Tải bản đầy đủ (.docx) (175 trang)

giao an lop 5 tuan 1317 da tich hop day du giam tai cua Nguyenduc Duy Truong TH Le Thanh tong TP Cao lanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 175 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIÀNG TUẦN 13.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày tháng năm 20... Tieát 61 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: - Thực hiện cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 2, 4 a . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh sửa bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: - Lớp nhận xét. - Luyeän taäp chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập - Học sinh đọc đề. phaân. - Hoïc sinh laøm baøi. Baøi 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. thuaät tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. + –  soá thaäp phaân. - Học sinh sửa bài. Baøi 2: 78,29  10 ; 265,307  100 • Giaùo vieân choát laïi. 0,68  10 ; 78, 29  0,1 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 265,307  0,01 ; 0,68  0,1 0,1. - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một bước đầu nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, tổng các số thập phân với số thập 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Hoïc sinh laøm baøi. phaân. Baøi 4 : - Học sinh sửa bài. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc quy taéc - Nhaän xeùt keát quaû..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> một số nhân một tổng và ngược lại một toång nhaân moät soá? • Giaùo vieân choát laïi: tính chaát 1 toång nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).. - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt - Hoïc sinh giaûi – 1 em gioûi leân baûng. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.. - Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung oân taäp. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi ñua giaûi toán nhanh. 5. Toång keát – daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 25 :. TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Muïc tieâu: - Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.(trả lời CH 1, 2, 3b). - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm nhỏ. - Tự bộc lộ IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : “Người gác rừng tí hon” b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc.. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - HS nghe. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt HS đọc nối tiếp từng - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? đoạn. - GV y/c HS tiếp nối nhau đọc trơn từng + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? đoạn. + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại - Sửa lỗi cho học sinh. + Đoạn 3 : Còn lại . - Giaùo vieân ghi baûng aâm caàn reøn. - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Ngaét caâu daøi. - Học sinh phát âm từ khó. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. b. 2: Tìm hieåu baøi • * Tổ chức cho học sinh thảo luận.. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhoû thaéc maéc theá naøo - Giaùo vieân ghi baûng : khaùch tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1. • * Giaùo vieân choát yù. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. • Giaùo vieân choát yù. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia vieäc baét troäm goã ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Thö kí ghi yù kieán vaøo phieáu - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhoùm nhaän xeùt. - Học sinh đọc đoạn 1. -Hơn chục cây to bị chặt thành từng khuùc daøi; boïn troäm goã baøn nhau seõ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buoåi toái. -Tinh thaàn caûnh giaùc cuûa chuù beù - HS đọc đoạn 2 - HS trả lời - Các nhóm trao đổi thảo luận -Sự thông minh và dũng cảm của câu beù - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho hoïc sinh nhaän xeùt. - Neâu yù 3. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật coù ích. + Em đã làm gì để BVMT nơi em sống. c. Thực hành: HDHS đọc diễn cảm. - GVHDHS rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. d. Áp dụng - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giaùo vieân phaân nhoùm cho hoïc sinh reøn. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - GD HS phải biết nâng cao ý thức BVMT. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.. - HS đọc đoạn 3 - Sự ý thức và tinh thần dũng cảm cuûa chuù beù - Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm cuûa moät coâng daân nhoû tuoåi . - HS nghe có thể trả lời : BVMT,… - HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần reøn. - Đọc cả bài. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.. Rút kinh nghiệm :. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIAØ – YEÂU TREÛ (T1). I. Muïc tieâu: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện kính trong người già, yêu thương em nhỏ. * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 học sinh trả lời. 1. Khám phá: Đọc ghi nhớ. - 2 hoïc sinh. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ. - Lớp lắng nghe. 2. Kết nối - Thaûo luaän nhoùm 6, phaân - Đọc truyện “Sau đêm mưa”. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội công vai và chuẩn bị vai theo noäi dung truyeän. dung truyeän. - Các nhóm lên đóng vai. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ - Đại diện trình bày. vaø em nhoû? - Tránh sang một bên nhường + Taïi sao baø cuï laïi caûm ôn caùc baïn nhoû? bước cho cụ già và em nhỏ. + Em suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa caùc baïn nhoû? - Baïn Höông caàm tay cuï giaø  Keát luaän: và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những - Vì bà cụ cảm động trước việc phù hợp với khả năng. hành động của các bạn nhỏ. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện - Học sinh nêu. của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, - Lớp nhận xét, bổ sung. là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. GV nêu: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến người già và em nhỏ, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh.  Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhoû.  Cách a, b, c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chaêm soùc em nhoû..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Công việc về nhà Chuaån bò: Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân toäc ta theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). - Laøm vieäc caù nhaân. - Vaøi em trình baøy caùch giaûi quyeát. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 hoïc sinh .. Rút kinh nghiệm :. @&?. Tieát 62 :. Thứ ba ngày tháng năm 20... TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 2, 3 (b), 4 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phaân, bieát vaän duïng quy taéc nhaân moät.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán.  Baøi 1: • Tính giá trị biểu thức. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy tắc trước khi làm bài.  Baøi 2: • Tính chaát. a  (b+c) = (b+c)  a - Giaùo vieân choát laïi tính chaát 1 soá nhaân 1 toång. - Cho nhieàu hoïc sinh nhaéc laïi.  Baøi 3: - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi Quy taéc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaêc laïi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cuûng coá kyõ naêng nhaân nhaåm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001.  Baøi 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giaûi. - Giaùo vieân choát caùch giaûi.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 3b , 4/ 62. - Chuaån bò: Chia moät soá thaäp phaân cho một số tự nhiên. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài theo cột ngang cuûa pheùp tính – So saùnh keát quaû, xaùc ñònh tính chaát. - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - Học sinh sửa bài. - Neâu caùch laøm: Neâu caùch tính nhanh,  tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. - Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết quaû tìm x. - 1 hoïc sinh laøm baøi treân baûng (cho keát quaû). - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Thi ñua giaûi nhanh. - Baøi taäp : Tính nhanh: 15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 13 :. CHÍNH TAÛ (NHỚ -VIẾT) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Muïc tieâu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm BT 2b. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ - Giaùo vieân nhaän xeùt. ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x 3. Giới thiệu bài mới: hoặc âm cuối t/ c đã học. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ viết. - HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ - GV cho HS đọc một lần bài thơ. raøng – daáu caâu – phaùt aâm (10 doøng đầu). + Baøi coù maáy khoå thô? - Học sinh trả lời (2). + Vieát theo theå thô naøo? - Luïc baùt. + Những chữ nào viết hoa? + Vieát teân taùc giaû? - Neâu caùch trình baøy theå thô luïc baùt. - Nguyễn Đức Mậu. • Giaùo vieân chaám baøi chính taû. - Học sinh nhớ và viết bài.  Hoạt động 2: HDHS luyện tập. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi *Bài 2b: Yêu cầu đọc bài. tập soát lỗi chính tả. • Giaùo vieân nhaän xeùt. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng coù phuï aâm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhoùm mình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân – Ñieàn vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x..  Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuaån bò: “Chuoãi ngoïc lam”. Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 25. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Muïc tieâu: - Hiểu được “khu bảo tồn sinh học”qua đoạn văn gọi ý ở BT1 - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mội trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to laøm baøi taäp 2, baûng phuï. HS: Xem baøi hoïc. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giaùo vieân nhaän xeùtù 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài MRVT: Bảo vệ môi trường. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trường”. * Baøi 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn ña daïng sinh hoïc” nhö theá naøo? • Giaùo vieân choát laïi: Ghi baûng: khu baûo toàn ña daïng sinh hoïc.. * Baøi 2:GV phaùt buùt daï quang vaø giaáy khoå to cho 2, 3 nhoùm - • Giaùo vieân choát laïi c. Thực hành: Hướng dẫn HS biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. -Cuối BT2a: GDHS có những hành vi đúng đắn BVMT xung quanh.. * Baøi 3: - GV gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giaùo vieân choát laïi  GV nhaän xeùt + Tuyeân döông. d. Áp dụng - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - Hoïc baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu baûo toàn ña daïng sinh hoïc nhö theá naøo?” - Đại diện nhóm trình bày. - Hoïc sinh neâu: Khu baûo toàn ña dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. - HS đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Thi ñua 2 daõy)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 13 :. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Muïc tieâu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Có thái độ đúng với những tình huống cụ thể. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã chứng kiến hoặc tham gia) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải IV. Phương tiện dạy học + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – - HS kể lại những mẫu chuyện về thái độ). bảo vệ môi trường. 2. Dạy bài mới a. Khám phá/ Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh tìm - HS lần lượt đọc từng đề bài. đúng đề tài cho câu chuyện của mình. - - HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc - Có thể HS kể những câu chuyện của những người xung quanh để bảo vệ làm phá hoại môi trường. môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - HS lần lượt nêu đề bài. • GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. • Yêu cầu HS xác định dạng bài kể chuyện. + Giới thiệu câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. • Yeâu caàu hoïc sinh tìm ra caâu chuyeän cuûa mình. GV nêu: Cả hai đề đều nói về những việc làm BVMT c. Thực hành: Hướng dẫn HS xây dụng coát truyeän, daøn yù.. - Choát laïi daøn yù. . Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. Nhaän xeùt, tuyeân döông.. d. Áp dụng: - Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. - Neâu yù nghóa caâu chuyeän. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Quan saùt tranh keå chuyeän”. Rút kinh nghiệm :. + Dieãn bieán chính cuûa caâu chuyeän. (taû caûnh nôi dieãn ra theo caâu chuyeän) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. + Keát luaän: - Hoïc sinh khaù gioûi trình baøy. - Trình baøy daøn yù caâu chuyeän cuûa mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. - Hoïc sinh keå laïi maãu chuyeän theo nhoùm (Hoïc sinh gioûi – khaù – trung bình). - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh choïn. - Hoïc sinh neâu.. @&?. Tieát 63 :. Thứ tư ngày tháng năm 20.. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. - HS làm BT 1, 2 . II. Chuaån bò: + GV: Quy taéc chia trong SGK. + HS: Bài soạn, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc nắm được quy tắc chia một số thập phân thầm – Phân tích, tóm tắt. - Hoïc sinh laøm baøi. cho một số tự nhiên. 8, 4 : 4 = 84 dm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm 84 4 kieám quy taéc chia. 04 21 ( dm ) - Ví dụ: Một sợi dây dàiù 8, 4 m được 0 chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi 21 dm = 2,1 m đoạn dài bao nhiêu mét ? 8, 4 4 - Yêu cầu học sinh thực hiện 0 4 2, 1 ( m) 8, 4 : 4 0 - Học sinh tự làm việc cá nhân. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch - Hoïc sinh giaûi thích, laäp luaän vieäc thực hiện. đặt dấu phẩy ở thương. - Giaùo vieân choát yù: - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học - Học sinh nêu miệng quy tắc. - Hoïc sinh giaûi. sinh ruùt ra quy taéc chia. 72 , 58 19 - Giaùo vieân neâu ví duï 2. 15 5 3 , 82 - Giaùo vieân treo baûng quy taéc – giaûi 0 38 thích cho học sinh hiểu các bước và 0 nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. - Hoïc sinh keát luaän neâu quy taéc. - Giaùo vieân choát quy taéc chia. - 3 hoïc sinh. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhieân.  Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi quy tắc tìm thừa số chưa biết? -   Hoạt động 3: Củng cố - Cho hoïc sinh neâu laïi caùch chia soá thaäp phân cho số tự nhiên. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giaûi nhanh baøi taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Laøm baøi 3 / 64. - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhoùm thi ñua. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh thi đua sửa bài. - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”. - Hoïc sinh tìm caùch giaûi. - Học sinh giải vào vở. _HS chơi trò “Bác đưa thư” để tìm kết quả đúng và nhanh 42, 7 : 7. KHOA HOÏC NHOÂM. Tieát 25. I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. *Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhoâm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhoâm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, choïn - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. hoïc sinh traû baøi. - Hoïc sinh coù soá hieäu may maén traû lời. - Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. - Học sinh viết tên hoặc dán tranh * Bước 1: Làm việc theo nhóm. ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. * Bước 2: Làm việc cả lớp.  GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi - Các nhóm treo sản phẩm cử người để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ trình bày. của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 soá boä phaän cuûa phöông tieän giao thoâng…  Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, * Bước 2: tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm - Làm việc cả lớp.  GV kết luận: Các đồ dùng bằng đó. nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có - Đại diện các nhóm trình bày kết ánh kim, không cứng bằng sắt và quả. Các nhóm khác bổ sung. đồng.  Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo chæ daãn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập.  GV keát luaän : •- Nhôm là kim loại. Nhoâm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chaát : +Maøu traéng baïc, aùnh kim, coù theå keùo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện vaø nhieät toát +Khoâng bò gæ, moät soá a-xít coù theå aên moøn nhoâm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> •- Không nên đựng thức ăn có vị chua laâu, deã bò a-xít aên moøn. -GV nêu: Việc khai thác hợp lí nguồn tài nguyên là góp phần BVMT.  Hoạt động 4: Củng cố - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuẩn bị: Đá vôi Rút kinh nghiệm :. Tieát 26 :. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm, hoïc sinh khaùc goùp yù.. - Thi ñua: Tröng baøy caùc tranh aûnh về nhôm và đồ dùng của nhôm?. TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. I. Muïc tieâu: - Biết đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa. - Hiểu ND: Nguyên nhân khiến cho rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi đọc phục hồi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. + HS: Bài soạn. SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc cả bài - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. HDHS đọc đúng văn baûn kòch. - Luyện đọc. - Giaùo vieân reøn phaùt aâm cho hoïc sinh. - Yêu cầu học sinh giải thích từ: troàng – choàng sừng – gừng •- Giáo viên đọc mẫu. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?. vaên. - HS ñaët caâu hoûi – Hoïc sinh trả lời. - HS nghe. - Lần lượt học sinh đọc bài. - Hoïc sinh phaùt hieän caùch phaùt aâm sai cuûa baïn: tr – r. - Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn. - Hoïc sinh theo doõi. - Hoïc sinh neâu caùch chia đoạn. - HS nghe - 3 đoạn: - Đoạn 1: Trước đây … sóng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng lớn. đoạn. - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn - Cho học sinh đọc chú giải SGK. Mờ. - Y/c 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn. - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê b. 2: Tìm hieåu baøi ñieàu. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - HS đọc chú giải SGK + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc - 1, 2 học sinh đọc. phá rừng ngập mặn? - Giaùo vieân choát yù. - Caùc nhoùm thaûo luaän – Thö kí ghi vaøo phieáu yù kieán cuûa baïn. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Nguyeân nhaân: chieán tranh – + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào quai đê lấn biển – làm đầm trồng rừng ngập mặn? nuoâi toâm. - Giaùo vieân choát. - Haäu quaû: laù chaén baûo veä ñeâ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. bieånkhoâng coøn, ñeâ ñieàu bò - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi xói lở, bị vỡ khi có gió bão. được phục hồi. - Học sinh đọc - Vì laøm toát coâng taùc thoâng - Giaùo vieân choát yù. tin tuyeân truyeàn. • Giáo viên đọc cả bài. - Hiểu rõ tác dụng của rừng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù chính caû baøi. -GV giúp HS hiểu nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng. Tác dụng của việc phục hồi rừng ngập mặn. c. Thực hành: HDHS thi đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. d. Áp dụng - Thi ñua: Ai hay hôn? Ai dieãn caûm hôn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất? - Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “OÂn taäp”.. Rút kinh nghiệm :. ngaäp maën. - Học sinh đọc - Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. - Sản lượng thu hoạch hải saûn taêng nhieàu. - Các loại chim nước trở nên phong phuù.. - Lần lượt học sinh đọc. - Lớp nhận xét. - Thi đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp giọng diễn caûm. - Nêu đại ý. - Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? - Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng. - Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - 2, 3 học sinh thi đọc diễn caûm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Học sinh 2 dãy đọc + đặt caâu hoûi laãn nhau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tieát 25 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình). I. Muïc tieâu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả người thường gặp (BT2). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,… - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại IV. Phương tiện dạy học + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia ñình. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ - Cả lớp đọc thầm. giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của hình của nhân vật với nhau, giữa các chi bài văn tả người. tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện - Học sinh trao đổi theo cặp, trình tính caùch nhaân vaät. bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. * Baøi 1: - Dự kiến: Tả ngoại hình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caáu taïo cuûa bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Baøi “Baø toâi” Giaùo vieân choát laïi: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Gioïng noùi traàm boång – ngaân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dòu hieàn – khoù taû – aùnh leân tia saùng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuoân maët: hình nhö vaãn töôi treû, dòu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Baøi “Chuù beù vuøng bieån” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  noäi taâm. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh coù daøn yù rieâng. * Baøi 2: • Giaùo vieân nhaän xeùt. • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laäp daøn yù chi tiết với những em đã quan sát.. - Maùi toùc cuûa baø qua con maét nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Caâu 2: taû maùi toùc cuûa baø: ñen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nhận xét cách diễn đạt caâu – quan heä yù – taâm hoàn töôi treû cuûa baø. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hoûi. - Hoïc sinh nhaän xeùt quan heä yù chaët cheõ – bôi loäi gioûi – thaân hình deûo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan daï.. - Học sinh đọc to bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quaû quan saùt. - Hoïc sinh laäp daøn yù theo yeâu caàu baøi 3. - Dự kiến: a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật ñònh taû. b) Thaân baøi: • Giaùo vieân nhaän xeùt. + Taû khuoân maët: maùi toùc – caëp d. Áp dụng maét. - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn + Tả thân hình: vai – ngực – bụng văn tả ngoại hình 1 người em thường – cánh tay – làn da. gaëp. + Tả giọng nói, tiếng cười. - Giaùo vieân nhaän xeùt. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính - Nhaän xeùt tieát hoïc. caùch cuûa nhaân vaät. - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. c) Kết luận: tình cảm của em đối.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả với nhân vật vừa tả. ngoại hình) - Hoïc sinh trình baøy. - Cả lớp nhận xét. Bình chọn bạn diễn đạt hay. Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ năm ngày Tieát 64 :. tháng năm 20... TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Giuùp hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 3 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï, VBT. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh lần lượt sửa bài - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên. * Baøi 1: • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia. • Giaùo vieân choát laïi: Chia moät soá thaäp phân cho một số tự nhiên.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thaàm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hoïc sinh laøm baøi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh nêu kết quả củng cố quy tắc chia thông qua bài toán - Cả lớp nhận xét. có lời văn. * Baøi 3: - HS leân baûng •Löu yù : Khi chia maø coøn soá dö, ta coù theå vieát theâm soá 0 vaøo beân phaûi soá dö roài - Học sinh lên bảng sửa bài – Lần tieáp tuïc chia lượt học sinh đọc kết quả.  Hoạt động 3: Củng cố. - Hoïc sinh nhaéc laïi chia soá thaäp phaân cho số tự nhiên. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 3, 4 SGK 65 - Chuaån bò: Chia soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. LTVC Tieát 26 LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. Muïc tieâu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2). - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việt so sánh hai đoạn văn (BT3). * Học sinh khá giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài tập. - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Traêng quaàng thì haïn, traêng taùn thì möa. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài “Luyện tập quan hệ từ”. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu taùc duïng cuûa chuùng. * Baøi 1: - Giaùo vieân choát laïi – ghi baûng. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.. *Baøi 2: • Giaùo vieân giaûi thích yeâu caàu baøi 2. - Chuyeån 2 caâu trong baøi taäp 1 thaønh 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.. * Baøi 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong caâu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hôn?  Giaùo vieân choát laïi: Caàn duøng quan heä từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. - GV nêu cả 3 BT đều nói về ý thức. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Hoïc sinh neâu yù kieán - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh trình baøy vaø giaûi thích theo yù caâu. - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà coøn lan ra … … c) …chẵng những ở hầu hết …mà rừng ngập mặn còn … - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Nêu lại ghi mối quan hệ từ. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BVMT. d. Áp dụng - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 13 :. ÑÒA LÍ COÂNG NGHIEÄP (tt). I . Muïc tieâu : - Nêu những tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí minh. - Sử dụng bàn đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bảng đồ Hà Nội ,Thành Phố Hồ Chí minh,Đà Nẵng,… * HS khá, giỏi:+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành Phố Hồ Chí minh. + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Kinh tế VN +HS : Tranh, aûnh veà moät soá ngaønh coâng nghieäp III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Coâng nghieäp “. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -. Haùt - Hoïc sinh TLCH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhaän xeùt Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 1. Phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp - HS TLCH ở mục 3 SGK  Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - HS trình baøy keát quaû thaûo luaän * Bước 1: * Bước 2 : Keát luaän : + Coâng nghieäp phaân boá taäp trung chuû yếu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phaân boá caùc ngaønh : khai thaùc khoáng sản và điện Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : - HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý - GV treo baûng phuï ở cột A với cột B A –Ngaønh CN B- Phaân boá 1. Ñieän(nhieät ñieän ) 2. Ñieän(thuûy ñieän) 3.Khai thaùc khoáng sản 4. Cô khí, deät may, thực phẩm 2. Các trung tâm công nghiệp lớn Họat động cá nhân. của nước ta - HS laøm caùc BT muïc 4 SGK  Hoạt động 3: (làm việc theo cặp) - HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ • * Bước 1 : các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta . * Bước 2 : Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GDHS xử lí chất thải công nghiệp. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: “Giao thoâng vaän taûi ”. Rút kinh nghiệm : .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> @&?. Tieát 65 :. Thứ sáu ngày tháng năm 20.. TOÁN CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO 10, 100, 1000. I. Muïc tieâu: - Biết chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. - HS làm BT 1, 2 (a ,b), 3 . II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to A 4, phaán maøu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt sửa bài nhà . - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phaân cho 10, 100, 1000. - Học sinh đọc đề. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Dự kiến: hiểu và nắm được quy tắc chia một số + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 thaäp phaân cho 10, 100, 1000. 02 3 4,231 Ví duï 1: 031 42,31 : 10 010 • Giaùo vieân choát laïi: 0 + Caùc keát quaû cuøa caùc nhoùm nhö theá + Nhoùm 2: 42,31  0,1 – 4,231 naøo? Giaûi thích: + Các kết quả đúng hay sai? + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách + Caùch laøm naøo nhanh nhaát? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thực hiện thực hiện của nhóm 1,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thaäp phaân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng caùch, neâu caùch tính nhanh nhaát. Toùm: STP: 10  chuyeån daáu phaåy sang beân trái một chữ số. Ví duï 2: 89,13 : 100. nhoùm em khoâng caàn tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia moät soá thaäp phaân cho 10. - Hoïc sinh laëp laïi: Soá thaäp phaân: 10 chuyeån daáu phaåy sang beân trái một chữ số. - Hoïc sinh laøm baøi. • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận caùch, neâu caùch tính nhanh nhaát. xeùt. Choát yù : STP: 100  chuyeån daáu phaåy - Hoïc sinh neâu: STP: 100  sang bên trái hai chữ số. chuyeån daáu phaåy sang beân traùi hai • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên chữ số. baûng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân - Học sinh nêu ghi nhớ. cho 10, 100, 1000. - Học sinh đọc đề. * Baøi 1: - Hoïc sinh laøm baøi. • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên cho học sinh sửa miệng, - Học sinh nêu: Chia một số thập dùng bảng đúng sai. phaân cho 10, 100, 1000…ta chæ vieäc * Baøi 2: nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh lần lượt đọc đề. nhaân nhaåm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Hoïc sinh laøm baøi. * Baøi 3: - Học sinh sửa bài. Giaùo vieân choát laïi. - Hoïc sinh so saùnh nhaän xeùt. - HS đọc đề bài  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh sửa bàivà nhận xét 5. Toång keát - daën doø: Hoïc sinh thi ñua tính: - Laøm baøi nhaø 1, 2, 3, 4/ 66. 7,864  0,1 : 0,001 - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KHOA HOÏC Tieát 26 ĐÁ VÔI I. Muïc tieâu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Quan sát, nhận biết đá vôi. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Nhoâm. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời. hoïc sinh leân traû baøi.  Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với các - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá * Bước 1: Làm việc theo nhóm. vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Caùc nhoùm treo saûn phaåm leân baûng - Keát luaän : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi và cử người trình bày. với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Haø Taây), Phong Nha (Quaûng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… * Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vaät. Thí nghieäm + Bước 1: Làm việc theo nhóm. Mô tả hiện tượng - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm Keát luaän việc điều khiển các bạn làm thực.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hành theo hướng dẫn ở mục thực hành 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội SHK trang 49. -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội + Bước 2: - Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản cuûa hoïc sinh chöa chính xaùc. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc agặp a-xít thì sủi bọt. xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội không có phản ứng với a- GV nêu: việc khai thác đá vơi làm xít. nguyên liệu để lát tường, tạc tượng, - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. nung vôi, sản xuất xi măng,…nếu - Hoïc sinh neâu. không có kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự - Học sinh trưng bày + giới thiệu cạn kiệt tài nguyên núi đá vôi, làm thay đổi cảnh quang mơi trường và trước lớp. quá trình khai thác sử dụng đá vôi để sản xuất các nguyên liệu nói trên có thể dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. * Hoạt động 3: Củng cố. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc? - Thi ñua: Tröng baøy tranh aûnh veà caùc dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngoùi”. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tieát 26:. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. Muïc tieâu: - Biết viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, … - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại IV. Phương tiện dạy học + GV: + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới - Cả lớp nhận xét. a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. * Baøi 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu - Cả lớp đọc thầm. hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc hoặc ý chưa phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ phần thân bài. daøy, chieàu daøi. - Cả lớp nhận xét. + Hình daùng. - Đen mượt mà, chải dài như dòng + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái suối – thơm mùi hoa bưởi. nhìn. - Ñen lay laùy (vaãn coøn saùng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến + Khuoân maët. thöông yeâu. • Giaùo vieân nhaän xeùt. - Phuùng phính, hieàn haäu, ñieàm c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh dựa đạm. vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn sinh viết được một đoạn văn tả ngoại (chọn 1 đoạn của thân bài). hình của một người thường gặp. - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết * Baøi 2: theo nội dung câu chủ đề. • Người em định tả là ai? - Lần lượt đọc đoạn văn. • Em định tả hoạt động gì của người đó? - Cả lớp nhận xét. • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? - Học sinh đọc yêu cầu bài. • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát - Học sinh làm bài. hoạt động đó? - Diễn đạt bằng lời văn. d. Áp dụng - Giaùo vieân nhaän xeùt – choát. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Hoạt động lớp. - Chuaån bò: “Laøm bieân baûn baøn giao”. - Bình chọn đoạn văn hay. - Phaân tích yù hay. Rút kinh nghiệm :. Tieát 13 : LỊCH SỬ “THAØ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Muïc tieâu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn dân kháng chiến. + Cuộc kháng chiến đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Chuaån bò: + GV: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm ngheøo”. - Học sinh trả lời (2 em). - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” vaø “giaëc doát” nhö theá naøo? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc - HS nhận xét về thái độ của thực daân Phaùp. khaùng chieán. - Giaùo vieân treo baûng phuï thoáng keâ caùc - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực daân Phaùp. - Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu goïi cuûa Hoà Chuû Tòch, vaø neâu caâu hoûi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện - Học sinh thảo luận  Giáo viên tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì gọi 1 vài nhóm phát biểu  các nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. độc lập dân tộc của nhân dân ta?.  Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> quoác khaùng chieán. • Noäi dung thaûo luaän. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh cuûa quaân vaø daân thuû ñoâ HN nhö theá naøo? - Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thaàn khaùng chieán ra sao ? + Vì sao quaân vaø daân ta laïi coù tinh thaàn quyeát taâm nhö vaäy ? - Học sinh viết một đoạn cảm  Giaùo vieân choát. nghó.  Phát biểu trước lớp.  Hoạt động 3: Củng cố. - Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu goïi cuûa Hoà Chuû Tòch.  Giaùo vieân nhaän xeùt  giaùo duïc 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Baøi 14 Rút kinh nghiệm :. KĨ THUẬT. @&? LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ hai ngày tháng năm 20.. Tieát 66 :. TOÁN CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MAØ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LAØ SỐ THẬP PHÂN. I. Muïc tieâu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thaäp phaân và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a), 2 ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phaân.  Ví duï 1 27 : 4 = ? m. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dö 3 m ¿ 27 4 30 6,75 20 ¿ 0. • Theâm 0 vaøo beân phaûi soá dö, đánh dấu phẩy bên phải số 6,  30 phaàn 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm  7 phaàn 10 m. Vieát 7 vaøo thöông,  Ví duï 2 haøng phaàn 10 dö 2 dm. 43 : 52 • Theâm 0 vaøo beân phaûi soá 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4  5 cm (tức 5 phaàn traêm meùt). Vieát 5 vaøo thöông • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hàng phần trăm. • Thöông laø 6,75 m bước đầu thực hiện phép chia những số • Thử lại: 6,75  4 = 27 m tự nhiên cụ thể. - Học sinh thực hiện. * Baøi 1: 43, 0 52 - Hoïc sinh laøm baûng con. 1 4 0 0, 82 36  • Chuyeån 43 thaønh 43,0  Ñaët tính roài tính nhö pheùp chia - Giaùo vieân choát laïi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề..  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 27 :. 43, 0 : 52 - Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ . - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh neâu laïi caùch laøm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt: - Học sinh làm bài và sửa bài . - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia.. TẬP ĐỌC CHUOÃI NGOÏC LAM. I. Mục tiêu: - Đọc đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm long nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(trả lời được các CH 1, 2, 3.) II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. -HS : SGK V. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc từng đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu chủ điểm và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. HDHS đọc đúng văn baûn. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Chia bài này mấy đoạn ? - Truyeän goàm coù maáy nhaân vaät ? - Đọc tiếp sức từng đoạn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - HS đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - Hoïc sinh quan saùt tranh thuoäc chuû điểm “Vì hạnh phúc con người “.. - Vì hạnh phúc con người. - 2 đoạn - HS trả lời - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến … anh yêu quyù” + Đoạn 2 : Còn lại. - Chuù Pi-e vaø coâ beù . - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa - Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. thêm từ : lễ Nô-en - Dự kiến: gi – x – tr. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh đọc phần chú giải. b. 2: Tìm hieåu baøi+ Thực hành: Hoạt động nhóm, lớp. * Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và coâ beù) - Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 -GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn lượt nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ đầu … gói lại cho cháu - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 . + Tiếp theo …. Đừng đánh rơi nhé ! + Đoạn còn lại - GV neâu caâu hoûi : * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để taëng ai ? - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nôen. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc cô từ khi mẹ mất . không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi - GVHDHS đọc thể hiện đúng lời các ngọc . nhaân vaät . Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một - GV ghi baûng yù 1 nắm xu và nói đó là số tiền cô đã * Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và đập con lợn đất… chò coâ beù ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ ngày lễ Nô-en .… câu trả lời cuûa Pi-e “Phaûi” + Tiếp theo …. Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - GV giúp HS giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV neâu caâu hoûi : * Caâu 3:Chò cuûa coâ beù tìm gaëp Pi-e laøm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong caâu chuyeän naøy ? - GV choát yù - GV ghi baûng yù 2 - GV ghi baûng noäi dung chính baøi. c. Thực hành: HDHS L. đọc diễn cảm. - GVHDHS đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. d. Áp dụng - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà tập đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “Haït gaïo laøng ta”. Rút kinh nghiệm :. - 3 HS đọc theo sự phân vai - Từng cặp HS đọc đoạn 2 - Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thaúng thaén cuûa nhaân vaät,ngaàn ngaïi neâu caâu hoûi, nhöng vaãn hoûi - Học sinh lần lượt đọc. - HS nghe giải nghĩa - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? … - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được …. - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt … - Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khaùc, bieát ñem laïi nieàm haïnh phuùc, niềm vui cho người khác. - Học sinh đọc.. Hoạt động lớp, cá nhân. - Các nhóm thi đua đọc.. ĐẠO ĐỨC Tiết 14. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T1).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. Muïc tieâu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình, và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ - Học sinh nêu cuûa daân toäc ta. - Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình - Các nhóm thảo luận. thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Từng nhóm trình bày. - Choïn nhoùm toát nhaát, tuyeân döông. - Boå sung yù. * Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. lớp. - Đại diện trả lới. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ - Nhận xét, bổ sung ý. maø em bieát? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai vaø gaùi theo Quyeàn treû treû em? - Nhaän xeùt, boå sung, choát. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo baøi taäp 2. - Giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän caùc yù kieán trong baøi taäp 2. + Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Khoâng taùn thaønh yù kieán (b), (c), (ñ) * Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng coá. - Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh. + Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: baø, meï, chò gaùi, baïn gaùi… Công việc về nhà - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam noùi rieâng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (T2) Rút kinh nghiệm :. - Đọc ghi nhớ.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Từng nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.. - Laøm baøi taäp caù nhaân. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm. - Lớp trao đổi, nhận xét.. Thứ ba ngày tháng năm 20...

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tieát 67 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phaân và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 3, 4 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. thaàm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài. củng cố quy tắc và thực hành thành thạo - Nêu tính chất áp dụng : Chia một phép chia một số tự nhiên cho một số tự STP với một STN ; cộng ( trừ) STP nhiên, thương tìm được là một số thập với STP phaân. - Cả lớp nhận xét . - 1 HS leân baûng tính  Baøi 1: 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện các - HS làm tương tự các bài khác pheùp tính - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc  Baøi 3 ; thaàm. -GV neâu caâu hoûi : - Hoïc sinh toùm taét. +Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta - Cả lớp làm bài. caàn phaûi bieát gì ? - Học sinh sửa bài – Xác định  Baøi 4: daïng “So saùnh” - Lớp nhận xét.  Hoạt động 2: Củng cố - Thi ñua giaûi baøi taäp. - Nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp. 3 : 4 : 0,75 5. Toång keát - daën doø: - Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Rút kinh nghiệm :. Tieát 14 :. CHÍNH TAÛ NGHE VIẾT CHUỖI NGỌC LAM. I. Muïc tieâu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3. - Làm được BT 2b. II. Chuaån bò: + GV: Bảng phụ, từ điển. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết - HS ghi: sướng quá, xương xướng, trước . söông muø, vieäc laøm, Vieät Baéc, laàn - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. lượt, lũ lượt. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS viết chính tả. - Hoïc sinh nghe. - Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. - 1 hoïc sinh neâu noäi dung. - Đọc cho học sinh viết. - Hoïc sinh vieát baøi. - Đọc lại học sinh soát lỗi. - Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. - Giaùo vieân chaám 1 soá baøi.  Hoạt động 2: HDHS làm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. - Nhóm: tìm những tiếng có phụ • Giaùo vieân nhaän xeùt. âm đầu tr – ch..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Baøi 3: - GV cho HS neâu yeâu caàu baøi taäp. • Giaùo vieân nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Củng cố. Phöông phaùp: Thi ñua. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh làm bài vào vở. - Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc coù thanh hoûi/ thanh ngaõ Rút kinh nghiệm :. LTVC. - Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh maãu tin. - Học sinh sửa bài nhanh đúng. - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.. Tieát 27. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Muïc tieâu: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2. - Tìm được đại từ xưng hô theo yếu cầu của BT3. - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). * Học sinh khá giỏi làm được toàn bộ BT4. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Hoïc sinh ñaët caâu. - HS đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà coøn. - Cả lớp nhận xét. • Giaùo vieân nhaän xeùtù 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu : Tieát hoïc này giúp các em hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ aáy.bài và ghi tựa bài b. Kết nối: HDHS heä thoáng hoùa kieán thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. * Baøi 1: - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : Danh từ chung là tên của một loại sự vaät . Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa . - Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhieàu hôn caøng toát - Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô * Baøi 2 : - • Giaùo vieân nhaän xeùt – choát laïi. + Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình baøy ñònh nghóa DTC vaø DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC vaø DTR - HS trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc vieát hoa DTR - Học sinh nêu các danh từ tìm được. - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ rieâng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động. *Baøi 3: + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. * Baøi 4:  GV mời 4 em lên bảng. → GV nhaän xeùt + choát.  Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.  Yeâu caàu hoïc sinh ñaët caâu kieåu: a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu caâu “Ai laøm gì ?”. - Học sinh lần lượt viết. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài.. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. + Nguyeân (DT) quay sang toâi ngheïn ngaøo + Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má . b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu - Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu . caâu “Ai theá naøo ?” + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu của em nhé ! caâu “Ai laø gì ?” + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của d. Áp dụng em maõi maõi . - Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ. - Thi ñua theo toå ñaët caâu. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”. Rút kinh nghiệm:. Tieát 14 : I. Muïc tieâu:. KEÅ CHUYEÄN PA-XTÔ VAØ EM BEÙ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Thể hiện sự cảm thông - Phản hồi/lắng nghe tích cực) III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể chuyện sáng tạo - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. - Tự bộc lộ IV. Phương tiện dạy học + Giaùo vieân: Boä tranh phoùng to trong SGK. + Hoïc sinh: Boä tranh SGK. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm - Lần lượt học sinh kể lại việc làm 2. Dạy bài mới bảo vệ môi trường. a. Khám phá/ Giới thiệu bài mới: “Paxtơ và em bé”. b. Kết nối b.1 GV kể toàn bộ câu chuyện dựa - HS đọc yêu cầu của đề bài. vaøo tranh. Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: - Cả lớp lắng nghe. “Pa-xtô vaø em beù”. - HS lần lượt kể quan sát từng GV keå chuyeän laàn 1. tranh. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: • GV kể chuyện lần 2. - Tổ chức nhóm. - Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa - Lần lượt trong nhóm, nhóm vaøo tranh. trưởng cho từng HS kể (Giỏi, khá, trung bình, yeáu). b.2. Giáo viên hướng dẫn HS kể từng - Hoïc sinh taäp caùch keå laãn nhau. đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. • Yeâu caàu HS keå theo nhoùm. - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể c. Thực hành: Giaùo vieân ñaët caâu hoûi: hay nhất biết diễn tả phối hợp với + Em nghó gì veà oâng Lu-i Pa-xtô? tranh. + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. giác như thế nào khi cứu sống em bé? - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu d. Áp dụng chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Veà nhaø taäp keå laïi chuyeän. - Chuaån bò: “Chuaån bò keå laïi caâu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Rút kinh nghiệm :. Thứ tư ngày Tieát 68 :. - Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghóa caâu chuyeän. - Cả lớp nhận xét. - Lớp chọn.. tháng năm 20... TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Muïc tieâu: - Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân, vận dụng giải bài toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 3 . II. Chuaån bò: + GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự - Hoïc sinh tính baûng con (maët 1) nhieân cho moät soá thaäp phaân. 25 : 4 4. Phát triển các hoạt động: (25  5) : (4  5) (maët 2)  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên - So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 cho một số thập phân bằng biến đổi để (4,2  10) : (7  10) đưa về phép chia các số tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hình - So sánh kết quả bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> thaønh quy taéc 1.  Ví duï: baøi a - Giaùo vieân choát, ghi quy taéc 1 (SGK) leân baûng. - Giaùo vieân neâu ví duï 1 57 : 9,5 = ? m 57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  10) 57 : 9,5 = 570 : 95 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhieân. - GV neâu ví duï 2 99 : 8,25 - Giaùo vieân choát laïi quy taéc – ghi baûng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.  Baøi 1:. - Giaùo vieân choát laïi. - Chia nhaåm moät soá thaäp phaân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001  Baøi 3:.  Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhieân cho soá thaäp phaân.. 37,8 : 9 (37,8  100) : (9  100) - So saùnh keát quaû baèng nhau - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt qua ví duï.  Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên  thương không thay đổi. - Học sinh thực hiện cách nhân số bò chia vaø soá chia cho cuøng moät soá tự nhiên. 57 : 9,5 570 9,5 0 6 (m) 57 : 9,5 = 6 (m) 6  9,5 = 57 (m) - Học sinh thực hiện cách nhân số bò chia vaø soá chia cho cuøng moät soá tự nhiên. 99 : 8,25 Hoïc sinh neâu keát luaän qua 2 ví duï. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - So saùnh keát quaû 32 : 0,1 vaø 32 : 10 • Ruùt ra nhaän xeùt: Soá thaäp phaân 0,1  thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó. - Học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - Phaân tích toùm taét. 0,8 m : 16 kg 0,18 m : ? kg.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 2, 3/ 70 - Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. -. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoïc sinh neâu Tính 135 : 1,35  0,01. KHOA HOÏC Tieát 27 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI. I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tê một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - GV: Chuaån bò caùc tranh trong SGK. Chuaån bò vaøi vieân gaïch, ngoùi khoâ vaø chaäu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Đá vôi. - Học sinh trả lới cá - Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà nhân. em bieát? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của - Lớp nhận xét. noù. + Nêu tính chất của đá vôi. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch,.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ngoùi. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - Giaùo vieân hoûi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm naøo? - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. - Giaùo vieân chuyeån yù.  Hoạt động 2: Quan sát. - Giáo viên chia nhóm để thảo luận. - Nhieäm vuï thaûo luaän: Quan saùt tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng cuûa noù. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi. - Giaùo vieân chuyeån yù. - Giaùo vieân treo tranh, neâu caâu hoûi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giaùo vieân hoûi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp baèng ngoùi khoâng? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng maùy.. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm, trình baøy vaøo phieáu. - Đại diện nhóm treo sản phaåm vaø giaûi thích. - Hoïc sinh phaùt bieåu caù nhaân. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Hoïc sinh quan saùt vaät thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ghi laïi vaøo phieáu. - Đại diện nhóm trình baøy keát quaû. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Hoïc sinh quan saùt vaät thật các loại ngói. - Học sinh trả lời cá nhaân. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Học sinh trả lời tự do..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Giaùo vieân chuyeån yù. - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất.  Hoạt động 3: Thực hành. - GV giao caùc vaät duïng thí nghieäm cho nhoùm trưởng. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy nhö theá naøo? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giaùo vieân hoûi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gaïch, ngoùi coù tính chaát gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. - Giaùo vieân chuyeån yù.  Hoạt động 4: Củng cố - GV tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. - Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi. - Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuaån bò: “ Xi maêng.” Rút kinh nghiệm :. Tieát 28 : I. Muïc tieâu:. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi. - Học sinh quan sát thực haønh thí nghieäm theo nhoùm. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. - Học sinh trả lời cá nhaân. - Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Vaøi hoïc sinh neâu.. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chôi.. TẬP ĐỌC HAÏT GAÏO LAØNG TA.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm long của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(trả lời CH trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ). - Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả laøm ra. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh veõ phoùng to. + HS: SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: “ Chuoãi ngoïc lam “ - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp - Hoïc sinh laéng nghe. chuùng ta hieåu roõ veà giaù trò cuûa haït gaïo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gaïo laøng ta và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia khổ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ - Nêu cách phát âm đúng: tr – s – thô. tieàn tuyeán. - Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng – câu – đoạn có âm sai. • Giáo viên kết hợp ghi từ khó. - Học sinh đọc phần chú giải. • Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc khổ 1. - Học sinh đọc khổ 2. b. 2: Tìm hieåu baøi - Hai doøng thô cuoái veõ leân hình aûnh + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm nên từ những gì?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?. chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy. - Đọc khổ 4: - Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – haït gaïo – baùt côm. - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức laø “haït vaøng” ? của bao người , góp phần chiến thaéng chung cuûa daân toäc . - Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thieát – ngaét nhòp theo yù caâu thô – c. Thực hành: Rèn học sinh đọc diễn dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 caûm. daáu phaåy. - GVHDHS đọc diễn cảm. - Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và - Giáo viên đọc mẫu. những dòng sau. - Hai, ba học sinh đọc diễn cảm. - 2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. bờ, mẹ em xuống cấy. d. Áp dụng - Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ. - Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí - Học sinh thi đọc diễn cảm. haït gaïo) - Hoïc sinh haùt baøi Haït gaïo laøng ta. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thô em yeâu thích. - Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giaùo”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 27 :. TAÄP LAØM VAÊN LAØM BIEÂN BAÛN CUOÄC HOÏP. I. Muïc tieâu: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc hợp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Biết đặc tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Phân tích mẫu -Đóng vai -Trình bày 1 phút IV. Phương tiện dạy học + GV: Baûng phuï ghi 3 phaàn chính cuûa cuoäc hoïp. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ - Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). tieát 2 - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối - Học sinh đọc phần lệnh và toàn  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh văn biên bản họp chi đội – Cả lớp hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, đọc thầm. noäi dung taùc duïng cuûa bieân baûn. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba * Baøi 1: caâu hoûi (SGK). • Giaùo vieân choát laïi. - Ghi thời gian – Địa điểm – a. Muïc ñích ghi bieân baûn. Thaønh phaàn – Chuû toïa _ Thö kyù – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kieán toùm taét) – Keát luaän cuûa cuoäc họp (Phân công công việc) – Chữ kyù cuûa chuû toïa vaø thö kyù. - Mở đầu so với viết đơn: - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. - Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ • Rút ra phần ghi nhớ. chức. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh bước - Kết thúc so với viết đơn. đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, - Giống: chữ ký người viết. hoặc họp lớp. - Khác: có 2 chữ ký – không có lời b. Tóm tắt những việc ghi vào biên baûn. c. 2 chữ ký của người viết và chủ toïa. • Phaân bieät caùch vieát bieân baûn vaø vieát ñôn..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> • Luyeän taäp. • Giaùo vieân nhaän xeùt: bình choïn baïn laøm bieân baûn toát. d. Áp dụng - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Viết bài vào vở. - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuaån bò: “Luyeän taäp laøm bieân baûn cuoäc hoïp”. Rút kinh nghiệm :. caûm ôn. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh lần lượt trình bày. - Trieån laõm caùc bieân baûn toát.. Thứ năm ngày tháng năm 20... Tieát 69 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm X và giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. - HS làm BT 1, 2, 3. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phaân. - Học sinh lần lượt sửa bài nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phaân. * Baøi 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia? • Giaùo vieân theo doõi caùch laøm baøi cuûa hoïc sinh , sửa chữa uốn nắn. * Baøi 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi quy taéc tìm thaønh phaàn chöa bieát? • Giáo viên nhận xét – sửa từng bài. * Baøi 3: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhoùm..  Hoạt động 2: Củng cố. - Hoïc sinh neâu keát quaû cuûa baøi 1, ruùt ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25. 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø 1, 3/ 70 . - Chuaån bò: Chia soá thaäp phaân, cho moät soá thaäp phaân. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. -. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét.. - Nhaéc laïi chia soá thaäp phaân cho số tự nhiên. - Học sinh đọc đề – Cả lớp thaàm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài (lần lượt 2 sinh). - Nêu ghi nhớ. + Tìm thừa số chưa biết. + Tìm soá chia. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp thaàm. - Suy nghĩ phân tích đề. - Học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm - Giaûi. - Học sinh sửa bài. - Mỗi nhóm chuyền đề để nhanh keát quaû vaøo baøi, nhoùm nhanh, đúng → thắng. - Cả lớp nhận xét.. đọc. hoïc. đọc. ghi naøo.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> LTVC Tieát 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) I. Muïc tieâu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai tong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. Mai khoe: Toå kia laø chuùng laøm 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. - Học sinh lần lượt tìm danh từ tựa bài “Tổng kết về từ loại”. (tt) b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh hệ thống chung, danh từ riêng và đại từ hóa kiến thức đã học về các từ loại: động trong bài tập trên. từ, tính từ, quan hệ từ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.  Baøi 1: - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. - Phân loại từ vào bảng phân loại. - HS lần lượt đọc kết quả từng cột. - Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết thấy, lăn, trào, đón, bỏ. thực hành sử dụng những kiến thức đã có + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. để viết một đoạn văn ngắn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. - HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. - Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 - Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn quan hệ từ trong đoạn thơ – Học diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> hệ từ, động từ, tính từ. d. Áp dụng - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh hoàn tất bài vào vở. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phuùc”.. sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn vaên. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (moãi HS 1 caâu) theo yeâu caàu coù danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia neâu.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 14 :. ÑÒA LÍ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI. I . Muïc tieâu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắc Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắc Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. * Học sinh khá giỏi:+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: tỏa khắp nướ; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam: do hình dáng đất nước ta chạy theo hướng Bắc – Nam. II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Coâng nghieäp (tt)” Giaùo vieân cho ñieåm vaø nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Giao thoâng vaän taûi” 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải  Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoùa ? * Bước 2 : Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khaùch - GV cho HS xem tranh caùc phöông tieän giao thoâng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Haùt Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét.. - HS dựa vào SGK và TLCH. - HS trình baøy keát quaû. - HS laøm baøi theo nhoùm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK. - HS trình baøy keát quaû. 2. Phân bố một số loại hình giao thông Hoạt động lớp.  Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) Học sinh nêu ghi nhớ. * Bước 1 : Nêu những kinh nghiệm có được - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cầnsau khi làm bài. xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nôi . + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Baéc- Nam hay theo chieàu Ñoâng- Taây ? * Bước 2 :  Keát luaän : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + caùc tuyeán giao thoâng chính chaïy theo phöông tieän giao thoâng chieàu Baéc- Nam vì laõnh thoå daøi theo chieàu Baéc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Caùc saân bay quoác teá : Noäi baøi, Taân Sôn Nhất , Đà Nẵng …  Hoạt động 3: Củng cố. - GVGDHS Khí thải của xe,… cũng làm ô nhiễm không khí. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: “Thöông maïi vaø du lòch “ Rút kinh nghiệm :. Tieát 70 :. Thứ sáu ngày tháng năm 20.. TOÁN CHIA MOÄT SOÁ THAÄP CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN. I. Muïc tieâu: - Biết chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân và giải bài toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a, b, c), 2, . II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to A 4, phaán maøu, baûng phuï. + HS: Bảng con. vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Học sinh lần lượt sửa bài nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phaân cho moät soá thaäp phaân. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân. Ví duï 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thaønh pheùp chia soá thaäp phaân cho số tự nhiên. • Giaùo vieân choát laïi: Ta chuyeån daáu phaåy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giaûi. - Hoïc sinh chia nhoùm. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhoùm 1: Neâu caùch chuyeån vaø thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại : 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 • Giaùo vieân neâu ví duï 2: - Cả lớp nhận xét. 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. - Học sinh thực hiện vd 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh trình bày – Thử lại. thực hành quy tắc chia một số thập phân - Cả lớp nhận xét. cho moät soá thaäp phaân. - Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. * Baøi 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy - Học sinh đọc đề. taéc chia. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baûng - Hoïc sinh laøm baøi. con. - Giáo viên nhận xét sửa từng bài. - Học sinh sửa bài. *Bài 2: Làm vở. - Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tắt. phân tích đề, tóm tắc đề, giải. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài.  Hoạt động 3: Củng cố. - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh neâu laïi caùch chia? - Học sinh đọc đề. 5. Toång keát - daën doø: - Hoïc sinh laøm baøi – Toùm taét. - Laøm baøi nhaø 1, 2, 3/ 76. - Học sinh sửa bài. - Chuaån bò: “Luyeän taäp.” - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Giaùo vieân daën hoïc sinh chuaån bò baøi -Baøi taäp tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 trước ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC. Tieát 28. XI MAÊNG I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 58 , 59 . - Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, choïn hoïc - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. sinh leân traû baøi. Hoïc sinh coù soá hieäu may maén traû  Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. lời. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. - Để trát tường, xây nhà, các công * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau trình xây dựng khác. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cuøng thaûo luaän caùc caâu hoûi Tr 59 thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ -Xi măng thường được dùng để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giaùo vieân keát luaän + choát. - Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?  Hoạt động 2: Làm việc với SGK.  Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Caâu 1: Caùch saûn xuaát, tính chaát, caùch baûo quaûn xi maêng? - Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? - Caâu 3: Neâu caùc vaät lieäu taïo thaønh xi maêng? Caùc vaät lieäu taïo thaønh beâ toâng coát theùp? → Giaùo vieân keát luaän:. SGK. - Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở neân deûo quaùnh; khi khoâ, keát thaønh tảng, cứng như đá . - Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. - Caùc vaät lieäu taïo thaønh beâ toâng: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. - Beâ toâng coát theùp: Troän xi maêng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn coù coát theùp. Beâ toâng coát theùp chòu - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí được các lực kéo, nén và uốn, nguồn tài nguyên là gĩp phần bảo vệ dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nguồn tài nguyên đất, núi đá vôi. nước…  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nêu tiếp sức. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc? - HS nghe 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Thuûy tinh” Rút kinh nghiệm :. Tieát 28 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP LAØM BIEÂN BAÛN CUOÄC HOÏP. Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. Muïc tieâu: - Ghi lại được biên bản của một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, gợi ý của SGK..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Rèn kĩ năng làm biên bản. - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Trao đổi nhóm IV. Phương tiện dạy học + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc hoïp . + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . - Yeâu caàu hoïc sinh naém laïi : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giaùo vieân choát laïi. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết thực haønh bieân baûn cuoäc hoïp (nhieäm vuï troïng taâm). - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhaéc HS chuù yù caùch trình baøy bieân baûn. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH - Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. - Cả lớp nhận xét.. - HS neâu . - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK - HS laøm baøi theo nhoùm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - Hoïc sinh neâu ghi nhớ. - Nêu những kinh.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là nghiệm có được sau Biên bản đại hội chi đội ) khi laøm baøi. - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, vieát nhanh ) d. Áp dụng - Giaùo vieân nhaän xeùt  löu yù. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 14 :. LỊCH SỬ THU - ÑOÂNG 1947 VIEÄT BAÉC “MOÀ CHOÂN GIAËC PHAÙP”. I. Muïc tieâu: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm trên bản đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chống kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trân tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,… Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. + Ý nghĩa : ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơn quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ đại kháng chiến. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Vieät Baéc naêm 1947. + HS: Tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. - Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Phaùp? - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu ñoâng 1947, Vieät Baéc moà choân giaëc Phaùp”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Chieán dòch Vieät Baéc thu ñoâng 1947.  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Mục tiêu: HS nắm được lí do địch mở cuoäc taán coâng quy moâ leân Vieät Baéc. * Thaûo luaän theo nhoùm 4 noäi dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ ñoâ Haø Noäi vaø nhieàu thaønh phaàn khaùc vaøo cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? - Muoán keát thuùc nhanh cuoäc chieán tranh, ñòch phaûi laøm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tieâu taán coâng cuûa ñòch? → Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tòch HCM. - Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh choùng keát thuùc chieán tranh. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt. - Hoïc sinh neâu.. - 1 HS thaûo luaän theo nhoùm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. Hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Vieät Baéc thu ñoâng 1947.  HĐ 2: (làm việc cả lớp và theo nhoùm) GV sử dụng lược đồ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. • Thaûo luaän nhoùm 6 noäi dung: - Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn coâng leân Vieät Baéc? - Sau hôn moät thaùng taán coâng leân Vieät Baéc quaân ñòch rôi vaøo tình theá nhö theá naøo? - Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuoäc khaùng chieán cuûa nhaân daân ta? → Giaùo vieân nhaän xeùt, choát.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Baéc thu ñoâng 1947? - Neâu 1 soá caâu thô vieát veà Vieät Baéc maø em bieát?  Giaùo vieân nhaän xeùt  tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…”. - HS lắng nghe và ghi nhớ diễn bieán chính cuûa chieán dòch. - Caùc nhoùm thaûo luaän theo nhoùm → trình baøy keát quaû thaûo luaän → Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh thi ñua theo daõy.. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 14 Kó thuaät CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> I. MUÏC TIEÂU : - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có tính cần cù, ý thức yêu lao động . - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm . 3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành làm Hoạt động nhóm . sản phẩm tự chọn . MT : Giúp HS từng bước hoàn thaønh saûn phaåm cuûa mình . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phaân chia vò trí cho caùc nhoùm thực hành . - Thực hành nội dung tự chọn . - Đến từng nhóm quan sát , hướng daãn theâm . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả Hoạt động lớp . thực hành . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của baïn . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả - Baùo caùo keát quaû . thực hành của các nhóm , cá nhaân . 4. Cuûng coá : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phuïc vuï ; giuùp gia ñình vieäc noäi trợ . 5. Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Rút kinh nghiệm :. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ hai ngày tháng năm 20 Tieát 71:. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết chia một soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân. - Vận dụng để tìm X và giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. - HS làm BT 1 (a, b , c), 2 (a), 3 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. - Học sinh đọc đề. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài. củng cố và thực hành thành thạo phép - Học sinh sửa bài. chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp - Hoïc sinh neâu laïi caùch laøm. phaân. * Baøi 1 - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh nhaéc laïi phöông phaùp chia. - Hoïc sinh laøm baøi. - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa - Học sinh sửa bài. cho hoïc sinh. - Hoïc sinh neâu laïi caùch laøm. * Baøi 2: - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc tìm thaønh phaàn chöa bieát. Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – - Giaùo vieân choát laïi daïng baøi tìm thaønh Toùm taét 5,2 lít : 3,952 kg phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Baøi 3: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh. - Đọc đề.Tóm tắt đề. - Phân tích đề.Tìm cách giải.  Hoạt động 2: Củng cố. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi phöông phaùp chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 29 :. ? lít : 5,32 kg - Hoïc sinh laøm baøi – Hoïc sinh leân baûng laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. (thi ñua giaûi nhanh) - Tìm x bieát : (x + 3,86) × 6 = 24,36.. TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Muïc tieâu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu ND: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành.(trả lời được CH 1, 2, 3.)- Giaùo duïc hoïc sinh bieát yeâu quí coâ giaùo. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức (người Tây Nguyên rất quý cô giáo), thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: Haït gaïo laøng ta . - GV bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. - Học sinh lần lượt đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. HDHS đọc đúng văn baûn. - Luyện đọc. - Bài này chia làm mấy đoạn: Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.. - HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời. - HS quan sát - HS nghe - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ naøo” + Đoạn 4: Còn lại. - HS nêu những từ phát âm sai của baïn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 1-2 hS đọc lại toàn bài - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Thö kí ghi vaøo phieáu yù kieán cuûa baïn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhoùm nhaän xeùt. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Hoïc sinh neâu yù 1: Tình caûm cuûa mọi người đối với cô giáo. - Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa vieát. Y Hoa vieát xong, bao nhieâu tieáng cuøng hoø reo . - Hoïc sinh neâu yù 2: Tình caûm cuûa coâ giáo đối với dân làng. - Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân laøng.. b. 2: Tìm hieåu baøi  Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luaän. + Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp coâ giaùo trang troïng vaø thaân tình nhö theá naøo ? + Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên ñieàu gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyeân - Hoï mong muoán cho con em cuûa daân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống aám no haïnh phuùc. - HS trả lời + Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó ? c. Thực hành: Rèn cho học sinh đọc dieãn caûm. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm. d. Áp dụng - GV cho HS thi đua đọc diễn cảm. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Veà ngoâi nhaø ñang xaây”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 14. caûm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn caûm. - Hoïc sinh thi ñua 2 daõy. - Lớp nhận xét. - Nêu đại ý.. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T1). I. Muïc tieâu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình, và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khám phá - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ cuûa daân toäc ta. - Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Choïn nhoùm toát nhaát, tuyeân döông. * Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ maø em bieát? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai vaø gaùi theo Quyeàn treû treû em? - Nhaän xeùt, boå sung, choát. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo baøi taäp 2. - Giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän caùc yù kieán trong baøi taäp 2. + Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Khoâng taùn thaønh yù kieán (b), (c), (ñ) * Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng coá. - Neâu yeâu caàu cho hoïc sinh. + Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: baø, meï, chò gaùi, baïn gaùi…. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hoïc sinh neâu. -. Caùc nhoùm thaûo luaän. Từng nhóm trình bày. Boå sung yù. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Đại diện trả lới. Nhaän xeùt, boå sung yù.. - Đọc ghi nhớ.. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Từng nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.. - Laøm baøi taäp caù nhaân. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm. - Lớp trao đổi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Công việc về nhà - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam noùi rieâng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (T2) Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ ba ngày tháng năm 20 Tieát 72 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm X. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a, b, c), 2 (cột 1), 4 (a, c). II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phaân soá thaäp phaân thaønh STP .  Baøi 1: (Không làm bài tập 1 (c).Theo giảm tải) -Nhận xét, kết luận. - Baøi 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP. Hoạt động cá nhân, lớp.. - HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.  Baøi 4: - Hoïc sinh laøm baøi. -Giaùo vieân neâu caâu hoûi : - Cả lớp nhận xét. +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như - Học sinh đọc đề. theá naøo ? - Hoïc sinh laøm baøi +Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? - Học sinh sửa bài. Hoạt động 2: Củng cố - Lớp nhận xét. - Hoïc sinh nhaéc laïi phöông phaùp chia - Thi ñua giaûi baøi taäp nhanh. các dạng đã học. 500 + 6 + 7 5. Toång keát - daën doø: 10 100 - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung ”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. Tieát 15 :. CHÍNH TẢ NGHE VIẾT. Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm BT 2b. - Rèn kĩ năng viết chính tả. II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to thi tìm nhanh theo yeâu caàu baøi 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài tập 2a. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó Nêu nội dung. - Hoïc sinh neâu caùch trình baøy (chuù vieát. yù choã xuoáng doøng). - Hoïc sinh vieát baøi. - Học sinh đổi tập để sửa bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên chấm chữa bài. - Cả lớp đọc thầm.  Hoạt động 2: HDHS làm luyện tập. - Học sinh đọc lại bài 2a – Từng *Baøi 2: nhoùm laøm baøi 2a. - Yêu cầu đọc bài 2a. - Học sinh sửa bài – Đại diện nhoùm trình baøy. - Cả lớp nhận xét. • Giaùo vieân choát laïi.  GV chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. * Bài 3a - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch. - Lần lượt học sinh nêu.  Hoạt động 3: Củng cố. - Cả lớp nhận xét. - Nhaän xeùt – Tuyeân döông. - Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập 2 vào vở. - Chuaån bò: “Veà ngoâi nhaø ñang xaây”..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 29. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc BT1. - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2). Không làm BT 3 - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). - Thể hiện sự tự tin. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: • Học sinh sửa bài tập. - Lần lượt học sinh đọc lại bài làm. • Giaùo vieân choát laïi – cho ñieåm. - Cảø lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài: Trong tieát luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Haïnh phuùc”. Tieát hoïc seõ giuùp caùc em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.và ghi tựa bài Hoạt động cá nhân, lớp. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào Baøi 1: là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở - 1 học sinh đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm. Baøi 1: + Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.  Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän: Haïnh phuùc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Baøi 2, 3: Không làm BT 3 + Giaùo vieân phaùt phieáu cho caùc nhoùm, yeâu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT.  Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa ñieàu may maén, toát laønh).. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần.. Baøi 2, 3: - Học sinh nối tiếp nhau đọc caùc yeâu caàu cuûa baøi. - Cả lớp đọc thầm.  Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm baøn. - Học sinh dùng từ điển làm baøi. - Hoïc sinh thaûo luaän ghi vaøo phieáu.  Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh - Đại diện từng nhóm trình ñaët caâu. baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Sửa bài 2. - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn. - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết đặt - Không làm BT 3 câu những từ chứa tiếng phúc. Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. Baøi 4: - Học sinh đặt câu với tiếng phuùc: Caùc nhoùm thi ñua ñaët  Giaùo vieân choát laïi caùch ñaët caâu. caâu noái tieáp nhau. - Hoïc sinh nhaän xeùt. → Nhaän xeùt + Tuyeân döông. - Yêu cầu học sinh đọc bài 5. - Hoïc sinh laøm baøi.  Thoáng keâ yù c bao nhieâu em choïn. - Học sinh sửa bài – lên bảng  Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là đúng. sửa – chọn c – giải thích.  Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình. - Hoïc sinh nhaän xeùt. d. Áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thi đua. - Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được. - Hoïc baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 15 :. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. I. Muïc tieâu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đối nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Học sinh khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã nghe, đã đọc) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải IV. Phương tiện dạy học + Giaùo vieân: Boä tranh phoùng to trong SGK. + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong caâu chuyeän “Pa-xtô vaø em beù”. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm 2. Dạy bài mới a. Khám phá/Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. b. Kết nối: HDHS hiểu yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân. - Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hố tát nước khi về thăm bà con nông dân… • Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyeän: OÂng Löông Ñònh Cuûa, thaày boùi xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. c. Thực hành: Laäp daøn yù cho caâu chuyeän ñònh keå.  Giaùo vieân choát laïi:  Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyeän. + Thaân baøi: Keå dieãn bieán caâu chuyeän (Taû cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Keát thuùc: Neâu keát quaû cuûa caâu chuyeän. - Nhaän xeùt veà nhaân vaät.. - Cả lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc đề bài. - HS phân tích đề bài – Xác định daïng keå. - Đọc gợi ý 1. - Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.. - HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh laäp daøn yù. - Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. - Cả lớp nhận xét.. - Đọc gợi ý 3, 4. - Học sinh lần lượt kể chuyện. - Lớp nhận xét. - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu * Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội chuyện. dung caâu chuyeän. - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Nhaän xeùt, cho ñieåm. trước lớp.  Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình - Moãi em neâu yù nghóa cuûa caâu chống lại đói nghèo, lạc hậu. chuyeän. d. Áp dụng - Giáo dục HS biết tinh thần quan tâm đến - Cả lớp trao đổi, bổ sung. nhân dân của Bác. - Choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. - Nhaän xeùt – Tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ tư ngày tháng năm 20 Tieát 73 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a, b, c) 2 (a), 3 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ thầm. năng thực hành các phép chia có liên - Học sinh làm bài. quan đến số thập phân. - Học sinh sửa bài.  Baøi 1: - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia vaø nhaéc laïi pheùp chia. - Học sinh đọc đề. Soá thaäp phaân chia soá thaäp phaân - Hoïc sinh laøm baøi..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Số thập phân chia số tự nhiên Số tự nhiên chia số thập phân Số tự nhiên chia số tự nhiên  Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi thứ tự thực hiện tính trong biểu thức. Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức.  Baøi 3: - Giáo viên chốt dạng toán.. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài – học sinh toùm taét. 1 giờ : 0,5 lít ? giờ : 120 lít - Hoïc sinh laøm baøi. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi  Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh nhaéc laïi phöông phaùp chia caùc - Lớp nhận xét. dạng đã học. - Thi ñua giaûi baøi taäp nhanh. 5. Toång keát - daën doø: 3 : 4  100 : 100 - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. 1 : 2  100 : 100 - Chuaån bò: “Tæ soá phaàn traêm”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC Tieát 29 THUÛY TINH. I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nên được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõtrong SGK trang 60, 61 + Vaät thaät laøm baèng thuûy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 2. Baøi cuõ: Xi maêng. - Giaùo vieân yeâu caàu 3 hoïc sinh choïn hoa mình thích. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Phaùt hieän moät soá tính chaát vaø coâng dụng của thủy tinh thông thường.  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1: Làm việc theo caëp, traû lời theo cặp. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân choát. + Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,… 2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và coâng duïng cuûa thuûy tinh.  Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin . Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giaûng giaûi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.. - Học sinh trả lới cá nhân. - Lớp nhận xét.. - Hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo caëp. - Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp. - Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được: + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,… + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh coù theå phaùt hieän ra moät soá tính chaát của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 55 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong caùc caâu hoûi trang 61 SGK, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Dự kiến: - Caâu 1 : Tính chaát: Trong suoát, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không chaùy, khoâng huùt aåm vaø khoâng bò axít aên moøn. - Caâu 2 : Tính chaát vaø coâng duïng của thủy tinh chất lượng cao: rất.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy - GD việc khai thác, sử dụng hợp lí aûnh, oáng nhoøm,… nguồn tài nguyên là gĩp phần bảo vệ - Lớp nhận xét. nguồn tài nguyên cát trắng. - HS nghe  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuaån bò: Cao su. Rút kinh nghiệm :. Tieát 30 :. TẬP ĐỌC VEÀ NGOÂI NHAØ ÑANG XAÂY. I. Muïc tieâu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. - Yêu quí thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức (phải yêu quý thành quả lao động), thể hiện sự tự tin III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về ý nghĩa của bài.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo. - Học sinh đọc từng đoạn. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. - HS đặt câu hỏi – HS khác trả lời. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - HS quan sát - GV giới thiệu và ghi tựa bài : - HS nghe b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - Giáo viên rút ra từ khó. - Học sinh nối tiếp đọc từng khổ - Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái thơ. bay. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc đoạn 1. b. 2: Tìm hieåu baøi - Học sinh gạch dưới câu trả lời. + Tìm hieåu baøi.  Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình - HS đọc đoạn 1 aûnh ngoâi nhaø ñang xaây? + Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp - Dự kiến: trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, còn nguyên màu cuûa ngoâi nhaø ? + Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa vôi gạch – rãnh tường chưa trát – làm cho ngôi nhà được miêu tả sống ngôi nhà đang lớn lên. - Dự kiến: động, gần gũi? + Câu 4: Hình ảnh những ngôi nhà đang + Giàn giáo tựa cái lồng. xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất + Trụ bê-tông nhú lên như một maàm caây. nước ta? + Ngoâi nhaø nhö baøi thô. + Ngôi nhà như bức tranh. + Ngôi nhà như đứa trẻ. - Dự kiến: + Ngôi nhà tựa, thở. + Nắng đứng ngử quên. + Làn gió mang hương ủ đầy. + Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên. - Dự kiến: cuộc sống náo nhiệt c. Thực hành: Rèn HS đọc diễn cảm. khẩn trương. Đất nước là công - Giáo viên đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giaùo vieân choát: Thoâng qua hình aûnh vaø sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta. d. Áp dụng - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu của bài thơ. - Giaùo vieân nhaän xeùt–Tuyeân döông - Nhaän xeùt tieát hoïc - Học sinh về nhà luyện đọc. - Chuaån bò: “Thaày thuoác nhö meï hieàn”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 29 :. trường xây dựng lớn. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn caûm. - Từng nhóm thi đua đọc diễn caûm. - Nêu đại ý. - Hoïc sinh thi ñua 2 daõy. - Lớp nhận xét.. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động). I. Muïc tieâu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,… - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại IV. Phương tiện dạy học + GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. + HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người maø em yeâu meán. V. Tiến trình dạy học.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động). * Baøi 1: • Câu mở đoạn. ••Nội dung từng đoạn.. + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Taâm. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng taâm). * Baøi 2:. • Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhieân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thaàm. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân – traû lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay. - Các đoạn của bài văn. + Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thö ñang chaêm chuù laøm vieäc). + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhaùnh hieän leân). + Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền.  Tả hoạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình.  Tay phaûi caàm buùa, tay traùi xeùp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đeù đều xuống những viên đá, hai tay ñöa leân haï xuoáng nhòp nhaøng. - Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. - Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> d. Áp dụng - Toång keát ruùt kinh nghieäm. - Hoàn tất bài tập 3û. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.. - Cả lớp nhận xét. - Quan saùt vaø ghi laïi keát quaû quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, taäp noùi. - Đọc đoạn văn hay. Phaân tích yù hay. Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ năm ngày tháng năm 20 Tieát 74 :. TOÁN TÆ SOÁ PHAÀN TRAÊM. I. Muïc tieâu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc soáng. - HS làm BT 1, 2 . II. Chuaån bò: + GV: Hình veõ treân baûng phuï / 73 + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu - Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý trồng hoa hồng và S vườn hoa..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) - Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng. 25 : 100 = 25% 25% laø tæ soá phaàn traêm. - Giuùp hoïc sinh hieåu yù nghóa tæ soá phaàn traêm.  Tæ soá phaàn traêm cho ta bieát gì?  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân soá. (phaân soá thaäp phaân vaø phaân soá toái giaûn).  Baøi 1: - Giaùo vieân hoûi HS caùch tìm tæ soá phaàn traêm - Ruùt goïn phaân soá 75 thaønh 25 300 100 - Vieát 25 = 25 % 100  Baøi 2: - Giáo viên hướng dẫn HS : + Laäp tæ soá cuûa 95 vaø 100 . + Vieát thaønh tæ soá phaàn traêm .. - Hoïc sinh neâu: 25 : 100 - Hoïc sinh taäp vieát kí hieäu % - Học sinh đọc đề bài tập. - Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường. 80 : 400 - Đổi phân số thập phân. 80. 1. - Vieát thaønh tæ soá: 4 = 20 : 100  20 : 100 = 20% 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Vieát caùc phaân soá sau thaønh tæ soá phaàn traêm 3 4 ; 5 8.  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Toång keát - daën doø: - Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. - Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. 20. 80 : 400 = 400 =100.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> LTVC Tieát 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 ( chọn một trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to, baûng phuï. + HS: SGL, xem baøi hoïc. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài “Tổng kết vốn từ”. Hoạt động nhóm, lớp. b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Baøi 1: - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh lieät keâ ra nhaùp caùc từ ngữ tìm được. - Học sinh lần lượt nêu – Cả  Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê. lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ. - Cả lớp nhận xét. Baøi 2: - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(93)</span>  Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ sung những từ ngữ của học sinh vừa tìm.. Baøi 3:  Giaùo vieân nhaán maïnh laïi yeâu caàu baøi taäp baèng 3 caâu taû hình daùng. + Ông đã già, mái tóc bạc phơ. + Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhaên nhöng ñoâi maét oâng vaãn tinh nhanh. + Khi oâng caàm buùt say söa veõ neùt maët oâng saùng leân nhö treû laïi. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó. Baøi 4: - Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao. - Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại dieän nhoùm boác thaêm. - Giaùo vieân choát laïi. - Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. - Đại diện nhóm dán kết quả leân baûng vaø trình baøy. - Cả lớp nhận xét – Kết luận nhoùm thaéng. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự làm ra nháp. - Hoïc sinh noái tieáp nhau dieãn đạt các câu văn. - Cả lớp nhận xét.. - Bình chọn đoạn văn hay. Hoạt động nhóm, lớp.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Trao đổi nhóm. + Nhoùm 1: Quan heä gia ñình. + Nhoùm 2: Tình thaáy troø. + Nhoùm 3 – 4: Quan heä beø baïn. - Ñòa dieän nhoùm leân baûng trình bày theo hình thức trò chơi ong xaây toå. - Cả lớp nhận xét.. d. Áp dụng - Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca - Lớp nhận xét. dao veà thaày coâ, gia ñình, baïn beø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm bài 4, 5 vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tieát 15 :. ÑÒA LÍ THÖÔNG MAÏI VAØ DU LÒCH. I. Muïc tieâu: - Nêu được một số điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta : + Xuất khẩu : khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu : máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,.. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… * HS khá, giỏi: Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch : nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia , các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ Hành chính VN + HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt 1. Khởi động: Đọc ghi nhớ. 2. Baøi cuõ: “Giao thoâng vaän taûi”. + Nươc ta có những loại hình giao Nhận xét, đánh giá. thoâng naøo? 3. Giới thiệu bài mới: “Thương mại và du lòch”. + Sự phân bố các loại đường giao 4. Phát triển các hoạt động: thoâng coù ñaëc ñieåm gì? 1. Hoạt động thương mại  Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) + Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câ-u hoûi sau: + Thương mại gồm những hoạt động nào? -Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong + Neâu vai troø cuûa ngaønh thöông maïi nước và nước ngoài + Keå teân caùc maët haøng xuaát, nhaäp khaåu chuû -Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu yếu của nước ta? duøng. - Xuaát: Thuû coâng nghieäp, noâng saûn, thủy sản, khoáng sản… Nhaäp: Maùy moùc, thieát bò, nguyeân nhieân vaät lieäu. + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kế-t Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về quaû. các trung tâm thương mại lớn nhất  Keát luaän: ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Thương mại là ngành thực hiện mua bá-n Hoïc sinh nhaéc laïi. haøng hoùa bao goàm : Ngaøy caøng taêng. + Nội thương: Buôn bán ở trong nước. Nhờ có những điều kiện thuận lợi + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài. như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà tích lịch sử, lễ hội truyền thống… Noäi vaø TP . HCM Hoïc sinh trình baøy keát quaû, chæ baûn - Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. xuaát vaø tieâu duøng . Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghieäp, noâng saûn, thuûy saûn. Nhaäp khaåu: Maùy moùc, thieát bò, nguyeân vaät lieäu , nhieân lieäu . Tröng baøy tranh aûnh veà du lòch và 2. Ngaønh du lòch . thöông maïi (caùc ngaønh ngheà vaø  Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) các khu du lịch nổi tiếng của Việt + Những năm gần đây lượng khách duNam. lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế Đọc ghi nhớ SGK . naøo? Vì sao? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta? → Keát luaän: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát trieån du lòch . - Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng . - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Noäi,TP.HCM, Haï Long, Hueá , …  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø: OÂn baøi. Chuaån bò: OÂn taäp. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> @&? Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tieát 75 :. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Muïc tieâu: - Bieát caùch tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. - HS làm BT 1, 2 (a , b), 3 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phaàn traêm. - Học sinh đọc đề. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết - Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn caùch tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân trường. - Học sinh toàn trường : 600. tích.  Đề bài yêu cầu điều gì? - Hoïc sinh nö õ : 315 . • Đề cho biết những dữ kiện nào? - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm. • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: - Học sinh nêu ccáh làm của từng 315 : 600 = 0,525 nhoùm. Nhaân 100 vaø chia 100. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. (0,52 5 100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %) - Hoïc sinh neâu quy taéc qua baøi taäp. Taïo maãu soá 100 + Chia 315 cho 600. • Giaùo vieân giaûi thích. + Nhân với 100 và viết ký hiệu %.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 hoïc sinh . + Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta coù theå vieát goïn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%  Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tæ soá phaàn traêm.  Giaùo vieân choát laïi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có noäi dung tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. * Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh tìm tæ soá % khi bieát tæ soá:  Giaùo vieân choát laïi. * Baøi 2: - Hoïc sinh nhaéc laïi caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33%  Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 vaø baøi 2. * Baøi 3: - Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phaàn traêm.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch tìm tæ soá % cuûa hai soá. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. vaøo sau thöông.. - Học sinh đọc bài toán b) – Nêu toùm taét.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lần lượt học sinh lên bảng sửa baøi. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi – Löu yù caùch chia. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Giaûi baøi taäp soá 4 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> KHOA HOÏC Tieát 30 CAO SU I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo các đồ dùng bằng cao su. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. Chuaån bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 . Một số đồ vật bằng cao su như: quaû boùng, daây chun, maûnh saêm, loáp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ:  Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Cao su. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành - Các nhóm làm thực hành theo * Bước 1: Làm việc theo nhóm. chæ daãn trong SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết → Giaùo vieân choát. quả làm thực hành của nhóm mình. - Cao su có tính đàn hồi. - Có hai loại cao su: cao su tự  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân cao su ? - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo tạo (được chế tạo từ than đá và daàu moû). quản các đồ dùng bằng cao su. - Cao su có tính đàn hồi, ít biến  Bước 1: Làm việc cá nhân. đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan  Bước 2: làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số HS lần lượt trả lời từng trong một số chất lỏng. caâu hoûi: - Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng - Cao su được dùng để làm săm, những cách nào? - Cao su có những tính chất gì và thường lốp, làm các chi tiết của một số đồ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> được sử dụng để làm gì? điện, máy móc và các đồ dùng - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao trong nhà. su. - Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa - Trồng và khai thác cao su hợp lí sẽ góp chaát dính vaøo cao su. phần BVMT rừng. - Học sinh trả lời.  Hoạt động 3: Củng cố. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc? - Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Chaát dẻo”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 30. TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ). I. Muïc tieâu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn miêu tả hoạt động của người (BT2). - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,… - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại IV. Phương tiện dạy học + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết laäp daøn yù chi tieát cho moät baøi vaên taû moät em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. * Baøi 1: - Löu yù: daøn yù coù theå neâu vaøi yù taû hình daùng cuûa em beù. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.  Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng meï.  Khen những em có ý và từ hay. I. Mở bài:  Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và taäp noùi. II. Thaân baøi: 1/ Hình daùng: + Hai maù – maùi toùc – caùi mieäng. 2/ Hành động: - Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – voøi aên. - Vận động luôn tay chân – cười – nũng nòu – eâ a – ñi laãm chaãm – Tieáng noùi thaùnh thót – lững chững – thích nói.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp nhận xét.. - Laäp daøn yù cho baøi vaên taû moät em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. - Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh quan saùt tranh, hình aûnh söu taàm. - Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và taäp noùi. - Cả lớp nhận xét. - Hoïc sinh chuyeån keát quaû quan saùt thaønh daøn yù chi tieát. - Hoïc sinh hình thaønh 3 phaàn: I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuoåi taäp ñi vaø taäp noùi). II. Thaân baøi: 1/ Hình daùng: (buï baãm …) – Hai maù (baàu bónh, hoàng haøo) – Maùi toùc (thöa meàm nhö tô, buoäc thaønh caùi túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. III. Keát luaän: + Bé luôn vận động tay chân – lê - Em yeâu beù. la dười sân gạch với đống đồ chơi c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh biết – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. - GV chaám ñieåm moät soá baøi laøm . *Baøi 2: - Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé . d. Áp dụng - Giaùo vieân toång keát.. khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – keâu a, a … khi meï veà. Vin vaøo thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. III. Keát luaän: Em yeâu beù – Chaêm soùc. - HS viết và trình bày đoạn văn đã vieát . - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh chọn một đoạn trong - Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. thân bài viết thành đoạn văn. - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Đọc đoạn văn tiêu biểu. Phaân tích yù hay. Rút kinh nghiệm :. Tieát 15 :. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950. I. Muïc tieâu: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khởi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiêu ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường sổ 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hung La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh đột phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đút cánh tay để tiếp tục chiến đấu..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc - Hoạt động lớp. “Moà choân giaëc Phaùp”. - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch - 2 em trả lời  Học sinh nhận xét. Vieät Baéc thu ñoâng 1947? - Neâu yù nghóa cuûa chieán thaéng Vieät Baéc thu ñoâng 1947? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng biên giới thu đông 1950. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV sử dụng bản đồ, chỉ đường biên - HS lắng nghe và quan sát bản giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu đồ. của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Baéc, coâ laäp cuoäc khaùng chieán cuûa nhaân dân ta. Lưu ý chỉ cho HS thấy con đường soá 4. - GV cho HS xác định biên giới Việt – - 3 em HS xác định trên bản đồ. - HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để  1 số đại diện nhóm xác định khóa biên giới tại đường số 4.  GV treo lược đồ bảng lớp để học sinh lược đồ trên bảng lớp. xác định. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì - Học sinh nêu cuoäc khaùng chieán cuûa nhaân daân ta seõ ra sao?  GV nhaän xeùt + choát: Ñòch bao vaây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> căn cứ Việt Bắc. 2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.  Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyeát ñònh nhö theá naøo? Quyeát ñònh aáy theå hieän ñieàu gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở ñaâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy?  Giaùo vieân nhaän xeùt + neâu laïi traän đánh (có chỉ lược đồ). + Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? + Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu ñoâng 1950? + Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu ñoâng 1950? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài taäp. Laøm theo 4 nhoùm. + Neâu ñieåm khaùc nhau chuû yeáu nhaát giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Em coù suy nghó gì veà taám göông anh La Vaên Caàu? + Hình aûnh Baùc Hoà trong chieán dòch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì? + Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Vieät nam?  Giaùo vieân nhaän xeùt.  Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới Thu. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi. → Đại diện 1 vài nhóm trả lời. → Caùc nhoùm khaùc boå sung.. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn.  Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh.  Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Quá trình hình thành cách đánh cho thaáy taøi trí thoâng minh cuûa quân đội ta. - Hoïc sinh neâu. - YÙ nghóa: + Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc. + Giải phóng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ đi a Việt Bắc được mở roäng. + Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động. - Hoïc sinh boác thaêm laøm phaàn caâu hoûi baøi taäp theo nhoùm.  Đại diện các nhóm trình bày.  Nhaän xeùt laãn nhau.. - Hai daõy thi ñua..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ñoâng 1950.  Giaùo vieân nhaän xeùt  tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 15 Kó thuaät LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GAØ. I. MUÏC TIEÂU : - Nêu được lợi ích việc nuôi gà . - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà . - Phieáu hoïc taäp . Giaáy A3 , buùt daï . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . - Nhận xét phần thực hành của các tổ . 3. Bài mới : Lợi ích của việc nuôi gà . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích Hoạt động nhóm . cuûa vieäc nuoâi gaø . MT : Giúp HS nắm ích lợi của vieäc nuoâi gaø . Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thaûo luaän vaøo phieáu : 1. Em haõy keå teân caùc saûn phaåm - Caùc nhoùm tìm thoâng tin SGK , cuûa chaên nuoâi gaø . quan sát hình ảnh , liên hệ thực 2. Nuôi gà đem lại những ích lợi tiễn thảo luận rồi ghi vào gì ? phieáu . 3. Nêu các sản phẩm được chế - Đại diện từng nhóm lần lượt biến từ thịt gà , trứng gà . trình bày ở bảng . - Phaùt phieáu cho caùc nhoùm vaø - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå nêu thời gian thảo luận : 15 phút . sung ý kiến . Boå sung , giaûi thích , minh hoïa một số lợi ích chủ yếu của việc nuoâi gaø theo SGK ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả hoïc taäp . MT : Giúp HS đánh giá được kết quaû hoïc taäp cuûa mình vaø cuûa baïn . - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả hoïc taäp cuûa HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình .. Hoạt động lớp .. - Laøm baøi taäp . - Baùo caùo keát quaû laøm baøi taäp .. - Nhận xét , đánh giá kết quaû hoïc taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức chaêm soùc , baûo veä vaät nuoâi . 5. Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS đọc trước bài học sau . Rút kinh nghiệm :. @&?.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> LỊCH BÁO GIÀNG TUẦN 16.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thứ hai ngày tháng năm 20 Tieát 76 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá và ứng dụng trong giải bài toán.. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, soáng. - HS làm BT 1, 2 . II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to A 4, phaán maøu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh lần lượt sửa bài nhà - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số). * Baøi 1: - Tìm hieåu theo maãu caùch xeáp – caùch thực hiện.  Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phaàn traêm phaûi hieåu ñaây laø laøm tính cuûa cùng một đại lượng.  Ví duï: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyeän taäp veà tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai số, đồng thời làm quen với các khái nieäm. * Baøi 2: • Dự định trồng: + Thoân Hoøa An : ? (20 ha).. vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giaûi. - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm (Trao đổi theo mẫu). - Lần lượt học sinh trình bày cách tính. - Cả lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề. a)Thôn Hòa An thực hiện: 18 : 20 = 0,9 = 90 % b) Thôn Hòa An thực hiện : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 %.

<span class='text_page_counter'>(108)</span>  Đã trồng: + Heát thaùng 9 : 18 ha + Heát naêm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh toùm taét. - Hoïc sinh giaûi. _ Học sinh sửa bài và nhận xét ..  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần traêm” (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 31 :. TẬP ĐỌC THAÀY THUOÁC NHÖ MEÏ HIEÀN. I. Muïc tieâu: - Biết đọc đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài, đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhaøng, chaäm raõi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin - Giao tiếp. III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh - Học sinh lần lượt đọc bài. trả lời. - HS đọc đoạn và trả lời theo câu - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. hỏi từng đoạn. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - HS quan sát tranh - GV giới thiệu : Thaày thuoác nhö meï - HS nghe hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ nhö meï hieàn cuûa danh y noåi tieáng Haûi Thượng Lãn Ông. và ghi tựa bài : b. Kết nối: - 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. thaàm. - Bài chia làm mấy đoạn. - Học sinh phát âm từ khó, câu, - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. đoạn. - 3 đoạn - Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. đúng. + Đoạn1: “Từ đầu …cho thêm gạo - Giáo viên đọc mẫu. b. 2: Tìm hieåu baøi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 . - Giaùo vieân giao caâu hoûi yeâu caàu hoïc sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên loøng nhaân aùi cuûa Laõn Oâng trong vieäc ông chữa bệnh cho con người thuyền chaøi - GV choát - Yeâu caàu HS neâu yù 1 + Caâu 2 : Ñieàu gì theå hieän loøng nhaân ái của Lãn Ơng trong việc ông chữa. cuûi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối haän”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh đọc phần chú giải.. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. - Ơng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại baån, khoâng laáy tieàn maø coøn cho hoï gaïo, cuûi.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> bệnh cho người phụ nữ ? - GV choát - Yeâu caàu HS neâu yù 2 - Giaùo vieân choát: tranh veõ phoùng to. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Caâu 3: Vì sao cô theå noùi Laõn OÂng laø một người không màng danh lợi?. - Ơng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gaây ra  ông là người có lương tâm và traùch nhieäm .. + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu - Học sinh đọc đoạn 3. + Dự kiến: Ông được được tiến cử thô cuoái baøi nhö theá naøo ? chức quan trông coi việc chữa bệnh - Giaùo vieân choát. cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. + Dự kiến. - Thaày thuoác yeâu thöông beänh nhaân - GV cho HS thảo luận rút đại ý bài? nhö meï yeâu thöông, lo laéng cho con. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Caùc nhoùm nhaän xeùt. c. Thực hành: Rèn đọc diễn cảm.  Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. nhân hậu, nhân cách cao thượng của - Giáo viên đọc mẫu. danh y Hải Thượng Lãn Ông. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Gioïng keå nheï nhaøng, chaäm raõi theå - Lớp nhận xét. hiện thái độ thán phục tấm lòng - Giaùo vieân nhaän xeùt. nhân ái, không màng danh lợi của d. Áp dụng - Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh Hải Thượng Lãn Ông. - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà đọc)  ghi điểm. ngheøo, khoâng coù tieàn, aân caàn, cho - Qua baøi naøy chuùng ta ruùt ra ñieàu gì? theâm, khoâng ngaïi khoå, … - Nhaän xeùt tieát hoïc - Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài. - Rèn đọc diễn cảm. - Học sinh thì đọc diễn cảm. - Chuaån bò: “Thaày cuùng ñi beänh vieän”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 15 I. Muïc tieâu:. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2).

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình, và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Học sinh khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Phương tiện dạy học: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, meï, chò, coâ giaùo,…) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá - Đọc ghi nhớ. - Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (T - 2 học sinh. 2). 2. Thực hành * Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài taäp 4/ SGK. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng - Thảo luận nhóm đôi. xử có thể có trong tình huống. - Đại diện trình bày. - Hoûi: Neáu laø em, em seõ laøm gì? Vì sao? - Nhaän xeùt, boå sung. - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. - Học sinh lên giới thiệu về ngày - Neâu yeâu caàu, 8/ 3, về một người phụ nữ mà em.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Nhaän xeùt vaø keát luaän. - Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi. -GV nêu: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ, giáo dục cho HS biết tôn trọng phụ nữ. 4. Vận dụng: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ - Neâu luaät chôi: Moãi daõy choïn baïn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thô, haùt hôn seõ thaéng. - Tuyeân döông. Công việc về nhà - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.” Rút kinh nghiệm :. caùc kính troïng.. - HS nghe. - Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng.. @&?. Thứ ba ngày tháng năm 20 Tieát 77 :. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).

<span class='text_page_counter'>(113)</span> I. Muïc tieâu: - Bieát tìm moät soá phaàn traêm cuûa moät soá. - Vận dụng được giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 2 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ soá phaàn traêm (tt). 4. Phát triển các hoạt động: 800 hoïc sinh : 100%  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ? học sinh nữ: 52,5% bieát caùch tính tæ soá phaàn traêm cuûa moät - Hoïc sinh tính: soá 800  52,5 = 420 (hs nữ)  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm 100 hieåu veà caùch tính phaàn traêm. - Hoïc sinh neâu caùch tính – Neâu 52,5% cuûa soá 800 quy taéc: Muoán tìm 52,5 cuûa 800, ta - Đọc ví dụ – Nêu. laáy: - Số học sinh toàn trường: 800 800  52,5 : 100 - Học sinh nữ chiếm: 52,5% - Học sinh đọc đề toán 2. - Học sinh nữ: ? học sinh - Hoïc sinh toùm taét. - Học sinh toàn trường chiếm ? % ? oâ toâ : 100% - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một - Hoïc sinh giaûi: soá phaàn traêm cuûa moät soá. Soá tieàn laõi sau moät thaùng laø :  Giáo viên hướng dẫn HS : + Laõi suaát tieát kieäm moät thaùng laø 0,5 % 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau ( đồng) một tháng có lãi 0,5 đồng  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng giải toán đơn giản veà tìm moät soá phaàn traêm cuûa moät soá. * Baøi 1: -Nhận xét.. -. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Hoïc sinh giaûi. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> * Baøi 2: Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi vaø tieàn laõi.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh sửa bài – Nêu cách tính. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh sửa bài – Nêu cách laøm. - Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 16 :. CHÍNH TAÛ Veà ngoâi nhaø ñang xaây. I. Muïc tieâu: - Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ về Ngôi nhà đang xây. - Làm BT 2b. - Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3). II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå A 4 laøm baøi taäp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: - 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài chính - Hướng dẫn học sinh nhớ viết. taû. - Cả lớp nhận xét. - GV cho học sinh nhớ và viết lại cho - Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ. đúng. - Học sinh nhớ và viết nắn nót..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. * Baøi 2: - Yêu cầu đọc bài 2.. - Reøn tö theá. - Từng cặp học sinh đổi tập soát loãi. - Hoïc sinh choïn baøi a. - Học sinh đọc bài a. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. + Hoïc sinh 1: giaù reû + Hoïc sinh 2 : haït deû * Baøi 3: + Hoïc sinh 3: gæe lau - Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi. - Cả lớp nhận xét. Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa - Học sinh làm bài cá nhân. tieáng v – d. - Học sinh sửa bài. - Giaùo vieân choát laïi. - Đặt câu với từ vừa tìm.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhaän xeùt – Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh làm bài vào vở bài 3. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 31. TỔNG KẾT VỐN TỪ (TT) I. Muïc tieâu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). - Luyện kĩ năng dùng từ, đặc câu..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to baøi 3 _ Baøi tậïp 1 in saün. + HS: Từ điển Tiếng Việt. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt sửa bài tập . - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. - Cảø lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài“Tổng kết vốn từ.” b. Kết nối: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. nói về tính cách nhân hậu, trung thực, duõng caûm, caàn cuø. Bieát neâu ví duï veà những hành động thể hiện tính cách trên - Học sinh trao đổi về câu chuyện hoặc trái ngược những tính cách trên. xung quanh tính caàn cuø. *Baøi 1: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh thực hiện theo nhóm 8. vieäc theo nhoùm 8. - Đại diện 1 em trong nhóm dán - Giaùo vieân nhaän xeùt – choát. - Sửa loại bỏ những từ không đúng – lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. Sửa chính tả. Khuyeán khích hoïc sinh khaù neâu nhieàu ví duï. c. Thực hành: HDHS biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. * Baøi 2: - Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm - HS đọc yêu cầu bài. (tính cách không phải là những từ tả - HS làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động ngoại hình). nhân hậu và 1 hành động không - Những từ đó nói về tính cách gì?  Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù nhân hậu). - Lần lượt học sinh nêu. – hay làm – tình cảm dễ xúc động..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän. d. Áp dụng - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt) Rút kinh nghiệm :. Tieát 16 :. - Cả lớp nhận xét. - trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - HS nêu từ  mời bạn nêu từ trái nghóa.. KEÅ CHUYEÄN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .. I. Muïc tieâu: - Kể một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. - Rèn kĩ năng kể chuyện - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã chứng kiến hoặc tham gia) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải IV. Phương tiện dạy học - Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình haïnh phuùc. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng - 2 HS lần lượt kể lại cââu chuyện. kể – thái độ). - Cả lớp nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Khám phá/Giới thiệu bài mới: “Kể.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. b. Kết nối: HDHS tìm hieåu yeâu caàu cuûa đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình haïnh phuùc. • Löu yù hoïc sinh: caâu chuyeän em keå laø em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. • Giúp HS tìm được câu chuyện của mình. c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý. - Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.  Giaùo vieân choát laïi daøn yù moãi phaàn, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra yù chung.  Giúp học sinh tìmh được câu chuyện cuûa mình. - Nhaän xeùt..  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Tuyeân döông. d. Áp dụng - Giaùo duïc tình yeâu haïnh phuùc cuûa gia ñình. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.. - 1 học sinh đọc đề bài. - HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. - HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyeän cho mình. - HS lần lượt trình bày đề tài. - Học sinh đọc. - Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Dieãn bieán chính: Nguyeân nhaân xaûy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra nhö theá naøo? - Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thuùc caâu chuyeän. 3) Keát luaän: Caûm nghó cuûa em qua vieäc laøm treân. - Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. - Học sinh thực hiện kể theo nhóm. - Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho baïn – Thaûo luaän noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän. - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. Choïn baïn keå chuyeän hay nhaát..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Rút kinh nghiệm :. @&? Thứ tư ngày tháng năm 20 Tieát 78 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc soáng. - HS làm BT 1 (a , b), 2, 3 . II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to A 4, phaán maøu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh lần lượt sửa bài nhà - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính - Học sinh đọc đề – Giải. moät soá phaàn traêm cuûa moät soá - Lần lượt học sinh trình bày cách * Baøi 1: tính. - GV gợi ý : - Cả lớp nhận xét. 320 x 15 : 100 = 48 ( kg )  Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đề. luyện tập giải các bài toán liên quan đến - Học sinh phân tích đề và nêu caùch giaûi : tæ soá phaàn traêm . Số gạo nếp bán được là : * Baøi 2: 120 x 35 : 100 = 42 ( kg ) - GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg - Cả lớp nhận xét * Bài 3 :- GV hướng dẫn :.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Tính S hcn + Tính 20 % của diện tích đó - Học sinh đọc đề và tóm tắt.  Hoạt động 3: Củng cố. - Hoïc sinh giaûi - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện _ Học sinh sửa bài và nhận xét . taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần traêm” (tt) Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC Tieát 31 CHAÁT DEÛO. I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng chất dẻo. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. - Yêu thích khoa học. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ IV. Phương tiện dạy học: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá: “ Cao su “. - Giaùo vieân yeâu caàu 3 hoïc sinh choïn hoa - 3 học sinh trả lời câu hỏi. mình thích. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. - Lớp nhận xét. - Giới thiệu bài mới: Thủy tinh..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 2. Kết nối  Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm baèng chaát deûo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù.  Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng baèng chaát deûo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. 3. Thực hành: Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi . - Giaùo vieân choát: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu moû + Neâu tính chaát cuûa chaát deûo vaø caùch bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngaøy nay , caùc saûn phaåm baèng chaát deûo coù theå thay theá cho goã, da, thuûy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. 4. Vận dụng - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi keå teân caùc đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Aùo möa moûng meàm, khoâng thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước . - Học sinh đọc. - HS lần lược trả lời. - Cheùn, ñóa, dao, dóa, voû boïc gheá, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuoãi, haït, nuùt aùo, thaét löng, baøn,.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Chuẩn bị: Tơ sợi.. ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, daây duø, vaûi duø, ñóa haùt, … - Lớp nhận xét.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 32 :. TẬP ĐỌC THAÀY CUÙNG ÑI BEÄNH VIEÄN. I. Muïc tieâu: - Đọc diễn cảm bài văn. Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, đọc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh của bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.(trả lời CH trong SGK). - Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức (phải dựa vào khoa học, không mê tín dị đoan), thể hiện sự tự tin III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Lần lượt học sinh đọc bài. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. hỏi theo từng đoạn. 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - HS quan sát - GV giới thiệu và ghi tựa bài : - HS nghe b. Kết nối:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - RènHSphát âm đúng. Ngắt nghỉ câu - Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc đúng thaàm. - Bài chia làm mấy đoạn. - Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. - 4 đoạn - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu. + Caâu 2: 3caâu tieáp. + Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”. - Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. + Đoạn 4: phần còn lại. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc phần chú giải. b. 2: Tìm hieåu baøi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Giaùo vieân giao caâu hoûi yeâu caàu hoïc sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Caâu 1: Cuï UÙn laøm ngheà gì? Cuï laø thaày cuùng coù tieáng nhö theá naøo? - Giaùo vieân choát. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Giaùo vieân choát. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Caâu 3: Vì sao bò soûi thaän maø cuï UÙn khoâng chòu moå, troán beänh vieän veà nhaø? - Giaùo vieân choát laïi. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. + Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? - Giaùo vieân choát laïi. - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.. - Học sinh đọc đoạn 1. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. - Dự kiến: Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản raát tin – ñuoåi taø ma cho beänh nhaân toân cuï laøm thaày – theo hoïc ngheà cuûa cuï. - Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ cho học troø cuùng baùi cho mình, keát quaû beänh khoâng thuyeân giaûm. - Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày caøng naëng hôn. - Học sinh đọc đoạn 3. - Dự kiến: Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái. - Caøng meâ tín hôn troán vieän. - Học sinh đọc đoạn 4. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Đại ý: - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. - GV cho HS thảo luận nhóm rút đại ý.. - Đại ý: Phê phán những cách làm, caùch nghó laïc haäu, meâ tín dò ñoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chæ coù khoa hoïc vaø beänh vieän laøm c. Thực hành: Rèn HS đọc diễn cảm. được điều đó. - GVHDHS đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở - Rèn đọc diễn cảm. các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn - Giáo viên đọc mẫu. quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát … d. Áp dụng - Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Qua bài này ta rút ra bài học gì? - Học sinh thi đọc diễn cảm. Đại ý: Phê phán những cách làm, (tránh mê tín nên dựa vào khoa học). caùch nghó laïc haäu, meâ tín dò ñoan. - Nhaän xeùt tieát hoïc Giúp mọi người hiểu cúng bái không - Rèn đọc diễn cảm. thể chữa lành bệnh cho con người. - Chuaån bò: “OÂn taäp”. Chæ coù khoa hoïc vaø beänh vieän laøm được điều đó. Rút kinh nghiệm :. Tieát 31 :. TAÄP LAØM VAÊN KIEÅM TRA VIEÁT. I. Muïc tieâu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Rèn kĩ năng làm tập làm văn. - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định, thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,… IV. Phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> + GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi taäp noùi, taäp ñi, oâng, baø, cha, meï, anh, chò, em, baïn hoïc. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài tập 2. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: HDHS làm bài kiểm tra. - Học sinh làm bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kieåm tra. - Hoïc sinh chuyeån daøn yù chi tieát - Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. thaønh baøi vaên. - Giaùo vieân choát laïi caùc daïng baøi Quan saùt – Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý - Chọn một trong các đề sau: chi tiết  đoạn văn. 1. Taû moät em beù ñang tuoåi taäp ñi, - Giaùo vieân: baøi hoâm nay yeâu caàu vieát caû taäp noùi. baøi vaên. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, c. Thực hành: Hoïc sinh laøm baøi kieåm tra. neï, anh, em …) cuûa em. 3. Taû moät baïn hoïc cuûa em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác só, yù taù, coâ giaùo, thaày giaùo …) ñamg d. Áp dụng laøm vieäc. - Nhaän xeùt. - Đọc bài văn tiêu biểu. - Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản - Phân tích ý hay. treân. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Laøm bieân baûn moät vuï vieäc”. Rút kinh nghiệm :. @&?.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 Tieát 79 :. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt). I. Muïc tieâu: - Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. - Vận dụng giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. - HS làm BT 1, 2 . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài nhà . - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tìm tỉ - HS thực hiện cách tính : soá phaàn traêm (tt) 420 : 52,5 x 100 = 800 ( 4. Phát triển các hoạt động: HS)  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( bieát caùch tìm moät soá khi bieát tæ soá phaàn HS) trăm của số đó.  Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 % - Nêu quy tắc:  Muoán tìm moät soá bieát 52,5% cuûa cuûa noù laø 420 noù laø 420 ta coù theå laáy 420 : 52,5 x  Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt 100 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 100 % số HS toàn trường là … HS ? - GV giới thiệu một bài toán liên quan - HS đọc bài toán và nêu cách giải : đến tỉ số %  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Số ô tô nhà máy dự định sản xuất vận dụng giải các bài toán đơn giản về là ; 1590 x 100 : 120 = 1325 ( oâ tìm một số khi biết phần trăm của số đó. toâ) * Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Giaùo vieân choát caùch giaûi. *Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. - Giaùo vieân choát caùch giaûi.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Toång keát - daën doø: - Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước baøi. - Chuaån bò: “Luyeän taäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh neâu toùm taét. 552 em : 92 % ? em : 100% - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 732 saûn phaàn : 91,5 % ? saûn phaåm : 100% - Hoïc sinh giaûi. - Học sinh đọc đề.. LTVC Tieát 32 TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) I. Muïc tieâu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho BT1. - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. - Rèn kĩ năng dung từ, đặt câu. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy phoâ toâ phoùng to baøi taäp 1. + HS: Từ điển Tiếng Việt. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. - 3 học sinh sửa bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> tựa bài “Tổng kết vốn từ (tt)”. b. Kết nối: HDHS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. * Baøi 1: - GV phaùt phieáu cho hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào. - Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng vaø chính xaùc. c. Thực hành: HDHS tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. * Baøi 2: - Giáo viên đọc. - GV nhaéc laïi : + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng. - HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1 - Cả lớp đọc thầm. - Caùc nhoùm laøm vieäc – daùn keát quaû laøm baøi leân baûng. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. - Cả lớp nhận xét.. - 1 HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong vaên mieâu taû “ - Cả lớp đọc thầm. - HS tìm hình aûnh so saùnh trong đoạn 1 - HS nhaéc laïi VD veà moät caâu vaên có cái mới, cái riêng . + Mieâu taû soâng, suoái , keânh + Mieâu taû ñoâi maét em beù. + Miêu tả dáng đi của người. - Hoïc sinh ñaët caâu mieâu taû vaän * Baøi 3: duïng loái so saùnh nhaân hoùa. - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu - Học sinh đặt câu. + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào - Lớp nhận xét. duyeân daùng . + Ñoâi maét em troøn xoe vaø saùng long lanh nhö hai hoøn bi ve . + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim saùo . d. Áp dụng - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Thi ñua ñaët caâu. - Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm bài vào vở bài 1, 2, 3. - Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Rút kinh nghiệm :. Tieát 16 :. ÑÒA LÍ. OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên lược đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp. cảng biển lớn của nước ta - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo quần đảo của nước ta trên bảng đồ. II. Chuẩn bị: + GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt 1. Khởi động: Nêu các hoạt động thương mại 2. Baøi cuõ: “Thöông maïi vaø du lòch”. của nước ta? Nhận xét, đánh giá. Nước ta có những điều kiện gì 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. để phát triển du lịch? 4. Phát triển các hoạt động: Nhaän xeùt boå sung.  Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộ-c và sự phân bố. HS tìm hieåu : + 54 daân toäc. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Kinh + Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát? + Đồng bằng. + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở + Miền núi và cao nguyên. ñaâu? H trả lời, nhận xét bổ sung.  Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc-, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> cao nguyeân.  Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. - GV ñöa ra heä thoáng caâu hoûi traéc nghieäm, HS thaûo luaän nhoùm ñoâi traû lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở noâng thoân, vì ña soá daân cö laøm coâng nghieäp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thuû coâng nghieäp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong vieäc vaän chuyeån haøng hoùa vaø haønh khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông saûn vaø thuûy saûn. - GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ– S.  Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. *Böôcù 1: Giaùo vieân phaùt moãi nhoùm baøn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yeâu caàu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, Caàn Thô. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường saét Baéc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?. -Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ơ trống trước mỗi ý. + Đánh S. + Đánh S. + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S. + Đánh S. Học sinh sửa bài.. Thaûo luaän nhoùm. - Hoïc sinh nhaän phieáu hoïc taäp thaûo luaän vaø ñieàn teân trên lược đồ.. - Nhóm nào thực hiện nhanh ñính leân baûng. Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thaønh phoá Hoà Chí Minh. - Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. - Hoạt động lớp. - Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> + Những thành phố nào có cảng biển lớn nhiều hơn. bậc nhất nước ta? Giaùo vieân choát, nhaän xeùt.  Hoạt động 4: Củng cố. Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Keå moät soá saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghieäp vaø thuû coâng nghieäp? 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: OÂn baøi. Chuaån bò: Chaâu AÙ. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... @&?. Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tieát 80 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tính tæ soá phaàn traêm cuûa 2 soá. Tìm giá trị một số phaàn traêm cuûa 1 soá. + Tìm 1 soá khi bieát giá trị 1 soá phaàn traêm cuûa noù. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. - HS làm BT 1 (b), 2 (b), 3 (a) . II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> (tt) - Học sinh sửa bài nhà - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. * Baøi 1: - Tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Löu yù : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 % - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. * Baøi 2: - Giaùo vieân choát daïng tính moät soá bieát moät soá phaàn traêm cuûa noù. - Giaùo vieân choát caùch giaûi. * Baøi 3: - Giaùo vieân choát daïng tính moät soá bieát moät soá phaàn traêm cuûa noù. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi phöông phaùp giaûi. - Giaùo vieân choát caùch giaûi.  Hoạt động 2: Củng cố. - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung oân taäp, luyeän taäp. 5. Toång keát - daën doø: - Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. - Chuaån bò: “ Luyeän taäp chung “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Học sinh tóm taét. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài.  Tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Hoïc sinh laøm baøi. 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1  Tính moät soá phaàn traêm cuûa moät soá. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giaûi Soá tieàn laõi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b) Số gạo của cửa hàng trước khi baùn laø 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 taán - Giải toán dựa vào tóm tắt sau: 24,5% : 245 100% : ?. Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC. Tieát 32.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> TƠ SỢI I. Muïc tieâu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; Kĩ năng giải quyết vấn đề. III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thí ngiệm theo nhóm nhỏ IV. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 . Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng ựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - Hoïc sinh : - SGK. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá:  Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. - Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. 2. Kết nối  Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. caâu hoûi SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một * Bước 2: Làm việc cả lớp. caâu hoûi. Caùc nhoùm khaùc boå sung. → Giaùo vieân nhaän xeùt. Caâu 1 : - Liên hệ thực tế : + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ - Hình 2: Liên quan đến việc làm taèm ra sợi bông.  Tơ sợi tự nhiên . - Hình 3: Liên quan đến việc làm + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ra sợi tơ tằm. ni lông  Tơ sợi nhân tạo . Caâu 2: - Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi - Các sợi có nguồn gốc thực vật:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Coù theå chia chuùng thaønh hai nhoùm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ) 3. Thực hành: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.  Bước 1: Làm việc theo nhóm.  Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân choát: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục laïi .. sợi bông, sợi đay, sợi lanh. - Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Caâu 3: - Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Caâu 4: - Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa hoïc. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. Ñaëc ñieåm cuûa saûn phaåm deät: - Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất daøy. Quaàn aùo may baèng vaûi boâng thoáng mát về mùa hè và ấm về muøa ñoâng. - Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm gheá, leàu baït,… - Vaûi luïa tô taèm thuoäc haøng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. - Vaûi ni-loâng khoâ nhanh, khoâng thấm nước, không nhàu. - Dự kiến: - Học sinh trả lời. - Hoïc sinh nhaän xeùt..  Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.  Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt cho hoïc sinh moät phieáu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn caàn bieát trang 61 SGK. Phieáu hoïc taäp: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bông. - Sợi đay. - Tô taèm. 2. Tơ sợi nhân tạo. - Các loại sợi ni-lông.  Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số học sinh chữa bài tập. - Giaùo vieân choát. - GV nêu : Việc khai thác hợp lí sẽ góp - HS nghe phần bảo vệ động, thực vật. 4. Vận dụng - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “OÂn taäp kieåm tra HKI”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 32 :. TAÄP LAØM VAÊN. LAÄP BIEÂN BAÛN MOÄT VUÏ VIEÄC. I. Muïc tieâu: (Không dạy) - Nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản một sự việc với biên bản một cuộc họp. - Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2). - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Phân tích mẫu -Trao đổi nhóm -Đóng vai(tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc) IV. Phương tiện dạy học + GV: Chuaån bò giaáy khoû to taäp vieát bieân baûn treân giaáy. + HS: Bài soạn, biên bản bàn giao. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài tập 2. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài b. Kết nối  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy ñònh cuûa moät bieân baûn. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên bieân baûn Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhieäm + Khaùc : - Cuoäc hoïp : coù baùo caùo, phaùt bieåu … - Vụ việc : có lời khai của những người có maët . c. Thực hành: Hướng dẫn học sinh thực haønh vieát bieân baûn moät vuï vieäc. - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . - Giaùo vieân choát laïi. d. Áp dụng - Nhaän xeùt. - Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà vieát ñôn” Rút kinh nghiệm :. - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính cuûa bieân baûn veà vieäc Meøo Vaèn aên hoái loä cuûa nhaø Chuoät. - Học sinh lần lượt nêu thể thức. - Ñòa ñieåm, ngaøy … thaùng … naêm - Lập biên bản Vườn thú ngày … giờ … - Neâu teân bieân baûn. - Những người lập biên bản. - Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. - Lời đề nghị. - Keát thuùc. - Caùc thaønh vieân coù maët kyù teân. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Cả lớp nhận xét.. - HS làm vở - Moät soá trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét. Tieát 16 : LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Muïc tieâu: - Biết hậu được mở rộng và xây dựng vững mạnh. : + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhũng nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu - Hoạt động lớp. Ñoâng 1950. - Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới - Học sinh nêu. nhaèm muïc ñích gì? - Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới - Học sinh nêu. Thu Ñoâng 1950?  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu - HS thảo luận theo nhóm bàn. phương ta vào những năm sau chiến dịch - Đại diện 1 số nhóm báo cáo. biên giới. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå - GV nêu tóm lược tình hình địch sau thất sung. bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhaèm xoay chuyeån tình theá baèng caùch tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu - HS lắng nghe . - HS kể về một anh hùng được toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhoùm 3 : Tinh thaàn thi ñua khaùng chieán quoác ( 5/ 1952).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> của đồng bào ta được thể hiện qua các - HS nêu cảm nghĩ maët : kinh teá, vaên hoùa, giaùo duïc - Hoïc sinh neâu.  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát. - Học sinh đọc ghi nhớ.  Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. Muïc tieâu: Naém noäi dung chính cuûa baøi. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - GV keát luaän veà vai troø cuûa haäu phöông đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Phaùp  Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi. - Chuaån bò: “Chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû (7/5/1954)”. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 16 Kó thuaät MỘT SỐ GIỐNG GAØ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MUÏC TIEÂU : - Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức nuôi gà . II. CHUẨN BỊ : - Tranh aûnh minh hoïa ñaëc ñieåm hình daïng cuûa moät soá gioáng gaø toát . - Phieáu hoïc taäp . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Baøi cuõ : Chuoàng nuoâi vaø duïng cuï nuoâi gaø . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kể tên một số Hoạt động lớp . giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . MT : Giuùp HS bieát moät soá gioáng gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Nêu : Hiện nay , ở nước ta nuôi raát nhieàu gioáng gaø khaùc nhau . Em nào có thể kể tên những giống gaø maø em bieát ? - Ghi teân caùc gioáng gaø leân baûng - Keå teân caùc gioáng gaø . theo 3 nhoùm : gaø noäi , gaø nhaäp noäi , gaø lai . - Keát luaän : Coù nhieàu gioáng gaø được nuôi nhiều ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri , gà Ñoâng Caûo , gaø mía , gaø aùc … ; gaø nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơgo , gà rốt … ; gà lai như gà rốt-ri … Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm Hoạt động nhóm . của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . MT : Giuùp HS naém ñaëc ñieåm cuûa Các nhóm thảo luận hoàn một số giống gà được nuôi nhiều thành các câu hỏi trong phiếu ở nước ta . veà ñaëc ñieåm cuûa moät soá - Phát phiếu học tập cho các nhóm giống gà được nuôi nhiều ở ; moãi nhoùm 4 – 6 HS . nước ta . - Hướng dẫn HS tìm các thông tin - Đại diện từng nhóm lên trình SGK để hoàn thành phiếu . baøy keát quaû thaûo luaän . - Neâu toùm taét ñaëc ñieåm hình daïng - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , và ưu , nhược điểm chủ yếu của boå sung . từng giống gà như SGK . - Kết luận : Ở nước ta hiện nay đang nuoâi nhieàu gioáng gaø . Moãi gioáng gaø coù ñaëc ñieåm hình daïng vaø öu , nhược điểm riêng . Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi , điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả Hoạt động lớp . hoïc taäp . MT : Giúp HS đánh giá được kết quaû hoïc taäp cuûa mình vaø cuûa baïn . - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học taäp cuûa HS . - Laøm baøi taäp . - Nêu đáp án để HS đối chiếu , - Báo cáo kết quả tự đánh đánh giá kết quả làm bài của giaù . mình . - Nhận xét , đánh giá kết quả học taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá :.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức nuôi gà . 5. Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS đọc trước bài học sau . Rút kinh nghiệm :. @&?. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Thứ hai ngày. tháng năm 20.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tieát 81 :. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu:. - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán lien quan đến tỉ số phần trăm. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 (a), 2 (a), 3 . - HS khá , giỏi làm các BT còn lại. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. - Học sinh đọc đề. - Thực hiện phép chia. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Học sinh sửa bài. biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp - Đổi tập sửa bài. tục củng cố các bài toán cơ bản về giải - Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. toán về tỉ số phần trăm. - Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt * Baøi 1: - Học sinh nhắc lại phương pháp chia các phép tính cho từng bài). dạng đã học. - Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ví duï. - Yêu cầu học sinh nêu cách chia các - Cả lớp nhận xét. daïng. - Học sinh đọc đề. * Baøi 2: - Neâu toùm taét. - Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá a)Số người tăng thêm(cuối 20002001) 15875 - 15625 = 250 trị biểu thức. - Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện ( người ) Tæ soá phaàn traêm taêng theâm: caùc pheùp tính. 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 % * Baøi 3: Hoïc sinh nhaéc laïi caùch tính tæ b) Soá người taêng theâm soá phaàn traêm? laø(cuoái2001-2002) - Chú ý cách diễn đạt lời giải. 15875 x 1,6 : 100 = 254  Hoạt động 2: ( người) -.

<span class='text_page_counter'>(143)</span>  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “ Luyeän taäp chung “ - Nhaän xeùt tieát hoïc. Cuối 2002 số dân của phường đó laø : 15875 + 254 = 16129 ( người) - Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Thi ñua giaûi baøi taäp. - Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.. Rút kinh nghiệm :. Tieát 33 :. TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I. Muïc tieâu: - Biết đoc diễn cảm bài văn. Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sang tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cá thôn.(trả lời các câu hỏi trong SGK). II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh TLCH 1. Baøi cuõ: “Thaày cuùng ñi beänh vieän” - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - HS quan sát - GV giới thiệu và ghi tựa bài : - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài - Hoạt động lớp - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - HS chia đoạn -Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa” - Đoạn 2:“Con nước nhỏ … trước nữa”  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Đoạn 3 : Còn lại b. 2: Tìm hieåu baøi - GV neâu caâu hoûi : - HS đọc đoạn 1 + Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước -ông lần mò cả tháng trong rừng veà thoân ? tìm nguồn nước, cùng vợ con ….  Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Học sinh đọc SGK - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và - Họ trồng lúa nước; không làm cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như nương , không phá rừng, cả thôn theá naøo ? không còn hộ đói . - Giaûi nghóa: cao saûn - Hoïc sinh phaùt bieåu  Giaùo vieân choát laïi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2  Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 nhấn mạnh từ - ngắt câu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 + Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, - Ơng hướng dẫ bà con trồng cây bảo vệ dòng nước ? thaûo quaû + Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì ? - Muoán soáng coù haïnh phuùc, aám no, con người phải dám nghĩ dám làm … - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 - HS phaùt bieåu - GV yeâu caàu HS ruùt noäi dung baøi vaên - Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám - GV nêu: Phàn Phù Lìn xứng đáng được nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay chủ tịch nước khen ngợi vì thành tích giúp đổi tập quán của một vùng. Nhờ.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> bà con làm kinh tế giỏi và bảo vệ nguồn nước thiên nhiên và trồng rừng để giữ môi trường sống tốt đẹp. c. Thực hành: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thư theo caëp - GV theo doõi , uoán naén - GV nhaän xeùt * Hướng dẫn HS học thuộc lòng. vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc . - Hoạt động lớp, cá nhân - 2, 3 hoïc sinh - Nhận xét cách đọc - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chæ ñònh HTL - Hoạt động lớp. d. Áp dụng - Caâu chuyeän giuùp em coù suy nghó gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn - Học sinh đọc em thích nhaát  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt tieát hoïc - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất” Rút kinh nghiệm :. ĐẠO ĐỨC Tiết 16 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1). I. Muïc tieâu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chúng sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. * HS khá, giỏi: + Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm ; Động não ; Dự án. IV. Phương tiện dạy học: - GV : - Phieáu thaûo luaän nhoùm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khám phá - Nêu những việc em đã làm thể hiện - 2 học sinh nêu. thái độ tôn trọng phụ nữ. - Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 2. Kết nối * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình - Học sinh suy nghĩ và đề xuất huoáng ( trang 25 SGK) caùch laøm cuûa mình. - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí thảo luận nhaát. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . - Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng - HS nghe nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . 3. Thực hành: Thaûo luaän nhoùm. - Thaûo luaän nhoùm 4. - Yeâu caàu HS thaûo luaän caùc noäi dung - Trình baøy keát quaû thaûo luaän BT 1 trước lớp. + Theo em, những việc làm nào dưới - Lớp nhận xét, bổ sung. đây thể hiện sự hợp tác với những người.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> xung quanh ? - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, caùc em caàn phaûi bieát phaân coâng nhieäm vuï cho nhau; baøn baïc coâng việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong coâng vieäc chung …, traùnh caùc hieän tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , … * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : taùn thaønh ( b) , ( c) : Khoâng taùn thaønh - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . - Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành noäi dung SGK , trang 27 - Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. - Giáo dục HS biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và đị phương. Công việc về nhà - Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành SGK. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (Tieát 2). Rút kinh nghiệm :. - HS nghe. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giaûi thích lí do - HS đọc ghi nhớ - Học sinh thực hiện. - Đại diện trình bày kết quả trước lớp.. @&?. Thứ ba ngày. tháng năm 20.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Tiết : 82 TOÁN: LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán lien quan đến tỉ số phần trăm. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1 , 2, 3 . II. Chuaån bò: + GV: Bảng phụ, tình huống giải đáp. + HS: Baûng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so Hoạt động lớp. sánh số thập phân. Cách tính cộng, trừ, - Học sinh hỏi, học sinh trả lời. nhaân, chia soá thaäp phaân.  Hoạt động 2: Luyện tập. - Học sinh đọc đề.  Baøi 1: - Học sinh làm vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Sửa miệng. a/ Xeẫp theo thöù töï töø beù ñeân lôùn. 1,24<1,4<2,05<2,5<2,55 b/ Xeẫp theo thöù töï töø lôùn ñeân beù. 62,74>54,67>45,3>43,5>29,03  Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñaët tính roài - Học sinh làm vở. tính. - Học sinh sửa bảng lớp. - Giaùo vieân choát yù.  Baøi 3: - Lớp nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải. - Học sinh làm vở. B1: Tìm S hình chữ nhật. - Học sinh sửa bảng thi đua (ai B2: Tìm S hình tam giaùc. nhanh hôn). B3: Tìm S thửa ruộng. - Học sinh đọc đề. B4: Số thóc cả thửa ruộng thu hoạch. - Học sinh giải vào vở theo nhóm  Hoạt động 3: Củng cố ñoâi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bảng lớp. noäi dung oân taäp. - Học sinh đọc đề..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Giáo viên cho học sinh giải bài tập thi - Lớp nhận nhận xét. ñua. 5. Toång keát - daën doø: - Hoïc sinh nhaéc laïi. - Daên hoïc sinh oân baøi. - Chuaån bò: Hình thang. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. Tieát 17 :. CHÍNH TAÛ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I. Muïc tieâu: - Nghe- viết đúng bài CT,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1). - Làm được BT2. -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II. Chuaån bò: + GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - HS viết bảng con và sửa BT - GV cho HS ghi lại các từ còn sai 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết - HS nghe baøi. - HS nghe - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi. - HS nghe - Giáo viên đọc toàn bài Chính tả. - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. - Giáo viên giải thích từ Ta – sken. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. - Cả lớp nghe – viết. - Giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 2 : Thực hành làm BT. - HS laøm baøi.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - HS baùo caùo keát quaû * Baøi 2 : + Caâu a : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - Cả lớp sửa bài + Caâu b : - GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng ñoâi  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhaän xeùt baøi laøm. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Tieát 4”. Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 33. OÂN TAÄP VEÀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Muïc tieâu: - Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. - Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. - Yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập). III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc bài văn. - HS đặt câu hỏi – học sinh trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài - Học sinh đọc toàn bộ nội dung.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> b. Kết nối: Củng cố kiến thức về từ BT 1 - Giaùo vieân neâu caâu hoûi : - Hoạt động nhóm, lớp. + GV chốt kiến thức và ghi bảng - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hoûi. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. - Cả lớp nhận xét.  Hoạt động 2:  Yêu cầu học sinh đọc bài. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. - HS viết vào vở các kiểu câu theo - Giaùo vieân nhaän xeùt. yeâu caàu c. Thực hành: * Baøi 2 - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - GV neâu : + Các em đã biết những kiểu câu kể naøo ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhaän xeùt vaø boå sung . d. Áp dụng - GV hỏi lại các kiến thức vừa học - Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm :. Tiết: 17. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.. I. Muïc tieâu: - Chọn được một câu truyện nói về nhười biết sống đẹp, biết mang lại niền vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. * HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - Giáo dục HS biết tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo đã nghe, đã đọc) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) - Lắng nghe, đàm thoại, giảng giải.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> IV. Phương tiện dạy học + Giaùo vieân: Moät soá saùch baùo vieát veà caùc luật (được gợi ý ở SGK). + Hoïc sinh: SGK V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: Chiếc đồng hồ. - Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyeän. - Qua caâu chuyeän, em coù suy nghó gì? - Câu chuyện muốn nói điều gì với em? - Ghi ñieåm. 2. Dạy bài mới a. Khám phá/Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”. b. Kết nối: HDHS keå chuyeän. - GVHDHS hiểu yêu cầu của đề bài. -Sau khi HS đọc đề. GV hướng các em: Chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng rừng, quét dọn đường phố …), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. -Các em hãy gạch dưới những Tngữ cần chuù yù - Y/C HS đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi yù 1. - Những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - GV chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thaàn soáng, laøm vieäc theo phaùp luaät, theo neáp soáng vaên minh. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 2. - Giaùo vieân khuyeán khích hoïc sinh noùi teân cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương soáng vaø laøm vieäc theo phaùp luaät (nhaát laø các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).. taám göông soáng, laøm vieäc theo phaùp. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh neâu. - Nhaän xeùt.. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.. - HS gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những taám göông soáng vaø laøm vieäc theo phaùp luaät, theo neáp soáng vaên minh. - 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> c. Thực hành: Hoïc sinh keå chuyeän. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyeän). - Cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm keå caâu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. d. Áp dụng - Bình choïn baïn keå chuyeän hay - Tuyeân döông. - Tích hợp: Giáo dục HS biết tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø keå chuyeän vaøo vở. - Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Rút kinh nghiệm :. - 1 học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau veà yù nghóa caâu chuyeän. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyeän maø mình keå. - Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. - Học sinh tự chọn. - Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.. @&?. Thứ tư ngày Tieát 83 : I. Muïc tieâu:. tháng năm 20. TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân,chia các số thập phân,chuyển một số phân số thành số thập phân. - Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. - HS làm BT 1. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, tranh maùy tính. + HS: Moãi nhoùm chæ chuaån bò 2 maùy tính boû tuùi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 80 - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Giới thiệu máy tính bỏ túi “ - Caùc nhoùm quan saùt maùy tính. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Nêu những bộ phận trên máy làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ tính. túi để thực hiện các phép tính cộng, - Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho caùc baïn quan saùt. trừ, nhân, chia. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện - Nêu công dụng của từng nút. theo nhoùm. - Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt - Trên máy tính có những bộ phận máy OFF naøo? - 1 học sinh thực hiện. - Em thaáy ghi gì treân caùc nuùt? - Cả lớp quan sát. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hieän caùc pheùp tính. - Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia. - Giaùo vieân neâu: 25,3 + 7,09 - Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay cho - Học sinh thực hiện ví dụ của bạn. daáu phaåy). - Cả lớp quan sát nhận xét. - Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: - Học sinh đọc đề. 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A - Học sinh thực hiện.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Kiểm tra lại kết quả bằng máy làm bài tạp và thử lại bằng máy tính. tính boû tuùi. * Baøi 1: - Học sinh thực hiện theo nhóm. -Nhận xét, chữa bài * Baøi 2: ( Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân. - Chuyeån caùc phaân soá thaønh phaân - Không làm bài tập 2, bài tập 3). soá thaäp phaân..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> (Theo giảm tải) -Nhận xét, kết luận. * Baøi 3: Không làm bài tập 2, bài tập 3).(Theo giảm tải) - Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự sửa bài. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. - Học sinh thực hiện theo nhóm - Học sinh sửa bài. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng.. KHOA HOÏC Tieát 33 OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA HKI (Tieát 1) I. Muïc tieâu:- Ôn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính, + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân. + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp vaø kieåm tra HKI. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học taäp. * Bước 1: Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK vaø ghi laïi keát quaû laøm vieäc vaøo phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Phieáu hoïc taäp Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng. Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ? Cách để tóc Caáu taïo cuûa cô quan sinh duïc Caùch aên maëc Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tieáp xuùc maùu? Caâu 3: Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:. Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình 1 2 3 4 5. Phòng tránh được bệnh. * Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.  Hoạt động 2: Củng cố. - Troø chôi: “Haùi hoa daân chuû” (4 nhoùm). - Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. Giaûi thích.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Chuaån bò: OÂn taäp (tt). Rút kinh nghiệm :. Tieát 34 :. TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I. Muïc tieâu: - Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. đọc lưu loát, rành mạch toàn bài. - Hiểu ý nghĩa của cả bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(trả lời các câu hỏi trong SGK). - Học thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức (người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người), thể hiện sự tự tin III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm, thảo luận - Trao đổi về ý nghĩa của bài IV. Phương tiện dạy học: + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: “Ngu Công xã Trịnh Tường ” - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm 2. Bài mới: a. Khám phá: GV giới thiệu tranh - GV giới thiệu và ghi tựa bài : b. Kết nối: b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu HS chia đoạn - Y/c tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh TLCH. - HS quan sát - Hoïc sinh laéng nghe - HS đọc toàn bài – chia đoạn - Lần lượt học sinh đọc từ đoạn.

<span class='text_page_counter'>(158)</span>  Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b. 2: Tìm hieåu baøi - GV neâu caâu hoûi : + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, + Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, lo lắng của người nông dân trong sản xuất mồ hôi …ruộng cày, bưng bát cơm ? đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muoân phaàn + Sự lo lắng : … trông nhiều bề : …. + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc + Công lênh chẳng quản lâu đâu, quan của người nông dân ? ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vaøng + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày ( a, b , c ) caáy “Ai ôi …….. baáy nhieâu “ b) Theå hieän quyeát taâm trong lao động sản xuất “Troâng cho ……. taám loøng “ c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra haït gaïo “ Ai ôi ……. muoân phaàn” - GV yeâu caàu HS ruùt noäi dung baøi vaên - Đại ý : Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc trên đồng ruộng của người nông dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuoâi soáng caû xaõ hoäi . - Hoạt động lớp, cá nhân c. Thực hành: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn - 2, 3 học sinh cảm một đoạn thư (đoạn 2) - Y/c HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo doõi , uoán naén - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhaän xeùt - HS nhận xét cách đọc của bạn -HS nhẩm học thuộc câu văn đã * HD HS hoïc thuoäc loøng chæ ñònh HTL d. Áp dụng - Hoạt động lớp - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 - Học sinh đọc đoạn em thích nhất  GV nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Chuaån bò: “Ôn taäp ( Tieát 1)” Rút kinh nghiệm :. Tieát 33 :. TAÄP LAØM VAÊN OÂN TAÄP VEÀ VIEÁT ÑÔN. I. Muïc tieâu: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức đủ nội dung cần thiết. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Rèn luyện theo mẫu IV. Phương tiện dạy học + GV: Phoâ toâ maãu ñôn xin hoïc + HS: VBT Tieáng Vieät 5 V. Tiến trình dạy học III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Học sinh đọc lại biên bản về - Hoïc sinh trình baøy baøi 2 vieäc cuï Uùn troán vieän - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài: “OÂn taäp veà vieát ñôn” b. Kết nối * Bài 1 : Chọn nội dung viết đơn phù - Học sinh lần lượt trình bày kết quaû hợp với địa phương (theo giảm tải) - GV gợi ý : - Cả lớp nhận xét và bổ sung . + Đơn viết có đúng thể thức không ? - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. + Trình baøy coù saùng taïo khoâng ? - Học sinh lắng nghe lời nhận xét + Lí do, nguyeän voïng vieát coù roõ khoâng ? cuûa thaày coâ. - GV chaám ñieåm moät soá ñôn, nhaän xeùt veà.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> kó naêng vieát ñôn cuûa HS - c. Thực hành: Giaùo vieân giuùp HS naém vững yêu cầu của BT - Giaùo vieân nhaän xeùt keát quaû laøm baøi cuûa hoïc sinh. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. - Giáo viên trả bài cho từng học sinh. - Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa loãi. d. Áp dụng: HDHS học tập những lá đơn hay. - Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”. Rút kinh nghiệm :. - Học sinh đọc những chỗ thầy cô chæ loãi trong baøi. - Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). - Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi. - Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay - Cả lớp nhận xét.. @&?. Thứ năm ngày. tháng năm 20. Tieát 84 : TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Muïc tieâu: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm. - Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. (theo giảm tải) - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - HS làm BT 1, (dòng 1, 2), 2 (dòng 1, 2). - HS khá , giỏi làm các BT còn lại. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng phuï. + HS: Maùy tính boû tuùi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài 2, 3. - Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài về toán tỉ số phaàn traêm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính boû tuùi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hieän theo maùy tính boû tuùi. - Tính tæ soá phaàn traêm cuûa 7 vaø 40 . - Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo maùy tính boû tuùi. + Bước 1: Tìm thương của : 7 : 40 = + Bước 2: nhấn % - Giáo viên chốt lại cách thực hiện. - Tính 34% cuûa 56. - Giaùo vieân : Ta coù theå thay caùch tính treân baèng maùy tính boû tuùi. - Tìm 65% cuûa noù baèng 78. - Yeâu caàu caùc nhoùm neâu caùch tính treân maùy.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Lớp nhận xét.. - Học sinh nêu cách thực hiện. - Tính thöông cuûa 7 vaø 40 (laáy phần thập phân 4 chữ số). - Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được. - Hoïc sinh baám maùy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện). - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu cách tính như đã hoïc. 56  34 : 100 - Hoïc sinh neâu. 56  34% - Cả lớp nhận xét kết quả tính và keát quaû cuûa maùy tính. - Nêu cách thực hành trên máy. - Hoïc sinh neâu caùch tính. 78 : 65  100 - Hoïc sinh neâu caùch tính treân maùy.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> tính boû tuùi. 78 : 65%  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực - Hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû. haønh treân maùy tính boû tuùi. - Hoïc sinh neâu caùch laøm treân maùy.  Baøi 1, - Học sinh thực hành trên máy. -Nhận xét, kết luận. - Học sinh thực hiện – 1 học sinh  Bài 2: ghi kết quả thay đổi. - Lần lượt học sinh sửa bài thực -Nhận xét, kết luận. haønh treân maùy. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh giaûi. * Baøi 3: - Không làm bài tập 3.(theo giảm tải) - Xaùc ñònh tìm 1 soá bieát 0,6 % cuûa -Nhận xét, chốt kết quả đúng nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng.  Hoạt động 3: Củng cố. - Các nhóm tự tính nêu kết quả. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Học sinh sửa bài. 5. Toång keát - daën doø: - Hoïc sinh laøm baøi 2 , 3 / 84. - Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. - Chuaån bò: “Hình tam giaùc” - Nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm :. LTVC. Tieát 34. OÂN TAÄP VEÀ CÂU I. Muïc tieâu: - Tìm được 1 câu hỏi , 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của một kiểu câu đó BT1. - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. - Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Hợp tác (làm việc nhóm, hoàn thành bài tập)..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, gợi tìm, động não, … IV. Phương tiện dạy học + GV: Giaáy khoå to. + HS: Bài soạn. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt. - HS đặt câu hỏi – học sinh trả lời. 2. Bài mới: a. Khám phá : GV giới thiệu bài và ghi - Học sinh đọc toàn bộ nội dung tựa bài BT 1 b. Kết nối: Củng cố kiến thức về câu - Hoạt động nhóm, lớp. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi : - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. + GV chốt kiến thức và ghi bảng - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. c. Thực hành: Yêu cầu học sinh đọc baøi. - HS viết vào vở các kiểu câu theo - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh chuù yù yeâu yeâu caàu cầu đề bài. - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - Giaùo vieân nhaän xeùt. * Baøi 2 - GV neâu : + Các em đã biết những kiểu câu kể - HS đọc lại ghi nhớ naøo ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhaän xeùt vaø boå sung . d. Áp dụng - GV hỏi lại các kiến thức vừa học - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Tieát 6”. Rút kinh nghiệm :. Tieát 17 :. ÑÒA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> OÂN TAÄP I. Muïc tieâu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên lược đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp. cảng biển lớn của nước ta - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo quần đảo của nước ta trên bảng đồ. II. Chuẩn bị: + GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: -Trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhận xét, đánh giá. trước. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. HS tìm hieåu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + 54 daân toäc. + Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát? + Kinh + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở + Đồng bằng. ñaâu?  Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, + Miền núi và cao nguyên. dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng H trả lời, nhận xét bổ sung. bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi vàcao nguyên. *Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. Học sinh sửa bài. Giaùo vieân ñöa ra heä thoáng caâu hoûi traé-c nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. *Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. *Böôcù 1: Giaùo vieân phaùt moãi nhoùm baøn Thaûo luaän nhoùm..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yeâu caàu. Hoïc sinh nhaän phieáu hoïc taäp 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà thaûo Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, Caàn Thô. luận và điền tên trên lược đồ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường saét Baéc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng Nhóm nào thực hiện nhanh ñính leân baûng. giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí trả lời. Minh. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phoá Hoà Chí Minh. thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. bậc nhất nước ta? Hoạt động lớp. Giaùo vieân choát, nhaän xeùt. Học sinh trả lời theo dãy thi đua *Hoạt động 4: Củng cố. xem dãy nào kể được nhiều Kể tên một số tuyến đường giao hôn. thông quan trọng ở nước ta? Keå moät soá saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghieäp vaø thuû coâng nghieäp? 5. Toång keát - daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø: OÂn baøi. Chuaån bò: Rút kinh nghiệm :. @&?. Tieát 85 :. Thứ sáu ngày tháng năm 20 TOÁN HÌNH TAM GIAÙC.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> I. Muïc tieâu: - Nhaän bieát ñaëc ñieåm cuûa hình tam giaùc: coù 3 ñænh, 3 goùc, 3 caïnh. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác . - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. - HS làm BT 1, 2. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøuï. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ soá phaàn traêm. - Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Hoïc sinh veõ hình tam giaùc. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. - 1 hoïc sinh veõ treân baûng. 4. Phát triển các hoạt động: A  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhaän bieát ñaëc ñieåm cuûa hình tam giaùc: coù 3 ñænh, goùc, caïnh. C B - Giaùo vieân cho hoïc sinh veõ hình tam - Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) giaùc. – ba goùc (BAC ; CBA ; ACB) – ba - Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi ñaëc ñieåm. - Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam đỉnh (A, B, C). - Cả lớp nhận xét. giaùc. - Học sinh tổ chức nhóm. - Giaùo vieân choát laïi: - Nhóm trưởng phân công vẽ ba + Đáy: a. daïng hình tam giaùc. + Đường cao: h. - Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của - Đại diện nhóm lên dán và trình baøy ñaëc ñieåm. hình tam giaùc. - Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. - Giáo viên thực hành vẽ đường cao. - Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> goùc tuø. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. - Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giaùc coù ba goùc nhoïn. + Đáy OQ – Đỉnh: P - Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao + Đáy OP – Đỉnh: Q trong hình tam giaùc. - Lần lượt vẽ đường cao trong tam - Thực hành. giaùc coù moät goùc tuø. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức NK). + Đáy MN – Đỉnh K. vừa học. + Đáy MK – Đỉnh N. - Lần lượt xác định đường cao trong tam giaùc vuoâng. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. - Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. 5. Toång keát - daën doø: - Học sinh thực hiện vở bài tập. - Laøm baøi nhaø 2, 3/ 86 . - Học sinh sửa bài. - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Giải toán nhanh (thi đua). - Chuaån bò: “Dieän tích hình tam giaùc”. A - Nhaän xeùt tieát hoïc.. D. H. Rút kinh nghiệm :. KHOA HOÏC Tieát 34 OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA HKI (Tieát 2) I. Muïc tieâu:- Ôn tập các kiến thức về:. B. C.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> + Đặc điểm giới tính, + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân. + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Haùt 2. Baøi cuõ:  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp vaø kieåm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan saùt caùc hình trang 63: Xaùc ñònh teân saûn phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi laïi keát quaû laøm vieäc theo maãu sau: Hình 6 7. 8. Saûn phaåm - Vaûi thoå caåm - Kính oâ toâ, göông - Loáp, saêm - Caùc boä phaän khaùc cuûa oâ tô - Theùp khoâng gæ. Vaät lieäu laøm ra saûn phaåm - Tơ sợ tự nhiên - Thủy tinh hoặc chất dẻo - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,… - Saét, caùc-bon, moät ít croâm vaø keàn.. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình baøy. - Moãi hoïc sinh noùi veà moät hình, caùc hoïc sinh khaùc boå sung.  Hoạt động 2: Thực hành. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm. Hoạt động nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vaät lieäu. Nhoùm 1: Laøm baøi taäp veà tính chaát, công dụng của tre, sắt và các hợp kim cuûa saét, thuûy tinh. Nhoùm 2: Laøm baøi taäp veà tính chaát, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhoùm 3: Laøm baøi taäp veà tính chaát, coâng duïng cuûa nhoâm, gaïch, ngoùi vaø chaát deûo. Nhoùm 4: Laøm baøi taäp veà tính chaát, coâng duïng cuûa maây, song, xi maêng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm vieäc . - Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau: Soá TT 1 2 3. Teân vaät lieäu. Ñaëc ñieåm/ tính chaát. * Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khaùc goùp yù, boå sung.  Hoạt động 3: Củng cố. - Neâu noäi dung baøi hoïc. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Ba thể của nước”. Rút kinh nghiệm :. Tiết 34. Coâng duïng.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). -Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Đảm nhận trách nhiệm, giải quyết vấn đề III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm nhỏ - Đối thoại, thuyết trình IV. Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài của tiết tả người (Kiểm tra viết) cuối tuần 16, một số lỗi điển hình về dùng từ, đặt câu, đoạn, ý… trong bài làm của HS, cần sửa chung trước lớp. - Phấn màu. V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV chấm vở của một số HS đã viết - 3 HS nộp tập. lại đơn xin được học môn tự chọn. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới - HS lắng nghe. – ghi tựa bài - HS đọc thầm lại đề một lần. b. Kết nối Nhận xét chung: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài - HS chú ý lắng nghe. của tiết kiểm tra trước. - GV nhận xét kết quả bài làm: + Ưu điểm: * Nhận xét về nội dung. * Nhận xét về hình thức trình bày. + Hạn chế: * Về nội dung. * Về hình thức trình bày. - Thông báo điểm số cụ thể. c. Thực hành: Hướng dẫn HS sửa - Một số HS lên bảng chữa lần lỗi: lượt từng lỗi. HS còn lại chữa trên *. Hướng dẫn HS sửa lỗi chung: nháp. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng lớp. bảng - HS chép kết quả đúng vào vở. - GV nhận xét và chữa lại bằng phấn.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> màu cho đúng. *. Hướng dẫn HS tự sửa lỗi: - GV trả bài cho HS. - Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. *. Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: - GV đọc những đoạn, bài văn hay. - GV chốt lại những ý hay cần học tập. - Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. d. Áp dụng - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau. Rút kinh nghiệm :. Tieát 17 :. - HS nhận bài. - HS đọc lại bài và tự sửa lỗi. - HS đổi bài cho bạn và tự soát lỗi. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - HS chọn và viết lại. - HS lắng nghe.. LỊCH SỬ OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1945. * HS khá, giỏi cho ví dụ : phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, chiến dịch Việt Bắc,… - Yêu thích lịch sử. II. Chuaån bò: + GV: Các loại bản đồ: Bản đồ khung Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: HS thảo luận theo nhóm nội dung các câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung.  Giaùo vieân choát: vHoạt động 2: Giaùo vieân ñöa ra heä thoáng caâu hoûi traéc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. v Hoạt động 3: *Bươcù 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Haùt -Trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.. - HS trả lời, nhận xét bổ sung.. - HS sửa bài. - Thaûo luaän nhoùm.. - HS nhaän phieáu hoïc taäp thaûo luaän và điền tên trên lược đồ. - Nhóm nào thực hiện nhanh đính leân baûng. - Giáo viên sửa bài, nhận xét. * Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng - Học sinh trả lời theo dãy thi đua giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh xem dãy nào kể được nhiều hơn. trả lời. + Giaùo vieân choát, nhaän xeùt. v5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø: OÂn baøi. - Chuaån bò: Rút kinh nghiệm :. I. MUÏC TIEÂU :. Tiết: 17 Kó thuaät THỨC ĂN NUÔI GAØ.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà . II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà . - Một số mẫu thức ăn nuôi gà . - Phieáu hoïc taäp . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chọn gà để nuôi . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thức ăn nuôi gà . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của Hoạt động lớp . thức ăn nuôi gà . MT : Giúp HS nắm tác dụng của thức ăn nuoâi gaø . - Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để - Đọc mục 1 SGK tồn tại , sinh trưởng , phát triển ? - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng . - Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Từ nhiều loại thức ăn - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu taùc duïng khaùc nhau . của thức ăn đối với cơ thể gà . - Giải thích , minh họa tác dụng của thức aên theo SGK . - Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức Hoạt động lớp . aên nuoâi gaø . MT : Giúp HS nắm được các loại thức aên nuoâi gaø . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS keå teân caùc loại thức ăn nuôi gà . Gợi ý HS nhớ - Một số em trả lời câu lại những thức ăn thường dùng cho gà hoûi . ăn trong thực tế , kết hợp quan sát hình 1 - Nhắc lại tên các loại để trả lời câu hỏi . thức ăn nuôi gà - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm . Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử Hoạt động lớp , nhóm . dụng từng loại thức ăn nuôi gà . MT : Giúp HS nắm được tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà . - Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức aên - Nhaän xeùt , toùm taét , boå sung caùc yù traû lời của HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , người ta chia thức aên cuûa gaø thaønh 5 nhoùm : + Nhóm cung cấp bột đường . + Nhóm cung cấp đạm . + Nhóm cung cấp khoáng . + Nhoùm cung caáp vi-ta-min . Trong caùc nhoùm treân , nhoùm cung caáp boät đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà . - Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng daãn noäi dung thaûo luaän , ñieàn vaøo phieáu - Chia nhoùm , phaân coâng nhieäm vuï , vò trí thảo luận , quy định thời gian là 15 phút . Toùm taét , giaûi thích , minh hoïa taùc duïng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường . 4. Cuûng coá : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà 5. Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ . Rút kinh nghiệm :. @&?. - Đọc mục 2 SGK . - Một số em trả lời .. Thaûo luaän nhoùm veà taùc dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà . - Đại diện từng nhóm lên trình baøy keát quaû thaûo luaän . - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung ..

<span class='text_page_counter'>(175)</span>

<span class='text_page_counter'>(176)</span>

×