Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao an sinh 10 tu tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.14 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 30: 26/03 → 31/03/2012 Ngày soạn: 25/03/2012 Tiết 31 BAØI 30 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VI RUT BAØI 3 1 :VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I. Muïc tieâu: Qua baøi naøy, HS : -Tóm tắt được các diễn biến chính của chu trình nhân lên của virut. -Trình bày được các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra ở thực vật, động vật , con người và VSV từ đó có biện pháp phòng trừ cũng như thấy được ứng dụng của virut trong việc bảo vệ bảo vệ đời sống và môi trường. -Rèn luyện được các thao tác tư duy : so sánh, phân tích trong các hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. -Phân tích được cơ sở khoa học của kỉ thuật di truyền có ghép gen, sử dụng phagơ và cơ sở khoa học của dịch bệnh do virut gây ra ở người , gia súc và cây trồng từ đó có ý thức và các biện pháp phòng tránh. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Tranh H44, Sơ đồ nhân lên của virut, - Moät soá aûnh chuïp caø chua bò beänh: xoaên laù khoai taây, khaûm thuoác laù,moät soá beänh do virut gây ra ở người, gia súc và động vật : Bệnh dại, bệnh sốt xuất huyết, viêm gam, bệnh sởi … -HS tìm hieåu caùc thoâng tin veà dòch beänh nguy hieåm:Cuùm gia caàm, SARS, ñau maét đỏ, dịch hạch, tả, dịch hạch, lao. III. Tieán trình baøi daïy hoïc 1.Mở bài: Trong bài trước chúng ta đã thấy virut có cấu tạo vô cùng đơn giản,chúng chỉ sống khi chui vào tế bào chủ.Vậy các hoạt động sống của chúng (xâm nhiễm,sinh sản …)trong teá baøo chuû dieãn ra nhö theá naøo?Vaäy,hay noùi caùch khaùc virut coù caáu truùc ñôn giản như vậy hnưng tại sao chúng vẫn được coi là một dạng sống? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1:Tìm hiểu chu trình nhân 1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ: leân cuûa virut Chu kì nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn : Giai *Treo tranh H30. đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn Hãy tóm tắt những hoạt động chính tổng hợp, giai đoạn lắp ráp và giai đoạn phĩng của 5 giai đoạn xâm nhiễm và phát thích triển của virut ở vi khuẩn ? + Giai đoạn hấp phụ : Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Virut phaùt trieån trong teá baøo chuû coù theå theo hai chiều hướng: -Virut phaùt trieån laøm tan teá baøo, ñaây laø virut độc. -Boä gen cuûa virut gaén vaøo NST cuûa teá bào chủ nhưng tế bào vẫn sinh trưởng bình thường, gọi là tế bào tiềm tan và gọi là virut đó gọi là virut ôn hoà.. * Hoạt động2: Các virut kí sinh ở vi sinh vật: * Virut kí sinh ở vi sinh vật -VR kí sinh ở những loại VSV nào? * Virut kí sinh ở thực vật -Baèng caùch naøo VR xaâm nhaäp vaøo teá baøo coù thaønh xenluloâ beàn chaéc nhö vaäy? * Virut kí sinh ở côn trùng Laøm theá naøo tieâu dieät coân truøng gaây haïi coù hieäu quaû nhaát? *Virut kí sinh ở người và động vật -Nêu các bệnh do VR gây ra ở người?. + Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage thì chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, còn vỏ ở bên ngoài * Đối với virut động vật, đưa cả nucleôcapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ. + Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) + Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh + Giai đoạn phóng thích : Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài : * Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc. * Nếu virut không làm tan tế bào gọi là virut ôn hoà. 2. Các virut kí sinh ở vi sinh vật: - Phage ( virut kí sinh ở vi sinh vật) gây những thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh - Virut kí sinh ở thực vật gây nhiều bệnh như xoăn lá cây cà chua, thân cây bị lùn hay còi cọc... - Virut kí sinh ở côn trùng : Chúng kí sinh những côn trùng ăn lá cây, làm hại cây trồng - Virut kí sinh ở động vật và người gây nhiều bệnh nguy hiểm.. 3. Củng cố: GV cho HS đọc ghi nhớ .GV nêu câu hỏi sgk gọi HS trả lời.HS khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 31: 02/04 → 07/04/2012 Ngày soạn: 01/04/2012 Tiết 32 BAØI 3 1 :VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN BAØI 32 : BEÄNH TRUYEÀN NHIEÃM VAØ MIEÃN DÒCH I. Muïc tieâu: Qua baøi naøy, HS : -Phân tích được cơ sở khoa học của kỉ thuật di truyền có ghép gen, sử dụng phagơ và cơ sở khoa học của dịch bệnh do virut gây ra ở người , gia súc và cây trồng từ đó có ý thức và các biện pháp phòng tránh. -Trình bày được khái niệm về bệnh truyền nhiễm. -Nêu được khái niệm miễn dịch.Phân biệt được MD đặc hiệu và MD không đặc hieäu; MD dòch theå vaø MD teá baøo. -Nêu được bản chất, tác dụng và đặc tính của interferol. -Có ý thức và các biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm cho bản thân, gia điình và cộng đồng. II. Phöông tieän daïy hoïc: -Thông tin về đại dịch lớn trong lịch sử. -Phieáu hoïc taäp: Baûng 46-SGK. III. Tieán trình baøi daïy hoïc 1.Mở bài: 1.Mở bài: Đặt vấn đề: Trong lịch sử loài người có các đại dịch như đậu mùa, dịch hạch, dịch cúm, dịch taû, AIDS, dòch SARS… Vậy những nạn dịch đó nguyên nhân do đâu?Tác hại của nó ra sao?Cơ thể làm gì để choáng laïi? 2.Bài mới: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1: Úng dụng của virut trong 1.Úng dụng của virut trong thực tiễn: thực tiễn: - Trong sản xuất các chế phẩm sinh học như Sơ đồ sản interfron. Nêu phương pháp sản xuất thuốc trừ sâu từ inteferon - Intefêron: Là những prôtêin đặc biệt do virut, mà em đã học ở môn công nghệ 10? nhiều loại tế bào cuả cơ thể tiết ra, xuất hiện Nêu ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học trong tế bào khi bị nhiễm virut. Intefêron có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng khả năng miễn dịch. - Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hoạt động2: Bệnh truyền nhiễm và miễm dịch: -Hãy nêu những bệnh truyền nhiễm mà em bieát? -Haõy cho bieát theá naøo laø beänh truyeàn nhieãm? -Nêu các con đường lây truyền các loại beänh noùi treân vaø caùch phoøng traùnh? Lấy ví dụ tương ứng với các con đường laây truyeàn cuûa virut gaây beänh? Mieãn dòch laø gì? - MD khoâng ñaëc hieäu là gì ? - MD khoâng ñaëc hieäu có vai trò gì ? - MD ñaëc hieäu là gì ? - Thế nào là miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào ?. 2. Bệnh truyền nhiễm và miễm dịch: a. Bệnh truyền nhiễm + Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác + Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut... + Để gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện : độc lực (mầm bệnh và độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp. + Phương thức lây truyền. Tuỳ loại vi sinh vật mà có thể theo có các con đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục... * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang con b. Miễn dịch + Khái niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Miễn dịch được chia làm 2 loại miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu * Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng. * Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên . Được chia làm 2 loại miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.. 3. Củng cố: GV cho HS đọc ghi nhớ .GV nêu câu hỏi sgk gọi HS trả lời.HS khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 32: 09/04 → 14/04/2012 Ngày soạn: 08/04/2012 Tiết 33. BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1 Kiến thức: Về nguyên phân, giảm phân và sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 2. Kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết để giải thích , phân tích và giải bài tập. -Rèn luyện tư duy, củng cố vận dụng và khắc sâu kiến thức. 3. Thái độ: - Thấy được tính thống nhất giữa lí thuyết và thực tiễn. Yêu thích môn học. II.Chuaån bò: - Một số bài tập ở sách bài tập sinh học 10 của nhà xuất bản giáo dục III.Tieán trình: 1.Ổn ñònh: - Kieåm dieän ghi vắng ở sổ đầu bài 2 Kieåm tra baøi cuõ: CH1: Thế nào là chất dinh dưỡng? Thế nào là nhân tố sinh trưởng? Vai trò của VSV khuyết dưỡng trong kiểm tra thực phẩm? CH2: Ảnh hưởng của nhiệt độ, nước và ánh sáng đến sinh trưởng của VSV? Người ta đã ứng dụng những yếu tố này vào thực tiễn như thế nào trong việc hạn chế tác hại của VSV? 3 Baøi taäp: Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung - HS trao đổi nhanh nhắc I Lí thuyết - GV yêu cầu HS lại khái quát về đặc điểm 1 Nguyên phân, giảm phân nhắc lại đặc điểm hình thái và sự vận động - Ghi nhớ theo kiến thức SGK về hình thái và sự vận của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân. động của NST qua nguyên phân và giảm - Thiết lập công thức tính số tế bào các kì nguyên phân? phân. tạo ra sau k lần NP: Giảm phân 1, giảm - Phân tích: N = a. 2k 1 phân ? 1 tb NP1 lần 2 tb = 2 - Nếu gọi số tế bào NP tiếp lần 2 4 tb = 22 tham gia nguyên Trong đó: a là số tế bào tham gia NP tiếp lần 3  8 tb =23 phân là a, số lần phân NP. K là số lần NP bào là k và N là số -Các số mũ 1, 2, 3 chính bào tạo thành sau k bằng số lần NP tương ứng. 2 Công thức tính thời gian thế hệ, lần nguyên phân, thì - HS trao đổi tìm ra công số lần phân chia, thời gian sinh N được tính như thế thức. trưởng và số tế bào tạo ra sau thời nào? gian sinh trưởng t của quần thể vi - Vậy số mũ 1,2, 3 khuẩn chính bằng giá trị -N là số tế bào sau thời gian t:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nào? - Nếu số tế bào tham gia nguyên phân là 2, 3,…a, thì N sẽ được tính như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính thời gian thế hệ, số lần phân chia, thời gian sinh trưởng và số tế bào tạo ra sau thời gian sinh trưởng t của quần thể vi khuẩn đã thiết lập trong bài học trước. GV chép đề bài tập lên bảng:. N = N0 * 2n. - HS trao đổi, tái hiện công thức đã học.. + N0 là số tế bào ban đầu, n laø soá laàn phaân chia teá baøo. - g là thời gian thế hệ là. Ta coù: g = t / n  n = t/ g  t = n.g. II Bài tập: *Bài tập 1: KĐ KG KS KC NST 24 24 48 24 trong NS NS NS NST NP T T T kép kép Cromat 48 48 0 0 it trong Bài tập 1: ở lúa NP nước có bộ NST 2n = - HS chép đề trao đổi và NST 24 24 24 12 24 hãy cho biết: trả lời vào bảng mà GV đã GPI NS NS NST NST a) Số NST , và số cho T T kép kép cromatit ở các kì của kép kép nguyên phân? NST 12 12 24 12 b) số NST ở các kì GPII NS NS NST NST của GPI và GPII? T T kép kép * GV lưu ý cho HS * Bài tập 2: vì cứ mỗi NST đầu - Hs chép đề, trao đổi, áp a) Số tế bào tạo ra sau 5 lần NP: có một tâm động nên dụng công thức và những Theo CT: N = a. 2k số tâm động trong tế gợi ý của GV để giải bài  N = 5.23 = 40 (TB) bào của mỗi kì ứng tập. b) Tổng số NST : bắng số NST tại kì Cứ mỗi tế bào có 2n =8 đó. Công thức tính số NST  40 tb có tổng số NST là: - Bài tập 2: sau n lần NP: N.2n = 40.8 = 320 NST. Ruồi giấm có bộ  NST = a. 2k. 2n c) Số NST mà môi trường cần NST 2n = 8. Có 5 tế cung cấp là: bào tham gia nguyên - Có 40 tế bào = 320 NST, nhưng - Công thức tính số NST phân liên tiếp 3 lần. trong đó có 5 tế bào ban đầu tham mà môi trường cung cấp a) Tính số tế bào gia nguyên phân đã có NST, nên 5 sau k lần NP: được tạo ra? TB này không lấy NST của môi  NSTmt cc = a (2k – 1).2n trường. b) Tính tổng số NST có trong tất cả TB  số tế bào cần cung cấp NST từ sau 3 lần NP? môi trường là: 40 – 5 = 35 tb..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) Số NST mà môi trường cung cấp cho 5 lần NP đó? - Thông qua giải bài tập, thiết lập công thức tính số NST và số NST mà môi trường cung cấp? Bài tập 3: Một quần thể VSV có 104 tế bào, tình số lượng tế bào sau 3 giờ. Biết thời gian thế hệ là 20 phút..  số NST mà môi trường cung cấp là: 35.8 = 280 NST - HS áp dụng công thức để làm bài tập. Bài tập 3: - 1 giờ = 60phút -> t = 3.60 = 180 phút Số lần phân chia là: n = t/g = 180/20 = 9. - Số tế bào sau thời gian 3 giờ là: N = N0 * 2n = 104 .29 = 10512 tế bào..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 32: 16/04 → 20/04/2012 Ngày soạn: 14/04/2012 Tiết 34. OÂN TAÄP HỌC KÌ II I. Muïc tieâu: Qua baøi naøy, HS : -Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về Sinh học VSV. -Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh và tổng hợp. II. Phöông tieän daïy hoïc :Keû saün caùc baûng theo SGK III. Tieán trình baøi daïy hoïc 1.Mở bài: 2.Bài mới: -Chia nhoùm hs . -Yêu cầu các nhóm điền vào bảng kẻ sẵn ở SGK. 1- Các kiểu dinh dưỡng VSV Các kiểu dinh dưỡng 1-Quang tự dưỡng 2-Quang dị dưỡng 3-Hoá tự dưỡng 4-Hoá dị dưỡng. Nguồn năng lượng và cácbon Các VSV Aùnh saùng vaø CO2. -Taûo, vk lam, vk löu huyønh… Aùnh sáng và chất hữu cơ. -Một số vk không chứa S màu tía,maøu luïc… Hoá năng và CO2. -VK hiđrô, vk Nitrat hoá … Hoá năng và chất hữu cơ -VSV hoại sinh và đa số vk.. 2-Sinh trưởng của vi khuẩn a) Các hình thức nuôi cấy VSV. Ñaëc ñieåm. Ưùng dụng. Nuoâi caáy khoâng lieân tuïc -Khoâng boå sung chaát dinh dưỡng mới -Khoâng ruùt boû chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá baøo dö thừa. Nghiên cứu đường cong của VSV qua 4 pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha caân baèng vaø pha suy vong.. Nuoâi caáy lieân tuïc -Bổ sung chất dinh dưỡng mới -Rút bỏ không ngừng chất thaûi vaø sinh khoái cuûa caùc teá bào dư thừa Để thu được nhiều sinh khối hay cheá phaåm vsv trong coâng ngheä sinh hoïc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Đường cong sinh trưởng của VK trong hệ thống đóng Caùc pha Pha tieàm phaùt Pha luỹ thừa. Pha caân baèng Pha suy vong. Ñaëc ñieåm Tổng hợp AND và enzim -Phaân baøo dieãn ra -Tế bào tăng theo luỹ thừa -Chuyển hoá vật chất diễn ra mạnh mẽ Tốc độ sinh trưởng và chuyển hoá vật chất giảm dần, số tế bào sống và cheát baèng nhau. số tế bào chết lớn hơn tế bào sống.. 3-Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ(sgk) Caùc giai đoạn Ñaëc ñieåm Hấp phụ Có sự liên kết đặc hiệu giữa gai glicôprôtêin của virut với thụ thể bề Xâm nhập. Sinh tổng hợp. Lắp ráp Phóng thích. mặt của tế bào chủ * Đối với phage thì chỉ có phần lõi được tuồn vào trong, còn vỏ ở bên ngoài * Đối với virut động vật, đưa cả nucleôcapsit vào sau đó mới cởi bỏ vỏ Sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các thành phần của virut( trừ 1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) Lắp phần vỏ và phần lõi vào tạo thành virut hoàn chỉnh Virut sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài :. Kiểm tra đánh giá của HS qua nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×