Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GA LOP 4 TUAN 13 CHI TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.34 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAÙO GIAÛNG TUAÀN 13. ( Từ ngày 26 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11) Ngày. Thứ 2 26/11. Thứ 3 27/11. Thứ 4 28/11. Thứ 5 2911. Tiết. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5. 1 2 3 4 5 6. Môn. CC TĐ AV T HN ĐĐ CT T TD KH LS LTVC T MT KC KT HĐNG TĐ AV T TLV TD LTVC T.L.V T ĐL KH SHTT. Tiết CT. 13 25 25 61 13 13 13 62 25 25 13 25 63 13 13 13 13 26 26 64 25 26 26 26 65 13 26 13. Tªn bµi d¹y. Chào cờ Người tìm đường lên các vì sao. Đ D DH. Baûng phuï. Nhân nhẫm số có hai chữ so với 11 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( Tiết 1) NV: Người tìm đường lên các vì sao Nhân với số có ba chữ số. Nước bị ô nhiễm Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng Mở rộng vốn từ: Ý Chí – Nghị lực Luyeän taäp Buùp beâ cuûa ai ? (Tiết 2) Thêu móc xích ( T1) Nhớ ơn thầy cô. Văn hay chữ tốt Nhân với số có hai chữ số Traû baøi vaên keå chuyeän. Ly nước. Lược đồ. Tranh. Vaûi, kim, chæ Vở của HS. TL. 45 35 45 35 40 45 40 35 40 40 40 40 30 40 40 10 45 35 45 40 35 40 40 40 40 40. Baûng phuï Caâu hoûi vaø daáu chaám hoûi. Ôn taäp vaên keå chuyeän. Thứ 6 Luyeän taäp chung. 30/11 Người dân ở đồng bằng bắc bộ. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Sinh hoạt lớp Duyeät cuûa BGH ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chào cờ - Nghi thức chào cờ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đôïi cờ đỏ tổng kết tuần qua. - Tuyên dương, phê bình những em học tốt và chưa tốt trong tuần qua. - Giaùo duïc hoïc sinh. - Phổ biến nội dung tuần sau cần thực hiện: + Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. + Giữ vệ sinh trường lớp xanh- sạch- đẹp. + An toàn giao thông… Môn: Tập đọc. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - MUÏC TIEÂU Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi – ôn – cốp – xki ) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời daãn caâu chuyeän. ( HSY) - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các CH trong SGK). * TCTV: Giúp HS đọc trôi chảy cả bài và TLCH trong SGK. * GDKNS: - Xác định giá trị ( Nhận biết được sự kiên trì, nhẫn nại của mỗi người khi thực hiện ước mơ của mình.) - Tự nhận thức bản thân (Biết đánh giá ưu nhược điểm bản thân để có hành động đúng) II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm - chia sẻ thông tin. 2/ Kĩ thuật: Động não, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi III - CHUAÅN BÒ - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 1.Ổn định: Hát 4 phút 2. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới: 1 phút a. Giới thiệu bài: -Các em có biết nhà bác học đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ tên là gì không? -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi- -HS nối tiếp trả lời ô-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô- -Quan sát và lắng nghe. côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ, Xi-ô-côp-xki đã vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, các em cùng học bài để biết điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 13phút Luyện đọc: + GV HD HS chia đoạn ( 4 đoạn).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Đ 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được. +Đ 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi. +Đ 3: Đúng là … đến các vì sao +Đ 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc chú giải. 12phút. -GV đọc mẫu,(toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.) Tìm hiểu bài: * Thảo luận nhóm -YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi. + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -YC HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.. + 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt đọc) -1 hs đọc HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc theo cặp. Một , hai học sinh đọc toàn bài. HS lắng nghe.. -HS đọc thầm và trao đổi TLCH +… Mơ ước được bay lên bầu trời. +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim… +Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm cách bay vào không trung. Ý đoạn 1:Mơ ước của Xi-ô-côp-xki. -HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.. +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm gì? lần. +Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì +Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế suông để dành tiền mua sách vở và dụng nào? cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông, nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. Ý 2,3: Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả và trả lời câu hỏi. lời. Ý 4:Sự thành công của Xi-ô-côp-xki. Ý chính của đoạn 4 là gì? * KT động não +Tiếp nối nhau phát biểu. +En hãy đặt tên khác cho truyện. *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. Nội dung chính : Ca ngợi nhà khoa học -Câu truyện nói lên điều gì? vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sao.. 10 phút. 3 phút. 1 phút. * GDKNS: Chúng ta làm bất cứ việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, toàn tâm, toàn ý thì mới thành công. * Đọc diễn cảm: -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. * KT trình bày ý kiến cá nhân. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 4. Củng cố : -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?. -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). -1 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm. -HS nhận xét về giọng đọc của bạn. Nhờ kiên trì nhẫn nại XI-ôn-cốp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu và * KT đặt câu hỏi thực hiện được ước mơ của mình. -Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà +Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn bác học Xi-ô-côp-xki? nại. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài & chuẩn bị bài Văn hay -Lắng nghe chữ tốt . -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Môn: Toán. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MUÏC TIEÂU: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Hổ trợ HS yếu làm được các baøi taäp caàn laøm baøi taäp caàn laøm : Baøi 1; 3 * HSKG làm BT ngoài chuẩn * TCTV: BT 3 II.CHUAÅN BÒ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 1.On định: Hát. 4 phút 2.KTBC: Luyện tập. -Gọi HS lên bảng làm bài tập 1b,c -2HS lên làm bài , HS dưới lớp theo dõi để a/ 428 x 39 nhận xét bài làm của bạn b/ 2057 x 23 a. 428 b. 2057 x x 39 23 3852 6171 1284 4114 16692 47311 GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : 1 phút a) Giới thiệu bài -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. HS nghe. b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng 5 phút hai chữ số trong thừa số thứ nhất bé hơn 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. giấy nháp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .. 7 phút. 27 11 27 27 297 -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép -Đều bằng 27. nhân trên. -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép -HS nêu. nhân 27 x 11. -Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống -Số 297 chính là số 27 sau khi được viết và khác nhau ở điểm nào ? thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: vào giữa. * 2 cộng 7 = 9 -HS trả lời * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 c.Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai -Lắng nghe, theo dõi. chữ số của thừa số thứ nhất hơn hoặc bằng 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào trên. nháp . 4 48 x 11 1 48 48 528 -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? -Đều bằng 48. -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. -HS nêu. -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các -HS nghe giảng. chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. + 8 là hàng đơn vị của 48. + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ). + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau + 4 cộng 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được -HS theo dõi 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. +Vậy 48 x 11 = 528. -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. -HS nêu lại cách nhân nhẩm d) Luyện tập , thực hành x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8 phút. Bài 1: Gọi HS nêu YCBT Yêu cầu HS nhân nhẩm (Làm việc cá nhân). HS thực hiện: 75 x 11 = 825, tương tự như trên. HS làm và trình bày KQ và nêu cách nhân trước lớp.. 2 phút. Bài 2 ( Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi -YCHS nêu KQ. 10 phút. Bài 3-GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở .. -HS nêu YCBT -HS thưc hiện theo yêu cầu rồi nêu kết quả. a) 34 x 11= 37 b) 11 x 95= 1045 c) 82 x 11= 902 - HS tự suy nghĩ làm bài a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 -HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở Cách 1 : Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 la: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh Cách 2: Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh. GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu. 2 phút. 4 phút. 1 phút. -GV chấm một số bài, ghi điểm Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét cá nhân. -YCHS giải thích cách làm. 4.Củng cố: - YCHS nêu lại cách nhân nhẩm: 48 x 11 -HS suy nghĩ làm bài. -GD HS cẩn thận khi làm bài. Phòng A có 11 x 12 = 132 người 5.Dặn dò : Phòng B có 9 x 14 = 126 người - Chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. chữ số với 11 -Nhạn xét tiết học. -HS nêu. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Môn : Đạo đức. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ) I - MUÏC TIEÂU Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông ba,ø cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thaønh nuoâi daïy mình . Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * HS khá, giỏi : Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bài, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * TCTV: HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Giúp đỡ HS yếu: Thực hiện tốt các hoạt động trong bài. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm , đóng vai. 2/ Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , đặt câu hỏi. III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP VI– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G 1 phút 3 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2.KTBC : (tiết: 1) - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Theo em , việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?. -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ như thế nào? 3.Bài mới : 1 phút a.Giới thiệu bài: -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ như thế nào? - Để xem các em ứng xử và quan tâm đến ông bà, cha mẹ như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 của bài. b.Phát triển bài : *Hoạt động 1: Đóng vai bài tập3- SGK/19 12phút * KN lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ. -GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm -Nhóm 1,3 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. -Nhóm 2,4 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. -GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. -GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 10phút *Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu bài tập 4 *Thảo luận nhóm -Ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy ta nên người, là con cháu em nên làm gì để có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?( Dành cho HS khá, giỏi). 9phút. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát -2 HS nối nhau trả lời . - HS khác theo dõi nhận xét.. HS nhắc lại tựa bài. -HS nối tiếp phát biểu: Vâng lời ông bà cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ, …. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. -Lắng nghe. -HS thảo luận theo nhóm bàn. -HS trình bày cả lớp chia sẻ. -Để đền đáp ông lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình nên người. Vì vậy mình phải biết quan tâm tới ông bà -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. khi bị mệt,ốm đau. Làm giúp ông ba, *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác cha mẹ những công việc phù hợp với hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) sức mình,... * Trình bày ý kiến cá nhân -Hs lắng nghe * GV kết luận chung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3 phút. 1 phút. +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4.Củng cố : - Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ * KT đặt câu hỏi - Hằng ngày em sẽ làm gì để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?. -HS trình bày trước lớp các tác phẩm hoặc tư liệu mình sưu tầm được mình sưu tầm được. -HS đọc ghi nhớ - Em sẽ quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ: phụ giúp việc nhà, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi bị ốm, …. * GDKNS: Ong bà , cha mẹ luôn dạy bảo chúng ta những điều hay , lẽ phải . Vì vậy chúng ta phải nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ thì chúng ta -HS lắng nghe mới trở thành con người tốt . 5. Dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - NX tiết học.. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2012 MOÂN: khoa hoïc NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MUÏC TIEÂU: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. Nước sạch : trong suốt, không màu, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khẻo con người. Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khẻo. HS hiểu được tác hại của nguồn nước ô nhiễm, có ý thức bảo vệ nguồn nước. * TCTV và hổ trợ HS yếu: Biết được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS ñem caùc duïng cuï thí nghieäm do GV yeâu caàu. III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: T/G 1 phút 4 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu . của người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. -GV nhận xét câu trả lời và ghi điểm. 3.Dạy bài mới: 1 phút * Giới thiệu bài: ghi tựa -Theo dõi, nhắc lại tựa bài 11phút * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Mục tiêu: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> không sạch. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: +Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. +Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.. -Các nhóm trưởng báo cáo, các thành viên khác chuẩn bị đồ dùng. -HS hoạt động nhóm. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS báo cáo. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ -HS nhận xét, bổ sung. sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh -Câu trả lời đúng là: những ý kiến của nhóm. +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch. +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm. -HS lắng nghe. GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. -HS lắng nghe và phát biểu: Những thực * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) gậy, cung quăng, … còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? + Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt -HS lắng nghe. thường chúng ta có thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều kì lạ ở nước sông, hồ, ao đấy. + Yêu cầu 3 HS lên quan sát nước ở ao (hồ , sông) -3 HS lần lượt lên quan sát và nói ra qua kính hiển vi. những gì mình nhìn thấy trước lớp. + Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã -HS lắng nghe dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 12phút * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -HS thảo luận. -Giao việc: -Các nhóm nhận phiếu thảo luận. ? Thế nào là nước bị ô nhiễm. -Nước có màu, vẫn đục, cò mùi hôi, sinh vật nhiều, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Thế nào là nước sạch.. 7 phút. 3 phút. 1 phút. -Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Gọi đại diện nhóm trình bày và bổ sung. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GDBVMT:Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ -Chúng ta không xã rác, chất cặn bã, các nguồn nước luôn được trong sạch không bị ô chất độc hại… xuống nguồn nước, phải giữ gìn nguồn nước luôn được trong nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người? -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang sạch. -2 HS đọc. 53 / SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. *Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng. *Cách tiến hành: -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa -HS thảo luận , sắm vai trong nhóm. rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. 2, 3 nhóm trình bày trước lớp. -GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố: -YCHS nêu lại mục Bạn cần biết -GD ý thức giữ vệ sinh nguồn nước và sử dụng -2HS nêu nước sạch. -HS lắng nghe 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ? CB bài sau. -Nhận xét giờ học, tuyên dương. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Môn: Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MUÏC TIEÂU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính giá trị của biểu thức . * Hổ trợ HS hoàn thành các bài taäp caàn laøm : Baøi 1 ; 3 * HSKG: làm bài ngoài chuẩn. TCTV: BT1 - II.CHUAÅN BÒ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1phút 1.Ổn định: 4 phút 2.KTBC: - YC 2HS tính nhẩm kết hợp nêu cách nhân nhẩm a) 34 x 11 b/ 11 x 95 - GV chữa bài , nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : 1 phút a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét . a) 34 x 11= 37 b) 11 x 95= 1045.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 12 phút. 10 phút. 2 phút. b ) Phép nhân 164 x 123 - HS nghe. * Đi tìm kết quả -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với -HS tính: một tổng để tính . 164 x 123 =164 x (100 + 20 + 3) =164 x 100 +164 x 20 + 16 x 3 = 16400 + 3280 + 492 -Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? = 20172 * Hướng dẫn đặt tính và tính 164 x 123 = 20 172 -Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc . Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số. Theo dõi - Yêu cầu HS lên đặt tính 164 x 123 ? -1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt tính vào giấy nháp. x 164 123 492 328 -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 rồi viết 164 123 xuống dưới sao cho hàng thẳng cột với 20172 nhau, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân +Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo -Theo dõi thứ tự từ phải sang trái -GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai . Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba.Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. -GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. -Để nhân với số có ba chữ số ta thực hiện phép nhân như thế nào ? c) Luyện tập , thực hành -HS trình bày Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -YCHS nêu cách tính của từng phép nhân. -HS đọc YC. -1 HS lên bảng phụ , cả lớp làm bài vào PHT. 248 1163 3124 x 321 x 125 x213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 Bài 2( Dành cho HS khá, giỏi) 79608 145375 665412 -Gv theo dõi -HS tự làm bài -GV nhận xét cá nhân . Viết giá trị của biểu thức vào ô trống . a 262 262 263 Bài 3 b 130 131 131 -Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm. a x b 34 060 34 322 34453.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7 phút -GV thu vở chấm bài,nhận xét .. 2 phút 1 phút. 4.Củng cố:- Nêu lại cách tính nhân với số có ba chữ số. -GD: tính cẩn thận. 5. Dặn dò : -Dặn HS về xem lại các bài tập. -CBB: Nhân với số có ba chữ số (tt) -Nhận xét tiết học. - HS nêu YCBT -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vuờn là: 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 -HS nêu. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. MOÂN : Chính taû ( Nghe - vieát). NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng BT (2) a, hoặc BT(3) a BT * TCTV: Hiểu nội dung bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G 1 phút 4 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định Hát 2.KTBC: -HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vàobảng con.. -HS thực hiện theo yêu cầu. vườn tược , thịnh vượng, vay mượn, mương nước. Nhận xét . 2. Bài mới: a.Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài: 1 phút b .Hoạt động 2. Hướng dẫn viết chính tả: -Lắng nghe nhắc lại tựa bài. 8 phút GV đọc mẫu -Lắng nghe. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? - 1HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm . +Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga -Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn -cốp-xki? Xi-ôn -cốp-xki. - Xi-ô-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. * Hướng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết -Các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… chính tả và luyện viết. +HS viết bảng con. -GV NX sửa sai cho HS. 14phút * Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết chính tả. -GV đọc cho học sinh viết. -HS dò bài -GV đọc lại một lần cho hs soát lỗi . 5 phút * GV chấm và chữa bài: - Dưới lớp mở SGK soát lỗi ra lề -GV chấm một số bài, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8phút. 3phút 1 phút. Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. 4. Củng cố: -HS nêu lại ND bài -GD tích cực rèn luyện chữ viết. 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.. -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. -Trình bày KQ. +1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. +Thứ tự các từ cần điền: Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện , nghiệm .. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. Môn: Lịch sử. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) I Muïc tieâu: Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có có thể sử dụng lược đồ sử dụng trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tuyên truyền của Lý Thường Kiệt ) : + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt . + Quân địch do Quách Qyuf chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc . + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến cjhoongs quân Tống lần thứ hai thắng lợi . * HS khaù, gioûi : + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến : trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt . II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . - Phieáu hoïc taäp . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G 1phút 4phút. 1phút 7phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2.KTBC :Chùa thời Lý. -Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm đôi :GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút về”. -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -2 HS trả lời câu hỏi. -HS nhận phiếu lắng nghe. -2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến -HS thảo luận, TLCH. khác nhau: +Để xâm lược nước Tống. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. -Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? +Ý kiến thứ hai đúng. vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. -HS theo dõi -GVNX chốt kết quả đúng. *Hoạt động nhóm : 14phút -GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. -HS chỉ lược đồ, thảo luận theo 5 nhóm, -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến xét bổ sung. đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời -Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt . gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược -Vào cuối năm 1076. nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? -Lực lượng quân Tống vô cùng mành +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? gồm:10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. +Kể lại cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên -Ởphòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. đất Tống?( Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét, kết luận -HS kể lại nội dung cuộc chiến đấu. *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững. -Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến 9phút chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? -HS đọc.. 3 phút. - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc -Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền đọc lập của nước Đại việt được kháng chiến?( dành cho HS khá, giỏi) giữ vững. - Theo em, vì sao nhân dân ta giành được chiến -Nguyên nhân thắng lợi là do trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự thắng vẻ vang ấy? * GVKL: Cuộc kháng chiến chống quân Tống tài giỏi của Lý Thường Kiệt. xâm lược lần thứ hai đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, - HS trao đổi với nhau và trả lời nền độc lập của nhân dân ta được giữ vững. Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng -Lắng nghe nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 4.Củng cố: -Cho 3 HS đọc phần bài học. -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho -HS đọc diễn cảm bài thơ này. -GD tinh thần yêu nước. -3 HS đọc 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thành lập”. -Nhận xét tiết học. 1 phút Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012. Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Biết thêm một số từ ngữ nó về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ ( BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn ( BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học . * TCTV: HS thực hiện tốt các BT trong SGK. * Bồi dưỡng HS yếu: Hoàn thành các hoạt động trong bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng phuï. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/G 1 phút 4 phút. 1 phút 10phút. 8 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, vui.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát. -3 HS lên bảng viết. + xanh xanh, xanh đậm,.. + thâm thấp, rất thấp,… + vui lắm, cũng vui,.. + Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc -HS trả lời. điểm tính chất. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Nhận xét, kết luận và ghi điểm. 3. Bài mới: -Lắng nghe, nhắc lại tựa bài a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS đọc thành tiếng. Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Hoạt động trong nhóm. -Chia nhóm 6 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. -Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý -Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, chí, nghị lực của con người. gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài tập vào vở . -Gọi HS đọc câu. -HS nối tiếp đọc câu mình đặt +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong -HS có thể đặt: nhóm a, b để đặt câu. +Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 12phút. 3 phút. 1 phút. +Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. … Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. +Bằng cách nào em biết được người đó? *Em biết khi xem ti vi. *Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong. -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học -Có câu mài sắc có ngày nên kim. hoặc đã viết có nội dung “Có chí thì nên” -Có chí thì nên. -Nhà có nền thì vững. -Thất bại là mẹ thành công. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết -Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục -Làm bài vào vở. ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. -Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho từng HS . -HS trình bày bài làm của mình. -Ghi điểm những bài văn hay. 4. Củng cố : -Hsnêu lại ND bài -GV giáo dục HS cần biết sử dụng từ ngữ khi nói hoặc viết. -2HS nêu 5. Dặn dò: -HS lắng nghe -Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Môn: Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I.MUÏC TIEÂU: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. * Giúp HS hoàn thành các bài taäp caàn laøm : Baøi 1; 2 * TCTV: BT1. HSKG làm bài ngoài chuẩn. II.CHUAÅN BÒ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1 phút 4 phút. 1 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định : 2.KTBC : -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập a/ 248 x 321 b/ 1163 x 125 c/ 3124 x 213. -GV nhận xét ghi điểm HS. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hát -3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 248 1163 3124 x 321 x 125 x 213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 79608 145375 665412.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số. -HS nghe. b. Phép nhân 258 x 203 12phút -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS trình bày cách làm. x 258 203 -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của 774 phép nhân 258 x 203 ? 000 -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các 516 tích riêng không ? 52374 -Giảng: vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này. -Không .vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng Khi đó ta viết như sau : chính số đó . 258 203 774 516 52374 -Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. -Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. c. Luyện tập , thực hành -Theo dõi Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính x. 8phút. -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp. 8phút. -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. phép nhân này trong bài để tìm cách nhân 523 308 1309 x x x đúng , cách nhân sai . 305 563 202 2615 924 2618 1569 1848 2618 -Theo em vì sao cách thực hiện đó sai. 159515 1540 264418 173404 -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS thực hiện phép nhân rồi so sánh (PHT) 456 456 456 x 203 x 203 x 203 1368 1368 1368 912 912 912.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2 phút. 3 phút. 1 phút. -GV nhận xét, ghi điểm Bài 3:( Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi -GV hỏi KQ và YCHS giải thích cách làm.. 2280 S 10488 S 92568 Đ -HS trả lời +Hai cách thực hiện đều là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. -Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. -Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. -HS đọc đề toán, tự làm bài. Bài giải Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 390 kg. 4.Củng cố, -Khi thực hiện nhân số có ba chữ số các em cần lưu ý điều gì? -HS phát biểu -GV GD HS yêu thích học toán 5. Dặn dò: -HS lắng nghe -CBB: Luyện tập -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. MOÂN : KÓ THUAÄT THEÂU MOÙC XÍCH. I. MUÏC TIEÂU : Biết cách thêu móc xích .Thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đói đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường khâu có thể bị dúm. Ghi chú : Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực haønh khaâu. Với HS khéo tay : + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mùi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đói đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích va øđường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. * HSY: Thêu được đúng quy trình. TCTV: nói thành câu I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . Hoïc sinh : 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Baøi cuõ: Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a .Giới thiệu bài: -Baøi “Theâu moùc xích” b. Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xeùt maãu Muïc tieâu:nhaän bieát saûn phaåm -Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như -Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu đặc điểm móc xích. của đường thêu móc xích. -Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau. -Yeâu caàu hs neâu khaùi nieäm theâu moùc xích. Neâu: coùn coù teân laø theâu daây chuyeàn laø -Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu ứng thêu để tao thành những vong chỉ nối duïng cuûa muõi noùc xích. tieáp nhau gioáng chuoãi maét xích. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu:Thực hành được sản phẩm -Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống Cáhc vạch giống như các đường khâu đã và khác nhau về cách vạch đường dấu. học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại. -Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm. -Thao taùc treân giaáy. -Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2. -Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai. -Quan sát và đọc SGK. -Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo. -Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai. -Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu. -Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng -Đọc phần ghi nhớ. cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ. 3. Cuûng coá- Daën doø: Gọi hs đọc phần ghi nhớ. Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Moân: Keå chuyeän. BUÙP BEÂ CUÛA AI ? ( 2 tieát) I. MUÏC TIEÂU: - Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh phù hợp với từng tranh minh họa trong SGK. Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyeän theo tình huoáng giaû thieát. - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. * TCTV: Nắm nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Giúp đỡ HS yếu: Kể được câu chuyện búp bê của ai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện viết về người có nghị lực (GV và HS sưu tầm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Baøi cuõ: - 2 HS đọc lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên - GV nhận xét - khen thưởng. trì vượt khó. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Búp bê của ai?”. - HS laéng nghe. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: HĐ 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa - HS nghe giới thiệu lật đật. - GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh. - HS nghe, nhìn hình minh hoạ. - HS đọc yêu cầu của BT1 HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu - HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm lời Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh) - GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh cho mỗi tranh - 6 HS leân baûng thuyeát minh ngaén goïn, baèng 1 caâu - GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời - HS đọc lại lời thuyết minh 6 tranh. Tranh 1:Buùp beâ bò boû queân treân noùc tuû 6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời Tranh 2: Mùa đông không có váy áo, Tranh 3: Ñeâm toái, buùp beâ quyeát boû coâ. thuyết minh chưa đúng Tranh 4: Moät coâ beù toát buïng. Traïnh 5: Coâ bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6: Bài tập 2: (kể lại câu chuyên bằng lời búp bê) -GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là nhập vai Búp bê sống hạnh phúc. mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý - 1 HS đọc yêu cầu của bài nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể, HS phải - 1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ 1(tớ, mình, em) - HS kể chuyện theo nhóm 2. Bài tập 3: Kể phần kết của câu chuyện với tình - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện huống mới bằng lời của búp bê. những em học tốt. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài - Keå phaàn keát caâu chuyeän. - 1hs khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách kết thúc mới 3. Cuûng coá – Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi taäp KC tuaàn 15 Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm :kính yêu thầy giáo cô giáo I.Mục tiêu : - Giúp HS hiểu ngày truyền thống nhà giáo - Nhớ lại các bài hát nói về ý nghĩa truyền thống nhà giáo. II. Hoạt động chủ yếu. - Tổ chức cho HS nói tiếp nhau kể lại các ngày truyền thống nhà giáo. - GV nhận xet bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -. Kết hợp tổng phụ trach đội ôn lại các bài hát nói về truyền thống nhà trường. - Giáo dục HS hiểu về ngày truyền thống nhà giáo. - Giáo dục HS biết lễ phép, vâng lời với thầy giáo, cô giáo - Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thày giáo cô giáo . Hoạt động văn hóa văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc. Văn hay chữ tốt. Theo Truyện đọc 1 I - MUÏC TIEÂU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.(HSY) - Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. ( trả lời được câu hỏi trong SGK ).( HSKG) * TCTV: Đọc trôi chảy cả bài , nêu lại nội dung bài. * GDKNS: - Xác định giá trị ( nhận biết được sự kiên trì, lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người) - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu) - Kiên định ( Quyết tâm thực hiện mục tiêu đã định) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm, Trải nghiệm 2/ Kĩ thuật: trình bày ý kiến cá nhân, động não, đặt câu hỏi III - CHUAÅN BÒ - GV : - Một số vở sạch chữ đẹp của HS VI - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T/G 1 phút 4 phút. 1 phút. 14phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định. 2.KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và ghi điểm từng HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Thảo luận nhóm - GVYCHS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc. GV giới thiệu: Ở nước ta, thời xưa có ông Cao Bá Quát là người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Vậy làm thế nào để viết được đẹp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay“ Văn hay chữ tốt” b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: + GV HD HS chia đoạn ( 3 đoạn) +Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lòng. +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát -3HS đọc và TLCH.. - Một số HS trình bày trước lớp. - HS quan sát và nêu: Tranh vẽ một người ngồi viết miệt mài trong đêm khuya -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 12 phút. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, + 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt đọc) luyện đọc câu (gợi ý để HS phát hiện cách đọc ) -Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém. - 1 HS đọc theo yêu cầu - Gọi HS đọc chú giải - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp. - Một ,hai học sinh đọc bài. GV đọc mẫu toàn bài: * Tìm hiểu bài: * Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu -Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả hỏi. lời câu hỏi. +Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông bị điểm kém? viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. +Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời +Ông vui vẻ nói: “Tưởng việc gì khó, chứ giúp bà cụ hàng xóm? việc ấy cháu xin sẵn lòng” -Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ý đoạn 1 : Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. -2 HS nhắc lại. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu -Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả hỏi. lời câu hỏi. +Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận? +Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải +Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về được nỗi oan. Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? +Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì? -Đoạn 2 có nội dung chính là gì? *Ý đoạn 2 : Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. -2 HS nhắc lại. -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả -Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu lời câu hỏi. hỏi. +Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế +Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà nào? luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời. * Trình bày ý kiến cá nhân +Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát việc. là người như thế nào? -GV khen ngợi, động viên tất cả các em mạnh dạn phát biểu ý kiến. *KT đặt câu hỏi: *Ý đoạn 3: Cao Bá Quát nổi danh khắp +Theo em nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> năng khiếu viết văn từ nhỏ. -Đó cũng chính là ý chính đoạn 3. - 2 HS nhắc lại -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm câu hỏi 4. trao đổi và trả lời câu hỏi. +Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. +Thân bài:Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu chữ khác nhau. +Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người văn hay chữ tốt. -Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự -Lắng nghe. việc. +Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học. +Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xâu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết cho chữ đẹp. +Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổidanh là người văn hay chữ tốt. * KT động não -HS suy nghĩ trả lời -Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? + Nội dung chính: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 9 phút. 3 phút. 1 phút. * Luyện đọc diễn cảm -3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài, tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -HS luyện đọc trong nhóm. -HS thi đọc nhóm trước lớp -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 4.Củng cố: -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? HS trả lời -Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp. * GDKNS: Các em có mục tiêu phấn đấu, quyết tâm thực hiện, nhất định sẽ thành công./ Quyết tâm sửa một thói quen xấu, thế nào cũng sửa được. -GV cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong lớp, trường để các em có ý thức viết đẹp. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Môn: Toán. LUYEÄN TAÄP I.MUÏC TIEÂU.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thực hiện được nhân với số có hai chữ số , có ba chữ số.( HSY) Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.( HSKG) Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật . * Giúp HS hoàn thành baøi taäp caàn laøm : Baøi 1; 3; 5 (a) II.CHUAÅN BÒ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G 1phút 5phút. 1phút 10phút. 2phút. 10 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định : 2.KTBC : Nhân với số có ba chữ số (tt) -YCHS làm a/ 523 x 305 b/ 308 x 563 c/ 1309 x 202 - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa bài. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Tính: -GV phát phiếu, giao việc -YCHS nêu cách tính. -GV chấm và chữa bài Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi) GV giúp đỡ cá nhân (nếu cần). Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 -39 x 365 c) 4 x 18 x 25. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS hát -3 HS lên làm bảng làm bài . -HS nhận xét bài làm của bạn 523 308 x 305 x 563 2615 924 1569 1848 159515 1540 173404. 1309 202 2618 2618 264418. x. -HS nhắc lại tựa bài -HS nêu YCBT -1 HS làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào PHT. -HS trình bày KQ x 345 x 237 x 346 200 24 403 69000 948 1038 474 1384 5688 139438 - HS tự làm bài. a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c) 95 x 11 x 06 = 1045 x 206 = 215 270 -HS nêu YCBT -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -HS làm vào vở a/ 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 +18) =142 x 30 = 4260 b/ 49 x 365 – 39 x 365 =(49 - 39) x 365 = 10 x 365 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x18 =1800. GV thu một số vở chấm – nhận xét . -GV chữa bài và hỏi : + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) hãy phát biểu tính chất này. +Áp dụng tính chất một số nhân với một.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.. 2 phút. 9 phút. 4 phút 1 phút. -GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 142 x 30 -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : ( Dành cho HS khá, giỏi) -Gv theo dõi -Nhận xét cá nhân. Bài 5a: -Gọi HS nêu đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính theo công thức nào? a)-Yêu cầu HS làm Bài 5b: ( Dành cho HS khá, giỏi) GV hỏi: + Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu ? + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu ? -Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần ? 4.Củng cố: - YCHS nhắc lại ND bài -GV giáo dục HS ham thích học toán. 5.Dặn dò: -CBB: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học. tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. + Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. -HS nêu. -HS đọc đề toán, tự làm bài tập. Cách 1 Bài giải Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là 8 x 32 = 256 ( bóng ) Số tiền cần phải mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là 3 500 x 256 = 896 000 ( đồng ) Đáp số : 896 000 đồng Cách 2 Bài giải Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là 3 500 x 8 = 28 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là 28 000 x 32 = 896 000 ( đồng ) Đáp số : 896 000 đồng -1 HS đọc -S=axb -HS làm nháp -Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2) -Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) -HS tự làm bài tập +Chiều dài mới là a x 2 + Là: ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S -2 lần - HS nhắc lại ND bài. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Moân: Taäp laøm vaên. TRAÛ BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I.. MUÏC TIEÂU: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyên ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.. III.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. T/G 1 phút 4 phút 1 phút 15 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện a. Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài. +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung. +Ưu điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát. -1 HS đọc thành tiếng -HS trả lời -HS lắng nghe. +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? +Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện,). -GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. +Khuyết điểm. 5 phút. 4 phút. 7 phút. -Diễn đạt câu, ý. +Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần. +Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. +Chính tả, hình thức trình bày bài văn. + Các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. - GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm trước lớp. cách sửa lỗi. -Trả bài cho HS . b. Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. HS tự chữa bài của mình bằng cách trao -YCHS nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.( đổi với bạn bên cạnh. Dành cho HS khá, giỏi) -Các em tự nhận xét và sửa lỗi bài của -GV đi giúp đỡ những HS yếu. mình. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: -GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, -HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm ý hay,… cao đọc cho các bạn nghe. d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 phút. 1 phút. +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. -HS theo dõi +Đoạn văn dùng từ chưa hay. +Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. +Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. +Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. -Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. 4 Củng cố: HS đọc các đoạn văn đã viết lại -GV đọc 1 số bài văn hay (tham khảo) -GV giáo dục HS ham thích học tiếng việt. 5 Dặn dò -Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn. -Lắng nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012. Môn: Luyện từ và câu. CAÂU HOÛI VAØ DAÁU CHAÁM HOÛI I.MUÏC TIEÂU: Hiểu tác dụng câu hỏi, dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( nD Ghi nhớ ). Xác định câu hỏi trong một văn bản, ( BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/G 1 phút 4 phút. 1 phút. 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định 2 KTBC: MRVT: Ý chí – Nghị lực -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công. -Nhận xét đoạn văn và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa? -Hỏi: +Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát - HS đọc đoạn văn. -Lắng nghe.. -Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng. +Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS chuẩn bị bài chưa? +Đây là câu hỏi. -Lắng nghe.. -Đây là loại câu nào? -Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu chân dưới các câu hỏi. hỏi trong bài. -Các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7 phút. 2 phút. 6 phút. 6 phút. -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi 1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn trên bảng. bay được? Bài 2,3: 2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều -Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế? +Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình. +Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ô-cốpxki. +Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu +Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có hỏi? từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. +Câu hỏi dùng để hỏi ai? +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. -GV ghi kết quả vào bảng -HS đọc. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1.Vì sao quả -Xi-ôn-Tự hỏi -Từ vì bóng … bay cốp-xki mình sao. được? -Dấu chấm hỏi 2.Cậu làm -Một -Xi-ôn-Từ thế TN … dụng người cốp-xki nào. cụ thí nghiệm bạn -Dấu như thế? chấm hỏi +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi -Lắng nghe những điều mà mình chưa biết. +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. c. Ghi nhớ: -GV đính ghi nhớ lên bảng -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và -3 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt, VD: tự hỏi mình. -Nhận xét câu HS đặt, khen những em đặt câu *Mẹ ơi, ba đã về chưa? *Tại sao mình lại quên nhỉ? đúng, hay. *Minh ơi, ngày mai cậu đi chơi công viên không d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - GV phát PHT cho nhóm, 1 nhóm thực hành trên phiếu khổ lớn,sau đó đính lên bảng rồi trình bày . -Các nhóm khác NX, bổ sung. -1 HS đọc thành tiếng. -Kết luận lời giải đúng: -Hoạt động trong nhóm bàn Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, -Nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai) khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. -1 HS đọc thành tiếng. -GV cùng HS thực hành hỏi –đáp -Đọc thầm câu văn. HS: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho GV:: Về nhà bà cụ làm gì? Cao Bá Quát nghe. HS:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính GV;: Bà cụ kể lại chuyện gì? đuổi ra khỏi huyện đường. HS: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV:: Vì sao Cao Bá Quát ân hận?. -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp. 5 phút. 2 phút 1 phút. xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. -2 HS tự chọn cặp thực hành trao đổi. -2 đến 3 cặp HS trình bày. -Lắng nghe.. -Gọi HS trình bày trước lớp. -Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS . Ví dụ. 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì? 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp. 2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ. 3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện nào? chữ cho cứng cáp. 2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? 3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì? 1.Ai nổi danh khắp nước là người văn hay 3.Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ chữ tốt? tốt. 2. Cao Bá Quát là người như thế nào? 3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt? - HS đọc thành tiếng. -HS tự đặt câu và lần lượt nói câu của mình. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. VD:+ Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì -Yêu cầu HS tự đặt câu. âý nhỉ? -Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung +Hôm qua học xong, mình để bút ở đâu khác nhau.( Dành cho HS khá, giỏi) nhỉ? -Gọi HS phát biểu. + Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ? -HS trả lời -NX tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 4 Củng cố: -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - Tham gia nhận xét 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi. -NX tiết học. Ruùt kinh nghieäm ............................................................................................................................................................................... Môn: Toán. Luyeän taäp chung I.MUÏC TIEÂU: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , diện tích ,( HSY) - Thực hiện được nhân với số có hai hoặc ba chữ số - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.( HSKG) * Giúp HS hoàn thành các baøi taäp caàn laøm : Baøi 1; 2 ( doøng 1); 3 II.CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G 1 phút 4 phút. 1 phút. 9 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định : 2.KTBC : Luyện tập YCHS làm các BT sau: a/ 345 x 200 b/ 237 x 24 c / 346 x 403 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV YCHS làm việc nhóm (6 nhóm – 2 nhóm 1ND). -GV YCHS trình bày nêu cách làm. + Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ ? + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ? + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2 6 phút. 2 phút. -GV nhận xét . Bài 2 (dòng 1): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS làm bài vào PHT. -GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 2: (dòng còn lại) - Dành cho HS khá, giỏi -GV theo dõi, giúp đỡ -GVYCHS nêu KQ. HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ Hát -3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn . x 345 x 237 x 346 200 24 403 69000 948 1038 474 1384 5688 139438. -Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. -1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nhóm và trình bày KQ a)10 kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b) 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c) 100 cm2 = 1 dm2 100dm2 = 1 m2 800cm2 = 8 dm2 900dm2 = 9m2 2 2 1700cm = 17 dm 1000 dm2 =10 m2 + Vì 100 kg = 1 tạ. Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 1 000kg = 1 tấn. Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 tấn +Vì 100 dm2 = 1 m2 . Mà 1000 : 100 = 10 Nên 1000 dm2 = 10 m2 -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào PHT, trình bày KQ x 268 x 475 235 205 1340 2375 840 950 536 97375 62980 c/ 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 -HS tự làm bài x 324 250 1620 648 81000. 309 207 2163 618 63963. x.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 9 phút. 2 phút. Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. -GV chấm một số bài, nhận xét Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi) -GV theo dõi. -Nhận xét cá nhân. 2 phút. Bài 5:(Dành cho HS khá, giỏi) -Hỏi: Nêu công thức tính diện tích hình vuông -Gv nêu cách làm. 45 x ( 12 + 8) =45 x 20 = 900 -1 HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS nêu. -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở . a/ 2 x 39 x 5 =(2 x 5) x 39 =10 x39 = 390 b/ 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 6040 c/ 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75 ) = 769 x 10 = 7690 - HS đọc đề toán, tự làm bài tập. Cách 1: Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước vòi 1 chảy được là 25 x 75 = 1 875 ( lít ) Số lít nước vòi 2 chảy được là 15 x75 = 1 125 ( lít ) Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít Cách 2 : Bài giải Số lít nước cả 2 vòi chảy được vào bể trong 1 phút 25 + 15 = 40 ( lít) Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là 40 x 75 = 3000 ( lít ) Đáp số : 3000 lít -Cách 2 thuận tiện hơn , chúng ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân. -HS tự làm bài. -S = a x a - Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 ). 3 phút 1 phút. -HS nêu 4.Củng cố, - Nêu cách nhân với số có hai, ba chữ số -- - GV -Lắng nghe. giáo dục HS ham thích học toán 5.Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho một số. -Nhận xét tiết học.. Ruùt kinh nghieäm ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Taäp laøm vaên. I.MUÏC TIEÂU:. OÂÂN TAÄP VAÊN KEÅ CHUYEÄN.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý ngĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn .( HSKG) * Giúp đỡ HS yếu: Nắm được đặc điểm của văn kể chuyện. * TCTV: luyeän noùi thaønh caâu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G 1 phút 4 phút. 1 phút 10phút. 4 phút. 7 phut. 10phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định 2. KTBC: Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát phiếu.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.. -Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em +Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư biết? thăm bạn. +Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. -Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 -Lắng nghe. là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS phát biểu về đề bài của mình -HS đọc yêu cầu bài tập chọn. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho -GV treo bảng phụ. nhau theo gợi ý ở bảng phụ. Văn kể chuyện -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật. -Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. Nhân vật -Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cốt truyện. nhân hoá. -Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. -Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. -Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng). Kể trước lớp: -HS tham gia thi kể. -Tổ chức cho HS thi kể. -Hỏi và trả lời về nội dung chuyện. -Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Nhận xét, cho điểm từng HS . -HS nêu 2 phút 4. Củng cố: 1 phút - HS nêu ND bài -Lắng nghe 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà ghi những kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. MOÂN: KHOA HOÏC. NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-MUÏC TIEÂU: Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,.. + Sử dụng phân bón hóa họ, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn đầu,… - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người : lan thuyền nhiều bẹnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. * TCTV: luyện nói thành câu. HSY: nắm được nguyên nhân bị ô nhiễm nguồn nước. * GDKNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. T/G 1 phút 4 phút. 1 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước sạch ? -2 HS trả lời. 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Kiểm tra kết quả điều tra của HS - Gọi 1 số HS nói hiện trạng nước nơi em ở. - GV ghi bảng những ND HS trình bày. -HS trả lời dựa vào phiếu điều tra. VD: + Nước trong, không có mùi lạ + Nước có màu -Vậy những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô + Nước có mùi hôi nhiễm nước các em cùng học để biết nhé. +… 10phút Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. * KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Mục tiêu: -Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bị ô nhiễm. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Cách tiến hành: * Thảo luận nhóm -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 -HS thảo luận. câu hỏi sau: -HS quan sát, trả lời: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? +Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng. +Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn. +Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển. +Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối. +Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm. +Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước. +Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. +Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm xét, tổng hợp ý kiến. ô nhiễm mạch nước ngầm. * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và -HS lắng nghe. động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. 10phút Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. * KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Mục tiêu: HS biết quan sát xung quanh để tìm hiểu hiện trạng của nguồn nước ở địa phương mình. Cách tiến hành: * Trình bày ý kiến cá nhân -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở -HS suy nghĩ, tự do phát biểu: địa phương mình. Theo em những nguyên nhân +Do nước thải từ các chuồng, trại, của các nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ? hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông. +Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông. +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen. +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống. +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông. +Do gần nghĩa trang. * KT động não +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất +CHGDBVMT:Trước tình trạng nước ở địa bùn không được khai thông. … phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ? -GV: Mỗi người dân chúng ta phải có ý thức bảo -HS phát biểu. vệ nguồn nước. Không đổ rác, chất thải,… xuống cống, sông suối,… gây ô nhiễm môi trường thiên nhiên làm ảnh hưởng đến sức khỏe -HS lắng nghe của con người. 10phút * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. *Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. *Cách tiến hành: - YCHS thảo luận nhóm * Trình bày 1 phút - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? -HS thảo luận nhóm bàn, trình bày - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, . tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây * GV KL: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9): Nguồn lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để -HS quan sát, lắng nghe. các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3 phút. 1 phút. nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến -Lắng nghe 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. 4.Củng cố: - Gia đình em và địa phương đã làm gì để hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước ? *GDKNS: Không xả rác, chất thải bừa bãi ra - HS nối tiếp phát biểu nguồn nước … tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. 5. Dặn dò: -Lắng nghe -Dặn HS về nhà học và tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ? -Nhận xét giờ học.. Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Moân: Ñòa lí. BAØI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I.MUÏC TIEÂU: - Biết được đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Baéc Boä.( HSY) * HSKG: Nắm được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐBBB; để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. - Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân toäc. II.CHUAÅN BÒ: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G 1 phút 4 phút. 1 phút 15 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: 2.KTBC : -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi +ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc gì? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hát HS trả lời. -HS nhắc lại tựa bài. -Vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nuớc . Chủ yếu là dân tộc kinh ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thảo luận theo các câu hỏi sau : +Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà). -HS các nhóm thảo luận . -Các nhóm đại diện trả lời . -Truớc đây làng thường có tre xanh bao bọc. -Làng có nhiều nhà quây quần với nhau, +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn nhau. Mỗi làng thuờng có đền thờ thành hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó hoàng làng. ? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? -Nêu mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ?( Dành cho HS khá, giỏi). 15 phút. 3 phút. 1 phút. -Nhà thường xây bằng gạch, vững chắc,xung quanh nhà thường có sân,vườn, ao. -Có nhiều thay đổi, có thêm nhà văn hóa, trung tâm bưu điện, trạm y tế …. -Ở đồng bằng Bắc Bộ mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng ,có gió mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa chính quay về hướng -Gv nhận xét, chốt lại. Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng 2/.Trang phục và lễ hội : mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh và chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có luận theo gợi ý sau: +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của sức chịu đựng được bão… người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian -HS các nhóm thảo luận . nào ? Nhằm mục đích gì ? -Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một thảo luận của mình . -Nam :áo the ,khăn xếp . số hoạt động trong lễ hội mà em biết -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB -Nữ :áo tứ thân đầu vấn khănhoặc đội Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt nón quai thao . -Mùa xuân (sau tết nguyên đán ) động trong lễ hội …) -Mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước vụ mùa 4.Củng cố: -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ mới ) -Lễ hội thường được tổ chức vào mùa có đặc điểm gì ? -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở xuân, nhằm mục đích cầu chúc những điều tốt lành, vui chơi… ĐB Bắc Bộ . - chọi gà ,thi thổi cơm ,rước kiệu ,tế lễ -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội … -GV cho HS đọc bài trong SGK. -GV giáo dục HS biết tôn trọng các thành quả lao -Hội Chọi trâu ở Đồ Sơn , Hải Phòng… động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc . -HS trả lời. 5. Dặn dò -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV nhận xét tiết học . -HS đọc Ruùt kinh nghieäm .................................................................................................................................................................................. Sinh hoạt lớp. I. Muïc tieâu: - Toång keát tuaàn qua. - Nắm được tình hình của lớp để có hướng khắc phục. II. Noâïi dung: - Ban cán sự lớp báo cáo hoạt đôïng trong tuần. - Từng thành viên có ý kiến. - GV choát laïi vaø giaùo duïc cho HS - Đưa ra phương hướng tuần sau thực hiện cho tốt hơn: + Học tập tốt được nhiều điểm 9, 10 dâng tặng cô chào mừng ngày 20/11. + Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. + Chăm ngoan, lễ phép với thây, cô và mọi người… Duyeät cuûa BGH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×