Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.26 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Thö thaêm baïn SGK trang 25 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu : - Luyện đọc : + Đọc đúng : Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp,… Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cuøng baïn. + Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Các em biết cảm thông, sẻ chia nỗi đau buồn với những người gặp chuyện không may, khó khăn, hoạn nạn,… B.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) - HS : Xem trước bài trong SGK. C.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2. Bài cũ :”Truyện cổ nước mình”. Gọi 3HS lên đọc thuộc lịng bài thơ. H: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? H: Em hieåu yù hai doøng thô cuoái baøi nhö theá naøo? H: Neâu yù nghóa cuûa baøi thô ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi đề.( Treo tranh => GTB) Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ, con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này. b.Hướng dẫn HS luyện tập và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài 3 lượt. - Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. - Lần 3: Cho HS giải nghĩa một số từ như SGK. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. -HS luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ Từ đầu….chia buồn với bạn”. H: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (…..không biết , Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.) H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (….để chia buồn với bạn Hồng.) H: Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? (… ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.) H: Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Nghe, choát yù: YÙ1: Cho bieát nôi baïn Löông vieát thö vaø lyù do vieát thö cho Hoàng. + Đoạn 2:” còn lại”. H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hoàng? (…hôm nay đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.) H: Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? (+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước luõ. + Lương khuyến khích Hồng vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. + Löông laøm cho Hoàng yeân taâm: Beân caïnh Hoàng coøn coù maù, coù coâ baùc vaø coù caû những người bạn mới như mình.) - Cho HS đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư để trả lời câu hỏi 4 SGK. H: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? (…những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thö. + Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư.) H: Ở nơi bạn Lương mọi ngươiø đã làm gì để động viên, giúp đõ đồng bào vùng lũ luït? (…mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, trường bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt.) H: Riêng Lương đã làm gì đểû giúp đỡ Hồng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (….riêng Lương đã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay.) -GV giảng từ:“ bỏû ống”: là dành dụm, tiết kiệm. H: Đoạn 2 nói lên điều gì? Nghe, choát yù: Ý2: Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn ruùt ra yù nghóa của bức thư. - Choát - ghi baûng: YÙ nghóa: Tình caûm cuûa Löông thöông baïn, chia seû ñau buoàn cuøng baïn khi baïn gaëp ñau thöông, maát maùt trong cuoäc soáng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm( 8’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn bức thư. - GV hướng dẫn HS tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn. GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Baïn Hoàng thaân meán, Mình là Quách Tuấn Lương, HS lớp 4B/ Trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hônm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết / ba của Hồng đã hy sinh trong trật lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với baïn. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo doõi, uoán naén. - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ý nghĩa. H: Qua baøi vaên vieát thö giuùp em hieåu ñieàu gì? H: Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chöa? - Nhắc HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo, người hoàn cảnh không may, khó khăn,... - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập viết thư cho bạn hoặc người thân. Chuẩn bị bài:”Người ăn xin”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ************************************* Toán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Triệu và lớp triệu (TT) SGK trang 14 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : - Củng cố về các hàng, lớp đã học; Củng cố bài toán vể sử dụng thống kê số lieäu. - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Biết thống kê các số liệu trong bảng. - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy saïch seõ. B. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1 C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Bài cũ : “ Triệu và lớp triệu”. Kieåm tra BT soá 4 , Gọi 2HS lên bảng làm. Đọc và viết các số sau: 236 000 000 ; 990 000 000 ; 708 000 000 ; 500 000 000 . - Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và viết các số đến lớp triệu.( 10’) - Treo bảng các hàng, lớp đã chuẩn bị lên bảng. - Giới thiệu: Coù moät soá goàm 3 traêm trieäu, 4 chuïc trieäu, 2 trieäu, 1 traêm nghìn, 5 chuïc nghìn, 7 nghìn, 4 traêm, 1 chuïc, 3 ñôn vò. - Gọi 1 HS lên bảng viết số trên, dưới lớp viết nháp. - GV hướng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghỉn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413. + Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khaùc. Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghìn ( lớp nghìn ) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ). - GV yêu cầu HS đọc lại số trên. - GV cho HS đọc các số sau. 65 789 200; 123 456 789; 23 000 000 Hoạt động 2 : Thực hành Baøi 1:- GV treo baûng coù saün noäi dung baøi taäp1, GV keû theâm 1 coät vieát soá. - GV yeâu caàu HS vieát caùc soá trong baøi 1. - Gọi lần lượt HS lên bảng viết số. - Theo dõi HS, kiểm tra các số đã viết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV và cả lớp nhận xét số viết trên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng đọc lại. - Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên Bài 2:- GV viết các số lên bảng.Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo doõi nhaän xeùt. Baøi 3 : Vieát caùc soá - Yêu cầu HS làm vở. - Gọi HS lên bảng sửa. - GV và cả lớp nhận xét, chấm đ/s. Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn - Gọi HS đọc yêu câù bài - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo từng cặp. - Gọi HS đọc từng câu hỏi cho HS khác trả lời. 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách đọc các số đến lớp triệu. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà học bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài mới:” Luyện taäp”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *************************************** Đạo đức Vượt khó trong học tập. SGK trang 5 – TGDK: 30 phút A.Muïc tieâu: - HS hieåu trong vieäc hoïc taäp coù raát nhieàu khoù khaên , chuùng ta caàn phaûi bieát khaéc phuïc khoù khaên, coá gaéng hoïc toát. + Khi gặp khó khăn và biết khắc phục , việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bị ảnh hưởng. + Trước khó khăn phaỉ biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết, khắc phục để vượt qua khó khăn. - Bieát caùch khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp. - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B. Chuaån bò: - GV : Giaáy ghi baøi taäp cho moãi nhoùm, SGK. - HS: Xem trước bài. C.Hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: Chuyeån tieát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Bài cũ:” Trung thực trong học tập” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu câu chuyện (12’) - Đọc câu chuyện”Một HS nghèo vượt khó” -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: H: Thảo gặp phải những khó khăn gì? H: Thảo đã khắc phục như thế nào? H: Keát quaû hoïc taäp cuûa baïn theá naøo? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và khẳng định: Baïn Thaûo gaëp nhieàu khoù khaên trong hoïc taäp nhö: nhaø ngheøo, boá meï luoân ñau yeáu, nhà xa trường. Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các baïn khoù khaên hôn mình. H: Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay, bỏ học không? H: Nếu bạn Thảo không khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có thể xảy ra? H: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng , khi gặp khó khăn trong hoïc taäp chuùng ta neân laøm gì? H: Khaéc phuïc khoù khaên trong hoïc taäp coù taùc duïng gì? - Choát yù: Trong cuộc sống , mỗi người đều có những khó khăn riêng.Để học tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn thử thách.Tục ngữ đã có câu khuyên raèng:”Coù chí thì neân” - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/6. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.( 15’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän laøm baøi taäp1SGK/7 . Baøi taäp1: Khi gaëp baøi taäp khoù, theo em caùch gíaûi quyeát naøo laø toát, caùch giaûi quyeát naøo chöa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt , dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt).Với những cách giải quyết không tốt , hãy giải thích . a) Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được. b) Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c) Cheùp luoân baøi cuûa baïn. d) Nhờ người khác giải hộ. đ) Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> e) Bỏ không làm. Để lại chờ cô giáo sửa. Baøi taäp2: - Yeâu caàu HS giaûi quyeát tình huoáng: - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. - Gọi 1 em nêu tình huống, mời các bạn trả lời. + Tình huoáng: Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp baïn? * Kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.( 3’) - GV cho HS laøm vieäc caëp ñoâi. - Yeâu caàu moãi HS keå ra 3 khoù khaên cuûa mình vaø caùch giaûi quyeát cho baïn beân caïnh nghe, nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết. - GV cho HS làn việc cả lớp. - Yeâu caàu moät vaøi HS neâu leân khoù khaên vaø caùch giaûi quyeát. H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa? Trước khó khăn cuûa baïn beø ta coù theå laøm gì? Giáo dục HS : Khi gặp khó khăn nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được.Và chúng ta cần giúp đỡ bạn bè vượt khó. 4.Củng cố :- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện vượt khó của các bạn HS, tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè vượt khó mà em biết. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ******************************* Khoa hoïc Vai trò của chất đạm và chất béo SGK trang 12 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. + Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Xác đinh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chúa chất đạm và chất béo. - GDHS ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển và khoẻ mạnh. B.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to. Các chữ viết trong hình tròn. - HS : Buùt chì maøu. C. Các hoạt động dạy học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Bài cũ: “ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn……chất bột đường”. Kieåm tra 2 em . H: Người ta có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào ? H: Kể tên nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường và có vai trò gì ? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trao đổi và trả lời caâu. H: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ; chất béo? (+ Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng , cua, thịt……. + Các thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu ăn, mỡ, đậu….) - Nhaän xeùt, boå sung. - Tổ chức hoạt động cả lớp. H: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ? (+ Cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ….) H: Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? (+ Dầu ăn , mỡ lợn , lạc rang, đỗ tương…) H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Keát luaän: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể, tạo những tế bào mới cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vitamin: A ,D,E,K. - Gọi HS đọc phần bạn cần biết trang 12/13. Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất beùo.( 16’) - GV phát phiếu học tập cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, chất béo. - Gọi 2 nhóm làm xong trước dán lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét. Chấm phiếu đ/s. + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm: + Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo: H: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ đâu?..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (… các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.) 4. Cuûng coá:- Goïi HS neâu laïi keát luaän. - GD HS ăn uống đủ chất để có sức khoẻ tốt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về học bài và thực hành bài học. Chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: .. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ******************************************* Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006 Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức SGK trang 27 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu: - HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. B. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 1. - HS : Vở bài tập, SGK. C. Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh: Chuyeån tieát 2. Baøi cuõ: “ Daáu hai chaám”. Kieåm tra 2 hoïc sinh. H: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó thường được phối hợp vời những dấu nào? Và không cần phối hợp với dấu khác khi nào? H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”. - Kiểm tra bài tập 2 của HS. Sửa bài. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận xét – Rút ghi nhớ.( 12’) a. Nhaän xeùt: - Gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét SGKõ. - Cho nhóm 3 em thảo luận những yêu cầu sau : 1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu : Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn). Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Theo em : - Tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì ? - Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Gọi 1 nhóm lên bảng làm bài. GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng. GV chốt lời giải : + YÙ 1: * Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. * Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. + YÙ 2 : - Tiếng dùng để cấu tạo từ : Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ . Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức. - Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa. b. Ghi nhớ. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. Hoạt động2: luyện tập.( 18’) Baøi 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau : Raát / coâng baèng, / raát / thoâng minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, / + Từ đơn : rất, vừa, lại. + Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài cho cả lớp. Đáp án: Ví dụ : * Các từ đơn : buồn, no, mía, bắn, đói, ốm, vui, … * Các từ phức : đậm đặc, hung dữ, huân chương, anh dũng, mừng rỡ, băn khoăn,… Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài cho cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau : - Hoâm nay baø em bò oám. -Bầy chó sói rất hung dữ. 4.Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ . - Tuyên dương những em học tốt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5 Dặn dò: Về học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố, chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************** Chính taû(Nghe - vieát). Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø. SGK trang 26 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu : - HS phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã) để nghe - viết đúng chính tả Cháu nghe câu chuyện của bà. - Trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện của bà” + Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngaõ) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS : Xem trước bài. C. Các hoạt động dạy – học: 1. OÅn ñònh : Neà neáp 2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của bài trước : gập ghềng, Chiêm Hoá, Tiên Quang, quảng - Nhận xét và sửa nếu sai. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe – viết. - Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt. H: Noäi dung baøi thô noùi gì? - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. + moûi : m + oi+ daáu hoûi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + gaëp : g+ aêp+ daáu naëng + daãn : d +aân +daáu ngaõ + laïc : l + ac+daáu naëng. + boãng nhieân: khoâng vieát nhieâng - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài - GV treo bảng phụ- HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhaän xeùt chung. c. Luyeän taäp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập 2a vào vở. - GV theo doõi HS laøm baøi. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. a) Ñieàn vaøo choã troáng : tr hay ch? Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. - HS laøm mieäng baøi 2b: b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Bình minh hay hoàng hôn ? Trong phòng triển lãm tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người baûo : Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn. Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn. Vì sao oâng laïi khaúng ñònh chính xaùc nhö vaäy ? Là bởi vì tôi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh. 4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán Luyeän taäp SGK trang 16 – TGDK: 35 phút. A. Muïc tieâu : Giuùp HS oân taäp veà: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Có ý thức tự giác làm bài, tính toán cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ. B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 1 vaø 3. - HS : Xem trước bài trong sách. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Bài cũ :.- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài về nhà. + Đọc số: 205 085 742; 600 767 200; 347 800 006. + Vieát soá: Mười triệu hai trăm linh bốn nghìn. Saùu traêm naêm möôi saùu trieäu. Chín möôi taùm trieäu khoâng nghìn baûy traêm hai möôi. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức đã học.( 10’) - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc, viết số, giá trị của từng chữ số trong soá. - Goïi 1 soá nhoùm trình baøy. * Chốt: Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, đọc từ lớp lớn đến lớp bé. + Căn cứ vào các hàng của từng lớp để xác định giá trị của chữ số trong số đó. Hoạt động2 : Thực hành ( 20’) - GV cho HS laøm caùc baøi taäp. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi 1,2,3 vaø 4. Baøi 1: - Yeâu caàu HS vieát theo maãu vaøo phieáu. - Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện. - Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đ/s theo đáp án GV sửa ở bảng. Baøi 2 : - Yeâu caàu HS laøm mieäng. - GV theo dõi và sửa khi HS đọc chưa đúng. Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài. Đáp án: Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a)715 638 : Giátrị của chữ số 5 là 5 000. b) 571 638 : Giátrị của chữ số 5 là 500 000. c) 836 571 : Giátrị của chữ số 5 là 500. - Yêu cầu HS trả vở và sửa bài. 4.Cuûng coá :- Chaám moät soá baøi, nhaän xeùt – Nhaán maïnh moät soá baøi HS hay sai.. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø : - Veà nhaø laøm baøi luyeän theâm, chuaån bò baøi:”Tieáp theo”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *************************************************. Keå chuyeän Kể chuyện đã nghe, đã đọc. SGK trang 29 – TGDK: 30 phút. A. Muïc ñích yeâu caàu: - HS nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện). - Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. + Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của baïn. - Các em học tập những điều hay lẽ phải, điều tốt của những truyện đã nghe, đã đọc. B. Chuaån bò : - GV vaø HS söu taàm moät caâu chuyeän noùi veà loøng nhaân haäu: truyeän coå tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Baøi cuõ: - Yeâu caàu moät HS keå laïi caâu chuyeän “ Naøng tieân OÁc “ 3. Bài mới: - Giới thiệu Hoạt động1 : Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yeâu caàu 1 HS neâu yeâu caàu baøi . - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh lạc đề: * kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm, mang đến lớp. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK: 1. Neâu moät soá bieåu hieän cuûa loøng nhaân haäu. 2. Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? 3. Keå chuyeän . 4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. * Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm cao. * Truyeän veà loøng nhaân haäu : truyeän coå tích, truyeän caùc danh nhaân, truyeän thieâuù nhi, truyeän nguï ngoân,… * Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 - GV hướng dẫn dàn bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong SGK và lưu ý nhắc nhở HS : + Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu. + kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kềt thúc. Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyeän nhö trong saùch. a) Keå chuyeän theo nhoùm: + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp. - Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 4. Củng cố: Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xaùc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị bài :” Một nhà thơ chaân chính”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************** Môn: Thể dục Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SGV /50,51 – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -HS khởi động chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2.Phần cơ bản: *Ôn đi đều, đứng lại, quay sau: -GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai. -GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập. -Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét. *Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. -Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… *******************************************. Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Người ăn xin SGK trang 30 – TGDK: 35 phút. A.Muïc ñích yeâu caàu: - Luyện đọc : + Đọc đúng: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,…. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hiểu các từ ngữ trong bài: lọm khọm, giàn giụa, đỏ đọc, lẩy bẩy, tài sản. + Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục HS sống nhân hậu, đoàn kết, biết chia sẻ cảm thông với những người gặp khó khăn, bất hạnh,… B.Chuaån bò: - GV : Tranh SGK phoùng to, baûng phuï. - HS : Xem trước bài trong sách. C.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : Neà neáp 2. Baøi cuõ :”Thö thaêm baïn” Gọi 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi. H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Tìm những câu văn cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? H: Nêu nội dung bức thư thăm bạn? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập và tìm hiểu bài * Luyện đọc . - Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31. - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài ( 3 lượt). - Lần 1:Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng. - Lần 3: Gọi HS đọc phần giải nghĩa trong SGK. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. -HS luyện đọc theo cặp. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ Từ đầu….cầu xin cứu giúp”. H: Caäu beù gaëp oâng laõo aêm xin khi naøo? (… cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Ôâng lão đứng ngay trước mặt cậu beù.) H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (….ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đối môi tái nhợt, quần aùo taû tôi, daùng hình xaáu xí, baøn tay söng huùp, baån thuûi, gioïng reân ræ caàu xin.) H: Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại đến như vậy? (…sự nghèo đói đã khiến ông lão thảm thương.) H: Đoạn 1 nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV choát yù: Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương. + Đoạn 2:” Tiếp đến …cháu không có gì cho ông cả”. H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin? (…cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ông lão ăn xin bằng: + Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Naém chaët laáy baøn tay oâng laõo. + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.) H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông laõo nhö theá naøo? (…cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ông lão ăn xin bằng: + Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Naém chaët laáy baøn tay oâng laõo. + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.) - Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ tài sản, lẩy bẩy” H: Đoạn 2 nói lên điều gì? Ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông. + Đoạn 3 :” Còn lại”. H: Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu bé : “Như vậy là cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (…cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng.) H: Những chi tiết nào thể hiện điều đó? …cậu bé cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông.) H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? (…cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ôâng đã hiểu được tấm loøng cuûa caäu.) H: Đoạn 3 nói lên điều gì? Ý3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn ruùt ra yù nghóa truyeän. - Choát yù- ghi baûng: Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. c. Luyện đọc diễn cảm.( 8’) - Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp. - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. Toâi chaúng bieát laøm caùch naøo. Toâi naém chaët laáy baøn tay run raåy kia: - Ông đừng giận cháu.cháu không có gì để cho ông cả..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đối mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười vaø tay oâng cuõng xieát laáy tay toâi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Gọi HS đọc phân vai. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhaän xeùt, tuyeân döông vaø ghi ñieåm cho HS. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài vànhắc ý nghĩa. H: Qua baøi hoïc hoâm nay, caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - GV giáo dục HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài:” Một người chính trực”. D.Phần bổ sung: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ************************************************** Ñòa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn SGK trang 73 – TGDK: 35 phút A.Muïc tieâu: - Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. - Rèn kỹ năng: Xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - GDHS biết tôn trọng những truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Lieân Sôn. B. Chuẩn bị: Gv: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn. C. Các hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh: Chuyeån tieát 2. Bài cu:õ “ Dãy Hoàng Liên Sơn” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. H: Nêu đặc điểm của Hoàng Liên Sơn ? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới :- GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.( 12’) GV treo bản đồ và các câu hỏi- Yêu cầu HS thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 2. Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn? 3. Phöông tieän giao thoâng chính laø gì? Gæai thích vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV kết hợp ghi trên bảng để hoàn chỉnh sơ đồ. 1. Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa thớt. 2. Những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn: dân tộc Dao, dân tộc Thái, dân tộc Moâng,… 3. Phương tiện giao thông đi lại chính là ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm trở , chủ yếu là đường mòn. - Goïi 1 em nhaéc laïi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản làng với nhà sàn. - GV cho HS quan saùt tranh . H: Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu? H: Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít? H: Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì ? Vì sao họ phải ở nhà sàn? - HS trả lời – GV kết hợp ghi bảng những nội dung chính . Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chợ phiên , trang phục, lễ hội. - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Lieân Sôn. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung nếu còn thiếu. Choát yù : - Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ , buôn bán. - Lễ hội : thường tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như: múa sạp, ném coøn,… - Trang phục: thường có màu sắc sặc sỡ. 4. Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/75. H: Kể tên một số các dân tộc chính ở Hoàng Liên Sơn? H: Trình bày những nét chính về cuộc sống của người dân Hoàng Liên Sơn? - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất…” D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *************************************************** Toán Luyeän taäp SGK trang 17 – TGDK: 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. Muïc tieâu : - Giúp HS củng cố về : Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. +Làm quen với lớp tỉ và nắm được các chữ số ở lớp tỉ cũng gồm 3 hàng: hàng tæ, haøng chuïc tæ, haøng traêm tæ. - Luyện tập bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. +Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Caùc em tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy khoa hoïc. B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï. - HS : Xem trước bài, VBT. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm. - Gọi 3 HS lên bảng sửa bài. Bài 1: Cho biết giá trị của chữ số 2 ở mỗi số sau: 200 154 870; 9 862 300. Baøi 2: Vieát soá: 5 traêm trieäu 0 nghìn vaø 6 traêm. 12 trieäu 6 traêm nghìn 3 chuïc vaø 2 ñôn vò. Baøi 3: Vieát soá sau thaønh toång. 360 578 210; 75 800 300. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho hoïc sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Hướng dẫn luyện tập. - Yêu cầu đọc thầm nội dung các bài tập trong sách và nêu yêu cầu. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày. - Sửa bài theo đáp án sau: Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở - Goïi 4 HS leân baûng laøm, moãi HS vieát moät soá. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp. Gọi HS đọc lại. Baøi 3 :- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi . - Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và làm vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4 :-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu H: Soá tieáp theo soá 900 trieäu laø soá naøo ? GV choát : Soá 1000 trieäu coøn goïi laø moät tæ. 1 tæ vieát laø: 1 000 000 000 - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 4 trong sách. - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. - Yêu cầu thực hiện nêu tên và số dân của tỉnh, thành phố đó theo từng nhóm đôi. - Yêu cầu HS thực hiện trước lớp - Sửa bài chung cho cả lớp. - Yêu cầu HS sửa bài nếu sai. 4.Cuûng coá :- Chaám moät soá baøi, nhaän xeùt – Nhaán maïnh moät soá baøi HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò :- Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: ” Dãy số tự nhiên ”. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. **************************************** Taäp laøm vaên Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật SGK trang 32 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu: - HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. + Biết viết một đoạn văn chuyển từ lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại. - Các em có ý thức trình bày vở sạch sẽ, khoa học, chữ viết đẹp. B. Chuaån bò : - GV : Baûng phuï, phieáu BT. - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp. 2. Bài cũ: “ Tả ngoại hình của nhân vật”. Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi H: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? H: Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1 : Nhận xét – Rút ghi nhớ.(12’) a) Nhaän xeùt: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yeâu caàu HS trình baøy. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. Đáp án: + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Gọi 1 HS đọc lại. - GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng câu văn. Baøi 2: H: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? H: Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Baøi 3: - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩa của ông lão bằng phấn maøu khaùc nhau. - Gọi 1-2 HS đọc nội dung BT2 - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi. GV phát phiếu cho một vài HS. - Gọi HS phát biểu ý kiến -> Cả lớp và GV nhận xét. - Gọi HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán lên bảng và trình bày lại kết quả. * Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng lời nói nguyên văn của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( ông – cháu). * Cách 2: Tác giả thuật lại gián tiếp lời nói của ông lão tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. b) Rút ghi nhớ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra ghi nhớ. H: Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? H: Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? - Lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. * Ghi nhớ: 1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 2. Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). - Kể bằng lời cuảa người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). - GV lấy thêm VD để khắc sâu phần ghi nhớ. Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn mép vở của Lê. ( Dẫn lời nói gián tiếp của Lê). - Haø voäi noùi:” Mình xin loãi, mình khoâng coá yù. ( Dẫn lời nói trực tiếp của Hà). Hoạt động2 : Luyện tâp.(18’) Bài tập 1:- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS tự làm. - GV gợi ý: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. - Gọi HS chữa bài, HS dưới lớp phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung. - GV lắng nghe và chốt đáp án: Đáp án : + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. Baøi taäp 2: - Gọi HS đọc nội dung BT2 - Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển: + Phải thay đổi từ xưng hô. + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép ( hoặc đặt sau dấu 2 chaám, xuoáng doøng, gaïch daàu doøng). - Gọi 1 HS khá làm bài mẫu câu 1. Cà lớp và GV nhận xét. - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo VBT. GV phaùt phieáu cho 2 HS laøm baøi treân phieáu. - Goïi HS daùn phieáu leân baûng vaø trình baøy keát quaû. - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt đáp án. Baøi taäp 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - GV nói: Tiến hành tương tự bài 2 H: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? (…cần chú ý: Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật.) Đáp án:: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích laém. 4.Cuûng coá : - Chaám moät soá baøi. Nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Dặn dò : - Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. Tìm một lời dẫn trực tiếp, một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kì . D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************ Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nhận hậu, Đoàn kết SGK trang 33 – TGDK: 35 phút A . Muïc ñích yeâu caàu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. + Hiểu được ý nghĩa của 1 số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn kĩ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề. - GD HS biết sống nhân hậu, đoàn kết với mọi người. B. Chuaån bò: - Giaáy khoå to keû saün 2 coät cuûa BT1, BT2, buùt daï. - Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ . - Từ điển TV (nếu có) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS. C.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát 2.Bài cũõ : “ Từ đơn, từ phức” Gọi 3HS lên bảng làm. H: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gi? Cho ví dụ ? H:Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ. - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. - Hỏi HS cách tra từ điển. -Yêu cầu HS có thể huy động trí nhớ của cả nhóm tìm từ sau đó để kiểm tra lại trong từ điển xem mình tìm được số lượng bao nhiêu. - Yeâu caàu 2 nhoùm daùn phieáu leân baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và đúng. - Giúp HS giải nghĩa một số từ như SGV. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em. - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu từng cặp HS trao đổi viết vào vở nháp. 1 HS làm trên bảng. - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - Chốt lại lời giải đúng. a) Hiền như bụt ( hoặc đất) b) Lành như đất (hoặc bụt) c) Dữ như cọp d) Thöông nhau nhö chò em ruoät. H: Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao? Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gợi ý: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghóa boùng. Nghóa boùng coù theå suy ra nghóa ñen. - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. H: Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ? - Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ , tục ngữ trên. 4 . Củng cố :- Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dăn dò: - Về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ***************************************** Lịch sử Nước Văn Lang SGK trang 11 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu : - Giúp HS hiểu Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội của Văn Lang gồm 4 tầng lớp: Vua Hùng-> các lạc tướng và lạc hầu->lạc dân-> nô tì ( tầng lớp thấp nhất). + Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. + Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. - GDHS yêu thích và giữ gìn những phong tục tập quán, bản sắc dân tộc của nước nhà. B. Chuẩn bị : - GV : - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Phieáu hoïc taäp cuûa HS. HS : Xem trước bài trong sách. C. Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Chuyeån tieát. 2.Baøi cuõ : Kieåm tra 3HS lên trả lời câu hỏi H: Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ? H: Nêu các bước sử dụng bản đồ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. - Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau: 1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: - Goïi moät vaøi HS trình baøy. 3HS leân baûng. * GV choát yù: 2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: - Gọi 1 em lên bảng điền số trên trục thời gian. - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Văn Lang. * GV choát yù: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN tại khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nơi người Lạc Việt sinh soáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - GV phaùt cho moãi HS moät phieáu baøi taäp veà sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV sửa bài cho cả lớp. * GV keát luaän: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nươc có Vua, gọi là vua Hùng. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt . - GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt - Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để điền các thống tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê sau: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em. - GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo luận. * Choát keát quaû thaûo luaän: Hoạt động 4 : Tìm hiểu phong tục của người Lạc Việt . H: Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Laïc Vieät maø em bieát? - Gợi ý: + Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày teát. + Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu của người Lạc Việt. + Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói về việc đắp đê, trị thuỷ của người Lạc Việt. + Sự tích trầu cau nói về tục lệ ăn trầu của người Lạc Việt. H: Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - Laéng nghe HS trình baøy. - Nhận xét và khen ngợi những em nêu được nhiều phong tục hay. 4.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14. Tổng kết giờ học. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi 2/15. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. *************************************** Toán Dãy số tự nhiên SGK trang 19 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu : - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. +Nắn và Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Học sinh dựa trên tia số , viết đúng số liền trước, liền sau số cho trước. - Caùc em tính caån thaän, trình baøy saïch. B. Chuẩn bị : GV và HS : Xem trước bài trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Neà neáp 2.Baøi cuõ: “ Luyeän taäp”. Gọi 2HS lên bảng làm. Baøi1 : Vieát soá: 4 trieäu,2 traêm nghìn, 3 traêm vaø 2 ñôn vò. 7 chuïc trieäu, 5 trieäu, 6 traêm nghìn, 4 nghìn vaø 2 chuïc. Bài2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 23 650 240; 630 210; 750 003 200. * Nhaän xeùt, ghi ñieåm cho hoïc sinh. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Gọi HS nêu một vài số đã học -> Ghi các số HS nêu lên bảng và giới thiệu đó là các số tự nhiên. - Cho 1 HS nhắc lại các số tự nhiên ghi trên bảng. - Cho thêm một số ví dụ. Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé -> lớn bắt đầu từ số 0. - GV giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé -> lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - Cho HS nhaéc laïi. - GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng. HS kết luận đâu là dãy số tự nhieân. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … a. 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; … b. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. - Cho HS quan saùt tia soá treân baûng. Keát luaän : - Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số. - Số 0 ứng với điểm gốc. - Kéo dài mãi tia số, ta sẽ có những điểm biểu thị các số càng lớn. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. * .Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên : - HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên. H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta sẽ có điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số tự nhiên nào lớn nhất? Keát luaän : - Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta cũng được số tự nhiên liền sau nó. Không có số tự nhiên lớn nhất. - Bớt 1 ở bất kỳ số tự nhiên nào( khác 0), ta cũng được số tự nhiên liền trước số đó. Số 0 là số tự nhiên bé nhất. - Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhieâu ñôn vò? GV choát: - Caùc soá chaün laø caùc soá chia heát cho 2. - Caùc soá leû laø caùc soá khoâng chia heát cho 2. - Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau 2 đơn vị. Hoạt động 3 :Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 1 : - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - Muoán tìm soá lieàn sau cuûa moät soá ta laøm nhö theá naøo? - GV cho HS tự làm bài. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Baøi 2 : - Goïi HS neâu yeâu caàu. H: Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào? - GV yeâu caàu HS laøm baøi. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. H: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - GV yeâu caàu HS laøm baøi . - GV goïi HS nhaän xeùt baøi laøm baøi cuûa baïn treân baûng, sau đó cho điểm học sinh Baøi 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số . - Yêu cầu HS sửa bài nếu sai. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà làn bài luyện thêm ở VBT. Chuẩn bị bài :“ Viết số tự nhieân trong heä thaäp phaân”. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ********************************************** Môn: Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. SGV /52,53 – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. -Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -HS khởi động chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2.Phần cơ bản: *Ôn quay sau: -GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai. -GV chia tổ và yêu cầu các tổ trưởng điều khiển tổ tập. -Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét. *Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: -Gv làm mẫu động tác và giải thích cho HS hiểu. -Gv chia tổ và yêu cầu tổ trưởng điều khiển các bạn cùng tập. -Gv quan sát, nhắc nhở thêm cho các tổ. *Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. -Gv làm mẫu cho HS quan sat. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… *******************************************. Mĩ Thuật Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc. SGK / 9 - TG: 35phút A.Mục tiêu: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật vẽ màu theo ý thích. -HS yêu mến các con vật; có ý thức chăm sócvật nuôi. B.Chuẩn bị: -Hình gợi ý bài vẽ. -Bài vẽ của HS lớp trước. C.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: -Gv cho HS xem tranh,ảnh về các con vật và trả lời các câu hỏi: +Tên của con vật. +Hình dáng, đặc điểm của con vât. +Màu sắc của con vật.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Gv giải thích thêm cho HS biết về sự đa dạng và phong phú con vật. c.Hoạt động 2: Cách vẽ con vật -Gv cho HS xem bài vẽ con vật của HS lớp trước. -Gv HS quan sát kĩ con vật trước khi vẽ. -Gv giới thiệu hình gợi ý để HS nhận biết cách vẽ dễ hơn. d.Hoạt động 3: Thực hành -Gv yêu cầu HS quan sát con vật thật để vẽ. -HS vẽ vào vở. -Gv theo dõi, nhắc nhở thêmcho những HS còn lúng túng. e.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv cùng HS chọn một bài và gợi ý để HS nhận xét. -Gv tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà quan sát hoa, lá trước để tiết sau vẽ. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… **************************************** Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006 Taäp laøm vaên Vieát thö SGK trang 34 – TGDK: 35 phút A. Muïc ñích yeâu caàu : - HS hiểu được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư . - Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu , lời lẽ chân thành, tình cảm . - Các em thấy được việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân và bạn bè là sự caàn thieát B.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ. - HS : Chuẩn bị sách vở. C. Hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh: Neà neáp 2. Kiểm tra: “ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật” Gọi 2HS lên bảng. H: Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ? - 1 HS chữa BT3: * Lời dẫn gián tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận xét- Rút ghi nhớ. a. Nhaän xeùt: - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn /25 SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Theo em người ta viết thư để làm gì ? Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì. + GV đặt câu hỏi gợi ý: H:Trong bức thư, ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? H: Đầu thư bạn Lương viết gì ? H: Löông thaêm hoûi tình hình gia ñình vaø ñòa phöông cuûa Hoàng nhö theá naøo ? H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? b. Rút ghi nhớ: H: Vậy theo em, một bức thư thường gồm những nội dung gì? H: Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế naøo? GV choát: Nội dung một bức thư cần: + Neâu lí do vaø muïc ñích vieát thö + Thăm hỏi tình hình người nhận thư. + Thông báo tình hình người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư . * Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và họ tên của người viết thư. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 34 . Hoạt động 2: Luyện tâp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. - GV phát giấy bút cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày. - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? ( Viết thư cho một bạn trường khác ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Mục đích viết thư là gì ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hieän nay). + Cần thăm hỏi bạn những gì? (Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn). + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình? ( Tình hình học tập, sinh hoạt,vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường , lớp em). + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? ( Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau). - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình caûm baïn beø chaân thaønh. 4. Củng cố : - Gọi HS đọc lá thư mình viết. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS vieát toát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *************************************** Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân SGK trang 20 – TGDK: 35 phút A.Muïc tieâu : -Học sinh biết đặc điểm của hệ thập phân, các kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể. -Vận dụng kiến thức đã học sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, xác định giá trị của chữ số trong một số cụ thể. B.Chuaån bò : -Giaùo vieân : Chuaån bò baøi daïy. -Hoïc sinh : Xem noäi dung baøi. C.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ : Dãy số tự nhiên. Gọi 3HS lên bảng làm bài tập Bài1: Viết 5 số tự nhiên: - Đều có 4 chữ số:1,0,5,2 :1520 ,1250, 1502, 1205. Baøi 2:Vieát moãi soá sau thaønh toång . 50840 = 50 000+800+40 1 200 021=1 000 000+200 000+20+1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.Bài mới :- Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức về đặc điểm của hệ thập phân 1/Ghi số 345456123, yêu cầu hs nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào. H : Mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số? -Yeâu caàu hs ñieàn vaøo choã troáng : 10 ñôn vò = … chuïc => 10 ñôn vò = 1 chuïc 10 chuïc = … traêm 10 chuïc = 1 traêm 10 traêm = … nghìn 10 traêm = 1 nghìn H : Mười đơn vị ở một hàng hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên liền nó? =>Kết luận : Ở mỗi hàng chỉ có thể viết một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 2/Yeâu caàu HS vieát caùc soá : 123, 2306, 6589, 898547, 3654769. H : Để viết được các số ta sử dụng những chữ số nào? H : Muoán bieát giaù trò cuûa moät soá ta caàn bieát gì? =>Kết luận : Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết mọi số tự nhiên. Giá trị của một số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Hoạt động 2 :Thực hành. - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 1,2,3/20 Baøi 1: Vieát theo maãu. -Yêu cầu hs viết số vào nháp, đọc số và phân tích =>Sửa bài : Baøi 2 : Vieát moãi soá thaønh toång. -Yêu cầu hs làm vào vở - Sửa bài Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5 -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Sửa bài, nhận xét. 4.Củng cố: - Chấm 1 số bài, nhận xét, nhấn mạnh những chỗ HS hay sai. - Nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Dặn dò: - Làm bài thêm ở vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. *******************************************. Khoa hoïc Vai trò của Vi-Ta-Min, chất khoáng và chất xơ. SGK trang 14 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu : Giuùp HS: - Kể tên các thức ăn cóchứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chất xơ ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chaát xô. - Xác định được nguồn gốc cuả nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, khoáng chaát vaø chaát xô. - Các em ăn uống đủ chất dinh dưỡng và rèn luyện thân thể để có sức khoẻ toát. B. Chuaån bò : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phieáu hoïc taäp, giaáy khoå to . - HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau caûi. C. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : Chuyeån tieát. 2. Bài cũ : “ Vai trò của chất đạm và chất béo” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi H: Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chuùng ? H: Chất béo có vai trò gì? kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo? H:Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc ở đâu? . 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng vaø chaát xô. - GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đều có giấy khổ to hoặc bảng phụ. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn . - GV tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc . - GV gợi ý HS hoàn thiện bảng dưới đây . Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước . * Mục tiêu :Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng , chất xơ và nước . * Caùch tieán haønh: - Cho HS Thaûo luaän veà vai troø cuûa vi-ta-min H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó? - GV : HS coù theå keå teân moät soá vi-ta-min (nhö :vi-ta-min A,B,C,D) H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ? Keát luaän : Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt dộng (như chất bột đường ). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bò beänh. Ví duï : - Thieáu vi-ta-min A : maéc beänh khoâ maét, quaùng gaø..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ. - Thieáu vi-ta-min C : maéc beänh chaûy maùu chaân raêng,… - Thieáu vi-ta-min B1: bò phuø… - Cho HS Thảo luận về vai trò của chất khoáng. H: Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Keát luaän : Một số chất khoáng như sắt caxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc bệnh. Ví duï: - Thieáu saét gaây thieáu maùu. - Thiếu can xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn. - Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ. - Cho HS Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước H: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? H: Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? Keát luaän : Chất xơ không có giá tri dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài. Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước. 4.Cuûng coá : - Goïi 1 HS nhaéc laïi keát luaän. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø : - Xem laïi baøi, hoïc thuoäc keát luaän, chuaån bò baøi sau. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. **************************************** Kó thuaät Khâu thường (T1) SGK trang 11 – TGDK: 35 phút A. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS bieát caùch caàm vaûi, kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc bieät muõi khâu, đướng khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. + Reøn luyeän tính kieân trì, kheùo leùo cuûa ñoâi tay. - GDHS tính chính xaùc , thaãm mó. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu khâu thường bắng len trên bìa. - HS: Dụng cụ thực hành : vải, chỉ , kim, kéo, thước, bút chì. C. Các hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: Chuyeån tieát. 2. Bài cũ: “ Cắt theo đường vạch dấu” Gọi 2HS nêu lại thao tác. H: Nêu các thao tác cắt theo đường vạch dấu? H: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu bà Hoạt động1: Quan sát –Nhận xét: - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khaâu luoân. - GV cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường. H: Vậy, thế nào là khâu thường? - Choát yù: Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải. Họat động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản: - GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu, cách lên kim và xuoáng kim. - HD HS quan sát hình 1 SGK để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. - GV nhaän xeùt vaø HD theo SGK. - Cho HS quan saùt H2a, H2b vaø neâu caùch leân kim xuoáng kim khi khaâu. Löu yù: + Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên để xuống, đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. + Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. + Chú ý giữ gìn an toàn khi thao tác để tránh kim đâm vào ngón tay hoặc vào bạn beân caïnh. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa HD. - GV keát luaän noäi dung 1. b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh các bước khâu thường. - HD HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu khâu thường..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV nhận xét và HD HS vạch dấu đường khâu. - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình SGK và tranh để trả lời câu hỏi về cách khâu thường theo đường vạch dấu. - GV HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu thường. - Sau đó HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. * GV löu yù: + Khâu từ phải sang trái. + Trong khi khâu tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không rứt hoặc dùng răng cắn đứt chỉ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 - Yêu cầu HS thực hành tập khâu mũi khâu thường trên giấy ô li. - GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành. Chuẩn bị:” Tiết 2”. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………...

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×