Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.12 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

Hà Nội, tháng 6 năm 2018

1


MỤC ĐÍCH
• Đánh giá tồn diện về báo cáo TĐG

• Kiểm tra lại sự phù hợp của các MC đối với tiêu chí
• Đánh giá tính giá trị của MC

• Xem xét thêm các tài liệu khác để có sự đánh giá đầy
đủ, chính xác về các tiêu chí

2


NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN

• Trung thực
• Khách quan

3


NGHIÊN CỨU, THẨM ĐỊNH BÁO CÁO


TỰ ĐÁNH GIÁ

(Dành cho chuyên gia thẩm định báo cáo TĐG)

4


YÊU CẦU NHẬN XÉT VỀ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Về mức độ phù hợp của BC TĐG theo CV số 766/QLCL-KĐCLGD
Văn phong, chính tả, cách lập luận và lý giải trong BC TĐG
Việc mô tả hoạt động đối chiếu với yêu cầu của tiêu chí, tiêu chuẩn
Việc phân tích, so sánh các điểm mạnh, tồn tại và nguyên nhân
Việc xác định những vấn đề cần cải tiến chất lượng & biện pháp thực
hiện
Việc sử dụng thông tin và minh chứng trong Báo cáo TĐG
Tính đầy đủ, thống nhất của các TT & MC về mức độ đạt được của TC
Những TC bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

•  Có thể triển khai đánh giá ngồi ngay
•  Có thể triển khai đánh giá ngoài, sau khi đã
sửa chữa theo góp ý của phản biện
•  Chưa thể triển khai đánh giá ngoài, cần viết lại
báo cáo tự đánh giá


NGHIÊN CỨU HỒ SƠ TỰ ĐÁNH GIÁ


(Yêu cầu đối với chuyên gia, Đoàn ĐGN
trước khi khảo sát sơ bộ)

7


TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU HỒ SƠ TỰ ĐÁNH GIÁ (1/2)
• Trưởng đồn phân cơng các thành viên phụ trách các tiêu
chuẩn (Trước khảo sát sơ bộ)

• Mỗi thành viên nghiên cứu các tiêu chuẩn được phân
cơng; đọc và rà sốt toàn bộ cấu trúc của BC TĐG và

nghiên cứu các tài liệu liên quan;
• Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá chất
lượng và văn bản hướng dẫn TĐG, phát hiện những

tiêu chí bị bỏ sót/chưa được đánh giá đầy đủ;
• Viết Báo cáo nghiên cứu hồ sơ TĐG (theo mẫu) và

gửi cho Trưởng đoàn và Thư ký.

8


TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU HỒ SƠ TỰ ĐÁNH GIÁ (2/2)
• Đoàn ĐGN làm việc tập trung hoặc trực tuyến trong 1-2
ngày để nghiên cứu hồ sơ TĐG để:
- Nghiên cứu, trao đổi về kết quả nghiên cứu hồ sơ tự đánh
giá của các thành viên trong đoàn

- Thảo luận để thống nhất các nội dung (Bảng sau)
- Thư ký tổng hợp thành Dự thảo Báo cáo kết quả nghiên
cứu Hồ sơ TĐG (theo mẫu)

- Trưởng đoàn gửi Dự thảo lấy ý kiến Đoàn (2/3 đồng ý),
gửi cho TT KĐCLGD để gửi Trường trước khi về khảo
sát sơ bộ
9


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Tìm kiếm những tiêu chí bị bỏ sót/chưa được phân tích và
đánh giá đầy đủ dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định mức đạt của
tiêu chí
• Tìm kiếm các TC cần kiểm tra, thẩm định thơng tin và MC
• Đưa ra những tài liệu cần được kiểm tra, những tài liệu cần được
bổ sung

• Đưa ra DS + SL những đối tượng (CBLĐ, CBQL, GV, NV, người
học) cụ thể cần phỏng vấn/thảo luận trong khảo sát chính thức
• Dự kiến nội dung phỏng vấn/ thảo luận; xây dựng bảng hỏi để
phỏng vấn/ thảo luận với từng đối tượng cụ thể
• Dự kiến những CSVC cần khảo sát, những hoạt động chính
khố/ngoại khố cần quan sát.
10


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Những điểm đã rõ
• Điểm mạnh: Nhà trường có MC rõ ràng + lập luận trong Báo cáo

TĐG chắc chắn + các số liệu, thơng tin có căn cứ + có thể xác
thực được
• Điểm tồn tại (cần lập luận, phân tích kèm dẫn chứng tại sao lại
cho đó là điểm tồn tại)
Những điểm cần làm rõ (Thông tin trong Báo cáo TĐG không rõ
ràng + MC khơng đủ thuyết phục)
• Vấn đề gì trong báo cáo chưa rõ ràng? Cần làm rõ thơng tin gì?
• Điểm mạnh/điểm tồn tại nào chưa rõ ràng?
Phương pháp làm rõ những thơng tin
• Ghi rõ tài liệu/MC nào cần kiểm tra?
• Phỏng vấn ai? Nội dung/câu hỏi phỏng vấn
• Quan sát cái gì? Để làm gì?


12


Trích CV số 767/QLCL-KĐCLGD, ngày 20/4/2018

13


14


PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TIÊU CHÍ
• Phân tích u cầu của tiêu chí:
u cầu gì?  Tiếp cận theo quan điểm
• Phân tích nội hàm của tiêu chí: Cần chứng minh điều gì?
• Cần những tài liệu, minh chứng gì?

• Cần áp dụng những phương pháp nào để thẩm định báo
cáo TĐG có đáp ứng u cầu của tiêu chí?

15


NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MINH CHỨNG

(Trong khảo sát chính thức tại cơ sở giáo dục)

16


TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU

• Báo cáo TĐG và các phụ lục

• Các MC được cung cấp tại các Hộp minh chứng
• Các loại hồ sơ lưu trữ tại các đơn vị: hồ sơ CBVC, các

hợp đồng NCKH, các CTĐT và đề cương chi tiết, sổ
theo dõi độc giả, các báo cáo tài chính, ….
• Trao đổi trực tiếp với các cán bộ phụ trách các lĩnh
vực hoạt động của Nhà trường để làm rõ + yêu cầu bổ
sung thêm MC,…
17


MỘT SỐ LƯU Ý


• Minh chứng “ngụy tạo”: Các văn bản được lập ra có tính
đối phó (Bảng thống kê trình độ NN, tin học của GV;

Bảng liệt kê các bài báo của GV, …)
• Minh chứng cần tìm có thể nằm ở một tiêu chuẩn khác:
Trao đổi với các thành viên khác để xác định vị trí MC
• Trong q trình nghiên cứu hồ sơ, có thể đề nghị được tiếp
xúc với các cá nhân/đơn vị liên quan để làm rõ thơng tin
• Lưu ý cập nhật những thơng tin sau thời điểm kết thúc
TĐG

18


THỰC HÀNH PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ

19


YÊU CẦU
Đọc và nhận xét về BC TĐG tiêu chí, nêu rõ:
√ Đáp ứng của BC TĐG đối với yêu cầu của mỗi tiêu chí
về Mơ tả; đối với mỗi tiêu chuẩn về Điểm mạnh, Điểm
tồn tại, Kế hoạch hành động (khắc phục tồn tại, phát huy
điểm mạnh)
√ Những MC cần bổ sung
√ Kết quả TĐG của trường về mỗi tiêu chí (mức đánh giá
từ 1 – 7)
√ Những vấn đề cần cung cấp thêm tư liệu, giải thích

20


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
√ Đọc yêu cầu của tiêu chí, xác định các chỉ báo nội dung
theo nội hàm yêu cầu của tiêu chí
√ Xác định MC cần có để tìm thơng tin, dữ liệu cần để mơ tả
theo các chỉ báo nội dung
√ Xem hệ thống MC của Báo cáo TĐG thiếu/đủ (để suy đốn
nội dung mơ tả thiếu/đủ chỉ báo nội dung nào)
√ Đọc kỹ Báo cáo TĐG tiêu chí, so chiếu nội dung Mơ tả so
chiếu với u cầu chỉ báo nội dung của tiêu chí (thơng tin,
số liệu làm rõ cho nhận định)
√ Xem xét căn cứ rút ra điểm mạnh, nguyên nhân tồn tại, đề
xuất kế hoạch khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh
√ Xem xét căn cứ rút ra mức đạt của Báo cáo TĐG tiêu chí21


22


23


24


25



×