Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.42 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Ngày soạn: 24/12/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai 30/12/2019 Toán TIẾT 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính - Tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Giải bài toán về nhiều hơn - Số 0 trong phép cộng và phép trừ b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV nêu số giờ, Lớp quay kim đồng hồ - GV NX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét GV: Nêu nhận xét về hai phép tính 9 + 7 và 7 + 9? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở - Chữa bài : + NX đúng – sai + Dưới lớp đổi chéo vở, nx + GV kiểm tra Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài:+ Giải thích cách làm bài + Nhận đúng – sai Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì? ? Bài hỏi gì ? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng - Chữa bài: + HS đọc bài làm trên bảng + Nhân xét đúng – sai C. Củng cố dặn dò(1’)- GV NX giờ học. 1 giờ chiều, 20 giờ, 12 giờ, 24 giờ 16 giờ, 4 giờ. Bài 1: Tính nhẩm 8+9= 7+5 3+ 8= 9+8= 5+7= 8+3= 17 – 8 = 12 – 5 = 11 – 8 = 17 – 9 = 12 – 7 = 11 – 3 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 26 + 18 92 - 45 33 + 4 81 - 66 Bài 3: Số ? a, 9 + 1 = … + 5 = b, 6 + 4 = … + 1 = c, 8 + 7 = 8+2+5= Bài 4 Bài giải Lan vót được số que tính là: 34 + 18 = 52 ( que tính) Đáp số: 52 que tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc truyện bằng giọng kể chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thông minh, tình nghĩa của Chó và Mèo. - Hiểu nghĩa các từ mới: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Hiểu nghĩa các từ chú giải. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh, thực sự là người bạn của con người. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong nhà. *QTE: Quyền được yêu quý các con vật (chú, mèo). II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ (5’) - 2 HS đọc bài cũ ? Thời gian biểu có tác dụng gì? Thời gian biểu - HS nhận xét – GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) Tìm ngọc. 2. Luyện đọc(30’) * Đọc mẫu - Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - GV đọc mẫu toàn bài. Đoạn 4,5 giọng khẩn trương, hồi hộp - GV hướng dẫn đọc khái quát *Hdẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi hs đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Từ khó: nuốt, đánh tráo, đoạn - Luyện đọc từ khó - Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trể định - Đọc từng đoạn trước lớp giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua/ rồi - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. thả rắn đi - Luyện đọc câu dài. - Mèo liền nhảy tới/ngoạm ngọc/chạy biến// - Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo - HS đọc chú giải SGK - Rắn nước: loài rắn lành, sống dưới nước, - GV giải nghĩa thêm thân màu vàng nhạt, ăn ếch nhái. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng HS trong nhóm đọc. - Các HS khác nghe, góp ý. - Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm thi đọc từng đoạn - Lớp nhận xét, đánh giá. - Đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc đồng thanh đoạn 1,2. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’) ?Do đâu chàng trai có viên ngọc - Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là quý? con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. ?Ai đánh tráo viên ngọc? - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm. ?Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại được - Mèo bắt 1 con chuột đi tìm ngọc. viên ngọc? ?Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó và - Chúng rình ở bên bờ sông, thấy người Mèo làm cách nào để lấy lại? đánh cá mở ruột cá ra có viên ngọc Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. ?Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và - Mèo vờ chết. Quạ sà xuống toan ăn thịt, Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? Mèo nhảy xổ lên vồ, quạ van lạy xin trả lại ngọc. HSNK: Tìm trong bài những từ khen - Thông minh, tình nghĩa ngợi Mèo và Chó? - Chó và Mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. *TH: Quyền được yêu quý các con vật (chú, mèo). 4. Luyện đọc lại(15’) - HS thi đọc lại truyện. - Lớp bình chọn người đọc hay - GV nhận xét đánh giá C. Củng cố, dặn dò (2’) ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Gv nx giờ học BUỔI CHIỀU PHTN GIỚI THIỆU ROBOT BÁO ĐỘNG ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về Robot - Cảm biến chuyển động, báo động - Khi cảm thấy có vật tới gần, Roboot sẽ phát ra âm thanh để báo động. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn. - Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot. - Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm. - Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo. - Máy tính bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. A. Kiểm tra bài cũ - Gv yêu cầu hs trình bày lại chức năng - HS trả lời của các khối và mô tả hoạt động của chương trình - GV nhận xét tuyên dương HS trả lời - Lắng nghe. đúng. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: - Hs lắng nghe. * Hoạt động 2: Điều khiển Robot phát âm thanh trong 5s ( âm thanh được học sinh tự thu) khi phát hiện có vật tới gần Robot. - Gv hướng dẫn hs thu âm - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu hs thu âm - Hs thực hiện thu âm thanh - Gv đưa ra yêu cầu: Điều khiển Robot - Hs thực hiện phát ra âm thanh - Gv yêu cầu hs việc tạo chương trình và chạy thử - Gv nhận xét C. Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học. ------------------------------------------------BDHS LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG CÓ NHỚ I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng (dạng có nhớ). Nắm được cách so sánh các số. - Củng cố giải toán về nhiều hơn. b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng (dạng có nhớ) và giải toán về nhiều hơn c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung bài luyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A/KTBC: 5p B/Bài mới: 30p.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Gv gtb b. Hd hs ôn Bài 1: Tính - Hs nêu cách đặt tính. - Lớp làm bài.. Bài 1: 28 35 56 57 + + + + 7 6 8 6 –––– ––– –––– –––– - Hs nêu. Bài 2: 36 + 39 26 + 28. 26 + 4 –––. 78 + 9 ––––. - GVNX. Bài 2 : Đặt tính rồi tính 3 hs lên bảng làm . 56 + 27 Hs nx kq. Gv nx Bài 3: GV nêu yc BT3. - GV hướng dẫn 1 phép tính: ta - Hs lên làm. phải tính cả 2 vế rồi mới điền dấu 6 + 9 < 9 + 7 36 + 7 > 39 được. 6+8 = 8+6 46 + 28 = 28 + 46 - Hs lên bảng làm, lớp làm vở. - GV chữa bài của hs. Bài 4: Trong vườn nhà Hà có 35 cây bưởi, - Gọi hs đọc bài toán. số cây na nhiều hơn số cây bưởi là 8 cây. - Bài toán cho biết gì? Hỏi trong vườn nhà Hà có bao nhiêu cây - Bài toán hỏi gì? na? - Muốn biết trong vườn nhà Hà có - 2 hs đọc. bao nhiêu cây na ta làm thế nào? - Hs lên giải. - Hs lên bảng giải, lớp làm vở. Bài giải - Gọi hs chữa bài bạn. Trong vườn nhà Hà có số cây bưởi là: - GVNX 35 + 8 = 43 (cây) D/Củng cố- dặn dò:2p Đáp số: 43 cây. GV nhận xét tiết học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 25/ 12/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba 31/ 01/2019 Toán TIẾT 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Công trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính - Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Bước đầu làm quen với dạng toán một số trừ đi một tổng - Giải bài toán về ít hơn b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Kiểm tra bài cũ(5’) - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở nháp. Gv nx B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét. Đặt tính và tính 47 + 54 36 + 29. 42 + 48. Bài 1. Tính nhẩm 14 – 9 = 8+8= 14 – 6 = 16 – 7 = 11 – 5 = 17– 8 = 12 – 8 = 13 – 6 = 12 – 5 = 6+9= 18 – 9 = 3+9= Bài 2: Đặt tính rồi tính 47 + 36 100 - 22 90 – 58 35 + 65. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp làm vào vở - Chữa bài : + NX đúng – sai + Dưới lớp đổi chéo vở + Nhận xét bài bạn. GV kiểm tra Bài 3: Số ? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu a,12 – 4 – 2 = b, 14 – 3 – 5 = - HS làm bài vào vở 12 – 6 = 14 – 8 = - 4 HS chữa bài trên bảng c,17 – 9 = - Chữa bài: 17 – 7 – 2 = + Giải thích cách làm bài + Nhận xét Bài 4. Bài giải Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Hs làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng Buổi chiều bán được số l nước mắm là: 64 – 18 = 46 ( lít) - Chữa bài: + HS đọc bài làm trên bảng Đáp số: 46 lít nước + Nhận xét đúng – sai C.Củng cố dặn dò(2’) - GV NX giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kể chuyện TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Tìm ngọc” một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Tìm ngọc” một cách tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện “Tìm ngọc” trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu Con chó nhà hàng xóm chuyện của tiết học trước. - Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Câu chuyện giúp chúng ta hiểu điều gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện(28’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời. ? Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?. Bé mau lành bệnh Tìm ngọc Bài 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện đã học:. Tranh 1: Long Vương tặng chàng trai viên ngọc quý. ?Ai đánh tráo viên ngọc? - Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc. ? Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại Tranh 3: ….. được viên ngọc ở nhà người thợ kim hoàn? ? Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại Tranh 4: Mèo và Chó rình bên sông chờ được viên ngọc khi bị cá đớp mất? ai câu được cá nuốt ngọc thì lấy lại. ?Mèo lấy lại được viên ngọc quý như thế Tranh 5: Mèo vờ chết đợi Quạ xuống nào từ tay quạ? ăn thịt lền vồ quạ bắt trả ngọc. ? Mèo và Chó đáng yêu ở điểm nào? Tranh 6: Mèo và Chó thông minh, tình - Gọi HS kể từng đoạn trong nhóm nghĩa. - Gọi đdiện nhóm thi kể từng đoạn trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS nêu yêu cầu Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (Dành cho hs có năng khiếu) - Lớp nhận xét đánh giá - GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò: (3’) ? Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? - Khen ngợi Chó và Mèo thông minh - GV nhận xét giờ học tình nghĩa - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.. –––––––––––––––––––––––––––––––– BUỔI CHIỀU Chính tả TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Nghe viết chính xác, trình bày đúng tóm tắt chuyện “Tìm ngọc”. - Làm đúng các bài tập có âm, vần dễ lẫn: ui/uy; r/d/gi. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/uy; r/d/gi. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A.Kiểm tra bài cũ(5’).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV đọc, 2 HS viết bảng lớp. nối nghiệp - Lớp viết nháp nông gia - HS nhận xét bài trên bảng quản công - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) 2. Hướng dẫn hs viết chính tả Tìm ngọc * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị(7’) ? Đoạn trích nói về nhân vật nào? - Chó, Mèo và chàng trai ? Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? - Long Vương ? Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được viên - Nhờ sự thông minh, nhiều mưu ngọc quý? mẹo. ? Đoạn văn có mấy câu? - Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng ở đầu câu phải viết hoa. ? Trong bài có những từ nào cần viết hoa?TS - HS luyện viết từ khó Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa * GV đọc học sinh chép bài vào vở. (15’) - GV đọc – HS chép bài vào vở - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. * Chấm, chữa bài: (3’) - HS chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm bài khoảng 7 em. - Nxét bài viết của học sinh, rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Điền ui hay uy. - Lớp làm bài cá nhân - Chàng trai xuống thuỷ cung được - 2 HS chữa bài vào bảng phụ. Long Vương tặng viên ngọc quý. - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi, - GV nhận xét đánh giá Chó và Mèo an ủi. - HS đọc các câu văn - Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo: Chó và Mèo vui lắm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Điền r/d/gi: - GV tổ chức trò chơi: Thi điền nhanh dừng lại, rừng núi, cây giang, rang - Lớp nhận xét. GV nhận xét đánh giá tôm. - HS đọc lại các từ đã điền C. Củng cố, dặn dò(1’) - GV nx chung bài viết, GV nhận xét giờ học. HĐNG TÌM HIỂU NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12 I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 - Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - Bảng câu hỏi theo hình thức ô chữ - Chuông báo tín hiệu trả lời câu hỏi cho 2 đội chơi. III. TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể 2.Tổ chức cuộc thi: - Ổn định tổ chức - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu -HS chuẩn bị như yêu cầu - Thông qua nội dung chương trình, các -HS chú ý lắng nghe phần thi -5 đội chơi chơi tích cực hoạt động - Giới thiệu ban giám khảo, phổ biến nhanh nhẹn, hiệu quả luật chơi - Người dẫn chương trình tổ chức bắt đầu chơi:nêu lần lượt từng câu hỏi - Chú ý khi chơi xen kẽ các tiết mục văn -Các tiết mục văn nghệ của lớp biểu nghệ diễn 3, Tổng kết và trao giải thưởng: -Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc -HS lắng nghe nhận xét, rút kinh thi nghiệm, -Công bố kết quả cuộc thi. Trao giải -Vỗ tay hoan hô đội thắng cuộc thưởng -Tuyên bố kết thúc cuộc thi Ngày soạn: 26/ 12/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư 01/01/ 2020 Toán TIẾT 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Công trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính - Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ - Giải bài toán về ít hơn. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100 và giải bài toán về ít hơn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Thướckẻ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở nháp - GV NX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét H: Khi biết 5 + 9 = 14 em có thể biết ngay 9 + 5 bằng bao nhiêu không? Vì sao? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp làm vào vở - Chữa bài : + NX đúng – sai ? Nêu cách đặt tính và tính ở phép tính cụ thể? + Dưới lớp đổi chéo vở + Nhận xét bài bạn + GV kiểm tra Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài: + Giải thích cách làm bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài GV tóm tắt: ? Bài cho biết gì? ? Bài hỏi gì ? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng - Chữa bài: C. Củng cố dặn dò(1’) - GV NX giờ học. Đặt tính và tính 64 + 28 98 – 59. 62 - 57. Bài 1. Tính nhẩm a) 7 + 5 = 4+9= 5+7= 9+4= b) 16 – 8 = 11- 9 = 14 – 7 = 17 – 9 = Bài 2. Đặt tính rồi tính 39 + 25 100 – 88 45 + 55 100 - 4 83- 27. 56 – 49. 36 + 38. Bài 3. Tìm x x + 17 = 45 x -26 = 34 x + 17 = 45 x = 45 -17 x = 28 Bài 4.. 71 - 53. 60 - x = 20. x - 26 = 34 x = 34 + 26 x = 60. Bài giải Thùng sơn cân nặng số ki lô gam là: 50 – 28 = 22 ( ki lô gam) Đáp số: 22 kg sơn. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi đúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu các từ ngữ khó: Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 2 HS đọc bài ?Chó và Mèo trong bài là 2 con vật ntn? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn hs luyện đọc(15’) * Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn đọc khái quát * Hdẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi hs đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Hd hs luyện đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.. Tìm ngọc - Chó và mèo là 2 con vật thông minh, tình nghĩa. - Gà tỉ tê với gà - Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.. Gấp gáp, roóc roóc, nũng nịu. Đoạn 1: Các câu 1,2 Đoạn 2: Các câu 3,4 Đoạn 3: Còn lại. - Từ khi gà còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ//. - Hướng dẫn đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng học sinh trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. -Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc đoạn 2,3 - Lớp và giáo viên nhận xét 3. Tìm hiểu bài(10’) Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi còn nằm trong trứng. Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với - Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. nhau bằng cách nào? Cách gà mẹ báo tin cho con biết không có - Gà mẹ kêu đều đều: cúc, cúc, cúc. gì nguy hiểm như thế nào? Cách gà mẹ báo cho con biết “ Lại đây - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: coóc, coóc, cúc. mau các con! Mồi ngon lắm!”? Cách gà mẹ báo tin cho con biết: Tai - Gà mẹ xù lông, miệng kêu lên liên tục gấp gáp: roóc, roóc. hoạ! Nấp mau!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Luyện đọc lại(5’) - GV hướng dẫn đọc - HS thi đọc lại cả bài. - Lớp nhận xét C. Củng cố, dặn dò(2’) ? Bài văn giúp em hiểu điều gì? - GV NX giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 28/ 12/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm 02/ 01/ 2020 Toán TIẾT 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: Giúp HS củng cố về - Nhận dạng và nêu tên gọi cho các hình đã học - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng - Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lưới ô vuông trong vở để vẽ hình b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 100 và giải bài toán về ít hơn c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’) - 2 HS lên bảng vẽ hình Hình tam giác - Lớp làm vào vở nháp Hình tứ giác - GV NX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1: viết tên mỗi hình vào chỗ chấm. - HS nối tiếp nêu tên hình a, tam giác - HS nhận xét b, tứ giác - GV nhận xét c, hình vuông d, hình chữ nhật đ, hình vuông Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2. a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - Lớp làm vào vở, Chữa bài b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm + Dưới lớp đổi chéo vở + Nhận xét bài bạn + GV kiểm tra Bài 3(HSNK) Gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: dùng thước thẳng và bút nối ba diểm - HS làm bài vào vở thẳng hàng - 3 HS chữa bài trên bảng A. .B .C - Chữa bài I + Giải thích cách làm bài . + Nhận đúng – sai M. N . p..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H: Nthế nào là ba điểm thẳng hàng A,I,N ; M,I,B ; A,B,C ; M,N,P. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - GV tổ chức trò chơi giữa các tổ - GV đưa ra hiệu lệnh- HS vẽ - GV nhận xét phần chơi của các tổ C. Củng cố dặn dò(2’) - Gv nx giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Gà tỉ tê với gà” - Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ. - Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn ao/au; r/d/gi. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn ao/au; r/d/gi. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép đoạn chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV đọc - 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết nháp. - HS nhận xét – GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị(5’) - GV đọc toàn bài chính tả, 2 HS đọc lại ?Đoạn văn nói điều gì?. rừng núi dùng lại rang tôm. thuỷ cung ngọc quý ngậm ngùi. Gà tỉ tê với gà. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm, lại đây mau mau các con, mồi ngon lắm” ?Trong đoạn văn những câu nào là lời - Cúc ... cúc ... cúc “Những tiếng này gà mẹ nói với gà con? được kêu đều đều, nghĩa là: “ Không có gì nguy hiểm...” kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất, nghĩa là” lại đây mau...” ?Cần dùng dấu nào để ghi lời gà mẹ? - Dấu hai chấm và ngoặc kép - HS luyện viết bảng con. - Kiếm mồi, bới b. Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở(15p) c. Nhận xét, chữa bài(5’) - GV nhận xét bài 5 em. - Nx bài viết của học sinh. 3. Hdẫn làm bài tập chính tả(7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hay au.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài vào Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã VBT về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn - 1 HS làm bài trên bảng sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như - Lớp và GV nx, chốt lại rồi giải đúng báo tin vui, giục người ta mau đón chào - 1 HS đọc lại cả đoạn văn xuân mới. * Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d hay gi - Lớp làm bài cá nhân, 3 HS chữa bài. bánh rán dành dụm - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. con gián tranh giành - GV nhận xét dán giấy rành mạch C. Củng cố, dặn dò(1’) - GV nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ cà câu TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI – THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Mở rộng vốn từ : Các từ chỉ đặc điểm của loài vật. - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh. Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ đặc điểm của loài vật. c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa SGK, Thẻ viết 4 từ chỉ đặc điểm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu đã học. - Lớp nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo tranh minh họa - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm lên bảng gắn thẻ từ vào tranh. - Lớp đọc kết quả, nhận xét. ?Tìm thêm những con vật rất khoẻ?. ?Những con vật nào rất chậm ? ?Những con vật nào rất nhanh? Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV viết bảng 1 số cụm từ so sánh. - HS đọc lại các cụm từ so sánh.. Ai - là gì? Ai - làm gì? Ai - thế nào? Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai-thế nào? Bài 1: Chọn cho mỗi con vật dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó: 1. Trâu - Khoẻ 2. Rùa - Chậm 3. Chó - Trung thành. 4. Thỏ - Nhanh - Voi, hùm, gấu. - Sên - Sóc, cắt. Bài 2: Thêm các hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây: Đẹp: đẹp như tiên. Cao: Cao như sếu. Khoẻ: Khoẻ như voi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV giải thích: xanh như tàu lá (thường Nhanh: nhanh như sóc chỉ vẻ mặt người mới ốm dậy, xanh xao) Chậm: chậm như sên. Hiền: hiền như đất. Trắng: trắng như tuyết. Xanh: xanh như tàu lá. Đỏ: đỏ như gấc. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp - Lớp làm bài cá nhân các câu sau: - 3 HS làm bài trên bản, HS nhận xét - Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi - HS đọc bài viết của mình ve - Lớp nhận xét bổ sung - Toàn thân nó phủ một lớp lông màu vàng mượt như nhung. C. Củng cố, dặn dò (1’) - Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 29/ 12/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu 03/ 01/ 2020 Toán TIẾT 85: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU a)Kiến thức:Giúp HS - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. b)Kỹ năng: Rèn kĩ xem lịch, xem đồng hồ c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Đồng hồ, lịch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 4 HS lên bảng Vẽ hình, tam giác, tứ giác, hình vuông, - Lớp làm vào vở nháp hình chữ nhật - GV NX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập(30 Bài 1 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu a. Con vịt cân nặng mấy kg? (3 kg) - HS nối tiếp nêu kết quả b. Quả dưa cân nặng mấy kg? (4 kg) - HS giải thích lí do c. Hoà cân nặng bao nhiêu kg? (30 kg) - HS nhận xét. GV nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: Xem lịch rồi cho biết - 3 HS làm bài trên bảng Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ - Lớp làm vào vở nhật. Đó là các ngày : 5, 12 ,19 , 26 - Chữa bài: + NX đúng – sai Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày chủ + Dưới lớp đổi chéo vở nhật ? Có 4 ngày thứ năm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Nhận xét bài bạn + GV kiểm tra. Tháng 12 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ nhật. Có 4 ngày thứ bảy. Em được nghỉ các ngày thứ bảy và chủ nhật, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ 8 ngày. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 3. Xem tờ lịch ở Bài 2 rồi cho biết : - GV gọi HS lên chỉ và tìm ngày trên tờ Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ?( thứ tư) lịch Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy?( thứ sáu ) - HS nhận xét – GV nhận xét Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?( thứ năm) Ngày 29 tháng 11 là thứ mấy?( thứ bảy) Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?( thứ năm ) Ngày 31 tháng 12 là thứ mấy? thứ tư) Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: Lan vào học lúc 7giờ. - GV tổ chức trò chơi + 2 đội, mỗi đội 2 HS Lan ra chơi lúc 9 giờ. + Theo hiệu lệnh của GV các đội chơi lên bảng nối đồng hồ với tranh phù hợp Lan bắt đầu ăn cơm trưa lúc 11 giờ. - Chữa bài: + HS đọc bài làm trên bảng + Nhân xét đúng – sai + GV nhận xét C. Củng cố dặn dò (1’) - GV NX giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ.LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU a)Kiến thức:Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. - Dựa vào mẩu chuyện lập được thời gian biểu. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. c)Thái độ: Có thái độ đúng mực khi thể hiện tình cảm của mình. *QTE: Quyền được tham gia (thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú Quyền có cha mẹ, được cha mẹ tặng quà) II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hs biết kiểm soát cảm xúc, biết cách quản lý thời gian, biết lắng nghe tích cực. III. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài 1, Bút dạ + giấy khổ to. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS đọc bài tập 3. - Lớp nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc lời bạn nhỏ trong tranh.. - Thời gian biểu buổi tối của em. 18 giờ 30 – 19 giờ 30: ăn tối. 19 giờ 30 – 21 giờ: học bài 21 giờ: đi ngủ Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu. Bài 1:Đọc lời bạn nhỏ trong tranh dưới đây, cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS đọc thầm lời bạn nhỏ, quan sát của bạn nhỏ. tranh nêu lời nói của cậu con trai Ôi! Quyển sách đẹp quá Con cảm ơn mẹ. ? Lời của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng, lòng biết ơn với mẹ. - 4 HS đọc bài lời cậu con trai, thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. *TH: Quyền được tham gia (thể hiện sự ngạc nhiên , thích thú) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 2 Bố đi công tác về, tặng em một gói quà. - Lớp thảo luận nhóm đôi. Mở quà ra, em rất ngạc nhiên và thích thú - HS phát biểu ý kiến. Ôi ! Con ốc biển đẹp quá! To quá! - Lớp và GV nhận xét, kết luận. Con cảm ơn bố Thể hiện được thái độ ngạc nhiên, thích ? Lời nói của con phải thể hiện được thú và lòng biết ơn với bố. thái độ gì? *TH: Quyền có cha mẹ, được cha mẹ tặng quà. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3: Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn - HS làm bài theo nhóm lớn. Hà. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 6 giờ 30 – 7 giờ: Ngủ dậy, tập thể dục, (dán bài trên bảng lớp) đánh răng, rửa mặt. - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải 7 giờ – 7 giờ 15: Ăn sáng. đúng. 7 giờ 15– 7 giờ 30: Mặc quần áo. ?Hãy nêu những việc bạn Hà đã làm 7 giờ 30: Tới trường dự lễ sơ kết. vào sáng chủ nhật. 10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà. ?Đầu tiên bạn làm công việc gì trước - Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. vào lúc nào? - Sang thăm ông bà lúc 10h ?Công việc cuối cùng bạn làm lúc sáng chủ nhật là việc gì? vào lúc nào? C. Củng cố, dặn dò(1’) - GV nhận xét giờ học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– BUỔI CHIỀU BDHS ÔN TẬP MẪU CÂU Ai thế nào? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho hs quy tắc viết chính tả các âm vần ch/tr, vần ai/ay, tiếng có thanh hỏi, thanh ngã..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết xác định các từ trái nghĩa và đặt câu với các từ trái nghĩa theo mẫu câu Ai thế nào? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập chính tả dạng điền âm, vần. 3. Thái độ: Hs nghiêm túc học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hệ thống câu hỏi, bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Hs đọc bài Tìm ngọc 2. Bài mới a. Gv gtb Bài 1: Tìm b. Hd hs ôn tập - 3 tiếng có vần ai: cái tai, chai nước, bó Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu cải. - Hướng dẫn hs làm bài tập - 3 tiếng có vần ay: cái khay, ngày mai, - Hs làm bảng con nhảy dây. - Gọi hs đọc bài - Gv nhận xét chữa bài Bài 2: a. Tìm trong truyện Con vẹt của bé Bài 2: Bi: - Hs đọc yêu cầu - 3 tiếng có âm ch: - Hs làm bảng con - 3 tiếng có âm tr: . - Nhận xét chữa bài Bài 3: Nối các từ trái nghĩa: Bài 3 - lười biếng – siêng năng. - Gọi hs đọc yêu cầu - Đen - trắng. - gọi 2hs lên bảng làm - cao – thấp. - Gv nhận xét chữa bài - to – bé. - HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa Bài 4: Chọn môt cặp từ trái nghĩa ở bài Bài 4: Hs làm vở bài tập tập 3, đặt câu với mỗi từ theo mẫu: - Hs đọc câu vừa đặt. a. Cái áo của em màu trắng. - Hs gv chữa bài b. Em rất thích cái bút màu đen mẹ mới mua. 3. Củng cố dặn dò:2p - Gv nhận xét tiết học Tập viết CHỮ HOA Ô - Ơ I. MỤC TIÊU a)Kiến thức - Biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng” cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ. c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ Ô, Ơ; Bảng phụ , phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ(4’) - 2 HS viết bảng lớp .. O – Ong bay.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lớp viết bảng con. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) Chữ hoa Ô, Ơ 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: (5’) * Hướng dẫn hs quan sát nhận xét - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. ? Chữ Ô, Ơ hoa cỡ nhỡ có điểm gì giống - Giống như chữ O, chỉ thêm các dấu và khác chữ hoa O? phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu). - GV hướng dẫn cách viết. - Chữ Ô: Viết chữ O hoa, sau đó thêm - GV vừa viết mẫu chữ Ô, Ơ hoa cỡ nhỡ dấu mũ có đỉnh năm trên đường kẻ 7. vừa giảng giải cách viết. - Chữ Ơ: Viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ. * Luyện viết bảng con - HS luyện viết chữ Ô, Ơ hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng(5’) * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng. H: Em hiểu ntn là “Ơn sâu nghĩa nặng”? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. *Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét ?Cụm từ gồm mấy tiếng? - Cụm từ có 4 tiếng. ? Tiếng nào được viết hoa? - Tiếng Ơn được viết hoa. ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Chữ Ơ, g, h: cao 2,5 li. - Chữ n,u,a,ă: cao 1 li, Chữ s: cao 1,25 li ?Khoảng cách giữa các chữ cái được viết - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái O bằng chừng nào? - GV viết mẫu chữ Ơn cỡ nhỡ. * Hướng dẫn viết bảng con - HS viết bảng con chữ Ơn 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết. 4. Viết vở tập viết(15’) - GV nêu yêu cầu viết. 1 Dòng chữ Ô, Ơ hoa cỡ vừa. - HS viết bài theo yêu cầu. 1 dòng chữ Ô hoa cỡ nhỏ. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. 1 dòng chữ Ơ hoa cỡ nhỏ. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 1 dòng Ơn cỡ vừa. 5. Chấm bài(5’) 1 dòng Ơn cỡ nhỏ. - GV thu và nhận xét bài một tổ. 2 dòng câu ứng dụng - Nhận xét bài viết của HS C. Củng cố, dặn dò(1’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU - Đánh giá các hoạt động tuần 17 - Triển khai các hoạt động tuần 18 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 17 * Ưu điểm ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ *Nhược điểm ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ * Tuyên dương: …....................................................................................................................... *Xếp loại: ...................................................................................................................................... 2. Các hoạt động tuần 18 - Tiếp tục duy trì sĩ số,đi học đúng giờ. Thực hiện ngiêm túc giờ truy bài. - Tiếp tục học kiến thức mới và ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ I. - Duy trì tốt các nề nếp HĐGG +1 phút sạch trường, chăm sóc cây. - Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, lớp. Mặc ấm trong những ngày rét. - Tiếp tục thực hiện và nghiêm túc không sử dụng , tang trữ , vận chuyển và chất gây nổ đốt pháo. - Tiếp tục thực hiện ATGT; đội mũ BH khi ngồi trên xe mô tô và xe đạp điện. - Tiếp tục tực hiện và duy trì nề nếp ăn nghỉ bán trú. - Tham gia nghỉ Tết dương lịch 1/1/2020 vui vẻ - an toàn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đó chính là tấm lòng yêu thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân của Bác được thể hiện qua những hành động và việc làm cụ thể. 2. Kĩ năng - Thực hành, ứng dụng được bài học yêu thương nhân dân. Biết làm những công việc thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với những người trong cộng đồng xã hội. 3. Thái độ:Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2. - Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A. Kiểm tra bài cũ(3’) - Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở - HS trả lời trường? - HS khác nhận xét - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Các hoạt động 2.1. HĐ 1: Đọc hiểu(10’) * HĐ cá nhân: - GV cho HS đọc đoạn văn “Yêu thương - HS đọc nhân dân” - Bác gặp và chúc thọ riêng cụ Thiệm - Dịp Bác về thăm Trà Cổ. nhân dịp nào? - Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ có những - Bác khen cụ đã già nhưng vẫn làm tính cách, việc làm tốt đẹp nào? gương cho các cháu, chăm lo thờ phụng Chúa, thực hiện giới răn, thi đua sản xuất. - Bác Hồ đã nói về việc kết nghĩa anh - Cụ nhiều tuổi hơn xin cụ nhận là anh. em với cụ Thiệm thế nào? - Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao? - “Không dám, không dám, cụ làm việc cho cả nước cả dân tộc...”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cuối câu chuyện Bác đã nói và làm gì? - “ Dẫu sao Cụ là lớp đàn anh đi trước, xin cụ nhận cho”. - Bác tặng cụ vải và chăn bông. - Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì - Dựa vào tuổi để Bác Hồ đề nghị ai làm em, ai làm anh? * Hoạt động nhóm - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi - Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên vào bảng nhóm ta điều gì? -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung 2.2. HĐ 2: Thực hành- ứng dụng(19’) * HĐ cá nhân - Dựa vào câu chuyện, em hãy giải thích “ Kết nghĩa anh em” là gì? - Là hai người tuy không có quan hệ anh em máu mủ, họ hàng nhưng lại có quan hệ mật thiết, thân tình với nhau như những người anh em thật sự nên họ nói lời kết nghĩa với nhau. - Khi đã kết nghĩa anh em, người ta sẽ - Người ta sẽ sống với nhau thân thiết, sống với nhau thế nào? tình cảm như anh em ruột thịt. * HĐ nhóm: - Những người như thế nào, chúng ta có - HS thảo luận nhóm đôi thể kết nghĩa anh em? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác - Các em hãy kể cùng các bạn những bổ sung việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao tuổi. C. Củng cố, dặn dò(2’) - Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - VN ôn bài và thực hiện những điều đã học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng việt TIẾT 3:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×