Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.08 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 :. Thư ù hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 T ẬP ĐỌC TIẾT 7 BẠN CỦA NAI NHỎ (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngất nghỉ hơi đúng và rõ ràng . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẫn lòng cứu người, giúp người . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Tranh. 2/ HỌC SINH : - Sách Tiếng việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Tiết trước em tập đọc bài gì ? - Gọi 2 em đọc. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài : Tranh. + Tranh vẽ những con vật gì ?Chúng đang làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc thật là vui - 2 em đọc và TLCH. -1 em đọc cả bài và TLCH.. - Nhận xét - Sói, 2 con Nai và 1 con Dê.. Một con Nai húc ngã con Sói. -Bạn của Nai Nhỏ.. - Tại sao Nai húc ngã Sói chúng ta sẽ đọc bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể -Theo dõi, đọc thầm. chuyện. - Luyện phát âm từ khó : - chặn lối, chạy như bay .... * Đọc từng câu : - HS đọc từng câu . - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết. - Hướng dẫn ngắt giọng. Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm - HS luyện đọc đúng câu . nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây.// Sói sắp tóm được Dê Non/thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.// Con trai bé bỏng của cha./con có người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.// * Đọc từng đoạn: - HS đọc đoạn . - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . * Đọc đoạn trong nhóm :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * * -. Chia nhóm , mỗi nhóm 2 HS đọc . Thi đọc trong nhóm . Mỗi nhóm cử một bạn đọc . Nhận xét bạn đọc tốt . Đọc đồng thanh . Đọc nối tiếp . TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài : * Câu 1: SGK + Nai Nhỏ xin cha đi đâu ? + Cha Nai Nhỏ nói gì ? * Câu 2: Ghi dấu X vào ô trông lí do đúng nhất: Cha Nai Nhỏ vui lòng cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn vì sao? a/ Bạn của Nai Nhỏ là người khỏe mạnh và thông minh. b/ Bạn của Nai Nhỏ là người khỏe mạnh, dũng cảm, tôt bụng, dám liều mình vì người khác. c/ bạn của Nai Nhỏ là người gan dạ và tốt bụng. * Câu 3 : + Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? * Câu 4 : + Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? - GV phân tích thêm cho HS. * Luyện đọc lại: - HS đọc bài . 3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : + Đọc xong câu chuyện , em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?. - Chia nhóm đọc . - Đại diện nhóm đọc . - Mỗi tổ đọc một đoạn . - HS đọc đoạn 1 - Đi chơi xa cùng bạn - Kể cho cha nghe về bạn của con . - HS đọc đoạn 2,3 ( trả lời ). - HS thảo luận nhóm, trả lời.. - Thi đọc toàn truyện theo 3 vai (3 nhóm ) - Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với 1 người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình giúp người, cứu người. TOÁN TIẾT : 11 KIỂM TRA. I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Đọc viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau . + Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. + Giải bài toán bằng 1 phép tính đã học. + Đọc viết số đo độ dài đoạn thẳng . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ GIÁO VIÊN :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đề kiểm tra. 2/ HỌC SINH : - Bút., thước kẻ, nháp … III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ KIỂM TRA : - Ghi đề bài. * Bài 1 : Viết các số : a/ Từ 70 đến 80 : b/ Từ 89 đến 95 : * Bài 2: a/ Số liền trước của 61 là : b/ Số liền sau của 99 là : * Bài 3 :Tính . 42 84 60 66 5 + + + 54 31 25 16 23 ……… ……… ……… ……… ………… * Bài 4 : Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? * Bài 5 :Đo đoàn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Đọc đề và làm bài.. - Quan sát và nhắc nhở. 3. Hướng dẫn đánh giá: - Bài 1:3 điểm Bài 2:1 điểm. - Bài 3 :2,5 điểm. Bài 4 : 2,5 điểm .Bài 5 :1điểm . 4 .Củng cố : -Chấm bài và sửa bài. 5 .Nhận xét – Dặn dò : Nhận xét tiết học . GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ĐẠO ĐỨC TIẾT : 3 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I./ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi . - Biết được vì sao cần nhận lỗi và sửa lỗi . - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. Kĩ ăng ra quyết định và giải quyeetsvaans đềtrong tình hống mắc lỗi. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ GIÁO VIÊN : - Tranh minh họa bài tập 3.Các tấm bìa xanh, đỏ…SGK. - PP:Thảo luận nhóm 2/ HỌC SINH : - SGK . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 . BÀI CŨ : - Nêu 1 số câu hỏi. + Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? 2. BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG 1 : - Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích chuyện cái bình hoa . - GV kể chuện từ đầu đến “cái bình vỡ” - GV nêu câu hỏi + Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? + Các em thử đoán xem Vô – va đã nghĩ và làm gì sau đó ? - Chia nhóm. + Em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? - Trình bày kết quả . - Kể nốt đoạn cuối và nêu câu hỏi. + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? * Kết luận : - Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lổi và sửa lỗi thì mau tiến bộ và được mọi người quý mến . HỌAT ĐỘNG 3: Bày tỏ ý kiến - Quy định cách bày tỏ. - Nêu từng ý kiến.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cá nhân trả lời. - HS theo dõi . -Theo dõi cá nhân trả lời. -Chú ý lắng nghe và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa các tấm bìa. - Nhóm đôi thảo luận vả phán đoán phần kết. - Đại diện nhóm trình bày . -Cá nhân trả lời.. - HS nghe ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Kết luận : Những ý kiến đúng những ý kiến sai.. 3.CỦNG CỐ -DẶN DÒ : - Nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ . - Liên hệ thực tế, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ ba, ngày 18 tháng 09 năm 2012 KỂ CHUYỆN TIẾT 3 BẠN CỦA NAI NHỎ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh ; nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( ( BT1 ); nhắc lại được lời của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. - H/S khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 ( phân vai dựng lại câu chuyện ) II. CHUẨN BỊ : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Tiết trước em được nghe kể câu chuyện gì ? - Nhận xét , cho điểm. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. + Hãy nêu bài tập đọc đã học đầu tuần? + Thế nào là người bạn tốt ? - Hôm nay học kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn kể chuyện. - GV gắn bảng tranh. * Kể từng đoạn: - Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm. - Kể trước lớp : + * * + +. Em nhận xét lời bạn kể như thế nào ? Gợi ý : Tranh 1. Bức tranh vẽ cảnh gì ? Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phần thưởng. - 3 em kể 3 đoạn. - Nhận xét bạn kể. - Bạn của Nai Nhỏ. - Luôn sẵn lòng giúp người, cứu người. - Vài em nhắc tựa. - Quan sát. -Chia nhóm kể tứng đoạn. - Nhận xét lời bạn kể. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét. -Quan sát. - Một chú Nai và một hòn đá to. - Hòn đá to chặn lối..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Bạn của Nai Nhỏ làm gì ?. - Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. * Tranh 2 : - Quan sát. + Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ? - Gặëp Hổ rình. + Lúc đó hai bạn đang làm gì ? - Tìm nước uống. + Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ? - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. + Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh nhanh - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. nhẹn như thế nào ? * Tranh 3: + Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ - Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non. xanh ? - Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. + Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì ? -Tốt bụng, khoẻ mạnh. + Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ? * Kể lời cha Nai Nhỏ : - Cha không cản, nhưng cha muốn + Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy đã nói biết về bạn con. gì ? -3 em trả lời. + Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nhận xét. * Kể toàn chuyện : - Theo dõi , sửa sai.. - HS kể độc thoại ( 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn ) - 1 em giỏi kể toàn bộ chuyện. - Kể theo vai ( 3 em sắm vai : Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ ) -Kể lại chuyện : 1 bạn kể thật hay.. - Nhận xét, cho điểm HS kể hay, HS đóng vai đạt. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : -Nên chọn bạn mà chơi. + Chuyện kể gợi em hiểu được điều gì ? - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. -Tập kể lại chuyện. - Về nhà kể lại chuyện. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. TOÁN. TIẾT : 12 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó một số cho trước . - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số . - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Bảng cài, que tính. Đồng hồ. 2/ HỌC SINH : - Sách, vở Toán, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.BÀI CŨ : - Nêu các số từ 71 đến 90. -2 em nêu. - Tìm hiệu của các cặp số sau : -Bảng con. 77 – 42; 68 – 34; 59 – 25 - Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài : - 6 + 4 = 10 - Hôm nay học: Phép cộng có tổng bằng 10. - Phép cộng có tổng bằng 10. HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu 6 + 4 = 10 - Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen cách cộng theo - Thực hiện que tính : 6 que, và 4 cột chục, đơn vị. que. - Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que. - HS gộp lại đếm và đưa kết quả 6 + 4 = 10 + Đếm xem có bao nhiêu que tính ? - HS viết. 6 + - Viết phép tính. 4 - Viết theo cột dọc. 10 - 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. + Tại sao em viết như vậy ? -1 em đọc đề bài. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập- thực hành. * Bài 1 : Làm cột 1; 2; 3 - 9 + 1 = 10 - GV hướng dẫn : 9 + ..... = 10 - Điền số 1. + 9 cộng mấy bằng ? - Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10. + Điền số mấy vào chỗ chấm ? - Cả làm vở. - HS làm bài * Cột 4 : - GV ghi bảng . * Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn cột 1 . + Em thực hiện 7 + 3 = 10 như thế nào ?. - 1HS khá giỏi lên bảng làm . - 7 + 3 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục. - Lớp làm bảng con . + Tính nhẩm..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS làm bài . * Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn : + Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ? - HS làm bài. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : * Bài 4 :Trò chơi : - Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò ôn lại bài.. - Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16. - Làm vở . - Chia 2 đội : Đọc các giờ trên đồng hồ. -Ôn bài, tập nhẩm các phép tính.. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT : 5 BẠN CỦA NAI NHỎ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài bạn của Nai Nhỏ(SGK ). - Làm đúng BT2, BT(3) a /b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn . II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Viết sẵn đoạn tập chép. 2/ HỌC SINH : - Vở chính tả, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Tiết trước em viết chính tả bài gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc thật là vui. -3 em lên bảng viết chữ em hay sai, Viết bảng con.. - Giáo viên đọc các chữ cái. - Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. - Bạn của Nai Nhỏ. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi đọc thầm. - Gọi HS đọc . - 2 em đọc. + Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ? - Bạn của Nai Nhỏ. + Đoạn chép kể về ai ? - Bạn của Nai Nhỏ. + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi - Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, chơi ? khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? + Chữ đầu câu viết thế nào ?. - 4 câu. -Viết hoa chữ cái đầu. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng -Nai Nhỏ. -Dấu chấm.. + Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ? + Cuối câu có dấu câu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Gíao viên đọc các từ : đi chơi, khoẻ - Viết bảng con. mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng. - Nêu cách viết các từ trên. -Sửa lại ( nếu sai ). * Chép bài : - Theo dõi, chỉnh sửa. -Nhìn bảng chép. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Phân tích tiếng - Đổi vở,sửa lỗi. Ghi số lỗi. khó. - Thu vở chấm (7 vở). Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập. * Bài 2: -1 em nêu yêu cầu. - HS làm bài . - Lớp làm vở. 2 em lên bảng làm. + ng/ ngh viết trước các nguyên âm nào ? - e, ê, i. 3.CỦNG CỐ – DẶN DOø: * Bài 3b : Trò chơi . - Chia 3 nhóm . - Mỗi nhóm cử một bạn lên thi . - Nhận xét . + ng/ngh viết trước các nguyên âm nào ? -1 em nêu : e, ê, i. - Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. - Chữa lỗi/ nếu sai. - Dặn dò : Chữa lỗi. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TẬP VIẾT TIẾT :3 CHỮ HOA B - BẠN BÈ SUM HỌP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng đụng : Bạn 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần ). II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Mẫu chữ B hoa. 2/ HỌC SINH : - Vở tập viết, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.BÀI CŨ : + Tiết trước các em viết chữ gì ? - HS viết bài . - Sửa sai cho học sinh. - Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài : Chữ B hoa. HOẠT ĐỘNG 1 : Viết chữ hoa. + Chữ B hoa gồm có mấy nét ? Đó là những nét nào ? - GV gắn mẫu chữ . * Giảng : Nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ. - Viết trên không. - Hướng dẫn viết bảng con. HOẠT ĐỘNG 2: Viết cụm từ. - GV gắn chữ mẫu : Bạn bè sum họp. + Em hiểu câu trên như thế nào ? + Chữ đầu câu viết thế nào ? + So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? - HS viết bài :. -2 em viết : Ă, Â, Ăn. -Bảng con.. -Chữ B hoa. -3 nét: nét thẳng đứng và hai nét cong phải. - Quan sát lắng nghe. - 3 em nhắc lại quy trình. -Viết theo. -Bảng con. -3 em đọc. -Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. -Viết hoa. -B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. -Cách một khoảng bằng khoảng cách 1 chữ cái. - Bảng con : Bạn ( 2 em lên bảng ).. HOẠT ĐỘNG 3 : Viết vở. + Em nhắc lại quy trình viết chữ B hoa. -2 em nhắc lại. - Theo dõi uốn nắn. -Viết vở. - Chấm chữa bài. Nhận xét, cho điểm. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : + Hôm nay viết chữ hoa gì ? -Chữ B hoa. - Đọc câu ứng dụng. -Bạn bè sum họp. - Tìm một số từ có chữ B ? -Học sinh tìm. - Về nhà tập viết thêm. -Viết bài nhà / Tr 7 Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT : 9 GỌI BẠN I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết ngắt nghỉ rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND :Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng . ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài ). II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Tranh Gọi bạn. 2/ HỌC SINH :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Sách tiếng việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Tiết trước em tập đọc bài gì ? * Câu : Ghi dấu X vào ô trống lí do đúng nhất: Cha Nai Nhỏ vui lòng cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn vì sao? a/ Bạn của Nai Nhỏ là người khỏe mạnh và thông minh. b/ Bạn của Nai Nhỏ là người khỏe mạnh, dũng cảm, tôt bụng, dám liều mình vì người khác. c/ bạn của Nai Nhỏ là người gan dạ và tốt bụng. - Nhận xét, cho điểm. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm - Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. * Đọc từng dòng thơ : - Đọc từ khó : Thưở xa, sâu thẳm, hạn hán,cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo. - HS đọc bài . * Đọc từng khổ thơ: - Hướng dẫn đọc ngắt giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// - HS luyện đọc . * Luyện đọc trong nhóm : - Chia nhóm đọc: * Thi đọc trong nhóm . - Các nhóm cử bạn đọc . - Nhận xét. * Đọc đồng thanh . - Đọc đòng thanh cả bài. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài. - HS đọc bài .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bạn của Nai Nhỏ. - 2 em đọc và TLCH.. - Gọi bạn. - HS nghe .. -HS phát âm. - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. - HS luyện đọc câu.Vài em.. -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm . -Đồng thanh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + + * + +. Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Hỏi thêm : Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê!. HOẠT ĐỘNG 3 : Học thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS đọc . - Nhận xét. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì ? - Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. - Tập đọc lại bài.. - Đọc thầm . - Rừng xanh sâu thẳm. - Trời hạn hán. -Thương bạn gọi bạn khắp nơi. -Vì tình bạn thắm thiết, chung thủy, nhớ thương bạn không quên được bạn. -Nhóm thi đọc thuộc bài thơ. -Tình bạn thủy chung. -Tập đọc bài nhiều lần.. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TOÁN TIẾT : 13 26 + 4 ; 36 + 24 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Que tính, bảng gài. 2/ HỌC SINH : - Sách, vở Toán, bảng con, nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.BÀI CŨ : - Giáo viên ghi :. - 2 em lên bảng tính. 2+8 3+7 8+2+7. - Nhận xét, cho điểm. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu 26 + 4. - Nêu bài toán :. 4+6 5+5+6 -26 + 4 ; 36 + 24.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? + Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa * Hướng dẫn thực hiện 26 + 4 - Giáo viên vừa thao tác, yêu cầu HS làm theo. - Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị. + Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính. - Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở tổng. - Vậy 26 + 4 = 30 - HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. + Em đã thực hiện cách cộng như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu 36 + 24 Có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán ?. - Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính. - Thực hiện phép cộng 26 + 4 - HS làm theo giáo viên. - Lấy 26 que tính. - Lấy 4 que tính -Làm theo GV sau đó nhắc lại : 26 + 4 = 30 -1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp. - 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. - Nhiều em nói lại.. - Cả lớp thực hiện với que tính. 36 que tính thêm 24 que tính là 60 + Em còn dùng cách nào khác để tìm ra kết quả que tính. mà không cần que tính ? - Phép cộng 36 + 24 + Em đặt tính như thế nào ? + Em hãy nêu cách tính ? - 1 em lên bảng đặt tính và tính. - 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1. 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6 ( thẳng 3 và 2 ). Vậy 36 + 24 = 60 -Nhiều em nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. * Bài 1 : Bài toán yêu cầu gì ? + Em thực hiện cách tính như thế nào ? - HS làm bài . - Làm vở . * Bài 2 : -1 em đọc đề. + Bài toán cho biết những gì ? - Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà. + Bài toán hỏi gì ? - Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà? - HS làm bài . - Làm vở. Số gà cả hai nhà nuôi: 22 + 18 = 40 ( con gà )..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : * Bài 3 : Trò chơi . - Chia 3 đội . - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương, nhắc nhở. - Viết các phép cộng có tổng bằng 30 GHI CHÚ. Đáp số : 40 con gà. - Các đội chơi tiếp sức . -HS làm bài : viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 ( 19 + 1 = 20 ) -Làm bài.. Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 TOÁN TIẾT :14 LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng . II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Đồ dùng phục vụ trò chơi. 2/ HỌC SINH : - Sách, vở Toán, nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : - Giáo viên ghi bảng : 32 + 8 41 + 39 83 + 7 16 + 24. - Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Làm bài tập. * Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả. - 3 dòng đầu GV ghi bảng . - 3 dòng dưới HS lên bảng làm . - Nhận xét. * Bài 2: - GV hướng dẫn cột 1 : - HS làm bài . * Bài 3 : - GV hướng dẫn : 24 + 6 + Em nói cách đặt tính ? + Cách thực hiện như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng. Nêu cách đặt tính.. -Luyện tập. - Lớp làm bảng con . - HS khá giỏi lên bảng làm nêu cách tính . - HS nêu cách tính . - Lớp làm bảng con . -1 em nêu cách đặt tính. -Từ phải sang trái. -Lớp làm bảng con..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS làm bài . * Bài 4 : + Bài toán yêu cầu tìm gì ? + Bài toán cho biết gì về số học sinh ? - HS làm bài .. * Bài 5 : - Cho HS xem hình vẽ . + Đọc tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ. + Đoạn AO dài bao nhiêu cm ? + Đoạn OB dài bao nhiêu cm ? - HS làm bài . 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: * Bài nâng cao: Tính nhanh các tổng sau bằng cách thuận tiện nhất: a/ 16+ 32+ 24+ 18. - HS đọc đề. - Sốá học sinh cả hai lớp. -Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam. - Lớp làm vở . Tóm tắt. Nam : 14 HS. Nữ : 16 HS. Cả lớp : ? HS. Bài giải Số học sinh có tất cả: 14 + 16 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh. - HS quan sát . - Đoạn AO, OB, AB. -7 cm. -3 cm. - HS khá giỏi làm bài .. a/ 16+ 24+ 32+ 18 40 + 50 = 90 1+ 9+ 2+ 8+ 3+ 7+ 4+ 6+ 5. b/ 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 45 - Nhận xét tiết học. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… CHÍNH TẢ GỌI BẠN. TIẾT :6. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ õGọi bạn. -Làm được BT2, BT(3) b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ CHUẨN BỊ :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài viết : Gọi bạn - Sách, vở chính tả, , nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Tiết trước em viết chính tả bài gì ? - Giáo viên đọc : nghe ngóng, nhỉ ngơi, cây tre, mái che. Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : -Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu đầu bài và 2 khổ thơ cuối. -Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào ? -Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ? -Hướng dẫn nhận xét. -Bài có những chữ nào viết hoa ? -Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ? -Huớng dẫn viết tứ khó : hạn hán, héo,đôi bạn, quên đường, khắp nẻo ..... -Giáo viên nhắc tư thế ngối viết. -Lưu ý cách trính bày bài thơ. -Giáo viên đọc. -Đọc lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bạn của Nai Nhỏ. -2 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Gọi bạn. -2 em đọc lại. -Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khô. -Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn. -Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê Vàng, Dê Trắng. -Đặt trong ngoặc kép, có dấu ! -Viết bảng con. -Viết vở. -Soát lại bài. -Sửa lỗi.. -Chấm sửa. Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập. -2 em lên bảng gắn thẻ chữ. * Bài 2 : -2 em nhắc lại quy tắc chính tả - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. ng/ngh Nhận xét. Chốt ý đúng. * Bài 3 : lựa chọn từ để điền. -1 em đọc lại . -Nhận xét. -1 em nêu. -Chia 2 đội tìm và ghi nhanh ra. -Sửa lỗi mỗi chữ 1 dòng. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nêu quy tắc chính tả ng/ngh . - Tìm từ viết với dấu hỏi, ngã. - Nhận xét. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT : 3 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn. (BT1). - xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2 ); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3). - GDKNS :Tư duy sáng tạo , hợp tác , tìm kiếm và sử lý thông tin II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa ( SGK). Kẻ bảng bài 3. - PP : Động não, làm việc nhóm- chia sẻ thông tin, dóng vai - Sách tiếng việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : -Nhận xét, cho điểm. 2.DẠY BÀI MỚI : -Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 : Bài tập. * Bài 1 : - Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự. -Hướng dẫn kể theo tranh. -Yêu cầu chia nhóm : -Nhận xét. * Bài 2 : - Em đọc kĩ từng câu sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. - Cho HS thi dán tranh truyện : Kiến và Chim gáy. * Bài 3 : - GV nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3. - Hoạt động nhóm :Nhận xét. cho điểm. 3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3-4 em đọc bản tự thuật. -Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. - 1 em đọc xác định yêu cầu. - Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài Gọi bạn. - Dựa vào tranh kể lại chuyện. -1 em giỏi làm mẫu. -Kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể . Mỗi em kể 4 tranh. -1 em đọc yêu cầu. -Làm nháp. -Thi dán tranh ; b – d – a – c. -1 em đọc yêu cầu. -Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày . -Hoàn chỉnh bàiviết..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Dặn dò- học bài làm bài . GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỆ CƠ. TIẾT : 3. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng , cơ tay, cơ chân . - HS khá, giỏi biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động . II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ. 2/ HỌC SINH : - Sách TN&XH, Vở BT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : + Nêu vai trò của xương chân ? + Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ? - Nhận xét đánh giá. 2.DẠY BÀI MỚI: - Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. + Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? - Học bài Hệ cơ. HOẠT ĐỘNG 1 : Hệ cơ. - Mô hình hệ cơ. - GV chỉ một số cơ không nói tên.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 em đọc bài, TLCH. -Tim, phổi.. -HS thực hiện. -Cơ. -Vài em nhắc tựa. - Quan sát và TLCH. - Một số em lên chỉ. - HS nói tên cơ đó.. * Kết luận : SGV / tr 15. HOẠT ĐỘNG 2 : Sự co giãn cơ. - Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập - 5-6 em thực hiện. mình, ưỡn ngực. -Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? + + + +. Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ? Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ? Làm thế nào để cơ thể săn chắc ? Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ?. Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay. - 1 em làm mẫu: Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi. - Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. -Cơ bụng co, cơ ngực duỗi. -Tập thể dục thường xuyên. -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí.. - Giáo viên tóm ý / tr 17. * Trò chơi tiếp sức : -Chia 2 nhóm chơi. - Nêu luật chơi. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Tập thể dục. + Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét . -Thực hành đúng bài học. - Tập luyện thể dục . GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TIẾT :15 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5. TOÁN. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng . - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng . II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN: - Bảng cài, que tính. 2/ HỌC SINH : - Sách, bảng con, nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.BÀI CŨ : - Ghi bảng : -Bảng con. 47 + 3 52 + 8 68 + 2 -1 em nêu cách đặt tính . - Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI. - Giới thiệu : 9 + 5. * Nêu bài toán : -Nghe và phân tích. Có 9 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả mấy que tính ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Em làm thế nào ra 14 que tính ?. + Ngoài que tính còn có cách nào khác ?. - HS thao tác trên que tính và nêu có 14 que tính. - Đếm thêm 5 que vào 9 que, 9 que vào 5 que. Tách 5 thành 1 và 4 , 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que. - Thực hiện phép cộng 9 + 5. - Vài em nhắc lại.. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng bằng que tính theo các bước : 9 thêm 1 là 10, 10 bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 + 5 = 14. - Hướng dẫn đặt tính. -1 em lên bảng và nêu cách đặt tính. -Vài em nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 2 : Lập bảng công thức : 9 cộng với 1 - HS sử dụng que tính để lập công số. thức. - HS tự lập : 9 + 2 = 11; 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 ................ 9 + 9 = 18 - Các tổ đọc. Đồng thanh - HTL bảng cộng 9. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập. * Bài 1 : Nhớ công thức và làm. -Nêu cách tính. - GV hướng dẫn :9 + 3 ; 3 + 9 - HS nêu . - Em có nhận xét gì về các số hạng và tổng 2 phép tính trên . -HS làm vào bảng con . - HS làm bài . * Bài 2 : Gọi H/S nêu cách tính . - HS làm bài . - Làm bảng con . * Bài 3 : - GV ghi bảng - HS khá giỏi lên bảng làm, nêu cách tính . * Bài 4 : - 1 em đọc đề. + Bài toán cho biết những gì ? -Có 9 cây, thêm 6 cây. + Bài toán hỏi gì ? -Tất cả ? cây. - HS làm bài . - Làm vở . - Hướng dẫn sửa, chấm, nhận xét. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: * Bài nâng cao: Nhà Đạt đã có một số trứng gà, nếu hôm nay gà đẻ thêm 4 quả nữa, thì số trứng gà nhà Đạt có 9 quả. Hỏi lúc đầu nhà Đạt có bao nhiêu quả trứng?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Nêu cách nhẩm 9 + 5. - Đọc thuộc bảng cộng 9. - Nhận xét tiết học. - HTL bảng cộng. Làm bài.. -1 em. -1 em. -Học bài, làm bài.. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 3 TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU “ AI LÀ GÌ ? ’’ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2 ). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3). II/ CHUẨN BỊ : 1/ GIÁO VIÊN : - Tranh minh họa. 2/ HỌC SINH : - Sách, vở Toán, nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.BÀI CŨ : - Kiểm tra bài tập về nhà. - Nhận xét, cho điểm. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Bài tập. * Bài 1 : - HS quan sát từng tranh . - HS làm bài .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em đọc bài làm ở nhà. -Vài em nhắc tựa bài. -1 em đọc yêu cầu. - Quan sát . - HS làm miệng gọi tên từng bức tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.. -Nhận xét. * Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? -Tìm các từ chỉ sự vật. * Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ -1 em nhắc lại. người, vật, cây cối, con vật. - GV kẻ bảng : Chỉ người Chỉ vật Cây cối Con vật - 2 nhóm lên làm bài.( mỗi nhóm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chia nhóm .. * Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu. - GV hướng dẫn : - GV ghi bảng : Cá heo, bạn của người đi biển. - HS đặt câu.. 4 em tìm nhanh bằng cách gạch ghi vào bảng các từ chỉ sự vật. - Đọc cấu trúc câu và ví dụở SGK. - HS đọc. -Từng học sinh đọc câu của mình. - Mỗi em đặt 2 câu. -HS luyện đặt câu.. -Nhận xét. - HS làm bài vào vở ôn tập. 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: * Bài nâng cao: Tìm từ chỉ người, vật, con vật trong câu: a/ Con trâu bạc của bác Chính đang kéo cày trên ruộng nước. b/ Xếp các câu dưới đây vào bảng phù hợp với các mẫu câu 1, 2, 3,: a/ Cô giáo là mẹ của em ở trường. b/ Bút chì là một đồ dùng học tập. c/ Em là học sinh lớp 2 A. d/ Con trâu là bạn của nhà nông. đ/ Bàng là loại cây có tán lá rộng. e/ Cún con là bạn của Nam. Ai- là gì? Cái gì- là gì? Con gì- là gì? - Nhận xét tiết học. GHI CHÚ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………… MÔN : SINH HOẠT LỚP TIẾT : 2 A/ Ổn định : - Lớp hát tập thể . - GV giới thiệu nội dung , chương trình của tiết sinh hoạt . B/ Nội dung : I/ Đánh giá hoạt động trong tuần : 1/ Lớp trưởng báo cáo hoạt động về nề nếp :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Xếp hàng ra vào lớp :...........................:.................................................. ........ ........... - Trang phục :.......................................................................................... .......... ............ - Chuyên cần:........................................................................ .................... ............... .... - Văn nghệ đầu giờ , giữa giờ :...................................................................... ............. ..... - Thể dục giữa giờ :............................................................. ............................ ............... - Vệ sinh cá nhân, lớp:.......................................................... ................... ............... ..... 2/ Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập : - Học bài, làm bài ở nhà:............................................................................ ............ ...... - Chú ý nghe giảng:............................................................................. .......... ......... .... - Phát biểu xây dựng bài:........................................................................ .............. ..... - Đạt nhiều điểm khá,giỏi:......................................................... ..................... ....... .... - Sách vở và dụng cụ học tập:........................................................... ............... ............... 3/ Bình xét thi đua : tuyên dương, phê bình : a/ Tuyên dương : - Cá nhân :.................................. ....................... ......................... .......................... ........ .... ............ .... ............................................................... ...................... ........................ ........ - Tổ : ............................................................. .............................. ....................... ..... ... b/ Phê bình : - Cá nhân :............................................................. ........................................ ............... .. ......................................... ............................. ......................................... ......................... . Tổ:.................................................... ......................................................... .............. ...... 4/ GV tổng kết , nhận xét chung : ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... II/ Tổng kết các hoạt động thi đua theo từng chủ điểm : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... III/ Sinh hoạt văn nghệ : - Cho HS đọc thơ , hát hoặc kể chuyện : 4/ Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra cuối HKI . - Đi học đều , chú ý nghe giảng , có đủ dụng cụ học tập . - Thực hiện bỏ rác đúng nơi qui định . Giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc gọn gàng , cắt móng tay - Thực hiện tốt việc ra tập thể dục giữa giờ . - Không đeo trang sức bằng vàng khi đến lớp . BGH kí duyệt : ……………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>