Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra hoc ki ii Toan 9 dap an cu the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS GIANG SƠN ĐỀ SỐ 1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài : 90’ (Không kể thời gian giao đề). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 2 Câu 1: Cho hàm số y = ax ( a 0), phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến khi a > 0 ; nghịch biến khi a < 0 B. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 D. Đồ thị của hàm số luôn đi qua gốc toạ độ O Câu 2: Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình 4x- 3y = 5 5 A. (2;1) B.(1;2) C. ( 4 ;0) D. (5;5) 1 1 ; 2 Câu 3: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua A( 2 16 ) thì a bằng : 1 1 1  A. 4 B. 2 C. 2 D.1 0. Câu 4: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN tạo với nhau góc 60 , số đo cung lớn MN là: 0 0 0 0 A. 120 B. 150 C. 175 D. 240 0  Câu 6 : C là một điểm thuộc đường tròn (O;5cm), đường kính AB, sao cho BOC 60 , độ dài dây AC là: 5 3 5 2 A. 2 cm B. 2 cm C. 5 3 cm D. 3 3 cm Câu 6: Hinh trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 4cm thì thể tích hình trụ đó là: 3 3 3 3 A. 8 cm B. 16 cm C. 24 cm D. 32 cm II.PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ): 1  1  1   :x 1 x  1 1  x   Bài 1 ( 2 điểm): Cho biểu thức sau: A = a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định? b. Rút gọn biểu thức A. Bài 2: (2,5 điểm): a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 b. Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau. c. Hai đường thẳng trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ? Bài 3(2,5điểm): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn đó sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự ở E và F . a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân. 2. b, Chứng minh FB FD.FA c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được ---------Hết---------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS GIANG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài : 90’ (Không kể thời gian giao đề). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B A D C B II, Phần tự luận : Bài Nội dung Điểm 1(1đ) 1  1  1 +   : x -1 x 1 1 + x  A=  a. Tìm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định: x ≥ 0 và x – 1 = ( x -1)( x +1) 0 => x 0 và x 1 b. Rút gọn biểu thức A 1  1  1 +   : x -1 x 1 1 + x   A=. 1 điểm.  1+ x x -1  x -1 2 x + = (x -1) = 2 x   x -1 x -1  1 x -1  =. a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3. . 1 điểm. 3 2. 1 điểm. + Giao với trục hoành: y = 0 ; x = 2 + Giao với trục tung: x = 0 ; y = 3 (2, 5 điểm) b. Để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau. Thì a – 1 = 3 – a => 2a = 4 => a = 2 c) Hai đường thẳng đã cho không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 2 ≠ 1). 1 điểm 0,5 điểm. x. 0,5 điểm. Vẽ hình- Ghi GT-KL. E. 3 (2, 5 điểm) C.    a. Ta có CA CB (GT) nên sđ CA  0 0 sđCB = 180 : 2 90 CAB  1 CB 1 .90 0 450 2 sđ 2 (CAB. A. O. D. F. B. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0  là góc nội tiếp chắn cung CB)  E 45 0  Tam giác ABE có ABE 90 ( tính chất tiếp tuyến) và CAB E 450 nên tam giác ABE vuông cân tại B 0  b. ABF vµ DBF là hai tam giác vuông ( ABF 90 theo CM trên, 0 ADB 900  do là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên BDF 90 ) có chung góc AFB nên ABF  BDF FA FB  2 suy ra FB FD hay FB FD.FA CDA  1 CA  1 .90 0 450 2 sđ 2 c. Ta có CDF  CDA 180 0 ( 2 góc kề bù) do đó. CDF 180 0  CDA 180 0  450 1350 0 0 0 Tứ giác CDFE có CDF  CEF 135  45 180 nên tứ giác CDFE nội tiếp được. 0,75 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×