Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.3 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc. NGƯỜI MẸ. I/ Muïc tieâu : Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Keå chuyeän: Bước đầu cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) Chuù Seû vaø boâng hoa baèng laêng - 3 học sinh đọc - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt ? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ )  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )  GV đọc mẫu toàn bài - Hoïc sinh laéng nghe. - GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý giọng đọc của nhân vật qua từng đoạn : + Đoạn 1 : Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoản cầu xin. + Đoạn 2 và 3 : Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ : không biết, băng tuyết bám đầy, ủ ấm, ôm ghì, đâm, nhỏ xuống, đâm chồi, nảy lộc, nở hoa. + Đoạn 4 : Giọng đọc chậm rõ ràng từng câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm, khiêm tốn; khi yêu cầu Thần Chết “Hãy trả con cho tôi !” – dứt khoát.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngaét, nghæ hôi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.  Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “Thần Chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//” - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - GV kết hợp giải nghĩa từ khó : hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ?. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.. - Caù nhaân. - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm đôi.. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân - Caù nhaân - Đồng thanh ( 18’ ) - Học sinh đọc thầm. - Suốt mấy đêm ròng thức trông con oám, baø meï quaù meät vaø thieáp ñi moät luùc. Khi tænh daäy, khoâng thaáy con ñaâu, bà hớt hải gọi con. Thần Đêm Tối cho bà biết Thần Chết đã cướp đi đứa con của bà. Bà khẩn khoản cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà, đồng ý. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm ? nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá. - Người mẹ làm theo yêu cầu của hồ - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho nước : khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn baø? ngoïc. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận - Thaàn Cheát ngaïc nhieân khoâng hieåu vì nhóm và trả lời câu hỏi : + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. người mẹ ? - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi + Người mẹ trả lời như thế nào ? Thaàn Cheát traû con cho mình. - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận đôi. - Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ của nhoùm vaø hoûi : + Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện : mình… a) Người mẹ là người rất dũng cảm. b) Người mẹ không sợ Thần Chết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. - Giáo viên kết luận : cả 3 ý đều đúng. a) Người mẹ là người rất dũng cảm vì bà đã thực hiện được những yêu cầu khó khăn của bụi gai, hồ nước. b) Người mẹ không sợ Thần Chết vì bà sẵn sàng đi tìm Thần chết để đòi lại con. c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con là đúng nhất vì chính sự hi sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến được nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết để đòi con. Tập đọc.  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giaùo vieân chia hoïc sinh thaønh caùc nhoùm, moãi nhoùm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyeän, Thaàn Cheát, baø meï. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại. - Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn cuûa caâu chuyeän theo tranh. ( 20’ ) - Giaùo vieân neâu nhieäm vuï : trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phaân vai - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên giải thích : nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ. - Giaùo vieân chia hoïc sinh thaønh caùc nhoùm nhoû, yeâu caàu các học sinh phân vai, dựng lai câu chuyện. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét maët chöa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn,. - Hoïc sinh chia nhoùm vaø phaân vai.. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt.. - Phân vai ( người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) dựng lại câu chuyện : “Người meï” - Hoïc sinh chia nhoùm, phaân vai. - Caùc baïn nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. sinh động nhất.  Cuûng coá : ( 2’ ) - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách - Học sinh trả lời. mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giaùo vieân hoûi : + Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người meï ? - Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Người mẹ”cho chúng ta thấy người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân cho con được sống 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tập đọc. ÔNG NGOẠI. I/ Muïc tieâu : Biết đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hieåu Noäi dung : OÂng heát long chaêm lo cho chaùu,chaùu maõi maõi bieát ôn oâng – người thầy dầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ Chuaån bò : 1) GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK . 2) HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Baøi cuõ : Meï vaéng nhaø ngaøy baõo ( 4’ ) 3) Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ )  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )  GV đọc mẫu bài thơ - Hoïc sinh laéng nghe. - Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 12 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ - Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài. ngữ khó. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng - 4 học sinh đọc tiếp nối - 4 học sinh đọc đoạn. Bài chia làm 4 đoạn : - 2 học sinh đọc - Giáo viên gọi tiếp 4 học sinh đọc từng đoạn - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 đoạn - Đồng thanh. - Cho học sinh đọc bài. Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10’ ) - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - Học sinh đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học - Hoïc sinh phaùt bieåu theo suy nghó. nhö theá naøo ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ? - Giaùo vieân choát yù :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường.  OÂng daãn baïn nhoû lang thang khaép caùc căn lớp trống trong cái vắng lặng của ngôi rtường cuoái heø.  Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho - Học sinh đọc thầm, thảo luận và phát gõ thử vào mặt da loang lỗ của chiếc trống trường. bieåu theo suy nghó. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm câu cuối và hỏi : + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tieân ? Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 7’ ) - Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Caù nhaân - Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn - Lớp nhận xét. mà em thích và cho học sinh nêu được vì sao em - Học sinh thi đọc thích đoạn văn đó. - Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm cả bài - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. - Cá nhân - Giaùo vieân hoûi : - Lớp nhận xét + Qua câu chuyện “Ông ngoại” em thấy tình caûm cuûa hai oâng chaùu nhö theá naøo ? ?. -. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Người lính dũng cảm Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Chính taû NGƯỜI MẸ. I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3 a/b,hặoc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ )  Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn - 2 – 3 học sinh đọc vaên seõ cheùp. Giaùo vieân hoûi : Đoạn này chép từ bài Người mẹ + Đoạn này chép từ bài nào ? Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn văn có 4 câu + Đoạn văn có mấy câu ?  Caâu 1: Moät baø meï … baét ñi.  Câu 2 : Nhờ Thần đêm tối … đã mất  Caâu 3 : Thaáy baø meï … ngaïc nhieân  Caâu 4 : Coøn laïi - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Học sinh đọc + Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám. + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Chữ đầu câu viết hoa. + Tìm teân rieâng vieát trong baøi chính taû. - Thaàn Cheát, Thaàn Ñeâm Toái + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ - Dấu hai chấm và dấu chấm, dấu phaåy. vieát sai - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học - Học sinh viết vào bảng con sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy.  Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho - Caù nhaân học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học - HS chép bài chính tả vào vở sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính taû.  Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học - Học sinh sửa bài sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. a) Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây - Điền vào chỗ trống d hoặc r. Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. Ghi lời giải câu đố : Laø hoøn gaïc b.)Trắng phau cày thửa ruộng đen Bao nhieâu caây traéng moïc leân thaønh haøng. Laø vieân phaán traéng Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV cho HS thi thi đua sửa bài nhanh, đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình a.Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau : - Tìm vaø vieát vaøo choã troáng caùc + Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ : ………………………….……………… từ : + Có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu : ……………………………..… - Học sinh viết vở + Phần thưởng trong cuộc thi hay trong trò chơi : ……. - Học sinh thi đua sửa bài b.Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau: Cơ thể của người : …………………………………………….……………… +Cùng nghĩa với nghe lời : …………………………….………………..… + Dụng cụ đo trọng lượng ( sức nặng ) : ………………………. -. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Chính taû. ÔNG NGOẠI. I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Tìm và viếtđúng 2 -3 tiếng có vần oay BT2.. Làm đúng BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. GV : bảng phụ viết đoạn văn Ông ngoại HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ). Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 24’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc  Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên đọc đoạn văn - Học sinh đọc thầm - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng baøi : + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi hoạc dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. nhö theá naøo ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài thô : + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong treûo  Học sinh chép bài vào vở - GV cho HS nhaéc laïi caùch ngoài vieát, caàm buùt, ñaët vở. - Cho HS chép bài chính tả vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi cuûa hoïc sinh.  Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuoái baøi cheùp. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài vieát - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu). -. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Đoạn văn có 3 câu Học sinh đọc Cuoái moãi caâu coù daáu chaám. Chữ đầu câu viết hoa. Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. - Caù nhaân - HS chép bài chính tả vào vở. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh giô tay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập - Viết thêm 3 tiếng có vần oay vào chỗ trống dưới đây : chính taû. ( 10’ ) - HS làm bài vào vở bài tập. Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS thi tiếp sức làm bài tập - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Xoay, xoáy, khoáy, ngoáy, ngoảy, hoáy, - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. loay hoay, ngoạy, toáy - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS thi tiếp sức làm bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Làm cho ai việc gì đó :………………………………. + Trái nghĩa với hiền lành :…………………………. + Traùi nghóa với vaøo : - Tìm các từ chứa tiếng có vần ân hoặc ……………………………………. aâng coù nghóa nhö sau : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - HS làm bài vào vở bài tập. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS thi tiếp sức làm bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình + Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà : …….. + Duøng tay ñöa moät vaät leân :………………………… + Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó :…………. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH OÂN TAÄP KIEÅU CAÂU : AI – LAØ GÌ?. I/ Muïc tieâu : Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình BT1. Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp BT2 Ñaët caâu theo maãu Ai laøm gì ? BT3 a/b/c. II/ Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. GV :, baûng phuï vieát saün baøi taäp 2. 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) So saùnh. Daáu chaám 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về gia đình ( 10’ )  Baøi taäp 1 - Viết tiếp các từ ngữ chỉ gộp - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . những người thân trong gia đình - Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu : ông bà, chú cháu vaøo choã troáng. - Giaùo vieân hoûi : - Caù nhaân + Em hieåu theá naøo laø oâng baø? + Em hieåu theá naøo laø chuù chaùu ? - Giáo viên nêu : mỗi từ được gọi là từ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở - Hoïc sinh laøm baøi. neân - Học sinh thi đua sửa bài - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút viết nhanh những từ ngữ tìm được. - Gọi học sinh đọc bài làm : ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha ông, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím, chú cháu, dì chaùu, coâ chaùu, caäu chaùu, meï con, boá con, cha con, anh em, - Baïn nhaän xeùt. chị em, dì dượng, tía con, … - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.  Bài tập 2: ghi các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp ( 10’ ) - Ghi các thành ngữ, tục ngữ - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . sau vào nhóm thích hợp. - Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) - Giaùo vieân hoûi : + Con hieàn chaùu thaûo coù nghóa laø gì ? + Vaäy ta xeáp caâu naøy vaøo coät naøo ? - Giáo viên hướng dẫn : để xếp đúng các câu thành ngữ, - Học sinh làm bài. tục ngữ vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm - Học sinh thi đua sửa bài nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ. Sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn và nêu cách hiểu từng câu tục ngữ, thành ngữ. Cha mẹ đối với con cái a) Con coù cha nhö nhaø coù noùc b) Con coù meï nhö maêng aáp beï Con cháu đối với ông bà, cha mẹ a) Con hieàn chaùu thaûo b) Con caùi khoân ngoan, veû vang cha meï.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Anh chị em đối với nhau c) Chò ngaõ, em naâng g) Anh em nhö theå chaân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầ - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.  Hoạt động 2 : Ai là gì ? ( 20’ )  Baøi taäp 3 - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu . - Gọi học sinh đọc lại câu mẫu. - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng : - Giaùo vieân nhaän xeùt.. - Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở Tuần 3, 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về : - HS đọc - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh đọc - Baïn nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ). -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi : so saùnh. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Taäp vieát ÔN CHỮ HOA :C. I/ Muïc tieâu : Viết đúng chữ C (1 dòng) L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha……trong nguồn chảy ra ( 1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ II/ Chuaån bò : - GV : chữ mẫu C, tên riêng : Cửu Long và câu ca dao trên dòng keû oâ li. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )  Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng : Cửu Long và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV gắn chữ C trên bảng cho học sinh quan sát và nhận - Các chữ hoa là : C, L - HS quan saùt vaø nhaän xeùt. xeùt. + Chữ C được viết mấy nét ? - 2 neùt. + Chữ C hoa gồm những nét nào? - GV chỉ vào chữ C hoa và nói : Quy trình viết chữ C hoa - Nét cong trên và nét cong trái nối : từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong liền nhau trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chuùt, hôi cong, gaàn chaïm vaøo thaân neùt cong traùi. - Giáo viên viết chữ C hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu - Hoïc sinh quan saùt. ý : chữ C hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi. - Giaùo vieân : trong baøi taäp vieát hoâm nay, caùc em seõ luyeän viết củng cố thêm chữ hoa S, N. Chữ L đã tập viết ở tuần 2, chữ T tập viết ở tuần 3. Hãy theo dõi cô viết trên bảng và nhớ lại cách viết. - Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :  Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ N hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Vieát baûng con  Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Cửu Long - Giáo viên giới thiệu : Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Giaùo vieân treo baûng phuï vieát saün teân rieâng cho hoïc sinh - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - C, L, g - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con - ö, u, o, n - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát. - Caù nhaân - Hoïc sinh theo doõi  Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : - Hoïc sinh vieát baûng con Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh Luyeän vieát treân baûng con - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Câu ca dao có chữ được viết hoa - Giaùo vieân neâu yeâu caàu : laø Coâng, Thaùi Sôn, Nghóa + Viết chữ C : 1 dòng cỡ nhỏ - Hoïc sinh vieát baûng con + Viết các chữ L, N : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Cửu Long : 2 dòng cỡ nhỏ + Vieát caâu ca dao : 2 laàn - Hoïc sinh nhaéc - Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát - HS viết vở - Cho học sinh viết vào vở. Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Taäp laøm vaên NGHE – KỂ :DẠI GÌ MAØ ĐỔI ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Muïc tieâu : Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi BT1. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo Bt2. II/ Chuaån bò :  GV : tranh minh hoạ truyện kể Dại gì mà đổi, mẫu Điện báo  HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Baøi cuõ : ( 4’ ) 3) Bài mới : Giới thiệu bài : nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn ( 1’ ) Hoạt động 1 : nghe kể : Dại gì mà đổi - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi 1 - Giaùo vieân keå chuyeän ( gioïng vui, chaäm raõi ) Dại gì mà đổi Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứa trẻ ngoan về nuoâi. Caäu beù noùi : Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ! - Dựa theo truyện Dại gì mà đổi, Meï ngaïc nhieân hoûi : trả lời câu hỏi . Vì sao theá ? - Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân keå Cậu bé trả lời : - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. - Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Caù nhaân + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Mẹ doạ đổi cậu bé vì cậu rất nghịch. + Vì sao caäu beù nghó nhö vaäy ? - Cậu bé trả lời : “ Mẹ sẽ chẳng đổi - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 2 được đâu” - Giaùo vieân goïi hoïc sinh keå laïi caâu chuyeän - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi - Cậu bé nghĩ như vậy vì chẳng ai nhóm khoảng 4 học sinh, yêu cầu kể câu chuyện cho muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. nhau nghe. - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn những - Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn người kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, của Giáo viên. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø keå caâu chaân thaät. chuyeän cho nhau nghe - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø hoûi : - Hoïc sinh thi keå chuyeän. + Truyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Lớp nhận xét. Hoạt động 2 : hướng dẫn viết Điện báo - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi. - Giaùo vieân hoûi : + Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình? - Ñieàn noäi dung vaøo ñieän baùo. - Giáo viên hướng dẫn : mỗi người chúng ta khi có - Cá nhân việc phải đi đâu xa thì những người thân thường rất lo - Vì em đi chơi xa đến nơi em gửi lắng, vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin điện báo cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm. cho người thân được biết để họ yên tâm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong ñieän baùo ? - Giáo viên nghe học sinh trả lời, viết lại lên bảng và - Bài tập yêu cầu em viết họ và tên, hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào mẫu điện địa chỉ người gửi, người nhận và nội baùo. dung bức điện  Họ, tên, địa chỉ người nhận : cần viết chính xác, - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý cuï theå. Ñaây laø phaàn baét buoäc phaûi coù neáu khoâng thì kieán. Böu ñieän seõ khoâng bieát caàn chuyeån tin cho ai. - Noäi dung : thoâng baùo trong phaàn naøy neân ghi thaät vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu. Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền. Nếu ghi dài sẽ phải trả nhiều tiền. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên cho lớp nhận xét theo các tiêu chí : + Đơn viết có đúng mẫu không ? ( Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chöa ? ) + Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt caâu ) - Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét và tuyên - Học sinh thực hành viết đơn. - Caù nhaân. dương những học sinh viết đúng lá đơn của mình. - Lớp nhận xét.. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ). -. Yêu cầu học sinh nhớ một mẫu đơn. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Tập tổ chức cuộc họp. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN. I/ Muïc tieâu : Biết tim luôn đập dể bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chỉ và nói dường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn. nhoû. II/ Chuaån bò:. - Giáo viên : các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. - Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Máu và cơ quan tuần hoàn 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : ( 1’)  Hoạt động 1: thực hành (14’ ) Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. Caùch tieán haønh :  Bước 1 : Làm việc cả lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh : + Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và - Học sinh làm mẫu. Cả lớp quan sát đếm số nhịp đập của tim trong một phút + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn ( phía - HS thực hành nghe và đếm nhịp dưới ngón cái ), đếm số nhịp mạch đập trong một phút. tim. - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân laøm maãu cho caû lớp quan sát - Học sinh trả lời.  Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành - Các nhóm khác bổ sung, góp ý. nghe và đếm nhịp tim theo yêu cầu của Giáo viên  Bước 3 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi học sinh thực hành và trả lời các câu hoûi : + Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực cuûa baïn mình ? + Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ? - Giaùo vieân nhaän xeùt Hoạt động 2: làm việc với SGK Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 17 SGK - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau + Tranh veõ gì ? + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu.. - Hoïc sinh quan saùt. -. Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. Mỗi học sinh trả lời câu hoûi. - Đại diện các nhóm trình bày. Các Hoạt động 3: chơi trò chơi ghép chữ vào hình ( 5’ ) Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học về hai nhóm khác bổ sung, góp ý. vòng tuần hoàn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm ) và các tấm phiếu rời ghi tên các mạch máu của hai vòng tuần - Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän, hoàn. - Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. phân công. Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình bày đẹp là thắng cuộc.  Bước 2 : - Giáo viên cho các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt saûn phaåm vaø - Caùc nhoùm thi ñua đánh giá xem đội nào thắng.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOAØN. hoàn.. I/ Muïc tieâu : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Chuaån bò:. - Giaùo vieân : caùc hình trong SGK - Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’) 2. Bài cũ : ( 4’ ) hoạt động tuần hoàn 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : vệ sinh cơ quan tuần hoàn ( 1’ ) Hoạt động 1 : chơi trò chơi vận động ( 13’ ) Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản Caùch tieán haønh :  Bước 1 : - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Con Thỏ” đòi - 1 học sinh điều khiển, cả lớp hỏi vận động ít. - Sau đó, Giáo viên cho học sinh hát múa bài : “Thỏ đi thực hiện theo. - Cả lớp cùng hát múa taém naéng” - Sau khi hoïc sinh chôi xong, Giaùo vieân hoûi : + Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình - HS trả lời . nhanh hôn luùc chuùng ta ngoài yeân khoâng ?  Bước 2 : - Cho hoïc sinh thaûo luaän caùc caâu hoûi sau : + So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø traû mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lời. - Đại diện các nhóm lên trình bày thaûo luaän cuûa nhoùm mình. keát quaû thaûo luaän. - Giaùo vieân hoûi : + Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm - Bạn nhận xét, bổ sung. - Trong hoạt động tuần hoàn, tim nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ? làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ theå. + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc ? - Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng  Hoạt động 2: thảo luận nhóm ( 20’) Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm việc làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn Caùch tieán haønh :  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 19 trong SGK vaø thaûo luaän : + Caùc baïn ñang laøm gì ? + Các bạn làm như thế là nên hay không nên để - Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän baûo veä tim maïch ? Vì sao ? + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao nhóm đôi. - Hình 2 ,3,4,5,6 không nên Luyện tập và lao động quá sức ? + Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá vui,lúc hồi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giản ) ? + Taïi sao chuùng ta khoâng neân maëc quaàn aùo, ñi giaøy deùp quaù chaät ? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ - Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm tăng không hút thuốc lá, tập thể dục hằng huyết áp, gây xơ vữa động mạch ngaøy. - Hoïc sinh laéng nghe. - Lớp nhận xét.  Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân : + Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ? * Giaùo duïc BVMT: Tập thể dục, thể thao, đi bộ có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 9 : Phoøng beänh tim maïch. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Đạo đức. GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2). I/ Muïc tieâu : Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. Quý trọng những người biết giữ lời hứa II/ Chuaån bò: - Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của GV 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Giữ lời hứa ( tiết 1 ) 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Giữ lời hứa ( tiết 2 ) Hoạt động 1 : thảo luận theo nhóm 2 người Mục tiêu : giúp học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa. Caùch tieán haønh : - GV phaùt phieáu hoïc taäp vaø yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp trong phieáu. Hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai : a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chôi vui. b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp hoïc. c) Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc em beù chôi moät mình. d) Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung, con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang chiếc diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cám ơn anh Tú. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm - Giaùo vieân keát luaän :  Các việc làm a, d là giữ lời hứa.  Các việc làm b, c là không giữ lời hứa Hoạt động 2 : đóng vai. Mục tiêu : học sinh biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa. Caùch tieán haønh : - GV chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän và chuẩn bị đóng vai trong tình huống : Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD : hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông … ) Khi đó em sẽ làm gì ? - Giáo viên cho các nhóm lên đóng vai. - Giáo viên cho cả lớp trao đổi, thảo luận + Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm bạn khoâng ? Vì sao ? + Theo em, coù caùch giaûi quyeát naøo khaùc toát hôn khoâng ?. Hoạt động của HS - Haùt. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Hoïc sinh trình baøy yù kieán cuûa mình. - Hoïc sinh khaùc laéng nghe, boå sung - Lớp nhận xét. - HS tieán haønh thaûo luaän nhoùm, phân công chuẩn bị đóng vai.. - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp trao đổi, thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giaùo vieân keát luaän : Em caàn xin loãi baïn, giaûi thích lí do vaø khuyeân baïn khoâng neân laøm ñieàu sai traùi. Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến. Mục tiêu : củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa. Caùch tieán haønh : - GV nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu. a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì. b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được. c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay khoâng thì khoâng quan troïng. d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, - Đại diện nhóm trình bày nộâi toân troïng. e) Cần xin lỗi và giải thích lí do khi không thể thực dung thảo luận của mình. - Hoïc sinh khaùc laéng nghe, boå hiện được lời hứa. sung f) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi. - Giáo viên cho học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến - Lớp nhận xét vaø giaûi thích lí do - Giáo viên kết luận : đồng tình với các ý kiến b, d, e; không đồng tình với ý kiến a, c, f. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Thuû coâng. GAÁP CON EÁCH (tt). I/ Muïc tieâu : Bieát gaáp con eách. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phăng, thẳng Với HS khéo tay : Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phăng, thẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy. II/ Chuaån bò : GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan saùt - Maãu hình vuoâng. - Tranh quy trình gaáp con eách - Keùo thuû coâng, buùt chì. HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp. III/ Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ: ( 4’ ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : gấp con ếch ( Tiết 2 ) ( 1’ ) Hoạt động 1 : ôn quy trình gấp con ếch ( 10’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu con ếch được gấp bằng giấy và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp. - GV hoûi : + Con eách coù maáy phaàn ? - GV giảng giải : Con ếch có 3 phần : phần đầu, phần thân và phần chân. Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước. Phần thân phình rộng về phía sau. Hai chân trước và hai chân sau ở phía dưới thân. Con ếch có thể nhảy được khi ta duøng ngoùn tay troû mieát nheï vaøo phaàn cuoái cuûa thaân eách. + Con ếch có ích lợi gì ? - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần con ếch mẫu bằng cách kéo thẳng hai nếp gấp ở phần cuối của con ếch. Sau đó mở hai chân sau và hai chân trước của con ếch sang hai bên để được hình gấp như hình 6 và cho đến khi trở lại hình vuoâng. Hoạt động 2 : thực hành gấp con ếch ( 23’ ) - GV cho HS thực hành gấp theo 3 bước a) Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . - Giáo viên chỉ hình 2 và nói : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông b) Bước 2 : gấp tạo hai chân trước con ếch .  Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo ( H.2 ) được hình tam giác ( H.3 ). Gấp đôi H.3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra.  Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A ( H.4 )  Loàng hai ngoùn tay caùi vaøo trong loøng H.4 keùo sang hai bên được H.5  Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên ( H.5 ) theo đường dấu gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa ( H.6 )  Gaáp hai ñænh cuûa hình vuoâng trong H.6 vaøo theo đường dấu gấp sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình, được hai chân trước của con ếch ( H.7 ) c) Bước 3 : gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.  Lật H.7 ra mặt sau được H.8 gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước con ếch. Miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra ( H.9a )  Gaáp hai caïnh beân cuûa hình tam giaùc vaøo theo đường dấu gấp sao cho mép gấp hai cạnh bên nằm đúng. Hoạt động của HS - Haùt. - Con ếch có 3 phần : phần đầu, phaàn thaân vaø phaàn chaân - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu cuûa Giaùo vieân..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đường nếp gấp ( H.9b ) - Giáo viên lưu ý học sinh chú ý : hai đường mới gấp vào phải cách đều với đường giữa hình.  Lật H.9b ra mặt sau được H.10. gấp phần cuối của H.10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được H.11  Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở H.11 được hai chân sau của con ếch.  Laät H.12 leân. Duøng buùt maøu saãm toâ hai con maét của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh ( H.13 ) - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc gaáp con eách vaø nhaän xeùt. - Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. 4. Nhaän xeùt, daën doø: ( 1’ ) Chuẩn bị : gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 1 ) Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ. ngaøy. thaùng. naêm. Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG. I/ Muïc tieâu : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số ñôn vò) Laøm caùc baøi taäp : 1,2,3,4 II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập chung  Hướng dẫn ôn tập : ( 33’ ) Baøi 1 : ñaët tính roài tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt Baøi 2 : Tìm x : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chöa bieát trong pheùp nhaân, soá bò chia chöa bieát trong pheùp chia khi bieát caùc thaønh phaàn coøn laïi cuûa pheùp tính. - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : Tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bảng biểu thức : 5 x 4 + 117, yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức đó. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài - Cho hoïc sinh nhaän xeùt. Baøi 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. Hoạt động của HS - haùt. ( 1’ ). - HS đọc. - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quaû pheùp tính - HS neâu. - HS làm bài và sửa bài -. Học sinh đọc Hoïc sinh laøm baøi Học sinh sửa bài Caù nhaân. - HS đọc. - Học sinh thực hiện tính : 5 x 4 + 117 = 20 + 117 = 137 - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. - HS đọc. - Một đội công nhân ngày thứ nhất sửa + Bài toán hỏi gì ? được 75m đường, người thứ hai sửa được 100m đường. - Hỏi ngày thứ hai sửa được nhiều hơn + Muốn biết ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu mét đường ? ngày thứ nhất bao nhiêu mét đường ta làm như thế nào - Học sinh trả lời. ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Toùm taét : Ngày thứ nhất :. 75m đư ờn g. ?m đư ờn g. Ngày thứ hai : 100m đường. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Cho học sinh sửa bài - Giaùo vieân nhaän xeùt.. - Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé - Hoïc sinh laøm baøi - HS sửa bài. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Toán KIEÅM TRA. I/ Muïc tieâu :. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ một lần ) các số có ba chữ số. 1 1 - Nhaän bieát soá phaàn baèng nhau cuûa ñôn vò ( daïng , , 2 3 1 1 , ) 4 5 - Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. II/ Dự kiến đề kiểm tra trong 40 phút : 1. Ñaët tính roài tính : 327 + 561 – 462 + 728 416 244 354 456. 2. Khoanh vaøo. 1 3. soá boâng hoa. a). b). 3. Moãi hoäp coù 4 caùi coác. Hoûi 8 hoäp coác nhö theá coù baèng nhau caùi coác ? 4. a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD :. A. m 35 c. B. 25. cm 40. cm. D. C. b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét ? III/ Hướng dẫn đánh giá :  Bài 1 : ( 4 điểm ). Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.. 1.  Bài 2 : ( 1 điểm ). Khoanh vào đúng mỗi câu được 2 điểm 1  Baøi 3 : ( 2 2 ñieåm ) -. Viết câu lời giải đúng được 1 điểm. Viết phép tính đúng được 1 điểm 1 Viết đáp số đúng được ñieåm 2 1  Baøi 4 : ( 2 2 ñieåm ) a) Tính đúng độ dài đường gấp khúc được 2 điểm, gồm :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. Viết câu lời giải đúng được 1 điểm. Viết phép tính đúng được 1 điểm b) Đổi độ dài đường gấp khúc ra mét được m). 1 2. ñieåm. ( 100cm = 1.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toán BAÛNG NHAÂN 6. I/ Muïc tieâu : Bước đầu thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải toán có phép nhân. Laøm caùc baøi taäp : 1,2,3 II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của GV 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: bảng nhân 6 ( 1’ )  Hoạt động 1 : lập bảng nhân 6 - GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa coù 6 chaám troøn. - Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa. - GV hoûi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ? + 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 6 được lấy mấy lần ? - GV ghi bảng : 6 được lấy 1 lần + 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ? - Giaùo vieân ghi baûng : 6 x 1 + 6 x 1 baèng maáy ? - Gọi học sinh đọc lại phép nhân. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy tieáp 2 taám bìa, moãi taám bìa coù 6 chaám troøn vaø cho hoïc sinh kieåm tra - Giaùo vieân gaén tieáp 2 taám bìa treân baûng vaø hoûi : + Coù 2 taám bìa, moãi taám coù 6 chaám troøn. Vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giaùo vieân ghi baûng : 6 x 2 + 6 x 2 baèng maáy ? + Vì sao con bieát 6 x 2 = 12 ? - Giaùo vieân ghi baûng : 6 x 2 = 6 + 6 =12 - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy tieáp 3 taám bìa, moãi taám bìa coù 6 chaám troøn vaø cho hoïc sinh kieåm tra + Hãy lập phép nhân tương ứng. - Giaùo vieân ghi baûng : 6 x 3 + 6 x 3 baèng maáy ? + Vì sao con bieát 6 x 3 = 18 ? - Giaùo vieân ghi baûng : 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18 - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi + Baïn naøo coøn coù caùch khaùc tìm ra tích cuûa. Hoạt động của HS - Haùt. - Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa coù 6 chaám troøn. - Hoïc sinh kieåm tra. - Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 6 chaám troøn - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhaân 6 x 1 - 6x1=6 - Caù nhaân - Hoïc sinh laáy tieáp 2 taám bìa, vaø kieåm tra - 6 chấm tròn được lấy 2 lần - 6x2 - 6 x 2 = 12 - Vì 6 x 2 = 6 + 6 =12 - Caù nhaân - Hoïc sinh laáy tieáp 3 taám bìa, vaø kieåm tra - 6 chấm tròn được lấy 3 lần - 6x3 - 6 x 3 = 18 - Vì 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 6 x 3 khoâng ? - Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các - Cá nhân pheùp tính coøn laïi cuûa baûng nhaân 6. - Laáy tích cuûa 6 x 2 = 12 coäng cho 6 - Goïi hoïc sinh neâu caùc pheùp tính cuûa baûng nhaân 6 baèng 18 - Giáo viên kết hợp ghi bảng : - Giaùo vieân chæ vaøo baûng nhaân 6 vaø noùi : ñaây laø baûng nhaân 6. - Học sinh nêu ( có thể không theo thứ - Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 6 tự ) Hoạt động 1 : thực hành ( 20’ ) Baøi 1 : tính nhaåm - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS laøm baøi - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Caù nhaân - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 2 : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài - Moãi tuùi coù 6 kg taùo. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Hoûi 3 tuùi nhö theá coù taát caû bao nhieâu - Gọi học sinh lên sửa bài. ki-loâ-gam taùo ? - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 3 : đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào dưới moãi vaïch : - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét - Cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : baøi : Luyeän taäp .. Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Toán. I/ Muïc tieâu :. LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng đưổctng tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Laøm caùc baøi taäp : 1,2,3,4 II/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.  HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Baøi cuõ : baûng nhaân 6 ( 4’ ) Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6 GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3) Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )  Luyeän taäp : ( 33’ ) Baøi 1 : tính nhaåm - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần a) - HS laøm baøi - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Caù nhaân - Giáo viên cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét - Giaùo vieân cho hoïc sinh tieáp tuïc laøm baøi phaàn b) - HS laøm baøi - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Caù nhaân - Giáo viên cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét - Giaùo vieân ñöa chæ pheùp tính : 6 x 5 vaø 5 x 6 vaø hoûi : + Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các số trong 2 phép nhân trên? - Hai phép tính đều bằng 30. các thừa - Giaùo vieân : vaäy 6 x 5 = 5 x 6 = 30 - Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau phép nhân thì tích không thay đổi. Baøi 2 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần - HS đọc - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - HS laøm baøi - Giáo viên cho lớp nhận xét - Caù nhaân Baøi 3 : - Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc đề bài - GV hoûi : - Học sinh đọc + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Moãi nhoùm coù 6 hoïc sinh. - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : - Hoûi 5 nhoùm nhö theá coù taát caû bao Toùm taét : nhieâu hoïc sinh ? 1 nhoùm : 6 hoïc sinh 5 nhoùm : ……… hoïc sinh ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm - Giaùo vieân nhaän xeùt. vở. - Lớp nhận xét Bài 4: viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Giaùo vieân hoûi : + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 18 + Tieáp theo soá 18 laø soá naøo ? - Tieáp theo soá 18 laø soá 24 + 18 coäng theâm maáy baèng 24 ? - 18 coäng theâm 6 baèng 24 + Tieáp theo soá 24 laø soá naøo ? - Tieáp theo soá 24 laø soá 30 + 24 coäng theâm maáy baèng 30 ? - 24 coäng theâm 6 baèng 30 + Tieáp theo soá 30 laø soá naøo ? - Tieáp theo soá 30 laø soá 36 + Vậy mỗi số trong dãy này bằng số đứng trước - Mỗi số trong dãy này bằng số đứng nó cộng với mấy ? trước nó cộng với 6 - Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6. - Học sinh làm bài và sửa bài - Cho học sinh tự làm bài phần a - Giáo viên hướng dẫn tương tự phần b) và cho học sinh tự làm bài - Lớp nhận xét - Gọi học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................ Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ). I/ Muïc tieâu : Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ sô ( không nhớ). Vân dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Laøm caùc baøi taäp : 1,2,3 II/ Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Luyeän taäp ( 4’ ) 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )( 1’ )  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hieän pheùp nhaân ( 8’ ) - GV vieát leân baûng pheùp tính : 12 x 3 = ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân - HS đọc. - Hoïc sinh neâu : chuyeån pheùp nhaân treân thaønh toång : Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc 12 + 12 + 12 = 36. Vaäy 12 x 3 = 36 - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính vaøo baûng con. - Hoïc sinh neâu : - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :  Đầu tiên viết thừa số 12 trước,  3 nhaân 2 baèng 6, vieát 6 sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng  3 nhaân 1 baèng 3, vieát 3 cột với 12.  Vaäy 12 nhaân 3 baèng 36  Vieát daáu nhaân. - GV goïi HS neâu laïi caùch tính.  Keû vaïch ngang.  Hoạt động 2 : thực hành ( 25’ ) : -. Baøi 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu - HS neâu Cho HS laøm baøi - Hoïc sinh laøm baøi Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn - Lớp Nhận xét GV goïi HS neâu laïi caùch tính GV Nhaän xeùt Baøi 2 : ñaët tính roài tính : - HS neâu GV gọi HS đọc yêu cầu - Hoïc sinh laøm baøi GV cho HS laøm baøi GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi - HS thi đua sửa bài “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp nhận xét. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - HS đọc. GV gọi HS đọc đề bài - Moãi taù khaên maët coù 12 chieác GV hoûi : - Hoûi 4 taù khaên nhö theá coù baèng Yeâu caàu HS laøm baøi. nhau chieác khaên maët Gọi học sinh lên sửa bài. - HS laøm baøi Giaùo vieân nhaän xeùt. - HS sửa bài - Lớp nhận xét. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) Ruùt kinh nghieäm ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×