Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án lớp 1B- tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.82 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 16/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 Học vần Bài 8: l, h I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: l, h, lê, hè. - Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le 2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác. 3. Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh đọc và viết: ê, v, bê, ve. - Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(2’) 2. Dạy chữ ghi âm: * Âm l: (15’) a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới. - Gọi hs so sánh âm l với âm b đã học? - Cho hs ghép âm l vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: l - Gọi hs đọc: l - Gv viết bảng lê và đọc. - Nêu cách ghép tiếng lê? (Âm l trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: lê - Cho hs đánh vần và đọc: lờ- ê- lê- lê. - Gọi hs đọc toàn phần: lờ- lờ- ê- lê- lê.. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc.. - Hs qs tranh - nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm l.. - Nhiều hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành như âm l. - 1 vài hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Âm h: (6’) (Gv hướng dẫn tương tự âm l.) - So sánh chữ h với chữ l. (Giống nhau nét khuyết trên. Khác nhau: h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược). c. Đọc từ ứng dụng:(5’) - Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: lê, lề, lễ, he, hè, hẹ. - Cho hs đọc các tiếng, tìm âm mới học. - Cho hs đọc lại các tiếng ứng dụng: lê, lề, lễ, he, hè, hẹ. d. Luyện viết bảng con: (7’) - Gv giới thiệu cách viết chữ l, h, lê, hè. - Cho hs viết bảng con. - Gv quan sát sửa sai cho hs yếu. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc(10’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: ve ve ve, hè về. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có âm mới: hè - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: le le. - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + Trong tranh em thấy gì? + Hai con vật đang bơi trông giống con gì? + Loài vịt sống tự do ko có người chăn gọi là vịt gì?. - 5 hs đọc.. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con.. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nêu nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu.. - Hs quan sát. - Hs thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống - Hs viết bài. con vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có 1 vài nơi ở nước ta. - Hs tham gia chơi. c. Luyện viết: (13’) - Gv nêu lại cách viết các chữ: l, h, lê, hè. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày. C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. ____________________________________________ Toán Bài 9: Luyện tập I. MỤC TIÊU:Giúp hs củng cố về: 1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vị 5. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các số trong thực tế. Biết vận dụng trong thực tế. 3. Thái độ: yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Điền số? 1 5. Hoạt động của hs - 2 hs điền số.. 3 2. - 2 hs đọc số.. - Đọc số. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu(2’) 2. Luyện tập: (25’) - 1 hs nêu. a. Bài 1: Số? - Hs làm bài. - Gv hỏi: Muốn điền số ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs đếm hình rồi điền số thích hợp vào ô - Vài hs nêu. trống. - Gọi hs nêu kết quả: 4 ghế, 5 ngôi sao, 5 ô tô, 3 bàn là, - Hs kiểm tra chéo. - 1 vài hs nêu. 2 tam giác, 4 bông hoa. - Cho hs đổi bài kiểm tra. - Hs tự làm bài. - Yêu cầu hs nhận xét bài. - 1 vài hs đọc. b. Bài 2: Số? - 1 vài hs nêu. - Yêu cầu hs đếm số que diêm rồi điền số tương ứng. - Đọc lại kết quả. - Hs tự làm bài. - Yêu cầu hs nhận xét bài. - 3 hs lên bảng làm bài. c. Bài 3: Số? - Vài hs đọc. - Yêu cầu hs tự điền các số vào ô trống cho phù hợp. - Hs nêu. - Gọi hs đọc lại các dãy số. - Hs viết số. - Cho hs nhận xét bài. - Vài hs đọc. d. Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5: - Cho hs tự viết các số từ 1 đến 5. - Gọi hs đọc lại các số trong bài C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét bài làm của hs. - Dặn hs về nhà làm bài tập. ___________________________________ Ngày soạn: 16/ 9/ 2019.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 Học vần Bài 9: O, C I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ. - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. 2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh đọc và viết: l, h, lê, hè. - Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’) 2. Dạy chữ ghi âm: * Âm o:(10’) a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: o. - Gv giới thiệu: Chữ o gồm 1 nét cong kín. - Chữ o giống vật gì? - Cho hs ghép âm o vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: o. - Gọi hs đọc: o. - Gv viết bảng bò và đọc. - Nêu cách ghép tiếng bò? (Âm b trước âm o sau và thanh huyền trên âm o.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bò. - Cho hs đánh vần và đọc: bờ- o- bo- huyền-. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc.. - Hs qs tranh. - Nêu nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm o.. - Nhiều hs đọc. - 1 vài hs nêu.. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bò. - Gọi hs đọc toàn phần: o- bờ- o- bo- huyềnbò- bò. * Âm c: (10’) - (Gv hướng dẫn tương tự âm o.) - So sánh chữ c với chữ o. (Giống nhau nét cong. Khác nhau: c có nét cong hở, o có nét cong kín). c. Đọc từ ứng dụng:(5’) - Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cò, cọ d. Luyện viết bảng con:(7’) - Gv giới thiệu cách viết chữ o, c, bò, cỏ. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc:(10’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bò bê có bó cỏ. - Cho hs đọc câu ứng dụng. - Hs xác định tiếng có âm mới: bò, có, bó, cỏ. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: vó bè. + Trong tranh em thấy những gì? + Vó bè dùng để làm gì? + Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè. - Hs thực hành như âm o. - 1 vài hs nêu.. - 5 hs đọc.. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con.. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồngthanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu.. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ko? - Hs tham gia chơi. c. Luyện viết: (13’) - Gv nêu lại cách viết các chữ: o, c, bò, cỏ. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết - Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày. C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 10. ____________________________________________ Toán Bài 10: Bé hơn, dấu < I. MỤC TIÊU: Giúp hs: 1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn", dấu < khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt số lớn, bé. So sánh trong thực tế. 3. Thái độ: Biết vận dụng so sánh trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học toán 1. - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv đưa các nhóm đồ vật, yêu cầu hs nêu số. - Gọi hs viết số 4, 5. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu (2’). Hoạt động của hs - 3 hs nêu số. - 2 hs viết số..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Nhận biết quan hệ bé hơn: (15’) - Gv gắn số ô tô lên bảng và hỏi: + Bên trái cô có mấy ô tô? Số nào chỉ số lượng ô tô? + Bên phải cô có mấy ô tô? Số nào chỉ số lượng ô tô? + Bên nào có số ô tô ít hơn? - Kết luận: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Tương tự gv đưa số hình tam giác và hỏi như trên) - Hướng dẫn hs so sánh 1 với 2: + Ta nói: 1 bé hơn 2 + Ta viết: 1 < 2 - Giới thiệu dấu bé hơn và hướng dẫn hs viết. - Lưu ý: Dấu < đầu nhọn chỉ vào số bé hơn. - Đưa một số ví dụ: 1 < 2 4<5 2<5 3<4 3. Thực hành: (15’) a. Bài 1: Viết dấu <: - Giúp hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs viết dấu <. - Cho hs đổi bài kiểm tra. b. Bài 2: (Chương trình giảm tải) c. Bài 3: Cho hs làm tương tự bài 2 rồi chữa bài. d. Bài 4: Viết dấu < vào ô trống. - Yêu cầu hs viết dấu <.. + 2 hs nêu. + 2 hs nêu. + 1 hs nêu.. - Vài hs nêu.. - Hs quan sát.. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự viết. - Hs kiểm tra chéo.. - Cho hs viết dấu < vào ô trống. - Hs nhận xét.. - Hs lắng nghe. - 1 hs nhắc lại. - Hs đại diện 3 tổ thi nối nhanh.. - Hướng dẫn hs nhận xét. e. Bài 5: - Nêu thành trò chơi thi nối nhanh" - Gv nêu cách chơi. - Cho hs nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho hs thi nối nhanh. - Gv nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà làm bài tập. ___________________________________.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 17/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 Học vần Bài 10: Ô, Ơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ. - Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ. 2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài * GD BVMT: Hs thấy được cảnh đẹp: bờ hồ, con đường, từ đó có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, góp phần BVMT sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh đọc và viết: o, c, bò, cỏ. - Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Dạy chữ ghi âm: * Âm ô: a. Nhận diện chữ: (3’) - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ô - Gv giới thiệu: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. - So sánh ô với o. - Cho hs ghép âm ô vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: (15’) - Gv phát âm mẫu: ô - Gọi hs đọc: ô - Gv viết bảng cô và đọc.. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc.. - Hs qs tranh -nêu nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm ô.. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu cách ghép tiếng cô? (Âm c trước âm ô sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: cô - Cho hs đánh vần và đọc: cờ- ô- cô. - Gọi hs đọc toàn phần: ô- cờ- ô- cô- cô. * Âm ơ: (Gv hướng dẫn tương tự âm ô.) - So sánh chữ ô với chữ ơ. (Giống nhau: đều có chữ o. Khác nhau: ô có dấu mũ, o có râu ở bên phải). c. Đọc từ ứng dụng: (5’) - Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở. d. Luyện viết bảng con: (6’) - Gv giới thiệu cách viết chữ ô, ơ, cô, cờ. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu. e. Củng cố bài ( 3’) - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (17’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bé có vở vẽ. - Cho hs đọc câu ứng dụng. - Hs xác định tiếng có âm mới: vở. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: (5’) - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bờ hồ.. - Nhiều hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành như âm ô. - 1 vài hs nêu.. - 5 hs đọc.. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con.. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Trong tranh em thấy những gì? + Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì? + Em cần làm gì để con đường thường xuyên được - Hs quan sát. sạch đẹp như thế? - Hs thực hiện. * Kết luận: - Trẻ em có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành. - Hs viết bài. - Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình. - Hs tham gia chơi. c. Luyện viết: (6’) - Gv nêu lại cách viết các chữ: ô, ơ, cô, cờ. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày. C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 11. ____________________________________ Toán Bài 11: Lớn hơn, dấu > I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp hs: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu >, khi so sánh các số. 2. Kĩ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. 3 Thái độ: Biết yêu thích môn học so sánh trong thực tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học toán. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của gv.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu hs điền dấu < vào ô trống: 1 2 1 5 2 3 3 5 2 4 3 4 - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1. Nhận biết các quan hệ lớn hơn: (7’) - Gv gắn hình lên bảng và hỏi: + Bên trái cô gắn mấy con bướm? + Bên phải cô gắn mấy con bướm? - Gv gắn số chấm tròn và hỏi tương tự như trên. - Kết luận: + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm + Hai chấm tròn nhiều hơn một chấm tròn + 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. + Ta nói: 2 lớn hơn 1. + Ta viết: 2 > 1 - Thực hiện tương tự với tranh bên - Gv ghi bảng 2> 1 3>2 - Cho hs đọc. 2. Thực hành: a. Bài 1: Viết dấu >: (4’) - Hướng dẫn hs viết 1 dòng dấu >. - Quan sát và nhận xét. b. Bài 2: Viết (theo mẫu) (5’) - Hướng dẫn hs làm theo mẫu: Quan sát số quả bóng và, so sánh và điền dấu >: 5 >3 - Cho hs làm bài. - Gọi hs đọc kết quả. - Hớng dẫn hs nhận xét, bổ sung.. - 2 hs làm bài.. - Hs quan sát. + Hs nêu. + Hs nêu.. - Hs lắng nghe.. - Cho hs đọc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết dấu >. - Hs theo dõi.. - Hs làm bài. - Hs đọc kết quả.. - Hs nêu. - Hs tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c. Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2). (5’) - Hs theo dõi. d. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5’) - Hs đại diện 3 tổ chơi. - Yêu cầu hs so sánh từng cặp số rồi điền dấu >. - Đọc lại kết quả và nhận xét. e. Bài 5: Nêu thành trò chơi: Thi nối nhanh. (6’) - Gv nêu cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. - Nhận xét, tuyên dương hs thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn hs hoàn thành bài tập ______________________________ Phòng học trải nghiệm Bài 2. GIỚI THỆU VỀ BỘ TOÁN HỌC VÀ PHÂN LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tác dụng của Bộ toán học và phân loại. 2. Kĩ năng: Hs biết và phân loại được bộ toán học. Biết cách làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học. - Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm. - Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ - Bộ thiết bị toán học. III. TIẾN TRÌNH HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định: (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm - Hs thực hiện. mình. - Nhận thiết bị. - Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị. 2. Nói lại nội quy PHTN: (5’) - 3 – 4 hs nhắc lại. - YC 1 số học sinh nhắc lại. - Hs nêu. - Lớp nêu lại nội quy đồng thanh. 3. Giới thiệu các bộ đồ dùng toán học và phân loại: (30’) - Giáo viên giới thiệu tên và tính năng của một - Hs quan sát, nghe cô giới thiệu. số thành phần cơ bản của bộ thiết bị toán học. - Yêu cầu học sinh mở hộp thiết bị toán học và - Hs thực hiện. khi giáo viên giới thiệu đến thành phần nào thì yêu cầu học sinh lấy các thành phần đó ra..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác: phân loại, đọc tên các thành phần của bộ thiết bị toán học. - Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’) - Gọi học sinh nhắc lại tên bộ thiết bị trong bài học hôm nay. - Tổng hợp kiến thức.. - Học sinh chia sẻ trong nhóm. - Hs trình bày. - Hsnx, bổ sung. - Bộ thiết bị toán học.. - Hs nhắc lại kiến thức có trong bài mà các con nhớ được. ______________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp VUI TẾT TRUNG THU ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của tết trung thu, biết được trung thu là ngày tết dành cho trẻ em. 2. Kỹ năng: - Học sinh đượctham gia vào các hoạt động: múa lân, rước đèn, phá cỗ. 3.Thái độ: - Học sinh thích tết trung thu, thích tham gia rước đèn. II. ĐỒ DÙNG: - Các loại đèn trung thu, mâm ngũ quả, cờ, đầu lân. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định:(2’) - Hs thực hiện. - Học sinh tập trung tại vị trí của lớp mình trên sân trường. 2. Các hoạt động:(33’) - Hs và phụ huynh tham gia bày mâm - Các lớp bày mâm ngũ quả theo vị trí ngũ quả. đã được phân công. - Học sinh đi theo vòng tròn từ phía khu - Học sinh tham gia rước đèn theo hiệu hiệu bộ sau đó trở về khu vực của lớp lệnh của cô Tổng phụ trách. mình. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Nghe chú Cuội và chị Hằng nói về ý nghĩa của ngày hội trung thu và trả lời một số câu hỏi. - Các lớp được phân công thực hiện múa lân ngay tại sân trường. - 10 học sinh tham gia chơi. - Tham gia chơi trò chơi: Cướp cờ. Mỗi lớp 10 học sinh tham gia: chạy tiếp sức, cắm cờ vào xô của lớp mình, lớp nào hết cờ trước sẽ là lớp thắng cuộc. - Hs thực hiện. - Phá cỗ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tổng kết hoạt động. _____________________________________ Ngày soạn: 17/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019 Học vần Bài 11: Ôn tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ. 2. Kĩ năng: Phân biệt các âm đã học với các âm khác. 3. Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn như sgk. Tranh minh hoạ bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ: (6’) - 2 hs viết bảng. - Cho hs viết: ô, ơ, cô, cờ. - 2 hs đọc. - Gọi hs đọc: bé có vở vẽ - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3’) - Nhiều hs nêu. - Cho hs nêu các âm đã học trong tuần. - Gv ghi bảng ôn. 2. Ôn tập: (28’) - Hs thực hiện. a, Các chữ và âm vừa học: - Vài hs chỉ bảng. - Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn. - Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng. - Hs đọc cá nhân, đồng b, Ghép chữ thành tiếng: thanh. - Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn. - Cho hs đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc kết - Hs lắng nghe. hợp với các dấu thanh ở dòng ngang. - Hs đọc cá nhân. - Gv giải thích một số từ đơn ở bảng 2. c, Đọc từ ngữ ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ - Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ. d, Tập viết: - Cho hs viết bảng: lò cò, vơ cỏ - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc (15’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. - Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. * Kết luận: Trẻ em có quyền phát triển năng khiếu hát nhạc, mỹ thuật. b. Kể chuyện: hổ (10’) - Gv giới thiệu: Câu chuyện hổ lấy từ truyện Mèo dạy Hổ. - Gv kể chuyện có tranh minh hoạ. - Gv tổ chức cho hs thi kể.. - Hs viết bảng con.. - Vài hs đọc. - Hs quan sát và nêu. - Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp. - Hs lắng nghe.. - Hs theo dõi.. - Đại diện nhóm kể thi kể theo tranh. - Hs lắng nghe.. - Hs viết bài. - Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. c. Luyện viết: ( 8’) - Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết. - Gv quan sát, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc. - Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn Toán Bài 12: Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu <, > và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh hai số. - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng: Áp dụng so sánh các nhóm đồ vật trong thực tế. 3. Thái độ: Bước đầu biết áp dụng so sánh trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của hs Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm. - Điền dấu (>, <)? 1....... 2 3 .........2 2 .......3 2 ........ 5 4 ....... 1 3 .........4 - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu (2’) - 1 hs nêu yêu cầu. 2. Luyện tập: - 1 vài hs nêu. a. Bài 1: (>, <)? (12’) - Hs làm bài tập. - Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - 2 hs lên bảng làm. - Gv hỏi cả lớp: Muốn điền dấu ta phải làm gì? - 2 hs đọc và nêu. - Cho hs tự làm bài: 3 < 4 5>2 1<3 4 > 3 2 < 5 3 > 1... - Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét. - 1 vài hs nêu. b. Bài 2: Viết (theo mẫu): (12’) - Hướng dẫn hs làm bài mẫu: So sánh 4 con thỏ - Hs làm bài. với 3 củ cà rốt để điền dấu và ngược lại: 4 > 3 và 3<4 - Tương tự bài mẫu cho hs làm hết bài. c. Bài 3: (Chương trình giảm tải) C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét. Dặn hs về nhà làm bài. _________________________________ Bồi dưỡng học sinh. ÔN TẬP TOÁN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp hs: - Củng cố dấu >, <; h/s biết dùng từ “lớn hơn” “bé hơn” để diễn đạt so sánh. - So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bảng phụ viết BT. - Vở ô li, sgk Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. B. Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: - Ôn dấu <, >; làm bài tập So sánh các số trong phạm vi 5. 2. Hướng dẫn học sinh thực hành ôn: * Bài 1. Ghép dấu, số thích hợp: - Cài dấu lớn hơn, dấu bé hơn. - Gv viết….< 2 3….1 ….> 4 4….5 3 <… 2….5 . 3 >… 4….1 - Gọi học sinh nêu kết quả. - Gv nhận xét. * Bài 2: Điền dấu >, <, ? 1…5 4…1 2…3 3…2 4…5 3…1 2…4 4…3 3…4 - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Gọi học sinh nhận xét kết quả. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Bài 3: Nối v với số thích hợp:     . Hoạt động của hs. - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân.. - Hs nêu theo hình thức nối tiếp. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.. - Thi làm nhanh: 3 h/s cùng làm 1 cột giống nhau, ai nhanh thì tổ đó thắng. - Hs nhận xét.. 1<  2<  3<  4< - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày. - Hs quan sát. - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện làm bài tập. - 1 học sinh lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét kết quả bài làm. - Hs nhận xét. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho giờ học sau. ____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 18/ 9/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019 Học vần Bài 12: i, a I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá. - Đọc được câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ. 2. Kĩ năng: Phân biệt dấu i, a với các âm khác 3. Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Học sinh đọc và viết: lò cò, vơ cỏ. - Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (3’) 2. Dạy chữ ghi âm: * Âm i: a. Nhận diện chữ: (5’) - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: i - Gv giới thiệu: Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược. Phía trên có dấu chấm. - So sánh i với đồ vật trong thực tế. - Cho hs ghép âm i vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: (15’) - Gv phát âm mẫu: i - Gọi hs đọc: i - Gv viết bảng bi và đọc. - Nêu cách ghép tiếng bi. (Âm b trước âm i sau.). Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc.. - Hs qs tranh - nhận xét.. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm i.. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu hs ghép tiếng: bi - Cho hs đánh vần và đọc: bờ- i- bi. - Gọi hs đọc toàn phần: i- bờ- i- bi- bi. * Âm a: (Gv hướng dẫn tương tự âm i.) - So sánh chữ a với chữ i. (Giống nhau: đều có nét móc ngược. Khác nhau: a có thêm nét cong). c. Đọc từ ứng dụng: (5’) - Cho hs đọc các tiếng, từ ứng dụng: bi, vi, li, ba, va, la, bi ve, ba lô. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: (7’) - Gv giới thiệu cách viết chữ i, a, bi, cá. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (17’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bé hà có vở ô li. - Cho hs đọc câu ứng dụng. - Hs xác định tiếng có âm mới: hà, li. * Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.. - Hs thực hành như âm i. - 1 vài hs nêu.. - 5 hs đọc.. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con.. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu.. b. Luyện nói: (7’) - Hs quan sát. - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Hs thực hiện. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: lá cờ. + Trong sách vẽ mấy lá cờ? - Hs viết bài. + Những lá cờ đó dùng để làm gì? Em hay thấy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chúng ở đâu? - Hs thực hiện. c. Luyện viết: (8’) - Gv nêu lại cách viết các chữ: i, a, bi, cá. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày. C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 13. _____________________________________ Sinh hoạt TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp. II. NỘI DUNG 1. Ổn định tổ chức: (3’) - Lớp hát 1 bài. 2. Nhận xét: (10’) - Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. - Gv đưa ra nhận xét, xếp thi đua. a. Ưu điểm:. b. Nhược điểm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Phương hướng tuần 4: (2’) - Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. - Thực hiện tốt ATGT. ______________________________________ AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. 2. Kĩ năng: - Quan sát và phân biệt đèn tín hiệu giao thông. 3. Thái độ: Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu đường phố. của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra phần trả lời câu hỏi của bạn. - Giáo viên nhận xét, góp ý sửa chữa. B. Bài mới: (16’) 1. Giới thiệu bài: - Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao - Cả lớp chú ý lắng nghe. thông, điều khiển các loại xe qua lại. - Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu: Đỏ, vàng, xanh. - Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh. 2. Các hoạt động: Hoạt đông 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. - HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở - Học sinh quan sát tranh và theo dõi những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. trả lời theo câu hỏi của giáo viên. - Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên người đi bộ. - GV: đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu? - Thứ tự các màu như thế nào? + Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt. - Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe? - Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ? (Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát) Hoạt đông 2:Quan sát tranh (ảnh chụp) - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì? - Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi? - Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì? - Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. - Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì? - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì? - Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. - Gv phổ biến cách chơi theo nhóm: GV hô: Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. - Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. - Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại. - Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ. Hoạt động 4: Trò chơi “Đợi quan sát và đi “1 HS làm quản trò. - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên hô (quan sát hai bên và đi). - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô (hãy đợi). (Cứ thế cho từng nhóm thực hiện) C. Củng cố - dặn dò: (2’). Hoạt động của học sinh - Có 3 màu. - Đỏ, vàng , xanh - Học sinh quan sát tranh. - HS trả lời.. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Học sinh quan sát tranh. - HS trả lời. - Dừng lại khi đèn đỏ. - Được đi khi đèn xanh. - Các phương tiện chuẩn bị dừng lại. - HS thực hiện chơi.. - Chuẩn bị dừng xe. - Dừng lại. - Được phép đi.. - Cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu - Hs lắng nghe. giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe ) - Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. - Dặn dò:Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn. _____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×