Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Giao an HH 11HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 17/8/2012. Ngày dạy Dạy lớp. Năm học 2012 -2013 20/8 22/8 11B9 11B10. Tiết 1: PHÉP BIẾN HÌNH I. Mục tiêu 1.Về kiến thức Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu 2. Về kĩ năng Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 3. Về thái độ Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, bảng phụ,…. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại kiến thức cũ về phép chiếu vuông góc,…. III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình giảng bài mới) 2. Bài mới HĐ của HS. HĐ của GV HĐ 1: Ôn tập kiến thức cũ (8’). Ghi bảng. HĐTP 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Hiểu yêu cầu đặt ra - Nêu ( hoặc chiếu) câu hỏi - Trong mặt phẳng cho của HĐ 1 ( sgk – 4) đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d M. d M’ ’. - Dựng được điểm M thỏa mãn đầu bài. - Nhận xét cách dựng điểm M’ của bạn và bổ xung nếu cần.. - Yêu cầu học sinh lên bảng: Dựng điểm M’ - Yêu cầu học sinh khác nhận xét cách dựng của bạn và bổ xung ( nếu có) - Nhận xét, đánh giá và cho diểm. HĐTP 2: Nêu vấn đề vào bài mới - Hiểu yêu cầu của câu hỏi - Nêu câu hỏi và yêu cầu - Có mấy điểm M’ thỏa GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 và trả lời. Phát hiện được vấn đề.. Năm học 2012 -2013 học sinh trả lời. mãn cách chiếu trên. - Vậy với mỗi điểm M có một điểm M’ duy nhất là hình chiếu vuông góc của M trên d cho trước. Quy tắc cho tương ứng đó có tên gọi là gì? Chúng ta sẽ vào bài học hôm nay. HĐ 2: Kiến thức và định nghĩa (15’) HĐTP1: Hình thành định nghĩa - Đọc định nghĩa ( sgk – 4) - Cho học sinh đọc định 1. Định nghĩa: Phép biến nghĩa hình ( sgk – 4) - Phát biểu được định - Yêu cầu học sinh phát - Định nghĩa ( sgk – 4) nghĩa biểu lại: Định nghĩa phép biến hình. HĐTP 2: Ảnh qua phép biến hình - Nhớ được ký hiệu - Ký hiệu của phép biến - Ký hiệu: F hình - Nhớ được cách viết cách - Ảnh của một điểm. - Viết: F (M) = M’ ( M’ là đọc và ảnh của phép biến ảnh của điểm M qua phép hình biến hình F) - Phân biệt được ảnh của - Ảnh của một hình. - Viết: F(H) = H’ ( H’ là một hình với ảnh của một ảnh của hình H qua phép điểm biến hình F) HĐTP 3: Phép đồng nhất - Hiểu được trong phép - Học sinh đọc khái niệm - Phép biến mỗi điểm M biến hình cón có phép phép đồng nhất ( sgk – 4) thành chính nó => gọi là đồng nhất. phép đồng nhất. HĐ 3: Củng cố bài học (10’) HĐTP 1: Hướng dẫn HĐ 2 ( sgk – 4) - HĐ theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu của - HĐ 2 ( sách giáo khoa – HĐ 2 (sgk – 4) 4) - Từng nhóm lên bảng nộp - Tập hợp phiếu trả lời của - Kết quả trả lời của tất cả phiếu trả lời. các nhóm. các nhóm. - Nhận xét kết quả trả lời - Thông báo chung kết quả - Câu trả lời đúng là: của nhóm bạn. trả lời lên bảng. Không phải là một phép biến hình. Vì ta luôn có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và MM’ = MM’’ = a - Hiểu và nhận thức được - Chốt lại kiến thức đúng. kiến thức đúng của kết quả. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐTP 2: Trả lời câu hỏi - Hiểu và trả lời theo nhận thức của mỗi học sinh. - Học sinh trình bày phép đồng nhất trên bảng ( hình vẽ). Năm học 2012 -2013 - Nhận xét, đánh giá và chấm điểm cho từng nhóm. - Nêu câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời. - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.. - Hãy nêu những nội dung chính của bài học này. - Hãy minh họa bằng hình vẽ của phép đồng nhất.. 3. Củng cố, luyện tập (5’) + Hãy nêu những nội dung chính của bài học này? + Hãy minh họa bằng hình vẽ của phép đồng nhất 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) + Học bài cũ và đọc trớc bài “Phép tịnh tiến” IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 23/8/2012. Ngày dạy Dạy lớp. Năm học 2012 -2013 28/8 28/8 11B9 11B10. Tiết 2: PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu 1.Về kiến thức - Hiểu được định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Về kĩ năng - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép tịnh tiến. - Xác định được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước hai trong ba yếu tố là tọa độ vectơ ⃗v (a,b), tọa độ điểm M(x0 ; y0) và tọa độ điểm M’(x;y) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ ⃗v (a,b). - Xác định được vectơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó. - Nhận biết được một hình H ’ là ảnh của một hình H qua một phép tịnh tiến nào đó. - Biết vận dụng kiến thức về các phép toán vectơ trong chứng minh tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm của phép tịnh tiến. 3. Về thái độ - Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ dạy học, bảng phụ, hÖ thèng c©u hái 2. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, bài cũ. III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ (7’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HĐTP1: kiểm tra bài cũ - Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời câu - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. hỏi. - Treo b¶ng phô hình ảnh cánh cửa trượt như hình 1.2 - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ - Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời sung nếu cần. của bạn và bổ sung nếu có. -Nhận xét và chính xác hóa kiến thức cũ. - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: nêu vấn đề học bài mới. - Phát hiện vấn đề nhận thức. - Qui tắc cho tương ứng trong bài kiểm tra là một phép biến hình, phép đó có tên gọi là gì và có các tc ntn ta sẽ tiếp tục bài hôm nay. 2. Bài mới Hoạt động 1: Chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép tịnh tiến. (10’) Hoạt động của HS Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP 1: hình thành định I. Định nghĩa. nghĩa GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Đọc sách giáo khoa, trang 5 phần I. Định nghĩa. - Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến. -Nêu được qui tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến.. - Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến vector ⃗v cho trước. - Xin hỗ trợ của bạn hoặc giáo viên nếu cần. - Phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một vectơ ⃗v cho trước. - Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của một điểm và một hình qua một phép tịnh tiến theo một vectơ ⃗v cho trước.. Năm học 2012 -2013 - Cho HS đọc sách giáo a) Định nghĩa: SGK trang 5 khoa, trang 5 phấn I. kí hiệu: T ⃗v Định nghĩa ⇔ - Yêu cầu HS phát biểu T ⃗v (M) = M’ MM ' = ⃗v lại định nghĩa phép tịnh ⃗ tiến. - Gợi ý để HS nêu lại được qui tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến. HĐTP 2: Kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến. - Yêu cầu HS chọn trước b) Dựng ảnh của ba điểm A, một vectơ và lấy ba điểm B, C bất kì qua phép tịnh tiến A, B, C bất kì. Dựng ảnh theo vectơ ⃗v cho trước. của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo vectơ đã chọn. - Theo dõi và hướng dẫn HS cách dựng ảnh nếu cần. - Yêu cầu HS phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một vectơ ⃗v cho trước. A’ - Minh họa ( trình chiếu qua computer và projector) - Ghi chú: có thể sử dụng C phần mềm Goemeter’s D’ B Sketchpad để minh họa. B’ C HĐTP 3: Củng cố về D ’ A v phép tịnh tiến. - Cho học sinh làm trong c) ∆ : SGK, trang 5. sách giáo khoa trang 5.. - Vận dụng định nghĩa để làm ∆ trong sách giáo khoa trang 5 Hoạt động 2: Chiếm lĩnh kiến thức vế tính chất phép tịnh tiến (10’) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HĐTP 1: phát hiện và II. Tính chất. chiếm lĩnh tính chất 1. Quan sát và nhận xét về - Dựa vào việc dựng ảnh ⃗ BB ' , ⃗ CC ' . AA ' , ⃗ của một điểm qua một GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Quan sát và nhận xét về ⃗ BC AB và ⃗ A 'B' , ⃗ ⃗ B'C' , CA và ⃗ và ⃗ C' A' ?. Đọc SGK, trang 6, phần Tính chất 1 Trình bày về điều nhận biết được. Dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua một phép tịnh tiến.. Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến theo một vectơ cho trước.. Nhận xét về ảnh của đoạn thẳng, của đường thẳng, của tam giác qua phép tiến.. một một một tịnh. Đọc SGK, trang 6, phần Tính chất 2. Trình bày về điều nhận biết được.. Năm học 2012 -2013 phép tịnh tiến ở phần trên, cho nhận xét về ⃗ BB ' , ⃗ CC ' ? AA ' , ⃗ - Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho nhận xét về ⃗ BC AB và ⃗ A 'B' , ⃗ ⃗ B'C' , CA và ⃗ và ⃗ C' A' ? Yêu cầu HS đọc SGK, trang 6, phần Tính chất 1 Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết được. Hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất 1 Cho HS dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua một phép tịnh tiến. Cho HS tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và tìm ảnh của nó qua phép tịnh tiến. Minh họa ( trình chiếu qua computer và projector) - Ghi chú: có thể sử dụng phần mềm Goemeter’s Sketchpad để minh họa.. a) Tính chất 1: SGK, trang 6. Ghi nhớ: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.. A’ D ’ D B. A. B’ C. C’. HĐTP 2: phát hiện và chiếm lĩnh tính chất 2. Dựa vào việc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở trên, cho nhận xét về ảnh của một đoạn thẳng, của một đường thẳng, của một tam giác qua phép tịnh tiến. Yêu cầu HS đọc SGK, B) Tính chất 2: ( SGK trang trang 6, phần Tính chất 2 6) Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết được.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Thực hiện ∆ trong SGK, Cho HS thực hiện ∆ trang 7 trong SGK, trang 7. Hoạt động 3: Chiếm lĩnh kiến thức về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. (10’) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HĐTP 1: Ôn lại kiến thức về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong mặt phẳng. Nhắc lại kiến thức về Hướng dẫn HS hồi tưởng a) Ôn lại kiến thức về biểu biểu thức tọa độ của các được về biểu thức tọa độ thức tọa độ của các phép toán phép toán vectơ trong của các phép toán vectơ vectơ trong mặt phẳng. mặt phẳng. trong mặt phẳng. HĐTP 2: chiếm lĩnh tri thức mới về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Đọc SGK, trang 7 phần Cho HS đọc ( cá nhân Biểu thức tọa độ của hoặc tập thể ) SGK, trang phép tịnh tiến. 7 phần Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Trình bày về điều nhận Phát biểu điều nhận thức thức được. được. Nhận xét câu trả lời của Cho HS khác nhận xét và bạn và bổ sung ( nếu có ) bổ sung nếu cần. Ghi nhận kiến thức mới. Chính xác hóa và đi đến b) Biểu thức tọa độ: ( SGK, kiến thức về biểu thức trang 9). tọa độ của phép tịnh tiến. HĐTP 3: củng cố tri thức vừa học. Làm ∆ trang SGK, trang Cho HS làm ∆ trong c) ∆: ( SGK, trang 7) 7. SGK, trang 7. 3. Củng cố, luyện tập (5’) + Câu hỏi 1: em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này? + Câu hỏi 2: Nêu cách dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’) BTVN: Học kĩ lại lí thuyết, làm bài tập số 3 và đọc phần IV. Áp dụng phép tịnh tiến để giải toán, SGK, trang 7. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 04/9/2012. Ngày dạy Dạy lớp. Năm học 2012 -2013 11/9 11/9 11B9 11B10. Tiết 3: PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Củng cố lại định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập. - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kĩ năng. - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3. Về tư duy, thái độ. * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong bài dạy) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( 15’): (Bài tập Bài tập 1 (SGK trang 7) về chứng minh qua Chứng minh rằng: M ' T⃗v ( M )  M T ⃗v ( M ') phép tịnh tiến biến một điểm thành một HS thảo luận theo nhóm và cử Giải   điểm) đại diện báo cáo. M ' T⃗v ( M )  MM ' v ⃗ ⃗ GV nêu và viết đề lên HS nhận xét, bổ sung và sửa  M ' M  v  M T ⃗v ( M ') bảng. chữa, ghi chép. GV cho HS thảo luận HS trao đổi và cho kết quả: theo nhóm để tìm lời giải và báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV phân tích và nêu lời giải chính xác. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 HĐ2( 15’ ): (Bài tập Bài tập 2(SGK trang 7) về xác định ảnh của Giải một tam giác qua phép tịnh tiến) HS nêu đề, thảo luận theo nhóm Dựng các hình bình hành GV gọi một HS nêu đề tìm lời giải. ABB’G và ACC’G. Khi đó đề bài tập 2 SGK HS nhận xét, bổ sung và sửa ảnh của tam giác ABC qua trang 7, GV vẽ tam chữa ghi chép. phép tịnh tiến theo vectơ AG giác ABC và trọng HS trao đổi và cho kết quả: lầtm giác GB’C’. tâm G. D Dựng điểm D sao cho A là GV cho HS thảo luận trung điểm của GD. Khi đó   theo nhóm sau đó gọi DA  AG . Do đó TAG ( D)  A. đại diện báo cáo. A GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) G GV nhận xét và nêu B C lời giải chính xác. B’ HĐ3 ( 12’ ): (Bài tập về tìm tọa độ của một điểm qua phép tịnh tiến) GV gọi HS nêu đề bài tập 3 trong SGK trang 7 Cho HS thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện báo cáo. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). C’ Bài tập 3 (SGK trang 7). HS nêu đề bài tập 3 SGK HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS trao đổi và cho kết quả: C¸ch 2: Gäi T⃗v (d ) d '.. Khi đó d//d’ nên phương trình của nó có dạng x -2y +C =0. Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn. a)T⃗v ( A) A '(2;7), T⃗v ( B ) B '(  2;3) b)C T ⃗v ( A ) (4;3). c)C¸ch 1: M ( x; y)  d, M ' ( x '; y '). Khi đó x ' x  1, y ' y  2 hay x  x ' 1, y y ' 2. Ta cã: M  d  x  2 y  3 0   x ' 1  2  y ' 2   3 0  x ' 2 y ' 8 0  M '  d ' cã ph ¬ng tr×nh x  2 y  8 0 VËy.... B(-1; 1), khi đó Tv ( B ) B '( 2;3) thuộc d’ nên -2 -2.3 +C = 0. Từ đó suy ra GV nhận xét và nêu C=8. lời giải đúng. 3. Củng cố, luyện tập (2’) Các dạng bài tập về phép tịnh tiến và phương pháp giải các dạng bài tập nay? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập trong SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 trang 10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp: ⃗. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 13/9/2012. Ngày dạy Dạy lớp. Năm học 2012 -2013 18/9 18/9 11B9 11B10. Tiết 4: PHÉP QUAY I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Biết định nghĩa của phép quay. Biết được phép quay có các tính chất của phép dời hình. 2. Về kĩ năng. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. Biết sử dụng tính chất của phép quay vào giải bài toán hình học. 3. Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ.(5’) Câu hỏi: a) Nêu định nghĩa, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm. M ' §O  M  b) Cho M(1;-3) và.Xác định toạ độ M '   1;3  Đáp án: a) sgk (7đ) b) 2. Bài mới. Đặt vấn đề: Trong thực tế ta nhìn thấy sự dịch chuyển của chiếc đồng hồ; động tác xoè quạt giấy… đó là những hình ảnh của phép quay. Vậy đ/n, tính chất của phép quay như thế nào thì chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: Định nghĩa phép quay (10’) Hoạt động của GV -Cho điểm O,  và quy tắc tương ứng điểm M với M’ sao cho:  OM;OM'    OM OM'. Hoạt động của HS Trả lời.. Nội dung ghi bảng I. Định nghĩa 1) Định nghĩa +) sgk Q +) Kí hiệu:  O;  phép quay tâm O góc quay  . Trong đó: O là tâm quay;  là góc. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Có là phép biến hình ko? -Phát biểu đ/n phép quay? -Nêu cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay. -Yêu cầu hs thực hiện HĐ1 tr16 trong 3’. Năm học 2012 -2013 quay. Q  O;  : O  O OM=OM'. : M  M 'sao cho  Trả lời.(có hai cách)  OM;OM'   C1: dựng góc, xác định điểm. +)Ví dụ1: Xác định ảnh của ba C2:Dựng đường Q tròn; dựng điểm. điểm A,B,C qua  O;  Thực hiện yêu cầu của GV. Hoạt động 2: Nhận xét (10’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Chiều dương của phép quay là chiều nào? -Yêu cầu hs trả lời HĐ2 tr17.. Trả lời. -Với mọi M thì Q  O;2k  M  ?. Q M nên  O;2 k là phép đồng nhất.. Q  O;2 k. suy ra. Bánh xe B quay theo chiều âm.. là phép biến hình. nào? Yêu cầu hs thực hiện HĐ3 tr17.. 0 Kim giờ:  15 0 Kim phút:  3.360. Nội dung ghi bảng 2. Nhận xét 1) Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác 2) Với k   ta có: Q Phép quay  O;2 k là phép đồng nhất. Q Phép quay  O; 2k 1  là phép đối xứng tâm O.. Hoạt động 3: Tính chất (15’) Hoạt động của GV Q  A  A' ; -Cho  O;  Q  O;   B  B ' so sánh AB và A’B’? -So sánh với tính chất. Hoạt động của HS AB=A’B’( do ABO A ' B'O ) Trả lời.. Nội dung ghi bảng II. Tính chất 1. Tính chất 1. Q  O;   A  A '    A 'B ' AB Q  O;   B  B '  . 2) Tính chất 2. của các phép tịnh tiến; (sgk) đối xứng trục và đối xứng tâm? *Nhận xét: phép quay góc  biến d -Yêu cầu hs phát biểu tc2 Trả lời. thành d’ thì: -Vẽ hình ảnh minh hoạ. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Nêu cách dựng ảnh của một đường thẳng d qua phép quay? -Xác định góc giữa hai đường thẳng đó?. Trả lời.. Năm học 2012 -2013 +Góc giữa d và d’ bằng  nếu( 0   . Trả lời.. 2). +Góc giữa d và d’ bằng    nếu(   2 ). 3. Củng cố,luyện tập (3’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài; + Định nghĩa phép quay + Tính chất của phép quay 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2’) Về nhà làm bài 1,2 tr19 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 21/9 /2012. Năm học 2012 -2013 Ngày dạy 25/9 25/9 Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 5: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Biết khái niệm phép dời hình và hai hình bằng nhau. Biết phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay đều là phép dời hình. Biết nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình. Biết tính chất của phép dời hình. 2. Về kĩ năng. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép dời hình. Biết sử dụng tính chất của phép dời hình trong việc giải một số bài toán quen thuộc. 3. Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2. Bài mới. Đặt vấn đề: Tất cả các phép biến hình mà chúng ta đã nghiên cứu đều có tính chất chung đó là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Vậy ngoài các phép biến hình đã học còn phép nào có tính chất đó nữa không? Và phép biến hình có tính chất đó được gọi chung là gì? Hoạt động 1: Khái niệm về phép dời hình (15’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Phát biểu đ/n phép dời hình?. Trả lời.. -Các phép biến hình đã học có là phép dời hình không?. Có.. Nội dung ghi bảng I.Khái niệm về phép dời hình +) Định nghĩa: (sgk) Phép dời hình F: M  M ' ; N  N ' thì: MN=M’N’ +)Nhận xét: 1) Các phép đồng nhất; tịnh. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thu được phep dời hình không? -Thực hiện HĐ1 tr20 -Yêu cầu hs theo dõi và quan sát các hình tr20 sgk và chỉ ra phép dời hình tương ứng?. Có.. D; C; O Trả lời.. Năm học 2012 -2013 tiến; đối xứng trục; đối xứng tâm đều là phép dời hình. 2) Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là phép dời hình Ví dụ 1: H1.39; H1.40 (sgk tr20) Ví dụ 2: H1.42 (sgk tr20). Hoạt động 2: Tính chất (17’) Hoạt động của GV -Nêu các tính chất của phép dời hình? -Sử dụng t/c nếu điểm B nằm giữa A và C thì AB+BC=AC chứng minh t/c 1? -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ3 tr21 -Yêu cầu một hs đọc nội dung ví dụ3 tr21. -Xác định ảnh của Q O;600  O,A,B qua  -Xác định ảnh của T B,C,O qua OE ? -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ4 tr22.. Hoạt động của HS Trả lời.. Nội dung ghi bảng II. Tính chất +) Sgk.. Theo đ/n phép dời hình ta có: A’B’+B’C’=AB+BC =AC=A’C’ Áp dụng đ/n và tc1. Đọc bài.. +) Chú ý: (sgk) +Ví dụ 3: (sgk tr21). B;C;O O;E;D Thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ AE sau đó thực hiện phép đối xứng trục IH. Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau (8’) Hoạt động của GV -Nêu đ/n hai hình bằng nhau? -Quan sát H1.48 và cho biết để biến hình ABCD thành. Hoạt động của HS Trả lời. Phép đối xứng trục và phép tịnh tiến.. Nội dung ghi bảng III. Khái niệm hai hình bằng nhau +) Định nghĩa:(sgk) +) Ví dụ 4: ( tr23 sgk). GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 A”B”C”D” thì ta đã thực hiện những phép biến hình nào? -Yêu cầu h/s thực hiện Thực hiện yêu cầu của HĐ5 tr23 GV.. Năm học 2012 -2013. 3. Củng cố,luyện tập (3’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài: + Khái niệm phép dời hinh + Tính chất phép dời hình + Khái niệm 2 hình bằng nhau 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2’) Về nhà làm bài 1,2,3 tr23,24 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 27 /9 /2012. Năm học 2012 -2013 Ngày dạy 02/10 02/10 Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 6: PHÉP VỊ TỰ. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được đ/n, tính chất phép vị tự. Nắm được đ/n tâm vị tự của hai đường tròn. 2. Về kĩ năng. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép vị tự. Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự. Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn. 3. Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2. Bài mới. Đặt vấn đề: k 0 . Quy tắc biển điểm M thành M’ sao cho  Câu  hỏi: Cho điểm O và số OM' kOM có là phép biến hình không? Hoạt động 1: Định nghĩa phép vị tự (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Định nghĩa -Nêu đ/n phép vị tự? Trả lời. -Cho điểm O và số k 0 . Phép biến ⃗hình ⃗biến điểm M thành M’sao cho OM' kOM -Nêu nội dung ví Ghi nhận kiến thức được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k. dụ1? V -Kí hiệu:  O;k  đọc là phép vị tự tâm O tỉ số k. -Xác định ảnh của M vẽ hình minh hoạ -Ví dụ 1: Cho điểm O và điểm M. trong trường hợp Hãy xác định ảnh của M qua phép k=2? k=-2 vẽ hình V O;k  minh hoạ? với -từ đó suy ra cách Để xác định ảnh của GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 xác định ảnh của một đoạn thẳng cần xác a) k=2; b) k=-2 đoạn thẳng, một tam định ảnh của hai giác, một hình bất kì điểm; ảnh của tam qua phép vị tự? giác thì xác định ảnh của 3 điểm? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ1 tr25sgk (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Để tìm một phép vị tự ta phải xác -  Phải  xác  định  tâm vị tự và tỉ số vị tự. định mấy yếu tố? - OE kOB;OF kOC -giả sử phép vị tự cần tìm là phép vị Suy ra O,E,B thẳng hàng; O,F, C thẳng tự tâm O tỉ số k. Khi đó ta có điều gì? hàng -Từ đó suy ra điều gì? O EB FC  O A -Vậy tâm vị tự là A. Suy ra tỉ số vị   1  1 AE  AB;AF  AC tự? 2 2 Ta có: Suy ra k=1/2. Hoạt động 3: Nhận xét và tính chất (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Nhận xét - Phép vị tự biến tâm Thành điểm O. 1) Phép vị tự biến tâm vị tự thành O thành điểm nào? chính nó. -Khi k=1 phép vị tự Thành điểm M 2) Khi k=1, phép vị tự là phép đồng biến điểm M thành nhất. điểm nào? 3) Khi k=-1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm. M ' V O;k   M  -Dựa vào đ/n phép 4)   vị tự chứng minh M ' V O,k   M   M V O,1 / k   M'   OM '  kOM ⃗ ⃗ nhận xét 4? 1  OM  OM ' k  M V 1   M ' . -Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ?.  O;   k. Áp dụng quy tắc chen điểm.. -Theo đ/n phép vị tự ta có điều gì? Trả lời. -Áp dụng quy tắc trừ  phân tích M ' N ' ? Trả lời.. II. Tính chất 1. Tính chất 1: V O,k   M  M ';V O,k   N  N '    M ' N ' kMN  M ' N '  k MN. Chứng minh: Theo   đ/n  phép  vị tự ta có; OM' kOM;ON ' kON    M' N ' ON '  OM ' ⃗ ⃗ ⃗ Ta lại có: kON  kOM kMN M' N '  k MN Suy ra . Ví dụ 2: Gọi A’; B’; C’ theo thứ tự V là ảnh của A,B,C qua  O;k  .Chứng minh rằng:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Áp dụng t/c 1 ta có điều gì? -Biến đổi vế trái?. Trả lời. Trả lời.. -Yêu cầu h/s về nhà áp dụng ví dụ 2 và t/c 1 làm hđ3 tr25 sgk. -Nêu nội dung t/c2. Trả lời. -Hãy so sánh sự giống và khac nhau với t/c2 của phép dời hình. Không. -Phép vị tự có là phép dời hình không? Phép vị tự cần tìm là -Hướng dẫn h/s thực V 1   G;  hiện HĐ4 tr26 sgk  2 tương tự như HĐ1.. Năm học 2012 -2013.     AB tAC  t  R   A ' B ' tA ' C '. Giải: Theo ⃗ ⃗t/c⃗ 1 ta⃗có: A' B ' kAB;A 'C' kAC . Do đó: ⃗ ⃗ ⃗ 1 ⃗ 1 AB tAC  A ' B ' t A ' C ' k k ⃗ ⃗  A ' B ' tA ' C '. 2. Tính chất 2. +) (sgk tr26). Ví dụ3: Cho điểm O và đường tròn (I;R). Tìm ảnh của đường tròn đó V qua  O;2 . Giải:   V O;2  I  I'  OI' 2OI Ta có: . Trên tia OI lấy I’ sao cho OI’=2OI. Khi đó ảnh của (I;R) là (I’;R).. Để tìm ảnh của Tìm ảnh của tâm đường tròn qua phép đường tròn. vị tự ta cần tìm yếu tố nào -Yêu cầu hs vẽ hình minh hoạ. Vẽ hình minh hoạ. 3. Củng cố, luyện tập (3’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại đ/n, tính chất phép vị tự; Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn. 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm các bài tập 1,2,3 tr29 sgk Đọc trước bài “phép đồng dạng” IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Ngày soạn: 04/10 /2012. Ngày dạy Dạy lớp. Năm học 2012 -2013 9/10 9/10 11B9 11B10. TIẾT 7: PHÉP VỊ TỰ I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được đ/n, tính chất phép vị tự. Nắm được đ/n tâm vị tự của hai đường tròn. 2. Về kĩ năng. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép vị tự. Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự. Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn. 3. Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tâm vị tự của hai đường tròn (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng III. Tâm vị tự của hai đường -Nêu nội dung định Ghi nhận kiến thức. tròn lí. Ghi nhận kiến thức. *Định lí: (sgk) -Nêu đ/n tâm vị tự của hai đường tròn. Có ba trương hợp: -Có các trường hợp Trùng tâm; khác tâm khác *Cách xác định tâm vị tự của nào xảy ra với (I;R) bán kính; khác tâm giống hai đường tròn. và (I’;R’) bán kính. TH1: I I' TH2: I I' vµ R R' -Nêu cách xác định TH3: I I' vµ R R' tâm vị tự của hai đường tròn trong Trường hợp khác tâm và các trường hợp. khác bán kính. -Hướng dẫn h/s làm ví dụ 4 tr28 sgk. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Hoạt động 2: Bài tập (25’) Bài 1 (SGK-T29): (15/) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Tìm ảnh 1 của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H tỉ số 2. HĐ của thầy + Xác định A/ là ảnh của điểm A qua. HĐ của trò + HSTL. HS khác NX,BS. 1 phép vị tự tâm H tỉ số 2. + Xác định B/ là ảnh của điểm B qua 1 phép vị tự tâm H tỉ số 2. + Xác định C/ là ảnh của điểm C qua 1 phép vị tự tâm H tỉ số 2. + HSTL. HS khác NX,BS + KL: ảnh của tam giác ABC là tam giác A/ B/C/.. + KL: Bài 2 (SGK-T29): (5/) HĐ của thầy HĐ của trò + Gọi 3 hs trả lời, gọi hs khỏc nx, bs. + 3 hs trả lời, hs khác nx, bs. + Nx, sửa sai. Chính xác hóa kiến thức. + Lưu ý sửa sai. Bài 3 (SGK-T29): (15/)Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O. HĐ của thầy HĐ của trò Cho hai phép vị tự : V(O ,a ) , V(O ,b ). / + từ gt  OM = a OM.  M, V( O ,a ) (M)=M/ , V( O ,b ) ( M/)=M//. + Yêu cầu hs chứng minh có một phép Do đó: vị tự tâm O biến M thành M//. OM // = b OM / OM // = ba OM  V( O ,ba ) (M)=M//. + KL: khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O. 3. Củng cố, luyện tập (3’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại đ/n, tính chất phép vị tự; Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn. 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm các bài tập 1,2,3 tr29 sgk Đọc trước bài “phép đồng dạng” IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp: GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. TIẾT 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG I.Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được đ/n, tính chất phép đồng dạng. Phân biệt được phép đồng dạng với phép dời hình. Nắm được đ/n hai hình đồng dạng. 2) Về kĩ năng. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đồng dạng. Biết sử dụng t/c của phép đồng dạng để chứng minh hai hình đồng dạng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong thực tế thì ngoài những hình bằng nhau còn có những hình giống hệt nhau về hình dang nhưng khác nhau về kích thước, những hình như vậy gọi là hình đồng dạng. Ở tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu những hình như vậy. Hoạt động 1: Khái niệm về phép đồng dạng (10’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -Nêu đ/n phép dời hình.. Ghi nhận kiến thức.. -Phép dời hình có là phép đồng dạng ?. Có. Nội dung ghi bảng I.Định nghĩa -Phép biến hình F thoả mãn: Với M,N bất kì: F(M) M'    M ' N ' kMN  k  0  F(N) N '  Thì F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Phép vị tự tỉ số k có Có.Vì nếu M’; N’ là là phép đồng dạng ảnh của M,N qua phép không? Giải thích? vị tự tỉ số k thì M ' N '  k MN . -Khi ta thực hiện liên tiếp hai phép dời hình Áp dụng đ/n phép thì thu được phép dời đồng dạng ta có đpcm. hình. Vậy phép đồng thực hiện hai phép dạng có tính chất này đồng dạng thì thu được phép đồng dạng. ko?. Năm học 2012 -2013 *Nhận xét: 1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng k dạng tỉ số 3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số kp.. Hoạt động 2: Tính chất (20’) Hoạt động của GV -Nhắc lại các tính chất của phép dời hình? -Nêu t/c phép đồng dạng tr31 sgk. -So sánh sự giống và khác nhau giữa tính chất phép đồng dạng và phép dời hình? -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ3 tr21 -Sử dụng t/c nếu điểm B nằm giữa A và C thì AB+BC=AC chứng minh t/c a?. -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ4 tr31 -M là trung điểm của AB khi và chỉ khi nào? -Áp dụng đ/n và t/ca của phép đồng dạng chứng minh HĐ4. -Nếu phép đồng dạng biến tam giác ABC thành A’B’C’ thì trung tuyến của tam giác. Hoạt động của HS Trả lời.. Nội dung ghi bảng II. Tính chất +) Sgk tr31.. Ghi nhận kiến thức. Giống nhau ở t/c a,b và khác t/c c,d. -Giả sử A,B,C thẳng hàng +) Chú ý: (sgk) và B nằm giữa A,C  +Ví dụ 3: (sgk tr21) AB+BC=AC. Gọi A’;B’; C’ lần lượt là ảnh của A,B,C qua phép đồng dạng tỉ số k. Ta có: A’B’=kAB; B’C’=kBC; A’C’=kAC. Suy ra: A’B’+B’C’=kAB+kBC=k AC =A’C’  A’;B’;C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’; C’. A,M,B thẳng hàng và AM=MB. Thực hiện yêu cầu của GV. *Chú ý: sgk tr31. Có.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 này có biến thành trung tuyến của tam giác kia ? trọng tâm, trực tâm…? -yêu cầu 1 h/s đọc nội dung chú ý. -phép đồng dạng có biến tứ Đọc bài. giác thành tam giác không? Không.. Năm học 2012 -2013. Hoạt động 3: Khái niệm hai hình đồng dạng (12’) Hoạt động của GV -Nhắc lại đ/n hai hình bằng nhau? Cách chứng minh hai hình bằng nhau? -Nêu đ/n hai hình đồng dạng? -Suy ra cách chứng minh hai hình đồng dạng? -Hai tam giác, hai đường tròn, hai hình vuông bất kì có đồng dạng không? -Hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng không? -Yêu cầu 1hs đọc nội dung ví dụ 3 sgk. -Nêu phương pháp chứng minh hai hình đồng dạng? -Tìm ảnh của JLKI qua phép vị tự tâm C tỉ số2. -Tìm ảnh của IKBA qua phép đối xứng trục IM? -Kết luận về hai hình JLKI và IKBA?. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng III. Hình đồng dạng.. Có. để chứng minh hai hình bằng nhau cần chỉ ra tồn tại phép dời hình biến hình này thành hình kia. Trả lời. +) Định nghĩa:(sgk) Trả lời, Có. Không. Đọc bài.. Ví dụ3: (sgk tr32). Chỉ ra một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. Trả lời. Trả lời. Hai hình đồng dạng.. V  JLKI  IKBA Qua  C;2  Gọi M là trung điểm của AB, ta có: § IM  IKBA  IHAB. Vậy tồn tại một phép đồng dạng biến JLKI thành IKAB. Do đó hai hình trên đồng dạng.. 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại đ/n, tính chất phép đồng dạng; Đ/n hai hình đồng dạng. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm các bài tập 1,2,3,4 tr33 sgk. Xem và làm trước các bài tập phần ôn tập chương I. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 9: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I. 1.Mục tiêu. a) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Định nghĩa, tính chất của các phép dời hình và phép đồng dạng. Mối liên hệ giữa các phép biến hình. Các biểu thức toạ độ của các phép biến hình. b) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình cho trước và ngược lại. Nhận biết được mối liên hệ giữa các phép dời hình, phép đồng dạng với hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng. c) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. b) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) b) Bài mới. Đặt vấn đề: Để củng cố cho các kiến thức trong chương này thì ở tiết học hôm nay thầy và cả lớp sẽ cùng nhau ôn lại các kiến thức cơ bản của chương cà làm các bài tập phần ôn tập chương. Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (20’) -GV: Củng cố đ/n, tính chất; biểu thức toạ độ và mối liên hệ giữa các phép biến hình đã học qua sơ đồ trên bảng. Phép biến hình Phép đồng dạng Phép dời hình Phép tịnh T⃗ tiến: v. Phép đối xứng trục. Phép đối xứng tâm. Phép quay. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Hoạt động 2: Chữa bài tập (15’) tiến? có: -Tìm ảnh của 1 đường thẳng Để tìm ảnh của d qua phép A' T⃗  A  (1;3) v qua phép tịnh tiến ta thực tịnh tiến ta có hai cách sau: Gọi d’ là ảnh của d qua hiện như thế nào? C1: -Lấy hai điểm phân phép tịnh tiến thì phương -Sử dụng cách 2 tìm ảnh của biệt bất kì trên d. d qua phép tịnh tiến đã cho? - Tìm ảnh của hai điểm này trình của d’ có dạng: 3x  y  c 0 với c là một qua phép tịnh tiến đã cho. số. - Viế ptđt đi qua hai điểm A  d  A'  d' thay toạ ảnh. Đó chính là phương độ của A’ vào phương trình ảnh của d’ C2: Sử dụng tính chất ảnh trình d’ tìm được c=-6. Do của đt qua phép tịnh tiến là đó phương trình của d’ là: đường thẳng song song với 3x+y-6=0. nó. -Tương tự yêu cầu 3 h/s lên bảng làm nốt ba phần còn lại.. -Yêu cầu h/s nhận xét, chính xác hoá lời giải.. Lên bảng làm bài.. Nhận xét.. b) A’=(1;2) phương trình d’ là: 3x-y-1=0 c) A’=(1;-2) phương trình d’ là: 3x+y-1=0 d) A’=(-2;-1) phương trình d’ là: x-3y-1=0.. Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm (7’) Câu1: A vì không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Câu 2: B vì phép đối xứng trục chỉ biến đường thẳng thành đường thẳng. Câu 3: C vì vectơ tịnh tiến phải có phương trùng với phương của đường thẳng. Câu 4: C áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Câu 5: A viết phương trình đường thẳng qua phép đối xứng trục. c) Củng cố, luyện tập (2’) GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I. I.Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Định nghĩa, tính chất của các phép dời hình và phép đồng dạng. Mối liên hệ giữa các phép biến hình. Các biểu thức toạ độ của các phép biến hình. 2) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình cho trước và ngược lại. Nhận biết được mối liên hệ giữa các phép dời hình, phép đồng dạng với hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết này chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập lí thuyết và chữa các bài tập phần ôn tập chương I. Hoạt động 1: Bài tập 3 tr34sgk (17’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu 1h/s đọc nội dung Đọc bài. 1. Bài tập 3 tr34 2 2 bài toán.  x  a    y  b  R2 -Nhắc lại phương trình tổng quát của đường tròn tâm Trả lời. I(a;b) bán kính R? -Viết phương trình đường a) Phương trình đường tròn ở phần a? tròn là: 2 2 -Qua phép tịnh tiến đường x  3  y  2 9     đường tròn cùng bán kính/ tròn biến thành hình gì? b) Gọi I’ là ảnh của I qua GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 ⃗ -2013 -Để viết phương trình ảnh Tìm ảnh của tâm. Tv⃗ v   2;1 với . Ta có: của đường tròn qua phép I’(1;-1). Do đó ảnh của tịnh tiến ta phải tìm điều gì? Trả lời. T⃗ -Viết phương trình đường (I;3) qua v là (I’;3) có tròn tâm I’ Thực hiện yêu cầu của GV phương trình là: 2 2 -Tương tự yêu cầu hai h/s x  1   y  1 9  lên bảng làm phần c và d; 2 2 x  3   y  2  9 các h/s khác làm bài ra giấy  c) nháp. 2 2 x  3    y  2  9  -Yêu cầu h/s nhận xét, chính d) xác hoá lời giải. Hoạt động 2: Bài tập 5 tr35sgk (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 2. Bài tập 5 tr35 sgk -Yêu cầu 1h/s đọc nội Đọc bài. § IJ  AEO  BFO Qua dung bài toán. V  BFO  BCD -Yêu cầu h/s vẽ hình. Qua  B;2  -Căn cứ vào hình vẽ hãy Vậy qua phép đồng dạng trên giải bài toán. thì tam giác AEO biến thành tam giác BCD. Hoạt động 3: Bài tập 6 tr35sgk (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3. Bài tập 6 tr35sgk -Yêu cầu 1 h/s đọc nội Đọc bài. Gọi I’ là ảnh của I(1;-3) qua dung bài toán. đường tròn có bán kính V O;3 -Ảnh của đường tròn qua kR. V phép vị tự là hình gì? Ta có: I’(3;-9). Do đó qua  O;3 -Tìm ảnh của tâm I qua Trả lời. thì (I;2) sẽ biến thành (I’;6). V O;3 § I' I"(3;9) Qua Ox   . Do đó Trả lời. -Tìm ảnh của tâm I qua qua §Ox thì (I’;6) sẽ biến thành §Ox Trả lời. (I”;6). Phương trình của đường tròn -Viết phương trình (I”;6). cần tìm là: 2 2  x  3   y  9  36 Hoạt động 4: Bài tập 7 tr35sgk (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu 1 h/s đọc nội Đọc bài. 4. Bài tập 7tr35sgk  dung bài toán. N TAB  M  mà điểm Ta có: -Bài toán trên thuộc dạng Chứng minh quỹ tích. M di chuyển trên đường tròn nào? Phương pháp? GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Điểm N là ảnh của M qua phép biến hình nào?. T. ⃗ AB. Năm học 2012 -2013 tâm O. Do đó điểm N sẽ di chuyển trên đường tròn tâm ⃗ O' TAB  O O’ với. c) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Tiết sau kiểm tra 45’ IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 TIẾT 11: KIỂM TRA 45’. 11B10. 1.Mục tiêu bài kiểm tra -Qua bài kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh cũng như chất lượng giảng dạy của giáo viên. - Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng dạy và học. 2. Nội dung đề *Ma trận mục tiêu Tầm quan trọng (mức cơ bản trọng tâm của KTKN) 40 40 20 100%. Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng Phép dời hình Phép tịnh tiến Phép quay. Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) 2 3 2. Tổng điểm 80 120 80 280. * Ma trận nhận thức: Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) 2 3 2. Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng Phép dời hình Phép tịnh tiến Phép quay. Tổng điểm Theo ma trận Theo thang nhận thức điểm 10 80 120 80 280. 4 4 2 10. * Ma trận đề: Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Phép dời hình. Mức độ nhận thức 2 3 I1. 1 I2 2. Phép tịnh tiến. Tổng điểm. 4 2. 2 II1. 4 II3. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. 2 Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013 1,5 4,5 1. 3 Phép quay. II2 1,5 1. 3 2. 1,5 1. 6,5. 5 1,5. 10. * Nội dung đề ĐỀ SỐ 1 Câu I: (4 điểm) 1, Thế nào là một phép dời hình? Hãy kể ra các phép dời hình đã học? 2, Nêu các tính chất của phép dời hình? Câu II: (6 điểm) ⃗. Oxy   2;1 Trong mặt phẳng  , cho điểm A(2;-3), đường thẳng d: x+y+1=0; v   ⃗ 1, Tìm ảnh của điểm A, d qua phép tịnh tiến theo v 0 2, Tìm ảnh của điểm A qua phép quay tâm 0 góc 90 ⃗ 3, Tìm ảnh của đường tròn (A; 3) qua phép tịnh tiến theo v. ĐỀ SỐ 2 Câu I: (4 điểm) 1, Thế nào là một phép dời hình? Hãy kể ra các phép dời hình đã học? 2, Nêu các tính chất của phép dời hình? Câu II: (6 điểm) ⃗ Trong mặt phẳng (Oxy) cho A (-1;2), đường thẳng⃗d: 3x+y+1=0, v = (3;-2) 1, Tìm ảnh của A,d qua phép tịnh tiến theo v 0 2, Tìm ảnh của A qua phép quay tâm 0 góc  90 ⃗ 3, Tìm ảnh của đưởng tròn (A;3) qua phép tịnh tiến theo v ĐÈ SỐ 3 Câu I: (4 điểm) 1, Thế nào là một phép dời hình? Hãy kể ra các phép dời hình đã học? 2, Nêu các tính chất của phép dời hình? Câu II: (6 điểm) ⃗ v = (-1;2) Trong (Oxy) cho A (-1;1), đường thẳng d: x-2y+3=0, ⃗ 1, Tìm ảnh của A, d qua phép tịnh tiến theo v 900 2, Tìm ảnh của điểm A qua phép quay tâm 0 góc ⃗ 3, Tìm ảnh của (A;3) qua phép tịnh tiến theo v 3. Đáp án Đề 1 GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Câu I: (4đ) 1. * Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì (1 điểm) * Các phép dời hình đã học: Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay (1 điểm) 2. Các tính chất của phép dời hình (2 điểm) - Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm dó - Biến đường thẳng thành đường thẳng. biến tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thảng bằng nó - Biến tam giác thành tam giác bằng nó, góc thành góc bằng nó - Biến đường tròn thành đường tròn có cúng bán kính Câu II (6 đ) 1. * Gọi. A' Tv⃗  A . . Khi đó ta có.  xA' 2  2    y A'  3  1. * GS d’ là ảnh của d qua M ( x; y )  d ..  xA' 4  A' (4;  2)   y A'  2. (1,5đ). Tv⃗. M ' Tv⃗  M .  M ' d'..  x '  x  2  x x '  2   '  y  y  1  y  y '  1   Ta có: M ( x; y )  d  x  y  1 0. (1,5đ).  x '  y '  2 0  M '  d ' có PT: x  y  2 0 A' Q O ,900  A . A' 3; 2.   2. Gọi . Khi dó:   ⃗ 3. ảnh của đường tròn (A; 3) qua phép tịnh tiến theo v. Là đường tròn (A’;3) có PT:  x  4 . 2. (1,5đ) (1,5 đ). 2.   y  2  9. ĐỀ 2 Câu I: (4 đ) 1. * Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì (1 điểm) * Các phép dời hình đã học: Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay (1 điểm) 2. Các tính chất của phép dời hình (2 điểm) - Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm dó - Biến đường thẳng thành đường thẳng. biến tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thảng bằng nó - Biến tam giác thành tam giác bằng nó, góc thành góc bằng nó - Biến đường tròn thành đường tròn có cúng bán kính Câu II: (6 đ) GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 1. * Gọi. '. A T  A ⃗ v. Năm học 2012 -2013. . Khi đó ta có.  x A'  1  3    y A' 2  ( 2).  x A' 2  A' (2;0)  y  0  A'. (1,5đ). ⃗ * GS d’ là ảnh của d qua Tv. M ( x; y )  d .. M ' Tv⃗  M .  M ' d'.. '  x  x '  3  x  x  3   ' ' y y  2    y  y  2 Ta có: M ( x; y )  d  3 x  y  1 0. (1,5đ).  3( x '  3)  ( y '  2)  1 0  3 x '  y '  6 0  M '  d ' có PT: 3x  y  6 0 A' Q O , 900  A . A' 2;1.   2. Gọi . Khi dó:   ⃗ v 3. ảnh của đường tròn (A; 3) qua phép tịnh tiến theo x  2 Là đường tròn (A’;3) có PT: . 2. (1,5đ) (1,5 đ).  y 2 9. ĐỀ 3 Câu I: (4 đ) 1. * Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì (1 điểm) * Các phép dời hình đã học: Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay (1 điểm) 2. Các tính chất của phép dời hình (2 điểm) - Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm dó - Biến đường thẳng thành đường thẳng. biến tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thảng bằng nó - Biến tam giác thành tam giác bằng nó, góc thành góc bằng nó - Biến đường tròn thành đường tròn có cúng bán kính Câu II: (6 đ) 1. * Gọi. A' Tv⃗  A. . Khi đó ta có.  x A'  1  ( 1)    y A' 1  2.  x A'  2  A' ( 2;3)   y A' 3. (1,5đ). * GS d’ là ảnh của d qua T. ⃗ v. M ( x; y )  d .. M ' Tv⃗  M .  x '  x  (  1)   ' y y  2   Ta có:.  M ' d'..  x  x '  1  '  y  y  2. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. (1,5đ). Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. M ( x; y )  d  x  2 y  3 0.  ( x '  1)  2  y '  2  0  x '  2 y '  5 0  M '  d ' có PT: x  2 y  5 0 A' Q O , 900  A . '.   2. Gọi . Khi dó: A  1;1 ⃗ 3. ảnh của đường tròn (A; 3) qua phép tịnh tiến theo v. (1,5đ) (1,5 đ). 2. 2 Là đường tròn (A’;3) có PT:  x  2   ( y  3) 9. 4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra - Đa số các em đã biết cách làm bài. - Làm bài còn ẩu, thiếu kinh nghiệm và kĩ năng làm bài. - Kết quả không cao IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức HS nắm đợc: + Kh¸i niÖm mÆt ph¼ng + §iÓm thuéc mÆt ph¼ng vµ ®iÓm kh«ng thuéc mÆt ph¼ng + H×nh biÓu diÔn cña mét h×nh kh«ng gian + Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận + Các cách xác định mặt phẳng + H×nh chãp vµ h×nh tø diÖn 2. Kỹ năng + Xác định đợc mặt phẳng trong không gian + §iÓm thuéc vµ kh«ng thuéc mÆt ph¼ng + Mét sè h×nh chãp vµ h×nh tø diÖn + BiÓu diÔn nhanh mét h×nh trong kh«ng gian 3. Thái độ + Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế bài học. + Cã nhiÒu s¸ng t¹o trong h×nh häc + Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của GV: Gi¸o ¸n, thíc kÎ, phÊn mÇu, b¶ng phô, h×nh chãp. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài ở nhà, có liên hệ các bài đã học ở lớp dới. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào quá trình học bài mới) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu(20’) 1. MÆt ph¼ng(5 phót) H§ cña thÇy H§ cña trß + H·y chØ ra mét vµi vÝ dô vÒ mÆt ph¼ng + Nªu mét vµi vÝ dô vÒ mÆt ph¼ng. + GV nªu kh¸i niÖm mÆt ph¼ng; c¸ch + Hs ghi nhí kh¸i niÖm mÆt ph¼ng; c¸ch biÓu diÔn mÆt ph¼ng trong kh«ng gian; biÓu diÔn mÆt ph¼ng trong kh«ng gian; kÝ kÝ hiÖu mÆt ph¼ng. hiÖu mÆt ph¼ng. 2. §iÓm thuéc mÆt ph¼ng (5 phót) GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 H§ cña thÇy + Cho h×nh hép ABCDA/B/C/D/. * §iÓm A cã thuéc mÆt ph¼ng (BCD) kh«ng?, * §iÓm A cã thuéc mÆt ph¼ng (A/B/C/D/) kh«ng? + A thuéc ( α ¿ ta kÝ hiÖu lµ A ( α ¿ A kh«ng thuéc ( α ¿ kÝ hiÖu lµ A ( α ¿. Năm học 2012 -2013 H§ cña trß * Cã * Kh«ng. 3. H×nh biÓu diÔn cña mét h×nh kh«ng gian(10 phót) H§ cña thÇy + Cho hs xem mét sè h×nh trong SGK + Gäi 2 hs lªn b¶ng: * VÏ mét tø diÖn( h×nh chãp tam gi¸c) * VÏ mét h×nh lËp ph¬ng + Gäi hs kh¸c nx, bs. + Nx, söa sai. ChÝnh x¸c ho¸. + Qui t¾c vÏ h×nh biÓu diÔn cña mét h×nh trong kh«ng gian: (SGK). H§ cña trß + HS quan s¸t + 2HS lªn b¶ng vÏ h×nh. HS#NX, BS + Hs kh¸c nx, bs. + Lu ý söa sai. + HS ®a ra kÕt luËn vÒ qui t¾c vÏ h×nh biÓu diÔn cña mét h×nh trong kh«ng gian. Hoạt động 2: Tính chất (20’) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Nêu nội dung t/c1 và vẽ hình.. Ghi bài.. - Nêu nội dung t/c2 và vẽ hình.. Ghi bài.. - Nêu nội dung t/c2 và vẽ hình.. Ghi bài. -Yêu cầu h/s trả lời câu Theo t/c3 thì mặt bàn hỏi HĐ2? phẳng khi mọi điểm của thước đều nằm trên mặt bàn. -Yêu cầu h/s trả lời câu M   ABC  ;AM   ABC  hỏi HĐ4?. Nội dung ghi bảng II. Các tính chất thừa nhận. Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.. A B Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. -Kí hiệu: mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC). Tính chất 3: nếu A,B  d    d    A,B       -Nếu mọi điểm của d đều thuộc   d     ;    d thì kí hiệu. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013 A. - Nêu nội dung t/c4 và vẽ hình. - Nêu nội dung t/c5 và vẽ hình. -Từ t/c 5 và t/c3 suy ra điều gì? -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ4? -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ5?. B. M. C. Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Trả lời. Điểm I. Sai và M,L,K không thẳng hàng.. Tính chất 5: A     ;A      B A / B     ;B     -Giao tuyến của hai mặt phẳng d        Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.. 3. Củng cố, luyện tập (3’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại các khái niệm mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng, quy tắc biểu diễn hình và các tính chất thừa nhận. 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm bài tập 1,2 tr53 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được ba cách xác định một mặt phẳng. Nắm được phương pháp giải một số bài toán thuộc các dạng tìm giao tuyến của hai mặt phẳng; chứng minh ba điểm thẳng hàng; tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. 2) Về kĩ năng. Xác định được mặt phẳng. Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán cơ bản về mặt phẳng và đường thẳng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ (5’) Câu hỏi: a) Nêu quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian. b) Nêu các tính chất thừa nhận trong hình học không gian. Đáp án: a) sgk tr45 (5đ) b) sgk tr46,47,48. 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về kí hiệu và cách biểu diễn của mặt phẳng. Vậy một mặt phẳng sẽ được xác định khi nào? Câu hỏi đó sẽ được trả lời trong tiết học hôm nay. Hoạt động 1: Ba cách xác định mặt phẳng. (10’) Hoạt động của GV -Hãy cho biết có ít nhất bao nhiêu điểm xác định một mặt phẳng? -Một đường thẳng đi qua hai điểm thuộc một. Hoạt động của HS Theo t/c 2có ít nhất ba điểm xác định một mặt phẳng. Theo t/c 3 thì có.. Nội dung ghi bảng III. Cách xác định một mặt phẳng 1. Ba cách xác định mặt phẳng. +) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng xác định một mặt phẳng. Kí hiệu: mp (ABC).. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 mặt phẳng có nằm hoàn Ghi nhận kiến thức. toàn trên mặt phẳng ấy không? -Nêu các cách xác định mặt phẳng và vẽ hình minh hoạ.. Năm học 2012 -2013. +) Một đường thẳng d và một điểm A không thuộc d xác định một mặt phẳng. kí hiệu: mp(A,d) hoặc mp (d,A). + Hai đường thẳng cắt nhau a và b xác định một mặt phẳng. kí hiệu: mp (a,b) hoặc mp(b,a). Hoạt động 2: Một số ví dụ (27’) Hoạt động của GV -Yêu cầu h/s đọc nội dung bài toán. -Xác định dạng toán và phương pháp giải? -Yêu cầu hs vẽ hình. -Xác định hai điểm chung của mp(DMN) và (ABD)?. -Xác định giao tuyến của (DMN) và (ACD)?. Hoạt động của HS Đọc bài. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. PP: Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng. Vẽ hình vào vở. điểm D và M.. DN. Nội dung ghi bảng 2. Một số ví dụ Ví dụ 1: (tr49sgk). D   ABD  vµ  D  (DMN)  M   ABD  v× M  AB  Ta có:  M  (DMN) suy ra DM là giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN) và (ABD). Tương tự ta có:  DMN    ACD  DN.  DMN    ABC  MN  DMN    BCD  DE -Yêu cầu 1h/s đọc nội dung ví dụ. -Nêu yêu cầu của bài toán? -Phương pháp chứng minh là gì?. Đọc bài.. Ví dụ 3 (tr50 sgk). Chứng minh ba điểm thẳng hàng. Chứng minh ba điểm I,J.H thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (MNK) và (BCD). GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Chứng minh J thuộc (MNK) và (BCD)?. Trả lời.. -J nằm trên đường thẳng nào?. Giao tuyến.. -Hướng dẫn h/s chứng minh tương tự.. Nghe giảng.. -Yêu cầu h/s đọc nội dung ví dụ. -Yêu cầu của bài toán là gì?. Đọc bài. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Ghi nhận kiến thức.. Năm học 2012 -2013 Theo giả thiết J KM  BD do đó J  KM  J   MNK  Ta có: J  BD  J   BCD  Suy ra J là điểm chung của hai mặt phẳng (MNK) và (BCD). Do đó J nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng này. Tương tự: I KN  CD;H MN  BC Ta cùng chứng minh được I,H nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng (MNK) và (BCD). Vậy H,I,J thẳng hàng. Ví dụ 4 (tr51sgk). -HD: quy về tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho. GK và DJ với J là -Áp dụng vào bài toán trung điểm của BC. tìm giao điểm của hai đường thẳng nào? -yêu cầu h/s về nhà xem thêm lời giải trong sgk.. 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học và các ví dụ đã chữa. Làm bài tập 3,4,5,6,7 sgk tr53,54 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 14: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được các khái niệm hình chóp, hình tứ diện. Một số đặc điểm của hình chóp, hình tứ diện và mối liên hệ giữa hai loại hình trên. 2) Về kĩ năng. Biết vẽ hình biểu diễn của hình chóp và hình tứ diện trên mặt phẳng. Rèn kĩ năng giải bài toán tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng và mặt phẳng với mặt phẳng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Ở tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu về hai hình cơ bản thường xuyên sử dụng đó là hình chóp và hình tứ diện. Hoạt động của GV -Nêu cách vẽ hình chóp đồng thời thực hiện vẽ hình. -Nêu đ/n hình chóp?. Hoạt động 1: Hình chóp (10’) Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng IV. Hình chóp và hình tứ diện Quan sát và vẽ hình 1. Hình chóp. theo giáo viên. Trả lời.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Nêu các khái niệm Ghi nhận kiến thức. đỉnh, mặt đáy; mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp. -Nêu cách phân loại Ghi nhận kiến thức hình chóp. -Kể tên các mặt bên; Trả lời. cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp tứ giác?. Năm học 2012 -2013. Kí hiệu: S.A1A2A3A4 …An *Cách phân biệt hình chóp: -Hình chóp tam giác và hình chóp tứ giác.. Hoạt động 2: Hình tứ diện (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 2. Hình tứ diện -Nêu cách vẽ hình tứ diện Quan sát và vẽ hình theo đồng thời thực hiện vẽ giáo viên. hình. -Nêu đ/n hình tứ diện?. Trả lời.. -Nêu các khái niệm các đỉnh, cạnh, cạnh đối diện; mặt và đỉnh đối diện với mặt. -So sánh tứ diện và hình chóp? Rút ra nhận xét?. Ghi nhận kiến thức.. Kí hiệu: ABCD. -Tứ diện có bốn mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều.. Tứ diện là hình chóp tam giác.. Hoạt động 3: Ví dụ 5 tr52 sgk. (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu 1h/s đọc nội Đọc bài. Ví dụ 5 (tr52sgk) dung bài toán. -yêu cầu vẽ hình. Vẽ hình.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 -Yêu cầu của bài toán là Tìm giao điểm của (MNP) gì? với các cạnh của hình chóp và tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình chóp. -Nêu phương pháp tìm Trả lời. giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng? Xác định giao điểm của (MNP) với các cạnh của hình chóp: -Xác định các cạnh của Trả lời. hình chóp? -Cạnh đáy: -Giải thích tại sao MN có thể cắt BC? -Xác định các cạnh bên của hình chóp? -Xác định các giao điểm? -(MNP) có cắt SA không? -Xác định các mặt của hình chóp? -Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng? -Xác định giao tuyến? -Nhận xét về các cạnh của đa giác MEPFN? -Nêu khái niệm thiết diện.. Do cùng nằm trên (ABCD) và chúng không song song. Trả lời..  MNP   AB M;  MNP   BC Kvíi K MN  BC  MNP   CD Lvíi L MN  DC  MNP   DA N;. Trả lời. Không.. -Các cạnh bên  MNP   SB Evíi E SB  PK;. Trả lời..  MNP   SC P;  MNP   SD Fvíi F SD  PL;. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Ghi nhận kiến thức.. Xác định giao tuyến của (MNP) với Các mặt của hình chóp.  MNP    ABCD  MN.  MNP    SAB  EM  MNP    SBC  EP  MNP    SCD  PF Chú ý: (sgk tr53). 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm bài tập 8,9,10 tr54 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Nội dung:. Năm học 2012 -2013. Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 15: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Các tính chất, khái niệm cơ bản của hình học không gian. Phương pháp tìm giao điểm, giao tuyến và chứng minh ba đường thẳng đồng quy. 2) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến Trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học để làm một số bài tập cơ bản của hình học không gian. Hoạt động 1: Bài tập 2,3 (tr53 sgk) (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Yêu cầu 1 h/s đọc nội dung bài toán. -Hướng dẫn h/s vẽ hình.. Đọc bài.. -Yêu cầu 1 h/s đọc nội dung bài tập. -Hướng dận h/s vẽ hình.. Năm học 2012 -2013 Bài tập (2 tr53sgk)  Giả sử   là mặt phẳng bất kì chứa d. Khi đó đương nhiên M    và M     d  M     . Vậy  M là điểm chung của   và   Bài tập 3 (tr53sgk). -Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy?. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm và chứng minh điểm đó Giả sử d1  d2 I ta sẽ chứng thuộc đường thẳng còn minh I thuộc d3. Thật vậy: lại. I  d1  I   d1 ;d3  -Nêu các cách xác định một Trả lời. I  d2  I   d2 ;d3  mặt phẳng? -Xác định giao tuyến của Trả lời. Suy ra I thuộc giao tuyến của các mặt phẳng  d1;d3  vµ  d2 ;d3  . Mà  d1;d3  vµ  d2 ;d3   d1;d3    d2 ;d3  d3 Trả lời. -Kết luận? Do đó I thuộc d3 và ta suy ra ba đường thẳng trên đồng quy. Hoạt động 2: Bài tập 5 (tr53sgk) (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập 5 (tr53sgk) S -Yêu cầu 1h/s đọc nội Đọc bài. dung bài tập. M -Hướng dẫn h/s vẽ hình. Vẽ hình. N -Nêu phương pháp tìm Tìm giao điểm của D E giao điểm của đường đường thẳng đó với 1 I thẳng với mặt phẳng? đường thẳng nằm trong O mặt phẳng đó. A B. -AB có cắt CD không? -Xác định giao điểm của SD và (MAB)?. Có. Trả lời.. -AN và BM có cắt nhau không? -I là điểm chung của hai mặt phẳng nào?. Có. Trả lời.. a) Gọi E AB  DC . MAB    SCD  ME Ta có:  Gọi N ME  SD ta suy ra  MAB   SD N b) Gọi I AM  BN . Ta cần chứng minh I  SO . Thật vậy:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 46. C.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)?. Năm học 2012 -2013 AM   SAC   I   SAC     BN   SBD   I   SBD  SAC    SBD  SO Mặt khác  . Do đó I  SO .. SO.. Hoạt động 3: Bài tập 6,7 (tr54sgk) (17’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu 1h/s đọc nội Đọc bài. dung bài toán. -yêu cầu vẽ hình. Vẽ hình. -Xác định dạng của bài Trả lời. toán và phương pháp giải tương ứng? -Xác định giao điểm của Trả lời. CD và (MNP)? -Xác định giao tuyến của Trả lời. hai mặt phẳng (MNP) và (ACD)?. Nội dung ghi bảng Bài tập 6 (tr54sgk) A E M. Q. B. D. P N C. a) Gọi E CD  NP . Ta có E là điểm chung cần tìm. ACD    MNP  ME b)  Bài tập 7 (tr54sgk) A. A I D B. B K. -Xác định hai điểm chung rồi suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD)?. Trả lời.. M. C. I. E N. D F. C. IBC    KAD  KI a)  b) Gọi E MD  BI, F ND  CI IBC    DMN  EF ta có: . 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài “Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng vuông góc” IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp: GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 17: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian và các tính chất. Nắm được một số bài toán liên quan. 2) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (dùng quan hệ song song ) Chứng minh hai đường thẳng song song. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ Câu hỏi: a) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian? GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 b) Nêu định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả? Đáp án: a) sgk (5đ) b) sgk (5đ) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học để làm một số bài tập cơ bản của hình học không gian. Hoạt động của GV. Hoạt động 1: Ví dụ 1. (12’) Hoạt động của HS. -Nhắc lại cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng? -Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD)? -Nhận xét về hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)? -Vận dụng hệ quả của định lĩ về giao tuyến của ba mặt phẳng, xác định giao tuyến? -Khái quát các phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng?. Nội dung ghi bảng Ví dụ 1 (tr58sgk). Tìm hai điểm chung.. S. d. A. D. Không tìm được. AD//BC B. Trả lời. -tìm hai điểm chung; dùng quan hệ song song.. C. AD   SAD   BC   SBC  AD // BC . Ta có: theo hệ quả thì giao tuyến của (SAD) và (SBC) nếu có phải song song với AD và BC. Mà S là điểm chung của (SAD) và (SBC). Vậy giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng d đi qua S và song song với AD và BC.. Hoạt động 2: Ví dụ 2 (tr58sgk) (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu h/s đọc nội Thực hiện yêu cầu của Ví dụ 2(tr58sgk) dung ví dụ và vẽ hình. GV. A N. M -Hình thang là hình như thế nào? -Chứng minh IJ//MN. Tứ giác có hai cạnh song song. Dựa vào Đ/l 2 hoặc hệ quả.. J. B. D. I. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. C. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. -Nếu M là trung điểm của AC thì IJNM là hình gì?. Năm học 2012 -2013 IJ / /DC. Hình bình hành..   IJ   P  , DC   ADC    P    ADC  MN  Ta có:  MN / /IJ / /CD Suy ra tứ giác IJNM là hình thang. Nêu M là trung điểm của CD thì MN=IJ=1/2CD. tứ giác IJNM là hình bình hành.. Hoạt động 3: Ví dụ 3 (tr59sgk) (17’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ví dụ 3 (tr59sgk) A -Yêu cầu h/s đọc bài và Thực hiện yêu cầu của vẽ hình. GV R P. M. B S C. -Xét tam giác ACD về mối quan hệ giữa MR và CD? -Xét tam giác BCD?. Trả lời. Trả lời.. D. N Q.  MR // CD   MR 1/ 2CD Trong tam giác BCD ta có: SN // CD  SN 1/ 2CD SN // MR  SN MR. -SMRN là hình gì? -SR và MN giao nhau tại đâu?. Hình bình hành. Trung điểm mỗi đường.. -Kết luận?. Trả lời.. từ đây ta suy ra: SMRN là hình bình hành. Suy ra SR và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tương tự PRQS cũng là hình bình hành. Và ta cũng suy ra PQ và SR cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vậy MN,PQ,RS đồng quy tại trung điểm của mỗi đường.. 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Hướng dẫn h/s làm bài tập sau: Cho tứ diện ABCD. Cho I,J tương ứng là trung điểm của BC và AC, M là một điểm tuỳ ý trên cạnh AD. a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (MIJ) và (ABD) GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 b) Gọi N là giao điểm của BD với giao tuyến d, K là giao điểm của IN và JM. Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD (M không là trung điểm của AD). c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ) 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các ví dụ đã chữa. Làm các bài tập 1, 4 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 18: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian và các tính chất. Nắm được một số bài toán liên quan. 2)Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (dùng quan hệ song song ) Chứng minh hai đường thẳng song song. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học để làm một số bài tập cơ bản của hình học không gian. Hoạt động 1: Bài tập 1,2. (17’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu h/s đọc nội dung và Thực hiện yêu cầu cảu Bài 1 (tr59sgk) A vẽ hình. GV. S P D. B Q. R C. -Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (ABC); (ACD) và (PQRS)? -Theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng ta suy ra điều gì? -Hoàn toàn tương tự về nhà tự chứng minh phần b.. Trả lời.. a) ta có:  ABC    PQRS  PQ. Trả lời..  ACD    PQRS  SR  ABC    ACD  AC. Thực hiện yêu cầu của GV.. -Nhắc lại phương pháp tìm Trả lời. giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng? -Xác định giao tuyến của Trả lời. (PQR) và (ACD)? -Từ đó suy ra giao điểm của AD và (PQR)?. -Tương tự phần a, sử dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng.. Trả lời.. Theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng suy ra PQ,SR và AC hoặc song song hoặc đồng quy. b) hoàn toàn tương tự. Bài 2 (tr59sgk) A S. P B R. Q C. a) (PQR) chứa PR //AC nằm trên (ACD) và Q là hai điểm chung của hai mặt phẳng này. PQR    ACD  d Suy ra  với d là đường thẳng qua Q và //AC. Gọi S là giao của d và AD. Suy ra S là giao của AD và (PQR). b) Gọi I là giao của PR và AC. Xét ba mặt phẳng (ABC); (ACD) và (PQR) giao nhau. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013 từng đôi một và áp dụng định lí về giao tuyến suy ra giao tuyến của (PQR) và (ACD) là QI. Gọi S là giao của QI và AD thì S là điểm cần tìm. Hoạt động 2: Bài tập 3 (tr60sgk) (22’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập 3 (tr60sgk) -Yêu cầu h/s đọc nội Thực hiện yêu cầu của dung bài tập và vẽ GV. B x hình. M. M’ G A’. A. C. N D. -Xác định giao của Trả lời. AA’ với (BCD)? -Điểm M’ có thuộc Có. (BAN) không? -Ba điểm M’, A’ và B Trả lời. có đặc điểm gì chung? -Chứng minh M’ là trung điểm của BA’? -Chứng minh A’ là trung điểm của M’N?. Trả lời. Trả lời.. a) Gọi A’ là giao của AG và BN. A’ là giao của AG với (BCD). AA'   ABN   MM '   ABN   b)  MM'// AA' M’,A’,B là điểm chung của hai mặt phẳng (ABN) và (BCD) nên ba điểm này thẳng hàng. Xét tam giác BAA’ có MM’ là đường trung bình nên M’ là trung điểm của BA’. Do đó: BM’=M’A’ Xét tam giác MNM’ có A’G là đường trung bình nên A’là trung điểm của M’N suy ra A’M’=A’N. Vậy BM’=M’A’=A’N. c). Dựa vào t/c đường GA ' 1 / 2MM ' 1 1 trung bình hãy chứng Trả lời.  GA '  AA '  GA '  4 3 minh GA’=3GA?  MM ' 1 / 2AA ' 3) Củng cố, luyện tập (5’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Hướng dẫn h/s làm bài tập sau: Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD có I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chứng minh rằng IJ//CD. Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy là AD và BC. Biết AD=a, BC=b. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M,N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD lần lựot tại P,Q. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 a) Chứng minh MN//PQ. b) Giả sử AM cắt BP tại E; CQ cắt DN tại F. Chứng minh rằng EF//MN và PQ. Tính È theo a,b. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các ví dụ đã chữa. Làm các bài tập 6, 10 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 19: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG. I.Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Yêu cầu h/s: Nắm được các trường hợp về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Các nội dung định lí 1,2,3. Hệ quả của định lí 2.. 2) Về kĩ năng. Bước đầu có kĩ năng: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Chứng minh hai đường thẳng song song với nhau bằng định lí và hệ quả. Xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1) Bài cũ(5’) Câu hỏi: a) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian? b) Nêu nội dung định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả? Đáp án: a) sgk (5đ) b) sgk (5đ) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về hai đường thẳng trong không gian. Vậy nếu có một đường thẳng và một mặt phẳng trong không gian thì chúng có những vị trí tương đối nào so với nhau và chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hoạt động 1: Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Vị trí tương đối của đường thẳng -Một đường thẳng và một Trả lời. và mặt phẳng. mặt phẳng bất kì trong    . Tuỳ Cho đường thẳng d và không gian có những vị  trí nào so với nhau? theo số điểm chung của d và   ta -Hướng dẫn h/s vẽ hình Vẽ hình. có ba trường hợp sau: minh hoạ.    không có điểm -Đường thẳng song song Không có điểm chung TH1: d và d //    ;    // d với mặt phẳng khi nào? chung. Khi đó: d. . -Hướng dẫn h/s vẽ hình minh hoạ TH2.. Vẽ hình..  TH2: d và   có một điểm chung duy nhất M. Kí hiệu: d      M d. M . -Hướng dẫn h/s vẽ hình minh hoạ TH3.. Vẽ hình.. - Chỉ ra hình ảnh về đường thẳng song song với mặt phẳng trong thực. Trả lời..  TH3: d và   có từ hai điểm chung trở lên. Kí hiệu: d     ;    d. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 tế?. Hoạt động của GV -Phát biểu nội dung đ/l 1. -Vẽ hình minh hoạ. -Hướng dẫn h/s về nhà chứng minh. -Yêu cầu h/s thực hiện HĐ2. -Vẽ hình và áp dụng định lí 1 để chứng minh. MN //  BCD  ? -Nêu nội dung đ/l 2?. -Yêu cầu đọc đề bài và vẽ hình. -Nhắc lại định nghĩa và cách tìm thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng? - Nếu d      ABC  thì d có đặc điểm gì? -Tương tự xác định  giao tuyến của   với các mặt còn lại của tứ diện. -Thiết diện là hình gì? -Phát biểu nội dung hệ quả? -Minh hoạ bằng kí hiệu và hình vẽ.. Năm học 2012 -2013. Hoạt động 2: Tính chất. (25’) Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng II. Tính chất Trả lời. *Định lí 1: (sgk) A d      M d // d'  d //    P d'   N    B. D. d. C. d’. Vì Chứng minh: (sgk)  MN // BC  MN //  BCD   BC   BCD  *Định lí 2: Trả lời.  a //        a   a // b        b  Thực hiện yêu cầu của Ví dụ. Tr61sgk. GV. A d      ABC  Gọi . Vì H AB   ABC   F   AB // d M G AB //    B D  E C Gọi E, F là giao của d với BC và AC. EF      ABC  Ta có: d//AB. Tương tự áp dụng đ/l 2 ta có: FH      ACD  Trả lời. Trả lời.. HG      ABD  GF      BCD . Trả lời.. Vậy thiết diện là tứ giác EFGH. EF // GH // AB; Mặt khác: EH // FG // CD Do đó EFGH là hình bình hành. *Hệ quả.(sgk). Ghi bài.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 -Nêu nội dung đ/l 3? Trả lời.     // d -Hướng dẫn h/s   // d     d // d' chứng minh định lí Ghi nhận kiến thức. 3.        d'  -Nêu rõ chứng minh *Định lí 3: (sgk) gồm hai phần Chứng minh: (sgk) +Chứng minh tồn tại + Chứng minh duy nhất. 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Các vị trí của đường thẳng và mặt phẳng; Nội dung ba định lí đặc biệt và hệ quả. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại phần lý thuyết đã học. Làm các bài tập 1,2,3 tr63 sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 20: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHĂNG SONG SONG I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Các nội dung kiến thức lí thuyết đã học. Cách chứng minh hai đường thẳng song song; đường thẳng song song với mặt phẳng. Cách xác định thiết diện của mặt phẳng. 2) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng Chứng minh hai đường thẳng song song; chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Xác định thiết diện của tứ diện. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến Trình bài dạy 1) Bài cũ(5’) Câu hỏi: a) Nêu các vị trí tương đối của đường thăng và mặt phẳng? b) Nêu nội dung các định lí thể hiện tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. Đáp án: a) sgk (5đ) b) sgk (5đ) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng những điều đã học để làm một số bài tập cơ bản của hình học không gian. Hoạt động 1: Bài tập 1 (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu cầu h/s đọc nội Thực hiện yêu cầu Bài 1 (tr63sgk) dung và vẽ hình. của GV. E. O. B I. C F O’. A. D. OO'// DF. -Phương pháp giải phần a? -Xét tam giác DBF thì OO’ là đường gì?. Áp dụng định lí 1. Đường trung bình. Trả lời.. -Áp dụng định lí 1, chứng minh OO’// (ADF)? -Tương tự xét tam giác AEC và chứng minh OO’//(BCE) -Điểm D thuộc (EFC)?. Trả lời. Có vì tứ giác EFDC là hình bình hành. Trả lời. Trả lời..    OO'//  ADF  DF   ADF   OO'// CE    OO'//  BCE  CE   BCE   a) b) tứ giác EFDC là hình bình hành D   EFC  nên: . Gọi I là trung điểm của AB ta có: IM IN 1   ID IE 3 suy ra MN//ED. Mà ED   CEF   MN //  CEF . GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Chứng minh MN//ED? -Áp dụng định lí 1 suy ra đpcm? Hoạt động 2: Bài tập 2 (tr63sgk) (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu h/s đọc nội dung bài tập và vẽ hình.. Thực hiện yêu cầu của GV.. Năm học 2012 -2013. Nội dung ghi bảng Bài tập 2 (tr63sgk) A M B. N D Q. P C. d      ABD  a) Gọi vì BD //    nên d//BD và M thuộc d. Gọi N là giao của d với AD ta có: MN      ABD . -. Tương tự ta xác định được: NP      BCD  PQ      ACD  QM      ABC  Vậy thiết diện là tứ giác MNPQ. b) Ta có: MQ//NP//BD; MN//PQ//AC. Do đó MNPQ là hình bình hành. Hoạt động 3: Bài tập 3 (tr63sgk) (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu h/s đọc nội dung bài tập và vẽ hình.. Nội dung ghi bảng Bài tập 3 (tr63sgk). Thực hiện yêu cầu của GV.. S Q A. P M. D O N C. -Giả sử d      ABCD . thì. d có đặc điểm gì? -Tương tự xác định  giao của   với các. đường thẳng d đi qua O và //AB. Trả lời.. d      ABCD  Gọi vì AB //    nên d//AB và M thuộc d. Gọi N là giao của d với AD ta có: MN      ABD . Tương tự ta xác định được giao của. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 mặt còn lại của hình chóp?. -Kết luận thiết diện là hình gì?. Năm học 2012 -2013.  . với các mặt còn lại của hình chóp: QP      SAB  PN      SBC  QM      SAD . Vậy thiết diện là tứ giác MNPQ. Do MN//PQ nên thiết diện là hình thang.. 3) Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Làm thêm các bài tập trong sgk. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 11B10 TIẾT 21: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. I.Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được khái niệm về mặt phẳng, cách xác định mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện, đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . 2) Về kĩ năng. Biết xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , biết xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến Trình bài dạy 1) Bài cũ (Kết hợp trong quá trình dạy bài mới) 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập và củng cố kiến thức về hình học không gian để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì sắp tới. Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (13’) 1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) và ( ) C1 : Mặt phẳng () và () có hai điểm chung C2 : () và () có chung điểm M, a ( ) , b  () , a // b thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a ( hoặc b) C3: () và () có chung điểm M, a (  ) mà a // () thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a. 2. Tìm giao điểm của đường thẳng a với mp ( ) * Chọn mặt phẳng phụ ( ) chứa đường thẳng a * Tìm giao tuyến d của hai mp ( ) và ( ) * Trong mp ( ) gọi M là giao điểm của d với a Kết luận: M là giao điểm của a với mp ( ) 3.Chứng minh đường thẳng a song song với ( ) Cách 1 * Đường thẳng a song song với đường thẳng b * Đường thẳng b thuộc mp ( ) Kết luận : a song song với mp ( ) Cách 2 * mp ( ) và mp () song song * Đường thẳng a thuộc mp () Kết luận : a song song với mp ( ) 4. Chứng minh hai mp ( ) và ( ) song song với nhau * a  ( ) , a // ( ) * b  ( ) , b // ( ) * a và b cắt nhau * Kết luận : ( ) // ( ) Hoạt động 2: Chữa các bài 1,2,3 SGK. (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cách tìm giao tuyến Bài tập1: của hai mp? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Gọi -Trình bày bài giải G  AC  BD, H  AE  BF -Trả lời và nhận xét AEC    BFD  ? -Ghi nhận kiến thức - GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 -Gọi I  AD  BC , K  AF  BE BCE    ADF  ? -. -Gọi N  AM  IK AM   BCE  ?. -Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang ntn ?. Năm học 2012 -2013 -. AEC    BFD  HG. -. BCE    ADF  IK. -. I. N. C. AM   BCE   N. D. -Hai hình thang cùng nằm trên mp (trái gt). G. B. M. E  AB  NP, F  AD  NP R SB  ME , Q SD  MF. -Thiết diện hình gì ?. -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức. Bài tập2: S. -Thiết diện là ngũ giác MQPNR. M Q. -Gọi H NP  AC , I SO  MH SO   MNP  ?. -. SO   MNP  I. O E. Cách tìm giao tuyến hai mp ? -Gọi E  AD  BC SAD    SBC  ? -. -Cách tìm giao điểm đt và mp ? -Gọi F SE  MN , P SD  AF SD   AMN  ?. -Thiết diện hình gì?. I. R A. -. -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình bày bài giải -Trả lời và nhận xét -Ghi nhận kiến thức -.  SAD    SBC  SE. -. SD   AMN  P. K. F. A. Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi mp với một hình chóp ? -Gọi. E. H. B. D H. P C. N. Bài tập3: S M N. B. A P. F C. D. -Thiết diện là tứ giác AMNP. E. 3) Củng cố, luyện tập (1’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải tương ứng. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Xem thêm các bài trong SBT, chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng.. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 62. F.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Thời gian:. Năm học 2012 -2013. Nội dung: Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp 11B9 TIẾT 22: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. 11B10. I.Mục tiêu. 1) Về kiến thức. Củng cố cho h/s: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Các tính chất thừa nhận trong hình học không gian. Các cách xác định mặt phẳng. 2) Về kĩ năng. Củng cố cho h/s các kĩ năng: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Xác định thiết diện. 3) Về tư duy, thái độ. HS có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 1) Chuẩn bị của giáo viên Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu tham khảo. Đồ dùng và các phương tiện dạy học. 2) Chuẩn bị của học sinh. Chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. Sgk, vở ghi và các dụng cụ học tập. III. Tiến Trình bài dạy 1) Bài cũ Kiểm Tra: 15’ Đề bài: Cho hình chóp S.ABCD với AD và BC không song song. M là một điểm thuộc cạnh SA. a) Tìm giao điểm của AD với mp(MBC). b) Xác định giao tuyến của mp(MBC) với các mặt của hình chóp. c) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(MBC). Đáp án: AD   MBC  I a) S  MBC    ABCD  BC N.  MBC    SAB  MB  MBC    SBC  BC  MBC    SCD  NC MBC    SAD  MN b) . M. I. A. D. B C. c) thiết diện là tứ giác BMNC. 2) Bài mới. Đặt vấn đề: Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập và củng cố kiến thức về hình học không gian để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì sắp tới. Hoạt động 1: Bài tập 1. (10’) Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD nằm trong (P) và S nằm ngoài mp(P). Gọi M là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; AC và BD cắt nhau tại O. a) Tìm giao điểm của (CMN) và SO. b) Xác định giao tuyến của hai mp (SAD) và (CMN) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -yêu cầu h/s vẽ hình. Bài tập 1: S -Nhắc lại phương pháp tìm a) Gọi O là giao của SO và CM. ta giao điểm của đường SO   CMN  Q N có: thẳng và mặt phẳng? Q C b) Gọi K là giao của NQ và SD. M B -Xác định giao điểm của Ta có: K và N là hai điểm chung SO và (CMN)? K O của (CMN) và (SAD) do đó -Nhắc lại phương pháp tìm A D  SAD    CMN  KN giao tuyến của hai mặt phẳng? Hoạt động 2: Bài tập 2 (tr60sgk) (15’) Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Năm học 2012 -2013 a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC) b) Tìm giao điểm của (SAC) và BM c) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(ABM) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập 2: -Yêu cầu h/s tự vẽ a) Gọi N SM  CD ; S O AC  BN . hình vào vở. F -SM có cắt CD Khi đó S, O là hai điểm chung của E M không? (SBM) và (SAC) nên -BN có cắt AC B  SBM    SAC  SO C không? G b) Gọi E SO  BM khi đó: -Vậy giao tuyến của O N BM   SAC  E (SBM) và (SAC) là . A đường nào? D -SO có cắt BM không? Suy ra giao điểm? Có vì cùng thuộc (SAC) và -AE có cắt SC không? chúng không song song. -Xác định giao của c) Gọi F AE  SC . Khi đó: (ABM) với các mặt thiết diện của hình chóp khi cắt của hình chóp? bởi mp(ABM) là tứ giác ABFG. -Từ đó suy ra thiết Trả lời. diện? 3) Củng cố, luyện tập (1’) Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài. Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải tương ứng. 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (4’) Yêu cầu h/s về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy M nằm trong tam giác SCD. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: a) (SBM) và (SCD) b) (ABM) và (SCD) c) (ABM) và (SAC) Bài 2: Cho tứ diện ABCD có M,N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Lấy K thuộc đoạn BD (K không là trung điểm của BD). Tìm giao điểm của AD và (MNK) Bài 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Ba điểm A’,B’,C’ lần lượt nằm trên ba cạnh SA, SB, SC nhưng không trùng với S,A,B,C. Xác định thiết diện của hình chớp khi cắt bởi mp(A’B’C’). IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Nội dung:. Năm học 2012 -2013. Phương pháp:. Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Ngày soạn: / /2012. Năm học 2012 -2013. Ngày dạy Dạy lớp. 11B9. 11B10. IV. Rút kinh nghiệm rút ra sau khi giảng. Thời gian: Nội dung: Phương pháp:. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11. Năm học 2012 -2013. GV: Nguyễn Vĩnh Hà – Tổ Toán tin – Trường THPT Mai Sơn. Trang 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×