Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = ax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng. Tiết: 38 a 0  ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = ax . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn & trong nghiên cứu hàm số . 2. Kỹ năng: - HS biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) . 3. Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mô hình hóa toán học . II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. BP: ?1(SGK-69) - HS: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ, ôn lại cách biểu điễn cặp số hữu tỉ (x,y) trên mặt phẳng toạ độ Oxy III. Phương pháp: - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. IV. Tiến trình dạy - học: A. Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức - GV nêu yêu cầu kiểm tra : Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau : x y. -2 3. -1 2. 0 -1. 0,5 1. 1,5 -2. a) Viết tập hợp {(x, y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. - Một hs lên bảng làm câu a : { (- 2 ; 3) ; (- 1 ; 2) ; (0 ; - 1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; - 2). - GV nhận xét, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV yêu cầu hs cả lớp cùng làm câu b. b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên. M. 3. N. 2. 1. Q. O -6. -4. -2. 2. 4. 6. P. -1. -2. R. (GV để lại hình vẽ cho bài mới). B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đồ thị của hàm số(6’). - Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là đồ thị hàm số. - Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động của GV - HS Ghi bảng - GV: Bài của bạn & chúng ta 1. Đồ thị của hàm số là gì? vừa làm chính là nội dung ?1 => a. ?1 ghi bài y Các điểm A,B,C,D,E biểu diễn A các cặp số (x, y) của hàm số y = 3 f(x) B 2 Tập hợp các điểm đó gọi là đồ D thị của hàm số y = f(x) đã cho 1 ? Em hiểu đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 0 -3 1 2 3 x -2 -1 - 2HS phát biểu – 1 HS đọc C -1 SGK-69. ? Để vẽ đồ thị của hàm số ở ?1 ta -2 E phải làm những bước nào - HS Trả lời cho GV ghi góc bảng nháp Các cặp số: (-2; 3); (-1; 2); (0; -1); (0,5; 1); B1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (1,5; -2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B2: Biểu diễn các cặp số (x, y) b. Định nghĩa: SGK- 69 trên hệ trục toạ độ Oxy - GV: 2 bước trên được áp dụng để vẽ mọi đồ thị hàm số - Áp dụng cách làm đó để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) => hoạt động 2 Hoạt động 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) (20’) - Mục tiêu: HS biết được các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax. Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. - GV Hướng dẫn HS làm ?2 => VD 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ? Xác định dạng tổng quát của a. VD: hàm số y = 2x ?2: Cho hàm số y = 2x HS: Đây là hàm y = ax với a = 2 - Năm cặp số (x;y) : ? Hàm số này có bao nhiêu cặp * (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2); (2; 4) số (x, y) . HS: Có vô số cặp số (x, y) - GV: Yêu cầu HS hoạt động y 4 nhóm làm ?2 3 - HS: Hoạt động nhóm, trao đổi 2 cách làm bài 1 - HS Thống nhất cách làm & -2 -1 trình bày bài trên bảng nhóm x 2 1 -1 - GV: Quan sát các nhóm làm -2 bài, nhắc nhở HS thực hiện đúng -3 trình tự trong ?2 -4 - HS: Nhận xét cách làm và đồ thị của nhóm bạn - GV: Chữa hoàn chỉnh cho HS * Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm (-2; -4) & (2; 4) và chốt lại kết quả đúng - GV: Nhận xét quá trình làm bài b. Kết luận: SGK-70 của các nhóm khác ?: Qua kết quả ?2. Em có dự đoán gì về dạng của đồ thị hàm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> số y = ax(a 0) HS: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ GV: Đó chính là nội dung kết luận SGK ?: Từ kết luận trên để vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta cần biết bao nhiêu điểm của đồ thị? Vì sao HS: Xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị trong đó có 1 điểm là gốc toạ độ và 1 điểm khác gốc toạ độ - GV: Chốt lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - GV: Yêu cầu HS áp dụng làm ? 4 - HS: Đọc đầu bài (2 HS) ?: Xác định các yêu cầu của bài - GV: Để 3’ cho HS tự làm ?4 sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài cả lớp tiếp tục tự làm vào vở - HS: Nhận xét bài làm của bạn - GV: Chữa hoàn chỉnh cho HS. ?3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)  xác định 2 điểm thuộc đồ thị c. Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0): B1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy B2: Xác định toạ độ 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác gốc toạ độ B3: Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm vừa xác định được  Được đồ thị hàm số y = ax(a 0). ?4: Xét hàm số y = 0,5.x * A(2; 1) y. 3. 2. 1. A. ?: Qua ?4 em có nhận xét gì O 2 3 -1 1 -3 -2 nhận xét (SGK-71) -1 ?: Qua nhận xét hãy nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  -2 0) (2 H nhắc lại) - GV: Khẳng định lại 1 lần nữa các vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x 0) * Nhận xét: SGK-71. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS làm VD2(1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vở) Nhận xét bài làm của bạn Chữa hoàn chỉnh cho H & chốt lại cách làm bài vẽ dồ thị hàm số. VD2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x Giải +Cho x = 2  y = -1,5 .x = -1,5 . 2 = - 3 Ta có A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x y. 3. A. 2. 1. -3. -2. -1. O. 1. 2. 3. x. -1. -2. y = -1,5 x. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1,5 x C. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm sô y = ax (a#0) - Phương pháp: vấn đáp, khái quát ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì (Tập hợp tất cả các điểm biểu điễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ ) ? Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) là gì (Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ) ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta cần làm những bước nào ? Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Yêu cầu HS làm bài tập 39/ Bài tập 39 ( T71 – SGK) SGK – 71(Bỏ phần b,d) HS: đọc đề bài 39/SGK - 71 GV: Quan sát các đồ thị bài 39 HS1: Vẽ hệ trục toạ độ và đồ thị hàm số : trả lời câu hỏi bài 40/ SGK. y = x ; y = - 2x. HS: đứng tại chỗ trả lời bài tập 40/SGK Bài tập 40 ( T71 – SGK) GV: cho HS quan sát đồ thị của - Nếu a > 0 đồ thị nằm ở các góc phần tư thứ một số hàm số khác cũng có I và III dạng đường thẳng. - Nếu a < 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và IV D. Hoạt động vận dụng: - Đồ thị của hàm số là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là đường như thế nào? - Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) ta cần làm qua các bước nào? (HS lần lượt trả lời các câu hỏi) - Cho HS làm bài tập 39 (sgk/71). HS1: vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị hàm số y = x ; y = - x. HS2: vẽ đồ thị hàm số y =3x ; y= - 2x. - GV: Quan sát đồ thị của bài 39 trên và trả lời câu hỏi bài 40/sgk : + Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) nằm ở các góc phần tư I và III. + Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) nằm ở các góc phần tư II và IV. E. Hoạt động tìm tòi sáng tạo: - Gợi ý bài 41/sgk : Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0). 1 Xét điểm A(- 3 ; 1). 1 1 Ta thay x = - 3 vào y = - 3x Þ y = (- 3).(- 3 ) = 1 Þ Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x.. * Hướng dẫn về nhà(2’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình * Về nhà - Về học thuộc bài, nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0) - BTVN: 41, 42, 43(SGK-72; 73); 53, 54, 55(SBT-77,78) - Chuẩn bị: SGK ; đồ dùng học tập vẽ đồ thị , giờ sau luyện tập. Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn . V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×