Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Tu chon dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.4 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:17/08/2010 Ngày giảng:19/8/2010 TiÕt 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A. Môc tiªu: Häc xong tiÕt nµy HS ph¶i? -. Nắm chắc phép nhân đơn thức , cộng trừ dơn thức , đa thức, và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức. -. Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. B. ChuÈn bÞ. GV: SGK, giáo án. - SBT HS: PhiÕu häc tËp. c.TiÕn tr×nh d¹y häc. I. Tæ chøc. KTSS II. KiÓm tra III. Bµi míi: HĐ của GV GV: Điền vào chổ trống n x1 =...; xm.xn = ...; ( x m ) = ... n HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; ( x m ) = xm.n GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? GV: Tính tích của các đơn thức sau: 1 5 3 a) − x y và 4xy2 3 1 3 b) x yz và -2x2y4 4. GV: Cho hai đa thức M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y Tính M + N GV gọi HS tính. HĐ của HS. HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.. Ghi Bảng 1. Ôn tập phép nhân đơn thức x1 = x; xm.xn = xm + n; n ( x m ) = xm.n. Ví dụ 1: T ính t ích của các đơn thức sau: 1 5 3 a) − x y và 4xy2 3 HS: Trình bày ở bảng 1 3 b) x yz và -2x2y4 1 5 3 4 6 5 2 4 a) − x y .4xy = − xy 3 3 Giải: 1 3 −1 2 4 1 5 3 4 6 5 b) x yz. (-2x y ) = a) − x y .4xy2 = − xy 4 2 3 3 5 5 xyz 1 3 −1 5 5 b) x yz. (-2x2y4) = xyz 4 2 2. Cộng, trừ đa thức HS: Trình bày ở bảng Ví dụ: Cho hai đa thức M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1 + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + Tính M + N 3x4y + 3x3 - 2x + y Giải: 5 5 4 4 = (x - x )+( -2x y+ 3x y) + (M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (2 2 3 x+2x) + x y + 1+ y+ 3x x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y) = x4y + x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV gọi HS nhận xét , GV nhận 3x3 - 2x + y xét = (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3 = x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 GV: Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? GV: Viết dạng tổng quát? HS: A(B + C) = AB + AC. GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y) GV: Làm tính nhân: 1 5 3 a) − x y ( 4xy2 + 3x + 1) 3 1 3 b) x yz (-2x2y4 – 5xy) 4. HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. HS: Trình bày ở bảng 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y HS: Trình bày ở bảng 1 5 3 a) − x y ( 4xy2 + 3x + 1) 3 4 6 5 1 5 3 = − x y – x6y3 − xy 3 3 1 3 b) x yz (-2x2y4 – 5xy) 4 1 5 5 5 4 2 = − xyz – xyz 2 4. 3. Nhân đơn thức với đa thức. A(B + C) = AB + AC. Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y) Giải: 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y = 4x4y + 12x8y Ví dụ 2: Làm tính nhân: 1 5 3 a) − x y ( 4xy2 + 3x + 1) 3 1 3 b) x yz (-2x2y4 – 5xy) 4 Giải:. 1 5 3 x y ( 4xy2 + 3x + 1) 3 4 6 5 1 5 3 = − x y – x6y3 − xy 3 3 1 3 b) x yz (-2x2y4 – 5xy) 4 1 5 5 5 4 2 = − xyz – xyz 2 4 a) −. V. Híng dÉn vÒ nhµ 1)BVH: Thực hiện phép tính: 1 2 a) 5xy2(x y + 2x - 1) 3 2)BSH: Nhân đa thức với đa thức. Ngày soạn:17/08/2010 TiÕt 2. b) 25x2y2(-. 1 2 2 x y – 4x2 – 2 ) 3. Ngày giảng:19/8/2010 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------B. Môc tiªu: Häc xong tiÕt nµy HS ph¶i? -. Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức.. -. Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. B. ChuÈn bÞ. GV: SGK, giáo án. - SBT HS: PhiÕu häc tËp. c.TiÕn tr×nh d¹y häc. I. Tæ chøc. KTSS II. KiÓm tra ND:. 1 2 x y + 2x - 1) 3 ĐS: -5/3 x3y3 + 10x2y2 – 5xy2. Tính:. 5xy2(-. III. Bµi míi: HĐ của GV GV: Để nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? GV: Viết dạng tổng quát? GV: Thực hiện phép tính: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) GV: Tính (5x – 2y)(x2 – xy + 1). GV: Thực hiện phép tính: (x – 1)(x + 1)(x + 2). HĐ của HS HS: Để nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD HS: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) = 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 HS: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 2y. HS: Trình bày ở bảng: (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2 GV: Dương Thế Nam. Ghi bảng 1. Nhân đa thức với đa thức. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Ví dụ1: Thực hiện phép tính: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) Giải: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1) 3 = 2x .4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1 = 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2 Ví dụ 2: Thực hiện phép tính: (5x – 2y)(x2 – xy + 1) Giải (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy 2y.1 = 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y V í dụ 3: Thực hiện phép tính: a) (x – 1)(x + 1)(x + 2) b) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) Giải (x – 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 + x – x -1)(x + 2) = (x2 - 1)(x + 2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------= x3 + 2x2 – x -2. GV gọi HS tính (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = ? HS trình bày trên bảng. b) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1). (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) =2x2(5x2-2x +1) -3x (5x22x +1) 4. 3. 2. =2x2(5x2-2x +1) -3x (5x2-2x +1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x. 3. = 10x – 4x + 2x -15x + 6x2 – 3x. = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x. = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x. Hoạt động của GV và HS. Néi dung V. Híng dÉn vÒ nhµ 1)BVH: Thực hiện phép tính: 1 2 1 2 2 a) 5xy2(x y + 2x - 1) b) 25x2y2(x y – 4x2 – 2 ) 3 3 c) (x2 – 2xy + y2)(y2 + 2xy + x2 +1) d) (x – 7)(x + 5)(x – 5) 2)BSH: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. Ngày soạn:31/08/2010 Tiết 3:. Ngày giảng:04/09/2010 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. A.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt dựa vào các hằng đẳng thức đã học. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài toán tổng hợp.. B. ChuÈn bÞ. SGK, giáo án. SBT8 c.TiÕn tr×nh d¹y häc. I. Tæ chøc. KTSS II. KiÓm tra. Nh¾c l¹i c¸c quy t¾c nh©n đơn thức với đa thức , Đa thøc víi ®a thøc. HĐ của GV GV gọi HS nhắc lại 7 HĐT đã học. HĐ của HS HS: nhắc lại 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3. (A + B)(A – B) = A2 – B2 4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 7. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2). Ghi bảng 1. Bình phương của một tổng. (A + B)2 = A2 + 2AB 2 +B 2. Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương GV gọi HS nhận xét, GV (A + B)(A – B) = A2 – B2 nhận xét 4. Lập phương của một tổng. (A + B) 3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của một GV: Rút gọn biểu thức: hiệu. a) (x + y)2 + (x - y)2 (A - B)3 = A3 - 3A2B + b) 2(x – y)(x + y) + (x HS: ghi vở 3AB2 - B3 + y)2 + (x - y)2 6. Tổng hai lập phương c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x A 3 + B3 = (A + B)(A2 – - y + z)(y - z) AB + B2) GV: Để rút gọn các biểu 7. Hiệu hai lập phương thức trên ta làm như thế A 3 - B3 = (A - B)(A2 + nào? HS: Ta vận dụng các hằng AB + B2) GV: Yêu cầu HS lên bảng đẳng thức để rút gọn. Bài tập trình bày. HS: Trình bày 2 2 Luyện tập a) (x + y) + (x - y) 2 2 2 = x + 2xy + y + x - 2xy + Bài 1: Rút gọn biểu thức: a)(x + y)2 + (x - y)2 y2 b)2(x – y)(x + y) + (x + y)2 = 2x2 + 2y2 b) 2(x – y)(x + y) + (x + (x - y)2 c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x + y)2 + (x - y)2 2 = (x + y) + 2(x – y)(x + y) - y + z)(y - z) Giải: + (x - y)2 a)(x + y)2 + (x - y)2 = (x + y + x - y)2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + = (2x)2 GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------= 4x2 y2 GV gọi hs nhận xét, GV c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x = 2x2 + 2y2 nhận xét - y + z)(y - z) b)2(x – y)(x + y) + (x + y)2 = x2 + 4xz + 4z2 + (x - y)2 GV ghi bài tập 2 : Tính : = (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) 2 a)(x + 3)(x - 3x + 9) + (x - y)2 HS b)(x - 2y)3 a)(x + 3)(x2 - 3x + 9) = (x + y + x - y)2 3 3 3 GV gọi HS lên bảng = x + 3 = x + 27 = (2x)2 = 4x2 b) (x - 2y)2 = x3 - 3x2y + c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x 2 3 3x(2y) - y - y + z)(y - z) 3 2 2 = x - 3x y + 12xy = (x - y + z)2 + 2(x - y + z) 3 y (y - z) + (z - y)2 = (x - y + z + z - y)2 = (x + 2z)2 = x2 + 4xz + 4z2 Bài 2: Tính a)(x + 3)(x2 - 3x + 9) b)(x - 2y)3 Giải: a)(x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 b) (x - 2y)2 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2y + 2 12xy - y3 HDVN: 1)BVH: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập Tính: a) (3 + xy)2; b) (4y – 3x)2 ; a) (3 – x2)( 3 + x2); d) (2x + y)( 4x2 – 2xy + y2); e) (x - 3y)(x2 -3xy + 9y2) 2)BSH: Luyện tập. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:31/08/2010. Ngày giảng:04/09/2010. Tiết 4: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt dựa vào các hằng đẳng thức đã học.. - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên vào bài toán tổng hợp.. B. ChuÈn bÞ. SGK, giáo án. SBT8 c.TiÕn tr×nh d¹y häc. 1) Tæ chøc. KTSS 2) KiÓm tra. Tính (2x + 3y)2 Giải: (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 2 9y 3)Bài mới HĐ của GV GV: Chứng minh rằng: a) (a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = 2a3 b) a3 + b3 = (a + b)(a – b)2 + ab c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2 GV: Để chứng minh các đẳng thức trên ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng. HĐ của HS HS: ghi vào vở. HS: Ta biến đổi một vế để đưa về vế kia. HS: Lần lượt trình bày ở bảng a) (a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab +. Ghi bảng Bài 1: Chứng minh rằng: a)(a + b)(a2 – ab + b2) + (a b)(a2 + ab + b2) = 2a3 b)a3 + b3 = (a + b)(a – b)2 + ab c)(a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2 Giải: a)(a + b)(a2 – ab + b2) + (a b)(a2 + ab + b2) = 2a3 VT= (a + b)(a2 – ab + b2) + (a b)(a2 + ab + b2). GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------trình bày các bài trên. b2) = 2a3 = a3 + b3 + a3 - b3 Biến đổi vế trái: = 2a3 =VP(đpcm) 2 2 (a + b)(a – ab + b ) + (a b)a3 + b3 = (a + b)(a – b)2 + b)(a2 + ab + b2) ab = a3 + b3 + a3 - b3 VP= 3 = 2a (đpcm) (a + b)(a – b)2 + ab c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac = (a + b)a2 -2ab + b2 + ab + bd)2 + (ad – bc)2 = (a + b)(a2 -ab + b2) Biến đổi vế phải = a3 + b3 =VT(đpcm) 2 2 (ac + bd) + (ad – bc) c)(a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + = a2c2 + 2acbd + b2d2 + a2d2 bd)2 + (ad – bc)2 - 2acbd + b2c2 VP= 2 2 2 2 2 2 2 2 = a c + b d + a d + b c (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2c2 + a2d2 ) + ( b2d2 + = a2c2 + 2acbd + b2d2 + a2d2 2 2 bc) - 2acbd + b2c2 = a2(c2 + d2) + b2(d2 + c2) = a2c2 + b2d2 + a2d2 + b2c2 2 2 2 2 = (c + d )(a + b ) (đpcm) = (a2c2 + a2d2 ) + ( b2d2 + b2c2) GV gọi hs nhận xét, GV = a2(c2 + d2) + b2(d2 + c2) nhận xét HS ghi vở = (c2 + d2)(a2+ b2) =VT(đpcm) GV ghi đề Bài 2) Tính Bài 2) Tính a)502 – 492 + 482 – 472 + … a)502 – 492 + 482 – 472 + … + 22 – 12 HS dùng HĐT số 3 + 22 – 12 2 2 2 2 2 2 2 2 b)28 + 26 + …+ 2 – (27 a) 50 – 49 + 48 – 47 + b)282 + 262 + …+ 22 – (272 2 2 2 2 + 25 + …+ 1 ) …+ 2 – 1 + 252 + …+ 12) GV để giải bài này ta làm = 50 + 49 + 48 + 47 + … + Giải: ntn? 2+ 1 a) 502 – 492 + 482 – 472 + GV: Yêu cầu HS lên bảng =51 . 25 =1275 …+ 22 – 12 trình bày các bài trên. = 50 + 49 + 48 + 47 + … + 2 2 2 2 b) 28 + 26 + …+ 2 – (27 2+ 1 + 252 + …+ 12)= =51 . 25 =1275 2 2 2 2 =28 + 26 + …+ 2 – 27 252 - …- 12 GV gọi hs nhận xét, GV nhận xét HDVN: 1)BVH: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập Viết các biểu thức sau dưới dạng binhd phương của một tổng: a) x2 + 6x + 9; 1 b) x2 + x + 4 2 2 4 c) 2xy + x y + 1 2)BSH: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:14/09/2010. Ngày giảng:16/09/2010. Tiết 5: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2KTBC: Viết các biểu thức sau dưới dạng binhd phương của một tổng: x2 + 6x + 9; ĐS: (x + 3)2 3.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng HS ghi đề vào vở Bài1: Phân tích đa thức thành Giáo viên gọi HS nêu cách giải nhân tử: câu a, câu b, câu c a) 5x – 20y GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải HS b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) nháp và chuẩn bị nhận xét a) 5x – 20y c) x(x + y) -5x – 5y GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu a, câu b, câu c GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu a GV ta tách hạn tử -8x = - 6x - 2x GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu b. = 5(x – 4) b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) = x(x – 1)(5 – 3) = 2 x(x – 1) c) x(x + y) -5x – 5y = x(x + y) – (5x + 5y) = x(x + y) – 5(x + y) = (x + y) (x – 5). HS a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3) b)4x2 – 25 = (2x)2 - 52 = (2x - 5)( 2x + 5) 6 c)x - y6 = (x3)2 -(y3)2 = (x3 - y3)( x3 + y3) = (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2). HS 3x2 - 8x + 4 = 3x2 - 6x 2x + 4 =(x-2)(3x-2). HS ta tách hạn tử 6x = 12x - 6x. GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. Giải: a)5x – 20y = 5(x – 4) b)5x(x – 1) – 3x(x – 1) = x(x – 1)(5 – 3) = 2 x(x – 1) c)x(x + y) -5x – 5y = x(x + y) – (5x + 5y) = x(x + y) – 5(x + y) = (x + y) (x – 5) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – 9 b) 4x2 - 25 c) x6 - y6 Giải: a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3) b)4x2 – 25 = (2x)2 - 52 = (2x - 5)( 2x + 5) 6 c)x - y6 = (x3)2 -(y3)2 = (x3 - y3)( x3 + y3) = (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2) Bài 3: a)Phaân tích 3x2 - 8x + 4 thaønh nhân tử 3x2 - 8x + 4 = 3x2 - 6x - 2x + 4 =(x-2)(3x-2) b)Phân tích đa thức thành nhân tử 9x2 + 6x -8 9x2 + 6x - 8 = 9x2 + 12x - 6x -8 =3x(3x + 4) – 2 ( 3x + 4) =(3x +4)(3x -2). Tổng quát : Phân tích tam thức baäc hai ax2 + bx + c thaønh nhaân tử , ta tách bx thành b1x + b2x sao cho b1.b2 = a.c. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học làm các bài tập sau: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + ax - ay c)(x + y)2 – (x – y)2 d)x2 +19x + 84 e)x2 – 7xy + 10y2 BSH: Luyện tập (TT). Ngày soạn:14/09/2010. Ngày giảng:16/09/2010. Tiết 6: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2KTBC: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (x + y)2 – (x – y)2 ĐS: 4xy 3.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng HS ghi đề vào vở Bài1: Tính nhanh: Giáo viên gọi HS nêu cách giải a) 252 - 152 câu a, câu b b) 872 + 732 -272 -132 GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải HS Giải: 2 2 nháp và chuẩn bị nhận xét a) 25 - 15 = (25 + 15) a) 252 - 152 = (25 + 15) (25 -15) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. (25 -15). =400 =400 b)87 + 73 -272 -132 b)872 + 732 -272 -132 = (87 +13)(87-13) + (73 + 27)(73 = (87 +13)(87-13) + (73 + – 27) 27)(73 – 27) =100.74 + 100.36 =100.74 + 100.36 =100(74 + 36) =100(74 + 36) = 100.100 = 10000 = 100.100 = 10000 2. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu a GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu b GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. 2. Bài 2: Tìm x biết HS a)x2(x - 2) – x + 2 = 0 a)x2(x - 2) – x + 2 = 0 (x – 2) (x2 – 1) = 0 (x – 2) (x2 – 1) = 0 (x – 2) ( x – 1) (x + 1) = 0 (x – 2) ( x – 1) (x + 1) = 0 Do đó: Do đó: x=2 hoặc x = 1 hoặc x = -1 x=2 hoặc x = 1 hoặc x = -1 HS b)x3 - 4x2 + 4x = 0 x (x2 – 4x + 4 ) = 0 x ( x – 2) 2 = 0 Do đó: x=0 hoặc x = 2. b)x3 - 4x2 + 4x = 0 x (x2 – 4x + 4 ) = 0 x ( x – 2) 2 = 0 Do đó: x=0 hoặc x = 2. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học làm các bài tập sau: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)64x4 + y4 (HD Thêm và bớt 16x2y2 ) b)x4 + x2y2 + y4 c)x8 + 4x2 + y4 BSH: Luyện tập (TT). GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:14/09/2010. Ngày giảng:16/09/2010. Tiết 7: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2KTBC: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 64x4 +16x2y2 + y4 ĐS: (4x2 + y2 )2 3.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng HS ghi đề vào vở Bài1: Tính nhanh: Giáo viên gọi HS nêu cách giải a) 252 - 152 câu a, câu b b) 872 + 732 -272 -132 GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải HS Giải: 2 2 nháp và chuẩn bị nhận xét a) 25 - 15 = (25 + 15) a) 252 - 152 = (25 + 15) (25 -15) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. (25 -15). =400 =400 b)87 + 73 -272 -132 b)872 + 732 -272 -132 = (87 +13)(87-13) + (73 + 27)(73 = (87 +13)(87-13) + (73 + – 27) 27)(73 – 27) =100.74 + 100.36 =100.74 + 100.36 =100(74 + 36) =100(74 + 36) = 100.100 = 10000 = 100.100 = 10000 2. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu a GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu b GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. 2. Bài 2: Tìm x biết HS a)x2(x - 2) – x + 2 = 0 a)x2(x - 2) – x + 2 = 0 (x – 2) (x2 – 1) = 0 (x – 2) (x2 – 1) = 0 (x – 2) ( x – 1) (x + 1) = 0 (x – 2) ( x – 1) (x + 1) = 0 Do đó: Do đó: x=2 hoặc x = 1 hoặc x = -1 x=2 hoặc x = 1 hoặc x = -1 HS b)x3 - 4x2 + 4x = 0 x (x2 – 4x + 4 ) = 0 x ( x – 2) 2 = 0 Do đó: x=0 hoặc x = 2. b)x3 - 4x2 + 4x = 0 x (x2 – 4x + 4 ) = 0 x ( x – 2) 2 = 0 Do đó: x=0 hoặc x = 2. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học làm các bài tập sau: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)64x4 + y4 (HD Thêm và bớt 16x2y2 ) b)x4 + x2y2 + y4 c)x8 + 4x2 + y4 BSH: Luyện tập (TT). GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:12/10/2010. Ngày giảng:14/10/2010. Tiết 9: LUYỆN TẬP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC CHIA HAI ĐA THỨC ĐÃ SẮP XẾP I.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt . - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2KTBC: Bài1: Tính nhanh: a) 352 - 152 b) 872 + 732 -272 -132 3.Bài mới: HĐ của GV Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu a,b,c GV gọi 3 HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. HĐ của HS HS ghi đề vào vở HS a) (15x3y + 5xy – 6xy2): GV: Dương Thế Nam. Ghi bảng 1)Chia đa thức cho đơn thức Bài tập 1: Làm tính chia: a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy 1. 2. b) ( 3 x4y2 – 5xy + 2x3) : 7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 3 xy = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy 6xy2:3 xy. x. = 5x2 + 3 - 2y. Giải: a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy. 5. 1. b) ( 3 x4y2 – 5xy + 2. 2x3) : 7 x GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. 7. = 6 x3y2 -. 5. 35 y+ 2. 14 x2 2. 5. 17 xy + 3 6. Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 5(x-y)2]: (y - x)2 = [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 5(x-y)2]: (x - y)2 = 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5. Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải câu b GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. = 5x2 + 3 - 2y 1. 5(x - 2y)3:(5x - 10y) = 5(x - 2y)3:5(x - 2y) =(x - 2y)2. Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải. 2. b) ( 3 x4y2 – 5xy + 2x3) : 7 x. c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 = 3 x+. c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2. 7. 35. 14. = 6 x3y2 - 2 y + 2 x2 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 5. = 3 x+. 17 xy + 3 6. Bài tập 2: Tính a)[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 Giải: a)[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 = [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2 = 3(x - y)2 + 2(x - y) – 5 b) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) Giải: 5(x - 2y)3:(5x - 10y) = 5(x - 2y)3:5(x - 2y) =(x - 2y)2. 2.Chia hai đa thức đã sắp xếp Bài tập 3 Thực hiện phép chia (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3). GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. nháp và chuẩn bị nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét. 2x4–13x3+15x2+11x–3 zz2x4– 8x3- 6x2 zzzzz- 5x3+ 21x2+11x–3 - 5x3+ 20x2+15x zzzzzzzzzzzz x2 - 4x–3 x2 - 4x–3 0. x2 – 4x – 3 2x2 – 5x + 1. Vậy 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu cách chia đa thức cho đơn thức , chia hai đa thức đã sắp xếp? Bài tập: 1)Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết : a) x4: xn ; b) xn: x3 2) Làm tính chia: a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y); b) (x3 + 8y3):(x + 2y) BSH: Ôn tập chương. Ngày soạn:12/10/2010. Ngày giảng:14/10/2010 Tiết 10: ÔN TẬP CHƯƠNG 1. I.Mục tiêu: - HÖ thèng vµ cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng 1. - Hiểu và thực hiện được các bài toán trong chương trên một cách linh hoạt . - Rèn kỹ năng giải bài tập . Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: Bài1: Làm tính chia: a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y); ĐS: x2 + 2xy + 4y2 3.Bài mới: Để nắm chắc kiến thức của chương hôm nay ta ôn tập HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 1.Lµm tÝnh nh©n: Bµi tËp. Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6) 1.Lµm tÝnh nh©n: Giáo viên gọi HS nêu cách giải =5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6) câu a,b,c 3x2 - 6x =5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 4 3 2 =5x - 8x + 9x - 6x. =5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x. GV gọi 2 HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x) b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét. = x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - = x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - 5y3 - 2xy 5y3 - 2xy = x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3. 2 2 2 = x y + 4xy + 2x - 2xy5y3. 2.Rót gän: (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) HS (x + 2)(x - 2) - (x - 3) = x2 - 4 - ( x2 – 9) (x + 3) = x2 - 4 - x2 + 9 2 2 = x - 4 - ( x – 9) =5 2 2 = x -4- x +9 =5 HS nhận xét. GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Giáo viên ghi đề bài tập lên bảng Giáo viên gọi HS nêu cách giải. a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x2 - 4) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2) HS: x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x2 - 2x + 1 - y2) = x [ ( x −1 )2 − y 2 ] = x(x-1-y)(x-1+y). 3. Phân tích thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x2 - 4) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2) b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x2 - 2x + 1 - y2) = x [ ( x −1 )2 − y 2 ] = x(x-1-y)(x-1+y). GV gọi HS lên bảng giải, lớp giải nháp và chuẩn bị nhận xét GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét Hướng dẫn về nhà BVH: xem lại bài tập đã giải Bài tập: 57; 58; 59 /SBT BSH: Phân thức đại số Chuẩn bị ; xem lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau và tính chất của nó. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 26/10/2010. Ngày giảng: 28/10/2010 Tiết 11: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I.Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa hai phân thức bằng nhau, biết chứng minh các đẳng thức dựa vào định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Nhận biết được các phân thức bằng nhau, chứng minh được đẳng thức, tìm đa thức chưa biết trong đẳng thức . - Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: GV gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân sô bằng nhau ? a. c. GV ghi lại b = d <=> a.d = b.c 3.Bài mới: Hôm nay ta nghiên cứu chương 2 phân thức đại số và bài học hôm nay ta nghiên cứu là phân thức đại số HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu thành phần của HS lắng nghe và ghi vở 1.Định nghĩa:(SGK/35) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A phân thức B A, B là những đa thức và B khác. đa thức 0. A: tử thức (tử) B: mẫu thức (mẫu) - GV: gọi HS nhắc lại khái niệm a HS: Hai phân số và hai phân số bằng nhau b. 2.Hai phân thức bằng nhau.  GV ghi lại (ở góc bảng). (Với B, D  0). a c = b d. <=> a.d = b.c. Gv gọi HS lấy ví dụ. c gọi là bằng nhau nếu d. ad = bc HS. A C = B D. Vd:. x−1 1 = 2 x +1 x −1. nếu A.D = B.C. x−1 1 = 2 x −1 x +1. Vì (x – 1) (x + 1) = 1. (x2 – 1). Vì (x – 1) (x + 1) = 1. (x2 – 1) GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. Bài 1(SBT/15) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: 2. GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. 3. x 2 . y 3 7 x3 y 4  35 xy a) 5. 4. x .y 7x y  35 xy HS: ) 5 2. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. 3. 3. 3 4. Vì x .y .35xy = 5.7x y (= 35x3y4) x 2 ( x  2) x  2 HSb) x( x  2) x  2. Vì x2.(x+2)(x+2) = x.x(x+2)2 (= x2(x+2)2). HSa). GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải GV: Dương Thế Nam. Vì x2.y3.35xy = 5.7x3y4 (= 35x3y4) x 2 ( x  2) x  2 b) x( x  2) x  2. Vì x2.(x+2)(x+2) = x.x(x+2)2 (= x2(x+2)2). Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau: a).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A 6 x 2  3x A 6 x 2  3x   Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét 2 x  1 4 x 2  1 2x  1 4x2  1 1 1 GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu DK: x   DK: x   cách giải 2 2 (2 x  1).3 x(2 x  1) (2 x  1).3 x(2 x 1) A A (2 x 1)(2 x  1) (2 x  1)(2 x  1) GV nhận xét và gọi HS lên bảng A 3 x A 3 x. giải HSb) Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét 4 x 2  3x  7. 4x  7  A 2x  3 3 DK: x  2 2 (4 x  3 x  7)(2 x  3) A (4 x  7) (4 x  7)( x  1)(2 x  3) A (4 x  7) A ( x  1)(2 x  3). b) 4 x 2  3x  7 4 x  7  A 2x  3 3 DK: x  2 2 (4 x  3 x  7)(2 x  3) A (4 x  7) (4 x  7)( x  1)(2 x  3) A (4 x  7) A ( x  1)(2 x  3). Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Cho ví dụ? Bài tập: 1cd, 2cd,3/16/sbt BSH: Tính chất cơ bản của phân thức Ngày soạn: 26/10/2010. Ngày giảng: 28/10/2010. Tiết 12: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: - Nắm được tính chất cơ bản của phân thức , biết rút gọn các phân thức đơn giản. - Giải được 1 số bài toán trong bài tính chất cơ bản của phân thức đại số - Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: GV Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: 3 x 2 . y 12 x 3 y 2  5 20 xy 3 x 2 . y 12 x 3 y 2  5 20 xy Vì 3 x2.y. 20xy = 5.12x3y2 (= 60x3y2) ĐS:. 3.Bài mới: GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Phân thức đại sô có tinh chất gì ? hôm nay thầy trò ta cùng nghiên cứu HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu tính chất của phân 1)Tính chất A A.M A A.M HS chú ý nghe và ghi vở   thức. A B. B B.M : DK : B 0; M 0. B B.M DK : B 0; M 0 A A: N  B B:N DK : B 0; N 0. A A: N  B B:N DK : B 0; N 0. GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. HS x  x2 x  2 5 x  5 ... x(1  x) x   5( x  1)( x  1)  5( x  1). 2.Bài tập: Bài 1 (4/14/SBT) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền vào chỗ trống: a) x  x2 x  2 5 x  5 ... x(1  x) x   5( x  1)( x  1)  5( x  1). b) HS x 2  8 3x3  24 x  2x  1 ... 2 x  8 3x( x 2  8)   2 x  1 3 x(2 x  1). HS đọc đề. x 2  8 3 x3  24 x  2x  1 ... 2 x  8 3 x( x 2  8)   2 x  1 3x (2 x  1). Bài 2: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc qui tắc đổi dấu ngoặc để biến đổi các phân thức sau thành 1 cặp phân thức có cùng mẫu thức: a). HS. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3x 7x  2 3x 7x  2 ; ; x 5 5 x x 5 5 x 3x  (7 x  2) 3x  (7 x  2)  ;  ; x 5 x 5 x 5 x 5 GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu. cách giải HS GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. 4x 3x ; x 1 x 1 4x 4 x( x  1)   2 ; x 1 x 1 3x 3x ( x  1)  2 x 1 x 1. b) 4x 3x ; x 1 x 1 4x 4 x ( x  1)   2 ; x 1 x 1 3x 3x ( x  1)  2 x 1 x 1. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? Bài tập: 4cd, 7cd/16,17/sbt BSH: Luyện tập Rút gọn phân thức đại số Bài tập: 9,10/17/sbt. Ngày soạn: 26/10/2010. Ngày giảng: 28/10/2010. Tiết 12: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: - Nắm được tính chất cơ bản của phân thức , biết rút gọn các phân thức đơn giản. - Giải được 1 số bài toán trong bài tính chất cơ bản của phân thức đại số - Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: GV Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: 3 x 2 . y 12 x 3 y 2  5 20 xy GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3 x 2 . y 12 x 3 y 2  20 xy Vì 3 x2.y. 20xy = 5.12x3y2 (= 60x3y2) ĐS: 5. 3.Bài mới: Phân thức đại sô có tinh chất gì ? hôm nay thầy trò ta cùng nghiên cứu HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu tính chất của phân 1)Tính chất A A.M A A.M HS chú ý nghe và ghi vở   thức. A B. B B.M : DK : B 0; M 0. B B.M DK : B 0; M 0 A A: N  B B:N DK : B 0; N 0. A A: N  B B:N DK : B 0; N 0. GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. HS x  x2 x  2 5 x  5 ... x(1  x) x   5( x  1)( x  1)  5( x  1). 2.Bài tập: Bài 1 (4/14/SBT) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền vào chỗ trống: a) x  x2 x  2 5 x  5 ... x(1  x) x   5( x  1)( x  1)  5( x  1). b) HS x 2  8 3x3  24 x  2x  1 ... 2 x  8 3x( x 2  8)   2 x  1 3 x(2 x  1). HS đọc đề. x 2  8 3 x3  24 x  2x  1 ... 2 x  8 3 x( x 2  8)   2 x  1 3x (2 x  1). Bài 2: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc qui tắc đổi dấu ngoặc để biến đổi các phân thức sau thành 1 cặp phân thức có cùng mẫu thức: a). GV nhận xét và gọi HS lên bảng GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3x 7x  2 giải HS ; 3x 7x  2 x 5 5 x ; 3x  (7 x  2) 5 x Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét x  5  ; 3x  (7 x  2) x 5 x 5  ; x 5 x 5. GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. HS. b). 4x 3x ; x 1 x 1 4x 4 x( x  1)   2 ; x 1 x 1 3x 3x ( x  1)  2 x 1 x 1. 4x 3x ; x 1 x 1 4x 4 x ( x  1)   2 ; x 1 x 1 3x 3x ( x  1)  2 x 1 x 1. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? Bài tập: 4cd, 7cd/16,17/sbt BSH: Luyện tập Rút gọn phân thức đại số Bài tập: 9,10/17/sbt. Ngày soạn: 13/11/2010. Ngày giảng: 15/11/2010. Tiết 13: LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: - Nắm được tính chất cơ bản của phân thức , biết rút gọn các phân thức đơn giản. - Giải được 1 số bài toán trong bài tính chất cơ bản của phân thức đại số - Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: Rút gọn phân thức: 12 x 3 y 2 z 18 xyz GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 12 x 3 y 2 z 2 x 2 y  18 xyz 3 ĐS: 3.Bài mới: Để nắm chắc cách rút gọn phân thức , hôm nay thầy trò ta cùng luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV đưa đề bài tập lên Bài tập1: Rút gọn phân thức: bảng 12 x( x  3)3 HS đọc đề và nêu cách giải 8 x 2 ( x  3) a) GV gọi HS đọc đề, gv gọi 3 xy  3 x hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS HS lên bảng giải b) 9 y  9 3 2 lên bảng giải 12 x( x  3) 3( x  3) x 2  xy  2 2 2x a) 8 x ( x  3) c) 5 xy  5 y 3 xy  3 x 3 x( y  1) x BL:   9( y  1) 3 12 x( x  3)3 3( x  3) 2 b) 9 y  9  2 c) 8 x ( x  3) 2x a) 2 x  xy x( x  y) x 3 xy  3 x 3 x( y  1) x   2   5 xy  5 y 5 y( x  y) 5 y 9 y  9 9( y  1) 3 b) Gv gọi HS nhận xét, GV c) nhận xét x 2  xy x( x  y) x   5 xy  5 y 2 5 y ( x  y ) 5 y. GV đưa đề bài tập lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi HS đọc đề và nêu cách giải hs nêu cách giải. GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. Bài tập2: Rút gọn phân thức: 36( x  2)3 a) 32  16 x 60 x(2  x ) 3 b) 15 x( x  2). x2  1 HS lên bảng giải 2 3 c) 1  3 x  3 x  x 36( x  2)3  36(2  x) 3   BL: 32  16 x 16(2  x)  9(2  x) 2  4 a) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. 60 x (2  x) 4  3 ( x  2) 2 b) 15 x( x  2) x2  1  1  3 x  3 x 2  x3 ( x  1)( x  1)  ( x  1)   3 (1  x ) (1  x ) 2 c). 36( x  2)3  36(2  x) 3   32  16 x 16(2  x)  9(2  x) 2  4 a) 60 x (2  x) 4  3 ( x  2) 2 b) 15 x ( x  2) x2  1  1  3x  3x 2  x3 ( x  1)( x  1)  ( x  1)   3 (1  x ) (1  x ) 2 c). Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu các bước rút gọn phân thức ? Bài tập: Rút gọn phân thức: 36(2 x  5) 2 a) 18  45 x 6 xy (2  x) 3 b) 15 x ( x  2) BSH: Luyện tập qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Ngày soạn: 13/11/2010. Ngày giảng: 15/11/2010. Tiết 14: LUYỆN TẬP QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: -KT: HS biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. -KN: HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức, HS biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: Rút gọn phân thức: 6 xy (2  x ) 15 x( x  2)3 6 xy (2  x) 2y  3 5( x  2) 2 ĐS: 15 x( x  2) 3.Bài mới: Để nắm chắc cách qui đồng mẫu thức nhiều phân thức , hôm nay thầy trò ta cùng luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV đưa đề bài tập lên bảng Bài tập1: Qui đồng mẫu thức : GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. HS đọc đề và nêu cách giải. MTC: (x - y)(x + y)) HS lên bảng giải a) MTC: (x - y)(x + y)) 1( x − y ) 1 x−y = = 2 x + y ( x+ y )( x − y ) x − y 2 1 ( x+ y ) 1 x+ y = = 2 x − y ( x − y )( x + y ) x − y 2. HS đọc đề và nêu cách giải HS lên bảng giải ⇒. GV đưa đề bài tập lên bảng. 3 −5 và 10 −2 x x −5 x 3 5 ⇒ và x ( x − 5) 2 ( x − 5). 3 x ( x − 5). ⇒. 6 2 x ( x −5 ). 2. MTC: 2x (x – 5) 5. và 2 ( x − 5 ) MTC: 2x (x – 5) QĐ: Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. 1( x − y ) 1 x−y = = 2 x + y ( x+ y )( x − y ) x − y 2 1 ( x+ y ) 1 x+ y = = 2 x − y ( x − y )( x + y ) x − y 2. b). GV đưa đề bài tập lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. 1 1 ; a) x  y x  y. 5x. QĐ: ⇒. 6 2 x ( x −5 ). 5x. và 2 x ( x −5 ). và 2 x ( x −5 ) 1. HS đọc đề và nêu cách giải GV: Dương Thế Nam. 8. c) x +2 và 2 x − x2 Ta có: x + 2 = 2 + x 2x – x2 = x ( 2 – x).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. MTC: x (2 + x) (2 – x) GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. HS lên bảng giải Ta có: x + 2 = 2 + x 2x – x2 = x ( 2 – x) MTC: x (2 + x) (2 – x) 1. x ( 2 − x ) 1 = x +2 ( 2+ x ) x ( 2− x ) x(2− x) ¿ x (2+ x ) ( 2− x ) 8 8  2 2x  x x  2  x . 1. x ( 2 − x ) 1 = x +2 ( 2+ x ) x ( 2− x ) x (2 − x ) ¿ x (2+ x ) ( 2− x ) 8 8  2 2x  x x  2  x . 8 2  x x  2  x  2  x. 8 2  x x  2  x  2  x. GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ? Bài tập: Bài tập1: Qui đồng mẫu thức : 2 2 1 8 ; 2 a) 2 x  y 2 x  y ; b) x  3 và 3x  x. BSH: Luyện tập cộng, trừ nhiều phân thức. Ngày soạn: 27/11/2010. Ngày giảng: 29/11/2010. Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số . Biết cách trình bày thực hiện một phép cộng: tìm MTC, viết dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự 2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo các phép cộng phân thức đại số 3.Thái độ: Hs biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: Nêu qui tắc cộng hai phân thức đại số ? qui tắc trừ hai phân thức đại số ? ĐA: Qui tắc (sgk) 3.Bài mới: Để nắm chắc cách cộng, trừ hai phân thức đại số hôm nay thầy trò ta cùng luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV đưa đề bài tập a lên bảng Bài tập: Cộng, trừ các phân thức sau: GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu 1 hs đọc đề và nêu cách a) cách giải câu a giải và lên bảng giải , lớp 3x  1 x2  6x  giải nháp x 2  3x  1 x 2  3x 1 GV nhận xét và gọi HS lên bảng 3x  1 x2  6x 3 x  1  x 2  6 x x 2  3x  1   2  2 giải x 2  3 x 1 x 2  3 x  1 3x  1  x 2  6 x x 2  3x  1  2  2 x  3x  1 x  3x  1 1. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét GV đưa đề bài tập b lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. x  3x 1. x  3x 1. 1. HS nhận xét 1 hs đọc đề và nêu cách giải và lên bảng giải , lớp giải nháp 5 7 11   2 2 6 x y 12 xy 18 xy 5.6 y 7.3x 11.2 xy  2   2 6 x y.6 y 12 xy .3x 18 xy.2 xy 30 y  21x  22 xy  36 x 2 y 2. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét HS nhận xét GV đưa đề bài tập c lên bảng 1 hs đọc đề và nêu cách GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu giải và lên bảng giải , lớp giải nháp cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải GV: Dương Thế Nam. b) 5 7 11   2 2 6 x y 12 xy 18 xy 5.6 y 7.3 x 11.2 xy  2   2 6 x y.6 y 12 xy .3 x 18 xy.2 xy 30 y  21x  22 xy  36 x 2 y 2. c).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3 3 x  3 2 x 2 1 3 3x  3 2 x 2 1     2 x 2x  1 4x2  2 x 2x 2x  1 4 x2  2 x 3.(2 x  1)  (3 x  3).2 x  2 x 2  1 3.(2 x  1)  (3x  3).2 x  2 x 2  1   Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét 2 x(2 x  1) 2 x (2 x  1). GV đưa đề bài tập c lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. . 8x2  2 2x 1  2 x(2 x  1) x. . 8x2  2 2x 1  2 x (2 x  1) x. HS nhận xét 1 hs đọc đề và nêu cách giải và lên bảng giải , lớp giải nháp d) HS nhận xét. Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu qui tắc cộng hai phân thức đại số ? qui tắc trừ hai phân thức đại số ? Bài tập: 18; 24/sbt BSH: Luyện tập cộng, trừ nhiều phân thức (tt). Ngày soạn: 17/11/2010. Ngày giảng: 29/11/2010. Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số . Biết cách trình bày thực hiện một phép cộng: tìm MTC, viết dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự 2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo các phép cộng phân thức đại số 3.Thái độ: Hs biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn. II. Chuẩn bị - SGK, giáo án. SBT III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: KTSS 2.KTBC: Nêu qui tắc cộng hai phân thức đại số ? qui tắc trừ hai phân thức đại số ? ĐA: Qui tắc (sgk) 3.Bài mới: Để nắm chắc cách cộng, trừ hai phân thức đại số hôm nay thầy trò ta cùng luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV đưa đề bài tập a lên bảng Bài tập: Cộng, trừ các phân thức 1 hs đọc đề và nêu cách sau: GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu giải và lên bảng giải , lớp a) cách giải câu a giải nháp x x GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. x x  5 x  5 10 x  10 x.2( x  1)  x( x 1)   10( x  1)( x  1) x 2  3x  10( x  1)( x  1).  5 x  5 10 x  10 x.2( x  1)  x( x 1)   10( x  1)( x  1) x 2  3x  10( x  1)( x  1). Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét HS nhận xét GV đưa đề bài tập b lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải GV nhận xét và gọi HS lên bảng giải. 1 hs đọc đề và nêu cách giải và lên bảng giải , lớp giải nháp x 9 3  2 2 x  9 x  3x ( x  9).x  3( x  3)   x ( x  3)( x  3) ( x  3) 2 x 3   x( x  3)( x  3) x( x  3). b) x 9 3  2 2 x  9 x  3x ( x  9).x  3( x  3)   x ( x  3)( x  3) ( x  3)2 x 3   x( x  3)( x  3) x( x  3). Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét HS nhận xét GV đưa đề bài tập c lên bảng GV gọi HS đọc đề, gv gọi hs nêu cách giải. 1 hs đọc đề và nêu cách giải và lên bảng giải , lớp giải nháp. GV nhận xét và gọi HS lên bảng GV: Dương Thế Nam. c).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4 2 5x  6 4 2 5x  6 giải     2 2 x x 2 4 x 2  x x  2 4  x2 4.( x  2)  2( x  2)  (5 x  6) 4.( x  2)  2( x  2)  (5 x  6)   ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) ( x  2) 1 ( x  2) 1     Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét ( x  2)( x  2) x  2 ( x  2)( x  2) x  2. HS nhận xét. Hướng dẫn về nhà BVH: Nêu qui tắc cộng hai phân thức đại số ? qui tắc trừ hai phân thức đại số ? Bài tập: 18; 24/sbt BSH: Luyện tập phép nhân, chia hai phân thức Chuẩn bị: Học thuộc qui tắc nhân hai phân thức đại số? qui tắc chia hai phân thức đại số?. Ngày soạn: 01/01/2011. Ngày giảng: 01/01/2011. PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT MOÄT AÅN VAØ CAÙCH GIAÛI I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: Hs nắm được : khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui taéc nhaân 2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng thành thạo 2 qui tắc trên để giải phương trình bậc nhất 3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH 1.Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Baûng phuï, sgk, phaán maøu 2.Chuẩn bị của học sinh: Những nội dung đã được yêu cầu ở tiết trước III.HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1/Theá naøo laø phöông trình moät aån? Cho ví duï 2/Theá naøo laø nghieäm cuûa phöông trình ? 3.Vào bài: Giải phương trình là ta biến đổi phương trình này phương trình khác tương đương với nó thành đơn giản hơn. Muốn vậy ta cần áp dụng những qui taéc naøo? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Noäi dung ghi baûng Hñ1: Ñònh nghóa Gv giới thiệu định nghĩa Cho ví duï Hđ2: Hai qui tắc biến đổi phöông trình : -Gv giới thiệu qui tắc chuyển veá nhö sgk ?1 giaûi caùc phöông trình 3 b/ 4 +x=0. a/x-4=0 c/0,5x=0 (Gv gọi 3 hs lên bảng thực hieän giaûi phöông trình) -Tương tự qui tắc chuyển vế gv giới thiệu qui tắc nhân. b/0,1x=1,5. -Hs phaùt bieåu laïi qui taéc chuyeån veá nhö sgk Hs1 a/x=4 Hs2 b/x=15 Hs3 c/x= -4 -Chuyeån –9 sang veá phaûi đổi dấu -Chia caû 2 veá cho 3. -Chuyeån 1 sang veá phaûi vaø đổi dấu. ?2 giaûi phöông trình. x a/ 2 =-1. -Hs đọc lại định nghĩa như sgk -Ví duï 3x+5=0, 4-3y=0. c/-. 2,5x=10 (Gv gọi 3 hs lên bảng thực hieän). 7  -Chia caû 2 veá cho 3. -0,5x+2,4=0 -0,5x= -2,4 x= -2,4:(0,5) x= 4,8 Vaäy. S  4,8. GV: Dương Thế Nam. 1) Ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån: sgk 2) Hai qui tắc biến đổi phương trình 1.Qui taéc chuyeån veá Qui taéc : sgk ?1 a / x  4 0  x 4 Vaäy S=  4. c / 0,5  x 0   x  0,5  x 0,5. 3  x 0 4 3  x  4  3 Vaäy S= -   4 b/. Vaäy S=  0,5. 2.Qui taéc nhaân: Qui taéc : sgk ?2. x  1  x  2Vaäy S=  -2 2 b / 0,1x 1,5  x 1,5 : 0,1. a/.  x 15Vaäy S=  15.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------c /  2,5x 10  x 10 :   2,5   x  4Vaäy S=  -4. 3) Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån: Ví duï 1: sgk Ví duï 2: sgk. Hñ3: Caùch giaûi phöông trình baäc nhaát moät aån: Ví duï1: Giaûi phöông trình 3x-9=0  3x=9  x=3 Vaäy. S  3. IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1> Bài vừa học: - Học thuộc hai qui tắc biến đổi phương trình - Xem lại những bt đã giải - Laøm caùc bt sgk 6,7,8,9 / sgk-9,10 2> Bài sắp học: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Nghiên cứu ví dụ 1, 2 SGK và chuẩn bị ?1; ?2. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 8: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (2’) Lí thuyết: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích thành nhân tử. (23’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2 + 6xy + y2 ; a) 9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + ax - ay b) 5x – 5y + ax - ay 2 2 c) (x + y) – (x – y) ; c) (x + y)2 – (x – y)2 ; 2 2 2 d) 5x – 10xy + 5y -20z d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2 HS: Giải: a) 9x2 + 6xy + y2 a) 9x2 + 6xy + y2 2 2 = (3x) + 2.3xy + y = (3x)2 + 2.3xy + y2 = (3x + y)2 = (3x + y)2 b) 5x – 5y + ax – ay b) 5x – 5y + ax – ay = (5x – 5y) + (ax – ay) = (5x – 5y) + (ax – ay) = 5(x – y) + a(x – y) = 5(x – y) + a(x – y) =(x – y)(5 + a) =(x – y)(5 + a) c) (x + y)2 – (x – y)2 c) (x + y)2 – (x – y)2 = (x + y +x – y)( x + y – x + y) = (x + y +x – y)( x + y – x + y) = 2x.2y = 4xy = 2x.2y = 4xy 2 2 2 d) 5x – 10xy + 5y -20z d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2 = 5(x2 – 2xy +y2 - 4z2) = 5(x2 – 2xy +y2 - 4z2) 2 2 2 = 5(x – 2xy +y ) – (2z)  = 5(x2 – 2xy +y2) – (2z)2 = 5(x – y)2 – (2z)2 = 5(x – y)2 – (2z)2 =5(x – y +2z)(x – y – 2z) =5(x – y +2z)(x – y – 2z) * Hoạt động 2: Tính nhanh. (15’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Tính nhanh: Bài 2: Tính nhanh: a) 252 - 152 a) 252 - 152 b) 872 + 732 -272 -132 b) 872 + 732 -272 -132 HS: Giải: GV: Vận dụng các kiến thức nào để tính các bài a) 252 - 152 toán trên? = (25 + 15)(25 – 15) HS: Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức = 10.40 = 400 thành nhân tử để tính nhanh các bài trên. b) 872 + 732 -272 -132 GV: Yêu cầu HS trình bày ở bảng = (872 -132) + (732 -272) HS: = (87 -13)( 87 + 13) + (73 -27)(73 +27) =100.74 + 100.36 GV: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau tại x = =100(74 + 36) 6 ; y = -4; z = 45 = 100.100 = 10000 x2 - 2xy - 4z2 + y2 Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau tại x = GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HS: 6 ; y = -4; z = 45 GV: Nêu cách làm bài toán trên? x2 - 2xy - 4z2 + y2 HS: Phân tích đa thức trên thành nhân tử sau đó Giải: thay các giá trị của x, y, z vòa kết quả đã được x2 - 2xy - 4z2 + y2 phân tích. = x2 - 2xy + y2 - 4z2 GV: Cho Hs trình bày ở bảng = ( x2 - 2xy + y2) - 4z2 = (x –y)2 – (2z)2 = (x –y – 2z)( x –y + 2z) Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta có: (6 + 4 – 90)(6 + 4 +90) = -80.100= -8000 c) Tóm tắt: (2’) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 a) 4x + 20x + 25; 1 b) x2 + x + 4 c) a3 – a2 – ay +xy d) (3x + 1)2 – (x + 1)2 e) x2 +5x - 6 Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 9:. CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC. 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt . - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. 3. Nội dung a) Bài học: CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta 1. Chia đơn thức cho đơn thức làm thế nào? HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau: Ví dụ 1 : Làm tính chia: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn a) 53: (-5)2 thức B . b) 15x3y : 3 xy - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng 1 4 2 2 c) xy: x lũy thừa của cùng một biến trong B. 3 7 - Nhân các kết quả vừa tìm được lại với nhau. Giải: GV: Làm tính chia: 53: (-5)2 a) 53: (-5)2 GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------15x3y : 3 xy = 53: 52 = 5 1 4 2 2 b) 15x3y : 3 xy xy: x = 5x2 3 7 1 4 2 2 HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5 c) xy: x 3 7 b) 15x3y : 3 xy = 5x2 1 4 2 2 7 3 2 7 3 2 c) xy: x= xy = xy 3 7 6 6 * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm 2. Chia đa thức cho đơn thức thế nào? HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. GV: Làm tính chia: Ví dụ 2: Làm tính chia: a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy 1 4 2 2 1 4 2 2 b) ( x y – 5xy + 2x3) : x b) ( x y – 5xy + 2x3) : x 3 7 3 7 2 3 2 2 c) (15xy + 17xy + 18y ): 6y c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 HS: Trình bày ở bảng a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy Giải: = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy 5 = 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy = 5x2 + - 2y 3 5 2 = 5x + - 2y 1 4 2 2 3 b) ( x y – 5xy + 2x3) : x 3 7 1 4 2 2 b) ( x y – 5xy + 2x3) : x 7 3 2 35 14 2 3 7 = xy y+ x 6 2 2 7 3 2 35 14 2 = xy y+ x c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 6 2 2 5 17 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 = x+ xy + 3 3 6 5 17 = x+ xy + 3 GV: Nhận xét 3 6 GV: Cho HS làm ví dụ 3 Ví dụ 3: Tính Tính [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 Giải: [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2 = [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2 = 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5 c) Tóm tắt: (3’) - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’) GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2 5 3 3 2 2 Tính: a) xy : xy 5 7 b) [(xy)2 + xy]: xy ; 3 c) (3x4 + 2xy – x2):(x) 7 d) (x2 + 2xy + y2):(x + y) 2 e) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3): (x + y) 5 Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 10: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc cách chia đơn thức, chia đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt, có thể dựa vào các hằng đẳng thức đã học để thực hiện phép chia. - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Làm tính chia Bài 1: Làm tính chia a) x2yz : xyz a) x2yz : xyz 3 4 3 b) x y : x y b) x3y4: x3y HS: Trình bày ở bảng. Giải a) x2yz : xyz = x b) x3y4: x3y = y3 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 ở bảng Bài 2: Làm tính chia Làm tính chia a) (x + y)2 :(x + y) a) (x + y)2 :(x + y) b) (x - y)5 :(y - x)4 5 4 b) (x - y) :(y - x) c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 Giải: HS: Lần lượt các HS lên bảng trình bày. a) (x + y)2 :(x + y) a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y) = (x + y) b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y b) (x - y)5 :(y - x)4 c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z = (x - y)5 : (x - y)4 = x-y c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 =x-y+z GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là Bài 3: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết : phép chia hết : a) x4: xn a) x4: xn b) xn: x3 b) xn: x3 HS: Giải: Để mỗi phép chia trên là phép chia hết thì: a) n ≤ 4 b) n ≥ 3 * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Làm tính chia Bài 4: Làm tính chia a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2 a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2 2 2 2 b) (5xy + 9xy - x y ) : (-xy) b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) 1 2 3 3 2 1 2 2 1 2 3 3 2 1 2 2 c) (x3y3 x y - x y ): xy c) (x3y3 x y - x y ): xy 2 3 2 3 HS: Trình bày ở bảng Giải a) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2 5 2 7 1 = x x+ 3 3 3 b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) = -5y - 9 +xy 1 2 3 1 2 2 c) (x3y3 x y - 2x3y2): xy 2 3 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5: 3 = 3xy - 6x Bài 5: Làm tính chia: 2 3 a) 5(x - 2y) :(5x - 10y) Bài 5: Làm tính chia: b) (x3 + 8y3):(x + 2y) a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) HS: b) (x3 + 8y3):(x + 2y) GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm bài Giải: tập trên. a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y) HS: Vận dụng các hằng đẳng thức đã học để làm = 5(x - 2y)3:5(x - 2y) các bài tập trên. =(x - 2y)2 b) (x3 + 8y3):(x + 2y) = (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y) = (x2 -2xy + 4y2) c) Tóm tắt: (2’). - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập: 1. Thực hiện phép tính a) (7.45 - 44 + 47) : 44 b) (163 - 642):83 2. Làm tính chia: a) [5(a - b)3 + 2(a - b)2 ]: (b -a)2 b) (6x2 + 13x - 5):(2x + 5) Ngày soạn:...../..../..... GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng:..../..../..... Tiết 11: ÔN TẬP- KIỂM TRA 15’. 1.Mục tiêu: - HÖ thèng vµ cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng chủ đề. - Hiểu và thực hiện được các bài toán trang chủ đề trên một cách linh hoạt . - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chủ đề. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8. 3. Nội dung a) Bài học: ÔN TẬP b) Các hoạt động: *Hoạt động 1: Ôn tập (25’) hoạt động néi dung *Hoạt động 1.1: Lý thuyết (10 phút) A.Lý thuyÕt: -Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nh©n ®a thøc víi ®a thøc. -Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? -Khi nµo th× ®a thøc A chia hÕt cho ®a thøc B? HS: Tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn. *Hoạt động 1.2: Bài tập.(15’ phút) GV: T ính a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6) B.Bµi tËp. b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x) 1.Lµm tÝnh nh©n: HS: Trình bày ở bảng. a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6) 2 2 a) (x - x)(5x - 3x + 6) =5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x =5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x =5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x. =5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x. b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x) GV: Rút gọn (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) = x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - 5y3 - 2xy = x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3. Vận dụng kiến thức nào để rút gọn bài toán trên? HS: Vận dụng hằng đảng thức hiệu hai bình 2.Rót gän: (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) phương để rút gọn bài toán trên. = x2 - 4 - ( x2 – 9) GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. = x2 - 4 - x2 + 9 GV: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö. =5 a) x2 - 4 + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 3. Phân tích thành nhân tử HS: Trình bày ở bảng a) x2 - 4 + (x - 2)2 = (x2 - 4) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2) + (x - 2)2 = (x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2) b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x2 - 2x + 1 - y2) = x [ ( x −1 )2 − y 2 ] = x(x-1-y)(x-1+y) * Hoạt động 2: Kiểm tra 15’ A. TRẮC NGHIỆM I. Khoanh tròn các chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả phân tích đa thức x2 + 4x + 4 thành nhân tử là: GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. x3 + 8 B. (x – 2)2 C. (x + 1)2 D. (x + 2)2 Câu 2: Kết quả phép tính: 552 – 452 là: A.10 B. 100 C. 1000 D. 10000. Câu 3: Kết quả phép nhân đa thức (x + 3)(x2 - 3x + 9) là: A. x3 - 3 B. x3 + 27 C. x3 -27 D. Cả A, B, C đều sai. B. TỰ LUẬN Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x3 +10x2y + 5xy2 b) y2 – x2 – 2x - 1 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2: 5x3y2z2 tại x = 2, y = -1, z = 2007. Bài làm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. c) Tóm tắt: (3’) - Cách chia đơn thức cho đơn thức. - Cách chia đa thức cho đơn thức. - Các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’) - Ôn lại các kiến thức hình học đã học. - Tiết sau học chủ đề 2: Tứ giác. - Chuẩn bị tốt đồ dùng.. Ngày soạn: 01/10/2009. Ngày giảng:08/10/2009 Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. C. Môc tiªu: Häc xong tiÕt nµy HS ph¶i? - Nắm đợc định nghĩa về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. - Bết vẽ đờng trung bình của tam giác, của hình thang, biết vận dụng các định lí để tính độ dài đoạn th¼ng. - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. ChuÈn bÞ. SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8 PhiÕu häc tËp. c.TiÕn tr×nh d¹y häc. I. Tæ chøc. (1phót) II. KiÓm tra. (3phót) GV: Dương Thế Nam. 8A:. 8B:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Hoạt động1: Đờng trung bình của tam giác (18’) hoạt động néi dung 1. §êng trung b×nh cña tam gi¸c GV: Cho ABC , DE// BC, DA = DB ta rót ra nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ ®iÓm E? A HS: E lµ trung ®iÓm cña AC. GV: Thế nào là đờng trung bình của tam giác? D. HS: Nªu ®/n nh ë SGK. GV: DE là đờng trung bình của ABC. E. B C GV: §êng trung b×nh cña tam gi¸c cã c¸c tÝnh -§Þnh lÝ: SGK chÊt nµo? HS: - §Þnh nghÜa: SGK * TÝnh chÊt GV: ABC có AD = DB, AE = EC ta suy ra đợc ®iÒu g×? 1 -§Þnh lÝ 2:SGK HS: DE // EC, DE = BC 2 GT ABC, AD = DB, AE = EC 1 KL DE // EC, DE = BC 2 * Hoạt động2: Đờng trung bình của hình thang (18’) hoạt động néi dung 2. §êng trung b×nh cña h×nh thang. GV: §êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm mét c¹nh bªn §Þnh lÝ 3. (Sgk) và song song với hai đáy thì nh thế nào với cạnh bªn thø 2 ? HS:. HS: Đọc định lý trong SGK. GV: Ta gọi EF là đờng trung bình của hình thang vậy đờng trung bình của hình thang là đờng nh thế nµo? HS: Đọc định nghĩa trong Sgk.. * §Þnh nghÜa: §êng trung b×nh cña h×nh thang lµ ®o¹n th¼ng nèi trung ®iÓm hai c¹nh bªn cña h×nh GV: Nêu tính chất đờng trung binhd của hình thang. * §Þnh lÝ 4. (Sgk) thang. HS:. EF là đờng trung bình của tam giác thì 1 EF // DC //AB vµ EF = (AB + DC). 2. V. Cñng cè. (3phót) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. GV: đặt câu hỏi , - Tính chất đờng trung bình của tam giác, của hình thang. häc sinh tr¶ lêi. V. Híng dÉn vÒ nhµ (2phót) GV:cho HS về GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Cho h×nh thang ABCD( AB // CD). M lµ trung ®iÓm cña AD, N lµ trung ®iÓm nhàlàm các bài cña BC. I , K theo thø tù lµ giao ®iÓm cña MN víi BD, AC. Cho biÕt AB = tậpsau: 6cm, CDGäi = 14cm. Tính các độ dài MI, IK, KN.. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 2: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Hiểu và vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác. (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập sau: Bài 1: Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh 1 Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm 1 2 cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC 2 của BC I là giao điểm của BD và AM. Chứng I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng minh rằng AI = IM. AI = IM. Giải: HS: A GV: Yêu cầu HS vẽ hình ở bảng. HS: Vẽ hình ở bảng D GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh bằng cách I lấy thêm trung điểm E của DC. E ∆BDC có BM = MC, DE = EC nên ta suy ra điều gì? HS: BD // ME B C M GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng minh. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HS: Trình bày. Gọi E là trung điểm của DC. GV: Cho HS làm bài tập 2: Cho ∆ABC , các Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi I, K nên BD // ME, suy ra DI // EM. theo thứ tự là trung điểm GB, GC. CMR: DE // Do ∆AME có AD = DE, DI // EM IK, DE = IK. nên AI = IM HS: Bài 2: GV: Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. Giải HS: A GV: Nêu hướng CM bài toán trên? HS: GV: ED có là đường trung bình của ∆ABC D E không? Vì sao? HS: ED là đường trung bình của ∆ABC I K G 1 C GV: Ta có ED // BC, ED = BC vậy để CM: B 2 IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gì? Vì ∆ABC có AE = EB, AD = DC nên ED là 1 1 HS: Ta CM: IK // BC, IK = BC. đường trung bình, do đó ED // BC, ED = 2 2 GV: Yêu cầu HS trình bày BC. 1 Tương tụ: IK // BC, IK = BC. 2 Suy ra: IK // ED, IK = ED * Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. (15’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT. Bài 3: HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL. A B GV: Làm thế nào để tính được MI? HS: Ta CM: MI là đường trung bình của ∆ABC K N I M để suy ra MI. GV: Yêu cầu HS chứng minh MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của C D ∆ADC. HS: Chứng minh ở bảng. Vì MN là đường trung bình của hình thang GV: MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là ABCD nên MN // AB //CD. ∆ADC có MA = đường trung bình của ∆ADC nên ta suy ra điều MD, MK // DC nên AK = KC, MK là đường gì? trung bình. 1 1 HS: MK = DC = 7(cm). Do đó : MK = DC = 7(cm). 2 2 1 1 MI = AB = 3(cm). Tương tự: MI = AB = 3(cm). 2 2 GV: Tính IK, KN? 1 KN = AB = 3(cm). HS: 2 Ta có: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm) c) Tóm tắt: (2’). - Đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài tập: Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo bằng nữa hiệu hai đáy. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 3: H ÌNH BÌNH H ÀNH 1.Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - RÌn kü n¨ng vÏ 1 h×nh b×nh hµnh, kØ n¨ng nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh. - RÌn tÝnh nghiªm tóc, suy diÔn. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SGK, SBT, SGV Toán 7. 3. Nội dung a) Bài học: H ÌNH BÌNH H ÀNH b) Các hoạt động: *Hoạt động1: Định nghĩa, tớnh chất (20’) hoạt động néi dung GV: Nêu định nghĩa hình bình hành đã học? 1. Định nghĩa, tính chất HS: a) Định nghĩa. GV: Yêu cầu HS vẽ hình bình hành ABCD ở A B bảng. HS: GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng. Tø gi¸c ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. D  AD// BC C AB // DC Tø gi¸c ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. GV: Nêu các tính chất của hình bình hành?  AD// BC AB // DC HS: GV: Nếu ABCD là hình bình hành thi theo tính b)Tính chất: chất ta có các yếu tố nào bằng nhau? B A HS: +) AB = CD ABCD là hình AD = BC O bình hành thì: +) A = B +) AB = CD C = D AD = BC +) OA = OC D C +) A = B OB = OD C = D GV: Các mệnh đề đảo của các tính chất trên liệu +) OA = OC còn đúng không? OB = OD HS: Các mệnh đề đảo vẫn đúng. * Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết (20’) hoạt động néi dung GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? 2. Dấu hiệu nhận biết. HS: A GV: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách.. B O. GV: Dương Thế Nam D. C.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HS: Ta có 5 cách CM một tứ giác là hình bình Tứ giác ABCD hành. GV: Trong các tứ giác trên hình vẽ tứ giác nào là là hình bình hành nếu: hình bình hành? 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D J 3. AB // CD; AB = CD E F I (AD // BC; AD = BC) 4 4. AB = CD; AD = BC 3 5. OA = OC , OB = OD 4. 2. 100. 80 H. G. a). L b) A. B 110. K. 70. 70. CácCtứ. HS: giác ở hình Da, c là hình bình hành. ( theo dấu hiệu 2 , c) 3) c) Tóm tắt: (3’) - §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña h×nh bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Cho h×nh bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự lµ trung ®iÓm cña CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 4: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SBT, SGV Toán 8. 3. Nội dung a) Tóm tắt: (5’) Lí thuyết: - Định nghĩa, tính chất hình bình hành. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập sau Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh minh rằng DE = BF. rằng DE = BF. Giải: HS: E B A GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS: GV: Nêu hướng chứng minh DE = BF HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB C D F GV: Yêu cầu HS chứng minh ∆ADE = ∆CFB Xét ∆ADE và ∆CFB có: HS: Trình bày ở bảng.. GV: Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành. Chứng minh AECH là hình bình hành.. A = C AD = BC ( cạnh đối hình bình hành) 1 AE = CF ( = AB) 2 Do đó: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c) => DE = BF Bài 2: B. A B. A. H. H E. D. C. D. E C. HS: GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh AECH là hình bình hành. HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC theo dấu hiệu 3. GV: Yêu cầu HS chứng minh ở bảng. HS:. Xét ∆ADE và ∆CBH có: A = C AD = BC ADE = CBH Do đó: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g) =>AE = FC (1) Mặt khác: AE // FC ( cùng vuông góc với BD) (2) Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành. Bài 3: K. A. GV: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB. HS: GV: Vẽ hình ghi GT, KL. HS:. B. F E D. GV: Dương Thế Nam. I. C.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1 GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh Ta có: AK = IC ( = AB) điều gì? 2 HS: Ta chứng minh IE // FC và từ AK // IC ( AB // CD) ID = IC => ED = EF => AKCI là hình bình hành. GV: Yêu cầu HS trình bày. Xét ∆CDF có ID = IC, IE // FC => ED = EF (1) Xét ∆BAE có KA = KB, KF // AE. => FB = EF (2) Từ (1), (2) => ED = EF = FB c) Tóm tắt: (2’) - Tính chất hình bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giác ABD bằng 9cm. Tính độ dài BD.. Ngày soạn:...../..../..... Ngày giảng:..../..../..... Tiết 5: H ÌNH CHỮ NHẬT 1.Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - RÌn kü n¨ng vÏ 1 h×nh b×nh hµnh, kØ n¨ng nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh. - RÌn tÝnh nghiªm tóc, suy diÔn. 2. Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án. - SGK, SBT, SGV Toán 7. 3. Nội dung a) Bài học: H ÌNH BÌNH H ÀNH b) Các hoạt động: *Hoạt động1: Định nghĩa, tớnh chất (20’) hoạt động néi dung GV: Nêu định nghĩa hình chữ nhật đã học? 1. Định nghĩa, tính chất HS: a) Định nghĩa. GV: Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD ở A D bảng. HS: GV: Viết kí hiệu định nghĩa lên bảng. Tø gi¸c ABCD lµ h×nh chữ nhật B  AD// BC C AB // DC Tø gi¸c ABCD lµ h×nh chữ nhật.  A = B = C = 900 GV: Nêu các tính chất của hình bình hành? HS: GV: Nếu ABCD là hình bình hành thi theo tính b)Tính chất: chất ta có các yếu tố nào bằng nhau? ABCD là hình HS: +) AB = CD bình hành thì: GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án tự chọn 8 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------AD = BC +) AB = CD +) A = B AD = BC C = D +) A = B +) OA = OC C = D OB = OD +) OA = OC GV: Các mệnh đề đảo của các tính chất trên liệu OB = OD còn đúng không? HS: Các mệnh đề đảo vẫn đúng. * Hoạt động2: Dấu hiệu nhận biết (20’) hoạt động GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HS: GV: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách. HS: Ta có 5 cách CM một tứ giác là hình bình hành. GV: Trong các tứ giác trên hình vẽ tứ giác nào là hình bình hành? E. J. F. I 4. 3 4. 2. 100. 80 H. G. a). B. A O. Tứ giác ABCD là hình bình hành D nếu: 1. AB // CD; AD // BC 2. A = B ; C = D 3. AB // CD; AB = CD (AD // BC; AD = BC) 4. AB = CD; AD = BC 5. OA = OC , OB = OD. C. K. L b) A. B 110. néi dung 2. Dấu hiệu nhận biết.. 70. 70. CácCtứ. HS: giác ở hình Da, c là hình bình hành. ( theo dấu hiệu 2 , c) 3) c) Tóm tắt: (3’) - §Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña h×nh bình hành. - Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau: Cho h×nh bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự lµ trung ®iÓm cña CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh DE = EF = FB.. GV: Dương Thế Nam.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×