Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NGU VAN 7 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 05/11/2012 - Lớp: 7c: Ngày 05/1/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 12: RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh. TUẦN 12 Tiết: 45. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: a. Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. b. Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. c. Nghệ thuật tả cảnh tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: a. Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. b. Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của vị lãnh tụ vĩ đai Hồ Chí Minh. c. So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác văn bản và bản dịch thơ Rằm Tháng Giêng 3. Thái độ: Biết yêu quý và kính trọng vị cha già dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. 2. Học sinh: Đọc kĩ yêu cầu, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, bình. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh? Nêu nội dung, nghệ thuật. - Đọc thuộc. (5 điểm). - Nêu nội dung, nghệ thuật. (5 điểm). 3. Bài mới: Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu của dân tộc ta, không những là nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, Bác còn là một nhà thơ lớn, Một số bài thơ của Bác tuy là thơ hiện đại nhưng lại rất đậm đà màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, ngôn ngữ. Để hiểu thêm một số nét nghệ thhuật đặc sắc trong thơ Bác, hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài thơ Rằm tháng giêng. TG 05 Phút 25 Phút. NỘI DUNG I. Đọc, Tìm hiểu chung:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở 2 câu 1. Đọc: thơ này? 2. Chú thích: chú ý hoàn cảnh và sự hòa hợp thống II. Đọc, tìm hiểu văn bản: nhất của các bộ phận trong cái toàn thể, 1. Cảnh đêm rằm tháng giêng: không tả, tỉ mỉ, chi tiết các đường nét. a. Miêu tả, điệp từ, láy gợi hình. Phát hiện, thảo luận, nêu. b. Không gian đẹp, thoáng đãng Chốt. và tươi sáng, tràn ngập sức sống. 2. Hình ảnh con người giữa đêm Hoạt động 2 rằm tháng giêng Giữa đêm trăng lồng lộng ấy, xuất hiện a. Hình ảnh gợi cảm. hình ảnh con thuyền chở người kháng b. Phong thái ung dung, niềm chiến. Điều đó được thể hiện qua lời thơ lạc quan cách mạng của Chủ tịch Hồ nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chí Minh. * GHI NHỚ: (sgk). 05 phút. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Sưu tầm thơ Bác. Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác, em hiểu như thế nào về chi tiết “đàm quân sự”? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập.. 4. Củng cố: ( 2 phút ). - Vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. Tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước và phong thái ung dung, niềm lạc quan cách mạng của Hồ Chí Minh. - Miêu tả, so sánh, điệp ngữ, hình ảnh trong sáng, thoáng đạt, từ ngữ gợi hình ảnh, gợi cảm. 5. Dặn dò: ( 3 phút ). - Học bài. Luyện viết văn biểu cảm. - Chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt, trả bài viết, thành ngữ.”. BẢN DỊCH KHÁC Rằm tháng giêng trăng tròn sáng tỏ, Rằm xuân vằn vặc trăng soi, Hòa sông xuân, nước xuân, trời xuân. Xuân sông, xuân nước, xuân trời đẹp thay. Nơi khói sóng luận bàn quân sự, Việc quân bàn bạc giữa sương dày, Khuya thuyền về ăm ắp ánh trăng xuân. Khuya về bát ngát thuyền đầy ánh trăng.. Ngày soạn: 04/11/2012. TÊN BÀI DẠY:. TUẦN 12.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 6/11/2012 - Lớp: 7c: Ngày 6/1/2012. Bài 11:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiết: 46. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: a. Kiểm tra kiến thức đã học về môn tiếng Việt. b. Cũng cố kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Trình bày có khoa học, sáng tạo. 3. Tư tưởng: Tự lực, tự giác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, ra đề kiểm tra. 2. Học sinh: Ôn kiến thức cũ. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (1 phút). Sự chuẩn bị của học sinh. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau: 1. Nối cột A và B. A B NỐI 1. Suy nghĩ. a. Từ ghép chính phụ 12. Nhà máy. b. Từ ghép đẳng lập. 22. Điền từ thích hợp vào ............. a. ...........ló. b. Nhức............... 3. Từ ghép chính phụ tiếng Việt: a. Tiếng chính luôn đứng trước. b. Tiếng chính luôn đứng sau. c. Có khi đứng trước, có khi đứng sau. d. Tiếng phụ có khi đứng trước. 4. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy: a. Máu mủ. b. Xấu xí. c. Tan tành. d. Nhẹ nhõm. 5. Chọn từ thích hợp: nhiệm vụ, nghĩa vụ, giữ gìn, bảo vệ điền vào ............. a. Lao động là.......................thiêng liêng. b. Em ánh luôn luôn.................quần áo sạch sẽ. 6. điền từ thích hợp vào thành ngữ sau: a. Chân cứng đá........... b. Bước ..........bước cao.. II. Tự luận: (7 điểm) (Học sinh làm trên đề) 1. Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ ghép đẳng lập, ghép chính phụ, láy phụ âm đầu, láy phần vần. (2 điểm). 2. Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) theo đề tài tự chọn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. (5 điểm). ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu Đáp án. 1 1-b. 2-a.. 2 a.Lấp. b.nhối.. 3 a. 4 5 a a. nghĩa vụ. b. giữ gìn.. 6 a. mềm. b. cao.. II. TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu Đáp án Câu 1 Chép đúng một câu. (2 điểm) Có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Câu 2 Đề tài phù hợp (5 điểm) Nhất quán, mạch lạc, liên kết chặc chẽ.. Điểm 0,5 đ 1đ 2đ 2đ. 4. Củng cố: ( phút ). - Ôn các văn bản đã học. 5. Dặn dò: ( phút ). - Học bài. - Chuẩn bị “Thành ngữ”.. Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 9/11/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 5: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2. TUẦN 12 Tiết: 47.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Lớp: 7c: Ngày 6/1/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua việc phân tích các ưu, nhược điểm trong bài làm của học sinh, giúp các em nắm vững thêm yêu cầu và phương pháp làm bài. 2. Kĩ năng: Sửa một số lỗi cơ bản về chính tả, ngữ pháp, lỗi câu và cách diễn đạt. Hướng dẫn các em sửa chữa sai sót để làm bài sau có kết quả hơn. 3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa những lỗi sai của bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình,..2 IV. Hoạt động trên1 lớp: 1. Ổn định lớp:1 (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Đọc “Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”. 3. Bài mới: Tiết học này các em sẽ đi vào kiểm tra ưu, nhược điểm trong bài làm văn ... TG 01 phút 04 phút 20 phút. 05 phút. NỘI DUNG I. Đề: 1. Cảm nghĩ về loài cây em yêu.. II. Tìm hiểu đề: 1. Thể loại: Biểu cảm. 2. Định hướng: Loài cây. III. Tìm ý, lập dàn ý: 1. Tìm ý, sắp xếp: 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu loài cây em yêu. - Nêu lý do yêu. b. Thân bài: - Các đặc điểm của cây. - Cây gợi cảm xúc gì. - Lợi ích của cây. - Kỉ niệm với cây. c. Kết bài : Khẳng định tình cảm của em với loài cây, loài hoa đó. IV. Diễn đạt: 1. Dùng từ, đặt câu. 2. Dựng đoạn, liên kết đoạn. V. Công bố điểm:. 05 phút . 4. Củng cố: (2 phút). - Ôn văn biểu cảm.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Đọc đề. Hoạt động 2 Thể loại? Định hướng nội dung? Hoạt động 3 Mở bài? Gồm những nội dung nào? Nội dung phần chính và các ý ?. Kết bài? Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh thực hiện. Dùng từ, đật câu, dựng đoạn... Hoạt động 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Dặn dò: (3 phút). - Luyện viết đoạn văn có tính mạch lạc. - Chuẩn bị “Thành ngữ”.. Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 10/11/2012 - Lớp: 7c: Ngày 10/11/2012. TÊN BÀI DẠY: Bài 12: THÀNH NGỮ. TUẦN 12 Tiết: 48.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: a. Khái niệm thành ngữ, nghĩa của thành ngữ. b. Chức năng của thành ngữ. c. Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kĩ năng: Nhận biết thành ngữ, giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. 2. Học sinh: Đọc kĩ yêu cầu, soạn bài theo sách giáo khoa. III. Phương Pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, bình. IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra: (4 phút). Đọc thuộc “Rằm tháng giêng”. Nêu nội dung, nghệ thuật. - Đọc thuộc. (5 điểm). - Nêu nội dung, nghệ thuật.(5 điểm). 3. Bài mới: Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, để ít lời mà chứa đựng nhiều ý, người ta có thể sử dụng thành ngữ . Vậy thành ngữ là gì? Cách sử dụng thành ngữ ra sao? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. TG 10 Phút. 20 Phút. NỘI DUNG I. Khái niệm thành ngữ: 1. Cấu tạo cố định (tương đối). 2. Gặp khó khăn, trở ngại. Nhanh không tưởng tượng. * GHI NHỚ: (sgk).. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 Em hiểu “Lên thác xuống ghềnh” nghĩa là gì? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Vì sao? Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ nói trên? Em thử tìm một số thành ngữ có thể biến đổi chút ít về từ ngữ nhưng ý nghĩa không thay đổi? Phát hiện, thảo luận, nêu. Chốt. II. Sử dụng thành ngữ: Hoạt động 2 1. Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ a. Bảy nổi ba chìm: vị ngữ. trong các câu? b. Tắt lửa tối đèn: phụ ngữ của Cụm từ “Tối lửa tắt đèn” làm rõ nghĩa danh từ khi. cho từ nào? Từ đó thuộc loaiï từ gì? Qua các ví dụ trên, em thấy thành ngữ 2. Ngắn gọn, hàm xúc, có hình thường giữ những chức vụ ngữ pháp gì tương, biểu cảm cao. trong câu? Trong ngữ ? a. No cơm ấm áo/ là tốt rồi. Phát hiện, thảo luận, nêu. b. Các lang mang/ sơn hào hải vị Chốt. tới. (Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ * GHI NHỚ: (sgk). trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 05 phút. danh từ, động từ). Hãy giải nghĩa các thành ngữ trong các ví dụ trên? Em thử thay “long đong, phiêu bạt”vào chỗ” Bảy nối ba chìm” và thay” Khó khăn, hoạn nạn” vào chỗ “Tối lửa, tắt đèn”. So sánh hai cách diễn đặt đó, em thấy cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? (Cách diễn đạt của thành ngữ hay hơn.Vì câu có ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi sự liên tưởng, có tính hình tượng,..). Vậy khi nói, viết, sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? III. Luyện tập: Hoạt động 3 1. Bài tập 1: Thực hiện bảng, vở. a. Sơn hào hải vị: Các sản phẩm, Nhận xét, bổ sung. các món ăn ngon ở rừng, ở biển. b. Nem công chả phượng:Các món ăn quí hiếm. c. Tứ cố vô thân: Không có ai thân thích, ruột thịt. d. Da mồi tóc sương: Tuổi già. 2. Bài tập 1: Tìm các thành ngữ. a. Ruộng cả ao liền: Gia sản giàu cĩ, nhiều ruộng đất, ao hồ. b. Lươn ngắn lại chê trạch dài: Kẻ huênh hoang, thiếu suy xét, chê bai người khác nhưng mình lại dở hơn người ta.. 4. Củng cố: ( 2 phút ). - Thành ngữ cấu tạo cố định (tương đối). - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ. - Ngắn gọn, hàm xúc, có hình tương, biểu cảm cao. 5. Dặn dò: ( 3 phút ). - Học bài. Luyện viết văn có sử dụng thành ngữ. - Chuẩn bị “Cách làm bài văn..., Tiếng gà trưa, kiểm tra 15 phút văn, Điệp ngữ.”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×