Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an lop 3 Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.31 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Thứ 2, thứ 3: đ/c Oanh dạy thay. Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày giảng: Thứ 4, 20/10/2010. SÁNG Tiết 1: Toán ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT I. MỤC TIÊU - Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét. - Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét - Bài tập cần làm: 1 (dòng 1, 2, 3); 2 (dòng 1, 2, 3); 3 (dòng 1, 2) - HS khá, giỏi: Làm được toàn bộ bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) - Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước. - 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học (5’) - Gọi HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học - Nêu: m, dm, cm, mm, km. 3. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: (10’) - Giới thiệu: Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét viết tắt là dam. 1dam = 10m - Lắng nghe - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. - Đọc, ghi nhớ - Giới thiệu: Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét viết tắt là hm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1hm = 100m ; 1hm = 10dam. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. 4. Luyện tập: (15’) Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS làm mẫu 1hm = ... m 1dam = .....m - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT. - HD HS thực hiện mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở.. - Lắng nghe - Nhắc lại, ghi nhớ. - Trả lời. - Quan sát, lắng nghe - Tự làm bài - Nối tiếp nêu - Nhận xét. - Nêu - Quan sát, lắng nghe - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào phiếu - Nhận xét. - Nêu - Phân tích mẫu rồi tự làm bài. - 2HS lên bảng chữa bài - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Gọi HS nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (T4) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2). - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả (BT3), tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS khá, giỏi:+ Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55tiếng/phút) + Viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55chữ/15 phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV A. KTBC (3’) - Gọi HS đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?. Hoạt động của HS - Đọc câu - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (10’) - Lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị - Kiểm tra số học sinh còn lại. kiểm tra (2 phút) - Đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu 3. Bài tập 2: (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được. - Đọc. - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc lại. 4. Bài tập 3: (15’) - Đọc đoạn văn “Gió heo may” một lần. - Gọi HS đọc lại đoạn văn .. - Đọc lại các câu hỏi. - Trả lời - Làm bài vào VBT - Nối tiếp nêu câu hỏi vừa đặt được - Nhận xét. - Lắng nghe, theo dõi SGK - Đọc lại đoạn văn - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gió heo may báo hiệu mùa nào? - Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn, tập viết vào bảng con. - Đọc cho HS viết bài - Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi phổ biến. 5. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.. - Trả lời - Thực hiện yêu cầu - Nghe - viết bài vào vở. - Nộp vở, nghe nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. ---***---. Tiết 3: Tập viết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (Tiết5) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55tiếng/phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV A. KTBC (3’) - Gọi HS làm lại bài tập 2 tiết trước. Hoạt động của HS - Thực hiện - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) - Bốc thăm và chuẩn bị kiểm tra 3. HD làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm bài vào VBT, 1HS làm vào bảng phụ - Nhận xét, bổ sung - Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó? - Trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu đặt được - Đọc câu đặt được - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ ---***---. Tiết 4: Luyện TLV (LTVC) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Làm được bài tập trong VBT trắc nghiệm và tự luận Tiếng Việt 3 - Tập I - Tuần 9 - HS khá, giỏi: Làm được bài tập luyện thêm về so sánh II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT trắc nghiệm và tự luận Tiếng Việt 3 - Tập I - Phiếu bài tập cho HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. HD làm bài tập (tr.33-34) (33’) Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và tự làm bài. - Làm bài vào VBT - 1HS làm bảng phụ - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài 6:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS thực hiện cột thứ nhất - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại. - Đọc - HS khá thực hiện - Làm bài vào VBT - Chữa bài. - Nhận xét, đánh giá Bài 7: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. - Thực hiện yêu cầu, 1 nhóm làm bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài 8: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - Thực hiện yêu cầu - Chữa bài - Nhận xét, đánh giá Bài 9: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu văn, xác định câu thuộc kiểu Ai làm gì?, khoanh vào câu không thuộc dạng câu đã xác định. - Thực hiện yêu cầu - Nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài, quan sát sự trưởng thành của một chú chim, một con ong hoặc một con bướm, sau đo viết thành một đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 10 (tr.35-VBT) - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và hát đúng theo lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diển bài hát. - HS khá, giỏi: + Biết hát đúng theo giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát + Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV A. KTBC (3’) - Gọi HS hát lại bài hát “Gà gáy” - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu 2. Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài ca đi học.(10’) - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu : đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa. - Mời 1 số nhóm biểu diễn trước lớp. 3. Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm sao (10’) - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm 3. Hoạt động của HS - Hát. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu - Hát kết hợp múa phụ họa. - Biểu diễn trước lớp.. - Thực hiện yêu cầu. nhịp 4 - Tổ chức cho HS chơi TC kết hợp bài hát : Từng đôi quay mặt vào nhau, đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào người đối diện, lần lượt tay phải rồi tay - Tham gia chơi TC. trái. 4. Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy (10’) - Chia lớp thành 3 nhóm, cho HS hát theo kiểu nối tiếp. + Nhóm 1 : hát câu thứ nhất - Các nhóm hát bài gà gáy theo kiểu nối + NHóm 2: hát câu thứ hai tiếp. + Nhóm 3 : hát câu thứ ba + Cả 3 nhóm hát câu thứ tư. - Hát như trên kết hợp gõ đệm theo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS hát như trên nhưng vừa hát phách. vừa gõ đệm theo phách. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm hát đúng và hay nhất. - Trả lời 5. Củng cố - dặn dò: (1’) 2. - Trả lời + Bài hát nào được viết ở nhịp 4 ? + Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ mấy? - Dặn HS về nhà tiếp tục hát lại 3 bài hát trên nhiều lần. ---***---. Tiết 6: HĐNGLL CHÚNG EM TÌM HIỂU TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm - Tạo không khí học Tiếng Việt sôi nổi, thu hút những em học sinh yếu môn Tiếng Việt hứng thú hơn với môn học này - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả một số từ ngữ hay viết sai qua các bài chính tả - Hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép sẵn một số câu thành ngữ, tục ngữ quen thuộc với học sinh - Bảng con - SGK Tiếng Việt 3 - Tập I III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - Tổ chức cho HS thi tìm hiểu Tiếng Việt với 3 phần thi 1. Cho HS thi đọc diễn cảm một số bài thơ đã học 2. Thi viết chữ đẹp 3. Thi giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Sau 3 phần thi, GV tổng kết, trao giải cho đội thắng cuộc. Tiết 7: PĐHS LUYỆN TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần và không có nhớ). - Luyện tập về dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ - Bài tập cần làm: 1, 2a, 3 - HS khá, giỏi: Làm được ý b (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu bài tập cho học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu 2. HD làm bài tập (33’) Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 345 + 625 716 + 143 b) 687 – 355 969 – 763 c) 457 + 328 174 + 753 d) 100 – 67 863 - 57 - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tìm x a) X + 132 = 457 X – 345 = 24 b) 256 + X = 723 + 45 X – 234 = 578 - 323 - Yêu cầu HS tự thực hiện ý a - Hướng dẫn HS thực hiện dòng 1 ý b. Hoạt động của HS - Lắng nghe. - Tự đặt tính và thực hiện phép tính - 4HS lên bảng tính, mỗi em 1 ý - Nhận xét. - Tự làm bài - Lắng nghe, quan sát - Thực hiện ý còn lại - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Lớp 3A mua 363 quyển sách, lớp 3A mua nhiều hơn lớp 3B 22 quyển sách. Hỏi lớp 3B mua được bao nhiêu quyển sách? - Đọc bài toán - Yêu cầu HS tự giải bài - Tự giải bài - Chữa bài - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng: Thứ 5, 21/10/2010. SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 1: Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU. - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Bài tập cần làm: 1(dòng 1, 2, 3); 2 (dòng 1, 2, 3); 3 (dòng 1, 2) - HS khá, giỏi: làm được toàn bộ bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) - Gọi HS lên bảng làm BT: 1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam 5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam - 3HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: (10’) - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - Nêu - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - Trả lời - GV ghi mét vào cột giữa. - Quan sát - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Nêu lại - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. - Thực hiện + 1km = ... hm ? - Trả lời + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần? - Gấp, kém nhau 10 lần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 3. Luyện tập: (20’) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài.. - Thực hiện. - Nêu - Làm bài vào vở - Thực hiện - Nhận xét, bổ sung. - Nêu - Tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Thực hiện yêu cầu - Gọi HS chữa bài - Chữa bài - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe - Dặn HS về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài đã học và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 6) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) - Gọi HS đọc câu đã đặt theo kiểu Ai làm gì? - Đọc câu - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10’) - Kiểm tra các bài tập đọc và học thuộc - Lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị lòng đã học. trong 2 phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong phiếu. - Nhận xét, đánh giá 3. HD làm bài tập (20’) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đọc - Thực hiện - Làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Đọc Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - Làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS đọc lại đoạn văn, ngắt hơi theo dấu câu đã điền. - Đọc 4. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Nghe - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị kiểm tra. - Lắng nghe, ghi nhớ ---***---. Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm đúng HB điền tiếng có vần et/ oet (bt2) - Làm đúng BT (3) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5') - GV đọc cho HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá. B. BÀI MỚI - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn nghe - viết : (20') - Lắng nghe, theo dõi SGK - Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - 2HS đọc lại bài. - Gọi HS đọc lại - Đọc - Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? + Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,... + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết hoặc dễ lẫn, luyện viết vào bảng con - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Đọc lại cho HS soát bài - Chấm, chữa bài: Thu chấm 4-5 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập (8') Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Viết bài - Soát lỗi chính tả. - Đọc - Làm bài vào VBT, 2HS thi điền từ trên bảng lớp. - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc. - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc lại các từ đã hoàn chỉnh Bài 3: - Tổ chức cho HS thi giải đố vào bảng con - Thi giải câu đố - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố. Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư trong tiết TLV. - Nghe, ghi nhớ ---***---. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I. MỤC TIÊU - Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá , rượu bia … II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy vẽ, bút màu, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu 2. HĐ: Vẽ tranh theo nhóm: (33’) - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Không hút thuốc lá, rượu bia. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Nhóm 2 : Không dùng ma tuý + Nhóm 3 : Bảo vệ môi trường - Chia nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm. - Thực hiện - Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh. - Thực hiện yêu cầu - Quan sát, nhận xét - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. ---***---. CHIỀU Tiết 5: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn) ---***---. Tiết 6: PĐHS LUYỆN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU - Viết được đoạn văn ngắn kể về một người bạn mà em quý mến theo gợi ý. - HS khá, giỏi: Bước đầu biết sắp xếp các câu văn một cách hợp lí để tạo thành đoạn văn tương đối hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép sẵn đề bài và gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu 2. HD làm bài (33’) - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý - Gọi 1HS khá kể mẫu. Hoạt động của HS - Lắng nghe - Đọc - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi một số HS kể. - Kể về người bạn mà mình mến - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS viết những điều mà mình đã kể thành một đoạn văn ngắn như yêu cầu của đề bài - Viết bài - Gọi HS đọc bài viết - Đọc bài viết - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, chuẩn bị kiểm tra - Lắng nghe, ghi nhớ. ---***---. Tiết 7: Thủ công (Giáo viên bộ môn). Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày giảng: Thứ 6, 22/10/2010. SÁNG Tiết 1: Thể dục (Giáo viên bộ môn). Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài tập cần làm: Bài 1 (b-dòng 1, 2, 3); 2, 3 (cột 1) - HS khá, giỏi: làm được toàn bộ bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sợi dây có độ dài 1m9cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5’) - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - 2HS lên bảng làm BT. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Luyện tập: (28’) Bài 1 - Yêu cầu HS gấp SGK, đưa ra đoạn dây đã chuẩn bị, gọi HS đo độ dài đoạn dây. - Đo độ dài đoạn dây - Gọi HS đọc độ dài đo được - Đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 b - Đọc - Giải thích bài mẫu. - Theo dõi, lắng nghe - Yêu cầu HS tự làm bài - Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS thực hiện ý đầu tiên - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Đọc - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng - Nhận xét. - Đọc - Đọc - 2HS lên bảng chữa bài - Nhận xét. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Dặn HS về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ ---***---. Tiết 3: Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. MỤC TIÊU - Biết viết được một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẩu (SGK), biết cách ghi phong bì thư II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. - Một bức thư và phong bì thư mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5') - Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. - Đọc - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. - Nhắc lại B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: (28') Bài 1: - Gọi HS đọc ND bài tập. - Đọc - Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý - Đọc - Gọi HS làm mẫu. - Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư, cách trình bày (có 3 phần : mở đầu thư, phần chính bức thư, phần cuối bức thư) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý rồi thực hành viết thư. - Thực hiện - Gọi HS đọc thư - Đọc - Theo dõi, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trước của phong bì thư.. - Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. + Tên, địa chỉ người gửi thư. + Tên, địa chỉ người nhận. + Tem thư của bưu điện. - Thực hành - Thi đọc - Nhận xét. + Góc bên trái (phía trên) viết gì? + Góc bên phải (phía dưới) viết gì? + Góc bên phải (phía trên) có gì? - Cho HS thực hành viết phong bì thư - Gọi HS thi đọc kết quả trước lớp.. - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: (1') - Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư. - Nhắc lại - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Nghe - Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ ---***---. Tiết 4: Luyện toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU - Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài - Bài tập cần làm: 8, 10, 11, 15 (tr.28-29) - HS khá, giỏi: Làm thêm được bài luyện thêm (nếu còn thời gian) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - VBT trắc nghiệm và tự luận Toán 3 - Tập I - Phiếu bài tập luyện thêm (HS khá, giỏi) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV A. KTBC (3’) - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu 2. HD làm bài tập (30’) Bài 8: Nối theo mẫu - Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra. Hoạt động của HS - Đọc - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài - Thực hiện yêu cầu rồi báo cáo kết quả. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, đánh giá Bài 10: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, đánh giá Bài 11: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - Chữa bài - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - Chữa bài. - Nhận xét, đánh giá Bài 15: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện tính ra nháp để làm bài cho đúng - Làm bài vào VBT - Chữa bài - Nhận xét, đánh giá * Bài tập luyện thêm Một cuộn dây điện dài 9m6dm, người ta đã dùng. 1 3. độ dài của cuộn dây điện. đó. Hỏi người ta đã dùng bao nhiêu đềxi-mét dây điện? 3. Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài - Nghe, ghi nhớ sau.. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU : - Nhận xét đánh giá công tác tuần 9 về học tập, đạo đức, nề nếp - Đề ra phương hướng tuần 10 - GD các em có đạo đức tốt, tinh thần học tập tốt II. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT 1. Các tổ tự nhận xét đánh giá 2. Lớp trưởng nhận xét các tổ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. GVCN nhận xét chung các mặt a) Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, có sự tiến bộ trong đạo đức, nề nếp, đi học đều, đúng giờ. Bên cạnh đó, còn một số em làm việc riêng trong giờ: Tiệm, Thái, Viện. b) Học tập: - Một số em có tiến bộ trong học tập: Nhung, Quân, Hợi, Nguyện - Một số em đọc còn chậm, kĩ năng tính toán còn yếu: Son, Bình, Tiệm - Chưa chăm học: Son, Tiệm c) Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ. - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI : - Cần chăm chỉ học tập và luyện viết, luyện đọc nhiều hơn. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Giữ gìn sách, vở cẩn thận. - Những học sinh yếu Toán cần học thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học, vận dụng làm bài tập nhiều hơn, nhất là cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Tiếp tục thực hiện việc giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×