Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Phuong trinh bac nhat va phuong trinh bac hai mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH. Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. SREM. Giáo viên: Trần Thanh Việt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. SREM. 1. Giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0. 2. Giải và biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0. 3. Ứng dụng của định lí Vi-ét. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 1 Cho phương trình: ax + b = 0 (1) Với mỗi giá trị của a và b hãy giải phương trình (1) và điền kết quả vào các ô trống trong bảng sau. a. b. ax + b = 0. Kết quả về nghiệm của PT(1). 2. -6. PT(1) có 1 nghiệm duy nhất: x = 3. -5. 0. 2x – 6 = 0 -5x = 0. 0. 3. 0.x + 3 = 0. PT(1) vô nghiệm. 0. 0. 0.x = 0. PT(1) nghiệm đúng với mọi x thuộc R. PT(1) có 1 nghiệm duy nhất: x = 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 1. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0. a≠0. PT(1) có một nghiệm duy nhất. ax + b = 0 (1) b≠0. PT(1) vô nghiệm. b=0. PT(1) nghiệm đúng với mọi x thuộc R. a=0. SREM. 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 1. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Ví dụ 1 Bài giải:. Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx - m2 = 2x - 4 mx - m2 = 2x – 4. (1). PT(1)  (m – 2)x – (m + 2)(m - 2) = 0 (1) TH1/ Nếu m – 2 ≠ 0  m ≠ 2 thì PT(1) có nghiệm duy nhất x = m + 2 TH2/ Nếu m – 2 = 0  m = 2 thì PT(1) trở thành 0x = 0  PT(1) nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Vậy : m ≠ 2  PT(1) có nghiệm duy nhất x = m+2 m = 2  PT(1) nghiệm đúng với mọi x thuộc R. SREM. 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 1. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Ví dụ 2. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: a) m2x – 3 = 9x +m b) 2(m +1)x – m(x – 1) = 2m +3. Bài giải:. SREM. 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2 Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (2). 1. Khi a = 0 thì PT(2) trở thành PT nào? 2. Khi a ≠ 0 hãy nêu cách giải PT(2)?. SREM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 2. Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c= 0 a=0. Giải và biện luận PT bx + c = 0. ax2 + bx + c = 0 (2) <0. a≠0. =b2-4ac. =0 <0. SREM. PT(2) vô nghiệm. PT(1) có nghiệm kép. PT(1) có 2 nghiệm pb x1,2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3 Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (2). Trong trường hợp nào thì phương trình (2) a) có một nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm. SREM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 2. Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (m – 1)x2 + 2(m – 1)x + m + 3 = 0. Ví dụ 3 Bài giải:. (m – 1)x2 +2(m - 1)x + m + 3 = 0. (1). TH1/ Nếu m – 1 = 0  m = 1 thì PT(1) trở thành 0.x + 4 = 0 : PTVN TH2/ Nếu m – 1 ≠ 0  m ≠ 1 thì ta có  4(1 – m) > 0  m < 1 : PT(1) có 2 nghiệm phân biệt và  4(1 – m) < 0  m > 1 : PT(1) vô nghiệm Vậy : m < 1  PT(1) có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 m  PT(1) vô nghiệm. SREM. 11.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. 2. Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 Ví dụ 4. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: (m – 1)x2 + 3x – 1 = 0. Ví dụ 5. Tìm m để phương trình : mx2 – 2(m+3)x + m + 1 = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt b) Vô nghiệm. SREM. 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. CỦNG CỐ. Vấn đề 1. Vấn đề 2. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0. Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: 1. Hệ thống lại kiến thức đã học 2. Giải bài tập 6, 7, 8 (trang 78) và bài 12, 13, 14, 15 (trang 80) 3. Chuẩn bị phần còn lại: Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 và ứng dụng của định li Vi-ét SREM. 13.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×