Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Hinh hoc 8 tiet 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02 – 11 – 2012. Tiết 23. Ngày dạy: 6 – 11 – 2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU: Qua tiết này HS cần: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức ở chương I về tứ giác. Định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Thấy được mối liên hệ giữa các hình đó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó. - Rèn luyện tư duy lôgic, thao tác phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Vẽ sẵn sơ đồ nhận biết tứ giác và các hình bài tập 88. Thước kẻ êke, phấn màu, compa. 2. Học sinh: Ôn tập các câu hỏi lý thuyết ở SGK và làm các bài tập ôn tập. Thước kẻ, êke, compa.. III. TIẾN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1. Ổn định:. 3. Bài mới:. 2. Kiểm tra: (trong phần ôn tập). Hoạt động của giáo viên HÑ1: 1. Ôn tập lý thuyết GV đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ. GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.. Kiến thức. Hoạt động của học sinh 1. Ôn tập lý thuyết HS: vẽ sơ đồ các tứ giác vào vở. Tứ giác. Hình thang. Hình hành. bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình thang vuông. Hình thang cân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình thoi Kiến thức GV: Chỉ lần lượt từng hình. a) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. Hình chữ nhật (Tương tự cho các hình còn lại) Lưu ý: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông được đ nghĩa theo tứ giác. a) Ñònh nghóa: Hình b) Nêu tính chất về góc của: tứ giác, hình thang, b) Tính chaát: vuông hình thang cân, hình bình hành (hình thoi), hình - Veà goùc: chữ nhật (hình vuông) - Nêu tính chất về đường chéo của hình thang cân, - HS: vẽ hình vuông: - Về đường chéo: hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình Trong hình vuông, hai đường chéo vuông. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau và là phân giác của các góc h vuông. - Về tính đối xứng - Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối - HS: Hình vuông có 4 trục đối xứng có tâm đối xứng? xứng (hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tam đối xứng là giao điểm 2 đg chéo.  Trong khi trả lời về tính chất các hình GV vẽ thêm vào hình đường chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng nhau, vuông góc… để minh hoạ. c) Nêu dấu hiệu nb các hình? Hình thang cân, hình - HS: trả lời miệng các dấu hiệu c) Về dấu hiệu nhận biết bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. nhận biết. HÑ2: Luyện tập: 2. Luyeän taäp: 1. Bài tập 88/111 SGK - GV cho HS làm bài tập 88 SGK/111 a) Tứ giác EFGH là hình bình hành. chứng minh  Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. - 1 HS đọc đề bài ABC có: AE = EB (gt) FB = FC (gt) => EF là đường trung bình của ABC. B B. E. E. F C H D. F. A. A G. C G. H.  Tứ giác EFGH là hình gì? chứng minh? - Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần - HS: Trả lời…. có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV đưa hình vẽ minh hoạ. 1 AC . Ch/ minh tương tự 2 1 1 HG//AC; HG = AC ,và EH//BD; EH BD 2 2. => EF//AC và EF=. D. Vậy EFGH là hình chữ nhật => H E F=900 = EH  EF => AC  BD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên. B - Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì - HS trả lời….. E hình bình hành EFGH là hình thoi? GV đưa hình A vẽ minh hoạ. H D. - Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông? GV đưa hình vẽ minh hoạ. HÑ3:Củng cố: hình vẽ 109 SGK/111 (SBT 87) Yêu cầu HS điền vào dấu… trong các câu hỏi a); Hình b); c). H.vuông. thang. Kiến thức. Hoạt động của học sinh F. G. b) Hình bình hành EFGH là hình thoi => EH = EF => BD = AC. C (Vì EH = BD ; 2. - HS: Trả lời. EF=. AC ) 2. c) Hình bình hành EFGH là hình vuông. => EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. => AC  BD => AC = BD. - HS: trả lời: a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. a) Tập hợp các hình thoi tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.. B E. F. A. G H D. Hình bình Hình nhật. chữ. Hình thoi. hành. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục, qua tâm. - Bài tập về nhà: 89 SGK/111, 159, 161, 162 SBT/76 – 77.. E. A. D. Hướng dẫn bài tập 89/ 111 SGK: Vẽ hình chú ý kí hiệu vào trong hình. a. Chứng minh AB vuông góc ME bằng cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. C. M. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. AEMC là hình bình hành. AEBM là hình thoi.. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng M qua AB, E là giao điểm MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC. a. Xác định dạng tứ giác AEMF, AMBH, AMCK. b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A. c. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông? Giải: A K H a. Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. Tứ giác AMBH; AMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành, lại có hai đường chéo vuông góc với nhau nên là hình thoi. F E b. AH = AK và A, H, K thẳng hàng (vì AH // BC, AK // BC). Nên H đối xứng với K qua A. c. Hình chữ nhật AEMF là hình vuông  AE = AF  AB = AC. Vậy: tam giác ABC vuông cân tại A thì hình chữ nhật AEMF là hình vuông. B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 5 – 11 – 2012. Ngày dạy: 7 – 11 – 2012. KIỂM TRA 1 TIẾT. Tiết 24 I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức ở chương I về tứ giác. Định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học và mối liên hệ giữa các hình đó. 2. Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng những kiến thức trên để nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, đề kiểm tra photo. 2. Học sinh: Thước, compa. II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. A. Ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT – Chương I – Hình học 8 NĂM HỌC 2012-2013. Thời gian làm bài : 45 phút CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ. NHẬN BIẾT TNKQ. TL. TNKQ. TL. VẬN DỤNG Vận dụng mức độ thấp TNKQ. 1. Tứ giác Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2. Tính đối xứng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 3. Đường TB của tam giác,. THÔNG HIỂU. Tính số đo một góc của tứ giác khi đã biết 3 góc. 1(I.1.C1) 0,5 5% Nhận biết các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng. 1(I.1.C3) 0,5 5% Nhận biết tính chất đường TB của tam giác, hình. TL. CỘNG. Vận dụng mức độ cao TNKQ. TL 1 0,5 5% 1 0,5 5%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hình thang. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 4. Các dạng tứ giác. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. thang. 2(I.1.C2–I.3) 1 10% Nhận biết được dạng tứ giác.. 3. 2 1 10% Hiểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu các tứ giác.. Vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu các tứ giác. 2(II.1.a-2.a.) 1(I.2) 1(II.1.b.) 1(I.1.C4) 1(II.2.b.) 3,25 1 1,25 0,5 1 12,5% 10% 12,5% 5% 10% 2 2 1 1 1 1,5 3,2,5 1,5 1,25 0,5 1 15% 32,5% 15% 12,5% 5% 10%. 1(II.1.c.) 1. 7 8 10%. 1. 80% 11. 1. B. Đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) 1. Chọn câu trả lời đúng nhất: (2 điểm) 0  0  0  Câu 1: Cho tứ giác ABCD, biết A 60 ; B 80 ; C 120 . Vậy góc D bằng bao nhiêu độ:: A. 600 B. 800 C. 1000 D. 1200 Câu 2: Độ dài x trong hình bên bằng: A. 4cm. 4cm B. 6cm. C. 8cm. x D. 16cm. Câu 3: Hình nào có đối xứng tâm:. A. Hình A, B, C. B. Hình B, C, D. C. Hình C, D, A. D. Hình D, A, B. Câu 4: Xác định dạng tứ giác, nếu hai đường chéo có tính chất sau: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.. 10%. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. 2. Đánh dấu “X”vào ô thích hợp: (1 điểm) Câu 1 2 3 4. C. Hình thoi.. D. Hình vuông. Nội dung Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.. Đúng. Sai. 3. Điền vào chổ trống để được kết quả đúng: (0,5 điểm) Đường trung bình của hình thang thì ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. II. TỰ LUẬN: (6,5 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) a. Tính đường chéo của hình vuông, biết cạnh hình vuông bằng 4cm. b. Tính cạnh của hình thoi, biết hai đường chéo của hình thoi bằng 8dm và 6dm. Bài 2: (4 điểm) Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, vẽ đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau tại K. a. Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b. Chứng minh: AB = OK. c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông. C. Đáp án và biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Chọn câu trả lời đúng nhất: (2 điểm) Câu Đáp án Điểm. 1 C 0,5. 2 C 0,5. 3 A 0,5. 4 A 0,5. Bổ sung. 2. Đánh dấu “X”vào ô thích hợp: (1 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm. Câu 1 2. Đúng. Sai X X. Điểm 0,25 0,25. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3 4. X X. 0,25 0,25. 3. Điền vào chổ trống để được kết quả đúng: (0,5 điểm) ………………………………….. song song hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy. II. TỰ LUẬN: (6,5 điểm). Bài 1: (2,5 điểm) a. Xét  ABC vuông tại A: Theo định lí Pitago: AC2 = AB2 + BD2 = 2AB2 = 2.42 = 32.  OBC 450. A. 4. C. 3. A. (0,5 điểm) (0,5. (1 điểm). O. D. (1,25 điểm) (1 điểm). O. B. K. C. ABC 2 BOC  900. (0,5 điểm) Vậy: Để hình chữ nhật OBKC là hình vuông thì hình thoi ABCD là hình vuông. (0,5 điểm) D. THỐNG KÊ : Lớp Sĩ số 9 10 7 8,5 5 6,5 3 4,5 SL TL SL TL SL TL SL TL 8a 39 8b 38 8c 37 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học:. 4. D. AC 6 BD 8 OA   3dm OB   4dm 2 2 2 2 b. Ta có: ,.  BOC vuông cân tại O. B. 4.  AC  32 3 2cm (1,25 điểm). Theo định lí Piatago ta có: AB2 = OA2 + OB2 = 32 + 42 = 25  AB  25 5(dm) Bài 2: (4 điểm) Vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận đúng. a. Ta có: BK // AC (gt); CK // BD (gt) OBKC là hình bình hành (dấu hiệu hình bình hành) Mặt khác: ABCD là hình thoi nên AC  BD  BK  CK Vậy: OBKC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) điểm) b. Ta có: AB = BC (ABCD là hình thoi) BC = OK (OBKC là hình chữ nhật) AB = OK c. Để hình chữ nhật OBKC là hình vuông thì BO = OC. 4. A. 0 SL. 2,5 TL. 4. B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ôn lại lý thuyết chương I – Hình học 8. - Giải lại các bài tập kiểm tra. - Bài tập về nhà: 158, 160/ 100 SBT. b. Bài sắp học: Soạn bài: Đa giác. Đa giác đều. - Thế nào là đa giác – đa giác đều. - Bài tập: 1, 2, 4/ 115 SGK IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×