HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
DƢƠNG MẠNH HÀ
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH SƠN LA
Ngành:
Kế toán
Mã số:
8340101
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Quốc Oánh
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, các kết quả nghiên
cứu trong luận văn là xác thực và chƣa từng đƣợc công bố trong kỳ bất cơng trình nào
khác trƣớc đó.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn
Dƣơng Mạnh Hà
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và học tập tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dƣới
sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ, em đã học tập, nghiên cứu và tiếp thu đƣợc nhiều
kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc cũng nhƣ cuộc sống hiện tại.
Luận văn “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Sơn La” là kết quả của quá trình nghiên cứu trong những năm học vừa qua.
Em xin dành lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS. Nguyễn Quốc Oánh - ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều
kiện cho em trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn
Dƣơng Mạnh Hà
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục sơ đồ .............................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung .................................................................................................. 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................ 4
2.1.
Lý luận chung về cơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính sự nghiệp ................. 4
2.1.1.
Khái qt về cơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính sự nghiệp ........................ 4
2.1.2.
Nội dung cơng tác kế tốn tại sở khoa học và cơng nghệ .................................. 6
2.1.3.
Cơng tác kiểm tra kế tốn và cơng khai tài chính ............................................ 23
2.2.
Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................. 25
2.2.1.
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......................... 25
2.2.2.
Kinh nghiệm thực hiện cơng tác kế tốn tại một số sở Khoa học và Công
nghệ .................................................................................................................. 27
2.2.3.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La ....... 30
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 32
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 32
3.1.1.
Giới thiệu khái quát về sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La..................... 32
3.1.2.
Khái quát hoạt động khoa học công nghệ tại Sở Khoa học và Công nghệ
tỉnh Sơn La ....................................................................................................... 34
3.2.
Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 39
3.2.1.
Phƣơng pháp thu thập tài liệu .......................................................................... 39
iii
3.2.2.
Phƣơng pháp phân tích thống kê...................................................................... 40
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 41
4.1.
Thực trạng công tác kế tốn tại sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Sơn La
giai đoạn 2013 – 2017 ...................................................................................... 41
4.1.1.
Thực trạng công tác lập dự toán thu chi .......................................................... 41
4.1.2.
Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Sở Khoa học và Công nghệ
Sơn La .............................................................................................................. 44
4.1.3.
Xác lập các phần hành kế tốn tại Sở Khoa học và Cơng nghệ Sơn La .......... 55
4.1.4.
Cơng tác quyết tốn nguồn kinh phí ................................................................ 66
4.1.5.
Cơng tác kiểm tra kế tốn và cơng khai tài chính ............................................ 68
4.2.
Đánh giá cơng tác kế tốn tại sở khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La giai
đoạn 2013 - 2017 ............................................................................................. 71
4.2.1.
Những kết quả đã đạt đƣợc .............................................................................. 71
4.2.2.
Một số hạn chế và nguyên nhân....................................................................... 72
4.3.
Giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn tại sở khoa học và cơng nghệ tỉnh
Sơn La .............................................................................................................. 73
4.3.1.
Sự cần thiết hồn thiện cơng tác kế tốn.......................................................... 73
4.3.2.
u cầu hồn thiện cơng tác kế tốn ............................................................... 74
4.3.3.
Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại Sở Khoa học và Công nghệ
Sơn La .............................................................................................................. 75
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 85
5.1.
Kết luận ............................................................................................................ 85
5.2.
Kiến nghị ......................................................................................................... 86
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 87
Phụ lục ......................................................................................................................... 89
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BCTC
Báo cáo Tài chính
BTC
Bộ Tài chính
KBNN
Kho bạc Nhà nƣớc
KHCN
Khoa học Cơng nghệ
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
TSCĐ
Tài sản cố định
UBND
Ủy ban nhân dân
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại các đơn vị hành chính
sự nghiệp ......................................................................................................... 8
Bảng 3.1. Tổng hợp nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La giai đoạn
2015 - 2017 ................................................................................................... 34
Bảng 4.1. Dự tốn thu của Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La giai đoạn
2013-2017 ..................................................................................................... 42
Bảng 4.2. Dự tốn chi của Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La giai đoạn
2013-2017 ..................................................................................................... 43
Bảng 4.3. Các mẫu chứng từ kế toán sử dụng tại Sở Khoa học và Công nghệ
Sơn La ........................................................................................................... 45
Bảng 4.4. Đánh giá về hệ thống chứng từ kế toán tại Sở Khoa học và Cơng nghệ
Sơn La ........................................................................................................... 46
Bảng 4.5. Một số thiếu sót của chứng từ kế tốn đƣợc phát hiện qua cơng tác
kiểm tra tại Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La ........................................... 47
Bảng 4.6. Danh mục các loại tài khoản cấp 1 sử dụng tại Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Sơn La ........................................................................................... 49
Bảng 4.7. Danh mục các tài khoản chi tiết sử dụng tại Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Sơn La ........................................................................................... 50
Bảng 4.8. Một số hạn chế của tài khoản 462, 662......................................................... 51
Bảng 4.9. Danh mục sổ sách kế toán sử dụng tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Sơn La ........................................................................................................... 52
Bảng 4.10. Danh mục báo cáo tài chính sử dụng tại Sở Khoa học và Cơng nghệ
tỉnh Sơn La .................................................................................................... 54
Bảng 4.11. Tình hình quyết tốn kinh phí tại Sở Khoa học và Cơng nghệ Sơn La ........ 67
Bảng 4.12. Tình hình kiểm tra kế tốn tại Sở Khoa học và cơng nghệ Sơn La giai
đoạn 2013-2017 ............................................................................................ 69
Bảng 4.13. Nội dung và hình thức cơng khai tài chính tại Sở Khoa học và Công
nghệ Sơn La .................................................................................................. 70
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La ................. 33
Sơ đồ 3.1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh
Sơn La ........................................................................................................ 33
Sơ đồ 4.1.
Quy trình lập và giao dự tốn cho Sở Khoa họa và Công nghệ tỉnh
Sơn La ........................................................................................................ 41
Sơ đồ 4.2.
Trình tự ghi sổ tại Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La theo
hình thức kế tốn Misa .............................................................................. 52
Sơ đồ 4.3.
Quy trình hạch tốn trên hệ thống sổ kế tốn ............................................ 53
Sơ đồ 4.4.
Quy trình thanh tốn lƣơng và các khoản phụ cấp tại Sở Khoa học
và Cơng nghệ tỉnh Sơn La ......................................................................... 58
Sơ đồ 4.5.
Quy trình hạch toán các khoản thu,chi NSNN tại Sở Khoa học và
Cơng nghệ Sơn La ..................................................................................... 65
Sơ đồ 4.6.
Quy trình hạch toán các khoản thu, chi sự nghiệp tại Sở Khoa học
và Công nghệ Sơn La ................................................................................. 66
vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dƣơng Mạnh Hà
Tên luận văn: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La”.
Ngành: Kế tốn
Mã số: 8340101
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn, đề tài tập trung phân
tích thực trạng cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ
Sơn La.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn:
- Các sách, báo, tạp chí chun ngành, các báo cáo có liên quan, những báo cáo
khoa học đã đƣợc công bố và mạng internet,...
- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La
- Các cơ quan thống kê của tỉnh Sơn La, tổng cục Thống kê, Trung tâm thông tin
khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Sơn La, Sở tài chính tỉnh Sơn La, các ban ngành
của tỉnh có liên quan, các trƣờng đại học và Viện nghiên cứu.
Thu thập số liệu sơ cấp đƣợc tiến hành thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp.
Tiến hành thu thập số liệu qua phỏng vấn, phiếu khảo đối với 5 cán bộ làm kế
toán và tiến hành phỏng vấn sâu đối với 2 lãnh đạo thuộc Ban giám đốc, 5 lãnh đạo
phòng, 5 cán bộ chuyên môn của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La để tìm hiểu
thêm, làm rõ thực trạng, nguyên nhân hạn chế và định hƣớng giải pháp.
Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp thống kê mơ tả
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để thống kê số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình
quân các chỉ tiêu thống kê sẽ đƣợc tính tốn để mơ tả thực trạng cơng tác kế tốn tại sở
Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La.
* Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng sau khi số liệu đã đƣợc tổng hợp, phân tích
viii
chúng ta sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh, đánh giá về các vấn đề nghiên cứu
về công tác tại sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La.
Kết quả chính và kết luận
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết cơ bản về cơng tác kế tốn, luận văn đã khái qt
thực trạng cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La trong giai đoạn
gần đây.
Trong giai đoạn 2013 – 2017 Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La luân chuyển
chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản đƣợc thiết lập theo đúng hƣớng dẫn của Bộ Tài
chính, sử dụng tài khoản chi tiết để theo dõi chi tiết các hoạt động, đảm bảo cơng tác
kiểm tra, kiểm sốt dễ dàng, có hiệu quả. Lập và trình tự ghi sổ kế tốn phù hợp với
đặc điểm hoạt động của Sở. Hệ thống báo cáo kế toán đƣợc lập tƣơng đối đầy đủ theo
quy định và đảm bảo công tác tổng hợp, phản ánh chính xác tình hình sử dụng kinh
phí Nhà nƣớc cũng nhƣ tình hình thu chi hoạt động dịch vụ. Các biểu mẫu báo cáo đều
thống nhất trong các đơn vị của Sở. Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ luôn
đƣợc kiểm tra, chỉnh sửa hàng năm theo quy định của pháp luật; quy chế đƣợc xây
dựng chặt chẽ theo quy định của cơ quan có thẩm quyền và đƣợc cơng bố cơng khai
trong tồn bộ cơ quan.
Tuy nhiên, cơng tác kế tốn tại Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La cịn một
số hạn chế nhƣ việc lập chấp hành dự tốn cịn chƣa đồng bộ, thống nhất giữa kế hoạch
tài chính, kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản, kế hoạch trang bị tài sản. Hệ thống tiêu
chuẩn, định mức chƣa đầy đủ, thiếu các hồ sơ tài liệu thuyết minh một số khoản chi
trong dự tốn đƣợc lập, cơng tác tổ chức lƣu trữ chứng từ thực hiện chƣa tốt, các đơn vị
chƣa có địa điểm riêng dành cho việc lƣu trữ chứng từ kế tốn, chƣa xử lý chứng.
Từ phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng, nghiên cứu đƣa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế tốn tại Sở Khoa học và Cơng nghệ Sơn
La nhƣ sau: i) Hồn thiện cơng tác lập và chấp hành dự tốn thu chi, ii) Hồn thiện tổ
chức vận dụng chứng từ kế tốn iii) Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn; iv) Hồn
thiện việc vận dụng hệ thống sổ kế tốn, v) Hồn thiện tổ chức vận dụng hệ thống báo
cáo tài chính và báo cáo quyết tốn vi) Hồn thiện cơng tác kiểm tra kế tốn và cơng
khai tài chính.
ix
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Duong Manh Ha
Thesis title: “Completed accounting work at the Department of Science and Technology of
Son La province”.
Major : Accounting
Code: 8340101
Educational organization: Vietnam National University and Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on the research on the theoretical basis of accounting work, the topic
focuses on analyzing the real situation of accounting work at the Department of Science
and Technology of Son La province, suggesting solutions to improve the work.
Accountant at Son La Department of Science and Technology.
Material and Methods
The method of data collection
Secondary data collection was collected from the following sources:
- Relevant books, newspapers, journals, related reports, published scientific
reports and the internet.
- Department of Science and Technology of Son La province Statistical agencies
of Son La province, General Statistics Office, Science Information Center of Son La
Department of Science and Technology, Department of Finance of Son La province,
relevant provincial departments, universities study and research institute.
Primary data collection was conducted through interviews.
Collect data from interviews and questionnaires for 5 accountants of the
Department of Science and Technology of Son La province to find out more, clarify the
situation, causes of restriction and orientation solutions.
Data analysis method
* Descriptive statistics method
This method is used to calculate the absolute number, the relative number, the
statistical average of statistics will be calculated to describe the actual state of
accounting work at the Department of Science and Technology of Son La province.
* Comparative method
This method was used after the data were synthesized and analyzed. We used the
x
comparative method to compare and evaluate the research problems on work at the
Department of Science and Technology of Son La province.
Main findings and conclusions
Based on the basic theory of accounting, the essay outlines the current situation
of accounting work at the Department of Science and Technology of Son La province in
recent period.
In the period 2013 - 2017 Son La Department of Science and Technology rotates
the accounting voucher, the system of accounts is set up in accordance with the
guidance of the Ministry of Finance, using detailed accounts to track details of
activities. To ensure the easy and effective inspection and control work. Make and order
accounting entries in accordance with the characteristics of the Department. The
accounting reporting system is established in accordance with the regulations and
ensures the synthesis and accurate reflection of the state budget use as well as the
situation of revenues and expenditures on service activities. Report forms are uniform in
the units of the Department. The work of elaborating internal expenditure regulations is
always checked and adjusted annually according to the provisions of law; The
regulations are strictly developed in accordance with the regulations of the competent
agencies and are publicly disclosed throughout the agency.
However, the accounting work at the Department of Science and Technology of
Son La province has some limitations, such as the preparation of the budget is not
synchronized, consistent between the financial plan, construction investment plans ,
asset planning. The system of standards, norms is not complete, there is a lack of
records documents explaining some expenses in the estimation was made, the
organization of archiving documents is not good, the unit has no own location For
keeping accounting vouchers, do not handle evidence.
Based on the analysis of the current situation and factors influencing, Son La
Department of Science and Technology (DOFI) has worked out some solutions to
enhance the efficiency of accounting work as follows: i) Implementing accounting
estimates; ii) Completing the accounting voucher application; iii) Completing the
accounting book system; iv) Finalizing the application of the accounting book system,
v) Finalizing the organization of applying the financial reporting and settlement system.
vi) Finalizing the accounting inspection and financial publicity.
xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay có khá nhiều cách để quản lý tài chính tại một tổ chức nhƣ: hệ
thống tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống định mức, các chính sách tài chính, quy chế,
quy định của đơn vị… trong các công cụ trên thì thơng tin kế tốn đóng vai trị
quan trọng và không thế thiếu trong hệ thống thông tin phục vụ cho việc ra quyết
định của nhà quản lý các cấp. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp kế toán là
phƣơng tiện phản ánh thƣờng xuyên, kịp thời và đầy đủ về tình hình tài sản và
kết quả hoạt động của đơn vị, đồng thời đây cũng là công cụ kiểm tra, kiểm sốt
q trình lập và chấp hành dự toán thu chi. Nhƣ vậy kế toán với hai chức năng là
thơng tin và kiểm tra kiểm sốt đã khẳng định đƣợc vai trị của mình trong hoạt
động quản lý. Tuy nhiên vai trò này chỉ thực sự đƣợc phát huy khi cơng tác kế
tốn đƣợc thực hiện một cách khoa học, hợp lý.
Qua thực tiễn vận hành cùng với sự thay đổi trong cơ chế quản lý tài chính
theo hƣớng hội nhập với nền tài chính và kế tốn cơng quốc tế, đặc biệt xu hƣớng
cải cách tài chính cơng đã và đang thực hiện đã chứng tỏ thơng tin kế tốn, sản phẩm
của tổ chức hạch tốn kế tốn, hiện chƣa đáp ứng đƣợc các địi hỏi ngày càng cao
xét trên cả hai góc độ hiệu quả cơng việc kế tốn và hiệu quả quản lý tài chính.
Khoa học và cơng nghệ ln đƣợc xác định giữ vai trị then chốt trong
cơng cuộc đổi mới của nƣớc ta, đặc biệt là trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc. Thực trạng trong những giai đoạn 2011 – 2016 kinh phí sử
dụng đúng mục đích chỉ khoảng 63% và khoảng 37% là khơng đúng mục đích
cho mục đích đầu tƣ cho tăng cƣờng tiềm lực KH&CN. Nguồn kinh phí đầu tƣ
phát triển cho KH&CN từ ngân sách nhà nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc 50% so với
nhu cầu thực tế của địa phƣơng (nguồn Báo cáo của Đoàn giám sát - Uỷ ban
thường vụ Quốc hội). Việc phân bổ kinh phí và dự tốn cho các nhiệm vụ cịn
mang tính chất dàn đều, phân chia; chƣa dự trên nhu cầu, hiệu quả của hoạt động;
chƣa mang tính chất liên kết giữa các nhiệm vụ, hoạt động; chƣa bám sát chiến
lực phát triển. Hoạt động khoa học cơng nghệ tại Sở Khoa học và Cơng nghệ
đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Sơn La. Các hoạt động quản
lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; kiểm tra phƣơng tiện đo, tiết
kiệm năng lƣợng, tƣ vấn và đánh giá Hệ thống quản lý chất lƣợng, các đề tài, dự
án…đã và đang đƣợc thực hiện nhằm phát triển hoạt động khoa học và công
1
nghệ của tỉnh. Do đó cơng tác kế tốn, quản lý tài chính tại sở Khoa học và Cơng
nghệ tỉnh Sơn La cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ và hiệu quả,
đảm bảo sử dụng kinh phí nhà nƣớc tiết kiệm, hiệu quả, nhằm hoàn thiện việc
quản lý các nguồn thu và các khoản chi đƣợc hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc cung
cấp thông tin cho yêu cầu quản lý hiện nay còn yếu,các quyết định thƣờng mang
tính kinh nghiệm, ít dựa vào cơ sở khoa học.Nguyên nhân là do tổ chức kế toán
chƣa thể phát huy một cách tốt nhất chức năng thông tin và kiểm tra của mình.
Các báo cáo kế tốn cịn mang nặng tính thủ tục, chậm trễ trong việc cung cấp
thơng tin. Thơng tin của báo cáo do bộ phận kế tốn mang lại chủ yếu mang tính
chất báo cáo tài chính, ít có tác dụng thiết thực trong phân tích tình hình tài
chính, phân tích tình hình tiếp nhận vàsử dụng kinh phí, chƣa đánh giá đƣợc hiệu
quả sử dụng các nguồn kinh phí trong q trình tổ chức thực hiện. Việc sử dụng
kinh phí khơng hết hay nói cách khác việc xây dựng dự tốn khơng sát với thực
tế dẫn đến việc chuyển nguồn kinh phí từ năm này sang năm khác kéo dài. Mặt
khác việc thanh quyết toán các đề tài dự án thƣờng kéo dài từ nay này sang năm
khác do tính chất mới chƣa có định mức đƣợc quy định trong các văn bản hƣớng
dẫn, là lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, phụ thuộc nhiều vào tính chất mùa vụ đối với
những đề tài dự án thuộc lĩnh vực nơng nghiệp. Vì vậy việc thực hiện đề tài
"Hồn thiện cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La" là
đảm bảo đƣợc tính cấp thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn, đề tài tập
trung phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ
tỉnh Sơn La, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế
tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ Sơn La.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động khoa học công
nghệ và tổ chức cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ.
- Phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng
nghệ Sơn La giai đoạn 2013 - 2017.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại sở Khoa
học và Cơng nghệ tỉnh Sơn La.
2
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tổ chức cơng tác kế tốn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Về nội dung
Luận văn tập trung phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn trên các
khía cạnh chính là: cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn, cơng tác lập dự tốn thu,
chi; tổ chức q trình xử lý thông tin thực hiện; xác lập các phần hành kế tốn
trong các đơn vị sự nghiệp; cơng tác kiểm kê, khóa sổ và quyết tốn.
1.3.2.2. Về khơng gian
Nghiên cứu của tác giả đƣợc tiến hành tại sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Sơn La.
1.3.2.3. Về thời gian
Đối với các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn, các cơ sở lý
thuyết đƣợc tác giả tiến hành nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX đến nay. Các dữ liệu
thứ cấp về cơng tác kế tốn tại Sở đƣợc thu thập trong giai đoạn 2015 – 2017, các
dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập vào cuối năm 2017.
3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI ĐƠN
VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
2.1.1. Khái quát về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị hành chính sự nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm
Tổ chức cơng tác kế tốn là hệ thống các yếu tố cấu thành gồm: tổ chức
bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phƣơng pháp hạch toán kế toán, tổ chức
vận dụng các chế độ, thể lệ kế tốn.
Kế tốn hành chính sự nghiệp là cơng việc tổ chức hệ thống thông tin
bằng số liệu để quản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và
quyết tốn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tƣ, tải sản cơng,
tình hình chấp hành dự tốn thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của
Nhà nƣớc ở đơn vị. Chính vì vậy kế tốn khơng chỉ quan trọng đối với bản
thân các đơn vị mà còn quan trọng đối với ngân sách nhà nƣớc.
Việc sắp xếp, bố trí, phân cơng cơng việc cho những ngƣời làm cơng
tác kế tốn trong từng đơn vị sao cho bộ máy kế toán cần phải phù hợp với
quy mô hoạt động của từng đơn vị và yêu cầu quản lý của đơn vị rất quan
trọng trong những đơn vị hành chính sự nghiệp.
Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc
về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát
triển tiềm lực khoa học và cơng nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở
hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân;
quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi
chức năng của Sở theo quy định của pháp luật. Là một đơn vị hành chính sự
nghiệp nên cơng tác kế tốn tại sở Khoa học và Cơng nghệ mang đầy đủ đặc
trƣng của các đơn vị hành chính sự nghiệp. Do đó có thể hiểu: "cơng tác kế
tốn tại sở khoa học và cơng nghệ là cơng việc tổ chức hệ thống thông tin
bằng số liệu để quản lý và kiểm sốt nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và
quyết tốn kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tải sản cơng,
tình hình chấp hành dự tốn thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức
của Nhà nước tại sở Khoa học và Công nghệ".
4
2.1.1.2. Đặc điểm của kế toán tại sở Khoa học và cơng nghệ
Tổ chức bộ máy kế tốn tại sở KHCN theo hình thức phân tán, theo
hình thức này, ở đơn vị có phịng kế tốn sở, các đơn vị cấp 2 trực thuộc sở
đều có tổ chức kế tốn riêng (Trung tâm Ứng dụng chuyển giao tiến bộ
KHCN; Trung tâm Thông tin và thống kê KH&CN; Chi cục Tiêu chuẩn Đo
lƣờng Chất lƣợng; Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng).
Tổ chức kế toán ở các đơn vị cấp 2 thuộc sở là đơn vị kế toán phụ thuộc
chịu trách nhiệm thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn ở bộ phận mình, kể cả phần
kế tốn tổng hợp và kế toán chi tiết, định kỳ phải lập các báo cáo tài chính gửi về
phịng kế tốn sở tổng hợp.
Phịng kế tốn sở chịu trách nhiệm thực hiện tồn bộ các phần hành cơng
việc kế tốn phát sinh tại đơn vị, hƣớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn
vị cấp 2, thu nhận, kiểm tra các báo cáo kế toán của các đơn vị cấp 2 gửi lên và
tổng hợp số liệu của đơn vị.
Do tính chất, đặc điểm hoạt động của sở khoa học và cơng nghệ có phạm
vi khá rộng và chủ yếu chi cho hoạt động của các đơn vị này đƣợc trang trải
thơng qua nguồn kinh phí cấp phát của Nhà nƣớc. Xuất phát từ đặc điểm nguồn
kinh phí bảo đảm sự hoạt động theo chức năng của Sở và yêu cầu tăng cƣờng
quản lý kinh tế tài chính của bản thân Sở, cơ quan chủ quản mà chế độ kế tốn
của sở Khoa học và Cơng nghệ có những đặc điểm riêng.
- Các khoản chi tiêu tại Sở Khoa học và Cơng nghệ chủ yếu là chi thƣơng
xun,vì vậy kế toán phải đảm bảo chấp hành chế độ quản lý tài chính thật
nghiêm ngặt. Kế tốn phải căn cứ vào các tiêu chuẩn định mức để thực hiện các
khoản chi tiêu nói chung và chi tiêu tiền mặt nói riêng.
- Thơng qua cơng tác kế tốn để kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu và
tiếnhành phân tích các khoản chi sao cho đảm bảo nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị.
- Đề xuất những ý kiến, kiến nghị để tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn
ngân sách cấp và nguồn kinh phí khác, tăng cƣờng khai thác nguồn kinh phí khác
để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị.
* Nhiệm vụ của kế toán tại sở Khoa học và Công nghệ
- Thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí đƣợc
cấp, đƣợc tài trợ, đƣợc hình thành và tình hình sử dụng kinh phí, sử dụng các
khoản thu phát sinh tại Sở.
5
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình thu, chi, sử dụng các loại vật tƣ,
tài sản công ở đơn vị, tình hình thu nộp ngân sách,...
- Lập và nộp báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý cấp trên theo quy định.
2.1.2. Nội dung công tác kế tốn tại sở khoa học và cơng nghệ
2.1.2.1. Cơng tác lập dự tốn thu chi
Cơng tác lập dự tốn thu chi là công việc quan trọng đối với các đơn vị sự
nghiệp, lập dự tốn kinh phí sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao và đây
cũng là khâu cơng việc quan trọng của bộ phận kế tốn. Căn cứ vào nhiệm vụ
đƣợc giao trong năm, kế hoạch phát triển của đơn vị và khả năng của đơn vị
trong năm mà bộ phận kế toán tiến hành lập dự tốn chi tiết kinh phí sử dụng.
Đối với các đơn vị sự nghiệp, cơng tác lập dự tốn thu chi bao gồm những nội
dung sau:
- Lập dự toán kinh phí chi thƣờng xuyên cho các nội dung thƣờng xuyên
của đơn vị, đảm bảo theo đúng định biên biên chế nhà nƣớc giao và cách tính
tốn theo hƣớng dẫn của cơ quan cấp trên.
- Lập dự tốn kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đƣợc nhà
nƣớc giao. Cơ sở để xây dựng dự tốn kinh phí này là căn cứ trên kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ của cơ quan cấp trên giao, trong đó xác định những nhiệm vụ
trọng tâm cần triển khai trong năm và căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mỗi
đơn vị.
- Lập dự tốn kinh phí cho các dự án, đề tài đã đƣợc phê duyệt. Số kinh
phí chi cho các dự án, đề tài đƣợc phê duyệt trong thuyết minh đề tài đã đƣợc
phê duyệt. Bộ phận kế toán căn cứ vào nội dung chi, số chi trong nội dung các
thuyết minh này để xác định số kinh phí cho từng dự án, đề tài đƣợc triển khai
trong năm.
- Lập dự toán số thu từ các hoạt động dịch vụ, thu từ phí, lệ phí của các đơn
vị sự nghiệp và trên cơ sở đó xác định số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nƣớc.
Cơng tác lập dự tốn thu chi trong các đơn vị sự nghiệp đƣợc tính tốn
theo biểu mẫu, cách tính đƣợc quy định cụ thể theo hƣớng dẫn của cơ quan cấp
trên. Trên cơ sở dự toán thu chi của các đơn vị lập ra, cơ quan cấp trên sẽ tiến
hành rà soát, kiểm tra chi tiết các nội dung chi, nhiệm vụ thu, đồng thời cân đối
ngân sách trình lên các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
6
2.1.2.2. Tổ chức q trình xử lý thơng tin thực hiện
* Hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán đóng vai trị rất quan trọng đối với cơng tác kế toán của
một đơn vị. Chứng từ vừa là phƣơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, vừa là phƣơng tiện thông tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế đó.
Mỗi chứng từ chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trƣng cho nghiệp vụ kinh
tế phát sinh về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảy ra nghiệp vụ kinh tế
cũng nhƣ ngƣời chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và ngƣời lập chứng từ...
Bộ Tài chính đã chính thức ban hành Thơng tƣ 107/2017/TT-BTC ngày
10/10/2017 về việc ban hành Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp. Trong đó
quy định chế độ chứng từ kế toán gồm hai hệ thống:
- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc;
- Hệ thống chứng từ kế toán hƣớng dẫn.
Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống chứng từ phản
ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có u cầu quản lý chặt chẽ
mang tính chất phổ biến rộng rãi. Đối với loại chứng từ này, phƣơng pháp lập và
áp dụng thống nhất cho tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế.
Hệ thống chứng từ kế toán hƣớng dẫn chủ yếu là những chứng từ sử dụng
trong nội bộ đơn vị. Nhà nƣớc hƣớng dẫn các chỉ tiêu đặc trƣng để các ngành, các
thành phần kinh tế trên cơ sở đó vận dụng vào từng trƣờng hợp cụ thể thích hợp.
Trình tự ln chuyển chứng từ trong các đơn vị được tiến hành qua 4 bước
+ Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ: tuỳ theo nội dung kinh tế
của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích hợp. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng
loại tài sản mà chứng từ đƣợc lập thành một hoặc nhiều liên. Chữ ký của ngƣời
liên quan trên chứng từ phải đƣợc ký trực tiếp, không qua giấy than;
+ Kiểm tra chứng từ: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của chứng
từ nhƣ các yếu tố của chứng từ, chữ ký của ngƣời có liên quan, tính chính xác
của số liệu trên chứng từ. Sau khi chứng từ đƣợc kiểm tra thì chứng từ mới làm
căn cứ ghi sổ kế toán;
+ Sử dụng chứng từ để hạch toán và ghi sổ kế toán;
+ Bảo quản, chuyển chứng từ vào lƣu trữ và huỷ.
7
Căn cứ vào đặc điểm của đơn vị hạch toán về quy mơ, tổ chức sản xuất và
quản lý; tình hình tổ chức hệ thống thơng tin để xác định trình tự luân chuyển của
từng loại chứng từ.
* Hệ thống tài khoán kế toán
Tài khoản kế toán đƣợc sử dụng để theo dõi và phản ánh tình hình và sự
biến động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng khoản nợ phải thu,
phải trả. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong các đơn vị, tổ chức, doanh
nghiệp… đƣợc hình thành từ u cầu phản ánh thơng tin nhiều chiều, đa dạng
cho quản lý.
Thông tƣ 107/2017/TT-BTC quy định chế độ kế toán áp dụng trong các
đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong đó có quy định hệ thống tài khoản đƣợc áp
dụng trong các đơn vị. Theo đó, tài khoản cấp 1, 2, 3 là các tài khoản bắt buộc
nếu đơn vị có sử dụng. Đơn vị đƣợc bổ sung thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp
4 trừ các tài khoản mà Bộ Tài chính đã quy định trong hệ thống tài khoản kế toán
để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị. Trƣờng hợp đơn vị cần mở thêm tài
khoản cấp 1 ngoài các tài khoản đã có hoặc cần bổ sung, sửa đổi tài khoản cấp 2,
cấp 3 theo quy định của Bộ Tài chính thì phải đƣợc Bộ Tài chính chấp thuận
bằng văn bản.
Bảng 2.1. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại các đơn vị hành chính sự nghiệp
Số hiệu Số hiệu
Số
TK cấp TK cấp
TT
1
2, 3
A
Tên tài khoản
Phạm vi áp dụng
CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG
LOẠI 1
1
111
Tiền mặt
Mọi đơn vị
2
112
Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Mọi đơn vị
3
113
Tiền đang chuyển
Mọi đơn vị
4
121
Đầu tƣ tài chính
5
131
Phải thu khách hàng
Mọi đơn vị
6
133
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Mọi đơn vị
7
136
Phải thu nội bộ
Mọi đơn vị
8
137
Tạm chi
Mọi đơn vị
9
138
Phải thu khác
10
141
Tạm ứng
Đơn vị sự nghiệp
Đơn vị có phát sinh
Mọi đơn vị
8
11
152
Nguyên liệu, vật liệu
Mọi đơn vị
12
153
Công cụ, dụng cụ
Mọi đơn vị
13
154
Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang
Đơn vị sự nghiệp
14
155
Sản phẩm
Đơn vị sự nghiệp
15
156
Hàng hóa
Đơn vị sự nghiệp
LOẠI 2
16
211
Tài sản cố định hữu hình
Mọi đơn vị
17
213
Tài sản cố định vơ hình
Mọi đơn vị
18
214
Khấu hao và hao mịn lũy kế TSCĐ
Mọi đơn vị
19
241
Xây dựng cơ bản dở dang
20
242
Chi phí trả trƣớc
Mọi đơn vị
21
248
Đặt cọc, ký quỹ, ký cƣợc
Mọi đơn vị
Đơn vị có phát sinh
LOẠI 3
22
331
Phải trả cho ngƣời bán
Mọi đơn vị
23
332
Các khoản phải nộp theo lƣơng
Mọi đơn vị
24
333
Các khoản phải nộp nhà nƣớc
Mọi đơn vị
25
334
Phải trả ngƣời lao động
Mọi đơn vị
26
336
Phải trả nội bộ
Mọi đơn vị
27
337
Tạm thu
Mọi đơn vị
28
338
Phải trả khác
29
348
Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cƣợc
Đơn vị sự nghiệp
30
353
Các quỹ đặc thù
Đơn vị sự nghiệp
31
366
Các khoản nhận trƣớc chƣa ghi thu
Đơn vị có phát sinh
Mọi đơn vị
LOẠI 4
Đơn vị sự nghiệp
32
411
Nguồn vốn kinh doanh
33
413
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Mọi đơn vị
34
421
Thặng dƣ (thâm hụt) lũy kế
Mọi đơn vị
35
431
Các quỹ
Mọi đơn vị
36
468
Nguồn cải cách tiền lƣơng
Mọi đơn vị
LOẠI 5
37
511
Thu hoạt động do NSNN cấp
Mọi đơn vị
38
512
Thu viện trợ, vay nợ nƣớc ngồi
Đơn vị có nhận viện
trợ, vay nợ nƣớc ngồi
39
514
Thu phí đƣợc khấu trừ, để lại
Đơn vị có thu phí đƣợc
khấu trừ, để lại
40
515
Doanh thu tài chính
Đơn vị sự nghiệp
9
41
531
Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ
Đơn vị sự nghiệp
LOẠI 6
42
611
Chi phí hoạt động
Mọi đơn vị
43
612
Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nƣớc
ngồi
44
614
Chi phí hoạt động thu phí
Đơn vị có thu phí
45
615
Chi phí tài chính
Đơn vị sự nghiệp
46
632
Giá vốn hàng bán
Đơn vị sự nghiệp
47
642
Chi phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch
vụ
Đơn vị sự nghiệp
48
652
Chi phí chƣa xác định đối tƣợng chịu chi
phí
Đơn vị có nhận viện
trợ, vay nợ nƣớc ngoài
Mọi đơn vị
LOẠI 7
49
711
Mọi đơn vị
Thu nhập khác
LOẠI 8
Mọi đơn vị
50
811
Chi phí khác
51
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Đơn vị sự nghiệp
LOẠI 9
52
911
B
Xác định kết quả
Mọi đơn vị
CÁC TÀI KHOẢN NGỒI BẢNG
1
001
Tài sản th ngồi
2
002
Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia cơng
3
004
Kinh phí viện trợ khơng hồn lại
4
006
Dự tốn vay nợ nƣớc ngồi
5
007
Ngoại tệ các loại
6
008
Dự tốn chi hoạt động
7
009
Dự toán đầu tƣ XDCB
8
012
Lệnh chi tiền thực chi
9
013
Lệnh chi tiền tạm ứng
10
014
Phí đƣợc khấu trừ, để lại
11
018
Thu hoạt động khác đƣợc để lại
Nguồn: Bộ Tài chính (2017)
Các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trên
cơ sở đặc điểm cụ thể của đơn vị về số lƣợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều
10
hay ít, đơn giản hay phức tạp mà xây dựng hệ thống kế toán một cách hợp lý. Hệ
thống danh mục tài khoản áp dụng trong các đơn vị sự nghiệp khoa học công
nghệ đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phản ánh đƣợc mọi hoạt động kinh tế phát sinh của đơn vị, phù hợp với
các quy định thống nhất của cơ quan nhà nƣớc, văn bản hƣớng dẫn của Bộ chủ
quản và cơ quan quản lý cấp trên.
- Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị, phân cấp tài chính; đáp ứng
u cầu quản lý thơng tin trên máy tính và đảm bảo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
trên báo cáo tài chính.
Việc xây dựng và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, phản
ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng
tác kế tốn tại mỗi đơn vị. Vì vậy, xây dựng danh mục hệ thống tài khoản phù
hợp và mã hóa cụ thể, chi tiết địi hỏi cơng tác kế tốn phải nghiêm túc nghiên
cứu, triển khai và thực hiện. Danh mục tài khoản chi tiết, cụ thể giúp cho công
tác quản lý tài chính của thủ trƣởng đơn vị đƣợc dễ dàng, thuận lợi và phản ánh
chính xác bản chất tài chính của đơn vị đó.
* Hệ thống sổ sách kế tốn
Sổ kế toán là một phƣơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngƣời làm kế
toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thơng tin kế tốn theo thời gian
và đối tƣợng. Ghi sổ kế toán là một giai đoạn kế tốn trong q trình cơng nghệ
sản xuất thơng tin kế tốn.
Hệ thống sổ sách của các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ thực
hiện theo đúng quy định của Bộ tài chính về cơng tác mở sổ, ghi chép vào sổ, sửa
chữa sổ sách và khóa sổ kế tốn.
Căn cứ vào quy mơ hoạt động, điều kiện kế tốn, u cầu trình độ quản lý,
năng lực của bộ phận kế toán và điều kiện phƣơng tiện vật chất mà các đơn vị sẽ
hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế tốn khác nhau.
Đặc trƣng cơ bản để phân biệt và định nghĩa các hình thức sổ kế tốn là: số
lƣợng sổ cần dùng, loại sổ cần dùng, nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dịng, cột sổ,
trình tự hạch tốn trên sổ ở đơn vị. Trong đó số lƣợng và loại sổ chi phối nguyên tắc
kết cấu nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp, trình tự ghi sổ của mỗi hình thức.
Hiện nay, theo Thơng tƣ 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017, các hình
thức kế tốn áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp là:
11
- Hình thức kế tốn Nhật ký chung;
- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái;
- Hình thức kế tốn Chứng từ Ghi sổ.
Tƣơng ứng với các hình thức kế tốn trên thì có các loại sổ cho mỗi hình
thức nhƣ sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký - Sổ cái, sổ Chứng từ ghi sổ và sổ Nhật
ký - Chứng từ.
Hệ thống báo cáo kế toán
Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý trong từng ngành, từng đơn vị, từng
thành phần kinh tế... hệ thống báo cáo kế tốn có thể bao gồm số lƣợng bảng
khác nhau và kết cấu các bảng khác nhau nhƣng phải bao gồm hai phân hệ:
- Phân hệ tổng hợp - cân đối tổng thể về đối tƣợng hạch toán kế toán: cân
đối giữa tài sản và nguồn vốn (Bảng cân đối kế toán); cân đối giữa thu chi và kết
quả lãi hoặc lỗ (Báo cáo kết quả kinh doanh); cân đối giữa các luồng tiền vào ra
của doanh nghiệp (Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ).
- Phân hệ tổng hợp - cân đối bộ phận phù hợp với đối tƣợng hạch toán kế
toán nhƣ tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tình hình thanh tốn... Trong các đơn
vị hành chính sự nghiệp nói chung và đơn vị sự nghiệp khoa học cơng nghệ nói
riêng thì số liệu phản ánh trong các báo cáo kế tốn địi hỏi kế tốn trƣởng phải
tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí; tình hình thực hiện dự
tốn; tiêu chuẩn định mức chi tƣơng ứng với từng hoạt động đặc thù của mỗi đơn
vị theo quy định của nhà nƣớc. Điều này nhằm cung cấp thơng tin một cách
chính xác, đầy đủ và cụ thể về tình hình tài chính cho thủ trƣởng đơn vị, trên cơ
sở đó có biện pháp kịp thời để quản lý tốt hơn, có hiệu quả hơn tài sản và kinh
phí nhà nƣớc và thực hiện chế độ cơng khai tài chính trong cơ quan. Đối với các
đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc vẫn đảm bảo thực hiện hệ thống báo cáo nhƣ trên,
tuy nhiên có một số điểm khác nhau nhƣ sau:
- Do đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp với quy mô nhỏ, dịng
tiền khơng nhiều nên khơng sử dụng báo cáo luân chuyển tiền tệ.
- Bên cạnh hệ thống báo cáo chung, tại các đơn vị sự nghiệp khoa học
công nghệ sử dụng các mẫu báo cáo nhƣ sau:
+ Báo cáo tự chủ theo mẫu Biểu tổng hợp kết quả thực hiện Thơng tƣ số
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính.
12
+ Báo cáo tình hình sử dụng nguồn kinh phí;
+ Báo cáo tiết kiệm điện;
+ Báo cáo thực hành tiết kiệm chống lãng phí;
+ Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn;
+ Báo cáo nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lƣơng.
Thời gian lập và gửi báo cáo của các đơn vị, cấp dự toán khác nhau đƣợc
quy định cụ thể trong các văn bản của Bộ tài chính.
2.1.2.3. Xác lập các phần hành cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp
Do đặc điểm hoạt động của Sở Khoa học và Công nghệ khá đơn giản,
nhiệm vụ chính là thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực khoa học
cơng nghệ. Do đó các khoản thu chi của Sở không nhiều, nguồn thu của Sở đƣợc
NSNN cấp, các khoản chi chiếm tỷ trọng chủ yếu là chi thƣờng xuyên theo định
mức quy định của Bộ Tài chính. Chính vì vậy nhiệm vụ của kế tốn tại Sở không
quá phức tạp dẫn đến việc tổ chức cơng tác kế tốn tại Sở thƣờng khá đơn giản.
Cơng tác kiểm tra chứng từ, cơng tác thanh tốn, kiểm tra và lập báo cáo đƣợc
triển khai đồng bộ, hợp lý, đúng tiến độ. Chính đặc điểm đó, tại Sở khoa học và
công nghệ đã xác lập những phần hành chủ yếu nhƣ sau:
* Kế toán tiền mặt, tiền gửi
Tiền mặt tại Sở Khoa học và công nghệ chủ yếu tiền mặt rút từ dự toán
ngân sách để chi các hoạt động thƣờng xuyên. Lƣợng tiền mặt tồn quỹ đƣợc ấn
định một mức nhất định. Để quản lý và hạch tốn chính xác tiền mặt, tiền mặt
đƣợc tập trung bảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi hoạt động thu chi tiền mặt trong
đơn vị do thủ quỹ phụ trách. Thủ quỹ không trực tiếp tham gia vào công việc
mua, bán hàng hóa, vật tƣ trong cơ quan. Kế tốn thƣờng xuyên kiểm tra đối
chiếu quỹ giữa số thực tế và số trên sổ sách định kỳ hàng quý, cuối năm có biên
bản kiểm tra quỹ tiền mặt. Tiền gửi tại Kho bạc Nhà nƣớc là số tiền đƣợc cấp từ
NSNN theo kế hoạch kinh phí đƣợc phê duyệt hàng năm của Sở. Lệnh chi tiền để
chi thanh toán các hoạt động đều có hóa đơn chứng từ kèm theo và có đầy đủ chữ
ký xác nhận của phụ trách kế toán và thủ trƣởng đơn vị.
Các khoản chi thanh tốn mang tính chất nhỏ lẻ, từng đợt phát sinh với số
tiền nhỏ thì đƣợc thanh tốn bằng tiền mặt. Đối với những khoản chi phát sinh có
giá trị lớn hơn thì đều đƣợc thanh tốn qua kho bạc nhà nƣớc, đảm bảo theo quy
13