được 4 bài tập, trang 39 SGK thực hành toán 2 - Củng cố giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài THKT: Bài 1: Cả lớp cùng làm - gv y/c hs đổi vở kiểm tra Bài 2: Học sinh TB-Y Nhận xét, cho điểm 2 em bảng lớp. Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Tóm tắt: Hướng dẫn cách làm. Chấm, chữa bài C. Dặn dò: - HTL các bảng cộng đã học. Chuẩn bị bài sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs làm vở bài tập -Lớp làm bảng con 2 em lần lượt lên bảng làm. -Làm nháp. -2 em thi đua lên bảng điền -Làm nháp -Nêu kết quả - HS nêu đề toán -1 em giải bảng lớp. Cả lớp làm vở rèn Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : THỂ DỤC BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện tập trong giờ. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung phương pháp: Nội dung I.Phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung bài tập, yêu cầu kiểm tra. 2. Khởi động: Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát quay hàng ngang và giãn cách 1 sải tay, hàng 2 và 4 bước sang trái (phải). - Ôn bài thể dục phát triển chung II.Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung:. Đ lượng 6-7'. Phương pháp ĐHTT: X X X X X X X XX X X X XX X  ĐHTT: X X X X X X X XX X X X XX X . 1 - 2lần 2 x 8N ĐHTT: X X X X X X X XX X X X XX X . - Ôn đi đều 2 – 4 hàng dọc. 4-5' III. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. 5-6 lần - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 5-6 lần - Nhận xét giờ học. 1' - Giao bài tập về nhà 1' ******************************************************************** Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc Bưu thiếp A/ Mục đích yêu cầu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bưu thiếp năm mới , nhiều niềm vui , Phan Thiết , Bình Thuận , Vĩnh Long .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ . - Hiểu nghĩa các từ :bưu thiếp , nhân dịp . Hiểu nội dung của hai bưu thiếp trong bài . Biết mục đích của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp , cách ghi phong bì thư . B/ Chuẩn bị : C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Bài cũ : 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Bưu thiếp ” b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm . -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . - Gọi một em đọc lại . * Hướng dẫn phát âm : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu . -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng bưu thiếp 1 trước lớp . - Ba em đọc nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Kết hợp giảng nghĩa : năm mới , nhân dịp . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn đọc thông tin người gửi trước sau đó đọc thông tin người nhận . -Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh c) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?Gửi để làm gì?. 3’ 34’ 1’. Bưu thiếp. 13’. -Rèn đọc các từ như : bưu thiếp năm mới , nhiều niềm vui , Phan Thiết , Bình Thuận , Vĩnh Long.. - Chúc mừng năm mới . // Nhân dịp năm mới ,/cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe / và nhiều niềm vui .//. 15’. - Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? - Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Em có thể gưỉ bưu thiếp cho người thân vào những dịp nào ? - Khi gưỉ bưu thiếp qua đường bưu điện em cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận ? *Thực hành viết bưu thiếp . -Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và phong bì đã 5’ chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp gửi chúc thọ ông bà . - Đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp đ) Củng cố dặn dò : 3’ - Hai em nhắc lại nội dung bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. - Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. -Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của Ngân và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới. -Dùng để chúc mừng , hỏi thăm thông qua đường bưu điện - Năm mới , Sinh nhật , Ngày lễ lớn ... -Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ người gửi , người nhận .. - Về nhà học bài xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán 11 trừ đi một số . 11-5 A/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ 11 - 5 . Lập và học thuộc bảng công thức 11 trừ đi một số . Aùp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan . Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ . * HSKT: Làm bài tập 1,2. B/ Chuẩn bị :C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : 3’ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 28’ 11 trừ đi một số . 11-5 b) Giới thiệu phép trừ 11 - 8 1’ - Nêu bài toán : Có 11 que tính bớt đi 5 que tính 15’ còn lại bao nhiêu que tính ? - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ 11 - 5 - Viết lên bảng 11 - 5 * Tìm kết quả : Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Lấy 11 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính . - Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta còn - Có 11 que tính ( gồm 1bó và 1 que rời ) phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Bớt 4 que nữa . - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành - Vì 1 + 4 = 5 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6 que . -Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ? - Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ? - Còn 6 que tính . -Viết lên bảng : * Đặt tính và thực hiện phép tính . - 11 trừ 5 bằng 6 - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại - 11 - 5 = 6 cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . thực hiện tính viết . - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính * Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số 12’ - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học . - Mời 2 em lên bảng lập công thức 11 trừ đi một số . - Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức . -Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu của giáo viên .. 11 Viết 11 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột -5 với 1 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch 6 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0. - Tự lập công thức : 11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11- 3 = 8 11- 6 = 5 11- 4 = 7 11- 7 = 4. 11 - 8 = 3 11 - 9 = 2 11 -10 =1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu đọc chữa bài . - Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính 9 + 2 không , vì sao ? - Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 - 9 và 11 - 2 không ? Vì sao ? - Em khác nhận xét bài bạn . -Giáo viên nhận xét đánh giá 3’ Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nêu cách thực hiện : 11 - 7 và 11 - 2 . -Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập. - Đọc: 11 trừ 2 bằng 9 và 11 trừ 9 bằng 2 ,... - Không cần . Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi . -Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các số hạng trong phép tính cộng 9 + 2 = 11 . Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì ta được số hạng kia . -Hai em nêu : viết 11 rồi viết 7 xuống dưới , 7 thẳng cột với 1 đơn vị . Tính từ phải sang trái 1 không trừ được 7 lấy 11 trừ 7 bằng 4 viết 4 nhớ 1 , 1 trừ 1 bằng 0 . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên từ và câu: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về họ hàng . Dấu chấm,dấu chấm hỏi. A/ Mục đích yêu cầu : - Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh về vốn từ chỉ người trong gia đình , họ hàng . Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm , dấu hỏi . B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ: 3’ - Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa kì. - Lắng nghe rút kinh nghiệm . 2.Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: 1 b) Hướng dẫn làm bài tập: 27’ Bài 1 : 16’ - Tìm những từ chỉ người trong gia đình , họ - Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . hàng ở câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà “ - Yêu cầu mở sách giáo khoa bài “ Sáng kiến của -Từ chỉ người trong gia đình ,họ hàng : bố , bé Hà “ đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người con , ông , bà , mẹ , cô , chú , cụ già , ông và đọc . cháu , cháu - Ghi các từ này lên bảng . - Mời một em đọc lại bài . Bài 2 :-Mời một em đọc nội dung bài tập 2 12’ - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nối tiếp nhau nêu mỗi em một từ . - Nối tiếp nhau nêu các từ ngoài những từ ở bài - cậu , dì , dượng , anh , con dâu , con rễ , tập 1 còn có thể nêu thêâm : chắt , cụ ,.. - Nhận xét đánh giá . - Yêu cầu lớp ghi vào vở . --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Luyện Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP ĐỌC BƯU THIẾP I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện tập điền phần còn thiếu vào mẫu bưu thiếp. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành TV 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2. HS cả lớp: - Tổ chức cho đọc đoạn - 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu. - Đọc theo nhóm đôi. Học sinh điền vào bưu thiếp - Khen ngợi em có tiến bộ. 3. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm. - Thi đọc trước lớp. Nhận xét. - Nhận xét các nhóm đọc. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc nhở HS biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Nhận xét tiết học. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 Tập viết Chữ hoa H A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm về cách viết chữ hoa H theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng Hai sưong một nắng cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ: 3’ 2.Bài mới: 28’ Chữ hoa H a) Giới thiệu bài: 1’ H b) Hướng dẫn tập viết: - Chữ H gồm 3 nét . *Quan sát số nét quy trình viết chữ H : -Cao 5 ô li , rộng 5 ô li . -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : 25’ - Của nét cong trái và nét luợn ngang . - Chữ hoa H gồm mấy nét ? -Cao mấy đơn vị chữ , rộng mấy đơn vị chữ ? - Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5 giữa -Chỉ nét 1 và hỏi học sinh : -Nét 1 là sự kết hợp đường dọc 3 và dọc 4 lượn xuống dưới giữa nét nào với nét nào? đường kẻ ngang 5 viết nét cong trái nối -Điểm đặt bút của nét này ở đâu ? Dừng bút ở đâu ? liền nét lượn ngang . - Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ H *Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa H vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . - Đọc : Hai sương một nắng . *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : Hai suong mot nang -Yêu cầu một em đọc cụm từ . * Quan sát , nhận xét : - Gồm 4 tiếng : Hai , sưong , một , nắng ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gồm có mấy tiếng? - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ? -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? - Nêu cách viết nét nối từ H sang a ?. -Chữ g, h cao 5 li .chữ t cao 1,5 li -Các chữ còn lại cao 1 li . -Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) -Nét cong trái của chữ a chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ H. * Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ H vào bảng - Thực hành viết vào bảng . - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : - Viết vào vở tập viết : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . c) Chấm chữa bài 3’ -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . đ) Củng cố - Dặn dò: 3’ -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học trước bài mới : “ Ôn chữ hoa I” -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trng vở ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyện toán 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép trừg dạng 11 - 5, trang 39;40 SGK thực hành toán 2 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Oån định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa 2 em lên bảng làm. Bài 2: Học sinh TB-Y Cả lớp làm bảng con. Điền số: Cho điểm em làm bài tốt. - Làm nháp Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi - Hai em thi đua điền. Nêu bài toán: Nhận xét. - HDHS tìm hiểu đề toán: - Một số HS nêu ý kiến. + Bài toán cho biết gì? - Một học sinh xung phong lên bảng giải. + Bài toán hỏi gì? - Lớp giải vở. Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. Bài 4: Cả lớp cùng làm Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt LUYỆN TỪ & CÂU I/ MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Làm được bài tập 9;10;11 trong vở thực hành TV2. II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành TV2. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài. Bài 9 : Học sinh cả lớp Bài 10 : Học sinh TB - Y Bài 11 : Học sinh KHÁ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 em đọc yêu cầu. Làm bài -1 em đọc. -Thi hỏi đáp giữa các nhóm. -Thực hành -1 em đọc đề. - Làm vở rèn. -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : Về nhà xem lại bài ******************************************************************** Thứ 5 ngày 01 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán 31-5 A/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 31 - 5 . - Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 31 - 5 để giải các bài toán liên quan . Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau . B/ Chuẩn bị :C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : 3’ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 31-5 b) Giới thiệu phép trừ 31 - 5 - Nêu bài toán : - Có 31 que tính bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? 28’ - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . 1’ - Thực hiện phép tính trừ 31 - 5 -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -31 - 5 - Viết lên bảng : 13’ * Tìm kết quả : Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Trả lời về cách làm . - Lấy 31 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . - Thao tác trên que tính và nêu còn 16 que tính - Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta còn - Có 31 que tính ( gồm 3bó và 1 que rời ) phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Bớt 4 que nữa . - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành - Vì 1 + 4 = 5 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6 que . -Vậy 31 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ? - Vậy 31 trừ 5 bằng mấy ? - Còn 16 que tính . -Viết lên bảng 31 - 5 = 26.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Đặt tính và thực hiện phép tính . - 31 trừ 5 bằng1 6 - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . 31 Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới thẳng thực hiện tính viết . cột - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - 5 với 1 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch c) Luyện tập : 15’ 26 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 1 Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 . Viết -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . 6 , nhớ 1 . 3 trừ 1 bằng 2. -Yêu cầu đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . 51 21 71 - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và - 4 - 6 -8 thực hiện tính của từng phép tính . 47 15 63 - Nhận xét ghi điểm . ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Tự nhiên – Xã hội Ôn tập : Con người và sức khỏe A/ Mục tiêu: * Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về : - Hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học . - Một số kiến thức về vệ sinh ăn uống để hình thành thói quen : Ăn sạch , uống sạch , ở sạch . -Các hành vi cá nhân về : Vệ sinh cá nhân , hoạt động cá nhân . B/ Chuẩn bị C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ 3’ 2.Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: 1’ Ôn tập : Con người và sức khỏe b)Hoạt động 1:Nói tên các Cơ -Xương và các khớp xương * Bước 1 : Trò chơi : “ Con Voi “ . 5’ -Yêu cầu lớp hát và làm theo lời bài hát “ Con Voi “ . - Lớp thực hiện trò chơi vừa hát vừa làm theo các động tác trong mỗi lời của bài hát . * Bước 2 :- Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi “ Xem cử động nói tên các cơ , xương , khớp xương “. - Các em khác quan sát cử động của bạn để nhận xét đánh giá . - Quan sát học sinh chơi làm trọng tài phân xử khi cần thiết . - Bình xét nhóm làm nhanh , làm đúng . * Giáo viên rút kết luận . 13’ c) Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu về con người -Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ và sức khỏe . thể ? - -Để phát triển tốt các cơ quan này - Đưa hệ thống câu hỏi - Yêu cầu HS bốc thăm em phải làm gì trả lời câu hỏi: -Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các tổ trao đổi thảo luận trong tổ . - HS thực hiện. -HSkhác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có *Kết luận:. tiêu hóa - Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa ? -Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa ntn? - Hãy nói sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già ? -Để cho cơ thể khỏe mạnh ta cần ăn uống ra sao? - Để ăn sạch - Uống sạch bạn cần làm gì ? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? - Trứng giun đi vào cơ thể bằng con đường nào ? - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? -Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hĩa rất quan trọng vì vậy để giữ sức khỏe tốt,tránh được bệnh giun sán ta nên ăn,uống,ở sạch. 1/Đánh dấu x vào ơ trống: a, c,g . 2/ Miệng-Thực quản-Dạ dày-Ruột nonRuột già. 3/ - Giữ vệ sinh ăn chín,uống nước đun sơi,khơng để ruồi đậu vào thức ăn. -Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện,cắt ngắn móng tay. - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh,không bón phân tươi cho hoa màu… - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. d) Hoạt động 3 : Làm “ Phiếu bài tập “ . 10’ Phát phiếu đến từng học sinh - Yêu cầu tự làm vào phiếu . - Lớp tự suy nghĩ để hoàn thành bài tập trong phiếu học tập . - Thu phiếu học sinh để chấm . - Nộp phiếu làm bài lên giáo viên chấm điểm . - Nhận xét và chốt lại ý chính của bài . - Nhiều em nhắc lại . e) Củng cố - Dặn dò: -Đểû đề phòng bệnh giun em đã thực hiện được 3’ điều gì? -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài . ------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU 1 - Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui 2 - Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui. 3 - Học sinh yêu thích gấp thuyền * Với HS khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy có mui… GDNLTKHQ: Hs phải biết tiết kiệm giấy ko xe giấy bừa bãi; sử dụng phương tiện thuyền bằng sức người để tiết kiệm năng lượng xăng dầu,… II/ CHUẨN BỊ :. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ 1. Ổn định 28’ 2. Bài mới-Giới thiệu bài. Treo tranh : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Mẫu : thuyền phẳng đáy. -Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Giáo viên hệ thống lại các bước gấp ( gqmt1,2 ) -Bước 1 : Dùng 1 tờ giấy hình chữ nhật gấp các nếp gấp cách đều. Gấp tạo mui thuyền.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T2 Quan sát. -Quan sát, nhận xét. -1-2 em thao tác gấp. Cả lớp theo dõi. -Nhận xét. -Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền 1-2 em lên bảng thao tác lại. -Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -Giáo viên yêu cầu hs gấp -Thực hành gấp theo nhóm. -Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh -HS trang trí, trưng bày sản phẩm. đường mới gấp cho phẳng. -Đại diện các nhóm thực hành các -Đánh giá kết quả. thao tác. 4’ GDNLTKHQ: Hs phải biết tiết kiệm giấy ko xe giấy bừa -Hoàn thành và dán vở. bãi; sử dụng phương tiện thuyền bằng sức người để tiết kiệm năng lượng xăng dầu,… 3 Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học. – Làm bài dán vở. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Môn : CHÍNH TẢ Ông và cháu A/ Mục đích yêu cầu : -Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi bài thơ “ Ông cháu“ . -Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ . Luyện viết dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k , l/n thanh hỏi / ngã . B/ Chuẩn bị : C/ Các hoạt động dạy học: : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ: 3’ 2.Bài mới: 28’ . a) Giới thiệu bài 1’ Ông và cháu b) Hướng dẫn nghe viết : 22’ * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết yêu cầu đọc. -Lớp đọc đồng thanh đoạn viết . -Bài thơ có tên gì ? - Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người - Có tên là Ông cháu . thắng cuộc ? - Cháu luôn là người thắng cuộc . - Khi đó ông nói gì với cháu ? - Cháu khỏe hơn ông nhiều, ông là buổi - Có đúng là ông thua cháu không ? trời chiều . Cháu là ngày rạng sáng . - Không phải . Ông thua vì ông nhường để * Quan sát và nhận xét : cho cháu phấn khởi . -Bài thơ có mấy khổ thơ ? -Mỗi dòng có mấy chữ ? - Có hai khổ thơ . - Để cho đẹp các em nên viết bài thơ vào giữa -Mỗi câu có 5 chữ . trang giấy ,lùi vào khoảng 3 ô. - Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào? - Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : - Dấu ngoặc kép có ở những câu thơ nào ? Bế cháu ông thủ thỉ : -Lời nói của ông và cháu được đặt trong dấu - “Ông thua cháu ông nhỉ !” ngoặc kép . “ Cháu khỏe hơn ....rạng sáng “ * Đọc viết: -Đọc thong thả từng câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần . -Lớp nghe đọc chép vào vở . * Soát lỗi chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập 5’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề . - Mời một em lên làm mẫu . - Yêu cầu nối tiếp để tìm các chữ theo yêu cầu . - Một em đọc mẫu cả lớp làm vào vở . -càng , căng , cũng , cường , canh , ca , - Ghi lên bảng các từ HS nêu . cuống - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . -Kẹo , ke, kẹt ,kê, ki , kén , kiến , kiếm , -Giáo viên nhận xét đánh giá . kiếng ,.. -Đọc đồng thanh và ghi vào vở . Bài 2: - Yêu cầu Một em đọc đề . -Yêu cầu lớp làm vào vở . - lên non mới biết non cao -Mời một em lên bảng làm bài . Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy . - Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung . b/ dạy bảo - cơn bão - lặng lẽ - số lẻ -Nhận xét chốt ý đúng . mạnh mẽ - sứt mẻ . d) Củng cố - Dặn dò: 3’ -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài . ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: 31 - 5 I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép trừ - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Oån định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Học sinh Khá – Giỏi Điền dấu - Làm nháp Cho điểm em làm bài tốt. - Hai em thi đua điền. Bài 3: Học sinh TB-Y Nhận xét. Nêu bài toán: - Một số HS nêu ý kiến. - HDHS giải bài toán: - Một học sinh xung phong lên bảng giải. Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Lớp giải vở. * Chấm, chữa bài. Bài 4: Cả lớp cùng làm Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3 : Luyên tiếng Việt: RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. - HSTB nắm vững hơn các từ ngữ về họ hàng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi để ghi dấu câu cho đúng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 2’ A. Ổån định: B. Bài BDPĐ: 2’ 1. Giới thiệu bài: 2. Các bài tập: 7’ Bài 1: Kể các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Làm miệng. Nêu kết quả. 8’ Bài 2: Chọn từ chỉ người trong gia đình để xếp vào các nhóm cho đúng: a. Họ nội: b. Họ ngoại: Thảo luận nhóm đôi. 2 đội, mỗi đội 2 em lên bảng tiếp sức. Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi Nhận xét, bổ sung. 14’ để điền vào chỗ trống: Lan hỏi Hà: - Ngày mai tổ mình có trực nhật lớp không  Hà nói: - Có, ngày mai tổ mình có làm trực nhật . 2’. - Chấm một số bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt kiến thức. - Chuẩn bị bài sau.. - Làm vào vở. - Nêu kết quả. - Nhận xét.. Nhận xét tiết học.. CHÍNH TẢ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG TẬP CHÉP: THƯƠNG ÔNG I. MỤC TIÊU: - Làm được 3 bài tập SGK thực hành TV2 II. CHUẨN BỊ: SGK thực hành TV2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: 1. Bài 12: Học sinh cả lớp Điền vào bảng 2. Bài 13: Học sinh Khá giỏi Điền vào chỗ trống: ch hay tr - Chấm, chữa bài: 5 – 7 bài, nhận xét. 3. Bài 14: Học sinh cả lớp Tập chép bài : Cô giáo lớp em (khổ 1) C. Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 số HS nhắc tựa. - 3 HS trung bình đọc lại. - Một số HS trả lời. . Lớp viết bảng con. - Viết vào vở. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ******************************************************************** Thứ 6 ngày 02 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thể dục Bài: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. - Học trò chơi: Bỏ khăn 2. Kỹ năng: - Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. - Yêu cầu biết cách chơi và thời gian chơi có mức độ ban đầu, chưa chủ động. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung 1. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập.. Định lượng 6-7'. Phương pháp ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X . 2. Khởi động: - Đứng vỗ tay, hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, giậm chân tại chỗ, tập bài thể dục. 2. Phần cơ bản: - Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang. - Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn. - Trò chơi: Bỏ khăn - Giải thích hướng dẫn HS chơi. - Chơi thử – chơi chính thức - Chuyển đội hình 2-4 hàng dọc.. 20-25' 2 lần 2-3lần 8-10'. X X X X X ĐHVT. 2-3lần ĐHHD. 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng và hết thở sâu. - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài - GV nhận xét - Về nhà tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Môn : Toán 51 - 15 I/ Mục tiêu:. X X X X. X X X X X X X X X X X X X X X . X X X X.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ 51 - 15 . - Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 51 - 15 để giải các bài toán liên quan ( tìm x , tìm hiệu) . - Củng cố tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép trừ. Củng cố biểu tượng về tam giác II/ Chuẩn bị :III/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : 4’ 2.Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: 1’ b) Giới thiệu phép trừ 51 - 15 12’ -Nêu bài toán : Có 51 que tính bớt đi 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 51 - 15 -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Viết lên bảng 51 - 5 c) Tìm kết quả : - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ tìm cách bớt 15 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . Thao tác trên que tính và nêu còn 36 que tính - Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Có 51 que tính ( gồm 5 bó và 1 que rời ) - Có bao nhiêu que tính tất cả ? - phải bớt 15 que tính . - Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? - Gồm 1chục và 5 que rời . - 15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? - Bớt 4 que nữa . -Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta còn - Vì 1 + 4 = 5 phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6 que với 3 bó còn nguyên là 36 que tính -Vậy 51 que tính bớt 15 que còn mấy que tính ? - Còn 36 que tính . - Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ? - 51 trừ 15 bằng 36 -Viết lên bảng: - 51 - 15 = 36 * Đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới cách làm của mình . thẳng -15 sao cho 5 thẳng cột với 1 ( đơn - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . vị ) . thực hiện tính viết . 36 1 thẳng cột với 5 (cột chục ) - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang . Trừ từ phải - Mời một em khác nhận xét . sang trái . 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 d) Luyện tập : 15’ bằng 6 . Viết 6 , nhớ 1 , 1 thêm 1 bằng 2 ,5 Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . 3’ trừ 2 bằng 3. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 4’ - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . 81 51 91 - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và - 44 -25 -9 thực hiện tính của từng phép tính . 37 26 82 - Nhận xét ghi điểm . ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: Tập làm văn Kể về người thân A/ Mục đích yêu cầu : -Dựa vào câu hỏi để kể lại một cách chân thật , tự nhiên về ông bà hoặc người thân .ø Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu . -Nghe,nói,viết đúng thành thạo. - HS phát triểnnăng lực tư duy ngôn ngữ. B/ Chuẩn bị : C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ: 3’ 2.Bài mới: 29’ a) Giới thiệu bài : 1’ Kể về người thân b) Hướng dẫn làm bài tập : 28’ Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . 10’ -Gọi một em làm mẫu. -Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi - Nêu lần lượt từng câu hỏi . tuổi . Ông từng là một công nhân mỏ .Ông - Yêu cầu suy nghĩ và đã lời . rất yêu quí em .Hằng ngày ông dạy em - Gọi một số em trình bày trước lớp . học bài rồi lại chơi trò chơi với em . Ông -Lần lựot từng em kể . khuyên em phải chăm chỉ học hành . - Nhận xét lời của bạn . - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . Bài 2 : -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 18’ -Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều vừa nói ở bài tập 1 vào vở . - Thực hành viết câu trả lời vào vở . - Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu - Mời hai em đọc lại bài viết của mình - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: 3’ -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Luyên tiếng Việt: RÈN TẬP VIẾT CHỮ HOA : H I. MỤC TIÊU: - HS viết đúng mẫu, sạch, đẹp chữ hoa H cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng cỡ nhỏ theo kiểu chữ thẳng và nghiêng. - Rèn cách cầm bút, tư thế ngồi viết cho HS. II. ĐDDH: GV: Chữ, cụm từ ứng dụng mẫu cỡ nhỏ. HS: Bảng con, vở Tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2’ 2’ 7’. 7’. 15’ 3’ 2’. A. Oån định: B. Bài THKT: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa H theo kiểu chữ nghiêng: Treo mẫu. ? Hãy nêu cấu tạo, độ cao? Chốt, viết mẫu: H Luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết ứng dụng: Treo mẫu Yêu cầu HS nêu lại độ cao của các chữ cái. - Viết mẫu: Hai - Theo dõi, sửa sai. 4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở Theo dõi, giúp đỡ thêm cho một số em viết chưa đẹp. * Chấm bài, nhận xét. C. Dặn dò: Nhắc HS viết đúng mẫu chữ vào các giờ học khác.. - Quan sát. - 1 số HS nêu. - Bảng con 2 lượt. -1 HS đọc: Hai sương một nắng. -1 HS nhắc lại ý nghĩa. -1 số HS nêu. Bảng con 2 lượt. -Viết bài vào vở.. 1 em nhận xét tiết học. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: 51 - 15 I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 51 - 15 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: SGK bài tập toán 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Cả lớp cùng làm Nhận xét, sửa Bài 2: Học sinh TB-Y Cho điểm em làm bài tốt. Bài 3: Học sinh Khá – Giỏi Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Giải bài toán theo tóm tắt: Nêu bài toán: - HDHS tìm hiểu đề toán: Theo dõi, hướng dẫn thêm. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Làm nháp Nhận xét. - Một số HS nêu ý kiến. - Một học sinh xung phong lên bảng giải. - Lớp giải vở.. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên tiếng Việt: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được bài tập 15 II. CHUẨN BỊ: SGK THỰC HÀNH TV 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: B. Bài BDPĐ: 1. Bài 15 Học sinh cả lớp 1 số HS nhắc tựa. GV gợi ý HS làm bài - Viết vào vở. - Chấm, chữa bài: 5 – 7 bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×