Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GA L1 TUAN 10 SC 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.7 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 1D Tuần 10 - Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2012. Sáng Hai 29/10 Chiều. Sáng Ba 30/10 Chiều. Sáng Tư 31/10 Chiều. Sáng Năm 1/11 Chiều. Sáng Sáu 2/11 Chiều. Tiết. ngày. Thời gian. Thứ. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3. Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Âm nhạc Đạo đức Ôn TV GDNGLL Mỹ thuật Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn toán Ôn TV Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Ôn toán TNXH Ôn toán Ôn TV Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn TV Thủ công Ôn toán Ôn TV Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Ôn toán Ôn toán Ôn TV HĐTT. Chào cờ - Bài 39: au - âu - Bài 39: au - âu Ôn tập 2 bài hát vừa học Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Bài 39: au - âu Chúc mừng ngày hội của các thầy cô giáo Vẽ quả (quả dạng tròn) Luyện tập - Bài 40: iu - êu - Bài 40: iu - êu Luyện tập - Bài 40: iu - êu Bài 10 - Ôn tập giữa học kì I - Ôn tập giữa học kì I Phép trừ trong phạm vi 4 Phép trừ trong phạm vi 4 Ôn tập: Con người và sức khoẻ Phép trừ trong phạm vi 4 Ôn tập Luyện tập KT giữa kì I KT giữa kì I Ôn tập Xé, dán hình con gà con Luyện tập Chữa bài kiểm tra giữa kì 1 - Bài 41: iêu - yêu - Bài 41: iêu - yêu Phép trừ trong phạm vi 5 Phép trừ trong phạm vi 5 Phép trừ trong phạm vi 5 - Bài 41: iêu - yêu Sinh hoạt lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3 Môn : Học vần BÀI 39: AU - ÂU I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Đọc, viết được vần au, âu,cây cau, cái cầu. -Đọc được câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’. 2’ 4’. 4’. 7’. 10’ 5’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: con mèo, lao HS: Viết bảng con. xao. 2 em đọc SGK. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi au - âu HS: Đọc theo GV. b.Dạy vần au: b1.Nhận diện vần au: Vần au được tạo nên từâ và u. ? So sánh ao với au? Giống: Đều bắt đầu bằng a. Khác: au có thêm u. Ghép vần au HS: Ghép và phát âm au . Phát âm au b2.Đánh vần: a – u - au HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. Nhận xét. ? Muốn có tiếng cau thêm âm gì? HS: Trả lời Hãy ghép tiếng cau GV: Ghi: cau HS: Ghép tiếng : cau Tiếng cau có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau? Đánh vần: HS: trả lời. cờ – au - cau Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: cây cau. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả GV: Ghi cây cau lớp. Nhận xét. HS: Đọc: au b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần au, cây cau. cau GV: Viết mẫu: vần au, cây cau. cây cau Vần aucó độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ a nối liền với u. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau. HS: Viết bảng con. Nhận xét. *Dạy vần âu qui trình tương tự như vần au. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần au, vần âu?. 3 – 4 em đọc. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. -Xem trước bài 40. -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 ÂM NHẠC Giáo viên bộ môn dạy ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Đạo đức Bài 5 : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) I/ Mục tiêu:  Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình  Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ .  Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên * Khởi động:(1’) 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1). Gọi 2 Hs trả lời  Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?  Em cư xử thế nào với anh chị ?  GV nhận xét . 2/ Dạy học bài mới: a) Hoạt động 1: (10’)Học sinh làm bài tập 3  Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và không nên làm trong gia đình .  Cách tiến hành:  Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên  Giáo viên cho học sinh trình bày  1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)  2/ Em hướng dẫn em học.  3/ Hai chị em cùng làm việc nhà.  4/ Chị em tranh nhau quyển truyện.  5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà. b) Hoạt động 2: (10’) Học sinh chơi đóng vai  Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm .  Cách tiến hành:  Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2 .  Giáo viên cho học sinh nhận xét về  Cách cư xử .  Vì sau cư xử như vậy. GV kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị . 3/ Củng cố – Dặn dò: (6’)  Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ  Giáo viên nhận xét , tuyên dương.  Thực hiện tốt các điều em đã học .  Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ.. Hoạt động của học sinh. _ HS trả lời. _ HS trả lời.. _ Từng nhóm trình bày . _ Lớp nhận xét bổ sung: _ Nên _ Nên _ Không nên . _ Không nên .. _ Học sinh đóng vai . _ Học sinh nhận xét .. Học sinh kể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyên tiếng Việt: AU - ÂU I. MỤC TIÊU: - Làm được 4 bài tập trang 34 vở thực hành Tiếng Việt 1 - Viết đúng đẹp- Rèn tính cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. Lắng nghe. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Cả lớp - HS viết thêm vần -Học sinh làmt bài - Thu một số bài chấm -Nhận xét sửa chữa -Nhận xét * Bài 2: Học sinh Yếu - Đọc theo nhóm 2, cả lớp. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài: - HS đọc. - Gọi 2 em lên bảng -Còn lại làm vào vở -Đọc đồng thanh. * Bài 3: Học sinh Khá – giỏi - Hướng dẫn hs - Giao nhiệm vụ cho hs viết vào vở. Thu vở chấm 1/2 lớp và nhận xét kĩ . -Viết vào vở * Bài 4: Học sinh Cả lớp - Từng em đọc - Em khác nhận xét 3. Củng cố dặn dò: -Cho học sinh đọc lại toàn bài Đọc lại bài -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG  Giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối cới công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.  Phát triển ở HS lòng yêu trường, yêu lớp.  Rèn luyện các kĩ năng sống: tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ, chia sẻ, hợp tác.(Xem ảnh số 18) II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chứ theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Mỗi HS cần chuẩn bị một đoạn văn ngắn chúc mừng các thầy, cô giáo; - Các bài viết chúc mừng các thầy, cô giáo; - Sân khấu, micro, loa, ampli (nếu tổ chức quy mô lớp hoặc trường); - Hoa quả, bánh kẹo để liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hs lắng nghe. GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động chủ yếu: * HĐ1: Chuẩn bị - GV( Ban tổ chức lễ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam) phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS gợi ý, hướng dẫn HS các hình thức tổ chức chào -Học sinh lắng nghe mừng ngày Nhà giáo Việt Nam của lớp trước ngày Nhà giáo Việt Nam một tuần lễ. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ trong buổi lễ. - Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo cho buổi liên hoan -Các nhóm chuẩn bị theo sự chỉ đạo của nhóm chào mừng. trưởng. - Chuẩn bị hoa quả tươi của tập thể lớp để tặng các thầy, cô giáo. - Mỗi HS một bông hoa tươi (bó hoa tươi) để tặng các thầy, cô giáo. Chuẩn bị bài phát biểu chào mừng của lớp, phân công HS dẫn chương trình, đại diện HS đọc lời chào mừng của lớp. - Dự kiến chương trình buổi lễ , khách mời ... - Phân công trang trí lớp : + Lọ hoa tươi , khăn trải bàn ... + Viết lời chúc mừng ngày Nhà giáo VN. HĐ2: Tiến hành buổi lễ : - Lớp học được trang hoàng đẹp đẽ với hoa tươi Các tổ trang trí lớp học đẹp đẽ với hoa tươi và và băng rôn, lời chúc mừng ngày Nhà Giáo VN . băng rôn, lời chúc mừng ngày Nhà Giáo VN . - Bàn ghế được sắp xếp phù hợp - MC dẫn chương trình : Tuyên bố lí do, GTđại -Lớp phó h.tập làm MC biểu, khách mời . - Chương trình ca nhạc chao mừng ngày Nhà Giáo VN - Đại diện HS đọc lời chúc mừng các thầy cô -Lớp phó văn thể giáo nhân ngày Nhà giáo VN - Đại diện tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo và -HS lên tặng hoa chúc mừng các thầy, cô giáo và đại biểu các đại biểu. - Đại diện Ban PHHS phát biểu chào mừng, tôn vinh các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo VN. - Hs lắng nghe. - Các tiết mục văn nghệ (ca hát, ngâm thơ, kể chuyện,...) của các HS được trình diễn xen kẽ -HS trình diễn các bài hát chúc mừng thầy cô trong buổi liên hoan chào mừng tạo không khí giáo vui tươi, đầm ấm, thắm đậm tình thầy trò (xem tạo không khí vui tươi, đầm ấm, thắm đậm tình ảnh các bức tranh số 19, 20). thầy trò 3. Chuẩn bị tiết sau: Tư liệu tham khảo V.Kết thúc hoạt động: -Lớp phó văn thể điều khiển lớp hát bài : Những bông hoa những lời ca , Bụi phấn ********************************************************************** Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môn : Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Củng cố về phép trừ, thực hiện phép trừ trong phạm vi 3. -Củng cố về mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhìn tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 2+1 = 4+1 HS: Làm bảng con. = 3- 1 = 2- 1 = Nhận xét. 15 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: 10 bài 1: Số ? Nêu yêu cầu bài tập Giúp HS quan ats hình vẽ ghi phép tính thích hợp. HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nhận xét. 5’ Bài 2: Tính. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nêu yêu cầu bài tập Nhận xét. HS: Làm bài – chữa bài. IV.Củng cố – dặn dò: Nhận xét. -Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn tập cộng trừ trong phạm vi 3. ------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3+4 : Môn : Học vần BÀI 40: UI - ÊU I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Đọc, viết được vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu. -Đọc được câu ứng dụng: cây bưởi, cây táo, nhà bà đều sai trĩu quả. -Luyện nói từ 2 -3câu theo chủ đề:Ai chịu khó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’. 2’ 4’. 4’. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: rau cải, lau sậy. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi iu - êu b.Dạy vần: iu b1.Nhận diện vần iu: Vần iu được tạo nên từ i và u. ? So sánh iu với au? Ghép vần iu Phát âm iu b2.Đánh vần: i – u - iu. Hoạt động của trò HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK.. HS: Đọc theo GV. Giống: Đều kết thúc bằng u. Khác: iu bắt đầu bằng i. HS: Ghép và phát âm iu. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.. Nhận xét. ? Muốn có tiếng rìu thêm âm và dấu gì?. HS: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hãy ghép tiếng rìu GV: Ghi: rìu HS: Ghép tiếng : rìu ? Tiếng cau có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau? Đánh vần: HS: trả lời. rờ – iu – riu – huyền – rìu Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lưỡi rìu. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. GV: Ghi lưỡi rìu Nhận xét. HS: Đọc: iu 7’ b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần iu, lưỡi rìu. rìu GV: Viết mẫu: vần iu, lưỡi rìu. lưỡi rìu Vần iu có độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ i nối liền với u. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. HS: Viết bảng con. Nhận xét. *Dạy vần êu qui trình tương tự như vần iu. 10’ b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. 5’ ? Tìm tiếng có vần iu, vần êu?. 3 – 4 em đọc. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Luyên toán: ÔN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng và trừ trong PV 3 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy I. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: Học sinh cả lớp *Bài 2: Học sinh TB_ Y - Hướng dẫn quan sát. - GV cho HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 3: Học sinh Khá – giỏi - Cho HS nêu yêu cầu phần b,c và làm từng phần.. Hoạt động của trò. - Viết số thích hợp - Đếm số rồi điền số thích hợp. - Dưới lớp nghe và nhận xét.. - Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách làm - Đếm vào. - Nhận xét và cho điểm. - Làm bài và nêu kết quả . II. Củng cố - dặn dò: - Điền và lên bảng chữa. - Nhận xét chung giờ học. - Nghe và ghi nhớ. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: Luyên tiếng Việt: IU - ÊU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU: - Làm được 4 bài tập trang 35 vở thực hành Tiếng Việt 1 - Viết đúng đẹp- Rèn tính cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. Lắng nghe. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Cả lớp - HS viết thêm vần -Học sinh làmt bài - Thu một số bài chấm -Nhận xét sửa chữa -Nhận xét * Bài 2: Học sinh Yếu - Đọc theo nhóm 2, cả lớp. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài: - HS đọc. - Gọi 2 em lên bảng -Còn lại làm vào vở -Đọc đồng thanh. * Bài 3: Học sinh Khá – giỏi - Hướng dẫn hs - Giao nhiệm vụ cho hs viết vào vở. Thu vở chấm 1/2 lớp và nhận xét kĩ . -Viết vào vở * Bài 4: Học sinh Cả lớp - Từng em đọc - Em khác nhận xét 3. Củng cố dặn dò: -Cho học sinh đọc lại toàn bài Đọc lại bài -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Môn : Thể dục BÀI THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước. - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 1. Phần mở đầu: - G nhận lớp, phổ biến nội 2 phút - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó dung, yêu cầu bài học. quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp. - Khởi động 3 phút + Chạy nhẹ nhành theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 - 50m. + Đi thường theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn và hít thở sâu, sau đó đứng quay mặt vào trong. * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: 10 phót - H đứng theo đội hình vòng tròn nh lúc khởi * Ôn phối hợp: Đứng đưa động. hai tay ra trước, đứng đưa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hai tay dang ngang. 10 phót - Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.. 5 phót. - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông.. . 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh.. 2 - 3 phút. - H tËp 2 lÇn. + NhÞp 1: Tõ TT§CB ®a hai tay ra tríc. + NhÞp 2: VÒ TT§CB. + NhÞp 3: §øng ®a hai tay dang ngang. + NhÞp 4: VÒ TT§CB. - H tËp 2 lÇn: + NhÞp 1: Tõ TT§CB ®a hai tay dang ngang. + NhÞp 2: VÒ TT§CB. + NhÞp 3: §øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. + NhÞp 4: VÒ TT§CB. - H đứng TTĐCB + Lần 1: G nêu tên động tác đứng kiễng gót. hai tay chống hông, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Tiếp theo dùng khẩu lệnh "Đứng kiễng gót, hai tay chống hông....bắt đầu!" để H thực hiện động tác: Từ TTĐCB kiễng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông ( ngón cái híng ra sau lng), th©n ngêi th¼ng, mÆt híng vÒ tríc, khuûu tay híng sang 2 bªn. G kiÓm tra uèn nắn cho H, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để H đứng bình thờng. + LÇn 2: híng dÉn nh trªn. + LÇn 3: G cã thÓ cho tËp díi d¹ng thi ®ua xem tæ nào có nhiều ngời thực hiện đúng động tác nhất.. - H Đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang.. - G cùng H hệ thống bài học. 2 phút - Nhận xét giờ học và giao -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những bài tập về nhà. H còn mất trật tự. 1 phút ******************************************************************** Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1+2 : Môn : Học vần ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( 2 tiết) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Đọc, viét chắc chắn các vần đã học. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: líu lo, cây nêu, cái cầu, chào mào có áo màu nâu, cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Luyện nói câu, tìm từ có vần đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: ao bèo, cá sấu. HS: Viết bảng con. Nhận xét. 2 em đọc SGK. 2’ 2.Dạy học bài mới: 20’ a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Ôn các vần đã học: GV: Treo bảng ôn: ia, oi, ôi, ơi, au, âu, eo, ao, ai, HS: Đọc các vần: cá nhân, nhóm, cả ây, uôi, ươi, ua, ưa, iu, ưi. lớp. nhận xét. ? Những vần nào kết thúc bằng u? ? Những vần nào co âm đôi? Nhận xét. 5’ IV.Củng cố – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận xét giờ học. -GV chỉ bảng cho HS đọc -Nói cấu có chứa vần mới ôn. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Môn : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. -Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm: HS: Làm bảng con. 3 -1 = 3–2= Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 4-1 = 3 10’ b.Hướng dẫn xem tranh nêu bài toán: HS: Quan sát tranh nêu bài toán. ? Có mấy quả táo? ? Đã hái đi mấy quả? ? Còn lại mấy quả? ? Hãy lập phép tính? GV: Ghi 4 – 1 = 3 HS: Lập phép tính 4- 1 = 3 Hướng dẫn phép trừ: 4-2=2; 4-3 =1; 4 – 1 = 3 tương tự như trên. GV: Giữ lại bảng trừ. c.Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: HS: Đoc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 3 + 1 = 4; 4–1=3 1 + 3 = 4; 4–3=1 HS: Nhắc lại 4’ 3.Luyện tập: Bài 1: Tính.( HS yếu và TB). Củng cố về mối quan hề giữa phép cộng và phép Nêu yêu cầu bài tập. trừ. HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nhận xét. 13’ Bài 2: Tính. ( HS yếu và TB). Nêu yêu cầu bài tập. 5’ Củng cố về trừ trong phạm vi 4. Ghi kết quả HS: Làm bài – chữa bài. thẳng cột. Nhận xét. Nhận xét. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Luyên toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : Sau bài học, HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 4 & 5 và phép trừ trong phạm vi 4 II .Yêu cầu cần đạt :thực hiện đươc các BT trong VBT 43Toán III Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC: Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con BT1 bài phép trừ trong phạm vi 4.3 HS làm bảng lớp. 2.Bài mới: 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (Phần VBT trang 40 ) Bài 1: (HS TB-Y) Bài 2: (HS cả lớp). Hoạt động HS 3 HS Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp.. HS làm vở bài tập và 4 HS nêu kết quả theo cột Thực hiện vơ ûbài tập và nêu kết quả theo cột. Cho HS đọc ĐT 3 HS làm bảng lớp Thực hiện vơ ûbài tập và nêu kết quả. Bài 3 (HS Khá – Giỏi) 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nha ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn : Tự nhiên xã hội Tiết : 10 Bai : ôn Tập: Con người v sức khỏe I/ Mục tiêu: _ Giúp học sinh củng cố các kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan . _ Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt . _ Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe . _ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân . II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh *Cho lớp hát. 1/ Kiểm tra bài cũ: (2’) Bài : Hoạt động và nghỉ ngơi. Nhận xét. 2/ Dạy học bài mới: Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành” (4’) GTB:(1’) Ôn tập con người và sức khoẻ. a. Hoạt động1: (9’)  Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan .  Cách tiến hành:  Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể .  Cơ thể người gồm mấy phần ?  Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào ?  Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ? b. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày (9’)  Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt .. . Tóc, mắt, tai ..  Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và tay chân .  Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe . . Khuyên bạn không chơi ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Cách tiến hành:  Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?  Giáo viên cho học sinh trình bày .  Học sinh nêu với bạn cùng bàn .  Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá  Học sinh trình bày trước lớp . nhân . 3/ Củng cố – Dặn dò : (5’)  Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ .  Nêu các bộ phận và cách giữ vệ  Dặn các em luôn bảo vệ sức khoẻ . sinh thân thể.  Chuẩn bị : đếm xem gia đình em có mấy người, em yêu thích ai nhiều nhất vì sao ?  Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I - MỤC TIÊU. Củng cố về phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Hứng thú trong học tập. II - ĐỒ DÙNG. III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ. Đọc phép cộng, bảng trừ trong phạm vi 3.. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán (HS TB-Y). HS đọc. Nhìn hình vẽ viết phép tính HS tự làm. G chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán. (HS Kha) HS làm bảng - làm vở Kiểm tra bằng cách đọc kết quả. Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán. (HS Kha - gioi) HS làm bài - nêu cách làm GV chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò. HS đọc lại phép trừ. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết được vần, tiếng từ bài 37, 38. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc sách giáo khoa. - Học sinh đọc. - Viết: ngủ say, leo trèo, chào cờ - Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa - Học sinh đọc sách giáo khoa. (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Phân tích tiếng có chứa vần eo, ao. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi - Học sinh yếu thực hiện. đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài eo, ao, chú mèo, trái đào. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: lao xao, thổi sáo, ngủ say, cái kéo. - Học sinh giỏi thực hiện. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm tiếng chứa vần - Học sinh viết vở ao, eo - Học sinh viết câu ứng dụng. 3. Củng cố - Bài ôn lại vần gì?Đọc toàn bài. ******************************************************************** Thứ 5 ngày 01 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn : Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Củng cố về phép trừ, thực hiện phép trừ trong phạm vi 3 và4. -Nhìn tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính ( cộng hoặc trừ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong HS: Làm bảng con. phạm vi 4. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2’ b.Hướng dẫn HS làm bài tập: 23’ Bài 1: Tính. Nêu yêu cầu bài tập Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 4. HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Giúp HS trừ nhẩm trong phạm vi 4. Nêu yêu cầu bài tập Nhận xét. HS: Làm bài – chữa bài. GV: Chấm bài – nhận xét Nhận xét. 5’ IV.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà xem trước phép trừ trong phạm vi 5. ----------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2+3: Môn : Học vần KIỂM TRA GIỮA KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4 : Luyên tiếng Việt: Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho học sinh đọc, viết được vần, tiếng từ bài 37, 38. - Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. đồ dùng: Bộ đồ dùng, vở bài tập III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc sách giáo khoa. - Học sinh đọc. - Viết: ngủ say, leo trèo, chào cờ - Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập. - Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa - Học sinh đọc sách giáo khoa. (dành cho cả lớp) - Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh. - Phân tích tiếng có chứa vần eo, ao. - Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi - Học sinh yếu thực hiện. đọc trơn. - Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài eo, ao, chú mèo, trái đào. - Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: lao xao, thổi sáo, ngủ say, cái kéo. - Học sinh giỏi thực hiện. - Với học sinh giỏi, học sinh tìm tiếng chứa vần - Học sinh viết vở ao, eo - Học sinh viết câu ứng dụng. 3. Củng cố - Bài ôn lại vần gì?Đọc toàn bài. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thủ công Tiết : 10 Bài: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON( Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con đơn giản. 2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng. 3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi. II.Đồ dùng dạy học: III/ .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động : Hát tập thể 1/ Kiểm tra bài cũ : (2’) _ Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. _ Nhận xét kiểm tra ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Dạy học bài mới : a/ Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2:(7’) Hướng dẫn quan sát . * Mục tiêu: Cho HS xem bài mẫu và trả lời câu hỏi. * Cách tiến hành: -Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà. Hỏi: + Em hãy nêu các bộ phận của con gà? Có màu gì? Có hình gì? + Em cho gà con có gì khác so với gà lớn? (gà trống, gàmái) * Kết luận: Gà con có đặc điểm khác so với gà lớn về đầu, thân , cánh, đuôi và màu lông. Khi xé , dán hình con gà con, em có thể chọn giấy màu tuỳ theo ý thích. c/ Hoạt động 3:(30’) Hướng dẫn mẫu * Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình con gà con trên giấy nháp. * Cách tiến hành: 1. Xé hình thân gà: - Từ hình chữ nhật. - Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi: - Em hãy nêu cách xé hình thân gà? - Xé mẫu giấy vàng (đỏ) 2. Xé hình đầu gà: - Từ hình vuông . - Dán qui trình hình đầu gà . Hỏi: +Muốn xé hình đầu gà em phải làm thế nào? - Xé mẫu trên giấy màu vàng 3. Xé hình đuôi gà: - Từ hình vuông . - Dán qui trình,hỏi: + Muốn xé dán hình đuôi gà em làm thế nào?. - HS quan sát - Con gà con có thân, đầu hơi tròn. Có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng. -HS trả lời .. - Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé 4 góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình thân gà. - HS quan sát. -Trả lời:Đầu tiên là hình vuông. Xé 4 góc, uốn nắn cho giống hình đầu gà - HS quan sát. -Trả lời: Đầu tiên xé hình vuông. Xé tiếp theo dấu vẽ được hình tam giác. -Xé mẫu trên giấy cùng màu với đầu gà. 4.Xé dán hình mỏ, chân , mắt gà: - Chân gà, mỏ gà từ hìh tam giác -HS thực hành trên giấy nháp. - Mắt gà từ hình tròn nhỏ, có thể dùng màu tô mắt gà - GV vẽ ước lượng chân gà, mỏ gà,mắt gà trên bảng HS quan sát hình con gà cho hoàn - GV xé mẫu trên giấy màu khác nhau chỉnh. 5. Dán hình: GV hướng dẫn cách sắp xếp đủ các bộ phận của gà và lần lượt dán thân, đầu gà, mỏ, mắt, chân, đuôi trên giấy màu nền Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’) -Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán hình con gà con - Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán…… cho bài học sau “ - 2HS nhắc lại xé,dán hình hình con gà con ( tiết 2) - HS dọn vệ sinh . --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên toán:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố phép cộng trong phạm vi 4. Làm được 4 bài tập trong vở thực hành Rèn kỹ năng viết đẹp và trình bày sạch, đẹp. Giáo dục tính chính xác, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học:. III. Các hoạt động dạy học: TG 2’ 30’. 3’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Giới thiệu bài: Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động2: Hướng dẫn ôn luyện: 1. Bài 1 : (HS cả lớp) . Theo dõi. 2. Bài 2 : (HS TB-Y) Nêu yêu cầu của từng bài. 3. Bài 3 : (HS cả lớp) Làm bài vào vở theo hướng dẫn 4. Bài 4 : (HS Khá – Giỏi) của cô. Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp. Cá nhân - Đồng thanh Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Luyên tiếng Việt: CHỮA BÀI KIỂM TRA ********************************************************************** Thứ 6 ngày 02 tháng 11 năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1+2 : Môn : Học vần BÀI 41 : iêu – yêu. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Đọc, viết được vần iêu, yêu, diều sáo, yêu mến. -Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: líu lo, chịu HS: Viết bảng con. khó. 2 em đọc SGK. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi iêu -yêu HS: Đọc theo GV. b.Dạy vần: iêu 4’ b1.Nhận diện vần iêu: Giống: Đều kết thúc bằng u. Vần iêu được tạo nên từ iê và u. Khác: iêu bắt đầu bằng i. ? So sánh iêu với êu? HS: Ghép và phát âm iêu. Ghép vần iêu Phát âm iêu 4’ b2.Đánh vần: HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. iê – u – iêu Nhận xét. HS: Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Muốn có tiếng diều thêm âm và dấu gì? Hãy ghép tiếng diều HS: Ghép tiếng : diều GV: Ghi: diều ? Tiếng diều có âm nào đứng trước, vần gì đứng HS: trả lời. sau, có dấu thanh gì? Đánh vần: HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. dờ – iêu – diêu – huyền – diều Nhận xét. HS: Đọc: iều GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: diều sáo. diều GV: Ghi diều sáo diều sáo Nhận xét. 7’ b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêu, diều sáo. GV: Viết mẫu: vần iêu, diều sáo. Vần iêu có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ HS: Viết bảng con. iê nối liền với u. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. *Dạy vần yêu qui trình tương tự như vần iêu. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần iêu, vần yêu?. Giải thích từ ngữ. 3 – 4 em đọc. Đọc mẫu. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : Môn : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. -Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’. 2’ 8’. 4’. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ chấm: 4 -2 = 4–3= Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp: 5-1 = 4 b.Hướng dẫn xem tranh nêu bài toán: ? Có mấy quả cam? ? Đã lấy đi mấy quả? ? Còn lại mấy quả? Vậy 5 bớt 1 còn mấy? GV: Ghi 5 – 1 = 4 Hướng dẫn viết phép trừ: 5-2=3; 5-3 =2; 5 – 4 = 1 tương tự như trên. GV: Giữ lại bảng trừ. c.Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 4+1=5 5–1=4. Hoạt động của trò HS: Làm bảng con.. HS: Quan sát tranh nêu bài toán. 5 quả cam. 1 quả cam. 4 quả cam. 5 bớt 1 còn 4.. HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1+4=5 5–4=1 5. 3+2=5 5–2=3 2+3=5 5–3=2 15’ 3.Luyện tập: HS: Nhắc lại Bài 1: Tính. Củng cố về trừ trong phạm vi 5. Nhận xét. Bài 2: Tính.(bỏ cột 1) Nêu yêu cầu bài tập. Củng cố về trừ trong phạm vi 5. HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: 5’ -Nhận xét giờ học. -Về nhà đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: Luyên toán: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PV 5. I/Mục tiêu : -Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp II/Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: 3 HS lên bảng 2/ Bài mới : Giới thiệu ghi đề bài Lớp thực hiện bảng con Bài 1: tính theo cột dọc CẢ LỚP Cho hs thực hiện bảng con Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống HS TB - Y HS lên bảng làm Bài 3: Điền >,<,= HS K - G Lớp thực hiện b/c Cho hs thảo luận cặp đôi Gọi đại diện trình bày Lớp nhận xét Thảo luận nhóm 4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp HS K - G Đại diện trình bày -Đính tranh vẽ hd hs viết Nhận xét Tuyên dương đội nhóm ghi đúng và nhanh 3/ Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3 , 4 ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Luyên toán: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PV 5. I. MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố phép cộng, trừ trong PV 5. - Làm tốt một số bài tập có phép cộng, trừ trong PV 5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn lại phép cộng trừ trong PV 5. CẢ LỚP - HS tr¶ lêi miÖng - GV hỏi, sau đó ghi lại lên bảng. - HS nhËn xÐt. - GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. HS làm bài tập Bài 1: HS TB - Y - GV cho HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. Bài 2: CẢ LỚP - GV cho HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. Bài 3: HS KHÁ – GIỎI - GV cho HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. 3. Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS đọc bài trên bảng - HS lµm bµi  2 HS lªn b¶ng ch÷a - HS lµm bµi  3 HS lªn b¶ng ch÷a - HS lµm bµi  2 HS lªn b¶ng ch÷a. HS nªu miÖng kÕt qu¶ - HS ch¬i trß ch¬i. - HS nghe. --------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2 : Luyên tiếng Việt: IÊU - YÊU. I. MỤC TIÊU: - Làm được 4 bài tập trang 36 vở thực hành Tiếng Việt 1 - Viết đúng đẹp- Rèn tính cẩn thận, chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. Lắng nghe. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Cả lớp - HS viết thêm vần -Học sinh làmt bài - Thu một số bài chấm -Nhận xét sửa chữa -Nhận xét * Bài 2: Học sinh Yếu - Đọc theo nhóm 2, cả lớp. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài: - HS đọc. - Gọi 2 em lên bảng -Còn lại làm vào vở -Đọc đồng thanh. * Bài 3: Học sinh Khá – giỏi - Hướng dẫn hs - Giao nhiệm vụ cho hs viết vào vở. Thu vở chấm 1/2 lớp và nhận xét kĩ . -Viết vào vở * Bài 4: Học sinh Cả lớp - Từng em đọc - Em khác nhận xét 3. Củng cố dặn dò: -Cho học sinh đọc lại toàn bài Đọc lại bài -Nhận xét tiết học. .-------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×