Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI GIẢNG CẦM MÁU CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 34 trang )

TS. MAI PHƯƠNG THẢO
BM SINH LÝ HỌC
ĐHYD TP.HCM
1


MỤC TIÊU
1.Nêu các yếu tố chính tham gia vào
quá trình cầm máu.
2.Trình bày cơ chế cầm máu tức thời.
3.Trình bày cơ chế cầm máu duy trì.
4.Trình bày điều hoà đông maùu.
2


MỤC TIÊU
5. Vận dụng các kiến thức trên để
chăm sóc sức khoẻ, phân tích
được 3 xét nghiệm cơ bản:
TS/TQ/TCK/ giải thích được 1 số
bất thường về chảy máu & rối
loạn đông máu.

3


Cầm máu là một phản ứng
sinh học có ý nghóa tự vệ :
giúp máu ngừng chảy sau
khi thành mạch tổn thương.


4


I. CƠ CHẾ CẦM MÁU
Cầm máu tức thời
1. Co thắt m.m
2. Nút chận TC

Cầm máu duy trì
Đông máu

5


A. Giai đoạn cầm máu tức thời
1. Co thắt mạch máu :
- Ngay sau khi m.m tổn thương 
thành mạch co lại   lượng máu
bị mất
- Co thắt m.m do PXTK & co cơ tại
chỗ
6


Phản xạ TK
 XĐTK từ m.m hoặc mô lân cận
Tủy sống

co thắt
cơ m.m


TK giao cảm

 PXTK chỉ làm co thắt m.m trong khoảng
thời gian ngắn (vài phút).
7


Co thắt cơ m.m tại chỗ
• Khi thành m.m tổn thương : xuất
hiện điện thế hoạt động truyền
dọc thành mạch  co thắt m.m.
• Tác dụng : làm cho 2 mặt mô
dính lại  chống lại AS cao xảy
ra khi m.m giảm bớt sự co thắt.
8


Điều kiện để có sự co mạch tốt:
• Thành mạch vững chắc & có khả
năng đàn hồi tốt
• Các y.tố thể dịch: Serotonin,
adrenalin, noradrenalin...… m.m
co thắt mạnh hơn.
9


2. Thành lập nút chận tiểu cầu

10

Despopoulus (2003), Corlor Atlas of Physiology


11


- ADP làm tăng tính kết dính TC 
tạo thành nút chận TC theo cơ chế
tự duy trì ( Feedback (+))
- Nút chận TC quan trọng trong
trường hợp tổn thương ở các m.m
nhỏ, xảy ra thường xuyên  SL
hoặc chất lượng TC   XH daniêm, nội tạng)
12


- Các xét nghiệm
+ TS
+ Soi mao mạch (capillaroscope)
+ Dấu hiệu dây thắt
+ Đếm TC
+ Độ kết dính ADP
+ Độ kết dính trên vết thương
+ Co cục máu...
13


Sơ đồ quá trình cầm máu tức thời
Tổn thương mạch máu


Co mạch

ADP

Mặt nội mô tổn thương

TC kết dính,
Ngưng kết

Các mặt mô đối
diện dính lại

TC giải phóng
các hạt nhỏ

Nút chận TC

Serotonin

Adrenalin

Yếu tố 3 TC
Yếu tố 4 TC

14


*Một số bệnh lý cầm máu tức thời …
Tổn thương thành mạch


Tiểu cầu

- MD

- Bệnh Willebrand

- NT

- Thiếu ADP

- Thiếu vit C,

- Bệnh TC  tiết hóa chất

HC Cushing, ĐTĐ

- Beänh Glanzman


B. Giai đoạn cầm máu duy trì
Đông máu là hiện tượng thay
đổi lý tính của máu từ trạng
thái lỏng sang trạng thái “gel”
biểu hiện bằng sự tạo thành
cục máu.

16


1. Các yếu tố gây đông máu

- Ytố I : Fibrinogen (100–700 mg/dL)
- Ytoá II : Prothrombin (15mg/1dL)
- Ytoá III : Thromboplastin của mô
- Ytố IV : Ca2+
- Ytố V : Proaccelerin, accelerin
- Ytoá VII : Proconvertin, convertin
17


- Ytố VIII : chống huyết hữu A
(Hemophilie A)
- Ytố IX : chống huyết hữu B
(Hemophilie B)
- Ytố X : Stuart
- Ytoá XI : PTA
(Plasmathroboplastin Antecedent)

18


- Ytoá XII : Hageman
- Ytoá XIII : FSF (Fibrin Stabilising Factor)
- Ytố Fitzgerald hay Kininogène
- Ytố Fletcher hay Prékallicrein

19


2. Các giai đoạn của qt đông máu
gồm 3 g/đ

- G/đ 1 : Thành lập phức hợp
men Prothrombinase
- G/đ 2 : Thành lập Thrombin
- G/đ 3 : Thành lập Fibrin
20


21


22


23


- Một số rối loạn về đông máu

24


+ Sự đông máu quá độ
Máu “ứ đọng’’
Đứng lâu, van tim
Hđ kém, suy tim...

M.m viêm
(VK, dị ứng,
chất độc…)


Xơ cứng thành m.
(lipid, mô LK lắng
đọng nhiều ở
thành mạch …

Thiếu O2
Tổn thương nội mạc
Đông máu

25


×