Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

bai 20 Xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cacthe ki XXV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LỊCH SỬ. GIẢNG DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SVTH: HOÀNG THỊ THANH HẢI MSSV: 35610030 GVHD: ĐÀO THỊ MỘNG NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG I: TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO II: GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌCKĨ THUẬT 1. Giáo dục 2: Văn học 3: Nghệ thuật 4: Khoa học-kỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I: TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO Đề cao những nguyên tắc trong xã hội theo đạo lý. Nho giáo do ai sáng lập ? Giáo lý cơ bản của“Tam Nho giáo là gì? ngũ cương, thường Tam tòng, tứ đức”. Khổng Tử.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nho giáo chữ Quốc Hán trong - Du Tại nhậpsao vàoNho nướcGiáo ta từvà Trung sớm trởthuộc. thành hệ tư tưởng chính thời kỳ Bắc thống của Nho giai giáo cấpdần thống trị thành - Thời Lý, Trần dần trở lại không hệ tư nhưng tưởng chính thốngphổ củabiến giai trong cấp thống trị. Lànhân côngdân??? cụ sắc bén bảo vệ giai cấp thống trị Song không phổ biến trong nhân dân Từ cuối thế kỷ XIV giữ vị trí độc tôn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phật giáo • -Phật giáo du nhập vào nước ta từ. lâu đời • Là tôn giáo thịnh đạt nhất trong xã hội thời“ Thiên Lý, Trần, đượcphần coi như một hạ năm Quốcthì giáo. sư tăng chiếm một” • Chùa chiền mọc lên khắp nơi, sư sãi đông. • Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiền sư Sư Vạn Hạnh. Thị đệ tứ “Thân như điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy như lộ thảo đầu phô"..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tại sao Nho giáo lại không đi sâu vào nhân dân mà Phật giáo lại đi sâu vào đời sống nhân dân?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đạo giáo - Đạo giáo hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian( thần linh, vật linh, tục thờ Mẫu, tụng sùng bái anh hùng) được tự do phát triển trong thế kỷ X-XIV. - Đến cuối thế kỷ XIV bị hạn chế dần Lão Tử.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời kỳ này được gọi là: “ Tam giáo đồng nguyên” “ Tam giáo đồng quy”. => Sự phong phú về tôn giáo đã tạo ra bản sắc riêng của văn hóa Đại Việt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II: Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật 1: Giáo dục • Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Trình bày tình hình giáo dục • Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia của nước ta từ thế kỷ X-XV? đầu tiên.  Hình thành nền giáo dục đầu tiên. - Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia,ghi tên Tiến sĩ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quy chế thi cử Các khóa thi. Chức danh. Nội dung thi. 1.Thi Hương Hương Cống( Cử nhân) Mỗi khóa thi mỗi thí sinh phải Sinh đồ(tú tài) làm bài qua 2.Thi Hội Lấy từ trên xuống, ai đủ điểm 4trường(vòng) thì được vào sân vua dự kì thi Đình(Hội nguyên-người 1.Thi viết ám tả 2.Thi kinh nghi, đứng đầu) kinh nghĩa, 3.Thi Đình Chọn các loại tiến sĩ thơ, phú. Đệ nhất giáp(tam khôi) 3.Thi chế, Đệ nhị giáp(Hoàng giáp) chiếu, Đệ tam giáp(đồng tiến sĩ) biểu. 4.Thi đối sách.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BẢNG THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH THI CỬ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM Triều đại. Khoa thi Soá Tieán só Soá Traïng nguyeân. Lyù. 6. 11. 0. Trần. 14. 51. 9. Hồ. 2. 12. 0. Lê. 104. 1780. 27. Mạc. 21. 484. 10. Nguyễn. 38. 558. 0. Tổng cộng. 185. 2896. 46.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MỘT BUỔI HỌC XƯA.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM. BIA TIẾN SĨ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀN THỜ CHU VĂN AN BÀN THỜ KHỔNG TỬ VĂN MIẾU-BÁI ĐƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BIA TIẾN SĨ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2: Văn học. -Phát triển mạnh từ thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. -Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại Cáo… -Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.. Đặc điểm: + Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, Đặc tự hào dân tộc điểm thơ văn + Ca ngợi những chiến oai hùng, cảnh các thế kỷcông X-XV? đẹp của quê hương, đất nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3: Nghệ thuật • Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý-Trần-Hồ thế kỷ X-XV theo tựutháp đền. hướngNhững Phật giáothành gồm chùa, vềkhắc: nghệ ta • Điêu gồmthuật nhữngnước công trình chạm khắc,các trang trí có họa?tiết trong thế kỷnhiều X-XV độc đáo • Nghệ thuật sân khấu ca múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MỘT SỐ HỌA TIẾT HOA VĂN RỒNG THỜI LÝ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VẠC PHỔ MINH. THÁP BÁO THIÊN. CHUÔNG QUY ĐIỀN. TƯỢNG PHẬT CHÙA QUỲNH LÂM.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CộtHóa) Thành Chùa nhà HồMột ( Thanh. Lan can đá chạm rồng tại thềm Chùa điện DâuKính ( Bắc Ninh) Thiên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phim thành nhà Hồ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số trò chơi dân gian. Múa rối nước. Hát quan họ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hát tuồng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đấu vật.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Một số nhạc cụ dân tộc. Sáo Trúc. Đàn nhj Đàn bầu. Đàn tranh. Trống đế. Trống cái. Trống cơm. Đàn nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhận xét • Văn hóa Đại Việt thế kỷ X-XV Em có nhận xét gì về văn hóa dân phát triển phong phú, đa dạng. tộc trong các thế kỷ X-XV??? • Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4:Khoa học - kỹ thuật Lịch sử. Bộ Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu, Nam Sơn thực lục, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư( Ngô Sĩ Liên).. Địa lý. Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ. Toán. Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.. Quân sự. Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đại Việt sử ký toàn thư. Hồng Đức bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Súng thần cơ thời Hồ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập củng cố Câu 1: Đặc điểm của văn hóa dân tộc thế kỉ X – XV là: a) Phát triển phong phú và đa dạng b) Chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài c) Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian d) Tất cả các câu trên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Thành tựu văn hóa nào sau đây được gọi là “Tứ đại khí” của nước ta? a) Tháp Phổ Minh, Chuông Quy Điền, chùa Dâu, chùa Một Cột b) Tháp Phổ Minh, Chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên, chùa Quỳnh Lâm. c) Chùa Dâu, Tháp Chàm, chuông Quy Điền, d) Tháp Báo Thiên. e) Tất cả các câu trên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 3. Nội dung thơ văn từ thế kỉ X –XV phản ánh nội dung gì?. a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước b. Ca ngợi các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 4: Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên đúng nhất là gì và được vẽ vào thời vị vua nào? a. Hồng Đức bản đồ - thời vua Lê Thánh Tông b. Bản đồ Dư địa chí – thời vua Lý Thánh Tông c. Hồng Đức bản đồ - thời vua Lê Thái Tông d. Bản đồ Dư địa chí – thời vua Lê Thánh Tông.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 5: Hãy nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp :. Cột A. Cột B. Phật giáo được coi là quốc giáo dưới triều đại. Hồ. Nho giáo được coi là quốc giáo dưới triều đại. Lý –Trần. Bia tiến sĩ được dựng từ năm. 1484. Súng thần cơ được phát minh thời. 1075. Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức năm. Lê Sơ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> MỘT SỐ CÔNG TRÌNH PHẬT GIÁO TIÊU BIỂU. Tượng phật. CHÙA MỘT CỘT ( CHÙA HIÊN HỰU).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tháp Báo Thiên. Tháp Phổ MInh( Nam Định).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chùa Thái Lạc ( Hưng Yên). Chùa Long Đội( Hà Nam).

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> SÔNG NÚI NƯỚC NAM. Lý Thường Kiệt.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO. NGUYỄN TRÃI.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

×