Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.83 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 26/10/2012 Ngày 2/11/2012 Tiết 21: Chương IV : LÁ Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Phân biệt được 3 kiểu gân lá; phân biệt được lá đơn, lá đơn, lá kép. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và nhận biết. 3.Thái độ: - Giáo dục quan điểm cấu tạo phù hợp với chức năng II.Chuẩn bị: - GV sưu tầm 1-2 cây có lá mọc vòng, một cành có lá đơn, một cành có lá kép. - HS chuẩn bị theo nhóm: Lá ổi, lá tre, cành mồng tơi, cành dâu, lá bèo tây… Kẻ trước vào vở bài tập bảng SGK III. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: Sĩ số 2. Bài cũ: H: Có những loại thân biến dạng nào? H: Củ su hào là loại thân gì? Chức năng của nó đối với cây? 3. Bài mới: GT: SGK Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về lá: (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Các em quan sát hình và cho biết: Lá gồm - HS: những bộ phận nào? + Lá gồm có cuống lá và phiến lá, trên phiến có Gv: Một số lá có thêm bẹ lá.VD: cau, mía, ngô, nhiều gân lá. lúa... H. Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ? + Nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ Vậy lá có đặc điểm bên ngoài như thế náo để thực hiện chức năng đó? Hoạt động 2: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá: (15’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Phiến lá 1.Đặc điểm bên ngoài của lá - GV cho HS quan sát hình 19.2 . - Các nhóm thảo luận. H. Nhận xét hình dạng, kích thước và màu sắc của phiến lá. - Hình dạng : đa dạng, nhưng đều có dạng Ở mặt trên và mặt dưới của phần phiến so với phần cuống bản dẹt. lá ? - Màu sắc : Màu xanh lục. H. Tìm điểm giống nhau của phần phiến các loại lá. + Dạng bản dẹt là phần to nhất của lá. H. Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc + Giúp lá hứng được nhiều ánh sáng để thu nhận ánh sáng của lá ? chế tạo hữu cơ. - GV nhận xét và đi đến kết luận (cho HS ghi đặc điểm của phiến lá). b/ Gân lá: - GV cho HS lật mặt dưới của lá để quan sát rõ gân lá. Đối chiếu với H19.3 để phân biệt các kiểu gân lá. H. Có mấy kiểu gân lá ?. - Phiến lá có màu lục, dạng bản dạng bản dẹp, lầ phần rộng nhất của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. - HS quan sát mặt dưới của lá để nhận ra các kiểu gân lá..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> H. Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân khác nhau. H. Ngoài các lá trong SGK còn có những lá nào em mang đi có kiểu gân như vậy không ? (GV nhận xét cho HS ghi) c/ Phân biệt lá đơn, lá kép: - GV cho HS quan sát lá mồng tơi và lá hoa hồng và phần SGK H. Phân biệt lá đơn, lá kép. H. Vì sao lá mồng tơi là lá đơn ? Và lá hoa hồng là lá kép ? - GV gọi HS lên chọn lá đơn và lá kép trong số số lá của GV đem theo.. - Có 3 kiểu gân lá: Hình cung, song song và hình mạng.. - Các nhóm thảo luận để phân biệt lá đơn, lá kép - Lá đơn. - Lá kép.. - Có 2 nhóm lá chính, đó là lá đơn và lá kép. Hoạt động 3: Các kiểu xếp lá trên thân và cành:. . Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS hoạt động nhóm : Quan sát 3 loại cành - Các nhóm quan sát những kiểu xếp lá trên có kiểu xếp lá khác nhau. Tìm thông tin và điền vào cành. bảng ở vở bài tập. - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng phụ. H. Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành, đó là những - Lá xếp trên thân cây theo 3 kiểu : Mọc cách, kiểu xếp nào ? mọc đối, mọc vòng. - GV cho các nhóm quan sát một cành lá nhìn từ trên - Các nhóm quan sát. xuống từ các phía khác nhau vào cành. - Đại diện nhóm trình bày. H. Em có nhận xét gì về cách bố trí của lá ở các mấu thân trên với các mấu thân dưới ? - Lá ở các mấu thân xếp so le nhau giúp lá H. Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho nhận được nhiều ánh sáng. việc nhận ánh sáng của lá trên cây ? 4.Củng cố: (8’) Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (…) để hoàn chỉnh các câu sau : - Lá gồm…...và...…trên phiến lá có nhiều...…phiến lá có màu lục, dang bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp lá hứng được nhiều...…Có 3 kiểu gân lá ……, song song và …… - Có 2 nhóm lá chính, đó là : …… và ……. 5. Dặn dò - Chuẩn bị:(2’) - Học bài - trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập trang 64. - Đọc mục : “Em có biết ?” - Xem và soạn trước bài 20..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy: 31/10/12 Tiết 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của hai mặt phiến lá. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. 3.Thái độ: - Giáo dục quan điểm cấu tạo phù hợp với chức phận II. Phương tiện dạy học: - GV : Tranh phóng lớn H20.4. - Mô hình cấu tạo một phần của phiến lá. III. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ : H. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên thân câu như thế nào để giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ? H. Hãy tìm 3 ví dụ về 3 cách xếp lá trên cây. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Biểu bì Hoạt động của GV -H: cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào? GV cho HS nghiên cứu , quan sát H20.2, H20.3 H. Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong ? H. Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ? - GV nhận xét chốt kiến thức. - GV giải thích hoạt động của lỗ khí khi trời nắng và trời râm. H. Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới của lá ?. Hoạt động của HS + Phiến lá gồm: Biểu bì, thịt lá, gân lá. + HS nghiên cứu và quan sát tranh vẽ H20.2, H20.3 SGK. - Đại diện lớp trình bày. + …… bảo vệ là : Xếp sít nhau, có vách dày và. + Cho ánh sáng đi qua : Trong suốt. + Hoạt động đóng mở. - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.. Hoạt động 2: Thịt lá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu HS quan sát mô hình H20.4 SGK - HS đọc thông tin + quan sát mô hình, hình vẽ. + nghiên cứu SGK - Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp. - GV :Thịt lá gồm những tế bào có cấu tạo như thế - Lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nào? H: Lục lạp là gì? Hãy giải thích vì sao lá cây có màu xanh? H : Khi thiếu ánh sáng lâu ngày lá cây có màu xanh không ? Vì sao ? H : Từ đó hãy cho biết lá có chức năng gì ? H : Quan sát H.20.4 nhận xét về sự sắp xếp các tế bào ở phần thịt lá ? cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì của thịt lá ? - GV nhận xét kết luận.. chất hữu cơ cho cây. - Do có lục lạp - Không, vì lục lạp chỉ được tạo thành khi ở nơi có ánh sáng. - Lớp phía dưới các tế bào xếp không sít nhau tạo nhiều khoang rỗng chứa khí, thông với các lỗ khí ở mặt dưới giúp lá trao đổi khí với môi trường bên ngoài,THN - Cấu tạo : Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, Có các khoang chúa khí thông với lỗ khí ở biểu bì dưới. - Chức năng : +Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, +Chứa và trao đổi khí. +Thoát hơi nước.. . Hoạt động 3: Gân lá Hoạt động của GV GV cho HS nghiên cứu SGK H: gân lá nằm ở đâu? Có cấu tạo như thế nào? H. Gân lá có chức năng gì ? - GV nhận xét.. Hoạt động của HS - Cấu tạo: Gân lá nằm xen kẽ giữa các phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây. -Chức năng: vận chuyển các chất.. 4.Củng cố : Cho các từ: Lục lạp, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Bao bọc phiến lá là 1 lớp tế bào …...trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua, chiếu vào thịt lá. Lớp tế bào có màng rất dày, có chức năng ……cho các phần bên trong của phiến lá. - Các tế bào biểu bì thịt lá chứa rất nhiều ……có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá có chức năng …… các chất cho phiến lá 5. Dặn dò - Chuẩn bị : - Học bài. - Ôn lại kiến thức ở tiểu học về chức năng của lá? Chất nào của k2 duy trì sự cháy ? - Xem trước bài: Quang hợp. ◄◄◄ §§§ ►►►.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>