Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.21 KB, 154 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 30 Ngày soạn: 27/03/2010 Ngày dạy:Thứ hai ng ày 29/03/2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc. Thuần phục sư tử I. Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' Những chi tiết nào cho thấy ở làng - HS1 đọc đoạn 1+2+3 bài Con quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường gái và trả lời câu hỏi. con gái? Các chi tiết đó là: Dì Hạnh bảo “Lại vịt trời nữa”, “ Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn”. Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ - HS2 đọc đoạn 4+5. gì? - Khen ngợi bạn Mơ giỏi giang: vừa chăm học, vừa chăm làm... - Tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng lạc hậu. - Sinh con trai, con gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có hiếu thảo, - GV nhận xét, cho điểm ngoan ngoãn, làm vui lòng cha mẹ. 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thuần phục sư tử là một truyện 1' - HS lắng nghe. dân gian A-rập. Câu chuyện nói về ai? Về điều gì? Để hiểu được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học. 10' - 1 hoặc 2 HS nối tiếp nhau đọc *Luyện đọc hết bài. Đọc toàn bài - HS dùng bút chì đánh dấu - GV chia đoạn đoạn trong SGK. • Đoạn 1: Từ đầu đến “giúp đỡ” • Đoạn 2: Tiếp theo đến “...vừa đi vừa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khóc” •Đoạn 3: Tiếp theo đến “...sau gáy” • Đoạn 4: Tiếp theo đến “...bỏ đi” • Đoạn 5: Phần còn lại. Đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ha-li-ma, giúp đỡ, thuần phục, bí quyết, sợ toát mồ hôi... Đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm bài • Đoạn 1: giọng đọc thể hiện sự băn khoăn • Đoạn 2: giọng sợ hãi • Đoạn 3 + 4: giọng nhẹ nhàng • Đoạn 5: lời vị giáo sư đọc với giọng điệu hiền hậu, ôn tồn. 10' * Tỡm hiểu bài • Đoạn 1+2 Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì?. Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? • Đoạn 3+4 Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì đểlàm thân với sư tử.. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn ( 2 lần). - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV. - 2 HS giải nghĩa từ dựa vào SGK - HS đọc theo nhóm 5, mỗi em đọc một đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe.. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sĩ tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. - Vì điều kiện vị giáo sĩ đưa ra thật khó thực hiện. Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người, sử tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. 1HS đọc, lớp đọc thầm - Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn một món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào?. Vì sau khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? * Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn 3, hướng dẫn cho HS. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét,khen những HS đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. lông bờm sau gáy. - Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống rồi lẳng 10' lặng bỏ đi. • Vì ánh mắt dịu hiền của Hali-ma làm sư tử không thể tức giận. 5' • Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma. - Đó chính là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu nhàng. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét. - Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đỡnh.. Tiết 3: Toán. Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn v ị đo thông dụng). Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (cột 1); Bài 3(cột 1). II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng như bài tập 1. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' Chữa BT 1b tr.153 2 HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới * Giới thiệu bài 1'.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặt vấn đề: Hôm trước đã ôn đại lượng độ dài và khối lượng, hôm nay sẽ ôn đại lượng diện tích. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài 10' - GV treo bảng phụ, đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự bé đến lớn -Đây là các đơn vị đo đại lượng nào? + GV nhận xét và sửa chữa (nếu cần) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS 1 cột) - Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị nào khác? - 1 ha =……..m 2?:………….km 2? - Gọi 1 HS đọc thứ tự đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS làm phần b) Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? GV nhận xét Bài 2:(cột 1) 10' - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS).. Giải thích 1m 2 = 0,00000 1km 2?. Bài 3: :(cột 1) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS tự thảo luận cách làm. - Đơn vị đo đã cho ở câu (a) so với đơn vị mới như thế nào? - Đơn vị đã cho ở câu (b) so với đơn vị như thế nào?. HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.. - HS đọc đề bài - HS đọc: mm 2; ; dam 2; hm2; km2 - Đo diện tích. HS đọc. - héc –ta (ha) - 1ha = 10 000 m 2 = 0,01 km 2-? km2; hm2; dam2; m2; mm2; cm2 1 HS đọc câu hỏi; 1 HS trả lời. - 100 lần - 1/ 100. - 1 HS đọc - HS làm bài a) 1 m2 =100dm 2= 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 1ha = 10 000m 2 1km2 = 100ha = 1 000 000 m 2 b) 1 m2 = 0,01dam 2 1 m2 = 0,0001hm 2 = 0,0001ha 1 m2 = 0,01km 2; 4ha = 0,04km 2 - Vì 1km 2 = 1000000 m 2 nên 1m2 = km2 - 1 HS đọc 10' - Đã cho là đơn vị m 2 cần đổi sang đơn vị mới là ha (lớn hơn) 1ha – 10 000 m 2 - Đơn vị đã cho km 2 đơn vị mới cần đổi ra là ha (bé hơn) 1ha = 0,01km 2 - Câu (a) số đo mới sẽ bế đi so với số đã cho là 100 lần..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vậy các số đo theo đơn vị mới như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + GV xác nhận - Chú ý: Đơn vị đo lớn hơn (bé hơn) đơn vị đã chobao nhiêu lần thì số đo mới bé hơn (lớn hơn) số đo đã cho bấy nhiêu lần. 4. Củng cố dặn dũ - Gv nhận xét giờ học DặnHS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. a) 65 000 m 2 = 65ha 846 000 m 2 = 84,6ha 5000 m 2 = 0,5ha b) 6 km 2 = 600ha 9,2 km 2 = 920ha 0,3 km 2 = 30ha. 5'. Tiết 4: Chính tả. (Nghe – viết). Cô gái tương lai I. Mục tiêu - Nghe - Viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: intơ- nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng, tổ chức (BT2,3). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 - 3 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3 HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' GV đọc Anh hùng Lao động, Huân 3 HS cùng lên bảng để viết, HS chương Kháng chiến, Huân còn lại viết vào giấy nháp. chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay, các 1' HS lắng nghe. em sẽ được gặp một người xem là mẫu người của tương lai. Đó là ai? Có gì đặc biệt mà được đánh già là mẫu người của tương lai? Bài chính tả Cô gái của tương lai hôm nay các em sẽ biết được điều đó. 20' - HS theo dõi trong SGK. * Viết chính tả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. Bài Cô gái của tương lai nói gì? - Cho HS đọc thầm bài chính tả. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: In-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện thanh niên. * HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc bộ phân câu để HS viết. * GV chấm, chữa bài - GV đọc lại một lượt toàn bài. - Chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung *HD Làm BT Bài tập 2 • Mỗi em đọc lại đoạn văn. Gạch dưới những cụm từ in nghiêng • Chữ nào trong cụm từ in nghiêng đấy phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS làm bài. Gv dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ tin nghiêng có trong đoạn văn lên + dán phiếu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.. - Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. - HS đọc thầm. - HS viết vào giấy nháp - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi (sửa ra lề). 5'. 5' - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT3 Cho HS đọc yêu cầu,đọc3câua,b, c. • Mỗi em đọc lại 3 câu a, b, c. • Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS và dán ảnh minh hoạ các huân chương lên bảng.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS đọc nội dung ghi trên phiếu. - 3 HS lên làm bài trên phiếu (mỗi em sửa lại 2 cụm từ sau, nói rõ vì sao lại sửa như vậy). - Lớp nhận xét. • Anh hùng Lao động ( là cụm từ gồm 2 bộ phận, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận) • Anh hùng Lực lượng vũ trang ( tương tự như cụm từ trên) • Huân chương sao vàng ( như trên) • Huân chương Độc lập hạng Ba • Huân chương Lao động hạng Nhất • Huân chương Độc lập hạng Nhất - Nhất, Nhì, Ba viết hoa vì đó là từ chỉ hạng của huân chương. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS quan sát ảnh. - 3 HS làm bài trên phiếu. - HS còn lại làm vào giấy nháp. - 3 HS làm bài trên phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng tên huân chương cần điền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2,3.. 5'. a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Huân công c. Huân chương Lao động. Tiết 5: Khoa học. Bài 59: Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu - Biết thú là động vạt đẻ con. II. Đồ dùng dạy học GV: - Phiếu học tập - Băng hình về sự sinh sản của một số loài thú (nếu có). HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4' Hãy mô tả sự phát triển phôi thai - 3 HS lần lượt trả lời của gà trong quả trứn theo hình minh hoạ 2 trang upload.123doc.net Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết? Em có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở? - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' giờ học - ghi bảng. * Hoạt động 1: Chu trình sinh sản 15' của thú - Yêu cầu thảo luận nhóm Quan sát hình minh hoạ 1 - HS thảo luận nhóm Nêu nội dung hình 1a? - HS quan sát Nêu nội dung hình 1b? - Hình 1 a chụp bào thai của thú con Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở khi trong bụng mẹ đâu? - Hình 1b thú con mới ra đời Nhìn vào bào thai của thú trong - bào thai của thú được nuôi trong bụng mẹ bạn thấy những bộ phận bụng mẹ nào? - Thấy hình dạng con thú với đầu, Bạn có nhận xét gì về hình dạng của mình, chân, đuôi thú con và thú mẹ? - Thú con có hình dạng giống như Thú con mới ra đời được thú mẹ thú mẹ nuôi bằng gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim? Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ? 10' * Hoạt động 2: Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú Thú sinh sản bằng cách nào? Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? - HĐ nhóm - Phát phiếu - Yêu cầu quan sát tramnh minh hoạ trang 120, 121 để phân loại các loài động vật thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con và mỗi lứa đẻ nhiều con. - Gọi các nhóm báo cáo - Gọi nhóm tìm được nhiều động vật nhất , đọc cho cả lớp nghe - Yêu cầu hS viết vào vở 5' 3. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học - Dặn về đọc thuộc mục bạn cần biết.. Ngày soạn: 28/03/2010. - mẹ nuôi bằng sữa - Sự sinh sản của thú và chim có sự khác nhau Chim đẻ trứng, thú đẻ con... Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú được nuôi con bằng sữa của mẹ. Tất cả thú và chim khi mới ra đời đều rất yếu, chúng được nuôi dưỡng cho đến khi tự kiếm thức ăn.. - Thú sinh sản bằng cách đẻ con - Có loài đẻ 1 con có loài đẻ nhiều con - Đại dịên nhóm trả lời Số con trong 1 tên động vật lứa thông thường trâu, bò, ngựa, chỉ đẻ 1 con nai, voi, hoẵng, khỉ , vượn 2 con trở lên lợn, chuột, hổ, sư tử, mèo, chó, .... Ngày dạy:Thứ ba ng ày 30/03/2010 Tiết 1: Thể dục. Bài 59: Môn thể thao tự chọn Trò chơi lò cò tiếp sức I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá... III. Nội dung – Phương pháp thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung. Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối.... Phần cơ bản. Đ/L 8'. * ******** ******** đội hình nhận lớp 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự 20' HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổ). 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân : + Phát cầu bằng mu bàn chân GV hướng dẫn động tác GV quan sát sửa sai cho HS. 2. Chơi trò chơi lò cò tiếp sức GV hướng dẫn điều khiển trò chơi.. Phần kết thúc. Phương pháp tổ chức. 7'. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. * ********* *********. Tiết 2: Toán. Tiết 147: Ôn tập về đo th ể tích (tr.155) I. Mục tiêu Biết quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (cột 1); Bài 3 (cột 1)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như bài 1 (trang 155 SGK) HS: SGK, v ở ghi III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' Chữa BT 2 (cột 2); Bài 3(cột 2) 2 HS thực hiện yêu cầu tr.154 GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Chúng ta đã ôn 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. tập về đại lượng độ dài, khối lượng và diện tích. Hôm nay tiếp tục ôn về đại lượng thể tích. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 10' - GV treo bảng phụ - HS đọc - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK hoặc vở. Khi làm bài không cần kẻ bảng, chỉ cần viết các dòng tương ứng như SGK 1m 3 =…….dm 3 =…….cm 3 - HS thực hiện yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ đã kẻ + GV xác nhận kết quả Các đơn vị này để đo đại lượng - Đo đại lượng thể tích nào? - 1m3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 Hãy nêu mối quan hệ giữa m 3; dm3; cm3? - Yêu cầu HS làm phần b); 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời - 1000 lần Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn - 1/1000 vị bé hơn tiếp liền? Đơn vị bé HS nhận xét bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Gọi HS khác nhận xét; 10' GV xác nhận. Bài 2(cột 1) - 1 HS đọc - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài toán 1 m3 = 1000 dm 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5cm3 = 500dm 3 3 m3 2 dm3 = 3002 dm3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GVquan sát giúp đỡ HS còn yếu + Các bài ở cột bân trái (trong SGK) đơn vị mới so với đơn vị đã cho như thế nào? + Vậy số đo mới so với số đã cho sẽ như thế nào? Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + GV xác nhận kết quả - Yêu cầu HS (trung bình) giải thích cách đổi trường hợp 7,268m 3 = 7268dm 3 - Yêu cầu HS khá giải thích 1dm3 9cm3 = 1009cm 3 Tương tự gọi HS giải thích: 0,5dm3 = 500cm 3 3m3 2dm3 = 3002dm 3 Bài 3:(cột 1) - Yêu cầu HS tự làm vào vở - GV quan sát HS làm bài - Gợi ý tương tự bài 2 ?(nếu cần). 1dm3 = 1000 cm3 0,2 dm3 = 200 cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 - Đơn vị mới dm3, đơn vị dã cho là m3 mà 1m3 = 1000dm3(đơn vị mới bé hơn) - Gấp số cho đã cho đúng 1000 lần + HS khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo. HS 1: 7,268m 3 = 7268dm 3 vì 1dm3 = 1000 cm3 7,268m3 = 1000 x 7,268m3 = 7268dm 3 10' - HS 2: 1dm 3 9cm3 = 1009cm 3 vì 1dm3 9cm3 = 1000 cm 3 + 9cm3 = 1009cm 3 - HS làm bài: a) 6 m3 272 dm 3 = 6,272 m 3 2105dm 3 = 2,015 m 3 3 m3 82dm3 = 3,082 m 3 b) 8dm3439cm3 = 8,439cm 3 3670cm 3 = 3,670dm 3 5dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 - HS 1: 6 m 3 272 dm 3 = 6,272 m 3 vì 6m3272 dm 3=6 m3+ m3 = 6,272m 3 - HS 2: 3670 cm 3 = 3,670dm 3 vì 3670 cm 3 = 3000cm 3 + 670cm 3 =3dm3 + dm3 = 3 dm 3= 3,670dm 3 - HS nhắc lại: cm 3; dm3; m3 1m3 = 1000dm 3 = 1000000cm 3 1cm3 = dm3 = m3. - Yêu cầu HS giải thích cách làm ở trường hợp 6 m 3 272 dm 3; 3670 cm3. - Yêu cầu HS nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đơn vị tiếp liền. 4. Củng cố dặn dũ - Gv nhận xét giờ học DặnHS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 5'. Tiết 3: Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). II. Đồ dùng dạy – học HS: - Từ điển học sinh. GV: - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' - 2 HS lần lượt làm miệng. HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ • HS1 làm BT2. và câu (Ôn tập về dấu câu). • HS2 làm BT3 - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Khi nhận xét 1' - HS lắng nghe một bạn nam, hay một bạn nữ, người ta thường dùng các từ ngữ khác nhau. Để giúp các em biết thêm những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ, trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về nam và nữ. * HD làm bài tập BT1 10' - 1 HS đọc BT1. - GV nhắc lại yêu cầu: - Cả lớp đọc thầm lại Em có đồng ý với ý kiến đề bài - HS có thể trả lời theo hai cách: đã nêu không? + Đồng ý Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng + Không đồng ý ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em Em thích phẩm chất nào nhất ở - HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ một ban nam hoặc một bạn nữ? phẩm chất mình thích ở bạn nam, - GV có thể hướng dẫn HS tra từ hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của điển. từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn. BT2 10' Các em đọc lại truyện Một vụ - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đắm tàu đọc thầm theo. Nêu những phẩm chất chung mà - HS làm bài cá nhân. 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Một số HS phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đều có. Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính. Cho HS làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 10' BT3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái. - Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái. - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Cho HS thi đọc.. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhăc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới tính.. - Lớp nhận xét. a/Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. • Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn để bạn được sống. • Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhan vật: • Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. • Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Câu a: Con trai hai con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa với cho mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. Câu c: Trai gái đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ.. 5'. Tiết 4: Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.. Mục tiêu. Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đó nghe, đó học (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mỡnh về nhân vật, kể rừ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. Đồ dùng dạy – học HS: - Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. GV: - Bảng lớp viết đề bài III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' • HS1 kể 3 đoạn đầu. Kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi. • HS2 kể phần còn lại - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 1' - HS lắng nghe. *Giới thiệu bài: Trong tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị trước cho tiếy Kể chuyện hôm nay. Bây giờ, mỗi em sẽ kể một câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài cho các bạn cùng nghe. *Hướng dẫn HS kể chuyện 5' Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài trên bảng lớp và - Một số HS nhìn lên bảng lớp gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. đọc đề bài. Đề bài: Kể chuyện em đã được nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Cho HS đọc gợi ý. - 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý trong - Cho HS đọc lại gợi ý 1. SGK. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở - Lớp đọc thầm gợi ý 1. nhà - Một số HS nối tiếp nhau nói 15' trước lớp tên câu chuyện mình sẽ *Kể chuyện trong nhóm kể. Yêu cầu HS kể theo cặp HS kể chuyện theo cặp. Sau khi GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 10' kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa * HS thi kể chuyện câu chuyện. - GV: Các em đọc lại gợi ý 2 và - Đại diện các nhóm lên thi kể và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. chuyện mình sẽ kể. Các em trong - Lớp nhận xét. nhóm sau đó sẽ thi kể trước lớp. - Cho HS thi kể. GV nhận xét, khen những HS kể hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đúng. 3. Củng cố, dặn dò 5' - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 31 Tiết 5: Mĩ thuật. GV chuyên giảng dạy Ngày soạn: 29/03/2010. Ngày dạy:Thứ t ư ngày 01/04/2010 Tiết 1: Tập đọc. Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạnn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ truyền thống của dân tộc Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' 2 HS thực hiện yêu cầu. Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Thuần phục sư tử. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới - HS quan sát, nghe lời giới * Giới thiệu bài: Người phụ nữ Việt 1' thiệu của GV. Nam rất duyên dáng, thanh thoát trong chiếc áo dài. Chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu? Vẻ đẹp độc đáo của chiếc áo dài Việt Nam như thế nào? Tất cả điều đó các em sẽ được biết qua bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam. * Luyện đọc 10' - Đọc cả bài 1-2 HS khá giỏi nối tiếp nhau - Đọc đoạn nối tiếp đọc bài văn. - GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần - HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 xuống dòng là một đoạn). đoạn ( 2 lần)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Luyện đọc từ ngữ khó: kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhau... - Đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc từ hào về chiếc áo dài Việt Nam. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló... * Tìm hiểu bài • Đoạn 1+2 Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam? Chiếc ái dài tân thời có gì khác chiếc ái dài truyền thống?. • Đoạn 3+4 Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?. - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. - 3 HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm 4. - Mỗi HS đọc một đoạn. - 1 - 2 HS đọc cả bài.. 10' 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên trong là những lứo áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo. - Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải...áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải - áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến. áo tân thời vừa giữ được phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. 1HSđọc thành tiếng, lớp đọc thầm • Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam. • Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài... • Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. • Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp hơn.. *Đọc diễn cảm 10 - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn ' - HS đọc đoạn văn theo hướng 1 hướng dẫn HS đọc. dẫn của GV. - Cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc. - GV nhận xét, khen những HS đọc - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tốt 4. Củng cố, dặn dò Bài văn nói về điều gì? - GV nhận xét tiết học. 5'. Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ truyền thống của dân tộc Việt Nam.. Tiết 2: Toán. Tiết 148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết cách so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hỡnh đó học. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3a. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' 2.Kiểm tra bài cũ 3' Chữa BT 2 (cột 2); Bài 3(cột 2) 2 HS thực hiện yêu cầu tr.155 GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: 1' GV nêu MĐYC giờ học - ghi tên HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: 10' - 1 HS đọc - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở a) 8m2 5dm2 = 8,05m2 - GV quan sát HS làm bài 8m2 5dm2 < 8,5m2 + Gọi 1 HS lần lượt đọc kết quả bài 8m2 5dm2 > 8,005m2 làm ( 2 HS) b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 + GV xác nhận 7m3 5dm3 < 7,5m3 10' 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 Bài 2 - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt - HS làm bài - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ; 1 HS Tóm tắt làm phần tóm tắt lên bảng; HS dưới Chiều dài: 150m lớp làm vào vở Chiều rộng = 2/3 chiều dài - Yêu cầu 1 HS nhận xét phần tóm 100m2 thu 60kg tắt và giải ở trên bảng. Thửa ruộng thu…..tấn thóc? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chiều rộng của thửa ruộng là 150 x = 100 (m). + GV nhận xét kết quả Bài 3a - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ; 1 HS làm phần tóm tắt lên bảng; HS dưới lớp làm bài vào vở ( không yêu cầu tóm tắt).. 10'. - GV có thể gợi ý (nếu cần) bằng các câu hỏi sau: - Muốn biết 80% thể tích của bể là bao nhiêu lít nước ta phải biết gì? - Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? - Khối lượng nước chữa trong bể có dạng hình gì? - Đã biết thể tích khối nước, muốn tính chiều cao cần dựa vào công thức nào? -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét chốt kết quả đúng.. 5' 4.Củng cố dặn dũ: - Gv nhận xét giờ học - Dặn dũ HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài sau.. Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 15 000 (m2) 15 000m2 gấp 100m2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000(kg) = 9 (tấn) Đáp số: 9 tấn thóc - 1 HS đọc - HS làm bài Tóm tắt Chiều dài; 4m - Chiều rộng: 3m - Chiều cao: 2,5m V nước = 80^ V bể a) V nước =……l? b) Mực nước =……m? - Biết thể tích nước mà bể có thể chứa V=axbxc - Dạng hình hộp chữ nhật - Muốn tìm chiều cao ta dựa vào V : (a x b) = c Bài giải: Thể tích nước có thể chứa trong bể là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m2) Trong bể đang chứa lượng nước là: = 24 (m2) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24 000dm3 = 24 000l b) Diện tích đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: a) 24 000 l b) 2m. Tiết 3: Tập làm văn. Ôn. tập về tả con vật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu - Biết được trỡnh tự tả, tỡm được các hỡnh ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đó sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' - Đọc lại đoạn, bài văn của bài tả 3 HS lần lượt đọc đoạn văn, hoặc cây cối. - GV nhận xét. cho điểm. bài văn về nhà các em đã viết lại 2.Bài mới cho hay hơn. * Giới thiệu bài: Trong tiết Tập 1' làm văn hôm nay, các em sẽ được - HS lắng nghe. củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả con vật. Các em sẽ nắm vững cấu tạo của bài văn, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát... *HDLàm BT BT1 15' - Cho HS đọc BT1 - 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. - GV giao việc: 1 HS đọc câu hỏi. • Mỗi em đọc thầm lại bài văn + - 1 HS đọc toàn bộ nội dung trên đọc thầm 3 câu a, b, c. giấy ( hoặc trên bảng phụ). • Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho - HS đọc thầm lại bài Chim hoạ ba câu hỏi. mi hót, lần lượt trả lời câu hỏi. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy (hoặc - Lớp nhận xét đưa bảng phụ đã chép sẵn cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật) lên. Bài văn miêu tả con vật thường gồm ba phần: - HS đọc thầm lại bài Chim hoạ 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả mi hót, lần lượt trả lời câu hỏi. 2. Thân bài: - Tả hình dáng - Tả thói quen sinh hoạt và hoạt động... - HS làm bài 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với - Cho HS trình bày kết quả. con vật Nội dung chính của từng đoạn a/ Bài văn gồm các đoạn - Giới thiệu sự xuất hiện của chim - Đoạn 1: câu đầu. hoạ mi vào các buổi chiều. - Đoạn 2: tiếp theo đến “...mờ mờ - Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi rủ xuống cỏ cây” vào buổi chiều..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Đoạn 3: tiếp theo đến “...trong bóng đêm dày”. - Đoạn 4: phần còn lại Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? c/ Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?. BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 10' - GV giao việc: • Các em nhớ viết đoạn văn khoảng 5 câu. • Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét, khen nhữngHS viết hay 5' 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích.. - Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi. - Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan: • Thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến, thấy chim nhắm mắt, thu đầu vào cổ, thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông, chuyển từ bụi nọ sang bụi kia tìm sâu... • Thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi các buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng vào buổi sáng... - HS tự do trả lời và giải thích rõ tại sao mình thích. - 1HS đọc thành tiếng. - HS làm bài cá nhân. - Một số em đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét.. Tiết 4: Lịch sử. Bài 30 : Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. Mục tiêu - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bỡnh có vai trũ quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,... II. Đồ dùng dạy- học GV: bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện HB III. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Nêu những quyết định trọng đại - 2HS trả lời của kì họp Quốc hội khoá VI? - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Trong bài học 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình XD nhà máy thuỷ điện HB, một thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp XD đất nước * Hoạt động 1: yêu cầu cần thiết 10' XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - HS thảo luận Nhiệm vụ của CM VN sau khi - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước là gì? thống nhất đất nước, CM VN có GV: điện giữ vai trò quan trọng nhiệm vụ XD đất nước tiến lên trong quá trình SX và đời sống của CNXH nhân dân. Chính vài thế ngay sau - Nhà máy được khởi công chính khi nhoàn thành thống nhất đát thức vào ngày 6-11- 1979 tại tỉnh nước, Đảng và nhà nước ta quyết HB và sau 15 năm lao động vfất định XD nhà máy thuỷ điện HB vả nhà máy được hoàn thành. Nhà máy thuỷ điện HB được XD Chính phủ Liên -xô là người cộng vào năm nào? ở đâu? Hãy chỉ vị trí tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy nhà máy thuỷ điện HB trên bản đồ? này. trong thời gian bao lâu? Ai là người hợp tác với chúng ta XD nhà máy? *Hoạt động 2: Tinh thần lao động 10' khẩn trương, dũng cảm trên công - HS đọc SGK theo nhóm 4 lần trường xây dựng nhà máy thuỷ lượt từng em trong nhóm tả, các điện Hoà Bỡnh bạn trong nhóm nhận xét, bổ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm xung ý kiến cho nhau - Gọi HS trình bày trước lớp - Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trên công trường XD nhà máy công nhân VN và các chuyên gia Lên -xô đã làm việc như thế nào?. - HS quan sát H1 Em có nhận xét gì về H1?. * Hoạt động 3: đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bỡnh vào sự nghiệp xây dựng đất nước Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động thế nào với việc chống lũ hằng năm của ND? Điện của nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đì sống ND như thế nào? GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng tại HN sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước. 5'. ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. Cả nước hướng về HB và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-121988 tổ máy đầu tiên của nhà máy đã bắt đầu phát điện. ngày 44- 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm cố gắng hết mức, dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình. - HS thảo luận Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng bằng bắc bộ - Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất. Tổ chức HS trưng bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện HB..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chống hạn cho 1 số tỉnh ở phía Bắc. Với chiều dài 210Km, sâu 100m hhò Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy qua dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La. 3. Củng cố dặn dò Nhà máy thuỷ điện HB là công trình vĩ đại trong 20 năm đầu XD đất nước của nhân dân ta công trường XD nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hơn 3 vạn kĩ sư công nhân hai nước VN, Liênxô, 168 người trong đó có 11 công dân Liên -xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện của nhà máy hôm nay.. 3-5 HS đọc ghi nhớ trong SGK 5'. Tiết 5: Kĩ thuật. Lắp rô bốt (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn * Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 4' HS chuẩn bị đồ dùng 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu Lắng nghe. 1' mục đích bài học, nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế. *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5' - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mẫu. - Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn - Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác 20' kỹ thuật * Hướng dẫn chọn chi tiết: - Gọi 1 - 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV nhận xét. * Lắp từng bộ phận: - Lắp chân rô bốt. - yêu cầu HS quan sát hình 22 SGK - Nhận xét bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt. - Lắp thân rô bốt: - Yêu cầu HS quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi ở SGK - Lắp đầu rô bốt: - Hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). Lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước. - Lắp các bộ phận khác: + Lắp tay rô bốt: - Hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt. + Lắp ăng ten: - Yêu cầu HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, bổ sung.. - 6bộ phận: chân, thân, đầu, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe.. - 2HS: 1 đọc tên, 1 chọn chi tiết. - Lớp quan sát bổ sung.. - 1HS lắp Lớp quan sát và bổ sung bước lắp. 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô bốt. - Cần 4 thanh chữ U dài. HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt. - HS theo dõi.. HS quan sát và trả lời 1HS lắp HS quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời của HS GV lắp đầu rô bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. + Lắp trục bánh xe: - Hình 5a: GV lắp 1 tay rô bốt, thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3lỗ.... * Lắp ráp rô bốt: Lưu ý để hai tay đối nhau (tay phải, tay trái) Hình 5b: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK. GV lưu ý góc mở của 2 cần ăng ten uốn nắn và hoàn chỉnh bước lắp. Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi ở SGK GV nhận xét và hướng dẫn bước lắp trục bánh xe. - GV hướng dẫn HS lắp ráp theo các bước ở SGK và chú ý: Khi lắp thân rô bốt vào gái đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tám giác vào giá đỡ. Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải dựa vào hình 1b - Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay rô bốt. * Hướng dẫn tháo và xếp vào hộp: Như các bài trước 4. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30/03/2010. HS theo dõi. 1 HS lên bảng lắp thân rô bốt. HS quan sát. HS lắp. HS quan sát HS lắp. - 1 HS lên lắp tay thứ hai. HS lên trả lời và lắp HS theo dõi. HS theo dõi. 5'. Ngày dạy:Thứ 5 ng ày 01/04/2010.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 1: Thể dục. Bài 61: Môn thể thao tự chọn Trò chơi trao tín gậy I. Mục tiêu - Ôn tập kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III. Nội dung – Phương pháp thể hiện Nội dung T/L Phương pháp tổ chức 8' Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, …. Phần cơ bản 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân : + Hoàn thành tốt : thực hiện cơ bản đúng động tác tâng liên tục được 5 quả trở lên + Hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng tâng được 3 quả. * ******** ******** đội hình nhận lớp 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự 20' * ********** ********** Kiểm tra tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổ) * * * * * *. + chưa hoàn thành : thực hiện sai động tác tâng dưói 3 lần 2. Chơi trò chơi trao tín gậy GV hướng dẫn điều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết Các tổ thi đua với nhau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phần kết thúc. 7'. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. * ********* *********. Tiết 2: Toán. Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian I.Mục tiêu Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dướidạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1); Bài 3. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bảng ghi sẵn bài tập 1 - Bảng phụ vẽ các mặt đồng hồ như bài tập 3 SGK trang 157 HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' 2 HS thực hiện yêu cầu 2.Kiểm tra bài cũ 3' Chữa BT 2 (cột 2); Bài 3(cột 2) tr.155 GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. * Giới thiệu bài: 1' GV nêu MĐYC giờ học - ghi tên bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - HS đọc - GV treo bảng phụ 5' - HS làm bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán - HS chữa bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở + HS nhận xét và đổi vở chữa bài + GV xác nhận kết quả - 8 đơn vị đo thời gian là: thế kỉ, Đọc lại các quan hệ ở bài tập một năm; tháng; tuần lễ; ngày; giờ; vài lần phút; giây Bài 2: 10' - HS đọc theo yêu cầu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán - HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS 1: 2 làm (a); (b) - GV: Chú ý ở phần (a) đã đổi từ - HS 3; 4 làm c; (d) đơn vị phức hợp (2 tên đơn vị) ra a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đơn vị đơn (1 tên đơn vị); số đo được ghi là số tự nhiên - GV giúp HS còn yếu thực hiện các phần khó trong bài, tránh nhầm lẫn. + GV xác nhận và sửa chữâ (nếu cần) Bài 3 - GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở + HS khác nhận xét + GV nhận xét, chữa bài Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ( chỉ ghi kết quả) + Yêu cầugiải thích bài làm + Gọi HS khác nhận xét, chữa bài + GV nhận xét, chữa bài 4.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2ngày 6 giờ c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d) 60 giây = 1 phuta 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 30 giây = phút = 0,5 phút 2 phút 45 giây = 2,75 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút - HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài - Đồng hồ 1; 10giờ 30phút 10' Đồng hồ 2: 6giờ 5phút Đồng hồ 3: 9giờ 43phút Đồng hồ 4: 1giờ 12 phút - 1 HS đọc - HS làm bài Đáp án đúng : B - HS chữa bài - Đáp án đúng B. 5'.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau. Tiết. 3: Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu 1- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 2- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho. II. Đồ dùng dạy – học - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Em hãy tìm các từ ngữ chỉ - HS1 tìm từ ngữ: dũng cảm năng những phẩm chất quan trọng nhất nổ, cao thượng. của nam giới? Tìm các từ ngữ chỉ những phẩm - HS2 tìm từ ngữ: dịu dàng, khoan chất quan trọng nhất của nữ giới? dung, cần mẫn. 2. Bài mới Giới thiệu bài: HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. Trong tiết Luyện từ và câu 1' hôm nay, các em ôn tập về dấu phẩy.Việc ôn tập sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu phẩy. BT1 15' - Cho HS đọc yêu cầu của BT, - 2HS đọc: HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc 3 câu văn, đọc bảng tổng kết. đọc bảng tổng kết. Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a, b,c trong SGK. Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu. Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột Ví dụ sao cho - 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào đúng với yêu cầu. Ở cột Tác giấy nháp hoặc dùng bút chì ghi chữ dụng của dấu phẩy (chỉ ghi chữ a, b, c vào cột Ví dụ trong SGK. a, b, c, không cần ghi câu văn). - 3 HS làm BT vào giấy lên bảng - Cho HS làm bài. lớp. - Lớp nhận xét Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận Câu b: (Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu cùng chức vụ trong câu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. Ngăn cách trạng ngữ với Câu b: (Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi chủ ngữ và vị ngữ ấy lại hót vang lừng) Ngăn cách các vế câu Câu c: ( Thế kỉ XX là thế kì giải phóng phụ nữ, còn thế trong câu ghép kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.) BT2 10' - Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm mẩu chuyện. theo. • Các em đọc thầm lại mẩu - 3 HS làm bài vào phiếu. chuyện. - HS còn lại dùng bút chì đánh dấu • Chọn dấu chấm phẩy điền vào ô vào SGK. trống trong mẩu chuyện sao cho - 3 HS làm trên phiếu dán lên bảng đúng. lớp. • Viết lại cho đúng chính tả những - Lớp nhận xét chữ đầu câu chưa viết hoa. • Dấu phẩy có 3 tác dụng: - Cho HS làm bài. GV phát phiếu - Dùng để ngăn cách bộ phận cùng cho 3 HS. chức vụ trong câu. - HS trình bày kết quả bài làm. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - GV nhận xét và chốt lại lời giải và vị ngữ. đúng 5' - Ngăn cách các vế câu trong câu 3. Củng cố, dặn dò ghép. Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy Tiết 4: Khoa học. Bài 60: Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu - Hiểu được sự sinh sản , nuôi con của hổ và hươu II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ trong SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Thú sinh sản như thế nào? Thú nuôi con như thế nào/ - 3 HS trả lời Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Giới thiệu bài : ghi bảng 1' * Hđ 1: Sự nuôi dạy con của hổ 15' Hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 112 và trả lời Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? Hìmh 1a chụp cảnh gì? hình 2a chụp cảnh gì? * Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu Hươu ăn gì để sống? Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Tại sao Hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy? Hình 2 chụp ảnh gì?. - Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy con săn mồi - Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm hổ con có thể sống độc lập 10' - hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi - hình 2 a ... hổ con nằm phục sát đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.. 5' 3. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thông tin về hổ, hươu.. - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân, mùa hạ - Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2- 4 con - Vì hổ con rất yếu. - Hươu ăn cỏ , lá cây - Hươu sống theo bầy đàn - Hươu thường đẻ 1 con - Hươu con vừa mới sinh ra đã biết đi và bú sữa mẹ - Vì hươu là loài động vật thường bị các loài khác ăn thịt ... - hình 2 chụp cảnh hươu con đang chạy. Tiết 5: Địa lí. Bài 28: Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu - Nhớ tên và tìm được vị trí của bốn đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu, diện tích của các đại dương vào bản đồ và bảng số liệu. II. Đồ dùng dạy học - Quả địa cầu, bản đồ thế giới - Bảng số liệu về các đại dương III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4' Tìm trên bản đồ thế giớ vị trí châu - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đại dương và châu nam cực Nêu những đặc điểm nổi bật của châu nam cực? - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1' GVnêu MĐYC giờ học – ghi tên bài. * Hoạt động 1: Vị trí của các đại 15' dương - HS quan sát hình 1 trang 130 và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới Tên đại dương Vị trí Thái bình phần lớn ở bán cầu dương tây , một phần nhỏ ở bán cầu đông. Tiếp giáp với châu lục, đại dương -Giáp các châu lục: châu mĩ, châu á, châu đại dương, châu nam cực, châu âu -Giáp các đại dương: ấn độ dương, đại tây dương ấn độ dương Nằm ở bán cầu đông -Giáp các châu lục: châu đại dương, châu á, châu phi, châu nam cực -Giáp các đại dương: TBD, ĐTD DDaij tây Một nửa nằm ở bán cầu -Giáp các châu lục: châu á, châu mĩ, dương đông một nửa nằm ở châu đại dương, châu nam cực bán cầu tây -Giáp các đại dương: TBD,ấn độ dương Bắc băng Nằm ở vùng cực bắc -Giáp các châu lục: châu á, châu âu, dương châu mĩ. * Hoạt động 2: Một số đặc điểm 10' - HS đọc bảng số liệu của đại dương - GV treo bảng số liệu về các đại - ấn độ dương rộng 75 triệu km 2 dương yêu cầu HSquan sát độ sâu TB là 3963m độ sâu lớn Nêu diện tích, độ sâu trung bình độ nhất là 7455m... sâu lớn nhất của từng đại dương? các đại dương xếp theo thứ tự từ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé: TBD, ĐTD, ÂĐ D , lớn đến nhỏ về diện tích BBD Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về - Đại tây dương có độ sâu TB lớn đại dương nào? nhất thái bình dương . 3. Củng cố dặn dò: 5' - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 31/3/2010. Ngày dạy:Thứ 6ng ày 02/04/2010.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 1: Toán. Tiết 150: Phép cộng I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng thực hành cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK trang 158 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học *Ôn tập phép cộng và các tính 10' chất của phép cộng - GV viết phép tính a + b + c - a, b là số hạng - Yêu cầu HS nêu các thành phần c là tổng của a và b của phép tính. - a + b cũng gọi là tổng - (a + b) còn được gọi là gì? - GV viết bảng như SGK - Khi đổi chỗ các số hạng trong - Hãy nêu các tính chất giao hoán một tổng thì tổng đó không thay của phép cộng đổi. - Tính chất giao hoán:a + b = b + a - Hãy nêu tính chất kết hợp của - Tổng của số hạng thứ nhất và số phép cộng. hạng thứ hai cộng với số hạng thứ Tính chất kết hợp: ba bằng số hạng thứ nhất cộng với (a + b) + c = a + (b + c) tổng số hạng thứ hai và số hạng Hãy lấy một số bất kì cộng với số thứ ba. 0, nêu nhận xét Bất kì số nào cộng với số 0 cũng - GV viết phép cộng với số 0: bằng chính nó. a+0=0+a. Thực hành – Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Trong đề bài có mấy phần? Các phép tính và các số ở mỗi phần có gì đáng chú ý? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính trong phép cộng hai số tự nhiên.. 10'. - Trong bài có phần 4 đều yêu cầu thực hiện phép cộng; (a) cộng số tự nhiên; (b); (c) cộng phân số; (d) cộng số thập phân Bài giải: a) 889972 + 96308 986280 - Đặt số nọ dưới số kia sao cho các chữ số cùng hàng thì thẳng cột với nhau. b) + = + = 3+ = + = c) 926,83 + 549,67 1476,50.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi phép tính. - GV đánh giá. 10' Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Gợi ý: Hãy nhận xét các số hạng của tổng đã cho; xem có thể sử dụng tính chất nào của phép cộng để cộng nhanh, kết quả chính xác? - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - Nhắc lại cách tính và tính chất đã áp dụng. - GV: Khi thực hiện phép cộng với nhiều số hạng, ta có thể sử dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng để tính toán thuận tiện hơn. 5' Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS giải thích kết quả tính - Gợi ý: Hãy so sánh tổng của hai số với một số hạng đã cho - GV: Bất kì số hạng nào cộng với 0 thì đều bằng chính nó. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt, nêu cách giải, tự làm vào vở.. - Để trả lời câu hỏi của đề bài ta phải thực hiện phép tính nào? - Kết quả thu được viết dưới dạng sối nào? - Đề bài yêu cầu gì?. - Sử dụng tính chất kết hợp cho phần (a) ta có: a) ( 689 + 875) + 125 = 689 +(875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cho phần (b) ta có: b) + + = ( + ) + =1+ = + = c) (5,87 + 28,69) + 4,13 = 38,69 d) 83,75 – 46,98 + 6,25 = 136,98. Không thực hiện phép tính, nếu dự đoán kết quả x: a) x = 0 b) x = 0 Giải thích a) x + 9,68 = 9,68 Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng 0. b) + x = Nhận xét: = Ta lấy tổng bằng số hạng thứ nhất nên số hạng thứ hai bằng 0. - HS đọc. Vòi 1: 1giờ chảy được thể tích bể. Vòi 2: 1giờ chảy được thể tích bể. Hỏi 1giờ cả hai vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần trăm thể tích bể - Phép cộng + - Phân số 10' - Tính ra tỉ số phần trăm thể tích nước (sau 1giờ cả 2 vòi chảy) so với thể tích bể. - Chuyển từ phân số sang tỉ số phần trăm. - HS làm bài. Bài giải - Trong 1giờ cả 2 vòi chảy được vào bể là: + = (thể tích bể) Mà = = Vậy trong 1giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Sau khi cộng ta phải thực hiện bước gì? - Yêu cầu HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở - Gợi ý: Có mấy cách đưa về tỉ số phần trăm?. 5'. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Âm nhạc. GV chuyên giảng dạy Tiết 3: Đạo đức. Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (ti ết 1) I. Mục tiêu - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và phương tiện GV: - tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 1' Cả lớp cùng hát một bài 2. Kiểm tra bài cũ 3' Nêu nội dung ghi nhớ của bài13. 2 HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét, biểu dương HS. 3. Bài mới * Giới thiệu bài:GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài giờ học – ghi tên bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 10' trang 44 SGK + Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người, vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và - HS xem tranh và đọc SGK đọc các thông tin trong bài. - Các nhóm HS thảo luận theo câu - Các nhóm đọc câu hỏi trong.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gỡ cho em và mọi người?. Hiện nay nước ta đó sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đó hợp lí chưa? Vỡ sao? Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GV: Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trỡ cuộc sống của con người. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 10' trong SGK HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên - GVyêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên trình bày KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người *Hoạt động3:Bày tỏ thái độ(BT 3) 5' + Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV và các nhóm khác nhận xét KL: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm hơn. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài 3' nguyên thiên nhiên của nước ta. SGK và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm... Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện, nuôi sống con người... Chưa hợp lí, vỡ rừng đang bị chặt phá bừa bói, cạn kiệt, nhiều động vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí.. - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài - Vài HS trình bày bài làm của mình. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hoặc của địa phương em - HS tự tìm và trả lời - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài tiết 2.. - HS tự tìm và trả lời trước lớp 2'. Tiết 4: Tập làm văn. Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu 1- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy – học - Giấy kiểm tra hoặc vở. - Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật như gợi ý. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Bài mới *Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm 1' - HS lắng nghe. văn trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay. Trong Tiết tập làm văn này, các em sẽ viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. *Hướng dẫn HS làm bài 5' - GV viết đề bài lên bảng 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV: Các em có thể viết về con vật 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng mà ở tiết trước các em đã viết đoạn nghe. văn tả hình dáng hoặc tả hoạt đọng của con vật đó. Các em cũng có thể viết về một con vật khác. Cho HS giới thiệu về con vật mình 30' Một số HS lần lượt giới thiệu. tả. * HS làm bài - HS làm bài - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu. - GV thu bài khi hết giờ 4' 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31. (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Việt 5, tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.. Tiết 5: Sinh hoạt Tuần 30 I.Mục. tiêu:. Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và. nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 31.. Nội dung sinh hoạt 1.Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 30 a. Đạo đức : II.. - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.. b.Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Tươi, Thu Hà, Chá, Dương, Bỡnh, Mệnh... - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay ngủ gật: Kỷ, Chu,.... c. Hoạt động khác - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Duy trì đeo khăn quàng đội viên.. 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém. - Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.. 3. Lớp sinh hoạt văn nghệ Cán sự văn nghệ điều khiển. Tuần 31 Ngày soạn: 3/04/2010. Ngày dạy:Thứ hai ng ày 5/4/2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc. Công việc đầu tiên I. Mục tiêu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Chiếc áo dài đóng vai trò như thế - HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam và trả lời câu hỏi. Việt Nam xưa? - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của - HS2 đọc phần còn lại. phụ nữ khi họ mặc áo dài? - HS có thể phát biểu. • Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên GV nhận xét,cho điểm. duyên dáng, dịu dàng hơn. 2. Bài mới • Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt *Giới thiệu bài: Bà Nguyễn Thị 1' Nam trong tha thướt, duyên dáng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu về những ngày đầu tiên bà tham gia tuyên truyền cách mạng. 10' *Luyện đọc HS đọc bài. Đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: Đoạn1:Từ đầu đến“không biết giấy gì? Đoạn2: tiếp theo đến “...chạy rầm rầm” Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc các từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải. Đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài một lượt. Giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. • Lời anh Ba khi nhắc nhở út: ân cần; khi khen út: mừng rỡ. • Lời út: mừng rỡ khi lần đầu được giao việc 10' * Tỡm hiểu bài • Đoạn 1+2 Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?. • Đoạn 3 Vì sao chị muốn thoát li?. HS lắng nghe.. - 1HS giỏi đọc bài văn. - Lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn). - 1 – 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghĩa từ.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Rải truyền đơn. - Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi dõi trong SGK. tưởng – kể lại công việc đầu tiên - Vì chị út yêu nước, ham hoạt bà Nguyễn Thị Định tham gia cách động, muốn làm được thật nhiều mạng. Bài văn cho thấy nguyện việc cho cách mạng. vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn 10' đóng góp công sức cho cách mạng. * Đọc diễn cảm - GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn - HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn cần luyện đọc lên và hướng dẫn của GV. cách đọc. - Một số HS lên thi đọc. - Cho HS thi đọc. 5' - Lớp nhận xét -GVnhận xét, khen HS đọc hay Nguyện vọng và lòng nhiệt thành 4. Củng cố, dặn dò của một phụ nữ dũng cảm muốn Bài văn nói gì? làm việc lớn, đóng góp công sức - GV nhận xét tiết học cho cách mạng. Tiết 3: Toán Tiết 151: Phép trừ I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ (tranh vẽ) bảng tóm tắt như SGK trang 159. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học * Ôn tập phép trừ và tính chất. Trả lời: - GV viết bảng phép tính: a – b = c - a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu - Yêu cầu HS nêu các thành phần a – b cũng là hiệu. của phép tính, GV ghi bảng (như SGK) - GV viết bảng: a – a =…….. -a–a=0 a – 0 =…….. a–0=a - Yêu cầu HS điền vào chỗ chẫm - Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời - Một số bất kì trừ đi 0 bằng tính chất trên. chính nó. *Thực hành – luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu - Tính rồi thử lại theo mẫu bài, thảo luận cách làm. Thực hiện trừ, sau đó thử lại a) Đặt tính. bằng cách lấy hiệu cộng với số 5746 trừ. - 1962 3784.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gọi 1 HS tính rồi thử lại: 3784 + 1962 5746 - GV: Khi thực hiện phép trừ, muốn thử lại ta lấy hiệu cộng với số trừ. Kết quả bằng số bị trừ thì đó là phép tính đúng. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - GV đánh giá nhận xét. b) Đối với phép trừ phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Yêu cầu thảo luận bài mẫu trước khi làm. - Thực hiện phép trừ: - = - Nêu cách thử lại. - Yêu cầu HS thử lại. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở - GV có thể gợi ý cho HS học yếu. - Hãy nhẩm lại (xem lại) quy tắc trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). - Yêu cầu HS nhận xét - Chú ý: Phép trừ với phân số ta trình bày theo hàng ngang và tính nhẩm các bước quy đồng. c) Trừ đối với số thập phân., Tương tự - Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính đối với số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính? - Hỏi: Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết.. - HS thực hiện: 8923 thử lại 4766 - 4157 + 4157 4766 8923 27069 thử lại 17532 - 9537 + 9537 17532 27069. - Cách thử lại: Lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả bằng phân số bị trừ thì đó là phép trừ đúng. + = - = TL: + = - = - = TL: + = 1 - = - = TL: + = 1 7,254 Thử lại 4,576 - 2,678 + 2,678 4,576 7,254 7,284 - 5,596 1,688. Thử lại. 1,688 +5,596 7,284. 0,863 Thử lại 9,565 - 0,298 + 0,298 0,565 0,863 a) Số hạng chưa biết. b) Số bị trừ. - Muốn tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ với số trừ. a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,28 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> x = 2,9 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vờ. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi cách làm của một số đối tượng HS trong lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. . Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc - Đất trồng lúa: 540,8ha. Đất trồng hoa: ít hơn đất trông lúa 385,5ha. Hỏi tổng diện tích đất trôn lúa và trồng hoa? Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. Tiết 4: Chính tả (nghe - vi ết). Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu - Nghe - Viết đúng bài chính tả. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, 3a/b). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 - 3 tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3 HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' GV đọc Anh hùng Lao động, Huân 3 HS cùng lên bảng để viết, HS chương Kháng chiến, Huân còn lại viết vào giấy nháp. chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay, các 1' HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> em sẽ được gặp một người xem là mẫu người của tương lai. Đó là ai? Có gì đặc biệt mà được đánh già là mẫu người của tương lai? Bài chính tả Cô gái của tương lai hôm nay các em sẽ biết được điều đó. * Viết chính tả Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. Bài Cô gái của tương lai nói gì? - Cho HS đọc thầm bài chính tả. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: In-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện thanh niên. * HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc bộ phân câu để HS viết. * GV chấm, chữa bài - GV đọc lại một lượt toàn bài. - Chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung *HD Làm BT Bài tập 2 • Mỗi em đọc lại đoạn văn. Gạch dưới những cụm từ in nghiêng • Chữ nào trong cụm từ in nghiêng đấy phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS làm bài. Gv dán phiếu đã ghi sẵn các cụm từ tin nghiêng có trong đoạn văn lên + dán phiếu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.. 20' - HS theo dõi trong SGK. - Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. - HS đọc thầm. - HS viết vào giấy nháp - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi (sửa ra lề). 5'. 5' GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT3 Cho HS đọc yêu cầu,đọc3câua,b, c.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS đọc nội dung ghi trên phiếu. - 3 HS lên làm bài trên phiếu (mỗi em sửa lại 2 cụm từ sau, nói rõ vì sao lại sửa như vậy). - Lớp nhận xét. • Anh hùng Lao động ( là cụm từ gồm 2 bộ phận, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận) • Anh hùng Lực lượng vũ trang ( tương tự như cụm từ trên) • Huân chương sao vàng ( như trên) • Huân chương Độc lập hạng Ba • Huân chương Lao động hạng Nhất • Huân chương Độc lập hạng Nhất - Nhất, Nhì, Ba viết hoa vì đó là từ chỉ hạng của huân chương. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> • Mỗi em đọc lại 3 câu a, b, c. • Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS và dán ảnh minh hoạ các huân chương lên bảng. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng tên huân chương cần điền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2,3.. 5'. thầm. - HS quan sát ảnh. - 3 HS làm bài trên phiếu. - HS còn lại làm vào giấy nháp. - 3 HS làm bài trên phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Huân công c. Huân chương Lao động. Tiết 5: Khoa học Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật. I. Mục tiêu - HS tự hệ thống hoa lại các kiến thức về một số hình tcs sinh sản của thực vật và đọng vật - Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gí, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Nói về một số loài động vật đẻ trứng đẻ con II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập các nhân III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4' Nói những điều em biết về hổ Nói những điều em biết về hươu? - Gv nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 1' * Giới thiệu bài: ghi bảng 30' * Nội dung ôn tập: - GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân HS hoàn thành vào phiếu và phát cho HS HS chữa bài - GV thu bài chấm - Nhận xét bài làm của HS Phiếu học tập Ôn tập : thực vật và động vật Họ và tên: ....................................... Lớp: .............................................. 1. Chọn các từ trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống .... trong các câu sau cho phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoa là cơ quan .........................của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ...................đực gọi là...........cơ quan sinh dục cái gọi là............................ 2. Viết chú thích vào hình cho đúng 3. Đánh dấu X vào cột cho phù hợp: Tên cây thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ côn trùng Râm bụt Hướng dương ngô 4. Chọn các từ, cụm từ cho trong ngoặc đơn ( trứng, thụ tinh, tinh trùng , đực, cái) để điền vào chỗ chấm trong các câu sau: - Đa số các loài vật chia thành hai giống.................... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra............... Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..................... - Hiện tượng tinhtrùng kết hợp với trứng gọi là......................... hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành.....................................mang những đặc tính của bố và mẹ 5. Điền dấu X vào cột cho phù hợp Tên động vật đẻ trứng đẻ con Sư tử chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng Biểu điểm : Câu 1: mỗi chỗ đúng được 0, 5 đ câu 2: mỗi chỗ đúng được 1 đ câu 3: ...............................0, 5 đ câu 4 : ...............................0, 5 đ câu 5: mỗi dấu X điền đúng được 0, 5 đ Trình bày sạch được 1,5 đ. Ngày soạn: 4/04/2010. Ngày dạy:Thứ ba ng ày 6/4/2010 Tiết 1: Thể dục. Bài 61: Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu. - Ôn tập kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá... III. Nội dung – Phương pháp thể hiện Nội dung T/L Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 8'. Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, …. * ******** ******** đội hình nhận lớp 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự 20'. Phần cơ bản. GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện. 1. Môn tự chọn (đá cầu) + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân:. * ********** ********** Tổ chức kiểm tra tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổ). + Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác tâng liên tục được 5 quả trở lên + Hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng tâng được 3 quả + Chưa hoàn thành: thực hiện sai động tác tâng dưói 3 lần 2. Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức GV hướng dẫn điều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác.. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. Các tổ thi đua với nhau 7'. Phần kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. * ********* *********. Tiết 152: Luyện tập I.Mục tiêu - Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa BT 4 GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới  Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC giờ học – ghi tên bài  HDHS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. a) Yêu cầu HS tự làm cá nhân. Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.. 1' 3'. 2 HS thực hiện yêu cầu. 1'. HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.. 10'. - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất. b) GV có thể gợi ý cho HS còn yếu về thứ tự thực hiện giá trị biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hãy nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. - Trong các phép tính cộng trừ các. 10'. 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Tính + = + = - + =( + ) - = = - = - = - - =(+) = - = 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. 578,69 + 281,78 = 860, 47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47 = 671,63 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) + + + = ( + ) + ( + ) = 1+1=2 b) - - = - ( + ) = - = = c) 69,78 +35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 82,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 - HS đọc đề bài. Tiền ăn, tiền học: số tiền lương Tiền thuê nhà, chỉ tiêu: số tiền lương. Để dành: số còn lại. a) Mỗi tháng có bao nhiêu phần.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> dạng số khác nhau cũng có tính chất như nhau. Ta nên áp dụng các tính chất đó. 10' Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở. - GV gợi ý - Tìm số phần tiền để dành bằng cách nào? - Tìm được phân số chỉ số phần tiền để dnàh thì làm thế nào để chuyển sang tỉ số phần trăm so với tổng số tiền lương? - Biết số tiền lương, biết tỉ số phần trăm để dành thì sử dụng bài toán mẫu nào để trả lời câu (b)? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá - Về nhà ôn tập cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. 4. Củngcố dặn dũ GV nhận xét giờ học Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. trăm tiền để dành? b) Nếu tiền lương là 4 000 000 đồng 1 tháng, gia đình đó để dành được bao nhiêu tiền? Bài giải a) Số phần tiền để dành hàng tháng là: 1 - ( + )= (số tiền lương) = = = 15% Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 15% tiền lương. b) Số tiền để dành hàng tháng là: 4000000x15:100=600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% b) 600 000 đồng - HS nêu nhận xét.. 5'. Tiết 3: Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). II. Đồ dùng dạy – học HS: - Từ điển học sinh. GV: - Bảng lớp viết:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' - 2 HS lần lượt làm miệng. HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ • HS1 làm BT2. và câu (Ôn tập về dấu câu). • HS2 làm BT3 - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Khi nhận xét 1' - HS lắng nghe một bạn nam, hay một bạn nữ, người ta thường dùng các từ ngữ khác nhau. Để giúp các em biết thêm những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ, trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về nam và nữ. * HD làm bài tập BT1 10' - 1 HS đọc BT1. - GV nhắc lại yêu cầu: - Cả lớp đọc thầm lại Em có đồng ý với ý kiến đề bài - HS có thể trả lời theo hai cách: đã nêu không? + Đồng ý Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng + Không đồng ý ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em Em thích phẩm chất nào nhất ở - HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ một ban nam hoặc một bạn nữ? phẩm chất mình thích ở bạn nam, - GV có thể hướng dẫn HS tra từ hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của điển. từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn. BT2 10' Các em đọc lại truyện Một vụ - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đắm tàu đọc thầm theo. Nêu những phẩm chất chung mà - HS làm bài cá nhân. 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Một số HS phát biểu ý kiến. đều có. - Lớp nhận xét. Mỗi nhân vật có những phẩm a/Phẩm chất chung của hai nhân vật chất gì tiêu biểu cho nữ tính và cả hai đều giàu tình cảm, biết quan nam tính. tâm đến người khác. Cho HS làm bài, trình bày kết • Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn quả. để bạn được sống. GV nhận xét, chốt lại kết quả • Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. đúng b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhan.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 10' BT3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái. - Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái. - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Cho HS thi đọc.. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhăc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới tính.. vật: • Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. • Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Câu a: Con trai hai con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa với cho mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. Câu c: Trai gái đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ.. 5'. Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dụng dạy – học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện. - Một số tranh ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài. III. Các hoạt động dạy - Học Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bước Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 HS. - GV nhận xét, cho điểm.. 4’ Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu 8’-10’. Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện có thực về truyền thống tôn sự trọng đạo của người Việt Nam hoặc những câu chuyện về những kỉ niệm của các em với thầy giáo, cô giáo - Cho HS đọc 2 đề bài GV đã ghi trên bảng lớp. - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong để bài. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạ o của người Việt Nam ta. Để 2:: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - GV cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS lập dàn ý của câu chuyện.. - 2 HS lần lượt kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.. - 2HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập nhanh dàn ý bằng cạch gạch dòng các ý. 3 HĐ1: Kể chuyện theo nhóm - Từng cặp HS dựa vào dàn ý HS kể đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện chuyện của mình, cùng trao đổi và nêu ý về ý nghĩa. nghĩa - Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi câu em kể xong sẽ trình bày ý chuyện HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp nghĩa của câu chuyện. 20’-22’ - GV nhận xét + khen những HS có câu - Lớp nhận xét. chuyện hay, kể hấp dẫn và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. 4 Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết Kể chuyện tuần 29..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2’ Tiết 5: Mĩ thuật GV chuyên giảng dạy. Ngày soạn: 5/04/2010. Ngày dạy:Thứ t ư ngày 7/4/2010 Tiết 1: Tập đọc. Bầm ơi I. Mục tiêu 1- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu lặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nới quê nhà II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho - HS1 đọc đoạn 1, đoạn 2 bài chị út là gì? Công việc đầu tiên. Vì sao chị út muốn được thoát li? - Đó là việc giải truyền đơn - HS2 đọc phần còn lại - GV nhận xét, cho điểm - Chị muốn làm việc thật nhiều cho cách mạng... 2. Bài mới *Giới thiệu bài: Tố Hữu là một - HS lắng nghe nhà thơ lớn của nước ta. Thơ ông viết về cách mạng, về Bác Hồ, về anh bộ đội Cụ Hồ, về những người dân công...hình ảnh người mẹ hiện lên trong thơ ông rất đẹp. Bài tập đọc Bầm ơi hôm nay sẽ cho các em thấy tình cảm của người mẹ Việt Nam đối với anh bồ đội và tình cảm của anh bồ đội với người mẹ kính yêu. *Luyện đọc HĐ1: HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bộ bài thơ, lớp HĐ2: HS đọc nối tiếp theo dõi trong SGK. - Luyện đọc từ ngữ: mơ phùn, - 4 HS đọc nối tiếp ( 2 lần). tuyền tuyến... - HS đọc theo nhóm 2 (1 em đọc - Cho HS đọc toàn bài một lượt. hai khổ đầu, một em đọc 2 khổ HĐ3: HS đọc trong nhóm còn lại)..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ... Tìm hiểu bài  Khổ 1 + 2 H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu tranh. GV: Các em biết không, mùa đông ở miền Bắc nước ta là mùa của mưa phùn, gió bấc, làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà, anh thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa. H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu lặng. GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm của mẹ con thắm thiết, sâu lặng: mẹ thương con, con thương mẹ.  Khổ 3 + 4 H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? GV: Cách nói của anh chiến sĩ đã làm yên lòng mẹ: mẹ ơi, mẹ đừng lo nhiều cho con. Những việc con đang làm không thể so sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? *Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV đưa hai khổ thơ đầu đã chép sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng. - 1 HS đọc cả bài. - Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa từ đon.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run gvì rét. Hình ảnh so sánh là: - Tình cảm của mẹ đối với con: “ Mà non Bầm cấy mấy đon Ruột gan Bầm lại thương con mấy lần.” - Tình cảm của con với mẹ “ Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương Bầm bấy nhiêu!” - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe ... Chưa bằng khó nhọc đời Bàm sáu mươi. - Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con... - HS có thể phát biểu:  Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ.  Anh là người yêu thương mẹ, yêu quê hương, đất nước... - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. - HS nhầm thuộc lòng đoạn, cả bài - HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen những Hs đọc thuộc, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhận xét - Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.. Tiết 2: Toán Tiêt 153: Phép nhân I.Mục tiêu Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vfa vận dụng để tính nhẩm, giải toán. II. Đồ dùng dạy học Vẽ mô hình phép nhân (như SGK trang 161). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Ôn tập về phép nhân và tính chất - a, b: thừa số của phép nhân. c, a x b : tích. - GV ghi phép tính a x b = c - HS thực hiện yêu cầu. - Nêu các thành phần của phép Tính chất giao hoán: a x b = b x a nhân. - Tính chất kết hợp: Hãy nêu các tính chất về phép nhân (a x b) x c = a x (b x c) đã học (yêu cầu thảo luận nhóm ghi - Nhân một tổng với một số: ra giây các tính chất). (a + b) x c = a x c + b x c - Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết - Phép nhân có thừa số bằng 1: quả thảo luận (có thể các nhóm 1xa=ax1=a không nêu đủ, GV gợi ý thêm). Tính chất giao hoán. Khi đổi - GV gắn bảng mô hình như SGK chỗ các thừa số của một tích thì - GV viết bảng a x b = b x a tích đó không thay đổi. - Yêu cầu HS nêu tên tính chất và - Tính chất kết hợp: Tích của thừ phát biểu tính chất đó. số thứ nhất và thừa số thứ hai nhân với thừa số thứ ba bằng thừa - Thực hiện tương tự với các tính số thứ nhất nhân với tích của thừa chất khác. số thứ hai và thừa số thứ ba. * ( a x b) x c = a x(b x c) - Khi nhân một tổng với một số ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các tích lại với nhau. * (a + b) x c = a x c + b x c - Phép nhân có thừa số băng 1: một số bất kì nhân với 1 cũng *1xa=ax1=a bằng chính nó. - Phép nhân có thừa số bằng 0: *0xa=ax0=0 Một số bất kì nhân với 0 cũng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thực hành – luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. a) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai phân số ròi làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. c) Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Hãy nêu cách thực hiện. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gợi ý các quy tắc nhẩm có liên quan: Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm. - Để tính (a) làm thế nào là thuận tiện? 2,5 x 7,8 x 4 =? GV: Nhìn chung cần quan sát biểu tượng xem có thể giao hoán, kết hợp…… các thừa số để đưa về các quy tắc nhân nhẩm, hoặc nhân với số tròn chục cho tiện. - Tương tự các phần còn lại. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ hình tóm tắt: ?km C B A Vô tô = 48,5km/ giờ v xe máy = 33,5km/ giờ - Bài toán thuộc dạng nào? - Muốn tính quãng đườnh AB ta cần. bằng 0. 2 HS lên bảng làm bài. 4802 x 324 = 1 555 848 6120 x 205 = 1 254 600 b) x 2 = x = c)35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,6080 - Tính nhẩm a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 b) 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756 c) 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285. - tính bằng cách thuận tiện nhất. a) (5,2 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 - Sử dụng tính chât giao hoán và kết hợp của phép nhân đưa về việc nhân nhẩm với 10 là tiện nhất. b) 0,5 x 9,6 x 2 = 9,6 x (0,5 x 2) = 9,6 x 1 = 9,6 c) 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x (5 x 0,2)=8,36 x1 = 8,36 d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 =7,9 x (8,3 + 1,7)=7,9 x 10 = 79. Bài 4: - Ôtô, xe máy cùng khởi hành ngược chiều. Vận tốc ô tô: 48,5km/giờ Vận tốc xe máy: 33,5km/ giờ Gặp nhau tại C sau 1 giờ 30 phút Tính AB =…….ki – lô - mét? - Tính quãng đường, biết vận tốc và thời gian. Cách 1: s = v x t Cách 2: s = s 1 + s2 (s1; s2 là quãng đường mà mỗi xe đi được) Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> vận dụng công thức nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm bài vào vở.. - GV: Khi hai xe đi ngược chiều nhau thì thời điểm hai xe gặp nhau là lúc tổng quãng đường hai xe đi được bằng chính độ dài quãng đường đó.. Cách 1: Khi 2 xe gặp nhau thì cả 2 xe đã đi hết quãng đường AB trong 1,5 giờ. Theo bài ra, trong 1giờ cả 2 xe đã đi được quãng đường là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Vậy đoạn đường AB dài là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km Cách 2: Đổi 1giờ 30 phút = 1,5giờ Quãng đường ô tô đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là: 48,5 x 1,5 = 72,75 (km) Quãng đường xe máy đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau là: 33,5 x 1,5 = 50,25 (km) Quãng đường AB dài là: 72,75 + 50,25 = 123 (km).. Tiết 3: Tập làm văn ôn tập về văn tả cảnh I. Mục tiêu 1- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. 2- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn nghệ thuật quan sát và chọc lọc chi tiết, thái độ của người tả. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Bài mới *Giới thiệu bài - HS lắng nghe. Từ tuần 1 đến tuần 11 các em đã được học về những bài văn tả cảnh. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh; về cấu tạo của một bài văn; cách quan sát, chọn lọc chi tiết.... HĐ1: HS làm BT1 - GV giao việc: 2 việc - 2 HS làm bài vào phiếu. • Các em liệt kê những bài văn tả - HS còn lại làm vào vở bài tập cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, hoặc vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Luyện từ và câu, Tập làm văn từ - 2HS làm bài vào giấy lên dán tuần 1 đến tuần 11 ( sách Tiếng Việt trên bảng lớp. 5, tập 1). - HS trình bày kết quả. • Chọn một bài văn vừa liệt kê và lập - Lớp nhận xét. dàn ý cho bài văn vừa chọn. - Cho HS làm bài. - GV phát phiếu cho 2 HS. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng ( GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên bảng). Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa 10 - Hoàng hôn trên sông Hương 11 - Nắng trưa 12 - Buổi sớm trên cánh đồng 14 2 - Rừng trưa 21 - Chiều tối 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 62 - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi. 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu 87 - Đất Cà Mau 89 HĐ2: HS làm BT2 - 1HS đọc thành tiếng, HS còn lại - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc theo dõi trong SGK. bài Buổi sảng ở Thành phố Hồ Chí - HS đọc thầm lại bài văn và trả Minh. lời câu hỏi. - GV nhắc lại yêu cầu. - Một số HS phát biểu ý kiến - Cho HS làm bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. b/ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: - Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian... - Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. - thành phố như bồng bềnh giữa một biển hơi sương..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. - Những vùng cây xanh bỗng oà tơi trong nắng sớm. - Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. c/ Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố.. Tiết 4: Lịch sử Bài: Lịch sử địa phương Tiết 5: Kĩ thuật. Lắp rô bốt (tiết 2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn * Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn. 2. Bài mới: Hđ3: HS thực hành lắp rô bốt * Chọn chi tiết: GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS HS chọn chi tiết xếp vào nắp đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ hộp. các chi tiết GVkiểm tra HS chọn các chi tiết trên. * Lắp từng bộ phận: Gọi HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm 1HS đọc ghi nhớ. được quy trình lắp rô bốt. HS lắng nghe. Nhắc HS phải quan sát kỹ hình và.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> đọc nội dung từng bước lắp trong SGK và lưu ý: + Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phiá trong trước, phía ngoài sau. + Lắp tay rô bốt phải quan sát kỹ hình 5a và chú ý lắp hai tay phải đối nhau. + Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc. Yêu cầu các nhóm lắp GV theo dõi uốn nắn những nhóm còn lúng túng. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, Yêu cầu HS cất các đồ lắp dở vào túi – giờ sau lắp tiếp.. Ngày soạn: 6/04/2010. HS lắp.. Ngày dạy:Thứ 5 ng ày 8/4/2010 Tiết 1: Thể dục. Bài 62: Môn thể thao tự chọn Trò chơi chuyển đồ vật I. Mục tiêu. - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi chuyển đồ vật , Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III. Nội dung – Phương pháp thể hiện ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Nội dung. T/L 8'. Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, …. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. - Kiểm tra bài cũ Phần cơ bản. 20' HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm Thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ). 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân : + Phát cầu bằng mu bàn chân GV hướng dẫn động tác GV quan sát sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi chuyển đồ vật GV hướng dẫn điều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác Phần kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết Các tổ thi đua với nhau 7'. * ********* *********. Tiết 2: Toán. Tiết 154: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Các hoạt động học- dạy chủ yếu Hoạt động dạy. T/L. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 3 HS khá lên bảng, mỗi em làm một phần. - GV gợi ý - khi nào thì phép cộng nhiều số hạng có thể chuyển thành phép nhân? - Ta đưa về phép nhân như thế nào? - Trong phần (b), (c), nếu viết cụ thể ra thì bao nhiêu số hạng bằng nhau? ( có thể dùng tính chất nào của phép nhân có liên quan phép cộng để tính?) - Yêu cầu HS nêu cách làm. - trinh bài này ngoài việc tính toán các số cong chú ý điều gì?. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét. - GV: Trong hai dãy tính cùng xuất hiện các số và phép tính như nhau nhưng kết quả phụ thuộc vào thứ tự thực hiện các phép tính; cần chú ý đến dấu ngoặch hoặc nhớ các quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính để tính được chính xác. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS nêu tóm tắt. Tự làm bài vào vở - GV có thể gợi ý: Bài toán cần vận ụng dạng toán điển hình nào đã biết? - Yêu cầu 1 HS trung bình lên giải bài toán ở bảng, dưới lớp tự làm vào vở.. - Khi các số hạng của tông đều bằng nhau. - Ta lấy một số hạng nhân với số hạng - Chuyển thành phép nhân rồi tính: a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg b) 7,14m 2 +7,14m 2 +7,14m 2 x 3 = 7,14m 2 x (1 + 1 + 3) ( tính chất nhân một số với một tổng) = 7,14m 2 x 5 = 35,7m 2 c) 9,26dm 3 x 9 + 9,26dm 3 = 9,26dm 3 x (9 + 1) = 9,26dm 3 x 10 = 9,26dm 3 d) 6,75kg được lấy 3 lần nê ta có phép nhân: 6,75kg x 3 (b), (c) dựa vào tính chất một số nhân với một tổng. - Tính: a)3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,215 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 - HS nhận xét.. - HS đọc - Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người - Tỉ lệ tăng: 1,3% năm - Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người Tìm giá trị phần trăm của một số Bài giải - Cách 1: Tỉ số phần trăm dân số năm 2001 so với năm 2000 là: 100% + 1,3% = 101,3%.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - GV gợi ý: Khi thuyền xuôi dòng thì chuyển động thực hiện dòng có vận tốc như thế nào? - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm. - GV: Chú ý rằng trong bài này ta đã vận dụng công thức: s = v x t. Tuy nhiên đối với các chạy dưới nước, vận t6ốc dòng nước có ảnh hưởng đến tốc độ của chuyển động. Nếu xuôi dòng, vận tốc di chuyển bằng vận tốc thực của vật khi yên lặng cộng vận tốc dòng nước. Nếu ngược dòng, vận tốc vận tốc di chuyển bằng vận tốc thực trừ vận tốc dòng nước.. Số dân của nước ta năm 2001 là: 77 515 000 x 101,3 : 100 = 78 522 695 (người) - Cách 2: Số dân tăng thêm trong 1 năm là: 77 515 000 x 1,3 : 100 = 1 007 695 (người) Số dân nước ta năm 2001 là: 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người) Đáp số: 78 522 695 người. - HS đọc - Tóm tắt - Thuyền xuôi dòng từ A  B vthuyền = 22,6km/giờ vnước = 2,2km/giờ t= 1giờ 15phút AB = ? - Dòng nước đẩy xuôi nên vận tốc thuyền cộng thêm vận tốc dòng. - Tính quãng đường biết vận tốc và thời gian Bài giải Vận tốc thuyền máy lúc xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Đổi 1giờ 15phút = 1,25giờ Quãng đường AB dài là: 24,8 x 1,25 = 30 (km) Đáp số: 30km. Tiết 3: Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu 1- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. 2- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy – học -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 3 tờ phiếu để HS làm BT1. - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - HS1 đặt câu với nội dung câu tục 2 HS thực hiện yêu cầu ngữ “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con” - HS2 đặt câu với nội dung câu tục ngữ ”Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu bài Các em đã học về dấu phẩy. Trong tiết học này, các em tiếp tục ôn tập - HS lắng nghe. về dấu phẩy. Qua tiết ôn tập, các em sẽ nắm vững hơn tác dụng của dấu phẩy; biết được sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy. HĐ1: HS làm BT1 - GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng - 1 HS đọc bài tập, đọc 2 câu a, b. của dấu phẩy lên. - 1 HS nói 3 tác dụng của dấu Bảng phụ phẩy. - Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận - 1 HS đọc trên bảng phụ. cùng chức vụ trong câu. - Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Dấu phẩy ngăn cách các vế câu - HS đọc thầm, suy nghĩ. trong câu ghép. • Mỗi em đọc thầm lại 2 đoạn a, b. - 3 HS làm bài vào phiếu hoặc vở • Nêu tác dụng của dấu phẩy trong bài tập. 2 đoạn văn đó. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán - Cho HS làm bài. GV phát phiếu trên bảng lớp. cho 3 HS làm bài. - Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Các câu văn a/ • Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài “tân - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ thời”. và vị ngữ. • Chiếc áo tân thời....tế nhị, kín - Ngăn cách các bộ phận cùng đáo với phong cách phương Tây chức vụ trong câu. hiện đại, trẻ trung. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và • Trong tà áo dài, người phụ nữ VN; ngăn cách các bộ phận cùng Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, chức vụ trong câu..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> mềm mại và thanh thoát hơn. b/ ....Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. • Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn. HĐ2: HS làm BT2 (cách tiến hành tương tự BT1) GV chốt lại kết quả đúng: Lời phê của xã Anh hàng thịt đã thêm dấu câu nào vào lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò? Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng? HĐ3: HS làm BT3 • Đọc lại đoạn văn. • Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai. • Đặt 3 dấu phẩy lại cho đúng: - Cho HS làm bài. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu. GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Carôn là người phụ nữ nặng nhất, hành tinh. Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chigân, nước Mĩ. Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.. Bò cày không được thịt. Bò cày không được, thịt. (thêm dấu phẩy) Bò cày, không được thịt. - 1HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - 2HS lên bảng làm bài trên phiếu. - Lớp nhận xét. Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chigân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy). Tiết 4: Khoa học. Bài 62: Môi trường I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - HS có khái niệm ban đầu về môi trường - nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ trang 128, 129 - HS chuẩn bị giấy vẽ , màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? - 4 HS trả lời Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gí? nhờ côn trùng? Kể tên những con vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xéy cho điểm . 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: ghi bảng * Hoạt động 1: Môi trường là gì? - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm - Yêu cầu đọc thông tin ở mục thực - HS thảo luận nhóm 4 hành và làm bài tập trang 128 - HS đọc - Gọi HS đọc thông tin trong mục thực hành - HS đọc - GV dán hình minh hoạ SGK lên hình 1c; hình 3a; hình 2d; hình 4b bảng - Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng Môi trường rừng gồm những thành phần nào? Gồm thực vật, động vật, sống trên Môi trường nước gồm những thành cạn,dưới nước, không khí, ánh sáng phần nào ? - gồm: thực vật, động vật sống dưới nước như: cá, cua tôm, rong rêu, Môi trường làng quê gồm những tảo, ánh sáng, đất. thành phần nào? - Gồm: người, thực vật, động vật, làng xóm, ruộng vườn, nhà cửa, máy móc...không klhí, ánh sáng, Môi trường đô thị gồm những thành đất. phần nào? - Gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, không khí, Môi trường là gì? ánh sáng, đất... - Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: biển cả sông ngòi, ao * Hđ 2: Một số thành phần của môi hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> trường địa phương - HS thảo luận nhóm 2 Bạn đang sống ở đâu? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống. - Nhận xét chung về thành phần môi trường địa phương * Hoạt động 3: Môi trường mơ ước - GV tổ chứa cho HS thi vẽ về môi trường mơ ước - HS trình bày - Nhận xét 3. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài .. sáng, nhiệt độ.... 3- 5 HS phát biểu. - HS thi vẽ - HS trình bày. Tiết 5: Địa lí. Địa lí địa phương Ngày soạn: 7/04/2010. Ngày dạy:Thứ 6 ng ày 9/4/2010 Tiết 1: Toán. Tiết 155: Phép chia I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất (như SGK trang 163) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Ôn tập về phép chia và tính chất. - a là số bị chia, b là số chia a) Trong phép chia hết (a; b), c gọi là thương. - GV ghi bảng phép chia a : b = c - Bất kì số ào chia cho 1 cũng bằng - Yêu cầu HS nêu các thành phần chính nó. của phép chia. - GV ghi bảng trả lời của HS. - Hãy nêu tính chất của số 1 trong - Bất kì số nào khác 0 chia cho phép chia? chính nó cũng bằng 1. - Ghi theo câu trả lời của HS: - Không có phép chia cho số 0. - GV viết: a : 1 = a - Số 0 chia cho bất kì số nào khác a : a = 1 (a khác 0) 0 cũng bằng 0. Hãy nêu tính chất của số 0 trong - a là số bị chia; b là số chia; c là phép chia? thương; r là số dư..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - GV viết 0 : a = 0 (a: khác 0) b) Trong phép chia có dư - GV viết phép chia a : b = c (dư r) - Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia. - GV viết bảng (như SGK tr. 163) - Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia? - Treo bảng tổng kết đã chuẩn bị yêu cầu HS đọc lại vài lần. Thực hành – luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV đặt 2 phép tính. 5832 : 24; 5837 : 24 - Yêu cầu HS nêu cách thử lại. - Xác nhận: Trong phép chia hết, để thử lại lấy thương nhân với số chia, nếu kết quả bằng số bị chia thì đó là phép chia đúng. - GV yêu cầu nêu phép tính thử lại. - Thử lại trong phép chia có dư. - GV xác nhận - GV chú ý: Phép chia hết a; b = a, ta có a = b x c (b khác 0) Phép chia có dư: a ; b = c dư r, ta có: a = b x c + r (0 < r < b) Tương tự với phần (b). Bài 2 - Yêu cầu HS tự giải Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài a) Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. - GV gợi ý: Trong phần phép nhân và phép chia số thập phân, chúng ta đã biết cách nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001… b) Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Số dư bé hơn số chia (r < b) r = a – c x b.. - Gọi 2 HS lên bảng, thực hiện chia HS dưới lớp làm bài vào vở. - Tính rồi thử lại theo mẫu 5832 24 5837 24 103 243 103 243 072 077 0 05 TL:. 243 x 24 + 5 =? 243 x 24 = 5832 243 x 24 + 5 = 5837 a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 x 32 = 8192 15 335 : 42 = 365 dư 5 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 1535 b) 79,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại; 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97, 65 - HS tự giải a) : = x = = b) : = x = - Tính nhẩm: a)25 x 10 = 250 48 : 0,01 = 4800 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 b)11 : 0,25 = 44 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 64 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 125:0,25=150.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Gọi HS đọc nối tiếp bài chữa. - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV gợi ý (nếu cần): + Để tính giá trị biểu thức (theo cách 1), ta dựa vào quy tắc nào?. Tính bằng 2 cách a)C1: : + : =(+): =1: =1x = C2: x + x = + = b) C1: ( 6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,50 : 0,75 = 10 C2: (6,24 + 1,26) : 0,75) = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10. + Để tìm được cách 2 dựa vào tính chất nào của phép chia? - GV tổng kết: Một phép tính có nhiều cách thực hiện nhưng cần quan sát phép tính đã cho để chọn cách làm thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS về nhà ôn và hoàn thiện bài tập. Tiết 2: Âm nhạc. GV chuyên giảng dạy Tiết 3: Đạo đức. Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (ti ết 2) I.Mục tiêu - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Tài liệu và phương tiện GV: Tranh ảnh, SGK HS: SGK, vở ghi, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Nêu nội dung phần ghi nhớ 3 HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét biểu dươngHS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. giờ học – ghi tên bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu về tài 10' nguyên thiên nhiên (BT 2) + Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về 5-7 HS lần lượt giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tài nguyên thiên nhiên của đất nước Lớp nhận xét bổ sung - HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 10' * Hđ2: Làm bài tập 4 SGK + Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài - HS thảo luận nhóm 6 nguyên thiên nhiên - Đại diện nhóm trả lời - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ a, đ, e là các việc làm đúng để - Đại diện nhóm trình bày bảo vệ thiên nhiên GVKL: Con người cần biết cách sử b, c, d Là việc làm không phải dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. * Hđ3: Làm bài tập 5 SGK 8' + Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét VD: Tiết kiệm nước, điện, chất GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài đốt, giấy viết... nguyên thiên nhiên, các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 2' 3. Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tập làm văn. Ôn tập văn tả cảnh I. Mục tiêu 1- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với ý của riêng mình. 2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng lớp viết 4 đề bài. - Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề. - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ Trình bày dàn ý một bài văn tả - 2 HS lần lượt trình bày cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I hoặc trong tiết Tập làm văn trước- GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới - HS lắng nghe. * Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. * HDLàm BT HĐ1: HS làm BT1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo - Cho HS chép 4 đề bài a, b, c, d dõi trong SGK. lên bảng lớp.  Các em đọc lại 4 đề  Chọn 1 đề miêu tả một trong 4 - 1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả cảnh. Các em nhớ chọn cảnh mà lớp lắng nghe. các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc - Dựa vào gợi ý, ,ỗi em lập dàn ý đã quen. cho riêng mình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài - 4 em làm bài dàn ý cho 4 đề vào của HS ở nhà. giấy. - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy - 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán cho 4 HS lập dàn ý của 4 đề ( trước trên bảng lớp. khi phát giấy cần biết em nào làm - Lớp nhận xét + bổ sung đề nào để phát giấy cho 4 em làm. - HS tự hoàn chỉnh dàn ý của - Cho HS trình bày dàn ý. mình. - GV nhận xét, bổ sung để hoàn - 1 HS đọc yêu cầu của BT2. chỉnh 4 dàn ý trên lớp. HĐ2: HS làm BT2 - HS dựa vào dàn ý đã lập trình - GV nhắc lại yêu cầu. bày miệng trước lớp. - Cho HS trình bày miệng dàn ý. - Lớp trao đổi, thảo luận. - Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh tròn tiết.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tập làm văn cuối tuần 32.. Tiết 5: Sinh hoạt Tuần 31 I.Mục. tiêu:. Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và. nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 32.. Nội dung sinh hoạt 1.Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 32 a. Đạo đức : II.. - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.. b.Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Tươi, Thu Hà, Chá, Dương, Bỡnh, Mệnh... - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ, trong lớp còn hay ngủ gật: Kỷ, Chu,.... c. Hoạt động khác - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Duy trì đeo khăn quàng đội viên.. 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém. - Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Lao động vệ sinh dọn dẹp khu trường.. 3. Lớp sinh hoạt văn nghệ Cán sự văn nghệ điều khiển. Tuần 32 Ngày soạn:10/04/2010 Ngày dạy:Thứ hai ng ày 12/4/2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc. Út Vịnh I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới - HS1 đọc thuộc lòng bài thơ mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Bầm ơi và trả lời câu hỏi. - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới mẹ nơi quê hương. Anh nhớ hình ảnh mẹ đang lội bùn cấy mạ non. Mẹ rét run vì rét. - HS2 đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. Bài thơ nói lên điều gì? - Bài thơ ca ngợi nhười mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài GV nhận xét, cho điểm tiền tuyến với người mẹ tần tảo 2.Bài mới giàu tình thương con nơi quê nhà..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> * Giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng 1' nói “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình” Điều Bác Hồ dạy đã được bạn Út Vịnh thực hiện rất tốt. Bạn Út Vịnh là ai? Bạn đã làm được những việc gì tuỳ theo sức của mình? Bài tập đọc Út Vịnh hôm nay sẽ cho các em thấy rõ điều đó. *Luyện đọc 10' Đọc cả bài Đọc đoạn - GV chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1:từ đầu đến “...còn ném đá lên tàu”  Đoạn 2: Từ “Tháng trước” đến “ ...hứa không chơi dại như vậy nữa”  Đoạn 3: Từ “Một buổi chiều đẹp trời” đến “...tàu hoả đến”  Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc các từ ngữ khó: Út Vịnh, chềng lềnh, chăn trâu, mát rượi... Đọc trong nhóm GV đọc diễn cảm cả bài. - Đoạn đầu đọc giọng kể chậm rãi, thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềng lềnh, tháo cả ốc, ném đá. - Đoạn cuối đọc với giọng dồn dập nhấn giọng các từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, hịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh: lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới... 10' *Tìm hiểu bài  Đoạn 1 Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?.  Đoạn 2 Út Vịnh đã làm gì để thực hiện. - HS lắng nghe.. - 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.. - 4 HS đọc đoạn nối tiếp. - 2 HS giải nghĩa từ. - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV. - HS đọc theo cặp (mỗi em đọc 2 đoạn) hoặc nhóm 4 (mỗi em đọc một đoạn). -1-2 HS đọc toàn bài.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá nên tàu..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> nhiệm vũ giữ gìn an toàn đường sắt?.  Đoạn 3+4 Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì? Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu các em nhỏ.. Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?. - Em hóy nờu nội dung chớnh của bài? * Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ và chép sẵn đoạn cần đọc luyện lên và hướng 10' dẫn HS cách đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. 5' - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồn sắp tới. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em” - Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục được. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu lửa đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu. Còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh ào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - HS có thể phát biểu: • Học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông. • Học được tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ • Học được sự nhanh trí, dũng cảm... Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - 4 HS đọc tiếp nối hết bài văn. - HS luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc, đoạn (hoặc bài) - Lớp nhận xét.. Tiết 3: Toán. Tiết 156: Luyện tập (tr.164) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Biết thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tỡm tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b dũng 1); Bài 2(cột 1,2); Bài 3. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' 2. Kiểm tra bài cũ 3' 2 HS thực hiện yêu cầu Chữa bài tập 4 tr.164 GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. giờ học - ghi tên bài. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: 10' HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở 4 HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS lên bảng bài làm a) 12 : 6 = 2 ; 16 : 8 = 22 17 17 11 9:3 x 4=4 5 15 b) 72 : 45 = 1,6 15 : 50 = 0,3 281,6 : 8 = 35,2 Yêu cầu HS nhận xét. 912,8 : 28 = 32,6 - GV chú ý nhấn mạnh ( chỉ ra 3 300,72 : 53,7 = 32,6 thao tác chia; nhân; trừ ở mỗi lượt 0,162 : 0,36 = 0,45 chia). - HS nhận xét Bài 2: - Tổ chức trò chơi “ Ai nhẩm giỏi”?. a) Nhận phân công - Lớp chia 3 nhóm thi đua nhẩm và Nhóm 1: Nhóm 2: kết quả vào bảng (giấy to). Mỗi 10' 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 nhóm 4 bạn làm 2 ý của phần (a) và 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 2 của phần (b) thẳng cột trong Nhóm 3: SGK.Đội nào xong sớm nhất và 9,4 : 0,1 = 94 đúng thì được cả lớp khen thưởng. 5,5 : 0,01 = 550 - GV hỏi thêm thưởng điểm: b) Nhóm 1: Nhóm 2: - Nêu cáhc chia nhẩm với 0,25 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 (hoặc 0,5). 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - GV tổng kết khen thưởng. Nhóm 3: Bài 3: : 0,5 = 15 : 0,25 = 60 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Viết kết quả phép chia dưới Giới thiệu mẫu: 10' dạng phân số và số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV viết 3 : 4 chuyển phếp chia sang phân số. - Chuyển sang số thập phân. - Yêu cầu 3 HS lên bảng, HS dưới lớp vào bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV: Cùng một giá trị có nhiều cách viết khác nhau, tuỳ theo yêu cầu. Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời. - Gọi HS nêu kết quả và cách tìm. - GV: Vận dụng bài toán tìm tỉ số phần trăm của hai số, yêu cầu về xem lại và hoàn thiện.. 3 : 4 ta viết: Trong đó:Số bị chia là tử số; Số chia là mẫu số. Dấu chia thay bằng số gạch ngang - Thực hiện phep chia hai số tự nhiên. 7 : 5 = = 1,4 1 : 2 = 0,5 7 : 4 = 1,75 - Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Kết quả: D - Tính số HS cả lớp: 18 + 12 = 30 - Chia 12 (số HS nam) cho 30 - Tìm thương dưới dạng số thập phân, nhân nhẩm với 100, viết kí hiệu % vào tích. Hoặc nhẩm: số HS là 30, tỉ số HS nam và số HS cả lớp là: 12 : 30 = = 5'. 4.Củng cố dũ dặn - GV nhận xét giờ học - Dặn HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Chính tả ( Nhớ – viết). Bầm ơi I. Mục tiêu Nhớ viết đúng bài chính tả; trỡnh bày đúng hỡnh thức các câu thơ lục bát. Làm được BT 2,3. II. Đồ dùng – dạy – học GV: - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 - Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (hoặc 3 tờ phiếu) HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 1' - GV đọc: 3' - 2 HS lên bảng viết. • Nhà giáo Nhân dân - HS còn lại viết vào giấy nháp. • Nhà giáo Ưu tú •Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục • Huy chương Vàng • Huy chương Đồng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta được gặp lại người mẹ siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó và gặp lại anh bồ đội Cụ Hồ có tình yêu thương mẹ tha thiết qua bài chính tả Bầm ơi. * HD Viết CT HĐ1: Hướng dẫn chính tả - GV cho HS đọc bài chính tả một lượt. - Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. - Cho cả lớp đọc thầm. - Cho HS viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe... Viết chính tả GV chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 – 7 bài - GV nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập BT2 BT cho tên 3 cơ quan đơn vị a, b, c. Nhiệm vụ của các em là phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho - Cho HS làm bài: GV phát phiếu cho phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Tên cơ quan đơn vị. 1'. - HS lắng nghe. 20' - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo (nhìn SGK) - 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe, nhận xét. - Cả lớp đọc thầm 14 dòng đầu (nhìn SGK). - HS gấp SGK, nhớ viết 14 dòng dầu. - HS tự soát lỗi. 10'. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS làm bài trên phiếu. - lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập. - 3 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét. Bộ phận Bộ phận Bộ phận thứ 3 thứ nhất thứ 2 Trường Tiểu học Bề Văn Đàn. a/Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b/ Trường Trung học cơ sở Trường Đoàn Kết c/ Công ty Dầu khí Biển Công ty Đông GV chốt lại: Tên các cơ quan, đơn vị được viết chữ hoa chữ cái đầu của. Trung học cơ sở Dầu khí. Đoàn Kết Biển Đông.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bộ phận thứ 3 là các danh từ riêng ( Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông) viết hoa theo tên người, tên địa lý Việt Nam. Viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. BT3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT - Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ phiếu đã ghi bài tập 3. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. 3'. 2'. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT2, lớp theo dõi trong SGK - 3 HS sửa nên trên phiếu - Lớp nhận xét. a/ Nhà hát Tuổi trẻ b/ Nhà xuất bản Gáo dục c/ Trường Mẫu giáo Sao Mai. Tiết 5: Khoa học. Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học GV: - Hình minh hoạ trang 130, 131, HS: chuẩn bị giấy vẽ, màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Môi trường là gì? - 2 HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1' GV giới thiệu -ghi bảng HS lắng nghe * Hoạt động 1: Các loại tài 15' nguyên thiên nhiên và tác dụng của chúng - HĐ nhóm GVtổ chức choHSHĐ theo nhóm - HS đọc - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết , - Tài nguyên thiên nhiên là những của quan sát các hình minh hoạ trang cải sẵn có trong môi trường tự nhiên 130 131 - HS thảo luận và trả lời Tài nguyên công dụng Thế nào là tài nguyên thiên - Bốc thăm và vẽ theo nhóm Tài nguyên năng lượng gió làm nhiên? - Nhóm trưởng lên bốc thăm gió quay cánh quạt, chạy - nhóm trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích Loại tài nguyên máy nào phát đượcđiện thể lợi của tài nguyên đó Tài nguyên cung cấp... hiện trong từng hình minh hoạ? - HS triển lóm tranh nước Nêu ích lợi của từng loại tài - HS chấm cho nhau Tài nguyên dầu mỏ Tài nguyên năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> nguyên đó? - Gọi các nhóm trình bày - GV ghi bảng thành 2 cột * Hoạt động 2: ích lợi của tài 10' nguyên thiên nhiên - GV tổ chức củng cố được các ích lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới dạng trò chơi GV viết vào mảnh giấy nhỏ ghi tên các tài nguyên Chia lớp thành nhóm 6 - Nhận xét chung về cuộc thi 3. Hoạt động kết thúc 5' - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết.. Ngày soạn:11/04/2010. Ngày dạy:Thứ ba ng ày 13/4/2010 Tiết 1: Thể dục. Môn thể thao tự chọn – Trò chơi lăn bóng I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi lăn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III. Nội dung – Phương pháp thể hiện Nội dung T/L Phương pháp tổ chức 8' Phần mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ. * ******** ******** đội hình nhận lớp 2x8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> chân, hông, vai, gối, …. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. - Kiểm tra bài cũ 20'. Phần cơ bản. HS quan sát và thực hiện. 1. Môn tự chọn( đá cầu). * **********. + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân : + Phát cầu bằng mu bàn chân. ********** HS luyện tập giữa hai hàng HS luyện tập theo nhóm Thi tâng cầu (theo nhóm) HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết Các tổ thi đua với nhau. GV hướng dẫn động tác GV quan sát sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi lăn bóng GV hướng dẫn điều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác 7'. Phần kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. * ********* *********. Tiết 2: Toán. Tiết 157: Luyện tập I. Mục tiêu Biết tỡm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.  Bài tập cần làm: Bài 1(c,d); Bài 2; Bài3. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 4 tr. 165 2 HS thực hiện yêu cầu. Gv nhận xét cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3. Bài mới  Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC giờ học – ghi tên bài.  HDHS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6. - Tìm thương của 1 và 6. - Nêu tỉ số là số thạp phân thì chỉ lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá - GV: Tìm tỉ số phần trăm của hai số a, b theo 2 bước: + Bước 1: Tìm thương a : b ( dưới dạng số thập phân). + Bước 2: Nhân nhẩm thương với 100 và thêm kí % vào tích. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đây là phép nhân với các số nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - Gọi HS nhận xét. - GVđánh giá, chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt.. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. HS lắng nghe.. - HS đọc - Tìm thương của hai số đó dưới dạng số thập phân. + Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu % vào tích tìm được. - 1 : 6 = 0,16666… - Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %. Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66%. a) 2 và 5, ta có 2 : 5 = 0,4 Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40% 2 và 3, ta có 2 : 3 = 0,6666 Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66% 3,2 và 4, ta có 3,2 : 4 = 0,8 Tỉ số phần trăm của 3,2 và 4 là 80% 7,2 và 3,2, ta có 7,2 : 3,2 = 2,25 Tỉ số phần trăm của 7,2 và 3,2 là 225% - HS nhận xét. - Đây là phép tính với tỉ số phần trăm. 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) C1: 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% C2: 100% - 23% - 47,5% = 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5% - HS đọc, tóm tắt: Scà phê : 320 ha Scao su : 480ha a) Scao su =…% Scà phê?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV quan sát giúp HS còn yếu về môn Toán nhận ra bài toán mẫu và biết cáh giải. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV: Tỉ số phần trăm của hai số phụ vào việc so sánh số nào với số nào. Do đó chỉ cần cụ thể để tính được chính xác. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt. Gợi ý: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính được số cây còn lại ta cần phải biết gì? - Tìm số cây đã trồng cần vận dụng dạng toán nào? Mờy cách giải bài toán này?. - Yêu cầu HS nhận xét. - Gv đánh giá. 4.Củng cố dũ dặn - GV nhận xét giờ học - Dặn HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau.. b) Scà phê =…% Scao su ? 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 150% b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% - HS đọc, tóm tắt: Dự định: 180 cây Đã trồng: 45% số cây Còn phải trồng:…. Cây? - Số cây còn lại phải trồng. - Biết số cây đã trồng( hoặc biết số phần trăm cây còn phải trồng). Tìm giá trị phần trăm của một số. Bài giải Cách 1: Số phần trăm cây phải trồng tiếp là: 100% - 45% = 55% Số cây còn lại phải trồng là: 180 x 55 :100 = 99( cây) Đáp số: 99( cây) Cách 2: Số cây đã trồng là: 180 x 45 : 100 = 81(cây) Số cây còn phải trồng là: 180 – 81 = 99(cây) Đáp số: 99(cây). Tiết 3: Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. Đồ dùng dạy – học GV: -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. - 3 tờ phiếu để HS làm BT1. - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ Đặt câu có sử dụng ít nhất 2 đấu phẩy. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em cùng luyện tập sử dụng dấu phẩy trong khi viết- Gv ghhi tên bài. * Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ hai là của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS nhận xét bài của bạn. GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 Yêu cầu HS đọc nội dung BT Yêu cầu HS tự làm bài. Mời HS trỡnh bày kết quả. GV nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. 4. Củng cố dặn dũ GV nhận xét giờ học Dặn HS làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.. T/L. Hoạt động học 2HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe.. 2 HS đọc, lớp theo dừi SGK. Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc – na Sô. 2 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Lớp nhận xét 2 HS đọc, lớp theo dừi SGK. HS làm bài cá nhân 3 -5 HS đọc bài làm Lớp nhận xét.. Tiết 4: Kể chuyện. Nhà vô địch I. Mục tiêu Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi tên các nhân vật HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể về việc tốt của một người bạn 2HS thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Một cậu HS bé HS lắng nghe nhất lại được gọi là nhà vô địch. Cậu bé đó là ai ? Cậu đã làm gì ? Câu chuyện Nhà vô địch hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó * GV kể chuyện GV kể lần một(không sử dụng tranh) - GV đưa bảng phụ đã ghi tên nhân - HS lắng nghe vật có trong truyện lên và giới thiệu tên các nhân vật. Các nhân vật gồm : chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo ; Tuấn Sứt, Tôm Chíp. GV kể lần 2 (vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa) • Tranh 1: Các bạn trong làng tổ - HS quan sát tranh + nghe chức thi nhảy xa. chị Hà làm trọng tài, Hưng Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đã nhảy qua hố cát thành công. • Tranh 2 : Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu rụt rè, bối rối. Bị các bạn trêu, cậu quyết định vào vị trí nhưng đến gần điểm đệm nhảy thì sững lại. • Tranh 3 : Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ 2. Nhưng đến gần hố nhảy, cậu bỗng quẹo sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi người cười ồ. Thì ra Tôm Chíp đã nhìn thấy một bé trai lăn theo bờ mương nên cậu lao đến, vọt qua kịp cứu đứa bé sắp rơi xuống nước. • Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng, thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp. * HS kể chuyện HS kể chuyện (dựa vào tranh và lời kể của thầy cô.) - GV nhắc lại yêu cầu - 1 HS đọc lại yêu cầu 1 - Cho HS kể chuyện - HS quan sát tranh và xung.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - GV nhận xét HS kể chuyện (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp), trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV giao việc: Các em phải đóng vai Tôm Chíp để kể. Khi kể phải xưng “tôi” hoặc “mình” - Cho HS kể chuyện - Cho HS thi kể - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước bài của tiết Kể chuyện tuần 33.. phong lên kể. Mỗi em có thể kể nội dung một tranh hoặc hai tranh - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại yêu cầu 2 - HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét.. Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộ lộ phẩm chất đáng quý.. Tiết 5: M ĩ thuật. GV chuyên giảng dạy Ngày soạn:12/04/2010. Ngày dạy:Thứ t ư ngày 14/4/2010 Tiết 1: Tập đọc. Những cánh buồm I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1 ;2 khổ thơ trong bài. Học thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh họa trong bài học SGK + bảng phụ - Một tờ phiếu khổ to ghi lại các câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - HS 1 đọc đoạn 1 + 2 bài út Vịnh Đoạn đường rất gần, nhà út Vịnh và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> mấy năm nay thường có những sự cố gì ?. Em học tập được ở út Vịnh điều gì ? GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh luôn luôn là điều gây hứng thú, tò mò cho trẻ thơ. Các em thường đặt ra những câu hỏi rất hồn nhiên, ngây thơ và dễ thương. Bài tập đọc Những cánh buồm hôm nay các em học sẽ cho các em biết về một cậu bé với những câu hỏi đáng yêu như thế nào? * Luyện đọc HĐ1: HS đọc cả bài: - GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu tranh HĐ2: HS đọc khổ nối tiếp: - Luyện đọc từ ngữ: cánh buồm, rực rỡ, rả rích... HĐ3: HS đọc từng nhóm - Cho HS đọc cả bài trước cả lớp HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài: giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với sự diễn tả tình cảm của người cha với con, nhấn giọng những từ ngữ: rực rỡ, chềnh ềnh, chắc lịch, trầm ngâm. * Tìm hiểu bài Khổ 1 + 2 Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển. Thường có sự cố: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. - HS 2 đọc phần còn lại HS được ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. - Học tập tinh thần dũng cảm cứu người bị nạn. HS lắng nghe. - 1 HS giỏi đọc cả bài - HS quan sát tranh + ghe lời giới thiệu - HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 khổ (2 lần) - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV Từng nhóm 5 HS luyện đọc (2 lần) - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. HS còn lại theo dõi trong SGK - HS trả lời theo cảm nhận của riêng mình. Các em có thể trả lời: Vào một buổi bình minh, hai cha con dạo trên bãi biển. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ. Bóng người.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Khổ 2 + 3 + 4 + 5 Thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con.. - Cho HS thuật lại bằng lời nói của mình Những câu hỏi gây thơ cho thấy con có ước mơ gì?. Khổ cuối Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? Nêu nội dung của bài? *Đọc diễn cảm+ học thuộc lòng - GV đưa bảng phụ đã chép khổ 2 – 3 lên và hướng dẫn HS đọc GV đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen từng HS thuộc nhanh đọc hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. cha cao, gầy, trải dài trên cát. Bóng con trai bụ bẫm bước bên cha. - 2 HS đọc nối tiếp: + Con: - Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Không thấy nhà.. + Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. - Sẽ có cây, có nhà, có cửa - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. + Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi: - HS thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con bằng văn xuôi - HS có thể phát biểu • Con ước nhìn thấy cỏ cây, nhà cửa, con người ở phía chân trời xa. • Con ước mơ khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống. - 1 HS đọc. - Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình. Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - HS luyện đọc khổ 2 – 3 HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét. Tiết 2: Toán. Tiết 158: ôn tập các phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa BT4 tr. 165 GV nhận xét, cho điểm. 2HS thực hiện yêu cầu 3. Bài mới  Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học- ghi tên bài HS lắng nghe  Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, HS dưới - Tính: lớp làm bài vào vở. a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút 15 giờ 42 phút Vậy 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút 14giờ 26 phút - Yêu cầu HS nêu cách đặt phép - 5giờ 42 phút tính. Đổi thành 13 giờ 86 phút - Nêu cách tính. - 5 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút Vậy 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút - Yêu cầu HS nhận xét, = 8 giờ 44 phút b) 5,4 giờ 20,4 giờ - GV xác nhận +11,2 giờ - 12,8 giờ Bài 2: 16,6 giờ 7, 6 giờ - Yêu cầu HS đọc đề bài 4 HS lên bảng làm bài, HS đướ lớp - Nêu cách thực hiện( HS không làm bài vào vở. nêu được GV có thể nêu) a) 8 phút 54 giây Đặt tính nhân đối với số tự nhiên, x 2 thực hiện ở từng số đo đối với mỗi 16 phút 108 giây một đơn vị giống hnư đối với số tự - Vậy 8phút 45giây x 2 = 17phút nhiên. Chỉ khác phải điền tiên đơn 48 giây vị sau khi nhân với số đo ứng với 38 phút 18 giây 6 đơn vị đó. 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây 0 - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. b) 4,2 giờ 37,2 phút 3 - GV đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nêu cách tính thời gian khi bết quãng đường và vận tốc. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính quãng đường ta cần biết yếu tố gì? - Thời gian tính bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. 4. Củng cố dặn dũ GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau.. x 2 12 12,4 phút 8,4 giờ - 1 HS đọc đề bài s =18 km v = 10km/giờ t = ….? Bài giải: Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 giờ - HS nhận xét - HS đọc, tóm tắt. HN: 6 giờ 15 phút HP: 8 giờ 56 phút Nghỉ 25 phút v = 45 km/giờ s = …? - Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng - Vận tốc và thời gian. - Lấy thời điểm đến trừ thời điểm đi và trừ thời gian nghỉ. Bài giải Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16 phút = giờ Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x 34 = 102 (km) 15 Đáp số: 102 km - HS nhận xét.. Tiết 3: Tập làm văn. Trả bài văn tả con vật I. Mục tiêu 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày: 2. Có ý thức đánh giá những bài thành công và hạn chế trong bài viết của mình, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi một số lời điển hình cần chữa chung trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình III. Các hoạt động dạy học Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh bước Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lượt đọc dàn ý bài cũ bài văn tả cảnh về nhà các 4’ GV nhận xét + cho điểm em đã hoàn chỉnh. Bài mới Hôm nay cô trả bài kiểm tra cho - HS lắng nghe 1 các em. Các em nhớ đọc lại bài, đọc Giới kỹ lời cô phê để rút kinh nghiệm về thiệu bài những lỗi các em mắc phải. Từ đó 1’ các em sẽ làm bài kiểm tra ở lần sau tốt hơn. 2 HĐ1: Nhận xét chung Nhận - GV viết lên bảng đề bài kiểm tra và xét gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. 1’ Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích GV hướng dẫn phân tích đề (thể loại, kiểu bài...) - GV nhận xét: • ưu điểm: nội dung, hình thức • Hạn chế: nội dung, hình thức trình bày. HĐ2: GV thông báo điểm cụ thể 3 Chữa bài 20’. HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV trả bài cho từng HS - HS nhận bài - 1 HS đọc 5 gợi ý a, b, c, - Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK d, e, - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi lên - Một HS lên chữa lỗi - Cả lớp tự chữa lên nháp - GV nhận xét và chốt lại kết quả - Lớp nhận xét bài và đúng. GV chữa lại cho đúng (nếu có chữa lỗi lên bảng HS làm sai) - HS đọc lời nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong chung của thầy cô trong bài bài làm của mình. - Tự chữa các lỗi - Từng cặp HS đổi vở cho - GV theo dõi, kiểm tra các em làm nhau để sửa lỗi việc.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> HĐ3: Hướng dẫn HS đọc những bài văn hay, đoạn văn hay. - GV đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.. 4 Củng cố dặn dò 2’. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học của bài văn, đoạn văn. - Mỗi HS chọn một đoạn HĐ4: Cho HS viết lại một đoạn văn viết chưa đạt viết lại văn cho hay hơn cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết - GV chấm điểm một số đoạn văn hay - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. Tiết 4: Lịch sử Bài: Lịch sử địa phương Tiết 5: Kĩ thuật. Lắp rô bốt (tiết 3) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn * Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn. 2. Bài mới: Hđ3: HS thực hành lắp rô bốt * Chọn chi tiết: GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS HS chọn chi tiết xếp vào nắp đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ hộp. các chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GVkiểm tra HS chọn các chi tiết trên. * Lắp từng bộ phận: Gọi HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm được quy trình lắp rô bốt. Nhắc HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK và lưu ý: + Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phiá trong trước, phía ngoài sau. + Lắp tay rô bốt phải quan sát kỹ hình 5a và chú ý lắp hai tay phải đối nhau. + Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc. Yêu cầu các nhóm lắp GV theo dõi uốn nắn những nhóm còn lúng túng. 3.Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, Yêu cầu HS cất các đồ lắp dở vào túi – giờ sau lắp tiếp.. Ngày soạn:13/04/2010. 1HS đọc ghi nhớ. HS lắng nghe.. HS lắp.. Ngày dạy:Thứ 5 ng ày 15/4/2010. Thể dục Môn thể thao tự chọn – trò chơi dẫn bóng I. Mục tiêu. Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân , chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** bài học ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đội hình khởi động vai, gối, … cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản 18-20 phút HS quan sát và thực hiện * 1. Môn tự chọn( đá cầu) ********** + Tâng cầu bằng đùi: ********** HS luyện tập theo nhóm + Tâng cầu bằng má trong Tổ chức thi tâng cầu ( theo bàn chân : nhóm hoặc theo tổ) + Phát cầu bằng mu bàn chân 2. Chơi trò chơi dẫn bóng GVđiều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác. 5-6 phút. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. các tổ thi đua với nhau. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. * ********* *********. Tiết 2 : Toán Bài : 159: ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình A.Mục tiêu: Thuộc công thức tính chu vi diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK trang 116 - Tấm bìa mô tả các hình.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu tg. Hoạt động dạy. 15’. 1. Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình - GV treo bảng phụ - Gắn bảng hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b. - Hỏi: Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. - Gắn bảng hình vuông, yêu cầu HS nêu công thức và tính chu vi, diện tích hình vuông. GV xác nhận. - Tương tự như vậy với các bảng còn lại.. 23’. + Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác. 2. Thực hành – luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ đối tượng HS còn học yếu. - Hỏi: Nêu quan hệ giữa mét vuông và ha?. - Yêu cầu HS nhận xét cách làm. Bài 2(Còn thời gian HD hs làm) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho. - Yêu câu HS vẽ hình vào vở. - Tỉ lệ 1 : 1000 cho biết điều gì?. Hoạt động học. - P = ( a + b) x 2 ( a, b cùng đơn vị đo) S=axb. P=ax4 S=axa. 2 - Hình chữ nhật: a = 120m; b = 3. a) C = ? b) S = … m 2; ……ha? Bài giải Chiều rộng khu vườn là: 2 120 x 3 = 180 (m). Chu vi khu vườn là: ( 120 + 80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9600 (m 2) 9600 m 2 = 0,96ha Đáp số: a) 400 m b) 9600 m 2 , 0,96ha - HS nhận xét. Tóm tắt: - Đáy lớn: 5 cm Đáy nhỏ: 3cm Chiều cao: 2cm.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2’. - Kích thước của mảnh đất gấp 1000 lần kích thước của mảnh đất trên - Muốn tính diện tích thực của mảnh bản đồ. đất ta phải làm gì? - Tính các kích thước của mảnh đất. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. Bài giải Đáy lớn của mảnh đất là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50m Đáy bé của mảnh đất là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 2 x 1000 = 2000 (cm) 2000cm = 20m Diện tích của mảnh đất đó là: ( 50 + 30) x 20 : 2 = 800 2 Bài 3: (m ) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Đáp số: 800 m 2 - GVvẽ hình lên bảng, - HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt. - Yêu cầu 1 HS làm bài vào vở, 1 a) S hình vuông ABCD? HS lên bảng làm bài. b) S phần tô màu toàn phần của hình tròn? Bài giải a) Diện tích tam giác DBC là: 4 x 4 : 2 = 8 (cm 2) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 4 = 32( cm 2) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm 2) Diện tích phần tô màu là: GV đánh giá, chữa bài. 50,24 – 32 = 18,24 ( cm 2) 3.Củng cố , dặn dò Đáp số: 32 cm 2 - Nhận xét tiết học 18,24 cm 2 - Dặn HS làm bài tập - HS nhận xét.. Tiết 3 : Luyện từ và câu Bài : Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm) I. Mục tiêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1) -Biết sử dụng đúng dấu hai chấm(BT2,3) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung câu ghi nhớ về dấu hai chấm - Một tờ giấy viết lời giải BT2 - Bút dạ + kẻ bảng nội dung để HS làm bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học tg 4’. 1’ 33’. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS. Hoạt động của học sinh. - GV nhận xét + cho điểm. - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 2.2.Luyện tập Bài 1 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Một HS đọc yêu cầu của BT1, lớp theo dõi trong SGK - GV gián lên bảng lớp tờ phiếu ghi - HS đọc nội dung trên phiếu sẵn nội dung cần nhớ về dấu hai chấm Phiếu Dấu hai chấm : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS suy nghĩ làm bài bài làm - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng Câu văn : a/ Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Tác dụng của dấu hai chấm : Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> trực tiếp của nhân vật. b/ Cảnh vật xung quang tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học Tác dụng của dấu hai chấm: dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2 (cách tiến hành như bài tập 1) GV: Chốt kết quả đúng: có thể điền dấu hai chấm như sau: a/ Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít - Đồng ý là tao chết b/ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn...cầu xin: “Bay đi, diều ơi! bay đi!”. - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc bài tập. -> Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật -> Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật -> Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c/ Từ Đèo Ngang nhìn về phía Nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là... - 1 HS đọc yêu cầu của BT lớp theo dõi trong SGK Bài 3 - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhắc lại yêu cầu - Lớp nhận xét - GV cho HS làm bài: GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu - GV cho HS trình bày kết quả làm - Xin ông làm ơn ghi thêm nếu bài còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên - GV nhận xét + chốt lại lời giải thích thiêng đàng đúng. (hiểu là nếu còn chỗ viết trên • Tin nhắn của ông khách băng tang) - Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng (hiểu là nếu còn chỗ trên thiêng • Người bán hàng hiểu lầm ý của đàng) khách nên ghi trên dải băng - Xin ông làm ơn ghi thêm nếu • Để người bán hàng khỏi hiểu lầm còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên ông khách cần thêm dấu gì vào tin thiêng đàng. nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? ( thêm dấu hai chấm) 2’. 2.3.Củng cố , dặn dò + Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu - 2 HS nhắc lại hai chấm..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ về kiến thức dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.. Tiết 4 : Khoa học Bài 64: vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu. - HS nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người - Biết những tác động của con người đối với tài nguyên và môi trường II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài +Tài nguyên thiên nhiên là gì? +Nêu ích lợi của tài nguyên đất, nước, - HS trả lời than, động vật, thực vật? - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài- ghi bảng 15’ 2. Hoạt động 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên - GV cho HS hoạt động theo nhóm +Quan sát từng hình minh hoạ trang 132 - HS thảo luận nhóm +Nêu nội dung hình vẽ? - HS quan sát - Hình 1: con người đang quạt bếp than, Môi trường đã cung cấp cho con người chất đốt và nhận lại từ hoạt động này là khí thải - Hình 2: các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơi , môi trường tự nhiên cung cấp đất để xây bể... và nhận từ con người là diện tích đất bị thu hẹp, mật độ dân số đông , chất thải do con người thải ra nhiều - Hình 3: đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông, môi trường đã cung cấp đất, bãi cỏ .....nhận lại phân của động vật, người, hạn chế sự phát triển của cỏ và động vật khác - Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nước . Môi trường.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? + Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ hoạt động của con người những gì? *KL: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc ... các nguyên liệu như quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ..... Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác 12’ của con người 3. Hoạt động 2: vai trò của môi trường đối với đời sống con người - Phát phiếu học tập - Gọi nhóm đọc phiếu của mình. đã cung cấp nước uống cho con người - Hình 5: HĐ của đô thị . môi trường cung cấp cho con người đất đai để XD ...nhận từ con người khí thải.... - Hình 6: Môi trường đã cung cấp thức ăn cho con người - Cung cấp cho con người thức ăn nước uống..... - Môi trường nhận từ con người các chất thải ..... - HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người - Các nhóm báo cáo kết quả Phiếu học tập Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn phân Nước uống nước tiểu Không khí để thở khí thải Đất nước thải sinh hoạt Nước dùng trong công nghiệp nước thải công nghiệp Chất đốt khói Gió bụi Vàng chất hoá học Dầu mỏ khí thải - Nhận xét chung về ý thức học tập của HS - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại? ( môi trường bị ô nhiễm, suy thoái đất, môi trường bị phá huỷ III. Hoạt động kết thúc ( 2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng . ************************************************. Tiết 5 : Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Dành cho địa phương. I Mục tiêu Học xong bài này, HS : - Biết sơ lược về dân số của xã Nậm Lạnh. - Biết được các hoạt động chính của người dân II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ địa bàn xã Nậm Lạnh (nếu có ) III. Các hoạt động dạy học tg 20’. 13’. 2’. Hoạt động dạy *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dân số của xó Nậm Lạnh - Cho HS làm bài theo nhóm - Trình kết quả thảo luận *Kết luận: * Hoạt động 2 : Hoạt động kinh tế + Nêu tên các hoạt động chính của người dân trong xã Nậm Lạnh + nêu các sản phẩm chính trong sản xuất - Nhận xét , kết luận *Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - Dặn HS tìm hiểu về dân số và hoạt động kinh tế của xã Nậm Lạnh. Hoạt động học - Các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu học tập. - Các nhóm trình bày. - HS nêu …. Thứ 6 /16/04/210 đến thứ hai ngày 19/ 4/2010. Dự thi chữ viết đẹp cấp tỉnh lần thứ 2 tại Sơn La Ngày soạn: 19/4. Ngày dạy: Thứ 3/ 20/4/2010. Tiết 1 : Thể dục Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sâ, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá...

<span class='text_page_counter'>(102)</span> III . Nội dung – Phương pháp thể hiện Nội dung Định lượng Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút bài học 3. khởi động: 3 phút - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … Phần Cơ bản. 18-20 phút. 1. Môn tự chọn( đá cầu) + Tâng cầu bằng đùi: + Tâng cầu bằng má trong bàn chân:. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm Tổ chức thi tâng cầu ( theo nhóm hoặc theo tổ). + Phát cầu bằng mu bàn chân GV hướng dẫn động tác GV quan sát sửa sai cho HS 10 phút 2. Chơi trò chơi lò cò tiếp sức GV hướng dẫn điều khiển trò chơi GV quan sát biểu dương đội làm tốt III. Kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết các tổ thi đua với nhau. 5-7 phút. * ********* *********. Tiết 2: Toán. Bài 162: Luyện tập A. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học trong những trường hợp đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> *Bài tập cần làm 1,2. B. Đồ dùng dạy học 2 bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa BT 4 GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới  Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC giờ học – ghi tên bài  HDHS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm của từng trờng hợp.. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau điền vào bảng.. - GV vấn đáp: - Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình lập phương. - Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương. Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Hãy nêu cách tính thể tích hình. 2 HS thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. HS làm bài a) Hình lập phơng a = 12cm. Tính S xq, Stp, V a = 3,5m. Tính S xq, Stp, V b) Hình hộp chữ nhật c = 5cm; a = 8cm; b = 6cm c = 0,6m; a = 1,2m; b = 0,5m. a) Hình lập phương Cạnh 12cm 3,5m 2 Sxq 576cm 49 m2 Stp 864cm2 73,5 m 2 Thể tích 1728cm 2 42,875 m 2 b) Hình hộp chữ nhật Chiều cao 5cm 0,6m Chiều dài 8cm 1,2m Chiều 6cm 0,5m rộng Sxq 140 cm 2 2,04 m 2 Stp 236 cm 2 3,24 m 2 V 240 cm 3 0,36 m 2 - Diện tích một mặt nhân với 4. Bằng diện tích một mặt nhân với 6. - Chu vi đáy nhân với chiều cao. - Diện tích xung quanh cộng 2 lần diện tích đáy. - Cạnh nhân cạnh rồi nhân cạnh..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> lập phương. - Hãy nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gợi ý: Hãy viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Trong công thức trên đã biết yếu tố nào? - Vậy chiều cao bể có thể tính bằng cách nào? - Yêu cầu HS lên bảng, HS dới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét Bài 3:(dành cho HS khá, giỏi 4. Củng cố dặn dũ GV nhận xét giờ học Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau.. - Nhân các kích thước với nhau (cùng đơn vị ). - Hình hộp chữ nhật có: V = 1,8 m 3 a = 1,5m; b = 0,8m c =………..m? V=axbxc V; a; b c=V:(axb) Bài giải: Chiều cao của bể là: 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m) Đáp số: 1,5m - HS nhận xét. Tiết 3: Luyện từ và câu. Bài: Mở rộng vốn từ: Trẻ em I.Mục tiêu -Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.(Bài tập 1,2) -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ,tục ngữ nêu ở BT4. II.Đồ dùng dạy – học - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm BT2,3 - 3 tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT4. III.Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ Nêu tác dụng của dấu hai chấm.. T/L. hoạt động học Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực. GV nhận xét + cho điểm. tiếp của nhân vật.. 5. Bài mới.  Báo hiệu bộ phận câu đứng sau. Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện. nó là lời giải thích cho bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> từ và câu hôm nay, các em sẽ được. đứng trước. mở rộng vốn từ về trẻ em. Bài học sẽ giúp các em biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn, viết bài. HĐ1 : HS làm BT1. -1 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 4. Các em đọc lại nội dung bài tập.. dong a,b,c,d.. Dùng bút chì đánh dấu nhân (X). - Cho HS làm bài. lên chữ a, b, c hoặc d ở câu em cho. - Một vài em phát biểu về ý mình. là đúng.. chọn C: Người dưới 16 tuổi được. - Cho HS làm bài,trình bày kết. xem là trẻ em.. quả. GV nhận xét, chốt lại kết quả. - Lớp nhận xét.. đúng ý đúng. HĐ2: HS làm BT2 - GV nhắc lại yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV phát giấy. - Các nhóm làm bài.. cho các nhóm, trình bày kết quả.. HS tìm đúng + đặt câu đúng.. - GV nhận xét, chốt lại những từ. - Đại diện nhóm lên dán bảng.. HĐ3: HS làm BT3. + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em.. - GV nhắc lại yêu cầu. trẻ, trẻ con, con trẻ,...(không có. - Cho HS làm bài. Gv phát giấy. sắc thái nghĩa coi thường hay coi. cho các nhóm.. trọng). - GV nhận xét, chốt lại những hình.  trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu. ảnh so sánh đẹp các em đã tìm. niên (có sắc thái coi thường).. được.. + Đặt câu: Thiếu nhi là măng non. VD: -Trẻ em như búp trên cành.. của đất nước.. - Trẻ em như nụ hoa mới nở - Trẻ em như tờ giấy trắng HĐ4: HS làm BT4. - HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> (cách tiến hành tương tự ở BT3)  GV chốt lại kết quả đúng: Thành ngữ, tục ngữ a/ Tre già măng mọc. b/ Tre non dễ uốn.. Lớp trước già đi, có lớp sau thay. c/ Trẻ người non dạ. thế..  d/ Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.. 3. Củng cố, dặn dò. Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết. - GV nhận xét tiết học.. suy nghĩ chín chắn.. - Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu. Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả. ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết. nhà vui vẻ nói theo.. Luyện từ và câu sau.. Tiết 4 :Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu - Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. -Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy – học hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài. T/L. hoạt động học 2 HS lần lượt. kể lại câu chyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 2. Bài mới * Giới thiệu bài : ở tiết Kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị trước cho tiết học hôm. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> nay. Trong tiết học hôm nay mỗi em sẽ kể cho các bạn trong nhóm, trong lớp cùng nghe câu chuyện em đã được nghe hoặc đợc đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ trẻ em. * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng lớp và. -1 HS đọc đề bài ghi trên bảng lớp, cả lớp lắng nghe.. gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Cụ thể: Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - GV chốt lại: Nếu em nào kể câu chuyện về gia đình, nhà trờng, xã. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.. hội chăm sóc giáo dục trẻ thì không. - HS đọc thầm lại gợi ý 1+2. kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn. - Một số HS nói trước lớp tên câu. phận của mình và ngược lại.. chuyện mình sẽ kể.. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý. - HS đọc thầm lại gợi ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Một số HS nói trớc lớp tên câu. - HS kể chuyện. chuyện mình sẽ kể.. Cho HS đọc lại gợi ý 3 + 4. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Mỗi HS gạch nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.. - Cho HS kể trong nhóm + trao đổi. - Từng cặp HS thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> về ý nghĩa câu chuyện.. GV đa ra.. - Cho HS thi kể.. - Đại diện các nhóm lên thi kể +. GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hay,. trình bày ý nghĩa câu chuyện.. nêu ý. - Lớp nhận xét. nghĩa câu chuyện đúng. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài, gợi ý của tiết Kể chuyện tiếp theo. Tiết 5: M ĩ thuật GV chuyên giảng dạy Ngày soạn: 19/04. Ngày dạy: thứ 4/21/04/2010. Tiết1: Tập đọc Bài: Sang năm con lên bảy I.Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. -Hiểu ý nghĩa bài: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con tự gây dựng lên. - Đọc thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng – dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. T/L. hoạt động học - HS1 đọc Điều 15, 16, 17 bài.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Những điều luật nào trong bài nên lên quyền của trẻ em Việt Nam? Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Đó là Điều 15, 16,17 - HS 2 đọc Điều 21. cần cố gắng để thực hiện? - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài : Khi đứa con đến. - HS lắng nghe.. tuổi trưởng thành cho mẹ thường rất hồi hộp và dặn dò rất nhiều. Bài tập đọc Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh hôm nay các em biết lời của một người cho nói với con, khi con đến tuổi tới trờng. Chúng ta cùng đi vào bài đọc để hiểu được tình cảm, tâm trạng của người cha. Luyện đọc HĐ1: HS đọc bài thơ. - 1 HS giỏi đọc bài thơ, cả lớp. - Luyện đọc một số từ ngữ khó:. lắng nghe.. khắp, thổi, chuyện.... - HS luyện đọc theo hướng dẫn. HĐ2: HS đọc trong nhóm.. của GV.. HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài:. - Từng nhóm 3 HS đọc. Mỗi m. giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm. đọc một khổ. lắng....2 dòng đầu đọc giọng vui, đầm ấm.  Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc thành tiếng, HS còn. Khổ 1+2. lại đọc thầm theo. Những câu thơ nào cho thấy tuổi. - Các câu thơ đó là. thơ rất vui và đẹp?.  Khổ 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giờ con đang lon ton Khắp sân vờn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con  Khổ 2: Trong thế giới của tuổi thơ, chim, gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói ( Thế giới của ngày mai ngược lại với thế giới tuổi thơ). Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào. - Khi lớn lên, các em sẽ không. khi ta lớn lên?. còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Thế giới của các em sẽ trở.  Khổ 3. thành thế giới thực.. Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc. hạnh phúc ở đâu?. thầm theo.. GV chốt lại: Thế giới của trẻ thơ. - HS có thể trả lời:. rất vui và đẹp vì đó là thế giới của.  Con người tìm thấy hạnh phúc. truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải. trong đời thật.. từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và.  Con người phải giành lấy hạnh. thơ mộng nhưng ta sẽ sống một. phúc một cách khó khăn bằng. cuộc sống hạnh phúc thật sự do. chính hai bàn tay.. chính bai bàn tay ta gây dựng nên. Đọc diễn cảm. - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.. bài thơ.. - GV đa bảng phụ chép sẵn khổ 1,2. - HS đọc khổ 1, 2. và hướng dẫn HS đọc.. - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng. - Cho HS thi đọc. khổ thơ, cả bài thơ.. - GV nhận xét + khen những HS. - Một số HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đọc thuộc nhanh, hay.. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.. Tiết 2:Toán. Bài 163: Luyện tập chung A. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. B. Đồ dùng dạy học Tranh vẽ hình của bài tập 3 (trang 170) C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2 HS thực hiện yêu cầu. Chữa BT3 GV nhận xét cho điểm HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 2. Bài mới *GTB:GVnêu MĐYC giờ học- ghi tên bài. * HDHS làm BT - Hình chữ nhật: C = 160m; Bài 1: b = 30m - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. 10 m2 : 15kg rau. - Đề bài yêu cầu tính gì? Mảnh vườn:…….kg rau? 2 - Cứ 10m thu 15kg rau. Vậy muốn - Sản lượng rau trong vườn? tính sản lượng rau cần biết gì? - Diện tích mảnh vườn. - Muốn tính diện tích mảnh vườn cần - Chiều rộng, chiều dài. biết yếu tố nào? - Chiều dài. - Yếu tố nào chưa biết? - Chu vi, chiều rộng. - Yếu tố nào đã biết? - Lấy chu vi chia cho hai rồi trừ - Tính chiều dài mảnh vườn bằng đi chiều rộng. cách nào? Bài giải - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dChiều dài của mảnh vườn là: ưới lớp làm bài vào vở. 160 : 2 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 1500 (m 2) Số ki – lô - gam rau thu hoạch được là: - Yêu cầu HS nhận xét 1500 : 10 x 15 = 2250 (kg) - GV đánh giá, chữa bài. Đáp số: 2250kg.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán cho biết gì? - Hãy viết công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Từ công thức đó, muốn tính chiều cao hình hộp làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo hình vẽ, yêu cầu HS quan sát. - Vẽ hình vào vở. A 5cm B 2,5cm E 4cm. 2,5cm C 3cm. D - Hỏi: Mảnh đất có dạng hình gì? - Hỏi: Tỉ lệ 1: 1000 cho biết gì? - Hãy nêu cách tính cu vi mảnh đất. - Hãy nêu cách tính diện tích mảnh đất. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở.. - GV có thể gợi ý cách tính diện tích như sau: - Mảnh đất là hình đã có công thức. - HS đọc đề, tóm tắt Hình hộp: a = 60cm; b = 40cm Stp = 6000 cm 2 Chiều cao c =……..? - Tính chiêù cao của hình hộp. - Diện tích xung quanh. Chiều dài và chiều rộng của đáy. Sxp = ( a + b) x 2 x c Lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy. Bài giải: Chu vi của hình hộp là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30cm - HS đọc đề và tóm tắt - Mảnh đất vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 1000. Tính diện tích và chu vi mảnh đất - HS quan sát và vẽ hình. - Là một hình 5 cạnh. - Kích thước thực của mảnh đất gấp 1000 lần kích thước trên bản đồ. - Cộng các kích thước các cạnh thực của mảnh đất. - Chia mảnh đất thành hình đã có công thức tính rồi cộng các diện tích với nhau. Bài giải: a) Độ dài thật cạnh AB là: 5 x 1000 = 5000(cm) 5000cm = 50m Độ dài thật cạnh BC và AE là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) 2500cm = 25m Độ dài thật cạnh CD là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Độ dài thật cạnh DE là: 4 x1000 = 4000(cm) 4000(cm) = 40m Chu vi khu đất là: 50+25+30+40+25 = 170(m).

<span class='text_page_counter'>(113)</span> tính diện tích cha? - Mảnh đất có thể tách thành những hình nào đã có công thức tính diện tích? - Diện tích của mảnh đất có thể tính được bằng cách nào? - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá 3.Củng cố dặn dò Hệ thống nội dung bài ôn tập -Nhận xét tiết. b) Nối E với C. Mảnh đất chia thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông ECD. Diện tích khu đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m 2) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m 2) Diện tích của khu đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m 2) Đáp số: 170m 1850(m 2). Tiết 4 : Lịch sử Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được : - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cuộc CM tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II. Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay III. Các hoạt động dạy học hoạt động dạy T/L hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - 3 HS nối tiếp nhau trả lời Để XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước VN, Liên Xô đã lao động như thế nào? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện hoà Bình đối với công cuộc XD đất nước ? Em biết thêm những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 25' * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài -> ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975 - GV treo bảng thống kê đã hoàn thành nhưng bịt kín các nội dung - GV yêu cầu hS đàm thoại để cùng XD bảng thống kê Từ năm 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? Thời gian của mỗi giai đoạn? Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? - GV theo dõi - Gọi HS nêu ý kiến. - HS thảo luận cả lớp. - 3 giai đoạn 1945- 1954; 1954- 1975; 1975 đến nay Ngày 19-8-1945 CM tháng tám thành công Ngày 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ... Tháng 12-1972 Chiến thằng ĐBP trên không Ngày 30-4-1975 Chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, MN giải phóng, đất nước thống nhất. * Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử Yêu cầu HS nối tiếp kể tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này (GVghi nhanh các ý kiến lên bảng) - HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. * Tổng kết chương trình 5’ - GV yêu cầu HS đọc ND bài học Bảng tổng kết Giai đoạn LS. Thời gian xảy ra Hơn 80 năm 1858- 1864. Sự kiện lịch sử tiêu biểu Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> chống thực dân pháp xâm 5-7-1885 lược và đô hộ (1858- 1945) 1904-1907. Trương Định Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương Phong trào Đông Du, do Phan Bội Châu tổ chức 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 3-2-1930 Đảng CSVN ra đời 1030-1931 Phong trào Xô viết nghệ tĩnh Mùa thu năm Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong 1945 cả nước 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH Bảo vệ chính Cuối 1945-1946 Toàn đảng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, quyền non trẻ, giặc ngoại xâm trường kì 19-12-1946 Toàn dân đứng lên kháng chiến chống kháng chiến thực dân pháp XL chống thực Thu Đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc dân Pháp XL thu đông 1950 Chiến dịch Biên giới (1945-1954) 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng XD CNXH ở Sau 1954 Nước nhà bị chia cắt miền bắc và 12-1955 MB XD nhà máy cơ khí Hà Nội đấu tranh 17-1-1960 MN đồng khởi tiêu biểu là của nhân dân thống nhất đất tỉnh Bến Tre nước (1954- Tết Mậu Thân Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ 1975) 1968 quan đầu não của Mĩ- nguỵ 12-1975 Chiến thắng ĐBP trên không mùa xuân 1975 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn MN thống nhất đất nước XD CNXH 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước VN trong cả nước 6-11-1979 thống nhất 1975- nay Khởi công XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.. Tiết 5: Kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Bài : Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu -Chọn được các chi tiết để láp ghép mô hình tự chọn. *Với hs khéo tay : -Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn . -Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. Đồ dùng dạy học. - Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1( 8’). HS chọn mô hình lắp ghép. - CN HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK * Hoạt động 2 ( 20’) HS thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh * Hoạt động 3 ( 5’). Đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. theo mục II SGK - Gọi 3 HS lên đánh giá - GV nhận xét đánh giá. - Nhắc HS tháo các bộ phận * Hoạt động 3 (2’) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 20/04. Ngày dạy: thứ 5/22/04/2010. Tiết 1 : Thể dục Bài 66 : Môn thể thao tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> I. Mục tiêu. - Ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Chuẩn bị quả cầu đá.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1.Mở đầu 6 phút - Nhận lớp * - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** - Khởi động: 3 phút - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc - HS thực hiện theo sự chỉ thành vòng tròn , thực hiện các động tác đạo của cán sự xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … - kiểm tra bài cũ 2. Phần Cơ bản. 18-20 phút. a) Môn tự chọn( đá cầu). HS quan sát và thực hiện. + kiểm tra phát cầu bằng mu bàn chân + hoàn thành tốt : hai lần trở lên phát cầu cơ bản đúng động tác 1 lần trở lên phát cầu qua lưới + có 1 lần trở lên phát cầu cơ bản đúng +cả 3 lần phát cầu sai b) Trò chơi GV hướng dẫn điều khiển trò chơi. 5-6 phút. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - các tổ thi đua với nhau * ********* *********. Tiết 2: Toán Bài 164: Một số dạng bài toán đã học A. Mục tiêu Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học. - Biết giảI bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. *Bài tập 1,2. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ thống kê các dạng toán đặc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Ôn tập nhận dạng và phân biệt 8’ - HS thảo luận. cách giải của các dạng toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hai kể - Tìm số trung bình cộng. tên các dạng toán đặc biệt đã học. - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai - Lần lượt gọi đại diện các nhóm số đó. trình bày, bổ sung. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số - GV treo bảng phụ ghi các dạng của hai số đó, ………(như SGK) toán. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều; bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích. - Giờ thứ 1: 12km 2.Thực hành – luyện tập 30 - Giờ thứ 2: 18km Bài 1: - Giờ thứ 3: Nửa giờ thứ nhất và - Yêu cầu HS đọc đề bài thứ hai Trung bình 1 giờ đi…….ki – lô mét? - Tìm số trung bình cộng. - Tính tổng các số hạng rồi lấy tổng số đó chia cho số các số - Bài toán này thuộc dạng toán nào? hạng. - Hãy nêu cách tìm số trung bình - Có 3 số hạng ứng với quãng cộng. đường đi được trong 3 giờ. - Quãng đường đi được trong - Các số hạng tương ứng với yếu tố từng giờ. nào trong bài? (có mấy số hạng?). -Quãng đường đi được trong giờ - Muốn tìm quãng đường đi được thứ 3 trung bình trong mỗi giờ cần biết - Trung bình cộng của hai quãng yếu tố nào? đường đi trong giờ thứ nhất và - Vậy yếu tố nào trong bài chưa thứ hài. biết? Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi - Tính bằng cách nào? trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) - Gọi 1 HS lên bẳng làm bài, HS Trung bình mỗi giờ người đó đi dưới lớp làm bài vào vở. được quãng đường là:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.. - Đề bài yêu cầu gì? - Viết công thức tính diện tích hình chữ nật? - Muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần biết yếu tố gì? - Đã có mối liên hệ nào giữa chiều dài và chiều rộng? - Khi đó cần vận dụng dạng toán nào? - Hãy xác định tổng và hiệu. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nhận xét- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - GV nhận xét đánh giá. - Gọi vài HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Bài 3(Còn thời gian cho HS làm) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét - GV lưu ý có thể trình bày gộp hai phép tính trên như sau: 22,4 : 3,2 x 4,5 2’ 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học , dặn dò HS .. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15km - Hình chữ nhật có: C = 120m (chu vi) a = b + 10m (a: chiều dài) S =…..? (b: chiều rộng) -Tính diện tích hình chữ nhật S =? - S = a x b (a, b cùng đơn vị đo) - Chiều dài và chiều rộng (a =…….?; b =…….?) - Biết chu vi C và a = b + 10m - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - Tổng: nửa chu vi Hiệu: 10m Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều dài và chiều rộng) là: 120 : 2 = 60 (m) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là: Chiều dài : Chiều rộng: 10m Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 25 x 35 = 875 (m 2) Đáp số: 875(m 2) - Cách 1: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2  số bé. Cách 2: Số bé = (tổng – hiệu) : 2  số lớn. - V = 3,2cm 3 nặng 22,4g V = 4,5 cm 3 nặng……g? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài giải: 3 1 cm kim loại có khối lượng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5 cm 3 có khối lượng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tiết 3: luyện từ và câu Bài : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép(BT3) II Đồ dùng – dạy – học - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép. - 2 tờ phiếu khổ to. - 3 tờ phiếu để HS làm BT3 III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ HS 1 làm BT2, HS2 làm BT4 tiết 2 HS thực hiện yêu cầu. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em.- GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). Qua ôn tập, các em sẽ được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. HĐ1: HS làm BT1 • Các em đọc thầm lại đoạn văn. • Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - GV dán tờ giấy (hoặc bảng phụ) ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên. - Cho HS làm bài tập. GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn. - GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng: • Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật: ....Em nghĩ “Phải nói ngay điều này thầy biết....” • Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật: ...., cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này:.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK. -.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> HĐ2: HS làm BT2 (cách tiến hành tương tự BT1) GV chốt lại kết quả đúng: Cần đánh dấu ngoặc kép vào những chỗ sau: • “Người giàu có nhất” • “gia tài” HĐ3: Cho HS làm BT3 - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ, phiếu cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay, sử dụng đúng dấu ngoặc kép. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu. 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng. - 1 HS lên làm trên phiếu, HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép trong SGK. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS làm bài vào phiếu. - HS còn lại làm bài vào vở hoặc vở bài tập. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài. Tiết 4 : Khoa học. Bài 66: tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá II. Đồ dùng dạy học - GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó III. Các hoạt động dạy học hoạt động dạy T/L hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Những nguyên nhân nào dẫn đến việc - 2 HS trả lời rừng bị tàn phá? Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả nào? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: * Giới thiệu bài: ghi bảng * Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 136 trong SGK - Gọi HS trả lời. ở địa phương em, nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? KL: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đếnm đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số gia tăng, con người cần nhiều diện tích để ở, ngoài ra ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đời sống con người được nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu công nghiệp, khu vui chơi,.. * Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi rường đất ngày càng bị suy thoái - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu .... đối với môi trường đất . Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường bị suy thoái ?. - HS quan sát và nêu + hình 1 và 2: là trên cùng một địa điểm. Trước kia con người sử dụng đất để trồng trọt. Xung quanh có rất nhiều cây cối. Hiện nay, diện tích đất trồng trọt hai bên sông ngày đã được sử dụng làm đất ở, khu công nghiệp, chợ... + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng, đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp - Nhu cầu về sử dụng đất do: + Thêm nhiều hộ dân mới + XD các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất + XD các khu vui chơi giải trí + Mở rộng đường - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do dân cư tăng, nhu cầu về đô thị hoá tăng ... - HS quan sát và thảo luận - Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái, đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp màu mỡ như sử dụng phân bắc, phân xanh - Rác thải làm cho môi trường đất.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin - GV tiến hành cho HS thảo luận xem tranh ảnh, bài báo đã sưu tầm được * Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. bị ô nhiễm, bị suy thoái - Chất thải CN của nhà máy, xí nghiệp làm suy thoái - Rác thải của nhà máy ... - HS đọc CN - HS xem tranh. Tiết 5: Địa lí. Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức, kĩ năng sau: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi và châu nam cực, châu đại dương - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới - Quả đại cầu - Phiếu học tập - Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương III. Các hoạt động dạy học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Giới thiệu bài: ôn tập * Hoạt động 1: thi ghép chữ vào HS lắng nghe hình - HS chơi - GV treo 2 bản đồ thế giới để trống -HS nêu vị trí từng châu lục các tên châu lục, châu đại dương - Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em xếp thành 2 hàng dọc -Phát cho mối em một thẻ từ ghi tên một châu lục - Yêu cầu HS nối tiếp nhau dán các thẻ đúng vị trí - GV nhận xét - Tuyên dương đội làm nhanh * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu - HS làm bài tập 2 , cứ 2 nhóm lục và một số nước trên thế giới. làm một phần của bài tập và điền - HS thảo luận theo 6 nhóm vào bảng sau: a) Tên nước thuộc châu lục tên nước thuộc châu lục Trung Quốc châu á Ô-xtrây-li-a châu đại dương.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Ai cập Hoa kì Liên bang Nga b) Châu vị trí lục. Châu phi châu mĩ đông âu, bắc á đặc điểm tự nhiên. Pháp Lào cam -pu-chia dân cư. Hoạt động kinh tế. Đa dạng và phong phú có cảnh biển rừng tai ga đồng Bán cầu bằng rừng rậm Bắc nhiệt đới, núi cao... Đông nhất thế giới chủ yếu là người da vàng .... Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng Tai – Bán cầu ga chiếm đa số, Bắc ngoài ra có các dãy núi cao (An – pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núiđá tạo ra các Phi – o có phong cảnh kì vĩ.. Dân cư đông thứ tư trong các châu lục trên thế giới, chủ yếu là người da trắng, sống tập trung trong các thành phố, phân bố tương đối đều trên châu lục. Dân cư đông thứ hai thế giơi, hầu hết là người da đen, sống tập trung ở ven biển và các thung lũng sông. Đời sống có nhiều khó khăn.. Hầu hết các nước có ngành nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa gạo,bông, lúa mì, trâu,bò..Công nghiệp phát triển chủ yếulà khai thác khoáng sản. Một số nước có nền KT phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc,… Có nền kinh tế phát triển cao, các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, hàng len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,…. Châu á. Châu Âu. Châu Phi. Châu âu châu á châu á. Trong khu vực chí tuyến có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ Trải dài từ bắc xuống. Chủ yếu là hoang mạc và các xa – van vì đây là vùng có khí hậu khô nóng nhất thế giới. Ngoài ra ven biển phía Đông, phía Tây có một ssố khu rừng rậm nhiệt đới.. Kinh tế kém phát triển. Tập trung khai thác khoáng sảnđể xuất khẩu, trồng các cây công nhgiệp nhiệt đới như cà phê, ca cao, bông, lạc…. Thiên nhiên đa Dân cư hầu hết Bắc Mĩ có nền kinh tế dạng, phong phú. là người nhập phát triển, các nông sản Rừng A- ma - dôn cư nên nhiều như lúa mì, bông, lợn ,.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Châu Mĩ. nam là là rừng rậm lớn thành phần từ địa nhất thế giới. Âu, á , Phi, hình người lai,... duy Người Anh nhất ở điêng là người bán cầu bản địa. Tây. nằm ở Ô- Xtrây – li – a có bán cầu khí hậu nóng, khô, Nam nhiều hoang mạc, Châu xa- van, nhiều thực Đại vật và động vật lạ. Dương Các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ.. Châu Nam Cực. Người dân ÔXtrây- li – a và đảo Niu Di – len là người gốc anh da trắng. Dân các đảo là người bản địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn. nằm Lạnh nhất thế giới, Không có dân ở vùng chỉ có chim cánh sinh sống mà địa cực cụt sinh sống. chỉ có các nhà khoa học đến nghiên cứu.. bò sữa …sản phẩm công nghiệp như máy móc , thiết bị hàng điện tử, máy bay,… Nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chuyên trồng chuối, cà phê, mía bông, … và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Ô- Xtrây- li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa.. * Củng cố – dặn dò. (2’) GV tổng kết tiết học dặn HS chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì II Ngày soạn: 21/04. Ngày dạy: thứ 6/23/04/2010. Tiết 1: Toán Bài 165 : Luyện tập A. Mục tiêu Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng toán. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần trăm. *Bài tập 1,2. B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu hoạt động dạy T/L hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 1. Luyện tập, thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. + Theo hình vẽ S ABCD bằng tổng diện tích của những hình nào? +Theo các yếu tố đã cho để tính diện tích hai hình ABED và BEC có thể đưa về dạng toán nào đã biết? - Xác định các yếu tố của bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nhận xét * Hướng dẫn cách làm khác - Nêu mối quan hệ giữa diện tích ABCD và với diện tích các hình BEC và ABEC? - Dựa vào sơ đồ diện tích ABCD gồm tất cả mấy phần bằng nhau? - Vậy hãy nêu cách tính diện tích hình ABCD. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Để trả lời câu hỏi của bài toán cần biết yếu tố gì? - Để tìm được số HS nam và số HS nữ có thể vận dụng đưa về bài toán thuộc dạng nào? - Xác định các yếu tố của bài toán.. 38’. - SABCD = SABED + SBEC - Tìn hai số khi biết hiệu và tỉ số 3. 2 Tỉ số: 3. - Hiệu: 13,6 cm ; - Hai số: S ABED và SBEC Bài giải: Theo bài ra ta có sơ đồ: SBEC SABEC. 13,6 cm 3 Diện tích tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2(cm 3) Diện tích tứ giác ABED là: 27,2 + 40,8 = 68 (cm 3) Đáp số: 68 cm 3 - Diện tích ABCD bằng tổng diện tích BEC và ABED 2 + 3 = 5 (phần) - Tính giá trị một số phần rồi tính giá trị 5 phần. Bài giải: Theo bài ra ta có sơ đồ: SBEC SABEC 13,6 cm 2 Giá trị một phần là: 13,6 : ( 3 – 2) = 13,6 cm 2 Diện tích hình ABCD ứng với tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Diện tích tứ giác ABCD là: 13,6 x 5 = 68 cm 2 Đáp số: 68 cm 2 5A: 35 HS 3 Số HS nam: 4 số HS nữ.. - Số HS nữ: Hơn số HS nam…..em? - Số HS nam, số HS nữ. - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Hãy nêu cách giải dạng toán này.. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở.. 3 ; Tỉ số: 4. Tổng: 35 - Cần tìm: số HS nam, số HS nữ. - Bước 1: Vẽ sơ đồ. - Bước 2: Tìm tổng số phần và giá trị một phần. Bước 3: Tính số HS nam, số HS nữ. Bài giải: Nam Nữ. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề. +Hãy xác định dạng của bài toán? - Nêu cách làm? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. Số HS nam trong lớp có là: 35 : ( 3 + 4 ) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp có là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS - Đi 100Km : 12l xăng Đi 75km:………lít xăng? - Bài toán tương quan tỉ lệ (thuận) và cách giải liên quan đến rút về đơn vị. Số lít xăng cần để đi 1km Số lít xăng cần để đi 75km Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9l. - Khá: 120HS Giỏi: 25% HS toàn trường Trung bình: 15% HS toàn trường Tính số HS mỗi loại? - Tính số HS mỗi loại. - Số HS toàn trường. - 100% trừ số phần trăm HS giỏi và trừ số phần trăm HS trung bình. - Cần tính tỉ số phần trăm HS khá so với số HS toàn trường, từ đó tính được số HS toàn trường (theo bài toán mẫu)..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Yêu cầu HS nhận xét. + Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị tỉ số phần trăm của số đó. 2’ - Nêu cấch tìm giá trị số phần trăn của một số. 2. Củng cố, dặn đò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. Bài giải: Tỉ số HS khá của trường là: 100% - ( 15% +15%) = 60% Số HS toàn trường là: 120 x 100 : 60 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 x 15 : 100 = 30 (HS) Đáp số: 50 HS giỏi 30 HS trung bình. Tiết 2: Âm nhạc GV chuyên nhạc dạy Tiết 3: Đạo đức Dành cho địa phương. Tiết 4: Tập làm văn BàI: Kiểm tra viết (Tả người) I. Mục tiêu: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGk .Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học II Đồ dùng dạy – học - 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép. -2 tờ phiếu khổ to. - 3 tờ phiếu để HS làm BT3 III. Các hoạt động dạy – học tg. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay các em dựa vào dán ý bài đã lập để viết một bài văn hoàn chỉnh. 7’ 2. Hướng dẫn làm bài - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV lưu ý HS: • Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để - Kiểm tra lại dàn ý. viết bài văn hoàn chỉnh. • Các em cũng có thể viết bài văn cho đề bài khác với đề bài các em đã chọn..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 30 3. HS làm bài - Cho HS làm bài. - HS viết bài. - GV thu bài khi hết giờ 2’ 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn ở tuần 34. Tiết 5: Sinh hoạt Tuần 33 I.Mục. tiêu:. Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và. nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 34.. Nội dung sinh hoạt 1.Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 33 a. Đạo đức : II.. - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.. b.Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Tươi, Thu Hà, Chá, Dương, Bỡnh, Mệnh... - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ, trong lớp còn hay ngủ gật: Kỷ, Chu, Nhỡa, Cú, Mua.... c. Hoạt động khác - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Duy trì đeo khăn quàng đội viên..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém. - Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Tăng cường ôn tập các môn học. - Lao động vệ sinh dọn dẹp khu trường.. 3. Lớp sinh hoạt văn nghệ Cán sự văn nghệ điều khiển. Tuần 34 Ngày soạn: 1/5/2010. Ngày dạy: Thứ 2/3/5 /2010. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc. Bài: Lớp học trên đường I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta- li và sự hiếu học của Rê - mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy – học GV : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 4' Đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm - 2 HS thực hiện yêu cầu. con lên bảy và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới - Quan sát và nêu:Tranh vẽ một 2.1.Giới thiệu bài 1' bãi đất rải những mảnh gỗ - GV đưa tranh minh hoạ lên cho HS vuông, mỗi mảnh khắc một chữ quan sát. cái. Một cụ già dạy một cậu bé + Mô tả những gì vẽ trong tranh? đang ghép chữ, con chó và con khỉ ngồi xem. 2.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1HS đọc cả bài 10' - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: 3 đoạn trong SGK, chia đoạn •Đoạn 1: từ đấu đến “...mà đọc được” •Đoạn2:tiếp đến“....vẫy vẫy cái đuôi” • Đoạn 3: phần còn lại - HS đọc đoạn nối tiếp (3 lần) - Cho HS luyện đọc tên riêng nước - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc ngoài: Va-ta-li, Ca-pi, Rê-mi... một đoạn. - Cho HS đọc phần xuất xứ và chú giải của đoạn trích. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3, mỗi em - Cho HS đọc cả bài đọc một đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài - 2HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài 10' • Đoạn 1 Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như - Rê-mi học chữ trên đường hai thế nào? thầy trò đi kiếm sống. - Cho HS đọc lướt lại bài văn. - Cả lớp đọc lướt. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ - Lớp học rất đặc biệt. Học trò là nghĩnh? Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi. Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi - Ca-pi không biết đọc, chỉ biết khác nhau như thế nào? lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ • Đoạn 2+3 quên.....

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé hiếu học.. Các chi tiết đó là: Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau Rê-mi đã đọc được. -Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. • Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập. *Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.. Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?. Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? 2.3.Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ, chép sẵn đoạn văn và hướng dẫn cho HS đọc. -Gv gạch chân các từ cần nhấn giọng. - Cho HS thi đọc GVnhận xét, khen những HS đọc hay 3.Củng cố , dặn dò - GV tổng kết và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình.. 10' - HS trao đổi theo cặp và nêu cách đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 5'. Tiết 3: Toán. Bài 166: Luyện tập I. Mục tiêu Biết giải toán về chuyển động đều. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu hoạt động dạy T/L hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa BT 4 tr.171 2 HS thực hiện yêu cầu GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> * Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học - ghi tên bài. * Luyện tập – thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.. - Nêu công thức cần dùng để giải mỗi phần của bài toán đã cho? - Gọi 3 HS trung bình lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Ta biết ô tô đi hết AB là 1,5 giờ; muốn biết thời gian ô tô đến trước xe máy bao lâu cần biết điều gì? - Để tính thời gian xe máy đi hết AB cần biết những yếu tố nào? - Tính vận tốc xe máy bằng cách nào? - Tính vận tốc ô tô bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. a) s = 120km t = 2giờ 30phút v =? b) v= 15km/giờ t = nửa giờ S=? c) v = 5km/giờ S = 6km t=? v = s:t s = v x t t=s:v Bài giải a) Đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) Đáp số: 48km/giờ b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) Đáp số: 7,5km c) Thời gian người đó cần để đi là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: 1,2giờ Quãng đường AB là: AB = 90km tô tô = 1,5giờ vô tô = 2 lần v xe máy - Ô tô đến B trước xe máy bao lâu? Thời gian cần để xe máy đi đến B - Cần biết quãng đường và vận tốc. - Vận tốc ô tô gấp hai lần vận tốc xe máy nên v xe máy = v ô tô : 2 - Lấy độ dài quãng đường chia cho thời gian mà ô tô đã đi. C1: Bài giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến B trước xe máy:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt - GV vẽ sơ đồ lên bảng. v A 180km vB A B - Tính được tổng vận tốc hai xe và 2 biết tỉ số vận tốc của hai xe là: 3 là. vận dụng dạng toán nào để tìm vận tốc mỗi xe? - Yêu cầu HS tự trình bày vào vở, gọi 1 HS lên bài giải bài trên bảng.. 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5giờ C2 : Bài giải Vì vận tốc của ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy nên xe máy đi hết đoạn AB cần thời gian gấp đôi thời gian ô tô đã đi. Tức là thời gian xe máy đi hết đoạn AB là: 1,5 x 2 = 3 (giờ) Vì hai xe cùng xuất phát nên ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1,5 = 1,5(giờ) Đáp số: 1,5giờ. Tóm tắt: Vận dụng bài toán tìm vận tốc v=s:t - Bài toán tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó. Cách 1: - Bằng độ dài quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) vA vB. Cách 2:. Vận tốc của xe ô tô đi từ A là: 90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km) Đáp số: v A: 36km/giờ v B: 54km/giờ Cách 2: Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi được là: Ta có sơ đồ: sA sB Quãng đường ô tô đi từ A đi được.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> là: 180 : ( 2 + 3) x 2 = 72 (km) Quãng đường ô tô đi từ B đi được là: 180 – 72 = 108(km) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 72 : 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 108 : 2 = 54 (km/giờ) Đáp số: v A: 36km/giờ v B: 54km/giờ. 4. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS... Tiết 4: Chính tả ( Nhớ – viết). Bài: Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu: 1- Nhớ- viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. 2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II Đồ dùng dạy – học - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 5’ - GV đọc tên các cơ quan, tổ chức. - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. viết vào giấy nháp. • Tổ chức Lao động Quốc tế. • Đại hội đồng Liên hợp quốc • Liên hợp quốc. - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1’ - HS lắng nghe. giờ học – ghi tên bài. 2.2.Hướng dẫn chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả - GV nêu yêu cầu của bài chính tả - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: khắp, lớn, khôn, giành... b)HS viết chính tả c)Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét, cho điểm 2.3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 • Các em đọc thầm lại đoạn văn.. 24 - 1 HS đọc khổ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.Cả lớp theo dõi bài đọc. - Viết từ khó - HS nhớ viết 2 khổ 2, 3 - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. 8’ - 1 HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> • Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn • Viết lại các tên ấy cho đúng - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu (ghi tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn). GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Tên chưa đúng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ y tế Bộ giáo dục và đào tạo Bộ lao động-Thương binh và Xã hội. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bài 3 - GV nhắc lại yêu cầu. - GV chốt lại: Công ti Giày da Phú Xuân gồm 3 bộ phận tạo thành Công ti/ Giày da/ Phú Xuân - Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát phiếu,bút dạ cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, khen nhóm làm nhanh, làm đúng. 2.4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. - 3 HS lên sửa lại tên các cơ quan, tổ chức cho đúng. - HS còn lại làm bài vào giấy nháp. Tên đúng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1HS đọc yêu cầu của BT, đọc mẫu. - 1 HS phân tích mẫu. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Tiết 5: Khoa học Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu HS kể được nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm Hiểu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước Biết những nguyên nhgân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trang 138, 139 III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> hoạt động dạy T/L hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - 2 HS trả lời Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp? Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước - GVtổ chức cho HS hoạt động - Nguyên nhận: nhóm + Nước thải từ các thành phố, nhà Yêu cầu quan sát hình minh hoạ máy thải trực tiếp xuống hồ sông... trang 138. + Nước thải sinh hoạt của con người Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm + Nước trên đồng ruộng bị nhiễm môi trường nước? thuốc trừ sâu , chịu ảnh hưởng của những thuốc trừ sâu và phân bón hoá học + Rác thải sinh hoạt của con người... + Khí thải của các loại tàu, thuyền đi lại trên sông . biển + Đắm tàu + rò rỉ ống dẫn dầu. - Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí: môi trường không khí? + Khí thải của nhà máy và các phương tiện tham gia giao thông + Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và phương tiện giao thông + Do cháy rừng - Nếu tàu biển bị đắm hoặc những Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị ống dẫn dầu bị rò rỉ sẽ làm cho môi đắm hoặc những pống dẫn dầu đi trường biển bị ô nhiễm, động thực qua đại dương bị rò rỉ vật sống ở biể sẽ chết ... - Cây bị trụi lá do khí thải của nhà Tại sao một số cây trong hình bị trụi máy CN gần dó có lẫn trong không lá ? khí nên khi mưa xuống các khí thải độc hại đó làm cho ô nhiễm nước và không khí - Không khí bị ô nhiễm, các chất độc Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm hại chứa nhiều trong không khí, khi môi trường không khí với ô nhiễm trời mưa xuống cuốn theo những môi trường đất và nước ? chất độc hại đó xuống làm cho môi.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - GV nhận xét KL: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. Trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. * Hoạt động 2: Tác hại của ô nhiễm không khí và nước Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì?. ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Nhận xét kết luận về tác hại của những việc làm mà HS đã nêu. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học - Học thuộc mục bạn cần biết. Ngày soạn: 2/ 5/ 2010. trường đất và không khí bị ô nhiễm. - Làm suy thoái đất Làm chết thực vật Làm chết động vật ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho con người như ung thư - đun than tổ ong, đốt gạch, vứt rác bừa bãi khói của các nhà máy...chất thải của nhà ma tuý, bệnh viện.... Ngày dạy: Thứ 3 / 4 / 5 / 2010 Tiết 1: Thể dục. trò chơI dẫn bóng – nhảy ô tiếp sức. I. Mục tiêu - Chơi trò chơi dẫn bóng, nhảy ô tiếp sức .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá... III. Nội dung – Phương pháp thể hiện Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng Phần mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** bài học ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, …. 2x8 nhịp. Phần cơ bản. 10 phút. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. 1. trò chơi nhảy ô tiếp sức GV hướng dẫn động tác 2. Chơi trò chơi dẫn bóng GV hướng dẫn điều khiển trò chơi. GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác.. 5-6 phút. Phần kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.. 5-7 phút. HS quan sát và thực hiện * ********** ********** HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. Các tổ thi đua với nhau * ********* *********. Tiết 2: Toán. Tiết 167: Luyện tập (tr.172) I. Mục tiêu Biết giải bài toán có nội dung hỡnh học. Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 (a,b). II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK,vở ghi, vở nháp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chữa BT3. tr 172 2 HS thực hiện yêu cầu. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới  Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học - ghi tên bài.  Thực hành – luyện tập Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. Hình chữ nhật có: a = 8m, b= Gạch hình vuông cạnh 4dm; giá 20000 đồng/viên. Lát nền nhà:………..Tiền gạch? - Số viên gạch cần lát. - Muốn tính tiền mua gạch lát nền nhà cần biết gì? - Tính số viên gạch bằng cách nào? - Muốn tính diện tích nền nhà cần biết yếu tố gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.. a) Hãy viết công thức tính diện tích hình thang. Từ công thức suy ra cách tính chiều cao hình thang. Tính diện tích hình thang bằng diện tích nào? - Để tính được diện tích hình vuông cần biết yếu tố nào? Cách tính yếu tố đó?. - Diện tích nền nhà chia cho diện tích một viên gạch. - Chiều rộng nền nhà Bài giải Diện tích một viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16(dm 2) Chiều rộng nền nhà là: 8 x = 6 (m) Diện tích nền nhà là: 6 x8 = 48 (m 2) 48 m 2 = 4800dm 2 Số viên gạch dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Hình thang có: (a + b) : 2 = 36m (a, b độ dài 2 đáy) S hình thang = S hình vuông có: C = 96m ( C là chu vi) a) Chiều cao hình thang b) a – b = 10m; a =…? b =…? S= - Diện tích hình vuông có chu vi là 96m. - Cần tính được số đo cạnh của hình vuông. - Lấy chu bvi hình vuông chia cho 4. 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Cạnh hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích khu đất hình vuông hay diện tích thửa ruộn hình thang là: 24 x 24 = 576 (m 2).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> b) Biết trung bình cộng hai đáy và hiệu hai đáy. Tìm số đo mỗi đáy - Đây là bài toán dạng gì? - Nêu cách tìm hai số. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. - GV vẽ hình lên bảng. A E 28cm B 28cm D. C. 84cm a) Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. b) Nêu cách tính diện tích hình thang. c) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích tam giác EDM. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Gợi ý: Nên tính theo cách 2 vì bước tính ngắn gọn. - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS làm 2 phần đầu, 1 HS làm phần cuối.. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. 4. Củng cố , dặn dò. Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b)Tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Số bé = (tổng – hiệu) : 2 Bài giải Tổng độ dài hai đáy là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41(m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 41 – 10 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao: 16m b) Đáy lớn: 41m c) Đáy nhỏ: 31m Tóm tắt: - Hình chữ nhật ABCD có: SABCD = SEBCD + SADE a) DABCD = ? b) Diện tích EBCD? c) M là trung điểm BC. Tính diện tích EMD. - Chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao rồi chia cho 2. - HS thảo luận, nêu hướng giải. C1: SEDM=SABCD-SADE- SEBM- SDMC - C2: SEDM = SEBCD - SEBM - SDMC Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 +84) x 2 =224(cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (28 +84) x 28:2 = 1568 (cm 2) BM = MC = 28 : 2= 14 (cm) Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(cm 2) Diện tích tam giác DMC là: 84 x 14 : 2 = 588(cm 2) Diện tích tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm 2) Đáp số: 784(cm 2).

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Nhận xét tiết học, dặn dò HS Tiết 3: Luyện. từ và câu. Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I. Mục tiêu 1- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông. II Đồ dùng – dạy – học HS: - Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2 GV:- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn văn viết ở tiết Luyện từ 3 HS lần lượt đọc. và câu trước. - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới - HS lắng nghe. *Giới thiệu bài: Các em đã được biết trẻ em có quyền và bổn phận gì đối với gia đình và xã hội qua bài tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em lại được mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Bài học sẽ giúp các em hiểu thêm nghĩa của một số từ ngữ về quyền và bổn phận của con người. * HD Làm BT BT1  Đọc lại ý a, b  Xếp từ cho trong ngoặc đơn 1 HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp (quyền hạn, quyềnh hành, quyền theo dõi trong SGK. lợi, quyền lực, nhân quyền, thầm quyền) vào 2 nhóm a, b - Cho HS làm bài. GV phát phiếu + - HS tra từ điển tìm nghĩa của các bút dạ cho 3 HS từ sau đó xếp từ vào 2 nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm vào phiếu. GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng - 3 HS dán phiếu lên bảng lớp. Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền BT2 Nhóm b: quyền hạn, quyền hành,.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> (cách tiến hành tương tự BT1) BT3  Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy  Trả lời câu hỏi a, b - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại: a/ Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b/ Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Cho HS đọc thuộc Năm điều Bác Hồ dạy BT4 - GV nhắc lại yêu cầu. Bài út Vịnh nói điều gì? - Cho HS làm bài,trình bày kết quả - GV nhận xét,khen những HS viết đoạn văn đúng nội dung, viết hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Luyện từ và câu sau Tiết 4:. quyền lực, thẩm quyền Từ đồng nghĩa bổn phận là: nghĩ vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - 1 HS đọc yêu cầu của BT3 - HS đọc lại bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trang 145,146). - HS đối chiếu so sánh Năm điều Bác Hồ dạy với các điều đã học trong bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu BT4 - Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - HS viết đoạn văn. - Một số HS đọc cho lớp nghe. - Lớp nhận xét.. Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, xã hội, nhà trường chăm sóc, bảo vệ thiếy nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Đồ dùng – dạy – học - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện. - Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia các công tác xã hội. III. Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Kể câu chuyện đã được nghe, được 2HS thực hiện yêu cầu. đọc về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường, xã hội. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: ở tiết Kể chuyện HS lắng nghe. trước, các em kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc. Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho các bạn cùng nghe câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ trẻ em hoặc câu chuyện về công tác xã hội mà em cùng các bạn tham gia. *Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV chép hai đề bài lên bảng và - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo gạch dưới những từ ngữ quan trọng. dõi trong SGK. Đề bài: Chọn một trong hai đề bài sau: 1/ Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2/ Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 - GV: gợi ý 1, 2 đã kể ra một số trong SGK. hoạt động thể hiện sự chăm sóc bảo - Một số HS tiếp nối nhau nói tên vệ thiếu nhi của gia đình, nhà câu chuyện mình chọn kể. trường, xã hội....Những gợi ý đó sẽ - Một HS lập nhanh dàn ý cho giúp các em tìm câu chuyện một câu chuyện bằng cách gạch đầu cách dễ dàng... dòng ra giấy nháp những ý chính - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở của câu chuyện sẽ kể. nhà. * Kể chuyện - HS kể theo nhóm Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã chọn. Sau khi kể cong, HS trao đổi về ý - HS thi kể nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm lên thi kể,.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Lớp trao đổi, thảo luận thống nhất về nội dung ý nghĩa câu chuyện.. Tiết 5: Mĩ thuật GV chuyên giảng dạy Ngày soạn: 3/ 5/ 2010. Ngày dạy: Thứ 4 / 5 / 5 / 2010 Tiết 1:. Tập đọc. Nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu 1- Đọc diễn cảm, trôi chảy bài thơ thể tự do. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II Đồ dùng – dạy – học GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học hoạt động dạy T/L hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ HS 1 đọc đoạn 1 + 2 bài Lớp học Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh trên đường và trả lời câu hỏi nào? - Rê-mi học chữ trên đường hai Qua câu chuyện, em có suy nghĩa thầy trò đi hát rong kiếm sống. gì về quyền học tập của trẻ em? - HS2 đọc đoạn 3 - GV nhận xét, cho điểm. Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành Người lớn cần quan tâm, chăm 2. Bài mới sóc trẻ em. * Giới thiệu bài: Trẻ em rất thông minh ngộ nghĩnh. Trẻ em rất đáng HS lắng nghe. yêu. Trẻ em rất quan trọng đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất. Đó là nội dung tác giả Đỗ Trung Lai muốn gửi tới chúng ta qua bài Nếu trái đất thiếu trẻ con. *Luyện đọc GV đọc diễn cảm bài thơ Giọng vui vẻ, hồn nhiên, cảm - HS lắng nghe hứng ca ngợi trẻ em....3 câu cuối đọc với giọng trầm lắng. HS đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Luyện đọc: Pô-pốp GV: Pô-pốp là phi công vũ trụ, hai lần nhận được huân chương Anh hùng Liên Xô. Pô-pốp đã sang thăm Việt Nam. Ông cùng Đỗ Trung Lai đến thăm Cung Thiếu nhi ở Thành phố Hồ Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con người trinh phục vũ trụ. Rất xúc động, nhà thơ Đỗ Trung Lai viết bài thơ này. HĐ3: HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc cả bài * Tỡmhiểu bài  Khổ 1 Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai? Vì sau chữ “Anh” được viết hoa?.  Khổ 2 Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được thổ lộ qua những chi tiết nào?.  Khổ 3 Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?. Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ (2 lượt) - HS lắng nghe.. - Từng cặp HS luyện đọc. - 2 HS đọc cả bài. - 2 HS giải nghĩa từ 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - Nhân vật “tôi” là tả Đỗ Trung Lai, nhân vật Anh là Anh hùng Liên Xô Pô-pốp. - Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành vũ trụ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. Thể hiện qua các chi tiết:  Lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách “Anh hãy nhìn xem....”  Qua thái độ ngạc nhiên, vui sướng của khách “ Có ở đâu đầu tôi to được thế?...”  qua vẻ mặt: “vừa xem vừa sung sướng mỉm cười....” - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. Sự ngộ nghĩnh thể hiện ở chỗ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp vẽ rất to...  Đôi mắt chiến nửa già khuôn mặt.  Ngựa xanh nằm trên cỏ  Ngựa hồng phi trong lửa... - Là lời Anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - HS có thể trả lời: Trẻ em là tương lai của thế giới. Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.. Các bước 4’. Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 2 HS. Hoạt động của học sinh -. 2 11’-12’ 4 Đọc diễn cảm 5’-6’ 5 Củng cố, dặn dò. HĐ1: - Cho HS đọc diễn cảm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ 2 và diễn cảm bài thơ. hướng dẫn cho HS luyện đọc. - HS luyện đọc khổ 2. - Cho HS thi đọc - Một vài em thi đọc. - GV nhận xét + khen HS đọc hay. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những câu thơ, khổ thơ các em thích.. Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ A. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu……… B. Đồ dùng dạy học - Các biểu đồ bảng số liệ phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK - Tranh vẽ biểu đồ ở bài tập 1 SGK trng 173. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã - Biểu đồ dạng tranh học. - Biểu đồ dạng hình cột. - Biểu đồ dạng hình quạt - Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (biểu - Biểu diễn tương quan về số lượng đồ dùng làm gì?) giữa các đối tượng hiện thực nào đó..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào?) - Gọi HS nhận xét - GV xác nhận và giải thích: Biểu đồ tranh thường biểu thị trực tiếp hình ảnh về các đối tượng biểu diễn với số lượng nhỏ (có thể đếm được đơn giản). Biểu đồ cột biểu thị số lượng lớn và dạng khái quát hơn thông qua so sánh tỉ lệ độ cao của các cột; biểu đồ hình quạt biểu thị tương quan tỉ lệ phần trăm giữa số lượng của các đối tượng (gián tiếp biểu thị số lượng). Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập Bài 1: - GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát. - Hỏi: Biểu đồ cho ta biết cái gì? (Biểu thị cái gì?). - Hỏi: Biểu đồ có dạng hình gì? - Hỏi: Hàng ngang (chân cột) của biểu đồ biểu thị gì? - Hỏi: Cột dọc bên tay trái ghi số biểu thị gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK. - Chữa bài: + Yêu cầu 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Gọi: Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét. - Hỏi: Đây là loại biểu đồ gì? - Yêu cầu 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ.. - Biểu đồ gồm: Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn. - HS chú ý lắng nghe.. Bài 1: - HS quan sát. - Số cây do từng thành viên trong nhóm CÂY XANH trồng ở vườn trường. - Hình cột. - Chỉ tên của từng HS trong nhóm CÂY XANH đi trồng cây. - Chỉ số lượng cây được trồng. - HS thảo luận. - HS chữa bài: a) Có 5 HS đi trồng cây: Lan trồng được 3 cây; Hào trồng được 2 cây; Liên trồng được 5 cây; Mai trồng được 8 cây; Dũng trồng được 4 cây. - Biểu đồ hình cột. - Cách đọc: + Hình chân cột để nêu đối tượng được biểu diễn. + Nhìn đỉnh cột giống vào cột giá trị (bên trái); biết được thông tin về giá trị biểu diễn; từ đó so sánh hoặc suy luận. Bài 2: - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Trình bày bài: + Yêu cầu HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa; cấu tạo gồm………). + Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng. - GV gợi ý: + Hỏi: Hãy nêu cách ghi số HS trong khi điều tra? + Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 1 + Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 4 + GV điều khiển cuộc thảo luận, chỉ đưa ra câu hỏi khi HS không đặt được (không biết cách đặt) + Nhận xét góp ý cách đặt câu hỏi, hoặc trả lời. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần b) - Hỏi: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?. - Đây là bảng cho ta biết kết quả điều tra về sở thích ăn các loại quả của HS lớp 5A. Bảng điều tra gồm 3 cột: Cột 1 ghi tên các loại quả: Cam, Táo, Nhãn, Chuối, Xoài…….cột 2 biểu thị cách ghi số HS trong khi điều tra. Cột 3 ghi số HS tương ứng thích từng loại quả.. - Một HS tương ứng với 1 gạch; 5 HS được kí hiệu thành một nhóm (5 gạch). - Vì bên cột số HS ghi là 5, mà 1 HS tương ứng với 1 gạch nên ta kí hiệu 5 gạch, đến gạch thứ 5 ta gạch chéo. - Dòng này bỏ trống ở bên cột ghi số HS; ta đếm cột thứ hai có tất cả 16 gạch; nên viết số 16 vào cột 3.. - HS đọc. - Hỏi: Hãy quan sát các cột và cho - Cột dọc chỉ số HS; hàng ngang chỉ biếy các cột đó có đặc điểm gì? tên các loại quả cần điều tra, - GV vừa vẽ mẫu, vừa giải thích: Để - Là các hình hcữ nhật; có chiều rộng vẽ được cột biểu thị số HS thích Cam, là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số trước tiên ước lượng hình hcữ nhật sẽ HS.. được vẽ ở khoảng nào tren hàng - HS quan sát. ngang, rồi tra số HS ở bảng số liệu – có 5 HS thích ăn Cam. Trên cột dọc, ta đánh dấu vào số 5 tương ứng với khoảng giữa của 4 và 6, gióng sang bên; đánh dấu vào điểm bên cột Cam – như vậy ta đã xác định được chiều dài của hình chữ nhật. Nối các điểm vào ta có cột Cam. - Yêu cầu HS tự vẽ vào SGK các cột.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> thiếu; 1 HS lên làm bảng phụ. - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài. + Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án) + Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhân xét. + GV nhận xét, kiểm tra, xác nhận kết quả. - Hỏi: Tại sao lại chọn ý C?. - Hỏi: Hãy sắp xếp các môn thể thao có số lượng HS tham gia theo thứ tự tăng dần. - Hỏi: đây là dnạg biểu đồ nào? - Hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của biểu đồ hình quạt? - Yêu cầu HS nêu hai loại biểu đồ được dùng phổ biến. - Hỏi: Biểu đồ cho ta biết điều gì?. - HS làm bài. - HS chữa bài.. Bài 3: - HS đọc. - HS làm bài. - Khoanh vào câu 1. - Một nửa hình tròn biểu thị là 50% ứng với 20HS (vì có tất cả 40 HS), phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí. - Đá cầu, chạy, bơi, đá bóng.. - Biểu đồ hình quạt. - Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm. - Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt. - Biểu đồ cho ta biết các đối tượng được biểu diễn, đặc điểm của các đối tượng đó và mối tương quan số lượng giữa các đối tượng.. tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu, yêu cầu 1- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (tuần 32): bố cục, cách trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II Đồ dùng – dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối tuần 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.... cần chữa trước lớp). - Phiếu để HS thống kê các lỗi III. Các hoạt động dạy – học Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh bước Giới Hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra cho các - HS lắng nghe. thiệu em. Các em nhớ đọc kĩ lời phê của cô, xem bài kĩ các lỗi các em mắc phải để rút kinh 1’ nghiệm lần sau làm bài tốt hơn. 2 HĐ1: Nhận xét chung - 1 HS đọc cả 4 đề. Nhận - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của tiết xét Kiểm tra viết ( tả cảnh- tuần 32), một số lỗi chung điển hình các em mắc phải. 6’-7’ - GV nhận xét: + Ưu điểm – VD + Hạn chế – VD HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể. 3 HĐ1: HS chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng lần Chữa - GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết lượt chữa từng lỗi, cả lớp bài trên bảng phụ. tự chữa trên nháp. 27’-28’ - Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV sửa lại cho đúng. - HS đọc nhiệm vụ 1 Tự HĐ2: HS tự đánh giá bài làm của mình dánh giá bài làm của em trong SGK - HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài. HĐ3: HS sửa lỗi trong bài - HS sửa lỗi trong phiếu - GV theo dõi, kiểm tra hoặc trong vở bài tập theo từng loại lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu.... - Từng cặp đổi vở cho nhau để soát lại việc sửa HĐ4: HS học tập những đoạn văn hay, lỗi bài văn hay. - HS trao đổi thảo luận tìm - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay ra cái hay để học tập. HĐ5: HS viết lại mộtk đoạn văn cho hay - HS tự chọn một đoạn hơn trong bài mình viết chưa GV nhận xét + cho điểm một số đoạn văn đạt để viết lại cho hay hơn. hay - Viết đoạn văn mới. - Một số HS đọc to cho lớp nghe đoạn văn đã viết.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 4 Củng cố, dặn dò 4’. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn những HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn cả lớp về nhà luyện đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bị ôn tập cuối năm..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Bài : Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu HS cần phải:. - Lắp được mô hình đã chọn - Tự hào về mmo hình mình đã lắp được. II. Đồ dùng dạy học - Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1( 8’) HS chọn mô hình lắp ghép - CN HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK * Hoạt động 2 ( 20’) HS thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh * Hoạt động 3 ( 5’) Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. theo mục II SGK - Gọi 3 HS lên đánh giá - GV nhận xét đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Nhắc HS tháo các bộ phận * Hoạt động 3 : (2’) Củng cố dặn dò:. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(155)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×