Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuan 11 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.75 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Ngày soạn : 17/11/ 2012 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Chµo cê. TËp trung toµn trêng. -------- cc õ dd --------. Tiết 3+4:. HỌC VẦN. ƯU - ƯƠU I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi * Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài : iêu, yêu - HS đọc - Viết: diều sáo, yêu quý - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần mới nữa. GV ghi tên bài: ưu - ươu - GV đọc mẫu và cho HS đọc . - HS đọc đồng thanh 2. Bài mới: a. Học vần ưu - Nhận diện vần: ưu -?: Vần ưu được tạo bởi các con chữ nào? - Vần ưu được tạo nên bởi: ư và u - GV cho HS ghép vần au. - HS ghép: ưu - GV đánh vần mẫu: ư – u – ưu - HS đánh vần cả lớp, tổ, cá nhân. - GV chỉnh sửa -?: Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta thêm - Âm l, dấu nặng âm gì , dấu gì? - GV cho HS ghép: lựu - GV đánh vần mẫu: lờ - ưu - lưu - nặng - - HS ghép: lựu - HS đánh vần cả lớp, tổ, cá nhân lựu và cho HS đánh vần tiếng . - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV cho HS quan sát tranh 1 Sgk và hỏi: - Trái lựu Tranh vẽ gì? - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - GV ghi bảng: trái lựu - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - GV giúp đỡ, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV đọc và cho HS đọc lại phần đã lập. b. Học vần ươu - Nhận diện vần ươu: - Vần ươu được tạo bởi nguyên âm ươ và u - GV cho HS so sánh ưu và ươu - GV cho HS ghép vần: ươu - GV đánh vần mẫu: ư – ơ – u – ươu - GV chỉnh sửa -?: Có vần ươu muốn có tiếng hươu ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép: hươu - GV đánh vần mẫu: hờ – ươu – hươu - GV cho HS đánh vần tiếng. - GV cho HS quan sát tranh 2 Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: hươu sao - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ . - GV giúp đỡ sửa sai . - GV đọc và cho HS đọc lại phần đã lập. * HS đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi lên bảng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - GV cho 2 -3 HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Chú cừu: con vật cùng họ với dê, nuôi để lấy thịt và lông làm len + Mưu trí: mưu kế và tài trí + Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu. + Bướu cổ: là căn bệnh ở người do thiếu chất i - ốt . - GV đọc mẫu và cho HS đọc . - GV nhận xét, sửa sai d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ưu - ươu - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: trái lựu, hươu sao.. + Giống: kết thúc con chữ u + Khác: ưu bắt đầu con chữ ư, ươu bắt đầu ươ - HS ghép: ươu - HS phát âm ươu cả lớp, tổ, cá nhân - Âm h - HS ghép: hươu - HS đánh vần cả lớp, tổ, cá nhân - Hươu sao - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - HS đọc: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - HS đọc thầm – theo dõi - HS đọc - HS gạch chân: cừu, mưu, rượu, bướu - HS theo dõi – lắng nghe. - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân.. -HS quan sát .. -HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai * HS viết được ưu, ươu - GV cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 3. Luyện đọc: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi - GV cho 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cho HS đọc. - GV nhận xét – sửa sai b. Luyện nói - GV cho HS quan sát tranh Sgk hỏi: Tranh vẽ những con vật nào? - GV ghi bảng: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - GV cho HS đọc tên bài luyện nói. - GV cho HS quan sát và nói theo những gợi ý sau: + Những con vật này sống ở đâu? + Trong những con vật này, con vật nào ăn cỏ, con nào ăn thịt? + Con nào thích ăn mật ong? + Con nào hiền lành nhất? + Trong những con vật trong tranh em thích con vật nào nhất? vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV thu chấm 1 số vở và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài . - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học. - HS viết bảng con - HS viết được các vần vào bảng con - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, đồng thanh.. - Tranh vẽ cừu, hươu, nai ở cạnh bờ suối. - HS tìm gạch chân. - HS đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - HS đọc: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - Sống ở rừng - Hổ, báo ăn thịt; hươu, nai, voi ăn cỏ. - Gấu - Voi - HS nói. - HS lắng nghe, theo dõi - HS viết bài vào vở. - 2HS đọc lại bài. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 5:. HỌC VẦN. ÔN LUYỆN Phụ đạo HS yếu Båi dìng HS kh¸ giái A. Môc tiªu: - Giúp HS đọc viết đợc: các vần trong - Giúp HS biết đọc viết đẹp một số tiếng bµi 42. đã học, đọc trơn đợc các tiếng, từ, câu øng dông trong bµi 42. B. Néi dung: - HS nhìn bảng đọc một số vần trong bài - HS nghe GV đọc: vần tiếng mới trong bài 42 viết vào vở và đọc lại. 42 vµ ghi vµo b¶ng con - HS đọc trơn các tiếng, từ trong bài 42, tìm đợc các tiếng, từ ngoài bài có trong bµi 42.. -------- cc õ dd -------Tiết 1:. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp * HS làm được bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: - Cả lớp hát 1 bài II. Kiểm tra bài cũ: phép trừ trong phạm vi 5 5–1= 5–3= 5–4= - GV gọi 3HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - Tiết học trước chúng ta đã học bài phép trừ trong phạm vi 5. Hôm nay cô và các em sẽ đi vào bài Luyện tập để củng cố lại kiến thức đã học. - Nhắc lại đề bài - GV ghi tên bài: Luyện tập 2. Luyện tập thực hành: * Bài 1: Tính Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. Cho HS nhắc lại 5 4 5 3 5 4 - GV hướng dẫn HS - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 2 1 4 2 3 2 3 3 1 1 2 2 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm * Bài 2: Tính Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng thực hiện - GV hướng dẫn HS, gọi 2 HS lên bảng, lớp 5 – 1 – 1 = 3 3–1–1=1 làm cột 1 vào bảng con 5–1–2=2 5–2–2=1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV gợi ý cho HS làm bài vào vở - GV thu chấm 1-3 bài. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS q.sát tranh và nêu bài toán - 2 HS lên bảng viết phép tính tương ứng -GV nhận xét – chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài: Số 0 trong phép trừ. Bài 3: > < = 5–3=2 5–3<3. 5–1>3 5–4>0. Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 5 2 = 3 b) 5 - 1 = 4 - HS lắng nghe. -------- cc õ dd -------Tiết 2+3:. HỌC VẦN. ÔN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 Nghe hiểu được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định lớp: - Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ưu, ươu - HS đọc - 2HS lên bảng viết: trái lựu, hươu sao - HS viết - GV nhận xét - ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong những bài học trước chúng ta đã được - eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu. học những vần nào kết thúc bằng âm u và âm o? - Hôm này chúng ta sẽ học bài ôn tập - HS đọc - GV ghi tên bài 2. Bài giảng: a. Ôn các vần vừa học. - Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV cho HS đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự: - GV nhận xét, sửa sai. - GV ghép mẫu: Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần. - Hình thành bảng ôn:. u au. o ao eo. a e â âu ê êu i iu ư ươ iê iêu yê yêu ươ ươu - Nhận xét, sửa sai cho HS. b. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: ao bèo cá sấu kì diệu - GV gọi 2- 3 HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa ôn - GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu và cho HS đọc. c. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: cá sấu, kỳ diệu - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai - Đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng trong SGK - GV nhận xét. TIẾT 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 . - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - GV đọc mẫu và cho HS đọc. b. Kể chuyện - GV kể lần 1. không theo thứ tự .. - Luyện đọc các âm ở bảng ôn theo cá nhân. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. - HS đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - HS quan sát ,nhận xét - HS viết bảng con - HS đọc bảng ôn, từ ứng dụng.. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS quan sát. - Núi, chim đậu trên cành cây, châu chấu, cào cào …. - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV kể lần 2 kết hợp tranh. Tranh 1: Một con chó Sói đang đói lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp chú Cừu. Nó chắc mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến lại và nói “Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong ước gì ?” Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. Tranh 3: Tận cuối bãi người chăn cừu bồng nghe tiếng gào của cho Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu liền giáng cho Sói 1 gậy. Tranh 4: Cừu thoát nạn. - Ý nghĩa: Con Sói chủ quan và kiêu căng phải đền tội. Còn Cừu bình tĩnh, thông minh nên thoát nạn. -?: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì? c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết . - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao các con chữ, đều nét và nhắc HS tư thế ngồi viết bài - GV thu chấm 1 số bài - GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm 4. Củng cố. dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học.. - HS quan sát – lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm đôi và tập kể chuyện theo tranh mà em thích. - Mỗi nhóm kể 1 tranh. - Không nên chủ quan, kiêu căng, độc ác … - HS quan sát - HS viết vở. - HS đọc cả lớp. -------- cc õ dd -------Tiết 4:. TOÁN. ÔN: BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về số bằng nhau, phép trừ một số đi 0. - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở BT toán. - HS: BC – Vở BT toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát 2. Kiểm tra: - Cho 2 HS làm BL – Lớp thực hiện bảng con. - HS thực hiện. 5 – 4 = …. 4 – 0 = …. 5 – 5 = …. 4 – 4 = …. 3. Ôn: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Hoạt động 1: - Cho HS viết vào vở. 2 – 1 – 1= …. 3 – 1 – 2 = …. - Thực hiện vào vở. 5–1…3 3 – 2 …1 b. Hoạt động 2: - HD HS làm vở BT. Bài 1, 2, 3: Tính. - Nêu yêu cầu – làm bài vào vở Bài 4: >,<,= ? BT Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - GV HD HS nêu yêu cầu bài và làm vào vở BT. - Thu vở chấm. - Nhận xét, 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài.. -------- cc õ dd -------Tiết 5+6:. Luyện Tiếng Việt. ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được vần, các tiếng, từ ứng dụng có vần ân, ăn. - HS làm được bài trong vở BT tiếng việt. - HS có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK – bảng phụ ghi các tiếng có vần ân, ăn. - HS: BC – SGK – Vở BT tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát B. Ôn: ân, ăn 1. Luyện đọc: - Yêu cầu đọc thầm. - Mở SGK đọc - Hướng dẫn hS đọc các tiếng có vần ân, ăn. - Thi đọc cá nhân – nhóm – ĐT. Ân: cân, thân, gần, tấn, chân, mận…. Ăn: căn, trăn, khăn, dặn, vặn, bắn…. - HD hS làm vở BT. Bài 1: Nối từ. - Làm bài vào vở BT. Bài 2: Điền ăn hay ân? Bài 3: Viết. Viết 1 dòng : gần gũi 1 dòng : khăn rằn - Thu vở chấm. 2. Luyện viết: - HD HS viết BC: ân, ăn, cái cân, con trăn - Nhận xét. - Thực hiện BC. - HD viết vở luyện viết: 3 dòng: ân, ăn. - Mở vở viết bài. 2 dòng: cái cân, con trăn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giúp đỡ những HS còn viết chậm. - Thu vở chấm. 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.. -------- cc õ dd -------Tiết 1+2:. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 HỌC VẦN. ON - AN I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng - Viết được: : on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè * HS đọc và viết được vần : on, an. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ôn tập - 1- 2 HS đọc - Viết: cá sấu, kì diệu - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: on, an - GV ghi đề lên bảng 2. Ôn tập: a. Học vần: on - Nhận diện vần: -?: Vần on được tạo bởi những con chữ - Vần on được tạo nên bởi: o và n nào? - HS ghép: on - GV cho HS ghép vần: on - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - GV đọc mẫu (on): o - nờ - on và cho HS đọc. - Âm c - GV chỉnh sửa -?: Có vần on muốn có tiếng con ta thêm - HS ghép: con âm gì? - HS phát âm lại on cá nhân, tổ, cả lớp - GV cho HS ghép tiếng: con - GV đánh vần mẫu (con): cờ - on – con - Mẹ con và cho HS đánh vần tiếng. - GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì? - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - GV ghi bảng: mẹ con - GV đọc mẫu và cho HS đọc . - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - GV sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV giúp đỡ, sửa sai. b. Học vần: an - Nhận diện vần: -?: Vần an được tạo bởi những con chữ nào? - GV cho HS ghép vần: an - GV đọc mẫu: an - GV chỉnh sửa -?: Có vần an muốn có tiếng sàn ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: sàn - GV đánh vần mẫu: sờ - an - huyền – sàn và cho HS đánh vần tiếng. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhà sàn - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ. - GV sửa sai - GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập . - GV giúp đỡ, sửa sai. * HS đọc được vần on, an c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế - GV cho 2- 3 HS đọc. - GV cho 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu và cho HS các từ . d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: on - an - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: mẹ con, nhà sàn - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài. Tiết 2. - Vần an được tạo nên bởi a và n - HS ghép: an - HS phát âm lại vần an cá nhân, tổ, cả lớp - Âm s, dấu huyền - HS ghép: sàn - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS: Nhà sàn - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp. Ư. - HS đọc - HS gạch chân - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp -HS quan sát - lắng nghe. - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS viết - HS đọc ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu - GV nhận xét, chỉnh sửa . b. Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói. - GV cho HS q.sát tranh và nói theo những gợi ý sau: + Tranh vẽ gì? + Các bạn em là những ai? Họ ở đâu? + Em có quý các bạn đó không? + Các bạn ấy là những người như thế nào? + Em và các bạn ấy thường giúp đỡ nhau những công việc gì? + Em mong muốn gì với các bạn? - GV nhận xét. c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao * HS viết được vần on, an - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới. - HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, cả lớp + Tranh vẽ: Gấu mẹ, Gấu con cầm đàn. Thỏ mẹ, Thỏ con đang nhảy múa - HS tìm - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc: Bé và bạn bè - HS luyện nói theo gợi ý - Các bạn và bé. - HS tự nêu - Có - Rất tốt . - Giúp bạn học tập . - Luôn đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập . - HS viết bài - HS viết được vần on, an. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. TOÁN. SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. * HS làm được BT1, 2 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới: Số 0 trong phép trừ - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: a. Phép trừ 2 số bằng nhau: - GV giới thiêu phép trừ: 1 – 1 = 0 - GV cho HS q.sát hình vẽ trong SGK -?: Trong chuồng có 1 con vịt, nó chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt? - Gợi ý: 1con vịt bớt đi 1con vịt là mấy con vịt? -?: Ta làm phép tính gì? Vậy ta ghi: 1 – 1 = 0 - GV giới thiệu: 3 – 3 = 0; 2 – 2 = 0; 4 – 4 = 0 (tương tự 1 – 1 = 0) - GV thực hiện trên que tính - Một số trừ đi số đó thì bằng 0. b. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0. - GV giới thiệu: 4 – 0 = 4 - GV vẽ các hình vuông lên bảng hỏi: + Bên trái có mấy hình vuông? + Bên phải có mấy hình vuông? -?: Có 4 hình vuông, bớt 0 hình vuông còn lại mấy hình vuông? - Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4. - GV ghi bảng: 4 – 0 = 4 - GV cho HS đọc lại. 3. Thực hành Bài 1: GV nêu đề bài - GV cho 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: GV nêu đề bài - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - GV chấm 1 số vở - GV nhận xét, sửa sai - GV cho HS nhận xét: một số cộng hoặc. 4–1= 5–1–1=. 5–2= 5–2–2=. - HS nhắc lại tên bài học - HS quan sát - Không còn con vịt nào. - 0 con vịt - Ta làm phép tính trừ - HS đọc cá nhân, cả lớp: 1 – 1 = 0 - HS thực hiện trên que tính . - HS nhắc lại - HS quan sát + Có 4 hình vuông + Không có hình vuông nào - Còn lại 4 hình vuông. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp *Bài 1:Tính : 1–0=1 2–0=2 3–0=3 4–0=4 5–0=5 *Bài 2:Tính : 4+1= 5 4–0= 4 4+0= 4. 1–1=0 2–2=0 3–3=0 4–4=0 5–5=0. 5–1=4 5–2=3 5–3=2 5–4=1 5–5=0. 2+0=2 2–2=0 2–0=2. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a) 3 - 3 = 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trừ đi 0 cũng bằng chính số đó Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV hd HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng - GV gọi HS trình bày miệng - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. b) 2. -. 2. =. 0. -------- cc õ dd -------Tiết 4:. TOÁN. ÔN LUYỆN I. Môc tiªu HDHS lµm BT trong Vë BT( Trang 46 ) II- Lªn líp - HD HS lµm vë « li c¸c BT sau : Bµi 1:TÝnh 5 - 0 = …... 4 - 1 = …... 5 - 5 = ….. 4 - 4` = ….. - GV híng dÉn HS tù nhÈm vµ ®iÒn vµo - HS lµm vë « li Bµi 2: TÝnh theo cét däc - GV híng dÉn lµm . - HS viÕt vë bt 5 5 4 4 2 0 4 2. 3 - 3= …... 2 - 0 =…. 3 - 2 = …... -. 2 + 0 =…... 3 2. - HS tù lµm - GV ch÷a bµi , nhËn xÐt Bµi 3 §iÒn dÊu >, < = - GV HD HS TÝnh råi so s¸nh vµ ®iÒn dÊu - HS lµm bµi - GV ch÷a bµi Bµi 4 : ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp - HD HS quan s¸t tranh vµ viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng - HS lµm bt - GV nhËn xÐt ch÷a bµi ? Vì sao nêu đợc phép tính ấy * DÆn HS vÒ häc bµi III. Cñng cè, dÆn dß VÒ nhµ xem l¹i BT. -------- cc õ dd --------. Tiết 2+3:. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 HỌC VẦN. ÂN, Ă - ĂN I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: ân, ă – ăn, cái cân, con trăn; từ và các câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Viết được: ân, ă – ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi * HS đọc và viết được vần : ân, ăn II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: on, an - 1- 2 HS đọc - Viết: mẹ con, nhà sàn - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: ân, ă-ăn - GV ghi đề lên bảng 2. Ôn tập: a. Học vần: ân - Nhận diện vần: -?: Vần ân được tạo bởi những con chữ - Vần ân được tạo nên bởi â và n nào? - HS ghép: ân - GV cho HS ghép vần: ân + Giống nhau: kết thúc n - So sánh: ân - an +Khác nhau:ân bắt đầu bằng â, an bắt đầu bằng a - GV đánh vần mẫu: ân - HS phát âm cá nhân, tổ, cả lớp - GV chỉnh sửa - Có vần ân muốn có tiếng cân ta thêm âm - Âm c gì? - HS ghép: cân - GV cho HS ghép tiếng cân. - HS đánh vần tiếng cá nhân, tổ, cả lớp - GV đánh vần tiếng: “cân”: cờ - ân - cân và cho HS đánh vần tiếng. - GV giúp đỡ, sửa sai. - Cái cân - GV cho HS q.sát tranh và hỏi: tranh vẽ - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp gì? - GV ghi bảng: cái cân - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - GV đọc mẫu và đọc cho HS - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - Vần ăn được tạo nên bởi ă và n b. Học vần: ăn - HS ghép: ăn - Nhận diện vần: + Giống nhau: kết thúc n -?: Vần ăn được tạo nên bởi con chữ nào? +Khác nhau:ân bắt đầu bằng â, ăn bắt đầu - GV cho HS ghép vần: ăn bằng ă - So sánh: ân - ăn - HS đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp - GV đánh vần mẫu (ăn): ă – nờ - ăn và cho HS đánh vần vần. - GV chỉnh sửa. - Âm tr - HS ghép: trăn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Có vần ăn muốn có tiếng trăn ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: trăn. - GV đánh vần tiếng (trăn): trờ - ăn - trăn và cho HS đánh vần tiếng . - GV cho HS q. sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: con trăn - GV đọc mẫu từ và cho HS đọc từ. - GV giúp đỡ, sửa sai. * HS đọc được vần ân, ăn c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn - GV cho 2-3 HS đọc - GV cho HS lên gạch tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: +Bạn thân: Người bạn gần gũi, thân thiết . +Gần gũi: l chỉ sự thn thiết về tình cảm . +Khăn rằn: là 1 loại khăn dùng để quàng . +Dặn dò: Là dặn với thái độ quan tâm - GV đọc mẫu và cho HS đọc . d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ân - ăn - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: cái cân, con trăn - GV cho HS viết bảng con. * HS viết được vần ân, ăn - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài.. Tiết 2. - HS đánh vần tiếng cá nhân, tổ, cả lớp - Con trăn - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp * HS đọc được vần ân, ăn - HS theo dõi – đọc thầm - HS đọc - HS tìm và gạch chân tiếng mới - HS nghe, quan sát - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp -HS quan sát - lắng nghe. - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS viết * HS viết được vần ân, ăn - HS đọc ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê là thợ lặn - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa . b. Luyện nói - GV cho HS q.sát tranh: Tranh vẽ gì ? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói + Nặn đồ chơi có thích không? + Lớp mình ai đã nặn được đồ chơi ? + Đồ chơi thường được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chơi gì? + Sau khi nặn đồ chơi, em phải làm gì? - Nhận xét, tuyên dương. c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới. - HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, cả lớp + Tranh vẽ hai bạn nhỏ ngồi trò chuyện với nhau - HS tìm: thân, lặn - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Các bạn đang nặn đồ chơi - HS đọc: Nặn đồ chơi . - thích - HS giơ tay - Đất, bột gạo nếp, bột dẻo… - HS nêu - Thu dọn lại ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo - HS viết bài. - HS đọc lại bài. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. * HS làm được BT1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BT, tranh minh họa các bài đã học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con: 5 4 5 1 3 5 - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - Cho 2-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: GV nêu yêu cầu bài toán - Cho 3 HS lên bảng bài, cả lớp làm bài bảng con. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: GV nêu yêu cầu bài -?: mỗi phép tính phải trừ mấy lần? -?: Chúng ta thực hiện như thế nào? - GV cho HS cả lớp làm vào vở - GV thu 3 - 4 bài chấm, chữa bài, ghi điểm Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, sửa lỗi Bài 5: GV nêu yêu cầu bài toán - Cho HS quan sát lần lượt các bức tranh, nêu thành bài toán - Cho HS viết phép tính phù hợp với các tình huống trong tranh - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS thực hiện. *Bài 1: Tính - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 5–4=1 4–0=4 3–3=0 5–5=0 4–4=0 3–1=2 *Bài 2: Tính 5 5 1 4 3 3 1 0 1 2 3 0 4 5 0 2 0 3 *Bài 3: Tính: - Mỗi phép trừ ta thực hiện 2 lần - Thực hiện trừ lần lượt từ trái sang phải 2–1–1=0 3–1–2=0 4–2–2=0 4–0–2=2 Bài 4: > < = 5–3=2 3–3<1 5–1>3 3–2=1 Bài 5: a. 4 -. 4. =. 0. - HS lắng nghe. -------- cc õ dd -------Tiết 4:. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Tính: 4 - 4 = 5–0= 5–3= 2–2= - Số? 2 - ... = 0 5 + ... = 5 3 - .. = 3 ... + 4 = 4 - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm. 3. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở Baøi 1 : Tính. 5-0= 4–1= 3–3= 2–0= 5–5= 4–4= 3–2= 2+0= Baøi 2 : Tính. 2-1-0= 3-1-2= 4–1–3= 4–0–2= Baøi 3: >, <, =? 5 - 3 ... 2 3–3…1 5 - 4 ... 2 3–0…1 5 - 1 ... 2 3–2… 1. - Haùt - 2 HS leân laøm. - 2 - 5 HS laøm.. - HS neâu yeâu caàu. - HS laøm baøi. - HS đổi vở kiểm tra.. 5-2-0= 4–2–2=. - HS laøm baøi. - 3 HS lên chữa.. 4 – 4 ... 0 4 – 1 ... 0 4 – 3 ... 0. - HS làm bài và chữa bài.. 4. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài vừa làm. - Laøm laïi caùc baøi vaøo baûng con.. -------- cc õ dd -------Tiết 5+6:. Luyện Tiếng Việt. ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được ưu, ươu, ghép được một số âm với vần vừa học. - HS đọc trơn được các từ ứng dụng. - HS có ý thức học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK – Bảng phụ ghi các tiếng có vần vừa học. - HS: BC – SGK – Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: B. Ôn: ưu, ươu 1. Luyện đọc: - Yêu cầu đọc thầm.. Hoạt động của HS - Hát một bài. - HS mở SGK đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS đọc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc ĐT. 2. Luyện viết: a. HD HS viết bảng con: ưu, lựu ươu, hươu. - Nhận xét. - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm. b. HD HS làm vở bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm, nối từ thích hợp. - HD HS viết 1 dòng trái lựu, 1 dòng hươu sao. 3. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.. - Thi đọc cá nhân. - Thi đọc tiếp sức. - Viết bảng con.. - Đọc yêu cầu – tìm từ thích hợp để nối. - HS thực hiện.. -------- cc õ dd -------Tiết 7:. TOÁN. ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép trừ trong phạm vi 5. - Biết so sánh các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở BT toán – bảng phụ. - HS: Vở BT toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - 2 HS làm bảng lớp. 5 – 1 = …. 4 + 1 = …. 5 – 2 = …. 4 + 1 = …. 3. Ôn: Luyện tập. * Hướng dẫn HS làm BC. 5 – 1 – 1 = …. 4 – 1 – 1 = …. 5 – 1 – 2 = …. 5 – 2 – 1 = …. 5–1…3 5 – 4 …. 0 * Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1, 2: Tính. - GV hướng dẫn HS ghi phép tính thật thẳng cột. Bài 3: >,<,= ? Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HD HS quan sát tranh. - Nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài.. Hoạt động của HS - Cả lớp hát - Thực hiện. - Thực hiện BC. - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở BT.. - So sánh , ghi dấu vào chỗ chấm - Quan sát tranh – ghi phép tính - Đổi vở chấm cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -------- cc õ dd -------Tiết 1:. Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 TIẾNG VIỆT. TẬP VIẾT TUẦN 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO ... I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Vở tập viết, chữ mẫu - Học sinh: vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: ân, ă - ăn - HS đọc bài - Viết bảng con: cái cân, con trăn - HS viết bảng con - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ học tập viết một số từ - GV ghi tên bài 2. Bài mới: a. Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết. - Nêu tên những con chữ cao 2 ô li? - c, a, i, e, o, s, â, u, ư, i, r, ă, n - Nêu tên những con chữ cao 5 ô li? - k, l, h, ch, ng - Con chữ “đ, d” cao mấy ô ly? - 4 ô li - Con chữ “t” cao mấy ô ly? - 3 ô li - Những chữ nào được ghép bằng 2 con chữ? - tr, ch, ng . - Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ? - Chữ : 1 con chữ o - Từ : 2 con chữ o b. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: cái kéo - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên - HS quan sát đường kẻ thứ 2, viết con chữ c, rê bút viết vần ai, lia bút viết dấu sắc, điểm kết thúc khi viết xong dấu sắc. Nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút trên đường kẻ 2 viết con chữ k, rê bút viết vần eo, lia bút viết dấu sắc, điểm kết thúc khi viết xong dấu sắc. - HS viết bảng con - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: trái đào. - HS quan sát - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết con chữ t cao 3 ô li rê bút viết vần ai, lia bút viết con dấu sắc trên chữ a. Nhấc bút cách 1 con chữ o lia bút dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ đ cao 4 ô li, rê.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bút viết vần ao, lia bút viết dấu huyền. Điểm kết thúc khi viết xong dấu huyền. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: sáo sậu - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thư nhất, viết con chữ s rê bút viết vần ao, lia bút viết dấu sắc trên con chữ a. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ nhất viết con chữ s và rê bút viết vần âu, lia bút viết dấu nặng. Điểm kết thúc ở khi viết xong dấu nặng. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: líu lo. - Cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3, viết con chữ l cao 5 ô li rê bút viết vần iu, lia bút viết dấu sắc trên con chữ i. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ l cao 5 ô li và rê bút viết chữ o, điểm kết thúc ở khi viết xong chữ o - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai 3. Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết từng hàng vào vở . Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh. - GV thu chấm 1 -3 vở . - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ mới viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS đọc lại bài. -------- cc õ dd -------Tiết 2:. TIẾNG VIỆT. TẬP VIẾT TUẦN 10: CHÚ CỪU, RAU NON ... I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Vở tập viết, chữ mẫu - Học sinh: vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: ân, ă - ăn. Hoạt động của học sinh - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Viết bảng con: cái cân, con trăn - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ học tập viết một số từ - GV ghi tên bài 2. Bài mới: a. Quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết. - Nêu tên những con chữ cao 2 ô li? - Nêu tên những con chữ cao 5 ô li? - Con chữ “đ, d” cao mấy ô ly? - Con chữ “t” cao mấy ô ly? - Những chữ nào được ghép bằng 2 con chữ? - Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ? b. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu chữ: chú cừu. - Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2, viết con chữ c, rê bút viết con chữ h, rê bút viết chữ u, lia bút viết dấu sắc trên con chữ u điểm kết thúc khi viết xong chữ u. Nhấc bút cách 1 con chữ O đặt bút trên đường kẻ 2 viết con chữ c, rê bút viết vần ưu, lia bút viết dấu huyền trên chữ u điểm kết thúc khi viết xong dấu huyền - GV cho HS viết vo bảng con . - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: rau non. -Viết mẫu và nêu quy trình: Đặt bút trên đường kẻ thứ nhất viết con chữ r rê bút viết vần au. Nhấc bút cách 1 con chữ o lia bút dưới đường kẻ thứ 2 viết con chữ n, lia bút viết vần on. Điểm kết thúc khi viết xong chữ n - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: thợ hàn - Cách viết: Đặt bút trên dưới đường kẻ thứ 2, viết chữ th rê bút viết con chữ ơ lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ h và rê bút viết vần an, lia bút viết dấu huyền trên chữ a.. - HS viết bảng con. - c, a, i, e, o, s, â, u, ư, i, r, ă, n - k, l, h, ch, ng - 4 ô li - 3 ô li - tr, ch, ng . - Chữ : 1 con chữ o - Từ : 2 con chữ o - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát. - HS viết bảng con - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Điểm kết thúc ở khi viết xong dấu huyền - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét – sửa sai - GV viết mẫu chữ: dặn dò - Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2, - HS viết bảng con viết con chữ d rê bút viết vần ăn, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ă. Nhấc bút cách 1 con chữ o, đặt bút tại đường kẻ 2 viết con chữ d và rê bút viết con chữ o, lia bút viết dấu huyền trên con chữ o. Điểm kết thúc ở khi viết xong dấu huyền. - HS viết bài vào vở - GV cho HS viết vào bảng con . - GV nhận xét – sửa sai Lưu ý : Nối nét giữa các con chữ, khoảng cách và vị trí dấu thanh - GV cho HS đọc lại phần vừa viết . 3. Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết từng hàng vào vở - HS đọc lại bài . Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, nối nét, điểm đặt bút, điểm kết thúc, vị trí dấu thanh. - GV thu chấm 1 -3 vở . - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại các từ mới viết - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau * HS làm được bài tập 1, 2 II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở bài tập, bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào - HS thực hiện bảng con: 5–1–2= 5–2–1= 2+3= 1+4= - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập chung - GV ghi tên bài . *Bài 1: Tính 2. Bài mới: 4 3 5 2 1 0 Bài 1: GV nêu yêu cầu bài + + + - Cho 2-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm 0 3 0 2 0 1 bảng con. 4 0 5 0 1 1 *Bài 2: Tính - GV nhận xét, chữa bài - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Bài 2: GV nêu yêu cầu bài toán 2+3= 5 4+1= 5 - Cho 2 HS lên bảng bài, cả lớp làm bài 3+2= 5 1+4= 5 bảng con. Bài 3: > < = - GV nhận xét, chữa bài 5–1>0 3+0=3 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập 5–4<2 3–0=3 - Hướng dẫn HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét Bài 4: - GV nhận xét, sửa lỗi a. Bài 4: GV nêu yêu cầu bài toán - Cho HS quan sát lần lượt các bức tranh, 3 + 2 = 5 nêu thành bài toán - Cho HS viết phép tính phù hợp với các b. tình huống trong tranh 5 2 = 3 - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. -------- cc õ dd --------. Tiết 4 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11 I.Mục tiêu: - Giúp HS 1. Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm trong tuần 11. 2. Nắm được nội dung kế hoạch tuần tới. 3. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. 4. Sơ lược về thảm họa động đất cho HS, HS biết được thế nào là động đất. II. Nội dung sinh hoạt 1. Học sinh nhận xét đánh giá: - YC các tổ trưởng nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Giáo viên nhận xét đánh giá: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp. - Sinh hoạt 15’ đầu giờ tương đối nghiêm túc, ND sinh hoạt tương đối phong phú. - Nhiều em có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Lệ, Hoàng, Đoan, Phôn, Nhé … - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc tương đối gọn gàng. - Về nhà có viết bài và xem lại bài cũ + Tồn tại: - Cán bộ lớp quản lí lớp chưa tốt. Trong giờ học nhiều HS còn lộn xộn, nói chuyện: Đoan, Quynh, Khang, Nhiêm, Điêm … - Một số em đến lớp không thuộc bài: Pép, Lin, Nhiêm, Lui - Trong giờ học ít tập trung theo dõi bài, làm việc riêng : Đoan - Việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt. - Vệ sinh xung quanh lớp học chưa sạch. 3. GV sơ lược qua về động đất cho HS: - Bước đầu nêu khái niệm động đất. Cho HS biết động đất nguy hiểm thế nào? Quan sát một số hình ảnh sau động đất. III. Kế hoạch tuần 12: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động của lớp. - Thực hiện vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ. - Tự giác học và làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhắc HS nộp tiền các loại quỹ, hộ khẩu photo công chứng.. -------- cc õ dd --------. Tiết 4:. Luyện Toán. ÔN: BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về số bằng nhau, phép trừ một số đi 0. - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở BT toán. - HS: BC – Vở BT toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Cho 2 HS làm BL – Lớp thực hiện bảng con. 5 – 4 = …. 4 – 0 = …. 5 – 5 = …. 4 – 4 = …. 3. Ôn: Luyện tập. a. Hoạt động 1: - Cho HS viết vào vở. 2 – 1 – 1= …. 3 – 1 – 2 = …. 5–1…3 3 – 2 …1 b. Hoạt động 2: - HD HS làm vở BT. Bài 1, 2, 3: Tính. Bài 4: >,<,= ? Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - GV HD HS nêu yêu cầu bài và làm vào vở BT. - Thu vở chấm. - Nhận xét, 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài.. Hoạt đọng của HS - Cả lớp hát - HS thực hiện.. - Thực hiện vào vở.. - Nêu yêu cầu – làm bài vào vở BT. -------- cc õ dd -------Tiết 1+2:. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Học vần. ÂN – Ă - ĂN I.Muïc ñích – yeâu caàu: - Học sinh đọc và viết được: ©n, ¨n, c¸i c©n, con tr¨n. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 92, 93. 2. Hoïc sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh:. Hoạt động của học sinh - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Baøi cuõ: - Đọc: on, an, mĐ con, nhµ sµn, - 3 HS đọc. rau non, hòn đá, thợ hàn, bà ghế. - 2 HS đọc. - Đọc SGK. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết - Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. baûng con. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - HS gheùp vaàn ©n vaøo baûng. 3. Bài mới: - HS: Vần ©n gồm âm © đứng a). Giới thiệu vần ©n: trước, âm n đứng sau. - GV yeâu caàu HS gheùp aâm © với n. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV yeâu caàu HS phaân tích vaàn ©n. - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. - HS gheùp tieáng c©n. - GV hướng dẫn đọc đánh vần. - GV hướng dẫn đọc trơn. - HS: Tiếng c©n gồm âm c đứng - GV yêu cầu HS ghép âm c vào trước trước, vần ©n đứng sau. vần ©n tạo thành tiếng mới. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - GV: phaân tích tieáng c©n - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - GV: đọc đánh vần. - 3 HS đọc. - GV: đọc trơn. - Vài HS đọc: ©n – c©n – c¸i c©n - GV giới thiệu tranh cái cân. - GV ghi từ: c¸i c©n - HS gheùp - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - HS: giống nhau cùng có âm n đứng * So saùnh 2 vaàn ©n, ¨n - GV: vaàn ©n, ¨n coù gì gioáng vaø khaùc sau. Khaùc nhau: vaàn ¨n coù aâm ¨ đứng trước, vần ©n có âm © đứng nhau. trước. - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích - HS đọc lại tồn bài moät soá tieáng. b). Giới thiệu vần ¨n:. c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: b¹n th©n kh¨n r»n gÇn gòi dÆn dß - GV giải nghĩa một số từ. d). Vieát: - GV hướng dẫn viết chữ ăn, ân, cái cân, con trăn * Nhaän xeùt ,chỉnh sửa. HS đọc CN- ĐT. - HS vieát baûng con..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TiÕt 2. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem tranh, tranh veõ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay laø: BÐ ch¬i th©n víi b¹n Lª. Bè b¹n Lª lµ thî lÆn. - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyeän noùi: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hoõm nay laứ: Nặn đồ chơi. Trong tranh veõ gì? Nặn đồ chơi có thích không? Lớp mình những ai đã nặn được đồ chôi? Đồ chơi được nặn bằng gì? Sau khi nặn đồ chơi con phải làm gì? c). Luyeän vieát: - Nhaéc laïi cho ta tö theá ngoài vieát, caùch vieát. - Giaùo vieân nhaän xeùt phaàn luyeän vieát. 3. Cuûng coá -Toång keát: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ¨n, ©n. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Daën doø: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tieáp. - Nhận xét lớp học.. Hoạt động của học sinh. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS: Tranh veõ hai baïn nhoû ngoài trò chuyện với nhau. - HS leân gaïch chaân tieáng coù vaàn ¨n, ©n vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.. - HS luyện nói theo chủ đề. - Học sinh viết vào vở tập viết.. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. Toán. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Muïc tieâu: - Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 0. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Học sinh yêu thích học Toán. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Vở bài tập Toán 1. 2. Hoïc sinh : - Vở bài tập Toán 1. III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tiết 2: Tập viết. CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI, YÊU CẦU.. I. Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: c¸i kÐo, tr¸iI đào,sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu . - Viết đúng độ cao các con chữ. - Bieát caàm buùt, tö theá ngoài vieát. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giaùo vieân: - Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 2. Hoïc sinh: - Vở viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC - 2 hoïc sinh leân baûng vieát, ở dưới - Vieát: tươi cười, ngày hội, vui vẻ. viết bảng con. - Nhaän xeùt baøi cuõ vaø ghi ñieåm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giơ chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu - HSđọc. cầu. - GV ghi daàu baøi. - HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao từng * Hướng dẫn viết: con chữ. - GV giơ chữ : cái kéo - HS vieát vaøo baûng con. - GV hướng dẫn cách viết. - Tương tự như vậy với các chữ còn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> laïi: trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - HS mở vở tập viết. * Thực hành : - HS đọc từng dòng và viết. - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết. - HS: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn lo, hiểu bài, yêu cầu. thaønh baøi vieát. 3. Cuûng cố- Daën doø: - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài vieát. - Thu vở chấm một số em. - Nhaän xeùt tuyeân döông. - Viết bài ở nhà, xem bài mới.. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. Tập viết. CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN, DẶN DÒ, KHÔN LỚN, CƠN MƯA. I. Muïc tieâu : - Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: chĩ cõu, rau non, thî hµn, dÆn dß, kh«n lín, c¬n ma. - Viết đúng độ cao các con chữ. - Bieát caàm buùt, tö theá ngoài vieát. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giaùo vieân: - Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 2. Hoïc sinh: - Vở viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC - 2 hoïc sinh leân baûng vieát, ở dưới - Vieát: cái kéo, trái đào, hiểu bài. viết bảng con. - Nhaän xeùt baøi cuõ vaø ghi ñieåm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV giơ chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn - HSđọc. mưa. - GV ghi daàu baøi. * Hướng dẫn viết: - HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao từng con - GV giơ chữ : chú cừu chữ. - HS vieát vaøo baûng con. - GV hướng dẫn cách viết..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tương tự như vậy với các chữ còn laïi: rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. * Thực hành : - HS mở vở tập viết. - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết. - HS đọc từng dòng và viết. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một - HS: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn số em viết chậm, giúp các em hoàn dò, khôn lớn, cơn mưa. thaønh baøi vieát. 3. Cuûng coá - Daën doø : - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài vieát. - Thu vở chấm một số em. - Nhaän xeùt tuyeân döông. - Viết bài ở nhà, xem bài mới.. -------- cc õ dd -------Tiết 4:. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu: - Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. - Học sinh yêu thích học Toán. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Vở bài tập Toán 1. 2. Hoïc sinh : - Vở bài tập Toán 1. III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Tính: 2 – 1 – 1 = 5–3–0= 4–0–2= 3–1–2= - Ñieàn daáu >, <, = ? 4 – 4 ... 0 5 – 1 ... 3 3 – 3 .. 1 3 – 2 .. 1 - GV nhaän xeùt , ghi ñieåm. 3. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 47. Baøi 1 : Tính.. Hoạt động của học sinh - Haùt - 2 HS leân laøm. - 2 HS laøm.. - HS mở vở bài tập Toán 1. - HS neâu yeâu caàu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a) 3 2. 4 + 1. 1 + 4. 3 + 2. 5 -. 5 -. 3. - HS laøm baøi. - HS đổi vở kiểm tra.. 2. Baøi 2 : Tính. 5+0= 2+3= 4+1= 1+3= 0+5= 3+2= 1+4= 3+1= Baøi 3: Tính. 3+1+1= 2+2+0= 3–2–1= 5–2–2= 4–1–2= 5–3–2= Baøi 4: >, <, =? 4 + 1 ... 4 5–1…5 3 + 0 ... 3 4 + 1 ... 5 5–0…5 3 + 1 ... 4 4 – 1 ... 4 4+1…4 3 + 1 ... 5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Giáo viên chấm vở. 4. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài vừa làm. - Laøm laïi caùc baøi vaøo baûng con.. - HS laøm baøi. - 4 HS lên chữa. - HS laøm baøi. - 3 HS lên chữa.. - HS làm bài và chữa bài. - HS quan saùt tranh, ghi pheùp tính thích hợp và nêu đề toán phù hợp với phép tính vừa nêu.. -------- cc õ dd ------Tiết 6:. Hoạt động tập thể. VĂN NGHỆ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. I/ Môc tiªu: - Tæ chøc cho HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11- ngµy nhµ gi¸o VN. - Tæ chøc HS diễn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11- ngµy nhµ gi¸o VN. - T¹o ®iÒu kiÖn cho HS giao lu, häc hái, t¨ng cêng t×nh ®oµn kÕt gi÷a c¸c thµnh viªn trong líp. II/ Các hoạt động dạy học : 1, H§1 : T×m hiÓu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o VN – 20/11 - GV cïng HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11 - HS ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ ngµy 20/11. 2, H§2 : HS diễn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11 . * HS chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy NGVN 20/11 : Học sinh biểu diễn c¸c tiÕt môc v¨n nghệ đã chuÈn bÞ theo tæ nh: h¸t , móa, ng©m th¬…. Cã néi dung vÒ thÇy c«, vÒ c«ng ¬n cña thÇy c«gi¸o. * Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc.. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Sinh hoạt lớp TUẦN 11. TiÕt 7:. I. Môc tiªu - Học sinh thấy đợc những u - khuyết điểm trong tuần qua.Từ đó có hớng phấn đấu trong tuần tới - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh mäi néi quy cña líp, trêng II. Hoạt động 1. Sơ kết tuần học: - ¦u ®iÓm: + Thực hiện tương đối tốt các nề nếp do trường, lớp quy định + Đi học đều, đỳng giờ. + Chăm chỉ học bài. + TÝch cùc tham gia ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi:Hoài,Thư,Nam, Huy ,Phước. - Nhîc ®iÓm. + Trong líp cßn nãi chuyÖn riªng: Thùy,Tùng, Đức. 2. Ph¬ng híng tuần tới - Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm,kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cña tuÇn tríc. - Thi ®ua häc tËp h¨ng h¸i ph¸i biÓu x©y dùng bµi. - Lu«n lu«n cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. - Tu dỡng đạo đức để trở thanh con ngoan. - Thực hiện tốt nề nếp của trờng của lớp đề ra. - Đi học đều và có đầy đủ dụng cụ học tập. -Tích cực thi đua chạng 2 3. Biện pháp thực hiện: -Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em kịp thời. -Thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 .. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×