Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.65 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 THỨ HAI. Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày giảng: 4/10/2012. Tiết 1 + 2: Tiếng Việt Tiết 1+ 2 : Tập đọc: Bài 22: p - ph, nh MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu I. Mục tiêu: - HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, lá; từ và câu ứng dụng. dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp chợ, phố, thị xã. luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy - học + Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe - Tranh minh hoạ các từ khoá: phố xá, tích cực ,tự nhận thức bản thân ,xác định nhà lá. giá trị - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: II. Đồ dùng dạy học: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù; phần - Tranh minh hoạ bài đọc. luyện nói: chợ, phố, thị xã. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng III. Các hoạt động dạy- học dẫn HS đọc đúng. A. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 21. Tiết 1 - Viết vào bảng con: xe chỉ, củ sả, kẻ ô A. Kiểm tra bài cũ: (mỗi tổ viết 1 từ ). - 2 HS đọc bài: “Mục lục sách” trả lời B. Dạy bài mới: câu hỏi về nội dung bài. 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - GV nhận xét ghi điểm. trực tiếp. B. Bài mới: 2. Dạy chữ ghi âm : * p - ph 1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học: a. Nhận diện chữ: GV viết chữ p, ph 2. Luyện đọc: ( Sử dụng kĩ năng lắng lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: nghe tích cực ) chữ p gồm một nét xiên phải, nét sổ, 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt. nét móc hai đầu; ph gồm p và h. hướng dẫn qua cách đọc. b. Phát âm và đánh vần tiếng. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn hợp giải nghĩa từ: bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). a) Đọc từng câu: - Hs ghép bảng gài âm p, ph - HS nói tiếp nhau đọc từng câu. - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ lời vị trí của hai con chữ trong tiếng khó: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối ra “phố”. HS: ph đứng trước ô đứng sau, vào,… dấu sắc trên ô. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chia bài đọc thành 4 đoạn tiếng “phố”. HS thực hiện cá nhân, tổ, - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong lớp bài. * Từ khoá “phố xá”: GV giới thiệu - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, tranh và viết từ lên bảng - HS đọc cá câu dài. nhân, tổ, lớp. “ Nào / các em hãy lắng nghe và cho cô.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đánh vần, đọc trơn: p, ph, ph- ô - biết / mẫu giấy đang nói gì nhé ! ’’ sắc - phố, phố (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu khó , hướng dẫn HS * nh (qui trình tượng tự) cách đọc câu khó c. Hướng dẫn viết: - GV gọi 3 – 4 HS đọc . * Viết chữ p, ph - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ - Gv nêu cấu tạo : chữ p cao 4 li (5 ngữ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, đường kẻ ngang), 2 li trên 2 li dưới. thích thú. Viết 3 nét : Nét hất, nét thẳng đứng, c) Đọc từng đoạn trong nhóm: nét móc hai đầu. - GV chia lớp theo nhóm 4 - Gv vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các viết : HS khác nghe, góp ý. + Nét 1 : Đặt bút ở ĐK2 viết nét hất, - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc dừng bút ở ĐK3. đúng. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1 d) Thi đọc giữa các nhóm: chuyển hướng viết tiếp nét thẳn đứng, - Các nhóm thi đọc. dừng bút ở ĐK3. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. + Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. rê bút lên đến gần ĐK2 (trên) để viết Tiết 2 tiếp nét móc hai đầu (chạm ĐK3 phía 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: trên), dừng bút ở ĐK2 (trên). - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng - Gv hướng dẫn Hs viết chữ ph : Chữ đoạn, trả lời các câu hỏi: ph gồm chữ p và h viết liền nét. + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy - HS tập viết trên bảng con. không? - Hướng dẫn Hs viết từ phố xá + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? d. Đọc từ ứng dụng: + Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: điều gì? phở bò nho khô * GV: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi phá cỗ nhổ cỏ HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu Các em phải thấy khó chịu vói những thì cho các em đánh vần). việc làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần GV đọc mẫu, giải thích từ. tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, 3. Luyện tập: thấy mà không làm. Mỗi HS đều có ý a. Luyện đọc: thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội mới sạch đẹp. dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. 4. Luyện đọc lại: - Đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, - GV cho HS luyện đọc lại đoạn 4 của nhà dì có chó xù bài . - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về - HS luyện đọc theo nhóm đôi . tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - GV đọc mẫu , hướng dẫn lại cách đọc - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, đoạn 4 , HS luyên đọc theo nhóm . lớp). - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân (3 - 5 em). nhóm, cá nhân đọc tốt. b. Luyện viết: - GV hỏi và chốt ý , ghi ND lên bảng : - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết p, Qua bài tập đọc Mẫu Giấy Vụn giúp em ph, nh, phố xá, nhà lá trong vở tập viết. hiểu được điều gì ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chấm một số bài viết của HS. - GV ghi nội dung lên bảng , 3 – 4 HS c. Luyện nói: nhắc lại nội dung . - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện * Nội dung : Phải giữ gìn trường lớp nói - HS thảo luận theo nhóm đôi luôn sạch đẹp. - Câu hỏi: Chợ bán những gì? Ở phố có IV. Củng cố - Dặn dò: ( Tự nhận thức gì khác nơi em sống? về bản thân , xác định giá trị ) - HS trình bày trước lớp. GV quan sát, - GV liên hệ, giáo dục HS. nhận xét. - GV hỏi : Ở lớp chúng ta có bạn nào C. Củng cố - Dặn dò vứt giấy , rác trong lớp không ? Vứt - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. giấy , rác như vậy thì lớp học sạch đẹp - Trò chơi “Tìm bạn thân”. không ? - Dặn HS học bài ở nhà. * GV : Trường học là nơi dạy dỗ chúng em nên người vì vậy các em phải biêt giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp , các em được học trong môi trường lành mạnh . - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng GV bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 4: Tiếng việt - TC Tiết 4: Toán: TIẾT 1: LUYỆN VIẾT 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I. Mục tiêu: - Củng cố KT và rèn kĩ năng: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 - Viết các chữ: chữ số, bó kê, rổ khế + 5, lập được bảng cộng với một số. (mỗi chữ 1 dòng), câu ứng dụng: sư tử - Nhận biết trực giác về tính chất giao là thú dữ (1 dòng); kiểu chữ viết hoán của phép cộng. thường, cỡ vừa. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC về nhiều hơn. - GV: Kẻ sẵn khuông chữ ở bảng lớp. II. Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con, vở ô li - Que tính, bảng gài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau : 1. Giới thiệu bài Đô cao :88cm 2. Hướng dẫn HS luyện viết Minh cao hơn Đô: 5cm 2.1. Viết bảng con: Minh cao :…cm? a. Viết các chữ: chữ số, bó kê, rổ khế - HS nhận xét bài làm của bạn . - GV cho HS đọc các chữ - GV nhận xét ghi điểm - GV viết bảng lần lượt các chữ (vừa B. Bài mới: viết vừa nhắc lại cách viết). 1. Giới thiệu bài: 7 + 5 - HS viết bảng con lần lượt các chữ. 2. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 - GV nhận xét, sửa sai. * GV nêu bài toán: Có 7que tính, thêm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Viết câu ứng dụng: sư tử là thú dữ 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu - HS đọc. que tính? - GV viết bảng, hướng dẫn cách viết. - GV gọi một HS nêu lại bài toán Chú ý cách viết nét khuyết trên ở con - GV hướng dẫn HS thao tác trên que chữ h; cách đặt dấu thanh ở các chữ tử, tính để rút ra được: 7 + 5 =12 thú, dữ; độ cao và khoảng cách giữa - GV thao tác lại bằng que tính để HS so các chữ ghi tiếng. sánh kết quả . 2.2. Viết vở - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo - GV nếu yêu cầu viết và cách ngồi cột dọc. đúng tư thế. 7 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 thẳng - HS viết. GV quan sát, uốn nắn. với hàng đvị - GV chấm vở HS. Nhận xét, tuyên +5 - Viết 1 ở cột chục về bên trái dương, rút kinh nghiệm. 12 3. Củng cố, dặn dò - GV ghi phép tính 7 + 5 = 12 - GV nhận xét giờ học. 5 + 7 = 12 - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - GV hỏi : Khi đổi chỗ các số hạng trong ----------------------------------------------- phép cộng thì kết quả như thế nào ? Tiết 5: ATGT - GV nêu : Khi đổi chỗ các số hạng thì Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN kết quả phép cộng không thay đổi . ĐƯỜNG - GV gọi 2 HS nhắc lại . I/ MỤC TIÊU : 3.Thực hành: - Biết quy định về an toàn khi đi bộ Bài 1: Tính nhẩm : trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép - HS nêu yêu cầu của bài. đường. 7+4 = 7+6= 7+8= - Không chơi đùa dưới lòng đường. 7+9= 4+7 = 6+7= Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay 8 + 7 = 9+7= người lớn. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Xác định những nơi an toàn để chơi - HS làm bài , gọi HS nêu kết quả . và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp - GV gọi HS nhắc lại: Khi đổi chổ các cản trở đơn giản trên đường phố. số hạng trong phép cộng thì kết quả II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO không thay đổi. THÔNG: - Cả lớp làm vào vở. 5 HS lên bảng chữa / Ồn định tổ chức : bài. II/Kiểm tra bài cũ : Cả lớp nhận xét , Gv nhận xét. - Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín Bài 2: Tính: hiệu giao thông . - HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 7 7 7 7 - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . + 4 +8 +9 +7 III / Bài mới : - GV hướng dẫn HS viết các số hạng - Giới thiệu bài : thẳng hàng theo cột dọc - Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên - HS làm bài vào vở. vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải - 1 em lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận sát vào mép đường. xét, chốt kết quả đúng. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm Bài 4: tay người lớn. - GV nêu bài toán: Em 7 tuổi , anh hơn Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên bảng em5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi? lớp theo mô hình mô phỏng - HS nêu lại bài toán.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán phòng tránh tai nạn giao thông khi đi hỏi gì? bộ trên đường phố mọi người cần phải - GV hướng dẫn HS cách làm. HS làm tuân theo. vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép - GV chấm 5-7 bài nhận xét bài làm của đường. học sinh. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng 4. Củng cố - dặn dò: đường. - GV chốt lại nội dung bài. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng - GVgọi học sinh đọc lại bảng cộng. người lớn, khi đi bộ qua đường cần - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1, 2. phải nắm tay cùng người lớn. - Nhận xét giờ học. + Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện ------------------------------------------------một ngã tư. Tiết 5: An toµn giao th«ng Đi bộ và qua đờng an toàn - GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát I. Môc tiªu: đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe - ¤n l¹i kiÕn thức đã học về đi bộ qua đmỏy vào đỳng vị trớ an toàn. ờng đã học ở lớp 1. Biết cách đi bộ và - Gv hỏi ễ tụ, xe mỏy, xe đạp….đi ở qua đờng trên những đoạn đờng có tình huèng kh¸c nhau ( vØa hÌ cã nhiÒu vËt đâu ? ( Dưới lòng đường ). - Khi đi bộ trờn đường phố mọi người cản, không có vỉa hè, đờng ngõ…) - HS biÕt quan s¸t phÝa tríc khi ®i ®phải đi ở đâu ? ờng. HS biết chọn nơi qua đờng an toàn. - Trẻ em cú được chơi đựa , đi bộ dưới - HS có thói quen quan sát trên đờng đi, chú ý khi đi đờng. Thói quen tìm ngời lòng đường không. lớn đa qua đờng ở những đoạn đờng có Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai: nhiÒu xe cé. + Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi II.ChuÈn bÞ: GV cã phiÕu ghi c¸c t×nh gặp vật cản trờn vỉa hố. Cỏch đi bộ an huống của hoạt động 2. toàn khi đi trờn đường khụng cú vỉa hố. III. Hoạt động dạy học: + Cỏch tiến hành: Gv chọn vị trớ trờn 1. ổn định tổ chức. - KiÓm tra sÜ sè sân trường, kẻ một số vạch trên sân 2. KiÓm tra bµi cò: chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái sau: Khi gÆp biÓn b¸o cÊm th× ngêi vµ c¸c lo¹i cầu một số học sinh đứng làm như đi trên đờng phải làm gì? người bán hàng, hay dựng xe máy trên xe - Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung. vỉa hè dể gây cản trở cho việc đi lại, 2 3. Bµi míi: hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi a) Giíi thiÖu bµi: Hằng ngày khi đi bộ đến trờng hoặc đi trên vỉa hè bị lấn chiếm. em cần chúý điều gì để đảm bảo - Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào ch¬i an toàn trên đờng? để người lớn và bạn nho ỷđú cú thể đi b) Các hoạt động * Hoạt động 1:Biết hành vi đúng / sai bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. khi đi bộ trên đờng * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản - Chia líp thµnh 6 nhãm, yªu cÇu không đi qua thì người đi bộ có thể đi quan s¸t h×nh vÏ trong SGK, th¶o luËn xuống lòng đường, nhưng cần đi sát nhận xét các hành vi đúng/sai trong mçi bøc tranh. vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ý đó. kiÕn vµ gi¶i thÝch lý do t¹i sao nhãm Hoạt động 3 : Tổng kết : m×nh l¹i gi¶i thÝch nh vËy? - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm *Kết luận: Khi đi bộ trên đờng, các em cÇn ph¶i ®i trªn vØa hÌ, n¬i kh«ng thảo luận và trả lời một câu hỏi. cã vØa hè phải đi sát lề đờng. đi đúng đKhi đi bộ trờn đường phố mọi người êng dµnh cho ngêi ®i bé. ë ng· t, ng· phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ? năm… muốn qua đờng phải đi theo tín.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. ) - Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ? ( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). IV/Củng cố : - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị . - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ? ( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn . - Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn. hiệu đèn giao thông hay chỉ dẫn của CSGT. *Hoạt động 2: Thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đờng. - GV chia líp thµnh 8 nhãm, ph¸t cho mçi nhãm mét c©u hái t×nh huèng, c¸c nhãm th¶o luËn t×m ra c¸c gi¶i quyÕt tình huống đó( 2 nhóm chung một câu hái) - Gäi c¸c nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm cã cïng c©u hái bæ sung. *Kết luận: Khi đi bộ qua đờng cần quan sát đờng đi không nhìn các quầy hàng hoặc vật lạ bên đờng, chỉ đi qua đờng ở những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ xe cộ đi lại trên đờng. NÕu thÊy khã nhê ngêi lín ®a qua. 4. Củng cố : Không đi qua đờng ở nh÷ng n¬i nh thÕ nµo? 5. DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán. Tiết 1: TOÁN – TC SỐ 10 TIẾT 1 I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; - Ôn lại bài toán về nhiều hơn và giải bài đọc, đém được từ 0 đến 10; biết so toán có lời văn . sánh các số trong phạm vi 10; biết vị - Củng cố cách thực hiện phép cộng và trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. giải bài toán theo tóm tắt II. Đồ dùng dạy - học II. Các hoạt động dạy học: - Nhóm các đồ vật có số lượng là 10 A .Kiểm tra bài cũ : (que tính, bông hoa, viên sỏi,…) B. Dạy bài mới : - Mẫu chữ số 10 in và viết. Giới thiệu bài : III. Các hoạt động dạy - học Bài 1 : H nêu lại yêu cầu bài : H làm A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4, bài vào vở cột 1 (T35) trên bảng con, 2 HS làm - Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> bài ở bảng lớp. HS tự kiểm tra kết quả là: a ) 47 và 5 b) 67 và 6 c) 37 và 9 của bạn và tự đối chiếu với kết quả của Bài 2 : H đọc lại bài toán mình. - GV phân tích bài toán B. Bài mới: ? Bài toán cho biết gì ? 1. Lập số 10: GV đính các bông hoa và ? Bài toán hỏi gì ? hỏi: ? Muốn làm bài toán trên ta làm thế nào - Có mấy bông hoa? (HS: 9 bông hoa) - H tự tóm tắt và giải bài toán - Thêm mấy bông hoa nữa? (1 bông Bài giải : hoa) Số người đội hai có là : - Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa, 27 + 5 = 32( người ) tất cả có mấy bông hoa? (HS: 10 bông Đáp số : 32 người hoa). HS nhắc lại: 10 bông hoa (cá Bài 3 : H nêu lại bài toán và cách làm nhân, đồng thanh). tương tự bài 2 : + GV lệnh cho HS thao tác lấy 9 viên - H tự tóm tắt và giải bài toán vào vở . sỏi, thêm 1 viên sỏi. HS trả lời có tất cả Bài giải : mấy viên sỏi? GV quan sát, giúp đỡ Số viên bi Bắc có là : HS. 12 + 4 = 16 ( viên bi ) + HS thao tác một lần nữa đối với các Đáp số : 16 viên bi que tính. 3. Củng cố- dặn dò: GV: Các bông hoa, viên sỏi, que tính - GV nhận xét giờ học, khen những HS các nhóm này đều có số lượng là 10. học tốt. Để ghi lại số lượng các nhóm đồ vật đó - Dặn HS làm bài tập về nhà: 1, 2. ta sử dụng chữ số 10, GV đính số 10 lên bảng. * GV giới thiệu chữ số 10 in, viết. HS đọc số 10 (cá nhân, đồng thanh). * Nhận biết thứ tự số 10 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.10. Vận dụng bài tập 4 để giới thiệu dãy số từ 0 - 10, vị trí của số 10 trong dãy số. HS đọc xuôi , ngược các số từ 0 - 10 (cá nhân, đồng thanh). 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 10. GV hướng dẫn HS viết số 10 (viết chữ số 1 trước chữ số 0 sau) vào bảng con sau đó viết vào SGK. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống, GV hướng dẫn HS đếm các cây nấm rồi điền số vào ô trống (nhắc HS đếm không bỏ sót đối tượng) Bài 3: Hãy điền số GV hỏi: Có mấy chấm tròn bên phải? mấy chấm tròn bên trái? Tất cả có mấy chấm tròn? . HS trả lời và viết số vào ô vuông. Bài 5: GV hướng dẫn HS chọn số lớn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhất trong các dãy số rồi khoanh vào số đó. Ví dụ: a, 4, 2, 7 b, 8, 10, 9 C. Củng cố - dặn dò: - GV gọi một vài HS đọc lại các số 0 10. - Hỏi: số 10 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn số 10? - Làm bài tập ở vở bài tập Toán 1. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------TIẾT 2: TOÁN- TC Tiết 2+3: Thể dục TIẾT 1 GV bộ môn soạn giảng I. MỤC TIÊU Tiết 4: TNXH Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng: GV bộ môn soạn giảng - Viết số 7, 8; nắm cấu tạo của số 8. - Điền số thích hợp trong dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 và ngược lại. - So sánh các số trong phạm vị 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ sẵn khuông chữ để viết số 7, 8. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2, 3, 4 - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5HS) - GV viết bảng các số từ 1 đến 8, chỉ bảng gọi HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT ở SHS (BT củng cố KT & KN Toán 1) Bài 1: Viết số 7, 8 - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại. - GV viết bảng số 7, 8, nhắc lại cách viết. - HS viết vở. Gọi 2HS lên bảng viết. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Số? - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu cầu từng nhóm 2HS trao đổi làm BT. - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS đọc lại kết quả. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - GV nêu yêu cầu, giúp HS nắm yêu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> cầu. - HS làm bào ở vở. Chữa bài ở bảng. - Nhận xét, chốt kết quả. Gọi HS đọc lại dãy số. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 8 7 6 5 4 3 2 1 Bài 4: >, <, =? - GV hướng dẫn HS làm tương tự BT 3. 3. Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc viết lại các số đã học và xem trước bài mới. ----------------------------------------------Tiết 3 : Thể dục Gv bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------Tiết 4 : TNXH Gv bộ môn soạn giảng THỨ BA. Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày giảng: 5/10/2012. Tiết 1 : Đạo đức Tiết 1 : Đạo đức Gv bộ môn soạn giảng Gv bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 2 : Mĩ thuật Tiết 2 : Mĩ thuật Gv bộ môn soạn giảng Gv bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 3: Toán: Bài 23: g - gh 47 + 5 I. Mục tiêu I. Mục tiêu: - HS đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ;từ - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong và câu ứng dụng. phạm vi 100, dạng 47 + 5 - Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ . - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gà tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. ri, gà gô. II. Đồ dùng dạy học: II. Đồ dùng dạy - học - 4 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: các từ khoá gà ri, ghế gỗ. A. Kiểm tra bài cũ: - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: - HS đọc thuộc lòng các công thức 7 nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ; phần luyện cộng với một số. nói: gà ri, gà gô. - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi III. Các hoạt động dạy - học điểm. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 22. 1. Giới thiệu bài: - Viết vào bảng con: phở bò, phá cỗ, 2. Giới thiệu phép cộng: 47 +5 nho khô (mỗi tổ viết 1 từ ). * GV nêu bài toán: Có 47 que tính, B. Dạy bài mới: thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài nhiêu que tính? trực tiếp. - 1 HS nhắc lại bài toán 2. Dạy chữ ghi âm : * g - GV hướng dẫn HS thao tác trên que a. Nhận diện chữ: GV viết chữ g lên tính để rút ra được: 47 + 5= 52 bảng, cho HS quan sát và nhận xét: - GV thực hiện lại phép tính để HS so chữ g gồm một cong hở phải, nét sánh kết quả khuyết dưới. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo b. Phát âm và đánh vần tiếng. cột dọc. - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn 47 - 7 cộng 5 bằng 12 , viết 2 nhớ 1 bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). + 5 - 4 thêm 1 là 5 , viết 5 - Hs ghép bảng gài âm g 52 - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả - GV nêu phép tính 47 + 5 = ? lời vị trí của hai con chữ trong tiếng - HS trả lời , GV ghi kết quả vào phép “gà”. tính 47 + 5 = 52 - HS: g đứng trước a đứng sau, dấu 3. Thực hành: huyền trên a. Bài 1(cột1, 2, 3): Tính - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn 17 27 37 47 57 tiếng “gà”. HS thực hiện cá nhân, tổ, + 4 + 5 +6 +7 +8 lớp - HS nêu yêu cầu của bài. * Từ khoá “gà ri”: GV giới thiệu tranh - GV hướng dẫn HS cách làm. và viết từ lên bảng. HS đọc cá nhân, tổ, - Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa lớp. bài. - HS đánh vần, đọc trơn: g, g-a- ga - - Cả lớp nhận xét , GV nhận xét huyền- gà, gà ri (cá nhân, tổ, lớp). Bài 3: 1 HS đọc bài toán. GV cho HS * gh (qui trình tượng tự ) nêu tóm tắt sau đó tự làm bài. GV giới thiệu cho HS gh được ghép từ Tóm tắt hai con chữ g và h. (gọi g kép, đọc là Đoạn thẳng CD : …… 17 cm gờ ) Đoạn thẳng AB dài hơn CD : … 8cm c. Hướng dẫn viết: Đoạn thẳng AB …………cm ? * Viết chữ g 1 HS lên bảng chữa - Gv nêu cấu tạo: Cao 5 li (6 đường kẻ bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả ngang): 2 li trên, 2 li dưới. Viết 2 nét: đúng: cong kín và nét khuyết ngược Đoạn thẳng AB dài là: - Gv vừa viết vừa hướng dẫn qui trình 17 + 8 = 25 (cm) viết Đáp số: 25 cm. + Nét 1: Đặt bút dưới ĐK3 một chút, IV. Củng cố - dặn dò: viết nét cong kín (từ phải sang trái). - GV chốt lại nội dung bài. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: lia bút lên ĐK3 viết nét khuyết ngược 1,2,3(VBT) (kéo dài xuống ĐK4 phía dưới), dừng - Nhận xét giờ học. bút ở ĐK2. ----------------------------------------------- HS tập viết trên bảng con. Tiết 4: Kể chuyện: - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. MẪU GIẤY VỤN.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV hướng dẫn Hs viết tiếng gà, lưu ý I. Mục tiêu: nét nối liền giữa g và a, dấu huyền trên - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn a. câu chuyện Mẩu giấy vụn. * Viết chữ gh * Các kĩ năng sống cơ bản : Tự nhận - Gv hướng dẫn Hs viết gh, gồm chữ g thức về bản thân , xác định giá trị . và h viết liền nét. II. Đồ dùng dạy học: - HS tập viết trên bảng con. - Tranh minh hoạ câu chuyện. - GV hướng dẫn Hs viết tiếng ghế, lưu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ý nét nối liền giữa gh và ê, dấu huyền A. Kiểm tra bài cũ: trên ê. - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu Lưu ý Hs: g kép (gh) đi với e, ê, i; g chuyện: “Chiếc bút mực” và trả lời câu đơn đi với các âm còn lại. hỏi về nội dung câu chuyện. d. Đọc từ ứng dụng: - GV nhận xét, ghi điểm. - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: B. Bài mới: nhà ga gồ ghề 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, gà gô ghi nhớ yêu cầu của tiết học. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu 2. Hướng dẫn kể chuyện: thì cho các em đánh vần). a. Kể từng đoạn câu chuyện theo - GV đọc mẫu, giải thích từ. tranh: 3. Luyện tập: - GV nêu yêu cầu bài. a. Luyện đọc: - HS quan sát từng tranh trong SGK, - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội phân biệt các nhân vật: Người dẫn dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ. - Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, - HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh. ghế gỗ + Tr1 : Cô giáo hỏi cả lớp về mẫu giấy - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về trước cửa tranh minh hoạ của câu ứng dụng. + Tr2 : Bạn nam thưa với cô rằng giấy - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, không nói được lớp). + Tr3 : Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc sọt rác cá nhân (3 - 5 em). + Tr4 : Bạn gái giải thích cho cả lớp biết b. Luyện viết: - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết g, chuyện trong nhóm. gà ri, gh, ghế gỗ trong vở tập viết. - GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại - GV chấm một số bài viết của HS. diện thi kể chuyện trước lớp. c. Luyện nói: - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, - GV nêu câu hỏi hướng dẫn Hs luyện cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. nói - HS thảo luận theo nhóm đôi b. Phân vai dựng lại câu chuyện: - Câu hỏi: Tranh vẽ các con vật gì? - GV làm người dẫn chuyện, 3 HS nói Hãy kể tên các loài gà mà em biết? lời của 3 nhân vật (cô giáo , HS nam , Nuôi gà để làm gì? HS nữ) - HS trình bày trước lớp.GV quan sát, - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò ( Sữ dụng kĩ năng C. Củng cố - Dặn dò nhận thức bản thân ) - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - GV hỏi qua câu chuyện em hiểu điều - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. gì ? - Dặn HS học bài ở nhà. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện , GV chốt.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> lại ý kiến : Qua câu chuyện cho chúng ta biết phải giữ vệ sinh lớp học để có thể học trong môi trường xanh sạch đẹp - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. Tiết 5: Chính tả:(Tập chép) MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh… B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. - 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác… b. HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài : Điền vào chỗ trống ai hay ay a , m… nhà m… cày b , thính t… giơ t…. c , ch… tóc nước ch…. - 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: mái nhà , máy cày,thính tai,giơ tay,chải tóc,nước chảy Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu của bài : Điền vào chỗ chấm (sa,xa) …… xôi , ….. xuống (sá,xá) phố … , đường …..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xa xôi, sa xuống,phố xá, đường phố IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà luyện viết. ____________________________________________________ THỨ TƯ. Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 8/10/2012. Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 1: Tập đọc: Bài 24: q, qu - gi NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu I. Mục tiêu: - HS đọc được: q, qu, gi, cụ già, chợ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu quê. câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng - Viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. nhẹ nhàng, chậm rãi. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: - Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các quà quê. bạn tự hào về ngôi trường và yêu quý II. Đồ dùng dạy - học thầy cô, bạn bè. - Tranh minh hoạ các từ khoá cụ già, - Các kĩ năng cơ bản : Lắng nghe tích chợ quê. cực , kiểm soát cảm xúc. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Chú II. Đồ dùng dạy học: tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá; phần - Tranh minh họa bài đọc luyện nói: chợ quê. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 phần luyện III. Các hoạt động dạy - học đọc lại A. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 23. A. Kiểm tra bài cũ: - Viết vào bảng con: gà ri, ghế gỗ, gồ - 3HS đọc ba đoạn của bài: "Chiếc bút ghề (mỗi tổ viết 1 từ). mực", trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới: - GV nhận xét ghi điểm. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài B. Bài mới: trực tiếp. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy chữ ghi âm : * q, qu 2. Luyện đọc: a. Nhận diện chữ: 2.1. Gv đọc mẫu . - GV viết chữ q, qu lên bảng, cho HS 2.2 .Hướng dẫn luyện phát âm từ khó: quan sát và nhận xét: chữ (qu) gồm lấp ló , quen thân , nghiêm trang , ấm một nét cong hở phải, nét sổ thẳng; qu áp. gồm q và u. 2.3. Luyện đọc câu: hs nối tiếp đọc từng b. Phát âm và đánh vần tiếng. câu . - Phát âm: GV phát âm mẫu - HS nhìn * Hướng dẫn ngắt giọng: yêu cầu hs bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). luyện đọc câu dài, câu khó, ngắt giọng. - Hs ghép âm qu vào bảng gài +" Nhìn từ xa....trong cây" - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả +"Cả đến .....đến thế" lời vị trí của hai con chữ trong tiếng 2.4. Đọc từng đoạn : “quê”. - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS: qu đứng trước ê đứng sau. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn cho đến.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn hết bài . tiếng “quê”. HS thực hiện cá nhân, tổ, 2.5. Đọc từng đoạn trong nhóm lớp - Chia nhóm và đọc trong nhóm( nhóm * Từ khoá “chợ quê”: GV giới thiệu ba ) tranh và viết từ lên bảng. HS đọc cá 2.6. Thi đọc giữa các nhóm . nhân, tổ, lớp. 2.7. Đọc đồng thanh cả lớp . - HS đánh vần, đọc trơn: q, qu, quờ - ê 3. Tìm hiểu bài : ( Sữ dụng kĩ năng - quê, chợ quê (cá nhân, tổ, lớp). kiểm soát cảm xúc ) * gi (qui trình tượng tự) - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài . c. Hướng dẫn viết: - Hỏi đoạn văn nào tả ngôi trường từ * Viết chữ q, qu xa .Hãy đọc đoạn văn đó . - Gv nêu cấu tạo: chữ q cao 4 li (5 ? Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? đường kẻ ngang): 2 li trên, 2 li dưới. ? Dưới mái trường mới ,bạn hs cảm thấy Viết 2 nét : cong kín, thẳng đứng. có gì mới ? - Gv vừa viết vừa hướng dẫn qui trình ? Theo em ,bạn hs có yêu ngôi trường viết: của mình không? + Nét 1: Đặt bút dưới ĐK3 (trên) một - GV hỏi và chốt ND ghi bảng : Qua bài chút, viết nét cong kín (như chữ o). tập đọc ngôi trường mới em hiểu được + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, điều gì ? lia bút lên ĐK3 (trên) viết nét thẳng - HS trả lời , GV ghi nội dung lên bảng đứng, dừng bút ở ĐK3 (dưới). * Nội dung : Ngôi trường mới rất đẹp, - HS tập viết trên bảng con. các bạn tự hào về ngôi trường và yêu - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. quý thầy cô, bạn bè. - Gv hướng dẫn Hs viết tiếng quê, lưu - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài ý nét nối liền giữa q,u và ê. IV. Củng cố ,dặn dò : * Viết chữ gi - GV liên hệ thực tế : em có thích ngôi - Gv hướng dẫn Hs viết chữ gi, gồm trường mới không ?Được học trường chữ g và chữ i viết liền nét. mới em thấy như thế nào ? - Hs tập viết vào bảng con. Gv theo dõi -.Yêu cầu hs phát biểu cảm nghĩ với giúp đỡ. ngôi trường đang học. - Gv hướng dẫn Hs viết tiếng quê, lưu - Dặn hs về nhà học bài. ý nét nối liền giữa g, i và a, đánh dấu ----------------------------------------------thanh trên a. Tiết 2: Toán: d. Đọc từ ứng dụng: 47 + 25 - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: I. Mục tiêu: quả thị giỏ cá - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong qua đò giã giò phạm vi 100, dạng 47 + 25. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo thì cho các em đánh vần). tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - GV đọc mẫu, giải thích từ. II. Đồ dùng dạy học: 3. Luyện tập: - 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời. a. Luyện đọc: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội A. Kiểm tra bài cũ: dung tiết 1.HS đọc bài ở SGK. - GV kiểm tra vở bài tập của HS - Đọc câu ứng dụng: chu tư ghé qua B. Bài mới: nhà, cho bé giỏ cá 1. Giới thiệu bài: + GV hướng dẫn thảo luận nhóm về 2. Giới thiệu phép cộng 47+ 25:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - GV nêu bài toán : có 47 que tính thêm + HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, 25 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu lớp). que tính ? + GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc - HS thao tác trên que tính để tìm kết cá nhân (3 - 5 em). quả. b. Luyện viết: -GV thao tác lại trên que tính để học - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết q, sinh so sánh kết quả. 47 que tính cộng qu, gi, cụ già, chợ quê trong vở tập 25 que tính bằng 72 que tính. viết. - Hướng dẫn HS đặt tính và tính. - GV chấm một số bài viết của HS. - GVgọi 1 hs thực hiện phép tính: c. Luyện nói: * 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 - GV nêu câu hỏi hướng dẫn Hs luyện *4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, Viết7 nói GV : Vậy 47+25 =72 - HS thảo luận theo nhóm đôi 47 - Câu hỏi: Chợ quê gồm những thứ gì? + Em thích thứ quà nào nhất? Ở quê em 25 mùa nào thì có quả nhiều? _____ - HS trình bày trước lớp.GV quan sát, 72 nhận xét. 3. Thực hành: C. Củng cố - Dặn dò Bài 1(cột 1, 2, 3): - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - HS nêu yêu cầu của bài: Tính - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. 17 37 47 - Dặn HS học bài ở nhà. + 24 + 36 + 27 77 + 3. 28 + 17. 39 + 7. - GV hướng dẫn HS cách tính và ghi kết quả vào phép tính. - Cả lớp làm vào vở. 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - HS tóm tắt bài toán Tóm tắt Nam : ……. 18 người Nữ : ……. 27 người Đội đó ……..người ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.HS giải bài toán. Bài giải : Số người trong đội là: 27 + 18 = 45(người) Đáp số: 45 người. - Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 3 : Toán Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết) LUYỆN TẬP NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng trong phạm vi - Nghe - viết chính xác nội dung bài 10.Biết đọc viết so sánh các số trong chính tả, trình bày đúng các dấu câu phạm vi 10, cấu tạo của số 10. trong bài. II. Các hoạt động dạy - học - Làm đúng các bài tập 2; 3a / b, hoặc A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng bài tập phương ngữ do GV soạn làm bài tập, cảc lớp làm vào bảng con II. Đồ dùng dạy học: (điền dấu thích hợp) 10 9; - Bảng phụ viết BT2. 9 10; 10 10 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: B. Bài mới: A. Kiểm tra bài cũ: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng trong SGK. con các tiếng có vần ai, ay. Bài 1: Nối mỗi nhóm đồ vật với số B. Bài mới: thích hợp 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi cầu tiết học. tập cho HS nêu yêu cầu bài tập. 2. Hướng dẫn nghe - viết: - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV hướng dẫn đọc kết quả: có 8 con - GV đọc bài chính tả. mèo nối với số 8, có 9 con thỏ nối với - 3HS đọc lại bài . số 9. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn tả: - HS quan sát mẫu, tập nêu yêu cầu bài + Dưới mái trường mới bạn HS cảm tập. HS làm bài, chữa bài. thấy có những gì mới? - Dựa vào bài làm của mình HS nêu lại - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: cấu tạo số 10 (số 10 gồm 1và 9, 8 và 2, + Có mấy dấu câu? Là những dấu gì? 7 và 3, 6 và 4, 5 và 5). + Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô sao? trống. HS tự làm bài, GV quan sát, - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ giúp đỡ. khó: mái trường, rung động, trang Bài 4: So sánh các số nghiêm… GV hướng dẫn HS làm bài, HS tự làm b. GV đọc, HS viết bài vào vở: vào SGK. - GV lưu ý HS cách trình bày bài. 0…1 1…2 2…3 c. Chấm, chữa bài: 8…7 7…6 6…6 - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự * Trò chơi: Xếp đúng thứ tự chữa lỗi. Cho HS lấy 4 tấm bìa có ghi các số 0, - GV thu bài chấm, nhận xét. 5, 3, 8 HS thi đua xếp các tấm bìa trên 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: theo thứ tự các số từ bé đến lớn hoặc từ Bài tập 2: Tìm nhanh tiếng có vần ai lớn đến bé. hoặc ay..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Dặn dò: - Dặn về nhà làm bài tập. - GV nhận xét giờ học.. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm thi tiếp sức. - HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh vào bảng phụ, cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (VD: tai, sai, chai, tay, bay, may…) Bài tập 3: Thi tìm nhanh các tiếng: b) có thanh ngã hoặc thanh hỏi - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cách thực hiện như BT2. (VD: võng, chõng, muỗi, võ, mõ, trĩ; chảy, mở, vỏ, cỏ, chổi…) IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC Tiết 4: TIẾNG VIỆT - TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: ph, nh I . Mục tiêu : I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ rộng Giúp HS: rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối ra vào,…. - Đọc đúng: - Đọc những câu vắn sau trong bài , chú + ph, nh ý ngắt hơi ở những có dấu / . + phố, nhà, phở, nho II . Các hoạt động dạy học chủ yếu : + nhà bà ở phố cổ, nhà bé ở thị xã A.Kiểm tra bài cũ : - Làm đúng BT: Nối tranh với từ thích B.Dạy bài mới : hợp và tìm tiếng chứa nh hay ph. 1. Giới thiệu bài : Luyện đọc : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2. GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài . - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng - H tìm câu văn dài luyện đọc phụ; 5 phiếu BT2; 2 bảng phụ để 2 đội - GV hướng dẫn HS đọc ngắt ,nghỉ hơi làm BT3. đối với câu văn dài và nhấn giọng : - HS: vở ô li - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC câu dài. “ Nào / các em hãy lắng nghe A. Kiểm tra bài cũ và cho cô biết / mẫu giấy đang nói gì B. Dạy bài mới nhé ! ’’ 1. Giới thiệu bài - H đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong 2. Hướng dẫn HS làm BT bài . Bài 1: Đọc - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn, trả lời các câu hỏi: luyện đọc: + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy + ph, nh không? + phố, nhà, phở, nho + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? + nhà bà ở phố cổ, nhà bé ở thị xã + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Gọi HS đọc (cá nhân, ĐT) + Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh - HS đọc theo nhóm 2. điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. * GV: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Bài 2: Nối Các em phải thấy khó chịu vói những - GV hướng dẫn HS làm BT. việc làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần - HS làm ở phiếu. Gọi 2HS chữa bài ở tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, bảng. thấy mà không làm. Mỗi HS đều có ý - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp Bài 3: Điền mới sạch đẹp. - GV nêu yêu cầu. Giúp HS nắm yêu IV. Củng cố - Dặn dò: cầu. - GV liên hệ, giáo dục HS. - Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu 2 đội - GV hỏi : Ở lớp chúng ta có bạn nào thi đua (đội 1: tìm và điền các tiếng vứt giấy , rác trong lớp không ? Vứt chứa ph, đội tìm và điền các tiếng chứa giấy , rác như vậy thì lớp học sạch đẹp nh) không ? - HS làm bài ở bảng phụ. - HS đính bảng kết quả ở bảng. - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập đọc trước bài mới. BUÔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: g, gh, qu, gi I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: + g, gh, gà, ghế, ga, ghề, gỗ, ghi. + gà ri, ghế gỗ, gà gô, ghi nhớ + dì về quê, mẹ cho dì, gà, bí, đu, đủ - Làm đúng BT: Nối tranh với từ thích hợp và tìm, điền các tiếng chứa g, gh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng phụ; 2 bộ thẻ tranh và từ như BT2 cho HS làm nhóm, 2 bảng phụ để 2 đội làm BT3. - HS: vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung. Tiết 1: TIẾNG VIỆT - TC: TIẾT 2: LUYỆN VIẾT Bài: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn: Cô giáo bước vào lớp … cô giáo nói tiếp. - Làm bài tập: s / x, thanh hỏi, thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - HS nhìn bảng đọc lại. - Đoạn văn có mấy câu. - Có những dấu câu nào trong bài - HS viết bảng con những từ khó. b. HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, giúp đỡ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> luyện đọc: c. Chấm, chữa bài: + g, gh, gà, ghế, ga, ghề, gỗ, ghi. - GV thu bài chấm + gà ri, ghế gỗ, gà gô, ghi nhớ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: + nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Bài 1: Điền vào chỗ trống s/x. - Gọi HS đọc (cá nhân, ĐT) - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS đọc theo nhóm 2. - HS – GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. Bài 2: Viết vào vở những chữ cái còn Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. thiếu Bài 2: Nối 4. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS làm BT theo - GV nhận xét tiết học. nhóm 2. - Đại diện nhóm đính bảng kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: Điền - GV nêu yêu cầu. Giúp HS nắm yêu cầu. - Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu 2 đội thi đua tìm và điền các tiếng chứa g, gh ở bảng phụ. - HS đính bảng kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập đọc trước bài mới. ----------------------------------------------- ------------------------------------------------TIẾT 2: TIẾNG VIỆT- TC Tiết 2: TIẾNG VIỆT - TC TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: qu, gi I . Mục tiêu : I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ lấp Giúp HS: ló , quen thân , nghiêm trang , ấm áp. - Đọc đúng: , - Đọc những câu vắn sau trong bài , + qu, gi; quê, già, quế, giả, qua, giã chú ý ngắt hơi ở những có dấu / . + chợ quê, cụ già, qua đò, giã giò II . Các hoạt động dạy học chủ yếu : + chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá A.Kiểm tra bài cũ : - Làm đúng BT: Nối tranh với từ thích B.Dạy bài mới : hợp và tìm, điền các tiếng chứa qu, gi 1. Giới thiệu bài : Luyện đọc : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2. GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài . - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc ở bảng - H tìm câu văn dài luyện đọc phụ; 5 phiếu như BT2, 2 bảng phụ để 2 - GV hướng dẫn HS đọc ngắt ,nghỉ hơi đội làm BT3. đối với câu văn dài và nhấn giọng : - HS: vở ô li - GV giúp HS đọc đúng một số câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC khó, câu dài. A. Kiểm tra bài cũ * Hướng dẫn ngắt giọng : yêu cầu hs B. Dạy bài mới luyện đọc câu dài , câu khó, ngắt 1. Giới thiệu bài giọng. 2. Hướng dẫn HS làm BT +" Nhìn từ xa. ... trong cây" Bài 1: Đọc +"Cả đến ..... đến thế".
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung - H đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong luyện đọc: bài . + qu, gi; quê, già, quế, giả, qua, giã - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng + chợ quê, cụ già, qua đò, giã giò đoạn, trả lời các câu hỏi: + chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá - Hỏi đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa - Gọi HS đọc (cá nhân, ĐT) .Hãy đọc đoạn văn đó . - HS đọc theo nhóm 2. ? Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. ? Dưới mái trường mới ,bạn hs cảm Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. thấy có gì mới ? Bài 2: Nối ? Theo em ,bạn hs có yêu ngôi trường - GV hướng dẫn HS làm BT ở phiếu cá của mình không? nhân IV. Củng cố ,dặn dò : - 1HS lên bảng nối. - GV liên hệ thực tế : em có thích ngôi - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả. trường mới không ?Được học trường Bài 3: Điền mới em thấy như thế nào ? - GV nêu yêu cầu. Giúp HS nắm yêu -.Yêu cầu hs phát biểu cảm nghĩ với cầu. ngôi trường đang học. - Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu 2 đội - Dặn hs về nhà học bài. thi đua tìm và điền các tiếng chứa qu, gi ở bảng phụ. - HS đính bảng kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập đọc trước bài mới. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 3: Thủ công Tiết 3: Thủ công GV bộ môn soạn giảng GV bộ môn soạn giảng THỨ NĂM Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 9/10/2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 25: ng – ngh I. Mục tiêu - HS đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng. - Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bê, bé, nghé. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ các từ khoá: củ nghệ, cá ngừ. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga; phần luyện nói: bê, bé, nghé. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ:. Tiết 1: Tập viết: CHỮ HOA: Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng 2 chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Đ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: D.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 24. - Viết vào bảng con: quả thị, giỏ cá, giã giò (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy chữ ghi âm : * ng a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ ng lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ ng gồm g và h, g đứng trước h đứng sau. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). - Ghép âm ng vào bảng gài. - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả lời vị trí của hai con chữ trong tiếng “ngừ”. - HS: ng đứng trước ư đứng sau, dấu huyền trên ư. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “ngừ”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp *Từ khoá “cá ngừ”: GV giới thiệu tranh và viết từ lên bảng. HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: ng, ngờ - ư ngư - huyền - ngừ, cá ngừ (cá nhân, tổ, lớp). * ngh (qui trình tượng tự ) c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ ng - Gv hướng dẫn Hs viết chữ ng gồm chữ n và chữ g viết liền nét. - Hs tập viết vào bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. - Gv hướng dẫn HS viết tiếng ngừ, lưu ý nét nối liền giữa ng và ư đánh dấu thanh trên ư. * Viết chữ ngh - Gv hướng dẫn Hs viết chữ ng gồm chữ n, chữ g và chữ h viết liền nét. - Hs tập viết vào bảng con. GV quan sát, giúp đỡ HS viết. - Gv hướng dẫn HS viết tiếng ngừ, lưu ý nét nối liền giữa ngh và ê, đánh dấu thanh trên ê.. - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Dân giàu nước mạnh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Đ - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ Đ 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu cách hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Dân vào bảng con. - HS tập viết chữ Đẹp 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp -----------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> d. Đọc từ ứng dụng: Tiết 2: Toán: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: LUYỆN TẬP ngã tư nghệ sĩ I. Mục tiêu: ngõ nhỏ nghé ọ - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ thì cho các em đánh vần). trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + - GV đọc mẫu, giải thích từ. 25. 3. Luyện tập: - Biết giải bài toán theo tóm tắt với a. Luyện đọc: một phép cộng. - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội II. Đồ dùng dạy học: dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Bảng phụ ghi BT1 Đọc câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ra nhà bé nga A. Kiểm tra bài cũ: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về - GV kiểm tra vở bài tập của HS. tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Nhận xét. - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, B. Bài mới: lớp). 1. Giới thiệu bài: - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc 2. Hướng dẫn HS luyện tập: cá nhân (3 - 5 em). Bài 1: b. Luyện viết: - 1HS đọc đề bài :Tính nhẩm - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết 7 + 3 = 7 + 4= 7 + 5 = ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ trong vở tập 7 + 6 = 7 +7 = 7 +8= viết. 7 +9 = 7 + 10 = - GV chấm một số bài viết của HS. - GV tổ chức cho HS thi làm bài nhanh c. Luyện nói: theo nhóm. - GV nêu câu hỏi hướng dẫn Hs luyện - Các nhóm làm bài. nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Bê là con của đúng. con nào? Nghé là con của con nào? Bài 2 (cột 1, 3, 4): - HS trình bày trước lớp.GV quan sát, - 1HS đọc đề bài : Đặt tính rồi tính nhận xét. 37 + 15 47 + 18 24 + 17 C. Củng cố - Dặn dò - GV hướng dẫn học sinh đặt tính theo - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. cột dọc sau đó thực hiện phép tính - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. - HS làm bài vào vở.2HS lên bảng - Dặn HS học bài ở nhà. chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: HS tự tóm tắt - Thúng cam có: 28 quả - Thúng quýt có: 37 quả - Cả hai thùng có : …quả ? - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. - GV và học sinh nhận xét chốt kết quả đúng Bài giải Cả hai thùng có là :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -------------------------------------------Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10;thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc, viết các số từ 0 - 10 trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. B. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK. Bài 1: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp. HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Viết số - HS viết các số từ 0 - 10 rồi đọc các số đó. GV giúp HS viết số đúng. Bài 3: Viết số thích hợp - GV hướng dẫn HS viết thứ tự các số trên toa tàu từ 10 - 1 (phần a), viết các số từ 0 - 10 (phần b). Bài 4: Viết các số 6, 1, 7, 3 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, HS tự làm bài. * Trò chơi: “Xếp đúng thứ tự” HS lấy 4 tấm bìa có các số 0, 5, 3, 8 ; HS xếp theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. C. Củng cố - dặn dò: - HS đếm xuôi, ngược các số từ 0 -10, từ 10 - 0.. 28 + 37 = 65 ( quả ) Đáp số : 65 quả IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1, 2. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------Tiết 3: Luyện từ và câu: CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định, đặt được câu phủ định theo mẫu. - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết vật ấy dùng để làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2, 3 HS lên viết tên của mình trên bảng - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm : a , Em là học sinh lớp 2 b , Lan là học sinh giỏi nhất lớp c , Môn học em yêu thích là Tiếng Việt - GV nhắc HS các bộ phận in đậm trong 3 câu văn đã cho (Em – Lan – Tiếng Việt) - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận : a , Ai là hoc sinh lớp 2 ? b , Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? c , Môn học em yêu thích là gì ? Bài tập 2: (Viết).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ----------------------------------------------TIẾT 4: TOÁN- TC TIẾT 2 I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng: - Viết số 0, 9; nắm cấu tạo của số 9. - Điền số thích hợp trong dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 và ngược lại. - So sánh các số trong phạm vị 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ sẵn khuông chữ để viết số 0, 9; Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2, 3, 4 - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ (5HS) - GV viết bảng các số từ 0 đến 9, chỉ bảng gọi HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT ở SHS (BT củng cố KT & KN Toán 1) Bài 1: Viết số 0, 9 - GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại. - GV viết bảng số 0, 9, nhắc lại cách viết. - HS viết vở. Gọi 2HS lên bảng viết. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - GV nêu yêu cầu, giúp HS nắm yêu cầu. - HS làm bào ở vở. Chữa bài ở bảng.. - 1HS đọc yêu cầu bài : Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau : a , Mẩu giấy không biết nói b , Em không thích nghỉ học c , Đây không phải đườ đến trường - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài (Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu đã cho): - HS làm vào vở bài tập. Một số em đọc trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận : a , Mẩu giấy không biết nói đâu ? b, Em không thích nghĩ học đâu ? c, Đây không phải đường đến trường đâu? Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Các em phải quan sát kĩ bức tranh, phát hiện các đồ dùng học tập ẩn khéo trong tranh. - HS làm vào vở bài tập. 2HS làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ( Êke, com-pa, bút chì, sách vở, chổi, lọ mực, cặp ,…) IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ---------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT - TC: TIẾT 4: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật - Củng cố kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a) Bµi tËp 1: (MiÖng).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét, chốt kết quả. Gọi HS đọc lại dãy số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. - H: §äc yªu cÇu cña bµi. HS tìm từ chỉ tên riêng trong câu. - Tại sao trong câu có từ lại được viết hoa, có từ thì không? . b) Bµi tËp 2 (viết) 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 - 2,3 HS: đọc yêu cầu (Viết tờn bạn Bài 3: >, <, =? - GV hướng dẫn HS làm tương tự BT trong lớp, tên một dòng sông, tên đại phương( Cả lớp làm bài vào vở. 3. - GV nhần xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Số? c) Bµi tËp 3 (ViÕt) - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu cầu từng nhóm 2HS trao - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài: đổi làm BT. Đặt câu theo mẫu ai( hoặc cái gì, con - Gọi HS nêu kết quả. gì) - Cho HS đọc lại cấu tạo của số 9 - HS làm bài vào nháp. GV và cả lớp 3. Dặn dò nhận xét - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc viết lại các số đã học và 3. Củng cố - Dặn dò: - 1 HS nhắc lại cách viết tên riêng. xem trước bài mới. - GV nhận xét giờ học.. THỨ SÁU. Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012. Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 26: y - tr I. Mục tiêu - HS đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng. - Viết được: y, tr, y tá, tre ngà. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: nhà trẻ. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ các từ khoá: y tá, tre ngà. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã; phần luyện nói: nhà trẻ. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 25. - Viết vào bảng con: nghé ọ, nho khô, ngã tư (mỗi tổ viết 1 từ). B. Dạy bài mới:. Tiết 1: Tập làm văn: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu: - Biết trả lời đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. - Biết đọc và ghi lại thông tin ở mục lục sách. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Dựa vào tranh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy chữ ghi âm : * y a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ y lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). - Đánh vần: HS ghép chữ y trên bảng gài. GV giới thiệu y đứng một mình tạo thành tiếng y - GV hướng dẫn đọc trơn tiếng “y”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp *.Từ khoá “y tá”: GV giới thiệu tranh và viết từ lên bảng.HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: y, y tá (cá nhân, tổ, lớp). * tr ( qui trình tượng tự ) c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ y - Gv nêu cấu tạo: Chữ y cao 5 li (6 đường kẻ ngang): 2 li trên, 2 li dưới. Viết 3 nét: nét hất, nét móc ngược phải, nét khuyết ngược. - Gv vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết + Nét 1 : Đặt bút dưới ĐK3 một chút, viết nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút sang phải (dưới ĐK3 một chút) để viết tiếp nét cong trái cân đối với nét cong phải. - GV viết lên bảng lần lượt: y, y tá, tr, tre ngà (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết, lưu ý nét nối liền giữa tr và e, ng và a, đánh dấu thanh đúng vị trí). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. - Gv hướng dẫn Hs viết tiếng y. * Viết chữ tr - Gv hướng dẫn Hs viết chữ tr gồm chư t và chữ r viết liền nét. - HS tập viết trên bảng con. GV quan. trả lời câu hỏi: + Em có đi xem phim không ? + Mẹ có mua báo không ? +Em có ăn cơm bây giờ không ? - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: + Mỗi nhóm 3 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu trong SGK. - Từng nhóm HS thi thực hành hỏi đáp.Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. .Em có đi xem phim không ? .Có ,em rất thích xem phim .Không , em không thích xem phim . Mẹ có mua báo không ? .Có, mẹ có mua báo . Không , mẹ không mua báo Bài tập 2: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu. a, Trường em không xa đâu ! b, Trường em có xa đâu ! c, Trường em đâu có xa ! - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. VD: * Cây này không cao đâu. Cây này đâu có cao Cây này có cao đâu Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đọc mục lục các bài tuần 7. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tìm tuần 7. - 3 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 7. - 2 HS chỉ và đọc các bài tập đọc trong tuần. - HS làm vào vở bài tập. GV chấm, chữa bài. IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc HS tập tra mục lục sách. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ----------------------------------------------Tiết 2: Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> sát, giúp đỡ HS viết. - Biết giải và trình bày bài toán về ít - Gv hướng dẫn HS viết tiếng tre, lưu ý hơn. nét nối giữa chữ t, r và e. II. Đồ dùng dạy học: d. Đọc từ ứng dụng: - Mô hình các quả cam. - GV viết các từ ứng dụng lên bảng : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: y tế cá trê A. Kiểm tra bài cũ: chú ý trí nhớ - 2HS đặt tính rồi tính: 47 + 15 = - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu 67 + 9 = thì cho các em đánh vần). - GV kiểm tra VBT của HS. - GV đọc mẫu, giải thích từ. - Nhận xét, đánh giá. 3. Luyện tập: B. Bài mới: a. Luyện đọc: 1. Giới thiệu về bài toán ít hơn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội - HS quan sát hình vẽ trong SGK: dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - 2 HS đọc lại bài toán : Hàng trên có 7 - Đọc câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho quả cam , hàng dưới ít hơn hàng trên 2 bé ra y tế xã quả cam .Hỏi hàng dưới có mấy quả + GV hướng dẫn thảo luận nhóm về cam ? tranh minh hoạ của câu ứng dụng. HS - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đính lên bảng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc * Hàng trên có 7 quả cam cá nhân (3 - 5 em). * Hàng dưới ít hơn hàng trên mấy quả b. Luyện viết: cam? - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết y, - GV giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng: y tá, tr, tre ngà trong vở tập viết. - GV hướng dẫn để HS tự tìm ra phép - GV chấm một số bài viết của HS. tính và câu trả lời: c. Luyện nói: Số quả cam ở hàng dưới là: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện 7 – 2 = 5 (quả) nói - HS thảo luận theo nhóm đôi Đáp số: 5 quả cam. - Câu hỏi: Tranh vẽ gì ? Các em bé 2. Luyện tập: đang làm gì? Hồi bé các em có đi nhà Bài 2: trẻ không? - GV cho HS nhìn vào hình vẽ ở SGK . - HS trình bày trước lớp. GV quan sát , - HS tóm tắt bài toán nhận xét. Tóm tắt C. Củng cố - Dặn dò An cao :………… 95 cm - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. Bình thấp hơn An : ………... 5cm - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. Bình …………….cm ? - Dặn HS học bài ở nhà. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS giải bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng Bài giải Bình cao là : 95 – 5 = 90 (cm) Đáp số : 90 cm Bài 3: HS đọc kĩ đề toán để hiểu nội dung bài toán rồi giải..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tóm tắt HS gái :…….. 15 bạn HS trai :…….. ít hơn gái 3 bạn HS trai ……….bạn ? - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, kiểm tra. Bài giải Số HS nam là: 15 - 3 = 12 (bạn) Đáp số 12 bạn IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc lại cách giải bài toán" ít hơn" - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------- ----------------------------------------------Tiết 3 : Toán Tiết 3: TOÁN - TC LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng - So sánh được các số trong phạm vi thuộc các công thức 7 cộng với một số. 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được - Củng cố dạy bài toán về nhiều hơn. các số theo thứ tự đã xác định trong II. Các hoạt động dạy và học: phạm vi 10. A. KTBC: II. Các hoạt động dạy - học: B. Dạy bài mới: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc, viết các 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết số còn thiếu trong dãy số từ 0 -10 trên học. bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 2. Hướng dẫn làm bài tập: B. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm lần Bài 1: lượt các bài tập trong SGK. - Đặt tính rồi tính tổng, biết các số Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống hạng là: - HS tự làm bài, chữa bài. Khi chữa bài a) 67 và 16 ; b) 47 và 25; c) 27 và 48 - HS nêu các số phải viết vào ô trống d) 87 và 9. rồi đọc cả dãy số. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi giúp Bài 2,3: Điền dấu thích hợp vào chỗ đỡ những em yếu. chấm Bài 2: Tính nhẩm - HS tự làm bài, chữa bài. GV theo dõi, 7 + 4 = … , 7 + 5 = …, 7 + 6 = …, , giúp đỡ. 7 + 7 = …, 7 + 8 = …, 7 + 9 = … Bài 4: Sắp xếp các số cho trước theo - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết thứ tự. GV hướng dẫn mẫu, HS so sánh quả. GV ghi bảng: các số đã cho sau đó sắp xếp theo yêu Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau cầu bài. Đội 1 có: 27 người. B. Dặn dò: Làm bài tập ở vở bài Đội 2 nhiều hơn đội 1: 5 người tập Toán. Đội 2 có: ….người ? - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bàì. Bài giải: Số người đội 2 có là:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ---------------------------------------------Tiết 4 : HĐTT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS cảm thấy thoải mái sau những tiết học căng thẳng. - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT. - Nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần học qua. II. Tiến hành * HS ôn lại một số bài hát mà các em yêu thích. HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực hiện tốt. * Đánh giá tuần qua: GV tập cho cán sự lớp đánh giá tình hình học tập trong tuần qua. GV bổ sung (nếu cần). * Kế hoạch: - Phát huy những mặt mạnh đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại mắc phải trong tuần. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Tiếp tục giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Học tập tốt, thi đua dành nhiều điểm tốt. - Thu các khoản đóng góp phục vụ cho việc học tập. - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.. 27 + 5 = 32 ( người ) Đáp số: 32 người - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------Tiết 4: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP . I. Mục tiêu: - HS thấy được nhũng ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng phấn đấu và sửa chữa. Nêu cao tinh thần phê và tự phê. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Nội dung: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: *Ưu điểm:- Nhìn chung có nhiều cố gắng. - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Có ý thức học tốt: Sương, Chinh - Đi học chuyên cần,ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. * Tồn tại: - Nói chuyện riêng nhiều: Nga - Thường xuyên quên sách vở, ĐDHT : Nga, Vừng - Chữ viết cẩu thả: Chinh - Tính toán chậm: Vừng 2. Kế hoạch tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót. - Ổn định nề nếp lớp học. Đi học chuyên cần. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>