Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.24 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. I MUÏC TIEÂU. Thứ hai 26 tháng 9 năm 2011 CHAØO CỜ **************** TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. - Biết đọc ttôi chảy lưu loát toàn bài. - Noäi dung: toá caùo toäi aùc chieán tranh haït nhaân, noùi leân khaùt voïng soáng, khaùt vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới II ĐỒØ DÙNG : - Sử dụng tranh sgk trang 36 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC ND HOẠT ĐỘNG CỦA GV. A Kieåm tra baøi cuõ B. Bài mới: 1/ Giới thiệu baøi: 2/ Luyện đọc và tìm hieåu baøi: a) Luyện đọc:. b) Tìm hieåu baøi:. - GV gọi hs đọc bài Lòng dân và trả lời câu hỏi sau baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 2-3 hs đọc và trả lời. - HS ghi tựa bài vào vở. - GV giới thiệu và ghi tựa baøi leân baûng. -Cho 1 hs giỏi đọc cả bài. - Cho hs luyện đọc nối tiếp 3 lượt , gv kết hợp sửa cách đọc và giải nghĩa các từ khó - Cho hs luyện đọc nhóm ñoâi. - Cho 1-2 hs đọc cả bài. - GV đọc mẫu cả bài. - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong sgk - Cho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2. - 1 hs đọc cả bài, lớp theo doõi. - HS đọc theo dãy bàn sau khi duøng buùt chì đánh dấu từng đoạn. - Đọc nhóm đôi. - 1 hoặc 2 hs đọc. - Từ khi Mĩ ném 2 quả bơm nguyên tử xuống Nhaät Baûn - Ngaøy ngaøy gaáp seáu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Noäi dung Toá caùo toäi aùc chieán tranh haït nhaân, noùi leân khaùt voïng soáng, khát vọng hoà bình cuûa treû em toàn thế giới c) Luyện đọc dieãn caûm:. 3/ Cuûng coá – daën doø:. - Cho hs đọc thầm đoạn 4 và trả lới câu hỏi 3 - Neâu noäi dung chính cuûa baøi. - Haõy neâu noäi dung chính cuûa baøi - Cho hs ghj noäi dung vaøo vở.. - Hướng dẫn hs đọc bài: đoc với gịong trầm buồn - GV đọc mẫu đoạn 3, đọc dieãn caûm. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cho hs nhaän xeùt, gv nhaän xét, chọn hs đọc tốt - Neâu laïi noäi dung baøi. - Giáo dục hs có ý thức coi troïng vieäc hoïc - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi Baøi ca veà traùi ñdt. - Đã gấp những con sếu bằng giấy gởi đến cho Xa-da-coâ + Khi Xa-da-coâ cheát các bạn nhỏ đã quyên góp tiền…mãi mãi hoà bình- HS ghi noäi dung baøi vào vở.. - HS luyện đọc trong nhoùm 2 - Thi đọc diễn cảm ttrước lớp. - Nhaän xeùt, bình choïn bạn đọc hay. - 2 hs.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I MUÏC TIEÂU. ĐẠO ĐỨC COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH. - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Có kĩ năng quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II ĐỒØ DÙNG - Bảng phụ viết bài tập 1 - Các truyện nói về những người có trách nhiệm trong công việc nhận lỗi và sữa lỗi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : ND. 1 Hoạt động 1: xử lí tình huoáng Mục tiêu: biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong moãi tình huoáng - Caùch tieán haønh: .. - Keát luaän:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG HS. Chia lớp làm 12 nhóm Nhóm 1, 5, 9 xử lí tình huoáng a Nhóm 2, 6, 10 xử lí tình huoáng b Nhóm 3, 7, 11 xử lí tình huoáng c Nhóm 4, 8, 12 xử lí tình huoáng d. Đại diện từng nhóm trình baøy. Cả lớp nhận xét. Mỗi tình huống đều có nhieàu caùch giaûi quyeát… phù hợp với hoàn cảnh. HS ngoài theo nhoùm 4 Caùc nhoùm thaûo luaän theo yeâu caàu ( có thể đóng vai) Vaøi nhoùm trình baøi trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 Hoạt động 2: Tự lieân heä baûn thaânCaùch tieán haønh:. - Keát luaän:. 3.Cuûng coá daën doø. + GV gợi ý để hs nhớ lại việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu traùch nhieäm Yêu cầu hs trao đổi theo caëp veà caâu chuyeän cuûa mình Gọi 1 số hs trình bày trước lớp và rút ra bài học qua caâu chuyeän cuûa mình Chuyện đã xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì. Bây giờ nghĩ lại em thaáy theá naøo? Khi giaûi quyeát coâng vieäc hoặc xử lí tình huống 1 caùch coù traùch nhieäm chuùng ta thaáy vui … saún saøng laøm laïi cho toát Yêu cầu 2 hs đọc lai phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết hoïc- CBBS. HS thaûo luaän theo caëp. Vaøi hs xung phong trình baøy. Boå sung ........................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I MUÏC TIEÂU. TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. Qua VD cụ thể, hs làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ II. ĐỒØ DÙNG - Bảng phụ, bút viết. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: ND. 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: a. HĐ 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG HS. HS nhắc các bước giải bài toán tổng - tỉ 1 hs nhắc các bước giải bài toán hiệu - tỉ. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ : * S/ 18 -: Trong 1 giờ, người ấy đi được bao nhiêu km? 2HS nêu -: Trong 2 giờ , 3 giờ, người * Bài toán: ấy đi được bao nhiêu km? 3 HS nêu -: Em có nhận xét gì về thời gian đi? -: Khi thời gian đi tăng lên 2 Tăng lên bấy nhiêu lần lần, 3 lần thì quãng đường đi đựơc cũng thay đổi như thế nào? 1 hs đọc phần nhận xét - GV nêu yêu cầu : Xem tóm tắt, 1 hs đọc đề bài giải và trả lời: + Bài toán có mấy cách giải ? Nêu tên từng cách? + Tại sao gọi là cách “Rút -Nhóm 4 trao đổi và trả lời . về đơn vị ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này? + Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số ”? Nêu các bứơc giải bằng cách này? -- thêm : Khi nào ta dùng Rút về đơn vị là cách “Rút về đơn vị”; khi nào ta 1 hs đọc đề tìm 1 trước, sau dùng cách “Dùng tỉ số ” - Nhóm 2 tóm tắt và GV chốt ý ghi bảng đó tìm nhiều. ghi bài giải trên nháp ( Dùng tỉ số là so 1 hs lên bảng).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sánh số lần gấp, sau đó dựa vào số lần gấp ? Em đã giải bài toán này bằng để tìm số đo cách nào? Tại sao em không giải của đại lượng bằng cách “Dùng tỉ số ” thứ hai. 3/ Củng cốdặn dò:. GV nhắc hs về cách nhận dạng bài toán loại này -: Nêu 2 cách giải của bài toán hôm nay? + Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị”. Nêu các bứơc giải bằng cách này? + Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số” Nêu các bứơc giải bằng cách này? + Ghi nhớ 2 cách giải trên. Tóm tắt 5m : 80 000 đồng 7m: ?đồng Bài giải Giá tiền 1m vải loại đó: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng ) Số tiền mua 7m vải loại đó: 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng ) Đáp số : 112 000 đồng. .. Boå sung ........................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I MUÏC TIEÂU. KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ. Sau baøi hoïc hs : - Nắm 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trửơng thành, tuổi già - Xác định được bản thân đang ở trong giai đọan nào của cụôc đời II. ĐỒØ DÙNG - Tranh ảnh người lớn ở những lứa tuổi khác nhau và làm các ngành nghề khác nhau - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: ND. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG HS. 1/ Bài cũ :. Treo bảng phụ ; nêu yêu cầu. Chọn 1 trong 4 đáp án trên và ghi vào bảng con. Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già?. - Nhóm 6 : Đọc các thông tin và xem hình ảnh ở / 16 ; 17 và tìm ý trả lời theo nội dung bảng sau : ( Giao bảng phụ cho 3 nhóm ghi ) Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Các nhóm treo bảng phụ. 2/ Bài mới a)Hoat động 1:. Kết luận b)Hoạt động 2:. Yêu cầu mỗi nhóm trình bày về 1 giai đoạn Trò chơi: “Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào ?” - Chia lớp thành 3 dãy . Giao cho mỗi dãy 1 bảng phụ 1 / 2 Các dãy trưng bày tranh ảnh về - người lớn ở những lứa tuổi khác nhau và làm các ngành. Lớp nhận xét , bổ sung 1 hs đọc lại bảng đã hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghề khác nhau. Sau đó trong dãy giới thiệu cùng nhau xem người đó đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và có những đặc điểm gì? H: Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Kết luận:. 3/ NX-DD. 3 dãy treo bảng phụ lên bảng lớn Lần lượt mỗi dãy cử 1 bạn lên trình bày về 1 ảnh ( khoảng 3 – 4 em trong 1 dãy ). Biết đựơc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung đựơc sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối … đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người Xem lại bài Nhận xét tiết học CBBS. Boå sung ........................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I MUÏC TIEÂU. Thứ ba 27 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TAÛ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ - Tiếp tục luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. ĐỒØ DÙNG - Baûng phuï keû moâ hình caáu taïo vaàn. - Vở bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. ND. A. Kieåm tra baøi cuõ B. Bài mới * Hướng dẫn hoïc sinh nghe vieát. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - Hoïc sinh vieát baûng con caùc từ còn sai ở tiết trước - Giáo viên giới thiệu bài + GV đọc bài chính tả + Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ viết hoa. + GV đọc bài cho hs viết + Chaám 7  10 baøi, hoïc sinh khác chấm chữa lỗi + Giaùo vieân nhaän xeùt chung * Hướng dẫn hoïc sinh laøm baøi  Giaùo vieân treo baûng phuï, 2 hoïc sinh ñieàn vaàn cuûa tieáng taäp chính taû in đậm vào mô hình câùu tạo vaàn  Cả lớp và giáo viên nêu nhận xét kết quả của từng hoïc sinh. . Nêu sự giống và khác của. HOẠT ĐỘNG HS. - HS vieát baûng con - HS theo doõi sgk - HS đọc thầm chú ý các từ dễ viết sai - Hoïc sinh tìm vaø vieát bảng con các từ khó: Phraêng Ñô Boâ-en, phuïc kích, khuaát phuïc… - HS gaáp saùch nghevieát chính taû - Chấm chữa bài - Cả lớp theo dõi SGK + 01 hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp 2 - Hs khác làm vở - Lớp nhận xét, hs sửa baøi - Gioáng nhau: coù aâm chính là 2 chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 tiếng đó?. - Khaùc nhau: tieáng chieán coù aâm cuoái, tieáng nghóa khoâng coù aâm + Giaùo vieân giuùp hoïc sinh cuoái naém yeâu caàu baøi taäp 3 - Hoïc sinh neâu yeâu caàu + 2  3 hoïc sinh neâu nhaän xeùt - Tieáng nghóa khoâng coù qui tắc đánh dấu thanh ở 2 aâm cuoái daáu thanh âm đó. được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyeân aâm ñoâi - Tieáng chieán coù aâm C. Cuûng coá, daën - Giáo viên nhận xét tiết học cuối dấu thanh được doø đặt ởchữ cái thứ 2 ghi - Dặn học sinh về ghi nhớ nguyeân aâm ñoâi qui tắc đánh dấu thanh ở nguyeân aâm ia/ieâ Boå sung ........................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...............

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I MUÏC TIEÂU. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa - Biết tìm tứ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II. ĐỒØ DÙNG. - Vở bài tập TV - Baûng phuï ghi baøi taäp 1 ; 2 phaàn luyeän taäp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC ND. A/ KTBC:. HÑ CUÛA GV. HÑ CUÛA HS. - Cho hs đọc đoạn văn miêu 2 – 3 hs tả màu sắc đẹp của những sự vật ở bài tập 3/ 33 - Nhaän xeùt B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài - Cho hs đọc bài 1tr39 - Yeâu caàu hs so saùnh nghóa 2 hs 2) Phaàn nhaän của 2 từ in đậm - Phi nghĩa: trái với đạo xeùt: lí, chieán tranh phi nghóa - Phi nghóa vaø là chiến tranh với mục chính nghóa laø 2 ñích xaáu xa từ có nghĩa trái - HS neâu baøi taäp 2 - Chính nghĩa: đúng với ngược nhau. đó là những từ trái - Cho hs phát biểu tìm từ trái đạo lí, chiến đấu vì nghóa chính nghóa laø chieán nghóa - Cách dùng từ trái nghĩa đấu vì lẽ phải trong câu tục ngữ ở bài 2 có 2hs taùc duïng nhö theá naøo trong soáng / cheát ; vinh / vieäc theå hieän quan nieäm nhuïc sống của người VN ta - Noù laøm noåi baät ... cuûa người VN: thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống bị người đời khinh bæ 3) Phần ghi nhớ - Em hiểu thế nào là từ trái - 02 hs neâu noäi dung nghĩ? Cách sử dụng từ trái phận ghi nhớ nghóa coù taùc duïng gì? 4) Phaàn luyeän.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Boå sung ........................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...............

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN LUYỆN TẬP. . I MUÏC TIEÂU Củng cố kíên thức và rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ II. ĐỒØ DÙNG. - Vở bài tập - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC ND HĐCỦA GV. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * Bài 1. HĐCỦA HS. Có mấy cách giải bài toán 2. 2HS. GV lưu ý hs: Đơn vị nào được hỏi thì nên để phía sau. 1 hs đọc đề Cá nhân làm trên nháp 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển: ? đồng. * Bài 3 GV lưu ý hs: Ta không thể tìm số xe chở 1 hs ( vì không thực tế) mà phải tìm số hs 1xe chở ( Đối với những hs làm ghép 2 bước thì hướng dẫn các em đưa về dạng phân số ( vì 3 không chia được cho 120 – các em chưa học tới) VD: Số xe chở 160 học sinh 3 : 120 x 160 có thể ghi. 1 hs đọc đề 120 hs : 3 xe 160 hs: ? xe. 3 × 160 120. Chia lớp thành 3 đội ( theo dãy bàn) * Bài 4: 3/ Củng cố: dặn dò:. -: Cách nhận dạng bài toán + Ghi nhớ cách giải bài toán LỊCH SỬ. 1 hs đọc đề ( từ bài này trở về sau, khuyến khích hs làm ghép các bước) Thi giải nhanh, nêu kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU:. - Biết: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (Kinh tế thay đổi, xã hội cũng thay đổi theo) II ĐỒ DÙNG :. Bản đồ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : ND HĐ CỦA GV. 1/ Bài cũ:. H: Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? 2/ Bài mới: GTB a) Hoat động 1: Yêu cầu hs thảo luận theo các nội dung sau - Trong bài này , chúng ta sẽ tìm hiểu 3ý: + Những biểu hiện về sự thay đổi kinh tế + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội + Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì này b)Hoạt động 2: Chia nhóm 5 ( Giao cho mỗi nhóm 1 giấy ghi câu hỏi gợi ý ) ( Trước , sau khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế chủ yếu nào ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp nào , tầng lớp nào ?Kết luận Cho2 hs đọc phần nội dung cần nhớ c)Hoạt động 3. GV đọc cho hs nghe Báo cáo của Thống đốc Nam kì gửi toàn quyền. HĐ CỦA HS. 2 hs. - Nhóm 1 + 2 : tìm hiểu ý 1 ). - Nhóm 3 + 4: tìm hiểu ý 2 (- Nhóm 5 + 6 : tìm hiểu ý 3 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Ngồi nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ”. 3Củng cố dặn dò:. Đông Dương năm 1902, trong đó có nói về cuộc sống cùng cực của nhân dân ta đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX “Những ai đi ngang qua Đông Dương đều ngạc nhiên về sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát , lợp rạ… Ở hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn , mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, than bụi bám đen mò. Với sự phát triển của các đô thị lớn như Sài Gòn, Chợ Lớn , đã xuất hiện một tầng lớp vô sản thành thị mà thái độ và hành động đã gây cho người châu Âu và tầng lớp giàu có bẩn xứ những mối lo ngại nghiêm trọng và có lí Đọc lại bài trong SGK. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP ĐỌC BÀI CA VÊ TRÁI ĐẤT IMỤC TIÊU:. -Đọc giọng vui tươi hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả - Hiểu: các từ phần chú giải. Bài thơ kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và bình đẳng giữa các dân tộc - Học thuộc cả bài thơ II. II ĐỒ DÙNG : Tranh Sgk/41 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC ND HĐ CỦA GV. 2 hs đọc bài. Hỏi câu 1, 2. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: a) Luyện đọc. - Rút ra từ luyện đọc. Gọi học sinh đọc - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài Câu1:(sgk/42) như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và hình ảnh những cánh hải âu vờn trên sóng biển Câu2: (sgk/42):. Câu3: (sgk /42). HĐ CỦA HS. Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quí, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù màu da có khác nhau nhưng đều bình đẳng và đáng quí đáng yêu Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử hạt. - 2 Hs tiếp nối nhau đọc S/41 Hs quan sát tranh -Hs tiếp nối nhau đọc (mỗi em 4 dòng thơ) - HS đọc thầm phần chú giải và hỏi GV những từ chưa hiểu - Hs luyện đọc theo cặp - 2HS đọc cả bài ( nhóm 2) chia bài thành 3 đoạn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhân. Vì chỉ có hoà bình , tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên cho trái đất + Bài thơ muốn nói với em ( Trái đất là của chúng em điều gì? ,của tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới , dù khác nhau về màu da nhưng tất cả đều bình đẳng, cần cùng nhau đoàn kết để cho trái đất được bình yên) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn cách ngắt nhịp các câu thơ - Gv hướng dẫn đọc diễn cảm “Trái đất trẻ…………..hết” d)Củng cố Dặn dò. - Hướng dẫn hs học thuộc lòng + Em nào nêu được nội dung baøi? Học thuộc cả bài. Bài sau “ Một chuyên gia máy xúc. - Hs tiếp nối nhau đọc lại bài thơ ( mỗi em 6 dòng thơ) - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 1 vài hs thi đọc diễn cảm -Hs nhẩm học từng câu. Thi đọc thuộc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI IMỤC TIÊU. a) Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Cẩm Lai - Hiểu: chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam b) Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe gv kể và nhớ chuyện - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn II ĐỒ DÙNG. -Bảng phụ - Bản đồ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND HĐ CỦA GV. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: - GTB:. a)Giáo viên kể chuyện: + Đoạn1 + Đoạn 2 + Đoạn 3 + Đoạn 4 + Đoạn 5 - Lần 2 *Sau khi kể đoạn 1 *Sau khi kể đoạn 2. HĐ CỦA HS. 1 hs kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim - HS quan sát các … man rợ của quân đội Mỹ ra trước tấm ảnh và đọc công luận thầm phần lời ghi dưới mỗi ảnh - Lần 1: kể kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ở bảng phụ Giọng chậm rãi, trầm lắng : Giọng nhanh hơn, căm hờn. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ : Giọng hồi hộp : Giọng thán phục :Giọng chậm rãi , trầm lắng : Giới thiệu ảnh 1: Đây là cựu chiến binh Mỹ Mai – cơ. ... đã khuất ở Mỹ Lai : Giới thiệu ảnh 2: Đây là ảnh có thật …tội ác của lính Mỹ trong vụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Sau khi kể đoạn 3 *Sau khi kể đoạn 4 *Sau khi kể đoạn 5. thảm sát. :Giới thiệu ảnh 3: Đây là ảnh tư liệu chụp chiếc trực thăng của Tôm – xơn Giới thiệu ảnh 4; 5: . :Giới thiệu ảnh 6;7: chụp cảnh Tôm- xơn và Côn- bơn. - Lần 3 Kể một mạch toàn chuyện b) Hướng dẫn hs kể chuyện; trao đổi về ý Giáo viên nhận xét nghĩa câu chuyện:. 3. Củng cố: Dặn dò :. -: Em có nhận xét gì về hành động của những người lính Mỹ trong câu chuyện này? + Tập kể cả chuyện + Xem trước đề bài, gợi ý; căn cứ vào đó chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau. * Nhóm đôi: tập kể từng đoạn Nhóm trao đổi nhau tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * Cá nhân thi kể trước lớp Lớp bình chọn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. IMỤC TIÊU Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó II. II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ - Bút viết bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND. HĐ CỦA GV. 1/ Bài cũ: ( gọi 3 hs : mỗi em giải 1 cách) 2/ Bài mới: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ : * S/ 20 - Nếu mỗi bao đựng 5 kg, thì cần mấy bao để đựng hết số gạo đó? - Nếu mỗi bao đựng 10 kg, thì cần mấy bao để đựng hết số gạo đó? - Nếu mỗi bao đựng 20 kg, thì cần mấy bao để đựng hết số gạo đó? - Em có nhận xét gì về số kg gạo trong mỗi bao? - Khi số kg gạo trong mỗi bao tăng lên 2 lần, 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? * Bài toán GV nêu yêu cầu : Xem tóm tắt, bài giải và trả lời Bài toán có mấy cách giải? Nêu tên từng cách? + Tại sao gọi là cách “Rút về đơn vị?” Nêu các bước giải bằng cách này? + Tại sao gọi là cách “Dùng tỉ số?” Nêu các bứơc giải bằng cách này? . GV chốt ý ghi bảng: Rút về đơn vị là tìm 1 trước, sau đó tìm nhiều. Dùng tỉ số là so sánh số lần gấp, sau đó dựa vào số lần gấp để tìm số đo của đại. HĐ CỦA HS. Làm bài 2 Cá nhân đọc thầm VD và quan sát bảng trong sách để trả lời theo câu hỏi GV. 1 hs đọc phần nhận xét. 1 hs đọc đề. -Nhóm 4 trao đổi và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> lượng thứ hai -: Khi nào ta dùng cách “Rút về đơn vị”; khi nào ta dùng cách “Dùng tỉ số ” -: Em thấy 2 cách giải này: về tên gọi thì thế nào so với bài toán ta đã làm ở 2 tiết toán trước? Về các bước giải thì thế nào? Về các phép tính thì thế nào? * Bài 1: -: Em có thể giải bài này bằng cách nào?. * Bài 2:. 3/ Củng cố dặn dò:. GV gợi ý cho hs hiểu kỹ đề và nêu được tóm tắt : 120 người : 20 ngày 150 người: ? ngày - GV lưu ý hs : cũng có thể ghép bài giải như 2 tiết trước Nhận xét tiết học -CBBS. 1 hs đọc đề Nhóm đôi làm trên nháp ( Giao bảng phụ cho 2 nhóm : mỗi nhóm ghi 1 cách giải) 1 hs đọc đề. 1 hs đọc phần ghi nhớ 2 cách giải loại toán này. Bổsung...................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỊA LÍ SÔNG NGÒI IMỤC TIÊU. - Chỉ được trên lượt đồ 1 số sông chính ở Việt Nam - Trình bày được đặc điểm sông ngòi Việt Nam và thấy rõ vai trò của sông ngòi trong cuộc sống và sản xuất - Lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi II ĐỒ DÙNG. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động 1 : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nứơc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. HoạtThời động 2:Đặc điểm Sônggian ngòi nước ta có lượng nướcMùa thay đổi mưa theo mùa và có Mùa nhiều phù sa khô. HĐ CỦA GV. GV nêu từng câu hỏi , gọi hs xung phong trả lời H: Nước ta có nhiều sông hay ít sông? H: Kể tên và nêu vị trí 1 số sông ở nước ta? H: Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? H: Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung? H : Lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông : Hồng , Đà , Thái Bình , Mã , Cả Đà Rằng , Tiền , Hậu , Đồng Nai Sông trước cửa trường chúng ta ( hay còn gọi là kênh Long Xuyên ) là nhánh nhỏ của con sông Hậu Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất. HĐ CỦA HS. - Cá nhân xem hình 1. Nêu ý kiến –n xét. - Nhóm 5: Đọc SGK và quan sát hình 2; 3 / và dựa vào hiểu biết để hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự thay đổi nước của con sông theo mùa là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên…..(sgk) H: Màu nước ở dưới sông nhà em ở về mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Hoạt động 3 Vai trò của sông ngòi. H: Tại sao nước mùa này lại có màu hơi đỏ? GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận : H: Sông ngòi có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta ? Bồi đắp phù sa cho đồng bằng Cung cấp nước cho đồng ruộng , sinh hoạt và các nhà máy thủy điện Là đường giao thông Cho ta nhiều tôm cá Gọi hs lên chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam : Vị trí 2 đồng bằng : Bắc bộ ; Nam bộ và 2 con sông bồi đắp nên2 đồng bằng đó Vị trí nhà máy thủy điện Hoà Bình , Y- a – ly và Trị An. Kết luận 3/Củng cố Dặn Xem lại bài dò. 1 hs đọc nội dung cần nhớ / 76.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Troø chôi: “Meøo ñuoåi chuoät” IMỤC TIÊU. - Nâng cao kĩ thuật động tác đội hình: tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, trái.đổi chân khi sai nhịp - Trò chơi : mèo đuổi chuột, yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình II ĐỒ DÙNG Gv: 01 coøi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. ND HÑCUÛA GV 1. Phần mởđầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, nv baøi hoïc - Khởi động - Kieåm tra baøi cuõ 2. Phaàn cô baûn. - Troø chôi vaän động + Troø chôi meøo ñuoåi chuoät 3. Phaàn keát thuùc. HÑCUÛA HS. Taäp 4 haøng ngang 3 hs. + Gv ñieàu khieån 2 laàn + Gv quan sát sửa sai. - Đội hình đội ngũ + Oân taäp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, ñi + Chia toå taäp luyeän đều vòng trái, phải + Hs taäp trung thi trình dieãn Gv đánh giá + Lớp nhận xét + HS nhaéc laïi qui luaät + Gv quan saùt, tuyeân döông hs cuoäc chôi thaéng + Cả lớp chơi - Heä thoáng baøi - Gv nhận xét, đánh gia ùCBBS. - Thả lòng theo đội hình voøng troøn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, hs biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG. 3 bảng phụ Vở BT TV 5/1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND HĐ CỦA GV 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về quan sát trường học 2/ Bài mới : a)Phần luyện tập : * Bài tập 1. * Bài tập 2:. b)Củng cố: c) Dặn dò :. ( Căn cứ vào đó , GV hướng dẫn lớp bổ sung thêm nếu bài các em còn quá nghèo ý) ( Giao bảng phụ ½ cho 3 hs ghi vào đó ) - Treo bảng phụ cho lớp nhận xét - Gọi thêm vài hs đọc dàn ý của mình Lưu ý hs chọn viết phần TB Gọi 1 số em đọc bài cho lớp nhận xét . GV cho điểm khuyến khích Gọi 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ về dàn bài chung văn tả cảnh. HĐ CỦA HS. : Một hs đọc (đọc cả phần lưu ý) - 2 hs trình bày kết quả quan sát ở nhà. - HS lập dàn ý chi tiết. Một hs đọc HS làm bài trên nháp. + Chỉnh sửa hoàn chỉnh đoạn văn , chép vào vở bài tập + Căn cứ các dàn bài gợi ý / 44 , xem lại các dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> đã lập và các đoạn văn đã viết để chuẩn bị cho tiết kiểm tra LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Củng cố kíên thức và rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ II ĐỒ DÙNG. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ND HĐ CỦA GV 1/ Bài cũ: ( Gọi 3 hs: mỗi em giải 1 cách) Bài 3/ 21 2/ Bài mới: * Bài 1/21: Gợi ý để hs nêu được tóm tắt : 1 quyển : 3 000 đồng : 25 quyển 1 quyển: 1 500 đồng : ? quyển - Lưu ý hs : Giá tiền 1 quyển rẻ hơn thì sẽ mua được nhiều vở hơn Bài 2/21: - GV gợi ý để hs nêu đựơc tóm tắt 1 người : 800 000 đồng 3 người: ? đồng Nếu tăng 1 người thì số người lúc này là 4 và tổng thu nhập không đổi nên vẫn là 2 400 000 đồng 4 người: 2 400 000 đồng 1 người: ?đồng * Bài 4/ 21: - Hướng dẫn hs tóm tắt 1 bao 50kg : 300 bao 1 bao 75kg: ? bao - Lưu ý hs : nếu số kg trong 1 bao tăng thì số bao sẽ ít lại ( 300 x 50 : 75 = 200 bao) 3 Củng cố: Nhắc hs khi thực hiện loại toán. HĐ CỦA HS. - 1 hs đọc đề. - Nhóm đôi làm bài ( giao bảng phụ cho 3 nhóm : mỗi nhóm ghi 1 cách giải) - 1 hs đọc đề ( 800 000 x 3 = 2 400 000 đồng ). - 1 hs đọc đề - Cá nhân giải nháp - 1 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dặn dò:. này, cần liên hệ thực tế để xem chúng thuộc trường hợp nào? NX-CBBS. KHOA HỌC VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU - Nắm những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì - Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì II ĐỒ DÙNG. Phiếu ghi nội dung những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì và mặt nạ vẽ gương mặt có mụn trứng cá , hình vẽ phóng to nụ cười để lộ hai hàm răng trắng đẹp, hình vẽ các nhóm thức ăn cho hoạt động 4 Phiếu học tập ghi theo nội dung / 41 ; 42 SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1/ Bài cũ : H: Bạn đang ở vào giai đọan nào 2 hs trả lời của cuộc đời ? 2/ Bài mới: a)Hoat động 1 Những “Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi việc nên làm để giữ vệ và tuyến dầu ở da hoạt động sinh cơ thể ở tuổi dậy mạnh. Mồ hôi có thể gây ra mùi thì hôi đặc biệt là ở những chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da nhất là da mặt trở nên nhờn tạo môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn H: Vậy ở tuổi này, ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm và phòng tránh mụn? Kết luận:Những việc - Gọi nhiều hs trả lời cho câu hỏi 1 nêu lên những làm trên là cần thiết để này ( đối với mỗi ý trả lời, GV việc nên hoặc giữ vệ sinh cơ thể nói cần hỏi thêm về tác dụng của không nên làm để chung .Nhưng ở tuổi việc làm đó VD: Rửa mặt bảo vệ sức khỏe dậy thì, cơ quan sinh thường xuyên sẽ giúp da mặt về thể chất và tinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dục mới bắt đầu phát triển nên chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. sạch thoáng, vi khuẩn không có điều kịên xâm nhập tạo ra mụn …). thần ở tuổi dậy thì?nhóm nữ ghi kết quả lên bảng. b)Hoạt động 2:. - Chia lớp thành 4 nhóm : 3 nhóm nam ( mỗi nhóm 6 em ) ; 2 nhóm nữ ( mỗi nhóm 6- 7 em ) - Phát phiếu học tập cho từng nhóm : Nam phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam ”; nữ phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. - Đại diện 1 nhóm nam ;. c) Hoạt động 3: Kết luận:Cá nhân đọc thầm mục bạn cần biết / 19. Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. d)Hoạt động 4 :. Trò chơi “ tập làm diễn giả” - Cho 6 hs xung phong tập làm diễn giả : Chọn ra 1 em dẫn chương trình. - Nhóm 4 : Quan sát các hình 4; 5; 6; 7 / 19 và làm việc theo các câu hỏi + Chỉ và nói nội dung từng hình + Căn cứ những hình đó và hiểu biết của bản thân để. - Em dẫn chương trình giới thiệu từng bạn lên ( Có đặt tên cho từng bạn . VD: bạn khử mùi, cô trứng cá, chú nụ cười,bạn dinh dưỡng, bạn vận động viên Giao cho 5 em còn lại mỗi em 1 ) - Sau lời giới phiếu ghi nội dung cần nói ( các thiệu của người em có thể cầm giấy đọc ) dẫn chương trình, H: Các em đã rút ra được điều gì bạn được giới qua phần trình bày của bạn? thiệu sẽ lên trình bày Thực hiện những việc nên làm - Sau khi tất cả đã trong bài học trình bày xong, lớp bình chọn bạn diễn giả hay nhất.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3/ Củng cố, dặn dò. Sưu tầm những hình ảnh nói về tác hại của rượu , bia,thuốc lá, thuốc phiện. Thứ sáu ngày 30 tháng 9năm 2011 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU - Biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Bài cũ: Gọi vài hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. (GV ghi nhanh lên bảng) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra b) Ra đề: S/ 44 Yêu cầu hs chọn 1 trong 3 đề đó để làm bài (Nhắc các em chú ý phần trình bày cho rõ , đẹp ; chữ viết nắn nót) HS làm bài 3)Củng cố, dặn dò : Xem trước nội dung tiết tập làm văn / 51, nhớ lại những điểm số trong tháng để làm tốt bài tập thống kê Bổ sung ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU: -Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt cau với một số cặp từ trái nghĩa tìm được II ĐỒ DÙNG. 6 bảng phụ để học sinh làm bài tập 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND. HĐ CỦA GV. 1/ Bài cũ:. HĐ CỦA HS. 1 em đọc thuộc các thành ngữ ở bài tập 1 1 em đọc thuộc các thành ngữ ở bài tập 2. 2/ Bài mới: Phần luyện tập: * Bài tập 1/43:. Một hs đọc. Lớp và gv nhận xét sửa chữa GV giúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh. Cá nhân làm vào vở bài tập/ 25 (Gọi 2 em làm trên bảng lớp) Lớp và gv nhận xét sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng người già thì mình cũng được sống thọ như người già * Bài tập2/44: GV điều khiển cho các em đưa bảng từng từ. Thi đọc thuộc các thành ngữ tục ngữ trên Một hs đọc Cá nhân làm trên bảng con.. * Bài tập 3/44: Một hs đọc Mỗi dãy điền từ trái nghĩa của 1 câu lên bảng con . Khi nghe nhịp thước của GV thì đưa lên cho 2 dãy còn lại xem và nhận xét ( nếu cả dãy đều đúng thì thưởng bạn bằng 3 tiếng vỗ tay, nếu có 1 bạn sai thì thưởng bằng 2 tiếng vỗ tay , nếu có 3 bạn sai thì không thưởng)- Đối với dãy giữa thì các em đứng trên bục giảng mà đưa bảng Một hs đọc. * Bài tập 4/44: GV gợi ý: các từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau: cùng là từ láy hay từ ghép; cùng là từ đơn hay từ phức * Bài tập 5/44:. Nhóm 6 : làm trên bảng phụ. Một hs đọc Vẫn giữ bảng phụ của bài tập 4.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trên bảng lớp để cá nhân các nhóm nhìn vào đó mà đặt câu b) Củng cố, dặn dò:. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ có trong bài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :. - Luyện tập, củng cố cách giải bài toán về: “ Tìm hai số khi biết tổng ( hịêu) và tỉ số của hai số đó” ; bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ II ĐỒ DÙNG:. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : ND. 1/ Bài cũ: Bài 3/ 21 2/ Bài mới: * Bài 1:. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. ( gọi 2 hs : mỗi em giải 1 cách). -: Bài thuộc loại toán nào? ( tổng- tỉ). 1 hs đọc đề Nhóm đôi : Nói cho nhau nghe các bước giải bài toán tổng- tỉ rồi cùng nhau tóm tắt và giải bài toán đó ( Giao bảng phụ cho 1 nhóm ghi ). GV giúp hs hiểu ý nghĩa 2 ( nghĩa là số em nam chiếm 2 phần ; số em nữ chiếm 5 phần) * Bài 2. 1 hs đọc đề -: Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm sao? -: Vậy muốn tìm chu vi hình chữ nhật, ta cần biết gì? ( dài ; rộng ) Chúng có chưa? -: Bài thuộc loại toán nào? ( hiệu – tỉ). * Bài 4/. Nhóm đôi : Nói cho nhau nghe các bước giải bài toán hiệu- tỉ rồi cùng nhau tóm tắt và giải bài toán đó ( Giao bảng phụ cho 1 nhóm ghi ) 1 hs đọc đề. Gợi ý để hs nêu được phần tóm tắt: 1 ngày 12 bộ : 30 ngày Thi giải nhanh, nêu kết quả 1 ngày 18 bộ: ? ngày đúng: Chia lớp thành 3 đội ( theo dãy HS nhẩm bài giải trong đầu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bàn). 3/ Củng cố:. 4/ Cỏng cố dặn dò:. Bài tập về nhà 3/22. và tính nhanh kết quả để ấn chuông ( miệng); dãy nào có bạn ấn chuông trước và nêu đúng kết quả là thắng 1 hs nhắc các bước giải bài toán tổng – tỉ 1 hs nhắc các bước giải bài toán hiệu – tỉ 1 hs nêu 2 cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ Ghi nhớ các bước giải bài toán tổng – tỉ ; hiệu – tỉ ; bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Bổ sung ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> KĨ THUẬT THÊU DẤU X (tiết 2) I.MỤC TIÊU:. - Biết cách thêu dấu X và ứng dụng của mũi thêu dấu X - Thêu được các mũi thêu dấu X đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Rèn luyện khéo léo và tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG:: - Mẫu thêu chữ X - HS: Kim, chỉ, kéo, vải trắng hoặc màu, khung để thêu IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: ND. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: a) Hoạt động 1:. HĐ CỦA GV. Kiểm tra dụng cụ hs HS thực hành Cho hs xem lại mẫu thêu: chú ý kỹ ở 2 mặt để khi thêu có sự so sánh xem đã thêu đúng hay chưa GV hướng dẫn các em cách gắn vải vào khung thêu. GV theo dõi giúp đỡ b) Hoạt động 2:. 3/ Dặn dò:. HĐ CỦA HS. Trưng bày sản phẩm Chọn khoảng 10 bài đã làm xong trưng bày cho lớp nhận xét đánh giá Về tập thêu thêm cho nhuần. 1 hs nêu lại các bước tiến hành thêu dấu X ( nếu hs không nhắc được thì GV nhắc thay ) HS ngồi theo nhóm 4 Lớp gắn vải vào khung thêu và tiến hành vạch dấu rồi thêu ( Các em có quyền xem SGK trong quá trình thêu nếu các em thấy khó ) ( Phần vạch dấu chỉ yêu cầu các em chấm chứ không cần ghi chữ A , B….).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhuyễn ___.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sinh ho¹t tuÇn 4. 1Hoạt động 1: GV cho HS tổng kết các hoạt động trong tuần -Từng tổ trởng nêu các HĐ đã làm đợc trong tuần và những việc cha làm đợc -GV tuyªn d¬ng HS thùc hiÖn tèt vµ phª b×nh HS thùc hiÖn cha tèt 2Hoạt động 2: -GV nhËn xÐt chung -Khen HS cã nhiÒu u ®iÓm -Nh¾c nhë HS cßn m¾c khuyÕt ®iÓm .................................................................................................................................. -GV nªu ph¬ng híng cña tuÇn sau: -TiÕp tôc duy tr× tèt mäi nÒ nÕp cña líp -Chăm sóc công trình măng non và lao động -Chuẩn bị tiến hành đại hội chi đội, bầu ra ban chỉ huy chi đội 3Hoạt động 3: -Cho cả lớp văn nghệ hát bài hát quy định.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×