Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Nguyên nhân và triệu chứng bệnh Viễn thị doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.6 KB, 6 trang )

Nguyên nhân và triệu chứng bệnh Viễn thị

Viễn thị là gì ?
Là sự sai lệch về khúc xạ khiến khi mắt ở trong trạng thái nghỉ ngơi, các tia
sáng tới song song vào mắt sẽ hội tụ ở phía sau võng mạc.

Muốn thấy rõ, mắt phải điều tiết để đưa ảnh từ sau về đúng trên võng mạc.

Viễn thị có những triệu chứng gì ?

- Có khá nhiều biểu hiện chủ quan của mắt viễn thị, phổ biến nhất là mỏi mắt.
Người viễn thị đầu tiên cảm thấy nhìn gần khó khăn, trong khi nhìn xa còn rất tốt.

- Viễn thị cũng hay gây ra cảm giác nặng ở trán, đau ở thái dương, đôi khi nhức
đầu thực sự, và muốn nhìn rõ, mắt phải cố gắng điều tiết, như vậy thường kèm theo sự
co kéo các cơ trán, lông mày và mi, khiến cho mắt người viễn thị có những nếp nhăn
tạo nên một dạng riêng gọi là " bộ mặt viễn thị ".

- Mắt viễn thị luôn luôn có xu hướng quay vào trong, rất " hoạt động " cho ta
một cảm giác là đôi mắt rất tinh.

- Bên cạnh những biểu hiện của mắt viễn thị như chúng tôi đã kể ở trên thì hậu
quả rất thường gặp là lé, bao giờ cũng lé trong.

- Sau hết là bệnh glô-côm rất thường thấy trên những người viễn thị. Người ta
cho là do thể mi to, tiền phòng hẹp trong mắt viễn thị là điều kiện thuận lợi để phát
sinh bệnh này.

Nguyên nhân nào gây viễn thị ?

- Song song với quá trình phát triển, trục nhãn cầu cũng dài ra, con mắt có kích


thước bình thường và trở thành chính thị. Bởi vậy, viễn thị cũng là một giai đoạn phát
triển của mắt trước khi thành chính thị.

- Ở một số người thì sự phát triển này ngừng lại, con mắt bị ngắn, đó là nguyên
nhân chính của viễn thị, gọi là viễn thị do trục chiếm hơn 90% tổng số viễn thị.

- Ngoài ra viễn thị còn có những nguyên nhân khác như khi mổ lấy thể thủy
tinh bị đục, giác mạc bị dẹt do sẹo. Những loại này chiếm tỷ lệ ít.

Ðiều trị viễn thị ra sao ?

Người ta cũng đã nêu ra nhiều cách nhưng tất cả đều như vô hiệu. Ðiều chỉnh
bằng kính là phương pháp tốt nhất, hợp lý nhất làm cho thị lực tăng.


Viễn thị ở trẻ em

Phụ huynh nên nghĩ đến viễn thị nếu trẻ bắt đầu đi học tự nhiên bị lé.
Cũng nên cảnh giác với tật này nếu trẻ vào cấp 1 không chịu học mà chỉ thích
chơi ngoài trời, lại hay kêu mỏi mắt, nhức đầu hoặc không diễn tả được.
Nhiều người nghĩ đơn giản rằng viễn thị là chỉ nhìn được xa, cũng như cận thị
là chỉ nhìn được gần. Điều đó chỉ đúng một phần, vì khi bị viễn
thị nặng thì người
bệnh nhìn xa cũng không rõ, nghĩa là mắt
nhìn mờ cả xa lẫn gần, càng nhìn gần lại
càng mờ. Đến hiệu kính thử mắt, không có kính nào giúp nhìn rõ.
h sẽ hiện đằng sau phim và bị mờ. Ngược lại, với
cận thị, ảnh hiện ở phía trước võng mạc. Cận thị là do mắt hội tụ quá nhiều, trong khi
viễn thị là do mắt có độ hội tụ yếu.
u tiết, tức là các cơ mắt phải co kéo để

thủy tinh thể tăng độ hội tụ, đưa ảnh từ phía sau hiện trên võng mạc. Hậu quả của việc
điều tiết thường xuyên là làm mỏi và nhức mắt.
đó,
khi ảnh hiện đúng trên võng mạc thì mắt không tăng trưởng nữa và trở nên bình
thường. Tuy nhiên, nếu vì lý do nào đó, mắt không tăng trưởng, trẻ sẽ bị viễn thị.
ần
khi trẻ ngày một lớn. Đến 2-3 tuổi, độ viễn khoảng 3 độ. Nếu ở tuổi này, mắt không
hoặc ít phát triển thì sẽ bị viễn thị. Viễn thị thường gặp ở tuổi bắt đầu học cấp 1.
nhức đầu, đôi khi đỏ mắt nếu cố gắng nhìn lâu. Mắt có khuynh hướng quay vào trong
Về phương diện quang học, viễn thị có nghĩa là khi nhìn một vật ở xa, ảnh hiện
ở đằng sau mắt, chứ không hiện ngay trên võng mạc. Cũng giống như trong chụp ảnh,
khi đo khoảng cách không đúng, ản
Muốn nhìn rõ, mắt phải thường xuyên điề
Nguyên nhân của tật viễn thị thường là do mắt quá nhỏ, trục trước sau của mắt
quá ngắn, do đó ảnh hiện ra sau võng mạc. Theo thời gian, khi trẻ lớn lên, mắt sẽ tăng
dần kích thước cùng chiều cao thân thể và độ viễn thị giảm dần. Đến một lúc nào
Bình thường, trẻ em mới sinh ra luôn luôn bị viễn thị và độ viễn sẽ giảm d
Cách nhận biết trẻ bị viễn thị: Trẻ đọc sách hay nhìn gần bị mỏi mắt, nhức mắt,

×