Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GA 5 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.1 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 Từ ngày: 20/02--24/02-2012 Cách ngôn : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Thứ. Hai. Buổi. s. Ba. c. Tư. s. Năm c. Sáu. s. Môn. Tên bài dạy. CC TĐ T CT. Luật tục xưa của người Ê – đê Luyện tập chung Núi non hùng vĩ. LT-C T KC LTV. NRVT : Trật tự - An ninh Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Tập viết bài 11-12 tập 2. TĐ T TLV LT. Hộp thư mật Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu Ôn tập về tả đồ vật Ôn : V. hình hộp CN , V. hình lập phương. LT-C T KT L T- V. Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Luyện tập chung Lắp xe ben Ôn câu ghép – tả đồ vật. T TLV ĐĐ HĐNGLL ATGT HĐTT. Luyện tập chung Ôn tập về tả đồ vật Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tt) Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước… Những quy định về trật tự ATGT đường thủy Sinh hoạt lớp. c. Thứ hai ngày 20/ 02 /2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:: - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp . II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2 + Hình vẽ bài tập 3 phóng to. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật 2. Bài mới: Bài 1/122: Nêu quy tắc tính S toàn phần, V hình lập phương Bài 2/122: Yêu cầu HS đọc đề + Bài toán yêu cầu gì? Nêu quy tắc tính S xq, S tp hộp chữ nhật Bài 3/123: về nhà Đọc đề bài và quan sát hình SGK/123.. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời - 2 HS đọc, nêu yêu cầu đề - 1 HS làm bảng, lớp làm - Đọc, nêu yêu cầu đề - Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm, nêu kế hoạch giải. * GV gợi ý: - Tính thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật - Tính thể tích khối gỗ hình hình lập phương - Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi. ĐS: 206 cm3 HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - CB: Luyện tập chung.. Thứ ba ngày 21/ 02 /2012 Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác . II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Làm bài 2/123 - 1 HS 2. Bài mới: Bài 1/124: Tính nhẩm:15% của 120 - Thảo luận nêu cách làm: tách thành 2 bước nhẩm đơn giản: 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6. Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18 a) Gọi HS đọc bài 1a. - 1 HS đọc, thảo luận nhóm đôi nêu: + Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành - 10% của 240 là 24 tổng mà các số hạng có thể nhẩm được 5% của 240 là 12 (thành 3 số hạng) 2,5% của 240 là 6 + Nêu kết quả tách, nhận xét Vậy 17,5% của 240 là 42 b) Gọi HS đọc bài 1b. - 1 hs đọc + Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào? Thảo luận, nêu cách tính nhẩm. * 520 x 35 : 100 = 182 * 10% của 520 là 52 20% của 520 là 26 5% của 520 là 104 Vậy 35% của 520 là 182 Bài 2/124: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương - Thể tích của hình lập phương bé là 2 là 2 : 3 cho biết gì? phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế. - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở ĐS: a) 150% ; b) 96 cm3 Bài 3/125: GV treo bảng phụ - 1 HS đọc bài + Nhận xét hình khối đã cho? - Thảo luận nhóm trình bày cách giải: Hoạt động nối tiếp: 3' - Nhận xét tiết học - CB: Giới thiệu hình trụ, hình cầu . Thứ tư ngày 22-02-2012 Toán: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I. Mục tiêu: Giúp HS :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng học toán + Một số đồ dùng có dạng hình trụ, hình cầu + Hình vẽ các hình dễ nhầm với hình trụ như bài tập 1/126 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Bài 1 1 hs làm bảng 2.Bài mới: a. Hình thành biểu tượng a) Hình trụ: * Đưa ra vài vật có dạng hình trụ: hộp - HS quan sát, trả lời sữa, hộp chè.. * GV: Các hộp này có dạng hình trụ. + Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có - 2 hình tròn bằng nhau bằng nhau ? - Lên chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh. * Đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình - Nhận dạng vật có hình trụ. trụ để HS nhận dạng. b) Hình cầu: * GV giới thiệu hình cầu Tìm vật có dạng hình cầu - Quả bóng, quả địa cầu có dạng hình Luyện tập: cầu. Bài 1/126: - 1 HS đọc HS thảo luận nhóm tìm Trình bày kết quả thảo luận Bài 2/126: - 1 HS đọc - HS thảo luận tìm đồ vật có dạng hình cầu Trò chơi : 2 đội thi viết tên các đồ vật có - Nhiều đôi tham gia chơi, lớp làm cổ dạng hình trụ, hình cầu. động viên và giám khảo. Hđ nối tiếp: - CB: Luyện tập chung .. Thứ năm ngày 23-02-2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn II. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: + Nêu quy tắc và ghi công thức tính S tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 2. Bài mới: Bài 1/127: +Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ. Bài 2/127: Yêu cầu HS đọc đề bài . Vẽ hình vào vở. * Gợi ý cho HS giỏi tìm cách giải khác. HĐ 3: Bài 3/127: + Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?. Hoạt động của trò - 4 HS trả lời, ghi. - 1 HS đọc, lớp tự làm bài vào vở -Tìm thương của 2 số đó dưới dạng số thập phân. Sau đó nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. ĐS:a) 6cm3; 7,5cm3; b) 80% - 2 HS đọc 1HS làm bảng, lớp vở Nhận xét: Diện tích của hình tam giác KPQ bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP - 1 HS đọc Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích tam giác. 1 HS làm bảng lớp. lớp làm vở. ĐS: 13,625 cm2. HĐ nối tiếp: - CB: Luyện tập chung.. Thứ sáu ngày 24-02-2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán: I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: Nêu quy tắc tính S xung quanh, S toàn phần hộp chữ nhật, lập phương. 2. Bài mới: Bài 1/128: + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước? Bài 1c : HS khá giỏi. Hoạt động của trò - 2 HS - 2 hs đọc, nêu yêu cầu đề - Không cùng đơn vị đo 1 HS làm bảng, lớp làm vở bài: ĐS: a) 230dm3; b) 300dm3,c) 225 dm3. Bài 2/128:. - Đọc đề, tóm tắt 1 HS làm bảng, lớp tính kết quả bài. + Nêu cách tính Sxq, Stp,thể tích hình lập phương. Bài 3/128: về nhà + Gọi a là độ dài của cạnh M. Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M. + Khi đó độ dài của M = 3 x a + Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M theo độ dài của cạnh đã nêu. + Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu a. - HS đọc đề bài . Tóm tắt. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - CB: Bảng đơn vị đo thời gian .. - StpM = a x a x 6 - StpM = (3 x a) x (3 x a) x 6 = 9 x (a x a x 6) - Từ 2 kết quả ta thấy StpM = 9 x StpM Các nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai ngày 27-2-2012 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. Toán: I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. Ii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: 2. Bài mới: a. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian Ví dụ 1: - 1 HS đọc + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính * GV: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng. Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính * GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. - HS đọc nối tiếp kết quả Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính - 1phút 25giây x 3 - 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính - Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm số đo thời gian trong bài giải. đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Chia số đo thời gian. Thứ hai ngày 20/ 02 /2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I/ Mục tiêu: - Đọc `với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh `và công bằng của người Ê- đê xưa ; kể đựợc 1 đến 2 luật của nước ta. II/ Chuẩn bị:`x ` `T`rxanh minh họa bài đọc trong SGK.` Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Đọc thuộc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi. 2.Bài mới a. Luyện đọc. Luyện đọc từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra. Câu khó: Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội . b.Tìm hiểu bài. - Người xưa đặt ra những luật tục để làm gì? -Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội? -Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng?. Hoạt động của HS 2 HS đọc, Nhận xét. *Đọc đoạn nối tiếp 3 đoạn Đoạn 1 : Về cách xử phạt. Đoạn 2 : Về tang chứng, vật chứng. Đoạn 3 : Về các tội. HS đọc nối tiếp 3 lượt. -...để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. -...tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,.... -...chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.. GV : Quan niệm rạch ròi, quy định hình phạt công bằng ... giữ cho buôn làng -...Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu thanh bình, trật tự. học, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, -Hãy kể một số luật nước ta mà em biết? Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ. c. Đọc diễn cảm. * Hướng dẫn đọc đoạn 3. - HS đọc diễn cảm 3. Dặn dò: - Thi đọc diễn cảm Bài sau: Hộp thư mật Luyện từ và câu:. Thứ ba ngày 21/ 02 /2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH. I/Mục tiêu - Làm được bài tập 1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh , hiểu đựơc nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Những cặp quan hệ từ nào được dùng 2HS trả lời trong câu ghép chỉ sự tăng tiến? Đặt câu với một cặp từ vừa tìm được. 2.Bài mới: Bài 1: - Gv lưu ý HS đọc kỹ để tìm đúng nghĩa của từ An Ninh.Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho là đúng. - HS làm bài Ý b.An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Bài 2: - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo -...cơ quan an ninh, lực lượng an ninh,... nhóm để làm bài -...bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh,... Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT- GV giúp HS hiểu - HS trao đổi nhóm đôi để nhận ra các từ nghĩa của từ ngữ. ngữ chỉ người, cơ quan thực hiện công việc bảo vệ an ninh trật tự. -công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán,... Bài 4: - HS làm bài vào vở 3. Dặn dò: Ghi nhớ những việc cần làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. BS: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.. Thứ năm ngày 23-2-2012 Luyện từ & câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bảng lớp, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/Bài cũ: - KT 2 HS: làm BT3,4 của tiết trước. 2-Bài mới Bài tập1:. Bài Tập 2 : Bài tập3:. b. Luyện tập : * Bài Tập 1 :. - 2 HS làm bài - 1 HS đọc y/cầu BT1, lớp đọc thầm hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định vế câu trong mỗi câu. -2 HS phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. - HS đọc y/cầu BT - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, lớp nhận xét. - 2 HS làm bài trên bảng, một số HS nêu các cặp QHT tìm được. - 1HS đọc, lớp thầm - 1HS làm bảng,một số phát biểu, lớp nhận xét.. * Bài Tập 2: Tiến hành tương tự như BT1. - HS đọc y/ cầu BT - HS làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Câu a: Chưa… đã Câu b: Vừa… đã Câu c: Càng….càng. 3. Dặn dò: - Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.. Thứ tư ngày 15/ 02 /2012 Chính tả: NÚI NON HÙNG VĨ I/Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. viết hoa đúng tên riêng trong bài . - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ II/Chuẩn bị: Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm HS làm BT3. III/Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV 1.Bài cũ: 1 HSđọc cho 3 bạn viết trên bảng các danh từ riêng trong bài thơ "Cửa gió Tùng Chinh". 2.Bài mới a. Hướng dẫn viết đúng chính tả. GV đọc bài "Núi non hùng vĩ". - Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ Quốc ? *Luyện viết từ khó: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan - xi - păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa. HS đọc thầm lại bài. HS viết chính tả. -GV đọc từng câu, bộ phận cho HS viết. b. Bài tập: Bài tập 2. - GV giao việc : Tìm tên riêng trong đoạn thơ. Bài tập 3. -GV giao việc : đọc, giải câu đố.Viết tên nhân vật lịch sử. ( HS khá giỏi ). Hoạt động của HS 3HS viết bảng.. -...Vùng biên cương Tây Bắc nơi giáp giới nước ta với Trung Quốc. - HS viết bảng con. HS viết bài vào vở. HS soát lỗi, chữa bài. Đổi vở theo cặp. Đọc yêu cầu BT. HS làm bài cá nhân. Đọc yêu cầu bài tập. Làm việc nhóm 4. Đọc nhẩm sgk.. 3. Dặn dò: Bài sau: Ai là thuỷ tổ loài người. Thứ tư ngày 22-02-2012 HỘP THƯ MẬT. Tập đọc: I/Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật . 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo . II/Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK, ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS đọc bài Luật tục của người Ê - đê trả 2 HS trả lời lời câu hỏi 1 và2. 2.Bài mới: a. Luyện đọc. HS đọc GV đọc diễn cảm toàn bài hướng dẫn Đọc đoạn nối tiếp: 4 đoạn. Mỗi lần sang dòng là một đoạn. Cho HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. Luyện đọc từ khó : gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ. Kết hợp đọc chú giải. HS giải nghĩa b.Tìm hiểu bài. -Tìm hộp thư mật để lấy và gửi báo - Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? cáo. - Hộp thư mật dùng để làm gì? -Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, quan trọng. - Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật - Đặt nơi một cây số ven đường, giữa khéo léo thế nào? cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp,..... - Qua những vật có gắn hình chữ V, - Người tình báo muốn gửi tình yêu người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long Tổ quốc của mình vào lời chào chiến điều gì? - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú thắng Hai long? Vì sao chú làm như vậy? - Đánh lạc hướng sự chú ý của người - Hành động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa thế nào đ/v sự khác. Chú thận trọng, mưu trí, tự tin ... nghiệp bảo vệ Tổ quốc. -...cung cấp những tin tức bí mật về c. Đọc diễn cảm. *GVHDđọc đoạn 1. Cho HS đọc. Thi đọc kẻ địchđể ta chủ động chống trả. diễn cảm. 3. Dặn dò: HS luyện đọc diễn cảm Bài sau: Phong cảnh đền Hùng HS thi đọc diễn cảm. Thứ sáu ngày 24-02-2012 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. Tập làm văn: I-Mục tiêu: - Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) . Tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2 II-Đồ dùng dạy học Tranh vẽ hoặc một số vật dụng III-Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1-Kiểm tra bài cũ Kiểm tra một số đoạn văn HS viết ở tiết trước 2-Bài mới HĐ1: Lập dàn bài Y/C HS đọc đề bài GV cho HS nêu lại dàn bài chung GV theo dõi. HĐ2: Y/C HS trình bày trước. HS đọc đề bài HS nêu dàn bài chung HS lập dàn bài theo nhóm N1: đề 1 N2: đề 2 N3: đề 3 N4: đề 4 N5: đề 5 HS trình bày văn miệng Lớp nhận xét. 3. Dặn dò: Bài sau: Tả đồ vật( Kiểm tra viết). Thứ tư ngày 22/ 02 /2012 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. Tập làm văn: I-Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sắn dàn bài chung về văn tả đồ vật. III-Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1-Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đoạn văn HS đã viết lại. Hoạt động của HS 5HS.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sau tiết trả bài 2-Bài mới Bài 1: - Tìm các phần MB,TB,KB - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài. Bài 2: - Y/C HS đọc đề bài và nêu y/c đề bài. -MB:từ đầu...màu cỏ úa -TB: Tiếp theo...của ba -KB: Còn lại -...những đường khâu đều đặn như khâu máy -...cái cổ áo như hai cái lá non -...cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. -...hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. -...người bạn đồng hành quý báu -...cái măng sắt ôm khít lấy cổ tôi HS đọc dàn bài chung về văn tả đồ vật - HS làm bài vào VBT. - Chấm bài một số em 3. Dặn dò:. Thứ ba ngày 2/ 01 /2010 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh. lời kể rõ ràng .Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . II/Chuẩn bị: -Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ... -Bảng lớp viết đề bài. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của GV 1.Bài cũ: 2.Bài mới: GV chép đề bảng. Cho HS nắm yêu cầu đề bài - GV gạch chân từ quan trọng.. Hoạt động của HS 2HS kể.. - Cho HS đọc gợi ý SGK. - Kể theo nhóm. - Kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. -Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hấp dẫn nhất. 3. Dặn dò: Bài sau: Vì muôn dân. Thứ tư ngày 22/ 02 /2012 ÔN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP. Luyện toán : PHƯƠNG - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Làm số bài tập – vở bài tập . …………………………………………… Thứ năm ngày 23/ 02 /2012. Luyện Tiếng việt : ÔN CÂU GHÉP – TẢ ĐỒ VẬT 1. Ôn câu ghép : -Kể những cặp từ quan hệ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến . Đặt câu với mỗi cặp từ ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Giải nghĩa từ trật tư . Đặt câu với từ đó . 2. Tả đồ vật : -Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật . -Viết mở bài và kết bài : tả đồ vật gần gũi với em . …………………………………………………... HĐTT : SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tuần qua : 1. Ưu điểm : -Lớp có nề nếp tốt . -Bảo quản sách vở tốt . -Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học . -Có ý thức học tập tốt. 2. Tồn tại : -Còn số em chưa có ý thức học tập II. Kế hoạch tuần đến : - Duy trì tốt nề nếp . - Tập trung ôn tập nâng cao chất lượng - Kiểm tra việc học tổ nhóm ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HĐNGLL:VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, ĐẢNG, BÁC… I/ Mục tiêu : - HS hát được những bài hát thuộc chủ đề quê hương, đất nước … - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước … II/ Hoạt động dạy học : * HS tự trình bày bài hát - Giới thiệu về mình - Tên bài hát - Hát biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đạo đức :. Thứ sáu ngày 24/ 02 /2012 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2). I. Mục tiêu : - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. II Kĩ năng sống cơ bản; Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. Có kó naêng xaùc định giá trị, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (5 phút) “Ủy ban nhân dân xã (phường)” Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - 1 HS đọc BT1 trong SGK. - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đọc BT1 trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý - Theo dõi HS trình bày. kiến. - Kết luận: Nêu ý nghĩa các ngày 2- - Cả lớp góp ý, bổ sung. 91945, 7-51954, 30-4-1975; ý nghĩa song Bạch Đằng, bến Nhà Rồng, cây đa Tân Trào,… Hoạt động 2: Đóng vai. - 1 HS đọc BT3 trong SGK. - Kết luận: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ - Làm việc cá nhân. đất nước. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×