Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Hiện trạng nghề sản xuất giống tôm he chân trắng (penaeus vanamei boone, 1931) tại ninh thuận và đề xuất giải pháp phát triển theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.77 MB, 121 trang )

Ĩ1........... ....................... —

..

........ ...

— ..^

B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠO
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌC NHA TRANG
s o ® oa

NGUYỄN THÀNH HÀO

HIỆN TRẠNG NGHỀ SẢN XUẤT GIĨNG TƠM
HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vanamei 800116,1931,)
TẠI NINH THUẬN VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC s ĩ

Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản, khoá 2009-2012
Ma so
: 60.62.70

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Lê Anh Tuấn

N h a T rang - 2012





...4


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

/QĐ-ĐHNT

Q U Y Ẽ T Đ ỊN H

v ề viêc
• đổi đề tài luân
• văn thac
• sĩ
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Căn cứ Quyểt định số 155/CP ngày 16/8/1966 của Hội đồng Chính phủ về việc thành
lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Thủy sản nay là Trường ĐH Nha Trang;
Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Điều lệ trường Đại học;
Căn cứ Quyểt định sổ 1175/2011/QĐ-ĐHNT ngày 05/10/2011 của Hiệu trưởng
Trường Đại học Nha Trang về việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ;
Căn cứ Quyết định số 1347/QĐ-ĐHNT ngày 06/11/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Nha Trang về việc công nhận học viên trúng tuyển cao học năm 2009;
Căn cứ Quyết định sổ 1696/QĐ-ĐHNT ngày 30/12/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại

học Nha Trang về việc giao đề tài luận văn thạc sĩ;
Xét đề nghị của Trưởng khoa Nuôi trồng thủy sản và Trưởng khoa Sau Đại học,
QƯYẾT ĐỊNH:
Điều I. Đổi đề tài luận văn thạc sĩ của học viên Nguyễn Thành Hào, MSHV:
CH09NT322 - lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 thành: “Hiện trạng nghề sản xuất
giống tôm he chân trắng{Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Ninh Thuận và đề xuất
giải pháp phát triển theo hưóng bền vững”, thuộc chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, mã
sổ: 60 62 70.
Thời gian thực hiện: từ 30/6/2012 đến 15/11/2012
Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Anh Tuấn
Điều 2. Trưởng khoa Nuôi trồng thủy sản, Trưởng khoa Sau Đại học, TS. Lê Anh Tuấn
và học viên Nguyễn Thành Hào chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.^/-

Nơi nhận:
Như Điều 2;
- Lưu VT, Khoa SĐH.
-


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả ữình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất
cứ cơng ừình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Hào


11


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường
Đại học Nha Trang, khoa Nuôi trồng thủy sản, khoa Sau Đại học - ừường Đại học Nha
Trang đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài thạc sĩ.
Tôi xin dành lời cám ơn chân thành, lời biết ơn sâu sắc và kính trọng gửi đến
Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Lê Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn cho tôi để
hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô khoa Nuôi trồng thủy sản, các Thầy Cô
tham gia giảng dạy, truyền đạt tận tình vốn kiến thức, kinh nghiệm q báu cho lớp
Cao học Ni trồng thủy sản 2009-2012.
Xin cám ơn Văn phòng ủ y ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Sở Nông nghiệp và
Phát ữiển nông thôn, Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận đã tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ
kinh phí cho tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu chương trình Cao học Nuôi trồng
thủy sản tại Trường Đại học Nha Trang.
Cám ơn Chi cục Nuôi trồng Thủy sản, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận, Trung
tâm giống Hải sản cấp 1 Ninh Thuận; các Công ty, cơ sở sản xuất giống tôm he chân
trắng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã nhiệt tình cung cấp thơng tin để Tơi thực hiện
thành cơng đề tài này.
Xin gửi lời cám ơn các bạn học viên lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 20092012 và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập
và thực hiện xong đề tài.
Cuối cùng, Tơi muốn nói lời cảm ơn sâu sắc nhất đến những người thân trong
gia đình, bạn bè, người thân đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ về tinh thần,
vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin tri ân tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu đó!
Nha Trang, 2012

Nguyễn Thành Hào



111

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm on

ii

Danh mục các từ và thuật ngữ viết tắt

vii

Danh mục các bảng

viii

Danh mục các hình

X

Mở đầu

1


Chương I- TỎNG QUAN
1.1. Hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của tôm HCT

4

1.1.1. Hệ thống phân loại

4

1.1.2. Đặc điểm sinh học tôm he chân ưắng

4

1.1.2.1. Phân bố

4

1.1.2.2. Hình thái

4

1.1.2.3. Mơi trường sống và khả năng thích nghi

5

1.1.2.4. Đặc điểm về dinh dưỡng

6

1.1.2.5. Đặc điểm sinh trưởng


6

1.1.2.6. Đặc điểm sinh sản và nghiên cứu sản xuất giống

7

1.2. Tình hình ni tơm HCT ưên thế giới và ở Việt Nam

8

1.2.1. Tình hình ni tơm HCT trên thế giới

8

1.2.2. Tình hình nghiên cứu và ni tơm HCT ở Việt Nam

10

1.2.2.1. Một số cơng trình nghiên cún

10

1.2.2.2. Tình hình ni tơm HCT thương phẩm

10

1.2.2.3. Tình hình dịch bệnh ở tơm HCT

12


1.3. Tình hình sản xuất giống tơm HCT trên thế giới và ở Việt Nam

14

1.3.1. Tình hình sản xuất giống tơm HCT ừên thế giới

14

1.3.2. Tình hình sản xuất giống tôm HCT ở Việt Nam

15

1.3.2.1. Quản lý sản xuất giống tôm HCT tại Việt Nam

18

1.3.2.2. Thực trạng sản xuất giống tôm tại Ninh Thuận

18

1.3.2.3. Thực trạng sản xuất giống tôm HCT tại Ninh Thuận

20

1.3.2.4. Công tác quản lý sản xuất giống tôm HCT tại Ninh Thuận

21

CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


23

2.1 .Thời gian thực hiện

23

2.2. Địa điểm thực hiện

23


IV

2.3.Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

23

2.4. Thu thập và xử lý số liệu

24

2.4.1 .Thu thập số liệu

24

2.4.1.1. Số liệu thứ cấp

24


2.4.1.2. Số liệu điều tra

24

2.4.2. Phương pháp ước tính mẫu cho điều tra

24

2.4.3. Xử lý và phân tích số liệu

25

2.4.2.1. Xử lý số liệu

25

2.4.2.2. Phân tích số liệu

25

2.5. Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất

26

2.6. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế

26

2.7. Các chỉ thị đánh giá phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững


27

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN

28

3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Thuận

28

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

28

3.1.1.1. Vị trí địa lý

28

3.1.1.2. Địa hình

29

3.1.1.3. Khí hậu

29

3.1.1.4. Tài ngun nước

30


3.1.1.5. Đất đai và thổ nhưỡng

31

3.1.1.6. Tài nguyên biển

31

3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận

32

3.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng GDP

32

3.1.2.2. Khái quát tình hình phát triển ngành thủy sản Ninh Thuận

34

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn của tỉnh

37

3.1.2.4. Dân số và lao động

37

3.2. Hiện ừạng sản xuất giống tôm HCT tỉnh Ninh Thuận
3.2.1. Thông tin chung về cơ sở sản xuất giống tôm HCT

3.2.1.1. Thông tin về lao động sản xuất giống tôm HCT

37
40
41

3.2.1.1.1. Giới tỉnh của lao động sản xuất giống tôm HCT

41

3.2.1. ỉ.2. Tuổi của lao động sản xuất giống tơm HCT

42

3.2.1.1.3. Trình độ văn hóa của lao động sản xuất giống tôm HCT

43


V

3.2.1.1.4. Trình độ chun mơn

44

3.2.1.1.5. Số năm kinh nghiệm của người sản xuất

45

3.2.1.2. Đất đai của cơ sở sản xuất tơm giống


46

3.2.1.3. Mơ hình hoạt động

47

3.2.2. Hiện trạng kỹ thuật sản xuất giống tôm HCT tỉnh Ninh Thuận

48

3.2.2.1. Quy mô các cơ sở sản xuất giống tôm HCT tỉnh Ninh Thuận

48

3.2.2.2. Đặc điểm hệ thống cơng trình

50

3.2.2.2.1. Hệ thống xử lý nước

50

3.2.2.2.2. Hệ thống bể nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ

52

3.2.2.2.3. Hệ thống bể ương nuôi ấu trùng tôm HCT

54


3.2.2.2.4. Hệ thống ương nuôi sinh khối tảo

56

3.2.2.2.5. Hệ thống xử lý nước thải

57

3.2.2.2.6. Hệ thống phòng thỉ nghiệm

58

3.2.3. Quy trình sản xuất giống tơm HCT tại Ninh Thuận

58

3.2.3.1. Vệ sinh khử trùng

58

3.2.3.2. Hiện trạng sử dụng tôm bố mẹ

60

3.2.3.2.1. Nguồn gốc tôm bố mẹ

60

3.2.3.2.2. Nuôi vơ thành thục tôm HCT bổ mẹ


62

3.23.2.3. Giao vĩ, cho đẻ và ấp trứng

63

3.2.3.3. Mật độ ương ấu trùng

64

3.2.3.4. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý

65

3.23.4.1 Thức ăn và cách cho ăn

65

3.23.4.2 Chế độ chăm sóc qn lý
3.2.3.43. Quản lý mơi trường trong bể ương

• .

67
68

3.2.3.5. Bệnh và các biện pháp phịng trị

69


3.2.3.6. Thời gian ni, tỷ lệ sống và kích cỡ Post xuất bán

70

3.2.3.7. Sản lượng, năng suất, giá thành và giá bán

71

3.2.3.8. Cơ cấu chi phí sản xuất giống tơm HCT

73

3.3. Hiệu quả kinh tế xã hội và những thuận lợi và khó khăn

75


VI

3.3.1 Hiệu quả kinh tế

75

3.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội

76

3.3.3. Những khó khăn, định hướng phát triển và kiến nghị của các cơ sở


77

3.3.3.1. Khó khăn

77

3.3.3.2. Định hướng phát triển

78

3.3.3.2. Kiến nghị của các cơ sở

78

3.4. Giải pháp phát triển theo hướng bền vững nghề sản xuất giống tôm HCT

78

tại Ninh Thuận
3.4.1. Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức
3.4.1.1. Thuận l ợ i .

78

"■

78

3.4.1.2. Khó khăn


79

3.4.1.3. Cơ hội

80

3.4.1.4. Thách thức

80

3.4.2. Các giải pháp

81

3.4.2.1. Cây vấn đề tóm lược hiện trạng sản xuất giống tơm HCT chưa bền

82

vững tại Ninh Thuận
3.4.2.2. Giải pháp về kỹ thuật

83

3.4.2.3. Giải pháp về nghiên cứu khoa học

84

3.4.2.4. Giải pháp về quản lý Nhà nước

84


3.4.2.5. Giải pháp về kinh tế

85

CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN VÀ ĐẺ XUẤT Ý KIẾN
A. Kết luận

86
'

86

B. Đề xuất ý kiến

87

T ài liệu tham khảo

89


vil
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

- BW

Khối lượng thân

- CTV


Cộng tác viên

- ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

- Đvt

Đom vị tính

-FA O

Tổ chức Nơng Lưomg thế giới

-G

Gam

- GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

- HCT

He chân ừắng

-L

Lít


- NN & PTNT

Nơng nghiệp và Phát ữiển nông thôn

- NTTS

Nuôi trồng thủy sản

- PCR

Polymerase Chain Reaction

-P L

Postlarvae

- Tr.đ

Triệu đồng

- TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

-U SD

Đô la Mỹ

- WTO


Tổ chức Thương mại thế giới


Vlll

D A N H M ỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số yếu tố thích hợp của mơi trường nước ni tơm HCT

06

Bảng 1.2. Diện tích ni tơm HCT (ha) giai đoạn 2003 - 2006

12

Bảng 1.3. Tình hình diễn biến bệnh trên tôm HCT năm 2009

14

Bảng 1.4. Số lượng trại, sản lượng giống tơm HCT

17

Bảng 1.5. Tình hình sản xuất tơm giống ở Ninh Thuận giai đoạn 2000-2004

19

Bảng 1.6. Tình hình sản xuất tôm giống ở Ninh Thuận giai đoạn 2006-2011


20

Bảng 1.7. Tình hình sản xuất tơm giống HCT ở Ninh Thuận

21

Bảng 3.1.

Các yếu tố thủy lý, thủy hóa vùng biển vịnh Phan Rang

31

Bảng 3.2.

GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005-2010

33

Bảng 3.3.

Cơ cấu GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005-2010

34

Bảng 3.4.

Giá trị sản xuất ngành nông-lâm-thủy sản 2005-2010

35


Bảng 3.5.

Giá trị sản xuất ngành thủy sản

35

Bảng 3.6.

Cơ cấu kinh tế ngành thủy sản

36

D. r>n
Bảng 3.7.

Năng lưc sản xuất và sản lương giống tôm he chân trắng tỉnh Ninh
^ u| n "

_n
39

Bảng 3.8.

Thông tin chung về cơ sở sản xuất giống tôm HCT

41

Bảng 3.9.

Số năm kinh nghiệm của người sản xuất tôm giống tỉnh Ninh Thuận


45

Bảng 3.10. Mơ hình hoạt động sản xuất giống tôm HCT ở Ninh Thuận

47

Bảng 3.11. Quy mô cơ sở sản xuất giống tôm HCT tỉnh Ninh Thuận

49

Bảng 3.12.

Tỷ lệ thể tích bể chứa, iắng so với tổng thể tích bể ương

52

Bảng 3.13.

Hệ thống bể nuôi tôm HCT bố mẹ ở Ninh Thuận

53

Bảng 3.14.

Thể tích bể ương ni ấu trùng tôm HCT ở Ninh Thuận

54

Bảng 3.15.


Tỷ lệ bể ương ấu trùng xi măng và bể composite

56

Bảng 3.16. Thể tích bể thu gom xử lý nước thải

57


IX

Bảng 3.17.

Vệ sinh khử trùng trước vụ sản xuất giống

59

Bảng 3.18.

Nguồn gốc xuất xứ và trọng lượng tôm HCT bố mẹ

60

Bảng 3.19.

Chất lượng tôm mẹ từ các nguồn nhập khác nhau

61


Bảng 3.20.

Mật độ nuôi, thức ăn và sổ lần cho tôm bố mẹ ăn

62

Bảng 3.21.

Mật độ thả ương Nauplius ở các cơ sở sản xuất giống tôm HCT

65

Bảng 3.22.

Chế độ cho ăn

66

Bảng 3.23.

Chế độ siphon, thay nước bể ương ấu trùng giống tôm HCT

68

Bảng 3.24.

Tỷ lệ sống tới giai đoạn Postlarvae 10

71


Bảng 3.25.

Sản lượng, giá thành, giá bán tôm Postlarvae năm 2011

72

Bảng 3.26.

Cơ cấu chi phí sản xuất giống ở các khu vực

74

Bảng 3.27.

Tỷ suất lợi nhuận của các cơ sở

75

Bảng 3.28.

Những khó khăn đối với nghề ni sản xuất giống tôm HCT hiện nay

Bảng 3.29.

Kiến nghị của các cơ sở sản xuất giống tôm HCT

77
78



X

D A NH M ỤC CÁC H ÌNH
Trang
Hình 1.1. Hình thái tơm HCT

04

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

23

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận

28

Hình 3.2. GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005-2010

33

Hình 3.3. Cơ cấu GDP tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005-2010

34

Hình 3 4

Giá trị sản xuất ngành thủy sản (giá CĐ 1994)

36


Hình 3 5

Cơ cấu kinh tể ngành thủy sản (theo giá hiện hành)

36

Hình 3.6. Sản lượng giống tôm HCT tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2006-2011

39

Hình 3.7. Giới tính của người lao động sản xuất tơm giống

42

Hình 3.8. Phân bổ độ tuổi lao động sản xuất giống tơm HCT

42

Hình 3.9. Trình độ văn hóa của người sản xuất giống tơm HCT

43

Hình 3.10. Trình độ chuyên môn của người tham gia sản xuất giống tôm HCT

45

Hình 3.11. Số năm kinh nghiệm của người tham gia sản xuất giống tơm HCT

46


Hình 3.12. Mơ hình hoạt động của cơ sở sản xuất giống tơm HCT

48

Hình 3.13. Ao chứa lắng, xử lý nước

50

Hình 3.14. Hệ thống lọc cơ học

50

Hình 3.15. Hệ thống bể chứa lắng xử lý

51

Hình 3.16. Hệ thống bể ni tơm HCT bố mẹ

53

Hình 3.17. Hệ thống bể ương ẩu trùng tơm HCT

55

Hình 3.18. Vật liệu bể ương ấu trùng ữong sản xuất giống tơm HCT

56

Hình 3.19. Nguồn gốc xuất xứ và trọng lượng tôm HCT bố mẹ


61

Hình 3.20. Ni vỗ thành thục tơm HCT bố mẹ trong bể xi măng

63

Hình 3.21. Ni cấy tảo sinh khối ừong phịng thí nghiệm

66


XI

Hình 3.22. Sơ đồ mối quan hệ tương tác phát sinh dịch bệnh trong sản xuất giống

67

Hình 3.23. Tỷ lệ các loại bệnh xuất hiện trong quá trình sản xuất

69

Hình 3.24. Giá thành, giá bán Post giống tơm HCT

73

Hình 3.25. Cơ cấu chi phí trong sản xuất giống tơm HCT

74



1

MỞ ĐẦU

Trong hoạt động Nuôi ứồng thủy sản, sản xuất giống nhân tạo đóng vai trị hết
sức quan trọng. Nhiều loài thủy sản cỏ giá trị kinh tế đã được sản xuất giống nhân tạo
thành công, đưa vào nuôi thưorng phẩm, việc này góp phần giải quyết việc làm, cải
thiện đời sống kinh tế gia đình, và phát ữiển kinh tế - xã hội ở địa phương. Một số lồi
tơm he đã được sản xuất giống nhân tạo thành công và ngày càng đạt đến ừình độ cao,
thu hút một lượng lớn các nhà đầu tư, các nhà nghiên cứu và hiện đang mang lại lợi
ích cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Tôm he chân trắng (Penaeus vannameỉ Boone, 1931) là lồi tơm nhiệt đới có
nguồn gốc từ Nam Mỹ, được nuôi phổ biến ở các nước châu Mỹ La tinh. Đây là đối
tượng ni có giá ừị kinh tế cao, có thị trường lớn và sản lượng khơng ngừng gia tăng.
Tơm có thịt ngon, giàu dinh dưỡng, tỷ lệ phần thịt nhiều, sinh trưởng nhanh, mùa vụ
sinh sản tương đối dài và cỏ thể thành thục đẻ nhiều lần. Thức ăn cho tôm HCT yêu
cầu hàm lượng đạm thấp hơn tơm sú. Tơm HCT có thể chịu được sự thay đổi của mơi
trường và đặc biệt có thể ni được trong các thủy vực nước mặn, nước ngọt và nước
lợ. Một số nơi ở châu Á như Đài Loan, Trung Quốc bắt đầu di nhập nuôi thử nghiệm
đối tượng này vào những năm của thập niên 1970. Tại Việt Nam tôm HCT được đưa
vào nuôi thử nghiệm từ năm 2001. Đến nay lồi tơm này đã ừở thành đối tượng nuôi
phổ biến ở nhiều địa phương trên cả nước [28].
Ninh Thuận một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có bờ biển dài ừên
lOOkm, với điều kiện khí hậu thời tiết tương đối khắc nghiệt: nắng nhiều, mưa ít, tổng
nhiệt và số giờ nắng trung bình cao; tuy nhiên điều kiện thời tiết bất lợi này lại là điều
kiện thuận lợi cho sản xuất nhân tạo giống thủy sản nói chung và sản xuất tơm giống
nói riêng. Trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, kinh tế thủy sản có vai trị tương đổi
quan trọng, đặc biệt sản xuất giống thủy sản là thế mạnh của tỉnh và điều này đã được
Bộ Thủy sản (trước đây) nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định Ninh
Thuận là Trung tâm giống thủy sản của Quốc gia Những năm trước đây, khi Việt Nam

chưa có chính sách phát triển nuôi tôm HCT, Ninh Thuận là trung tâm sản xuất giống
tôm sú lớn nhất cả nước với sản lượng bình quân từ 4-5 tỷ Postlarvae /năm. Với xu thế
phát ừiển chung của nghề ni tơm trên tồn quốc, từ năm 2005, Ninh Thuận bắt đầu


2

phát triển nuôi tôm HCT trên vùng đất cát ven biển của tỉnh. Cùng với sự tăng trưởng
nhanh chóng diện tích ni tơm chân trắng ừên tồn quốc, các cơ sở, hệ thống sản xuất
tôm giống chân trắng ừên địa bàn tỉnh bắt đầu hình thành và phát triển. Đến thời điểm
cuối năm 2011, tồn tỉnh Ninh Thuận có 86 cơ sở sản xuất nhân tạo giống tôm HCT
với sản lượng ước đạt gần 6 tỷ con [8]. Tuy nhiên cùng với sự gia tăng mở rộng quy
mô sản xuất giống tôm HCT; hiện tượng chạy theo phong hào, phát triền tràn lan
chuyển đổi các cơ sở từ sản xuất tôm sú giống sang sản xuất tôm HCT dẫn đến việc
đầu tư, trình độ nhân lực, kỹ thuật, trang thiết bị không đồng bộ, không đáp ứng yêu
cầu kỹ thuật, nguồn tôm giống bố mẹ được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, chất lượng
bố mẹ khơng đảm bảo, do đó trong thời gian gần đây hoạt động sản xuất giống tơm
HCT Ninh Thuận có biểu hiện khơng ổn định, quy mơ có tăng nhưng sản lượng và
chất lượng con giống không cao, sản xuất thiếu bền vững. Một số cơ sở sản xuất làm
ăn thua lỗ, con giống không tiêu thụ được; dẫn đến tình trạng nhiều chủ cơ sở phải bỏ
nghề, chuyển nghề, chuyển nhượng cơ sở [8],....
Việc đánh giá thực chất hiện hạng nghề sản xuất giống tôm HCT trên địa bàn
tỉnh Ninh Thuận, hên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền
vững nghề này cho địa phương là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế ữên, tôi
được Trường Đại học Nha Trang, giao thực hiện đề tài "Hiện trạng nghề sản xuất
giống tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone,193Ụ tại Ninh T huận và đề
xuất các giải pháp phát triển theo hướng bền vững".
1. Mục đích chủ yếu của đề tài:
Tìm hiểu điều kiện kinh tế-xã hội, hiện trạng kỹ thuật sản xuất giống tôm HCT
trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để phát hiển bền

vững, nâng cao hiệu quả kinh tế.
2. Mục tiêu của đề tài:
2.1. Đánh giá đúng thực trạng phát triển của nghề sản xuất giống tôm HCT tặỉ
tỉnh Ninh Thuận, đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng của các yếu tố
đầu vào đến kết quả sản xuất giống tôm HCT.
2.2. Đề xuất một số giải pháp để phát hiển của nghề sản xuất giống tôm HCT
tại Ninh Thuận theo hướng bền vững.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:


3

3.1. Cung cấp số liệu về thực trạng sản xuất giống tôm HCT tại Ninh Thuận,
làm cơ sở phục vụ cho công tác quản lý, định hướng phát triển bền vững nghề sản xuất
giống tôm HCT tại địa phương.
3.2. Làm cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển nghề sản xuất giống
HCT tại Ninh Thuận; tận dụng điều kiện hiện có của tỉnh để phát triển nghề sản xuất
giống tôm HCT tại một số khu vực trong tỉnh, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao
thu nhập, tạo việc làm cho nhân dân.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Điều tra hiện hạng kinh tế -xấ hội tỉnh Ninh Thuận.
4.2. Đánh giá hiện hạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nghề sản xuất giống tôm
HCT tại Ninh Thuận.
4.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý sản nghề xuất giống tôm
HCT tại Ninh Thuận phát hiển theo hướng bền vững.


CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN
1.1. Hệ thống phân loại và một số đặc điểm sinh học của tôm HCT

1.1.1. Hệ thống phân loại
Ngành: Arthopoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus/Litopenaeus
L o à i: p. vannamei Boone, 1931

L. vannamei Boone, 1931
Tơm HCT có tên khoa học là Penaeus vannamei Boone, 1931; tên khác

Lỉtopenaeus vannameỉ Boone, 1931. Tên tiếng Anh: White leg shrimp. Tên Việt Nam:
Tôm chân trắng, tơm HCT, tơm bạc Thái Bình Dương.
1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm HCT
1.1.2.1. Phân bổ
Tôm HCT (Penaeus vannamei Boone 1931) khơng phải là lồi tơm bản địa ở
châu Á. Tơm HCT có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo đơng Thái Bình Dương kéo dài
từ phía nam Pêru đến phía bắc Mêhicơ, nhiều nhất ở gần Ecuado. Trong tự nhiên tôm
HCT sống nơi đáy cát, độ sâu 0 - 72m, nhiệt độ nước 25 - 32°c, độ mặn 28 - 34%0, pH
từ 7,7 - 8,3. Tôm trưởng thành thích sống ở vùng ven biển, tơm con ưa sống ở vùng
cửa sơng nơi có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Ban ngày tơm vùi mình trong bùn, ban
đêm đi kiếm ăn, tôm lột xác vào ban đêm. Trong môi trường thí nghiệm thì ít thấy tơm
ăn thịt lẫn nhau, nhờ tập tính này mà tỉ lệ hao hụt thấp hơn tơm Sú rất nhiều [20],
1.1.2.2. Hình thái

Hĩnh 1.1. Tơm he chân trắng


5


Bề ngồi tơm HCT gần giống tơm he Trung Quốc và tôm bạc. Cá thể lớn nhất
đạt 23 cm. Cơ thể tơm có màu mắng phớt hồng, vỏ mỏng có thể nhìn thấy rõ đường
ruột từ phần lưng bụng. Chân bị có màu trắng ngà, các vành chân bơi có màu vàng
nhạt, vành chân đi có màu đỏ nhạt. Đơi râu có màu đỏ và chiều dài gấp 1,5 chiều dài
thân. Tơm cái có thelycum dạng hở khác với tơm sú có thelycum dạng kín [13].
Chủy của tơm HCT thường có 7 răng ở rìa trên và từ 2
5

4 răng cưa (đơi khi có

6) ở phía dưới bụng, dài vượt cuốn râu (ở con non) đôi khi dài tới đốt râu II. Giáp

đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt và gai đi, khơng có
rãnh sau mắt, đường gờ sau chủy khá dài, có khi dài đến mép sau giáp đầu ngực. Gờ
bên chủy ngắn, kéo dài đến gai thượng vị. Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng rãnh bụng
rất hẹp hoặc khơng có. Telson (gai đi) khơng phân nhánh. Hàm dưới thứ nhất có xúc
biện thon dài, thường có 3 -ỉ- 4 hàng, phần cuối có hình roi. Gai gốc (basial) và gai
ischial nằm ở đốt chân ngực thứ nhất (Tarfante & Kensley, 1997). v ỏ tơm có màu
trắng đục nên được gọi là “tơm trắng”. Bình thường tơm có màu xanh lam, các đốm
sắc tố xanh tập trung dày đặc gần mép của telson và uropod (chân đuôi) (Eldred &
Hutton, 1960) [28],
1.1.2.3. Mơi trường sống và khả năng thích nghỉ
Ở vùng biển tự nhiên, tôm HCT thường sống nơi đáy bùn, từ vùng nước ven bờ
đến nơi có độ sâu khoảng 72m (Dore & Frimodt, 1987), độ mặn từ 1 -ỉ- 40 %0 (Davis,
Samocha & Boyd, 2004). Nghiên cứu của Wyk & Scarpa (1999) ở Harbor Branch
Oceanographic Institution (HBOI) cho thấy rằng 0,5%o là giới hạn chịu đựng độ mặn
thấp nhất của tơm HCT mà tơm có thể sống và sinh trưởng đến cỡ thương phẩm. Đối
với hàm lượng oxy hòa tan, mức phù hợp là > 5 mg/L, mức gây chết là 1,5 mg/L. Tơm
HCT có thể sống ở mơi trường nước có biên độ nhiệt độ dao động rộng, giới hạn dưới
khoảng 15°c, giới hạn ừên khoảng 35°c. Khoảng nhiệt độ thích hợp dao động trong

phạm vi hẹp từ 24 -í- 32°c, ngồi phạm vi này tơm sẽ bị stress và chậm lớn [41].
Kết quả nghiên cứu các mơ hình ni tơm HCT ừong mơi trường nước có độ
mặn thấp tại Châu Á của Green (2007) cho thấy tơm HCT thích nghi và tăng trưởng
tốt ở mơi trường nước có độ mặn thấp [38].


6

Bảng 1.1. Một số yểu tố thích hợp của mơi trường nước nuôi tôm HCT [10]
Các yếu tố môi trư ờng nưóc

Chỉ tiêu

Nhiệt độ (°C)

2 4 -3 2

Oxy hịa tan (mg/L; ppm)

>5

pH

7 -9

NH4 (ppm)

<0,1

N 0 2‘ (ppm)


<1

N 0 3' (ppm)

<60

Độ kiềm (mg C aC 03/L)

> 100

Độ mặn (%o)

>0,5

Chlorite (ppm)

>300

H2S (ppm)

<0,002

ĩ.1.2.4. Đặc điểm về dinh dưỡng
Tơm HCT là lồi ăn tạp, thức ăn bao gồm cả xác phiêu sinh thực vật lẫn động vật,
mùn bã hữu cơ, lab-lab, các sinh vật đáy đến thức ăn công nghiệp, thức ăn tươi
sống .v.v. Khả năng bắt mồi giữa các cá thể khá tương đồng nên ít có hiện tượng phân
đàn khi ni. Khả năng chuyển hóa thức ăn của tơm HCT rất cao, trong điều kiện nuôi
thương phẩm lượng thức ăn chỉ cần 5% thể trọng tôm. Thức ăn của tôm HCT cũng
không cần lượng protein cao như tôm sú, 35% protein được coi là thích hợp hơn cả

trong khi tơm sú cần 40% protein và tôm he Nhật Bản cần 60% protein. Thức ăn có
thêm mực tươi rất được tơm HCT ưa thích [28].
Thí nghiệm cho tơm ăn tại Đại học Hawaii từ 1,2, 3, 4, 5, 6 lần trong ngày cho
thấy cho tôm ăn 4 lần/ ngày là tốt nhất [28].
1.1.2.5. Đặc điểm sinh trưởng
Ở tơm he nói riêng, giáp xác nói chung, sự tăng lên về kích thước có dạng bậc
thang, thể hiện sự sinh trưởng khơng liên tục, kích thước cơ thể giữa hai lần lột xác
tăng lên nhanh chóng. Trong khi đó, sự tăng trưởng về khối lượng dường như liên tục
hơn [20]. Thời gian giữa 2 lần lột xác phụ thuộc nhiều vào sức khỏe của tôm. Trong
điều kiện bình thường thời gian giữa 2 lần lột xác khoảng 10 -ỉ- 16 ngày, khi nhiệt độ
xuống thấp khoảng thời gian này sẽ tăng lên theo tỷ lệ nghịch [28].


7

Tôm HCT lúc nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1+- 2 ngày. Tốc độ lớn thời
gian đầu 3g/tuần lễ (mật độ nuôi 100con/m2), tới cỡ tôm 30g/con tơm lớn chậm
(lg/tuần lễ) do đó trong q ưình ni giai đoạn đầu cần chú ý tăng lượng thức ăn và
đảm bảo thành phần dinh dưỡng đầy đủ nhằm tận dụng hết khả năng lớn của tôm, rút
ngắn thời gian nuôi.. Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Trong điều kiện sinh
thái tự nhiên, nhiệt độ nước 30 + 32°c, độ mặn 20

40%o từ tôm bột đến cỡ tôm thu

hoạch trung bình 40g, dài 14 cm thì mất 180 ngày. Tuổi thọ của tơm HCT ít nhất trên

32 tháng [28].
L 1.2.6. Đặc điểm sinh sản và nghiên cứu sản xuất giống
Tôm HCT thành thục sớm hơn tôm sú. Tôm cái có khối lượng từ 30


45g là có

thể tham gia sinh sản. Con cái đẻ nhiều nhất khoảng 10 lần/năm. Sức sinh sản thực tế
của tôm cái khoảng 10 -ỉ- 25 vạn trứng, tùy thuộc vào kích cỡ tơm cái. Trứng có đường
kính trung bình 0,22mm. Ngồi tự nhiên tơm giao vĩ, đẻ trứng ở những vùng biển có
độ sâu 70m, nhiệt độ 26 -í- 28°c, độ mặn khá cao (35%o). Sau khi đẻ 14 -ỉ-16 giờ trứng
nở ra ấu trùng Nauplius. Ẩu trùng trải qua nhiều giai đoạn biến thái (Nauplius 6 giai
đoạn, Zoea 3 giai đoạn, Mysis 3 giai đoạn) vẫn ở quanh khu vực sâu này. Tới giai
đoạn Postlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy vùng cửa sơng cạn, có độ
mặn thấp, nhiệt độ cao, thức ăn nhiều. Chiều dài Postlarvae khoảng 0,88 -í- 3mm. Sau
vài tháng tơm con trưởng thành bơi ngược ra biển và tiến hành giao vĩ, sinh sản [28].
Cuối thập kỷ 70, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu hồn chỉnh các khâu cơng
nghệ từ ni vỗ tơm bố mẹ đến nuôi cao sản tôm HCT. Tại Viện hàn lâm khoa học
Trung Quốc, tháng 8/1992 đã nghiên cứu thành công kỹ thuật sản xuất giống và bắt
đầu sản xuất giống có tính chất đại ừ à từ năm 1994 [1].
Trong sinh sản nhân tạo, tôm cho đẻ nên chọn những con có khối lượng thân >
40g. Những tơm đực mà bộ phận mang tình bị xám đen thì không nên chọn. Palacios
& CTV cho biết tỷ lệ sống và chất lượng ấu trùng của tôm mẹ sau cắt mắt 15 ngày cao
hơn đáng kể so với tự nhiên và chỉ tiêu này giảm dần so với đàn tôm bố mẹ sau cắt mắt
45 và 75 ngày. Ngoài việc cắt một bên mắt để kích thích sự thành thục của buồng
trứng và khả năng đẻ như các lồi tơm khác, Vaca & CTV cịn dùng kích dục tố
Serotonin (5-hydroxytrytamine) ở nồng độ 15 và 50|ig/g khối lượng cơ thể để kích
thích tơm đẻ đến lần thứ 2, tuy nhiên sự thành thục và tỷ lệ đẻ thấp hơn nhiều so với
tôm cắt mắt [1].


8

Theo Palacios & CTV, số lần bắt cặp, số lần đẻ và số lượng Nauplius của tơm mẹ
đánh bắt ngồi tự nhiên nhiều hon của tôm mẹ nuôi thành thục nhân tạo. Tuy nhiên, tỷ

lệ thụ tinh và nở của trứng ở tơm mẹ đánh bắt ngồi tự nhiên thấp hon [20].
Mùa vụ sinh sản: Khu vực có tơm phân bố tự nhiên quanh năm đều bắt được
tôm cái mang trứng. Mùa vụ sinh sản của tơm HCT có thể chênh lệch theo từng vùng,
từng vĩ độ. Ven biển phía bắc Ecuador tôm đẻ từ tháng 3 đến tháng 8 nhung đẻ rộ vào
tháng 4 -í- 5. Ở biển Peru mùa tôm đẻ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau [20].
Giao vĩ: Tơm HCT là lồi có thelycum hở nên tơm thành thục hồn tồn mới
tiến hành giao vĩ. Buồng trứng tơm thành thục có màu hồng, sau khi đẻ, trứng có màu
đậu xanh. Sau mỗi lần đẻ hết trúng, buồng trứng tôm lại phát dục tiếp. Thời gian giữa
hai lần đẻ cách nhau 2 -í- 3 ngày (đầu vụ chỉ khoảng 50 giờ). Con cái đẻ tới 10 lần
trong năm, thường sau khi đẻ từ 3

4 lần lột xác 1 lần. Tôm đẻ chủ yếu vào thời gian

từ 9 giờ tói đến 3 giờ sáng. Thời gian từ lúc đẻ đến lúc kết thúc khoảng 1 -ỉ- 2 phút. Các
chùm tinh (petasmataj của tôm đực cũng được tái sinh nhiều lần [20]. Tơm cái có
trứng đã thành thục khơng được thụ tinh vẫn có thể đẻ được nhưng ấp không nở.
Trong sản xuất giống, người ta dựa vào các đặc điểm trên để cho sinh sản nhân
tạo và ương ni ấu ữùng tơm HCT một cách có hiệu quả. Đặc điểm giao vĩ cho phép
ta dự báo tương đối chính xác thời điểm tơm đẻ. Đặc điểm q trình biến thái giúp ta
quản lý, chăm sóc ấu trùng ữong q trình ương ni. Dựa vào sức sinh sản thực tế có
thể lựa chọn số lượng tơm bố mẹ cho đẻ trong một vụ sản xuất giống.
1.2. Tình hình nuôi tôm HCT trên thế giới và ỏ’ Việt Nam
1.2.1. Tình hình ni tơm HCT trên thế giói
Tơm HCT là lồi tơm được ni phổ biến nhất ở Tây bán cầu, sản lượng chỉ
đứng sau tổng sản lượng tôm sú nuôi ữên thế giới. Các quốc gia Châu Mỹ như:
Ecuador, Mêhicơ, Panama... là những nước có nghề ni tơm HCT phát triển từ
những năm đầu thập kỷ 1990, trong đó Ecuador là quốc gia đứng đầu về sản lượng,
riêng năm 1998 đạt 131.000 tẩn. Tổng sản lượng của tôm HCT ở các nước Châu Mỹ
vào khoảng 200.000 tấn, đạt giá trị 1,2 tỷ USD vào năm 2002 [13], [24].
Ở Châu Á, tôm HCT được đưa vào nuôi thử nghiệm từ năm 1978, và từ năm

1998, lồi tơm này chính thức được đưa vào nuôi tại Trung Quốc và lãnh thổ Đài Loan,
sau đó mới phát triển ra một số nước Đông Nam Á (Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,
Malaysia, Việt Nam, Thái Lan) và Ấn Độ vào năm 2000-2001. Hiện nay Trung Quốc


9

đã có ngành cơng nghiệp ni tơm HCT rất phát triển, riêng trong năm 2002, Trung
Quốc đã đạt sản lượng nuôi thưong phẩm hơn 270.000 tấn và năm 2003 là 300.000 tấn
cao hơn sản lượng hiện nay của toàn khu vực Châu Mỹ. Các quốc gia châu Á khác
hiện đang phát triển ni lồi tơm này là Thái Lan (sản lượng trong năm 2003 là
120.000 tấn), Việt Nam và In-đô-nê-xi-a (năm 2003, mỗi nước đạt 30.000 tấn), Đài
Loan, Phi-lip-pin, Malaysia và Ắn Độ sản xuất khoảng vài nghìn tấn. Tổng sản lượng
tôm HCT ở châu Á năm 2002 là 316.000 tấn, đến năm 2003 là 500.000 tẩn, với tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 4 tỷ USD (FAO, 2003). Thái Lan, nước có
nghề ni tơm cơng nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, trước đây nuôi tôm sú

(Penaeus monodon) là chủ yếu thì nay đã chuyển mạnh sang nuôi tôm HCT. Sản
lượng tôm HCT của Thái Lan năm 2006 đạt 500.000 tấn, chiếm 95% sản lượng tôm
nuôi của nước này và của Trung Quốc là 600.000 tấn chiếm 62% tổng sân lượng tôm
nuôi [13].
Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) sản lượng của tôm HCT
năm 2007 chiếm 80% tổng sản lượng tôm nuôi, trong đó 85% sản lượng tập trung ở
các nước Đơng Nam Á. Các nước nuôi nhiều tôm HCT là: Trung Quốc, Thái Lan,
Indonesia, Malayxia, Philipins, Ecuador, Mehico, Panama, Hondurat, Brazin, Mỹ [37],
Tốc độ tăng trưởng tôm nuôi thế giới đang phụ thuộc vào tơm HCT; đặc biệt việc phát
triển lồi tơm này ở châu Á là nhân tố quyết định.
Giai đoạn từ năm 2001 đến 2006, trong khi tôm sú chỉ duy trì ở một sản lượng
nhất định thì ở châu Á tôm HCT đã nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu tấn (năm 2006) và ước
đạt 1,8 triệu tấn (năm 2009) [13].

Tôm HCT cho thấy có một số ưu điểm so với những lồi tơm khác: tốc độ tăng
trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, khả năng chống chịu bệnh tật, thay đổi môi trường
tốt và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn hiệu quả hơn. Đồng thịi quy trình kỹ thuật ni tơm
HCT tương tự như tôm sú, mặc dù kỹ thuật nuôi tơm HCT vẫn có một số điểm khác
biệt cơ bản so với tôm sú. Với ưu thế thời gian nuôi ngắn, mật độ nuôi dày, năng suất
đạt cao, hiệu quả kinh tể và thu nhập tốt đã khuyến khích người dân quan tâm nuôi
tôm HCT nhiều hơn. Tất cà những điều đó khiến nghề ni tơm HCT trên thế giới
càng phát triển mạnh mẽ; xu hướng chung của thế giới là chuyển mạnh từ ni các lồi
tơm khác sang tơm HCT.


10

1.2.2. Tình hình nghiên cứu và ni tơm HCT ở Việt Nam
1.2.2.1. Một số cơng trình nghiên cứu
Trước năm 2001, các cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam về đối tượng này chưa
được thực hiện. Tháng 9/2001 Viện Nghiên cứu NTTS III tiến hành thuần dưỡng đàn
tôm HCT (105 con) để thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo [1], [24].
Năm 2003, Viện nghiên cứu NTTS II đã tiến hành đề tài thử nghiệm nuôi thâm
canh tôm HCT trên vùng ngọt hóa Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang ở quy mơ nông hộ
[20].

Năm 2003 -ỉ- 2004, Viện nghiên cứu NTTS III thực hiện đề tài “Nghiên cứu áp
dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm
HCT” [25].
Năm 2004, Ngô Anh Tuấn cùng nhóm nghiên cửu thuộc khoa NTTS- Đại học
Nha Trang đã triển khai đề tài “Nghiên cứu nuôi tôm bố mẹ và sinh sản nhân tạo tôm
HCT (Penaeus vannamei)”.
Năm 2005


2006, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật NTTS- Đại học

Nha Trang đã nhập một số tơm mẹ có nguồn gốc từ Hawaii về trại thực nghiệm NTTS
Cam Ranh tiếp tục nghiên cứu để hồn chỉnh quy trình cơng nghệ.
Năm 2007, Trung tâm Nghiên cửu ứng dụng kỹ thuật NTTS- Đại học Nha Trang
thực hiện đề tài: “Chuyển giao công nghệ sản xuất giống và nuôi thâm canh tôm HCT

(Litopenaeus vannamei) cho Quảng Bình”.
Năm 2008, Trường Đại học Nha Trang lập dự án “Xây dựng mơ hình áp dụng
tiến bộ kỹ thuật nuôi tôm HCT {Litopenaeus vannameỉ) phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Nghệ An".
Năm 2009, Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu NTTS I biên soạn tài liệu “Ni
thâm canh tơm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo mơ hình GAqP”.
Năm 2009, Viện nghiên cứu NTTS III đã phối họp với các Trung tâm giống, Chi
cục NTTS ở các tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế, Phú Yên, Ninh Thuận và Bình
Thuận thực hiện mơ hình ni thương phẩm tôm HCT FI - V3 - VN [31].
Năm 2010, nhóm nghiên cửu của Trường Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh) đã hồn thành nghiên cún về ứng dụng công nghệ Biofloc, với ưu thế
giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, tăng năng suất, tiết kiệm chi phí thức ăn cho
người ni tơm [28].


11

L2.2.2. Tình hình ni tơm HCT thương phẩm
Việt Nam cũng là một ừong những nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á di
nhập giống tôm HCT, nhưng lại là nước phát triển ni lồi này vào loại chậm trong
khu vực. Từ năm 1996 - 1997 một Việt kiều Mỹ là ông Trần Kia đã lập dự án xin nhập
giống tôm HCT về nuôi tại Bạc Liêu. Tuy nhiên, đến năm 2001 - 2002 Bộ Thủy sản
mới cho 3 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là Cơng ty Dun Hải (Bạc Liêu),

Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) và Công ty Asia Hawaii (Phú Yên) được nhập con
giống SPF có nguồn gốc từ Hawaii và Trung Quốc để nuôi thử nghiệm [20].
Tháng 4/2001 công ty Duyên Hải (Bạc Liêu) nhập 1 hiệu con giống (PLg, PL9) từ
Đài Loan về nuôi theo hình thức bán cơng nghiệp, mật độ ni 15 con/m2. Sau 125
ngày ni, tơm đạt khối lượng trung bình 25 -í- 30 con/kg, năng suất trung bình 3 tấn/
ha, tỷ lệ sống 70%, hệ số thức ăn FCR = 0,8. Tháng 4/2002, công ty đã tiến hành thử
nghiệm cho sinh sản nhân tạo giống tôm HCT và đã thành công. Từ đàn giống tạo ra,
tháng 6/2002 công ty đã thả nuôi trên 60 ao, mật độ nuôi 20 -ỉ- 25 con/m2, thu hoạch
đạt năng suất 2 + 3 tấn/ha, FCR = 0,8 + 1,2 [20].
Tháng 5/2002 Công ty Xuất khẩu thủy sản II Quảng Ninh đã đưa diện tích 8 ha
mặt nước vào nuôi tôm HCT. Con giống được nhập và ni theo quy trình ni tơm
HCT cơng nghiệp từ Quảng Đông - Trung Quốc. Mật độ thả giống 100 con/m2. Sau 3
tháng nuôi, năng suất đạt 5,5 tẩn/ha/vụ, FCR = 1,2, doanh thu đạt 270 hiệu đồng, lợi
nhuận đạt 50% [20].
Tại Phú Yên, tháng 7/2002 công ty TNHH Asia Hawaii Ventures nhập 90 vạn
PL6 sạch bệnh từ Hawaii (Mỹ) về để ni thương phẩm. Các ao ni có diện tích
2.000 m2, mật độ thả ni 15 + 20 con/m2, sử dụng thức ăn US Finest. Sau 90 ngày
nuôi tôm đạt khối lượng trung bình khoảng 20g/con, tỷ lệ sống ữên 80%. Tháng
3/2003 công ty đầu tư 3 triệu USD mở rộng vùng nuôi tôm ữên cát tại xã Mỹ Thắng
huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định [28].
Năm 2003 tổng diện tích ni tơm HCT của cả nước là 691 ha, sau 3 năm ni
diện tích tăng lên gấp gần 8 lần năm 2006 (5.446ha), trong đó tập trung ở hai khu vực
miền Bắc và miền Trung. Kể từ khi du nhập tôm HCT vào nuôi thương phẩm tại Việt
nam cho tới năm 2006 thì diện tích ni tơm HCT tại các tỉnh ven biển khu vực miền
Bắc vẫn chiếm ưu thế với 3.336 ha còn ở miền Trung đạt ở mức 2.110 ha. Đến cuối
năm 2007, diện tích ni tơm HCT trên cả nước là 6.100 ha [13].


12


Bảng 1.2. Diện tích ni tơm HCT (ha) giai đoạn 2002 - 2006 [13].
Địa phương

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Miền Bắc

444

1.109

1.100

3.336

Miền Trung

247

491

498

2.110


Miền Nam

0

0

0

0

Cả nước

691

1.600

1.598

5.446

* Diện tích và sản lượng tơm HCT giai đoạn 2008 - 2010:
Năm 2008 diện tích ni tơm HCT cả nước là 8.000 ha, năm 2009 diện tích ni
tăng lên 14.500 ha. Sang đến năm 2010 diện tích nuôi tôm HCT cả nước gần 25.400
ha (tăng 30% so với 2009). Quảng Ninh là tỉnh có diện tích ni thâm canh tôm HCT
thương phẩm lớn nhất (gần 4.000 ha) và các tỉnh Nam Trung Bộ với tổng diện tích
ni khoảng 7.000 ha [28].
Cùng với sự gia tăng về diện tích ni, sản lượng tơm HCT cũng liên tục tăng
qua từng năm. Năm 2008 sản lượng đạt 47.800 tấn, năm 2009 sản lựợng đạt 89.500
tấn. Sang đến năm 2010 sản lượng đạt 136.700 tấn (tăng 50% so với năm 2009).

* Giả trị tôm nuôi: Mặc dù mới được phép nuôi trên địa bàn cả nước 3 năm, sản
phẩm tôm HCT đã đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành tơm nói
riêng và cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung.
Năm 2009, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 300 triệu USD. Sang năm 2010 giá trị
xuất khẩu của riêng tôm chân trắng đã đạt 414,6 triệu USD, tăng gấp rưỡi so với năm
2009, bằng 20% giá trị xuất khẩu tơm nói chung và bằng 8% tổng giá trị xuất khẩu tất
cả các sản phẩm thủy sản trong năm. Thị phần của một loài như vậy là khơng hề nhỏ.
Ngồi ra cịn một sản lượng đáng kể tôm HCT tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tiểu ngạch.
Sự tăng trưởng liên tục cả diện tích ni, sản lượng và giá trị xuất khẩu chứng tỏ tôm
HCT đã có chỗ đứng vững chắc trong cơ cấu các đối tượng thủy sản ni ở Việt Nam
[28].
I.2.2.3. Tĩnh hình dich
ở tơm H CT
• bênh

Năm 2004, dịch bệnh trên tơm HCT đã xảy ra ở một sổ nơi như: Quảng Nam
(20ha), Bình Định (20ha), Ninh Bình. Tại Quảng Ngãi, sau khi nuôi thắng lợi ở vụ 1
và 2, một số nuôi vụ 3 và đã để tôm bị bệnh, gây chết hàng loạt trên 80% diện tích
ni (20 ha) với những triệu chứng như mềm vỏ, thân. Tôm nuôi ở một số nơi có hiện


×