Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

75. TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊNIN VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI TRONG TÁC PHẨM LÀM GÌ ? Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 24 trang )

1
t tởng của v.i. lê-nin
về đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm "làm
gì ?" ý nghĩa đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn
đảng cộng sản việt nam hiện nay

Dới ánh sáng của Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xà hội, đợc thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII của Đảng xác định: " Thờng xuyên tự phê
bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa các nhân,
chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ bè phái". Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX với quan điểm: "Đẩy mạnh cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa các nhân, t tởng cơ hội, thực dụng tệ
tham nhũng, quan liêu, làm trong sạch đội ngũ đảng viên"

(1)

.

Nhằm làm cho Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh, đủ sức
lÃnh đạo nhân dân ta thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh; xây dựng thành
công chủ nghĩa xà hội.
Vậy chủ nghĩa cơ hội có nguồn gốc từ đâu? nó biểu hiện
trên lĩnh vực nào trong điều kiện cụ thể của Đảng cộng sản
Việt Nam hiện nay? Đây là vấn đề lớn đang là vấn đề có
tính cấp thiết trong xây dựng, chỉnh đốn đảng nói chung,
trong công tác đấu tranh trên mặt trận chính trị, t tởng của
Đảng nói riêng.
Khi nghiên cứu học thuyết về xây dựng đảng kiểu mới của
V.I.Lênin, chúng ta nhận thấy V.I.Lênin đà có những cống hiến


vô cùng to lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Ngời đà phát triển
sáng tạo các lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản
(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG Hµ Néi 2001, tr 53.


2

và hoàn chỉnh học thuyết xây dựng Đảng của chủ nghĩa
Mác. Trong quá trình thực hiện chủ trơng thành lập Đảng
kiểu mới. V.I.Lênin đà đấu tranh quyết liệt với các trào lu cơ
hội chủ nghĩa, nhằm chuẩn bị về mặt chính trị, t tởng để
thành lập Đảng. Những t tởng của Ngời về chủ nghĩa cơ
hội đợc tập trung trong tác phẩm " Làm gì? ". V.I.Lênin
bắt đầu viết tác phẩm này từ mùa thu năm 1901 và đợc xuất
bản vào tháng 2 năm 1902.
Trong tình hình quốc tế vào nưa ci thÕ kû thø XIX chđ
nghÜa t b¶n (CNTB) ở các nớc Châu Âu phát triển tơng đối
ổn định, trong điều kiện cùng tồn tại hòa bình với giai cấp
công nhân (GCCN). Phong trào công nhân ở các nớc t bản
phát triển về bề rộng và có xu hớng đấu tranh nghị trờng,
trong điều kiện cùng tồn tại hòa bình với giai cấp t sản
(GCTS). Nhiều chính Đảng của của GCCN đợc thành lập ở các
nớc t bản nh Đức, Mỹ, Anh, Pháp... trong đó, Đảng công nhân
xà hội dân chủ Đức đợc thành lập năm 1875, đồng thời cũng
là Đảng tham gia đấu tranh nghị trờng sớm nhất. Sự ra đời
và hoạt động của Đảng công nhân xà hội dân chủ Đức có ảnh
hởng rất lớn đến phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế,
đặc biệt là Quốc tế II.

Trong điều kiện cùng tồn tại hòa bình với GCVS, GCTS đÃ
lợi dụng tình hình này để lũng đoạn phong trào côg
nhân và làm co chủ nghĩa cơ hội ra đời một cách nhanh
chóng, nó phát triển trong phong trào công nhân. các cuộc
đấu tranh của phong trào côg nhân trong thời kỳ đó tập
trung vào việc đòi đời sèng d©n sinh, d©n chđ vỊ kinh


3

tế, mà những vấn đề này thì GCTS giải quyết đợc. Do
vậy PTCN đấu tranh bằng nghị trờng là chủ yếu, mà nhất
là ở các nớc t bản lúc bấy giê.
Sau khi Qc tÕ I kÕt thóc vai trß cđa mình (1864 1876), Đảng công nhân xà hội dân chủ Đức ra đời từ sự hợp
nhất của hai trờng phái chính trị, t tởng đó là trờng phái
của Líp-nếch (Líp - Ních) và Lát - Xan. Là một Đảng rất
mạnh lúc bấy giờ nó ra đời ngay trên quê hơng của chủ
nghĩa Mác, có ảnh hởng lớn đến Quốc tế II. Nhng ngay từ
khi ra đời Đảng công nhân xà hội dân chủ Đức đà phạm
phải sai lầm về đờng lối, sự sai lầm đó thể hiện trong cơng lĩnh Gô-ta mà C.Mác đà phê phán gay gắt.
Quốc tế II đợc thành lập ngày 4 tháng 7 năm 1889 tại Pa-ri
(Pháp), quá trình hoạt động của Quốc tế II đợc chia lµm hai
thêi kú:
- Thêi kú thø nhÊt (1889 - 1895): dới sự lÃnh đạo trực tiếp
của Ph.Ăngghen kiên quyết chống lại những mầm mống của
chủ nghĩa cơ hội xét lại trong Quốc tế II, bảo vệ chủ nghĩa
Mác, giữ đợc sự ổn định tình hình của Quốc tế II.
- Thêi kú thø hai (1895 - 1914), sau khi Ph.¡ngghen qua
đời, bọn cơ hội trong Quốc tế II ngóc đầu dậy, kịch liệt
chống đối chủ nghĩa Mác làm cho Quốc tế II và phong trào

công nhân quốc tế phân hóa thành những trào lu chính
trị, t tởng khác nhau. Đợc biểu hiện tập trung ở các trào lu:
Trào lu cơ hội cánh hữu: do Béc-xtanh đứng đầu, chúng
đà công khai chống lại và phủ nhận những quan điểm lý
luận cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác. Chúng cho


4

rằng chủ nghĩa nghĩa Mác đà lỗi thời, lạc hậu. (Đây là chủ
nghĩa xét lại).
Trào lu phái giữa, do Cau-xki là đại biểu rõ nét nhất
đứng đầu của chủ nghĩa cơ hội. Chúng "khoác áo chủ
nghĩa Mác để chống chủ nghĩa Mác", với bản chất của nó
là thỏa hiệp, cải lơng về mục đích, nhiệm vụ và lợi ích
của GCCN và cuộc đấu tranh của GCCN chống chủ nghĩa
t bản. Nhng thực chất là GCTS chống chủ nghĩa cộng sản.
Trào lu cánh tả, có đại biểu xuất sắc là V.I.Lênin. Những
ngời cánh tả kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác,
kiên trì vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác
trong thời kỳ chủ nghĩa t bản phát triển lên đế quốc chủ
nghĩa - thời kỳ cách mạng vô sản trở nên trực tiếp.
Nh vậy, với tình hình hoạt động của phong trào công
nhân và các Đảng công nhân xà hội dân chủ ở Châu Âu
trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đà cho chúng
ta thấy bức tranh của PTCS và công nhân Quốc tế đà bị
những quan điểm, t tởng của chủ nghĩa cơ hội lũng
đoạn.
Đối với nớc Nga, đến giữa thế kỷ XIX mới bớc vào con đờng phát triển chủ nghĩa t bản, chậm hơn so với các nớc
khác ở Tây Âu. Khi Sa hoàng bÃi bỏ chế độ nông nô thì

CNTB ở Nga nhanh chóng phát triển, cùng với nó là sự phát
triển của GCCN Nga. (Số lợng công nhân từ 7 vạn tăng lên
gấp đôi và đến đầu thế kỷ XX tăng lên gần 3 triệu). Tuy
vậy GCCN và nông dân Nga vẫn phải sống dới ách thống trị


5

tàn bạo của chế độ Nga hoàng, công nhân và nông dân
không đợc hởng tự do về chính trị.
Những năm 70, 80 của thế kỷ thứ XIX, công nhân Nga
bắt đầu thức tỉnh và đứng dậy đấu tranh chống bọn t
bản. Trong phong trào đấu tranh đà xuất hiện các tổ chức
đầu tiên của GCCN Nga, nh Hội liên hiệp công nhân Miền
Nam (năm 1875 đợc thành lập ở Ôđéc-xa, năm1878 thành
lập ở Pê-téc-pua). Nhng hai tổ chức này đà bị Nga hoàng
khủng bố và phá tan. Tuy phong trào công nhân bị đàn áp
nhng vẫn ngày càng phát triển. Và chính có sự phát triển
của phong trào công nhân trong nớc và chịu ảnh hởng của
phong trào công nhân ở Châu Âu, mà các tổ chức mác xít
đợc thành lập ở Nga. Đầu tiên là nhóm giải phóng lao
động đợc thành lập năm 1883 ở Giơ-Ne-vơ (Thuỵ sỹ), do
Plê-Kha-nốp lÃnh đạo. Tổ chức này đà có nhiều cố gắng
để truyền bá chủ nghĩa Mác vào nớc Nga, trong khi đó ở
nớc Nga phong trào dân chủ xà hội cha xuất hiện. Vấn đề
cần thiết là việc chuẩn bị về mặt t tởng lý luận cho
phong trào dân chủ xà hội, nhng khi nhóm giải phóng lao
động để truyền bá chủ nghĩa Mác vào nớc Nga lại bị cản
trở bởi những quan điểm, t tởng của phái dân túy (phái
này đang chiếm u thế trong trong công nhân và tầng lớp

trí thức). Trái với chủ nghĩa Mác phái dân túy cho rằng: lực
lợng cách mạng chính là nông dân và họ muốn lật đổ chế
độ Nga hoàng bằng lực lợng nông dân. Phái dân túy không
nhận thấy GCCN là lực lợng cơ bản của cách mạng, họ chủ
trơng ám sát cá nhân, phủ nhận vai trò của quần chúng.


6

Từ những quan điểm và phơng pháp hoạt động đó, phái
dân túy đà làm cho cho quần chúng lao động lạc hớng, lÃng
quên cuộc đấu tranh chống giai cấp áp bức, bóc lột và lật
đổ sự thống trị của nó. ĐÃ làm cho GCCN không nhận rõ
đợc vai trò của mình và nh vậy nó đà kìm hÃm việc thành
lập chính Đảng của GCCN. Do đó muốn truyền bá chủ
nghĩa Mác thì phải đấu tranh chống phái dân túy. Mặc dù
nhóm giải phóng lao động đà đấu tranh làm giảm sự ảnh
hởng của t tởng của phái dân túy trong công nhân và tầng
lớp trí thức, nhng không đánh bại hoàn toàn đợc phái dân
túy. Bởi vì nhóm giải phóng lao động đà phạm phải những
sai lầm nghiêm trọng, thể hiện trong cơng lĩnh đầu tiên
Plê-Khanốp không quan tâm đến vai trò của giai cấp nông
dân trong cách mạng, mà cho rằng giai cấp t sản tự do Nga
là một lực lợng có thể ủng hộ cách mạng. Trên thực tế, cũng
nh các tổ chức mác xít khác, nhóm giải phóng lao động
cha liên hệ với phong trào công nhân, mà mới chỉ thành
lập Đảng dân chủ xà hội Nga trên lý thuyết.
Năm 1895. V.I.Lênin đà hợp nhất các tổ chức của GCCN ở
Pê-téc-pua thành Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng GCCN
Pê-téc-pua. Nhng sau đó bị Nga hoàng khủng bố, V.I.Lênin

và các nhà lÃnh đạo khác bị bắt. Tổ chức Hội liên hiệp
chiến đấu giải phóng GCCN Pê-téc-pua có sự thay đổi,
bởi một số nhân vật có chủ trơng: công nhân chỉ nên
đấu tranh về kinh tế, còn đấu tranh về chính trị là việc
của GCTS tự do và quyền lÃnh đạo cuộc đấu tranh đó là
của GCTS tự do - đây chính là phái "kinh tế" bao gồm bän


7

cơ hội, thỏa hiệp chống chủ nghĩa Mác, phủ nhận sự thành
lập chính Đảng của GCCN muốn biến GCCN thành lực lợng
phụ thuộc về chính trị của GCTS. Do đó V.I.Lênin yêu cầu
phải đánh bại phái kinh tế rồi mới thành lập chính Đảng của
GCCN.
Vào tháng 3 năm 1898 Đại hội lần thứ nhất của Đảng công
nhân dân chủ xà hội Nga, (tuyên bố thành lập Đảng). Đại hội
không thông qua đợc cơng lĩnh và điều lệ, Ban Chấp
Hành do Đại hội bầu ra đều bị bắt. Sau Đại hội, có sự dao
động về t tởng, phân tán về tổ chức của phong trào công
nhân và của Đảng càng biểu hiện rõ. Việc thành lập một
Đảng tập trung thống nhất của GCCN càng gặp khó khăn.
Nhất là sự cản trở quyết liệt của phái "kinh tế" trong Đảng
công nhân dân chđ x· héi Nga. Hä phđ nhËn vai trß cđa lý
luận cách mạng, sùng bái tính tự phát của phong trào công
nhân; phủ nhận vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với phong
trào công nhân, phủ nhận cách mạng vô sản và chuyên
chính vô sản.
Với mục đích đấu tranh chống lại và đánh bại những
khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa của phái "kinh tế", biểu

hiện của chủ nghĩa cơ hộ Béc-stanh ở Nga, đồng thời
cũng để chống chủ nghĩa cơ hội quốc tế. Đặt những cơ
sở về t tởng cho việc tiến hành thành lập một chính Đảng
tập trung thống nhất của GCCN để lÃnh đạo phong trào
công nhân chống lại GCTS, lật đổ chủ nghĩa t bản.
V.I.Lênin đà tập hợp các bài viết trên tờ báo "Tia lửa" với nhan
đề "Bắt đầu từ đâu?" thành tác phẩm "Làm gì?".


8

Kết cấu của tác phẩm "Làm gì?" gồm có lời tựa và 5 chơng. Với t tởng của tác phẩm đợc V.I.Lênin nêu lên là: Vạch
trần bản chất nguồn gốc, đặc điểm của "phái kinh tế" chủ nghĩa cơ hội và khẳng định vai trò lý luận cách mạng
đối với phong trào công nhân và Đảng công nhân dân chủ
xà hội Nga. V.I.Lênin chỉ rõ vai trò của Đảng là giáo dục, tổ
chức lÃnh đạo phong trào công nhân. Đa yếu tố tự giác vào
phong trào công nhân và khắc phục tính tự phát của
phong trào đó. Ngời đà phê phán tệ sùng bái tính tự phát
của chủ nghĩa cơ hội; V.I.Lênin đà vạch trần bản chất cơ
hội, cải lơng của phái "kinh tế", chỉ ra sự khác nhau căn
bản về quan điểm, nhiệm vụ chính trị của Đảng kiểu mới
của GCCN với phái "kinh tế" (Đảng kiểu cũ); V.I.Lênin đấu
tranh chống những quan điểm cơ hội xét lại của phái
"kinh tế" và chủ nghĩa cơ hội quốc tế về vấn đề tổ chức
cơ bản. Khẳng định đặc trng về tổ chức của Đảng kiểu
mới ở Nga và V.I.Lênin nêu lên vấn đề phải có kế hoạch phải
xây dựng một tờ báo chính trị trong toàn nớc Nga. (Đó
chính là kế hoạch thành lập Đảng).
Trớc hết, theo V.I.Lênin xét về bản chất chủ nghĩa cơ hội
xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX và phát triển vào đầu thế kỷ

XX trong hàng ngũ những ngời mác xít. Đó là sự phản ánh
cuộc đấu tranh giai cấp giữa GCVS và GCTS trong nội bộ
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Về bản chất,
chủ nghĩa cơ hội không công khai chống chủ nghĩa Mác,
nhng nó xuyên tạc, hoài nghi chủ nghĩa Mác. Nghĩa là nó


9

giữ lấy hình thức, vứt bỏ nội dung, giữ thể x¸c nhng tíc bá
linh hån cđa chđ nghÜa M¸c.
Trong giai đoạn mà sự ảnh hởng của chủ nghĩa Mác cha
rộng lớn, thì những kẻ cơ hội chủ nghĩa đứng ngoài hàng
ngũ những ngời mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác. Đến
những năm cuối của thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác trở thành
một trào lu t tởng tiến bộ nhất của nhân loại, ngày càng có
ảnh hởng rộng lớn trong phong trào công nhân. Buộc
những kẻ thù của chủ nghĩa Mác phải khoác áo những ngời
mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác. Nhất là từ khi Ph.
Ăngghen qua đời (1895), Quốc tế II dới sự lÃnh đạo của Bécstanh đà xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác, với chủ trơng
của nó là biến các Đảng công nhân dân chủ xà hội ở Tây
Âu thành Đảng dân chủ cải lơng, thỏa hiệp.
V.I.Lênin đà chỉ ra cuộc đấu tranh giữa giữa khuynh hớng mác xít và cơ hội chủ nghĩa trong phong trào xà hội
dân chủ quốc tế "có lúc bùng lên sáng rực nh một ngọn lửa
chói lòa có lúc dịu xuống âm ỉ dới đống tro tàn của "nghị
quyết ngừng chiến" trang nghiêm"(1).Trong các Đảng dân
chủ xà hội Tây Âu, trào lu cơ hội chủ nghĩa ngày càng đợc
củng cố và hành động dới chiêu bài "tự do phê bình" chủ
nghĩa Mác và đòi xét lại toàn bộ học thuyết Mác. V.I.Lênin
cho rằng "tự do phê bình" xét về bản chất là tự do của

khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa trong Đảng dân chủ xà hội,
là tự do biến Đảng dân chủ xà hội thành Đảng dân chủ cải
lơng, là tự do đa những t tởng t sản và những thành phần
(1)

V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva, 1978, tËp 6, trang 8.


10

t sản vào trong chủ nghĩa xa hội"

(1)

. Theo quan điểm của

V.I.Lênin về nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội xét lại Bécstanh không phải là ngẫu nhiên, mà nó có nguồn gốc từ
hình thái kinh tế - xà hội lịch sử giai đoạn từ nửa cuối thế
kỷ XIX đầu thÕ kû XX.
VỊ kinh tÕ: lµ sù mua chc cđa GCTS đối với tầng lớp
trên của GCCN (công nhân "cổ cồn", công nhân có tay
nghề cao) bằng hình thức siêu lợi nhuận. Thông qua các các
hình thức kinh tế để làm cho họ thoái hóa biến chất và
họ quên lÃng vai trò sứ mệnh lịch sử của mình, làm suy
yếu phong trào đấu tranh của công nhân.
Về xà hội: là sự tham gia đông đảo của tầng lớp thanh
niên trí thức, tiểu t sản cha thực sự giác ngộ về chủ nghĩa
Mácvà Đảng dân chủ xà hội. Theo V.I.Lênin đó là sự tham
gia của "các viện sĩ" vào các Đảng dân chủ xà hội, khi mà
chủ nghĩa Mác trở thành mới lạ, nhạy cảm đối với thanh

niên, các Đảng dân chủ xà hội - tổ chức chính trị đơng
thời, là "mốt" lúc bấy giờ.
Về lịch sử: là thời kỳ CNTB phát triển tơng đối ổn định,
hòa bình, các hình thức đấu tranh nghị trờng, đấu tranh
trong các câu lạc bộ đợc sử dụng phổ biến trong phong trào
công nhân. Thông qua đó GCTS cài cắm những phần tử cơ
hội vào phong trào công nhân nhằm lũng đoạn phong trào.
Đi từ phân tích, xem xét bản chất nguồn gốc của chủ
nghĩa cơ hội xét lại. Theo V.I.Lênin chủ nghĩa cơ hội đà thể
hiện sự biến tớng qua nhiều màu sắc khác nhau trên tất cả
(1)

V.I.Lênin: Sđd, tập 6, trang 11.


11

các lĩnh vực của công tác xây dựng củng cố Đảng của GCCN.
Nh V.I.Lênin đà khẳng định: Những biểu hiện của chủ
nghĩa cơ hội quốc tế hiện đại thay đổi tùy theo đặc điểm
dân tộc, nhng chủ nghĩa cơ hội thì bất cứ ở đâu, cũng
giống hệt nh nhau về nội dung xà hội và chíh trị. ở nớc này,
những ngời cơ hội chủ nghĩa tập hợp nhau lại từ lâu dới ngọn
cờ riêng biệt; ở nớc kia, họ coi thờng lý luận và trên thực tiễn,
tiến hành chính sách cđa ph¸i x· héi cÊp tiÕn ; ë níc thø ba,
một số đảng viên Đảng cách mạng nhảy sang hàng ngũ cơ
hội chủ nghĩa và cố gắng đạt mục đích của họ, không phải
bằng cách đấu tranh công khai cho những nguyên tắc cho
một sách lợc mới, mà bằng cách làm cho Đảng họ dần dần bị
đồi bại một cách tuần tự , không thể cảm thấy đợc và không

thể trừng phạt đợc, nếu có thể nói nh thế; sau hết, ở nớc thứ
t, những kẻ đào ngũ ấy dùng cùng những phơng pháp nh thế
trong cách đen tối của sự nô dịch chính trị, và với những
quan hệ hoàn toàn độc đáo giữa hoạt động "hợp pháp" và
hoạt động "bất hợp pháp"(1). V.I.Lênin đà kết luận: " Lấy tự do
phê bình và chủ nghĩa Béc-stanh làm điều kiện đoàn kết
những ngời dân chủ xà hội Nga mà không phân tích những
điều kiện cụ thể và những kết quả đặc biệt của chủ
nghĩa Béc-stanh Nga, nh thế nói để không nói gì cả"(2).
Sự xuất hiện của phái "kinh tế " ở Nga, theo V.I.Lênin đó
là chủ nghĩa cơ hội quốc tế, đợc biểu hiện dới hình thức

(1) (2)
(

V.I.Lênin: Sđd, Tập 6, trang 18.


12

là chủ nghĩa kinh tểơ nớc Nga, nhng bản chất của nó là
hiện nguyên hình của chủ nghĩa cơ hội xét lại.
Về mặt chính trị: Phái "kinh tế" hạn chế nhiệm vụ của
phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh kinh tÕ cã
tÝnh chÊt nghỊ nghiƯp chèng l¹i bän chđ và chính phủ để
cải thiện đời sống dân sinh, dân chủ trong xà hội t bản.
Phái kinh tế đà đa ra khẩu hiệu " Đem lại cho chính cuộc
đấu tranh kinh tÕ mét tÝnh chÊt chÝnh trÞ!", nhng thùc
chÊt cđa nó là nhằm che đậy t tởng cơ hội chủ nghĩa,
nhằm hạ thấp chính trị xà hội chủ nghĩa xuống trình độ

chính trị công liên chủ nghĩa. Bởi vì nhiệm vụ chính trị
của Phái kinh tế đề ra, đó không phải là để lật đổ chế độ
chuyên chế, để đấu tranh đòi những cải cách dân chủ.
V.I.Lênin chỉ rõ: Cuộc ®Êu tranh vỊ kinh tÕ cđa GCCN chØ lµ
mét cc đấu tranh theo hình thức công đoàn chủ nghĩa,
là để cải thiện điều kiện sống. Còn lợi ích của GCCN là
không những đấu tranh để đòi cải thiện đời sống mà còn
thủ tiêu chủ nghĩa t bản, thủ tiêu sự ¸p bøc bäc lét.
VỊ mỈt t tëng, ph¸i "kinh tÕ" đà có những luận điệu
lừa dối GCCN, họ nêu lên r»ng: HƯ t tëng x· héi chđ nghÜa
cã thĨ ph¸t sinh từ phong trào tự phát của GCCN, họ sùng
bái phong trào tự phát của GCCN. Trong khi nguồn gốc của
hệ t tởng xà hội chủ nghĩa không phải là bắt nguồn từ
phong trào tự phát, mà nó phát sinh từ nền tảng cơ sở
khoa học. V.I.Lênin khẳng định là : Không chịu thừa nhận
quan điểm đó tức là vạch đờng cho hệ t tởng t sản thâm
nhập vào phong trào công nhân, là thủ tiêu sự kết hợp giữa


13

chủ nhĩa xà hội khoa học với phong trào công nhân, tức là
thủ tiêu vai trò lÃnh đạo của Đảng, là phản bội lại GCCN.
V.I.Lênin đà kịch liệt phê phán quan điểm của phái "kinh
tế" khi họ đánh giá quá cao hệ t tởng và đề cao vai trò
yếu tố tự phát. Nghĩa là: "Phong trào công nhân thuần
túy tự nó có khả năng tạo ra và sẽ tạo ra cho nó một hệ t tởng độc lập, chỉ cần là công nhân, giành đợc vận mệnh
của mình trong tay những ngời lÃnh đạo"

(1)


. V.I.Lênin cho

đó là một luận điệu sai lầm vô cùng nghiêm trọng của phái
"kinh tế ".
Qua thực tiễn của phong trào công nhân Nga và lịch sử
các nớc, V.I.Lênin đi đến khẳng định: " Công nhân trớc
đây không thể có ý thức dân chủ xà hội đợc, ý thức này
chỉ có thể là từ bên ngoài đa vào. Lịch sử tất cả các nớc
chứng thực rằng chỉ do lực lợng của độc bản thân mình
thôi thì GCCN chỉ có thể đi đến ý thức công liên chủ
nghĩa, tức là đi đến chỗ tin rằng phải đoàn kết lại thành
hội liên hiệp, phải đấu tranh chống bọn chủ, phải đòi hỏi
chính phủ ban hành những luật này hay luật khác cần
thiết cho GCCN, ... còn học thuyết xà hội chủ nghĩa thì
phát sinh ra từ các lý luận triết học, lịch sử, kinh tế, do
những ngời có học thức trong giai cấp hữu sản, những trí
hức, xây dựng nên"(2).
Từ những phân tích sâu sắc có luận cứ khoa học, V.I.Lênin
kết luận rằng: "ĐÃ không thể có một hệ t tởng độc lập, do
(1) (2)
(

V.I.Lênin: Sđd, tập 6, trang 48, 38


14

chính ngay quần chúng công nhân xây dựng nên trong quá
trình phong trào của họ, thì vấn đề đặt ra chỉ là nh thế

này: hệ t tởng t sản hoặc hƯ t tëng x· häi chđ nghÜa, kh«ng
cã hƯ t tởng trung gian (vì nhân loại không tạo ra một hệ t tởng "thứ ba" nào cả... ). Vì vậy mäi sù coi nhĐ hƯ t tëng x·
héi chđ nghÜa, mäi sù xa rêi hƯ t tëng x· héi chđ nghĩa đều
có nghĩa là tăng cờng hệ t tởng t sản"(3).
Về mặt tổ chức, chủ nghĩa cơ hội của phái "kinh tế"
không chỉ có những biểu hiện trong nhiệm vụ chính trị ở
điểm là hạ thấp nhiệm vụ chính trị dân chủ xà hội xuống
thành nhiệm vụ chính trị công liên chủ nghĩa, phủ nhận
vai trò của hệ t tởng xà hội chủ nghĩa; mà còn hạ thấp
nhiệm vụ tổ chức. Họ đà tích cực bào chữa cho tính chất
thủ công, chủ nghĩa thực tiễn nhỏ lẻ; tính chất rời rạc,
phân tán, cục bộ địa phơng và thu hẹp quy mô tổ chức
của GCCN. Mục đích của phái kinh tế là muốn duy trì mÃi
tình trạng nhỏ lẻ, phân tán về mặt tổ chức của Đảng, phủ
nhận một Đảng tập trung thống nhất của GCCN và suy đến
cùng là họ muốn thủ tiêu Đảng.
Theo V.I.Lênin, phái kinh tế đà bênh vực, biện hộ cho lối
làm việc thủ công nghiệp, từ đó đà cản trở việc thành lập
một Đảng tập trung thèng nhÊt cđa GCCN. Ngn gèc xt
ph¸t cđa khuynh híng cơ hội chủ nghĩa về mặt tổ chức
cũng chính bắt nguồn từ chỗ họ quá sùng bái tính tự phát.
Phong cách lề lối làm việc thủ công nghiệp gắn liền với
những quan điểm của chủ nghĩa kinh tế. Bởi vậy, theo
(3)

V.I.Lênin: Sđd, tập 6, trang 49 - 50.


15


quan điểm của V.I.Lênin, muốn loại bỏ đợc chủ nghĩa kinh
tế nói chung. Nghĩa là loại bỏ đợc quan niệm hẹp hòi về lý
luận của chủ nghĩa Mác, về vai trò của Đảng dân chủ xà hội
với những nhiệm vụ chính của Đảng). Loại bỏ chủ nghĩa cơ
hội nói riêng thì phải kiên trì loại trừ cả sự hẹp hòi của
chúng ta trong công tác tổ chức của Đảng.
Đồng thời V.I.Lênin đà nhấn mạnh nguồn gốc chung của sự
khác nhau căn bản ý kiến giữa phái "kinh tế" và những ngời dân chủ xà hội cách mạng là ở điểm " những ngời kinh
tế chủ nghĩa luôn đi chệch ra ngoài dân chủ xà hội và hớng về chủ nghĩa công liên trong các nhiệm vụ tổ chức nh
các nhiệm vụ chính trị"(1) mà họ đề ra.
Mặt khác theo V.I.Lênin những cuộc đấu tranh của Đảng
dân chủ xà hội sâu rộng và nó phức tạp, khó khăn hơn
nhiều với cuộc đấu tranh kinh tế của công nhân chống
bọn chủ và chính phủ. Chính vì vậy mà tổ chức của
những ngời cách mạng phải khác tổ chức của công nhân,
chứ không phải tổ chức công nhân có thể thay thế cho tổ
chức của những ngời cách mạng.
Qua phân tích và phê phán quan điểm sùng bái tính tự
phát của phái "kinh tế" về mặt tổ chức V.I.Lênin có kết
luận: " Cuộc đấu tranh của GCVS sẽ không trở thành cuộc
"đấu tranh giai cấp" thực sự của GCVS, chừng nào nó cha
đợc tổ chức mạnh mẽ gồm những ngời cách mạng lÃnh
đạo"(2). Nh vậy, tổ chức mạnh mẽ đó chính là tổ chức
(1 ) (2)
(

V.I.Lênin: Sđd. Tập 6, trang 142; 173.


16


Đảng - một tổ chức thống nhất và tập trung của GCCN,
trong đó bao gồm trớc hết và chủ yếu là những ngời lấy
hoạt động cách mạng làm chuyên nghiệp. Một tổ chức nh
vậy, mới khắc phục đợc tình trạng phân tán, nhỏ lẻ trong
Đảng.
Nh vậy, từ việc nghiên cứu những nội dung cơ bản trong
tác phẩm "Làm gì?" của V.I.Lênin cho thấy Ngời đà để lại
cho mỗi đảng viên, mỗi Đảng Cộng sản chân chính ngày
nay những t tởng hết sức quý giá trong công tác xây dựng
đảng. Trong đó, đặc biệt nổi lên những t tởng của Ngời
về sự kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội với
những biểu hiện của nó trên các lĩnh vực chính trị, t tởng
và tổ chức trong công tác xây dựng đảng.
Thấm nhuần những t tởng của V.I.Lênin về chống chủ
nghĩa cơ hội trong công tác tổ chức xây dựng đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam, trải qua 75 năm xây dựng và
hoạt động của mình, đà đúc kết nhiều bài học quý báu
trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Nhất là trong
công tác t tởng, chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ
hội. Từ đặc điểm về quy luật thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam, đó là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Ngày nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo nhân dân ta tiến lên
xây dựng chủ nghĩa xà hội, từ điểm xuất phát thấp không
trải qua chế độ TBCN; thực hiện công cuộc đổi mới, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, với mục tiêu


17


dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh.
Trong tình hình chính trị,kinh tế, xà hội trong nớc và hoàn
cảnh quốc tế có nhiều thời cơ và thách thức. Hơn lúc nào
hết, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng luôn luôn nêu
cao tinh thần đấu tranh kiên quyết với mọi biểu hiện của
chủ nghĩa cơ hội (hay t tởng cơ hội) trong và ngoài Đảng.
Thực tiễn quá trình đấu tranh cách mạng ở nớc ta là quá
trình lâu dài và rất phức tạp. ở những bớc ngoặt lịch sử
thờng xuất hiện những t tởng cơ hội dới nhiều màu sắc
"hoặc hữu khuynh, hoặc tả khuynh", ở những mức độ
khác nhau. Những t tởng cơ hội với những quan điểm
chính trị sai trái biểu hiện tơng ®èi râ nÐt ë mét sè rÊt Ýt
ngêi, nhng tÝnh chất của nó rất nguy hiểm, nếu không
đấu tranh phê phán, vạch trần sẽ có "lây nhiễm" và lừa gạt
số ngời thiếu kiên định về chính trị.
Nhìn lại đất nớc vào những năm 80 của thế kỷ XX, lúc
đất nớc ta đang trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xÃ
hội . Đảng ta đà tự phê bình và từ sự tổng kết thực tiễn,
khởi xớng công cuộc đổi mới. Nhng chính thời điểm đó,
với vô vàn khó khăn, phức tạp có một số ngời miệng hô hào
đổi mới nhng xa rời nguyên tắc, từ bỏ định hớng xà hội
chủ nghĩa, kêu gọi phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần, nhng phủ nhận vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc,
đề cao vai trò điều tiết của kinh tế thị trờng, nhng coi
nhẹ chức năng quản lý của nhà nớc, tán dơng chủ nghĩa xÃ
hội dân chủ... đồng thời, mặt khác có những biểu hiện
giáo điều , bám giữ những quan niệm về mô hình cũ của



18

chđ nghÜa x· héi, lun tiÕc c¬ chÕ tËp trung quan liêu
bao cấp, có định kiến với nền kinh tế nhiều thành phần...
Ngoài những biểu hiện trên, ở một bộ phận cán bộ, đảng
viên có sự dao động về mục tiêu lý tởng và nguyên tắc
xây dựng đản; không giữ vững định hớng trong quá
trình đổi mới ở cả hai phía cực đoan; tê liệt ý chí chiến
đấu, mất cảnh giác cách mạng, thiếu sự vững vàng về bản
lĩnh; họ không hẳn chống lại, nhng thiếu niềm tin vào chủ
nghĩa xà hội, hoài nghi về vai trò lÃnh đạo của Đảng, không
giám công khai đấu tranh với những quan điểm, hành vi
sai trái với Cơng lĩnh, Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nớc;
hoặc ngả nghiêng, do dự, thiếu kiên định vững vàng trên
những vấn đề đờng lói, quan điểm của Đảng... Nếu
không đợc giáo dục nâng cao nhận thức chính trị thì họ
dễ bị lầm đờng, bị các thế lực thù địch lung lạc mua
chuộc.
T tởng cơ hội với đặc trng cơ bản là sự mơ hồ, dao động về
chính trị, không kiên định trên những vấn đề nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác--Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối
chính trị của Đảng, mỗi khi cách mạng thuận lợi thì tỏ ra hăng
hái, khi cách mạng gặp khó khăn thì thỏa hiệp, thoái lui.
Những kẻ cơ hội thờng che dấu bộ mặt thật, vừa tỏ ra ủng hộ
đờng lối của Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa dới danh
nghÜa ®ỉi míi t duy, cơ thĨ hãa, bỉ sung vào đờng lối của
Đảng, mà thực chất là xuyên tạc những nội dung cốt lõi của đờng lối, của chủ nghĩa Mác-Lênin.


19


Thùc tÕ ë níc ta t tëng c¬ héi cã những nét riêng, ở chỗ
nó thờng gắn liền với chủ nghĩa cá nhân, với động cơ bất
mÃn cá nhân, không tôn trọng tổ chức, coi thờng tập thể
dẫn tới bài xích, xuyên tạc quan điểm đờng lối của Đảng;
có những trờng hợp đÃn đến hoạt động gây bè phái, chống
đối tổ chức. T tởng cơ hội chính trị ở nớc ta thờng vay mợn ở nớc ngoài nh của chủ nghĩa xét lại, t tởng dân chủ t
sản và xà hội dân chủ, của sự sùng bái mô hình kinh tế
TBCN...
Bên cạnh t tởng cơ hội về chính trị, ở nớc ta còn có những
biểu hiện của t tởng cơ hội thuộc lĩnh vực đạo đức, phẩm
chất, lối sống. Có một số ngời mang danh hiệu đảng viên
cộng sản, là ngời cách mạng nhng sống không có lý tởng, họ
tính toán thực dụng, tìm kiếm cơ hội giành lấy địa vị
không phải để phục vụ nhân dân, xây dựng đất nớc, mà
chỉ vì danh vọng và quyền lợi cá nhân. Họ thờng sống
không trung thực, sắn sàng dùng "ba tấc lỡi" để làm "vừa
lòng và hợp với quan điểm" của cấp trên, để tạo dựng uy tín,
"mua phiếu" trong dịp bầu cử. Họ sống theo kiểu "gió chiều
nào, che chiều ấy" , tranh thủ ngời này lôi kéo ngời khác, đÃ
kích những ngời trung thực, ggay bè cánh, phá hoại sự đoàn
kết thống nhất trong Đảng. Lối sống cơ hội, thực dụng vô
nguyên tắc đó với chủ nghĩa cá nhân thực chất đó chỉ là
một. T tởng cơ hội về chính tri và những biểu hiện cơ hội
về đạo đức, phẩm chất lối sống gắn bó khăng khiết, tác
động qua lại ảnh hởng lẫn nhau Những ngời mắc vào chủ
nghĩa cơ hội về chính trị hoặc có thái độ, lối sèng c¬ héi


20


đều có một đặc tính chung là xa rời nguyên tắc, cả trong
nguyên tắc chính trị, nguyên tắc tổ chức, cũng nh nguyên
tắc sống trong các mối quan hệ với víi ®ång chÝ, ®ång ®éi
víi céng ®ång x· héi. Trong thực tế, có những phần tử cơ hội
chủ nghĩa về chính trị đồng thời suy thoái về đạo đức,
mang nặng chủ nghĩa cá nhân, kiêu ngạo, bất mÃn về chính
trị dẫn đến chóng đối về chính trị. Ngợc lại, một khi đà suy
thoái về đạo đức,lối sống quan liêu, xa rời quần chúng, phai
nhạt tình cảm cách mạng thì tất yếu dễ dàng tiếp thu sự
ảnh hởng của những t tởng t sản và đến một mức độ nào
đó sẽ trở thành tay chân cho kẻ thù của cách mạng.
T tởng cơ hội về chính trị và lối sống cơ hội gây nguy
hại nghiêm trọng đến sự vững mạnh vững mạnh về chính
trị và trong sạch về tổ chức, đến vai trò lÃnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng, kể cả vận mệnh của Đảng. Hơn nữa,
trong điều kiện trong níc vµ qc tÕ diƠn ra nh hiƯn nay,
sù xt hiện t tởng cơ hội dới nhiều biểu hiện khác nhau
không phải là hiện tợng nhất thời và ngẫu nhiên. Do vậy
trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng cần phải tăng
cờng cuộc đấu tranh đẩy lùi và khắc phục t tởng cơ hội với
tất cả biểu hiện của nó, trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
t tởng và tổ chức là một vấn đề đang đặt ra cấp thiết
với Đảng ta.
Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 6 (lần 2) khóa VIII của
Đảng đà phân tích một cách sâu sắc tình trạng của sự
suy thoái về t tởng chính trị và tình trạng tham nhũng,
quan liêu, lÃng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên và



21

khẳng định phải triển khai thực hiện cuộc vận động xây
dựng, chỉnh đốn Đảng. Qua quá trình tổ chức cuộc cuộc
vận động đà thu đợc một số kết quả nhất định, tuy nhiên
cha đạt đợc so với yêu cầu đề ra. Nh Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX đánh giá: Việc phê phán đấu tranh khắc phục
sự suy thoái về t tởng chính trị, mà trớc hết là biểu hiện
cơ hội về chính trị cha đợc thật sự quan tâm đầy đủ ở
các tổ chức đảng. Mọi đảng viên đều nhất trí với nhận
định trong các nghị quyết của Đảng về t tởng cơ hộilà
đúng với thực trạng tình hình t tởng hện nay. Nhng đi
vào thực tế việc tự phê bình và phê bình thì hầu nh cha
có đảng viên nào và tổ chức đảng nào tự phê bình về
tình trạng suy thoái về t tởng chính trị, về các biểu hiện
cơ hội của mình.
Vấn đề khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức, lối
sống, tuy có quan tâm phê phán tệ nạn tham nhũng, lÃng
phí, quan liêu nhng cha chú trọng vào việc phân tích rõ
về bản chất và phê phán nghiêm khắc lối sống cơ hội, thực
dụng trong nội bộ Đảng.
Vì vậy, trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng
hiện nay, cần phải quan tâm hơn nữa đến yêu cầu khắc
phục sự suy thoái về t tởng, chính trị, lối sống cơ hội, thực
dụng. Dù những t tởng cơ hội khéo ngụy trang, che đậy
thế nào; song t tởng cơ hội qua cuộc sống không thể
không bộc lộ ra thái độ và hành động cụ thể trong công
tác hàng ngày. Nếu công tác quản lý cán bộ, đảng viên một
cách chặt chẽ, với tinh thần tự phê bình một cách nghiêm



22

túc của mỗi đảng viên, của từng tổ chức thì chắc chắn sẽ
phát hiện, giáo dục, đấu tranh khắc phục có hiệu quả.
Phát huy vai trò của tập thể, của các tổ chức đảng. Đặc
biệt là vai trò của các cấp ủy đảng trong việc thờng xuyên
tìm hiểu, nắm chắc diễn biến, nhận thức của đảng viên;
thông qua sinh hoạt cấp ủy, sinh hoạt chi bộ có chất lợng
nhằm quán triệt đờng lối, quan điểm của Đảng. Để kịp
thời phát hiện và uốn nắn những nhận thức sai lệch.
Đối với những ngời lÃnh đạo và cơ quan tổ chức cần tăng
cờng công tác quản lý cán bộ, không chỉ quan tâm đến
năng lực công tác chuyên môn, nghiệp vụ mà cần phải hiểu
rõ t tởng, chính trị của cán bộ trong công tác và sinh hoạt
hàng ngày. Thờng xuyên tăng cờng công tác giáo dục chính
trị, t tởng một cách chủ động, kịp thời có sức thuyết phục
cao, tạo cơ sở vững chắc cho sự đoàn kết thống nhất về
chính trị t tởng trên cơ sở nguyên tắc, quan điểm, đờng
lối của Đảng.
Đối với mọi đảng viên và quần chúng nhân dân, tiến
hành tuyên truyền giáo dục rộng rÃi với nh÷ng néi dung dƠ
hiĨu vỊ t tëng Hå ChÝ Minh, về sự đúng đắn trong đờng
lối quan điểm của Đảng, luật pháp của Nhà nớc biểu hiện ở
những thành tựu của sự nghiệp đổi mới, qua đó nhằm
làm tăng thêm niềm tin của mọi ngời vào sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt nam. Đồng thời phải kiên quyết đập
tan các luận điệu thù địch mu toan xóa bỏ chủ nghĩa
Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, xuyên tạc chủ nghĩa xÃ
hội và vai trò lÃnh đạo của Đảng, trong mọi lúc, mợini không



23

đợc buông lỏng cuộc đấu tranh vạch trần bản chất sai trái,
nguy hại của t tởng cơ hội, của chủ nghĩa giáo điều, của
mọi biểu hiện mơ hồ, dao động về chính trị cũng nh lối
sống cơ hội thực dụng.
Theo quan điểm cơ bản của Nghị quyết chuyên đề "
Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng, lý luận trong
tình hình mới" do Hội ngị lần thứ 5 Ban Chấp Hành Trung
Ương Đảng khóa IX đề ra : Nhiệm vụ trực tiếp thờng xuyên
và trọng yếu của toàn bộ hoạt động t tởng van hóa là giáo
dục t tởng chính trị, nâng cao kiến thức, rèn luyện đạo
đức

cách mạng, lối sống trong sạch lành mạnh, bồi dỡng

xây dựng phẩm chất và bản sắc cao đẹp của văn hóa
dân tộc trong mỗi con ngời Việt Nam; đồng thời kiên
quyết chống chủ nghĩa cá nhân , t tởng và hành vi,c hội,
thực dụng đang có nguy cơ phát triển trong đời sống xÃ
hội, trong bộ máy của cả hệ thống chính trị. Việc quán
triệt và triển khai thực hiện tốt nghị quyết đó sẽ tạo ra
một chuyển biến mới của công tác t tởng, lý luận nhằm
đẩy lùi các t tởng sai trái nói chung, t tởng cơ hội nói riêng.
Tóm lại: Qua nghiên cứu nội dung tác phẩm "Làm gì?" của
V.I.Lênin nói chng và t tởng của V.I.Lênin về chống chủ
nghĩa cơ hội nói riêng, chúng ta thấy những t tởng đó có
giá trị về cả lý luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng

và chỉnh đốn Đảnảytong tình hình hiện nay. Mặc dù qua
nghiên cứu, phân tích đối với đát nớc ta, chủ nghĩa cơ hội
chỉ là sự ảnh hởng từ bên ngoài, nhng những ảnh ởng của
nó hết sức nguy hại cả trên lĩnh vực chính trị, t tởng và tổ


24

chức trong đời sống xà họi nói chung, và trong Đảng ta nói
riêng. Với đặc điểm sự hình thành, và phát triển của
Đảng Cộng sản Việt Nam, lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành
cách mạng quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xÃ
hộiỉatong tình hình đất nớc và quốc tế nh hiện nay , cần
phải nhận rõ bản chất, nguồn gốc, những biểu hiện của t
tởng cơ hội. Từ đó trên bất cứ lĩnh vực công tác nào, trên
cơng vị nào cũng cần phải kiên trì và đấu tranh kiên
quyết để loại bỏ nó./.



×