Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.81 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y n¨m häc: 2010- 2011 M«n: tnxh I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP * Ưu điểm: - §a số các em yêu thích môn học, hứng thú với bài giảng - Có đủ sách vở đồ dùng học tập, ý thức học tập tốt - Đã biết liên hệ bài học với thực tế cuộc sống *Tồn tại : - Một số HS nhận thức chậm, kĩ năng thực hành còn hạn chế, cần quan tâm giúp đỡ thường xuyên II. CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH : Phấn đấu XL cuối năm học 2010 – 2011: Tổng số HS: 20. XL: A+ : em. A : em. III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : - Thường xuyên vận dụng đổi mới phương pháp - Phân loại đối tượng HS ngay từ đầu năm để có kế hoạch theo dõi và giúp đỡ. - Giúp HS vận bài học vào cuộc sống. - Nhắc nhở các em có đầy đủ SGK, vở bài tập môn TNXH - Theo dõi, giúp đỡ HS nhận thức còn chậm. - Tổ chức các hình thức hoạt động phong phú để giờ dạy đạt hiệu quả cao, gây hứng thú học tập cho học sinh III. MỤC TIÊU CHUNG: Sau khi học xong môn TNXH 3 HS cần biết: - Biết tên, chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu. Biết phòng tránh một số bệnh. Biết quan hệ họ nội họ nội, họ ngoại. - Biết những hoạt động chủ yếu của nhà trường - Biết tên một số cơ sở hành chính, giáo dục,… - Biết một số quy chế đối với người đi xe đạp KẾ HOẠCH CỤ THỂ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần. Chủ đề (Tên bài dạy). Số tiết. 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. 2. Nên thở như thế nào? 1T. 3. Vệ sinh hô hấp 1T. 2. Nội dung cần điều chỉnh. - Hiếu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh.. Biết được khi hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi - Nếu hít thở không khí có nhiều nuôi cơ thể; khi thở ra, khí cac-bô-ních có khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. trong máu được thải ra ngoài qua phổi.. 6. C¶ líp. Nêu được những việc nên làm và Nêu lợi ích tập thể không nên làm để giữ vệ sinh cơ dục buổi sáng và giữ quan hô hấp. sạch mũi, miệng.. 8. Dµnh cho HS kh¸ giái. - Kể được tên một số bệnh thường Nêu rõ nguyên nhân gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mắc các bệnh đường mũi, viêm họng, viêm phế quản, hô hấp. viêm phổi.. 10. C¶ líp. 12. C¶ líp. - Nêu được tên các bộ phận và Biết được hoạt động chức năng của cơ quan hô hấp. thở diễn ra liên tục 1T. 1. 4. Hình thức điều chỉnh C¶ líp. Mục tiêu. 4.Phòng bệnh đường hô hấp 1T. Trang. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của Nếu bị ngừng thở từ cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. 3. 5.Bệnh lao phổi. 1T. Biết cần tiêm phòng lao, thở không Biết được nguyên khí trong lành, ăn đủ chất để phòng nhân gây bệnh và tác bệnh lao phổi. hại của bệnh lao phổi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 14. C¶ líp. 1T. Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan Nêu được chức năng tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô của cơ quan tuần hình. hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể... Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn, tuần hoàn nhỏ.. 17. 1T. Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.. Dµnh cho HS kh¸ giái. 19. C¶ líp. 1T. Nêu được một số việc cần làm để Biết được tại sao giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. không nên luyện tập và lao động quá sức.. 1T. Biết được tác hại và cách đề phòng Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim ở trẻ em. bệnh thấp tim.. 20. C¶ líp. 22. 1T. Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các Chỉ vào sơ đồ và nói bộ phận của cơ quan bài tiết nước được tóm tắt hoạt tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. động của cơ quan bài tiết nước tiểu.. Dµnh cho HS kh¸ giái. - Nêu được một số việc cần làm để Nêu được tác hại của giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết việc không giữ vệ nước tiểu. sinh cơ quan bài tiết - Kể tên một số bệnh thường gặp ở nước tiểu.. 25. C¶ líp. 6. Máu và cơ quan tuần hoàn. 7. Hoạt động tuần hoàn 4 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 9. Phòng bệnh tim mạch 5. 6. 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu.. 11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 1T. cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. 12. Cơ quan thần kinh. 1T. Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tranh vẽ hoặc mô hình. 13. Hoạt động thần kinh 7. 14. hoạt động thần kinh. 15. Vệ sinh thần kinh. 28. 1T. Nêu được ví dụ về phản xạ tự Biết được tủy sống là nhiên thường gặp trong đời sống. trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. 31. 1T. Biết được vai trò của não trong Nêu ví dụ cho thấy việc điều khiển mọi hoạt động có não điều khiển, phối suy nghĩ của con người. hợp mọi hoạt động của cơ thể. 1T. 8 16. Vệ sinh thần kinh (Tiếp theo). 1T. 17-18. Ôn tập: Con người và sức khỏe. 9. 1T. C¶ líp. - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. Nêu được vai trò của giấc ngủ đối Biết lập và thực hiện với sức khỏe. thời gian biểu hằng ngày.. 35. C¶ líp. 38. C¶ líp. - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.. 10. 19. Các thế hệ trong một gia đình. 1T. - Nêu được các thế hệ trong một Biết giới thiệu về các gia đình. thế hệ trong gia đình - Phân biệt các thế hệ trong gia của mình. đình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 20. Họ nội, họ ngoại. 11. 21-22. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.. 23. Phòng cháy khi ở nhà. 1T. Nêu được các mối quan hệ họ hàng Biết giới thiệu về họ nội, ngoại và biết cách xưng hô hàng nội, ngoại của đúng. mình.. 1T. Biết mối quan hệ, biết xưng hô Phân tích mối quan đúng đối với những người trong họ hệ họ hàng của một hàng. số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),..... 1T. - Nêu được những việc nên làm và Nêu được một số không nên làm đẻ phòng cháy khi thiệt hại do cháy gây đun nấu ở nhà. ra.. 40. C¶ líp. Dµnh cho HS kh¸ giái. 44. C¶ líp. 48. C¶ líp. 51. C¶ líp. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. 12. 24-25. Một số hoạt động ở trường. 1T. - Nêu được các hoạt động chủ yếu Biết tham gia tổ chức của học sinh khi ở trường như hoạt các hoạt động để đạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, được kết quả tốt. thể dục thể thao , lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. -Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.. 13. 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 1T. - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm Biết cách sử lí khi như đánh quay, ném nhau, chạy xảy ra tai nạn: báo đuổi nhau.... cho người lớn hoặc - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ giờ ra chơi vui vẻ và an toàn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sở y tế gần nhất.. 14. 27-28. Tỉnh (thành phố). 29. Các hoạt động thông tin liên lạc 15. 30. Hoạt động nông nghiệp. 52. 1T. Kể được tên một số cơ quan hành Nói về một danh lam, chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ... ở di tích lịch sử hay địa phương. đặc sản của địa phương.. Dµnh cho HS kh¸ giái. 57. 1T. Kể tên một số hoạt động thông tin Nêu lợi ích của một liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, số hoạt động thông đài truyền hình. tin liên lạc đối với đời sống.. Dµnh cho HS kh¸ giái. - Kể tên một số hoạt động nông Giới thiệu một hoạt nghiệp. động nông nghiệp cụ - Nêu lợi ích của hoạt động nông thể.. 58. Dµnh cho HS kh¸ giái. 60. C¶ líp. 62. C¶ líp. 1T. Nêu được một số đặc điểm của Kể được về làng, bản làng quê hoặc đô thị. hay khu phố nơi em đang sống.. 64. C¶ líp. 1T. Nêu được một số qui định đảm bảo Nêu được hậu quả an toàn thi đi xe đạp. nếu đi xe đạp không đúng qui định.. 1T. nghiệp. 31.Hoạt động công nghiệp, thương mại. 1T. nghiệp, thương mại.. 16 32. Làng quê và đô thị. 17. 18. - Kể tên một số hoạt động công Kể được một hoạt nghiệp, thương mại mà em biết. động công nghiệp - Nêu lợi ích của hoạt động công hoặc thương mại.. 33. An toàn khi đi xe 34-35. Ôn tập kiểm tra học kỳ I. 1T. 34-35. Ôn tập. 1T. - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kiểm tra học kì I (tiếp theo). 36.Vệ sinh môi trường 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) 19. 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo). - Kế được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và và giới thiệu về gia đình của em. 1T. Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định. 1T. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.. 1T. Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.. 39. Ôn tập: xã hội. - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. 1T. 20. 40. Thực vật. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.. 1T. - Nhân ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.. 21. 41. Thân cây. 1T. Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> leo, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo). 42. Thân cây (tiếp theo). 43. Rễ cây 22. 44. Rễ cây (tiếp theo). 1T. Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.. 1T. Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc củ.. 1T. Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và lợi ích của rễ đối với đời sống con người.. 45. Lá cây 1T 23 46. Khả năng kì diệu của lá cây 24. 1T. 47. Hoa 1T. - Biết được cấu tạo ngoài của lá Biết được quá trình cây. quang hợp của lá cây - Biết được đa dạng về hình dạng, diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn độ lớn và màu sắc của lá cây. quá trình hô hấp của Nêu được chức năng của lá đối với cây diễn ra suốt ngày đời sống của thực vật và lợi ích của đêm. lá đối với đời sống con người.. 86. C¶ líp. - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vậtvà lợi ích của hoa đối với đời sống con người.. Kể tên một số loài hoa có màu sắc và hương thơm khác nhau.. 90. C¶ líp. - Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.. 92. C¶ líp. - Kể tên các bộ phận của hoa. 48. Quả. 1T. - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống của con người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kể tên các bộ phận thường có của - Biết được có loại 1 quả. quả ăn được và loại quả không ăn được. 49. Động vật.. - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.. 1T. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu lợi ích hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.. 25. 50. Côn trùng 1T. 96. C¶ líp. - Nêu được lợi ích của tôm cua đối Biết tôm,cua là với đời sống con người. những độngvật - Nói tên và chỉ được các bộ phận không xương sống. bên ngoài của tôm, cua trên hình Cơ thể được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều vẽ hoặc vật thật. chân và chân phân thành các đốt.. 98. C¶ líp. - Nêu được lợi ích của cá đối với Biết cá là động vật có đời sống con người. xương sống, sống. 100. C¶ líp. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của Biết côn trùng là một số côn trùng với đời sống con những động vật người. không xương sống, - Nêu tên và chỉ được các bộ phận chân có đốt, phần lớn bên ngoài của một số côn trùng đều có cánh. trên hình vẽ hoặc vật thật.. 26. 51. Tôm, cua 1T. 52. Cá. 1T.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nói tên và chỉ được các bộ phận dưới nước, thở bằng bên ngoài của cá trên hình vẽ và mang. Cơ thể chúng vật thật. thường có vảy, có vây. 53. Chim. 1T. 27. - Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). 54. Thú. 1T. 55. Thú (tiếp theo). - Nêu được lợi ích của thú đối với - Biết được những con người. vật có lông mao, đẻ - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và con, nuôi con bằng chỉ được các bộ phận bên ngoài sữa được gọi là thú hay động vật có vú. của một số loài thú. - Nêu được một só ví dụ về thú nhà và thú rừng.. 28 58. Mặt trời. 29. - Nêu được ích lợi của chim đối - Biết chim là động với đời sống con người. vật có xương sống. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và Tất cả các loài chim chỉ được các bộ phận bên ngoài đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai của chim. chân.. 56-57. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên. 1T. Nêu được vai trò của Mặt Trời đối Nêu được những việc với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời gia đình đã sử dụng chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. ánh sáng và nhiệt của Mặt trời.. 1T. Quan sát và chỉ được các bộ phận Biết phân loại được bên ngoài của các cây, con vật đã một số cây, con vật gặp khi đi thăm thiên nhiên. đã gặp.. 102. C¶ líp. Dµnh cho HS kh¸ giái.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 59. Trái Đất. Quả địa cầu 1T. 30. 60. Sự chuyển động của Trái Đất 1T. - Biết được Trái Đất rất lớn và có Quan sát và chỉ được hình cầu. trên quả địa cầu cực Bắc, Cực nam, Băc - Biết cấu tạo của quả địa cầu. bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh Biết cả hai chuyển mình nó, vừa chuyển động quanh động của Trái Đất Mặt Trời. theo hướng ngược - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều kim đồng hồ. chiều chuyển động của Trái Đất quay quanh nó và quay quanh mặt trời.. 61. Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt Trời. 31. 32. 1T. Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.. 1T. Sử dụng mũi tên mô tả chiều So sánh được độ lớn uplo Dµnh cho HS chuyển động của Mặt Trăng quanh của Trái Đất, Mặt ad.123 kh¸ giái Trái Đất. Trăng và mặt trời: doc.ne Trái đất lớn hơn Mặt t trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 1T. - Biết sử dụng mô hình để nói về Biết được mọi nơi hiện tượng ngày và đêm trên Trái trên Trái đất đều có Đất. ngày và đêm nối tiếp nhau không ngừng. - Biết một ngày có 24 giờ.. 62. Mặt Trăng là vệ tinh vủa Trái Đất.. 63. Ngày và đêm trên Trái Đất. 64. Năm, tháng và mùa. 1T. Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày. Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.. 120. C¶ líp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> và mấy mùa. 65. Các đới khí hậu 33. C¶ líp. 126. C¶ líp. 1T. Biết bề mặt của Trái Đất có 6 châu Biết được nước lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ chiếm phần lớn bề được vị trí trên lược đồ. mặt Trái Đất.. 1T. Nêu đươc đặc điểm bề mặt lục địa.. 1T. Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.. 66. Bề mặt trái đất. 67. Bề mặt lục địa 34. 120. 1T. Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Nêu được các ®ặc trái đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. điểm chính của 3 đới khí hậu.. 68. Bề mặt lục địa (tiếp theo) 69-70. Ôn tập và kiểm tra HK II: Tự nhiên. Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự Nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. 1T. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị…. - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa…... Y kiÕn cña tæ chuyªn m«n. Y kiÕn cña ban gi¸m hiÖu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×