Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.84 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011 Môn :Đạo đức. Bài 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I/Mục tiêu. - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II/ Các KNS cơ bản được giáo dục. - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy cô, bạn bè III/ Phương pháp - Thảo luận nhóm; Động não IV/Đồ dùng dạy –học. - GV: Vở đạo đức. V/Hoạt động dạy –học. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS.. 1/Ôn định lớp. 2/KT bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học của hs. - NX và nhắc nhở hs. 3/Bài mới. a/ Giới thiệu bài. Em là học sinh lớp 1. b/Bài học. Hoạt động 1.Bài tập 1(Vòng tròn giới thiệu tên) - Cách chơi: Chia lớp thành 4n. YC hs đứng thành vòng tròn điểm danh em số 1 giới thiệu…… - Các nhóm cùng chơi: - Thảo luận lớp: H:.Qua trò chơi giúp em biết them điều gì ? .Em có tự hào vì mình giới thiệu tên cho bạn nghe và nghe bạn giới thiệu tên ? - GVKL: Mỗi người điều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ và tên. Hoạt động 2. Bài tập Bài tập 2(HS giới thiệu về sở thích của mình) - Chia nhóm 1 bàn là 1n. - YC thảo luận: Giới thiệu về sở thích của mình cho bạn nghe. - Nhóm thảo luận: - Trình bày: 4n nói. H: Những điều bạn thích có hoàn toàn giống nhau không ? - Nghe và nx.. - Lấy dụng cụ…. - 4hs nói: Em là hs lớp 1.. - Nhận nhóm và chơi.. - Nghe. - Nhận nhóm và thảo luận.. - Trình bày..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV KL: Mỗi người điều có những điều mà mình thích và không thích, những điều đó có thể giống hoặc không giống nhau.Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng của bạn. Hoạt động 3. Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Chia 1 bàn là 1n. - YC kể về ngày đầu tiên đi học của mình cho bạn nghe. HD: Em đã mong chờ cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? Bố mẹ và gia đình đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào ? Em có thấy vui khi đã là hs lớp 1 không? Em sẽ là gì để xứng đáng là hs lớp 1 ? - Thảo luận: (kèm hs) - Trình bày. - Nghe và nx. GVKL: Vào lớp 1 em sẽ có them nhiều bạn mới, thấy cô mới. biết đọc biết viết biết làm tính……. Được đi học là quyền lợi của trẻ em là niềm vui của mình. Các em phải cố gắn học chăm ngoan……. 4/Củng cố-Dặn dò. - Hôm nay các em học đ đ bài gì? - Dặn bài học sau: Em là hs lớp 1.TT - NXC:khen và động viên hs.. - Nghe. Động não -Nhận nhóm và thảo luận.. - Nghe.. -1hs nói: Em là hs lớp 1. - nx.. Môn:Học vần.. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. I/Mục tiêu. - Giúp hs ổn định tổ chức lớp, ổn định chổ ngồi, chia tổ, bầu ban cán sự lớp. Nội quy lớp học, nề nếp lớp….. - HS có thói quen và có nề nếp khi đến lớp, khi vào học. -HS yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, yêu thầy cô giáo. II/Đồ dùng dạy-học. -GV: Nội quy lớp học. -HS: III/Hoạt động dạy-học. 1/Điểm danh lớp học. - GV gọi tên từng hs và hs phải nói dạ có em. - Nếu có hs vắng ghi vào sổ nháp. 2/Xếp chỗ ngồi của hs. - Ngồi theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chú ý những hs khuyết tật, các hs cận thị….. 3/Chia tổ. - Chia lớp thành 5 tổ. - Đề cử tổ trưởng. 4/Bầu ban cán sự lớp. - Lớp đề cử các bạn nhận các chức danh: Lớp trưởng, lớp phó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5/Sinh hoạt nề nếp lớp và trường học. - GV nêu nd cho hs nghe. 6/Ý kiến của hs. …………………………………………………………… ……………………………………………………………. Thủ công. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ Mục tiêu. - Biết một số loại giấy, bìa, và dụng cụ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. - Sử dụng đúng và cẩn thận khi sử dụng. II/ Đồ dùng dạy-học. - GV: Các loại giấy, màu, bìa và dụng cụ: kéo, hồ, thước kẻ….. - HS: Dụng cụ học thủ công. III/ Hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV. 1/Ôn định . 2/KT bài cũ. - KT dụng cụ học thủ công của hs. - NXC khen và động viên hs. 3/Bài mới. a/ Giới thiệu bài. Giới thiệu một số bìa và dụng cụ học thủ công. b/ Bài học. - Giới thiệu giấy bìa. .Đưa giấy và bìa hỏi: Giấy và bìa được làm từ vật liệu gì? .Nói: Giấy bìa được làm từ bột các loại cây: tre, nứa, bồ đề……. .Đưa sách giáo khoa và hỏi: Em hãy chỉ đâu là bìa còn đâu là giấy? .Nói: Giấy là phần mềm bên trong …..còn bìa là phần giấy dầy ở ngoài sách….. .Đưa giấy màu và hỏi: Đây là gì ? Vì sao gọi là giấy màu? .Nói: Mặt trước có màu giúp em nhận dạng màu sắc. Mặt sau có kẻ ô giúp em đếm ô kẻ hình. - Giới thiệu dụng cụ học thủ công. @Thước kẻ: .YC hs lấy thước kẻ hỏi: Thước kẻ dùng để làm gì? .Trên mặt thước kẻ có gì? .Nói: Thước kẻ dùng kẻ ô và đo độ dài. @Bút chì: .YC hs lấy bút chì và hói: Bút chì dùng để làm. Hoạt động của HS. - Lấy dụng cụ học thủ công. - 6 hs nói:Giới thiệu một số dụng cụ……... - TL:…làm bằng bột các cây tre, nứa,… - Chỉ và nói: bìa, giấy.. - TL: Giấy màu,...có màu.. -TL:…dùng để kẻ hàng, đo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gì? @Kéo,hồ dán:TT. GVKL: Học thủ công được và làm đúng theo yêu - Nghe. cầu thì trước hết các em phải có đủ dụng cụ thủ công.khi sử dụng các em cần bảo quản cho dụng cụ không bị mất, không bị hư,……… 4/Củng cố-Dặn dò. - Hôm nay các em học tc bài gì? -1hs nói: Giới thiệu một số…….. - Dặn về nhà,dặn bài học sau: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - NXC: khen và động viên hs. Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011 Toán.. TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/Mục tiêu. - Tạo không khí vui vẻ trong lớp HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II/Đồ dùng dạy –học. - GV: SGK, bộ đồ dùng học toán. - HS : Hộp chữ, SGK. III/Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS.. 1/Ôn định lớp 2/KT bài cũ. - KT dụng cụ học tập toán của hs. - NX và động viên khen ngợi hs. 3/Bài mới. a/Giới thiệu bài. Tiết học đầu tiên. b/Bài học. - HD HS sử dụng sách toán 1. .YC hs mở sách từng trang đến bài học tiết học đầu tiên. .GV nói ngắn gọn về sách giáo khoa. .HS thực hành mở và gấp sách. (quan sát và kèm hs) - Làm quen với một số hoạt động học môn toán. H:Tranh vẽ ai? Những người trong tranh đang làm gì? GVKL: Tranh 1: Cô giáo giới thiệu sách toán. Tranh 2: Bé học số. Tranh 3: Bé tập đo độ dài. Tranh 4: Cả lớp trong giờ học toán. Tranh 5: Học nhóm. - GV nói: Các yc cần đạt khi học toán:. - Lấy dụng cụ.. - 5hs nói: Tiết học đầu tiên. - Lấy sách giáo khoa và lật theo hd của gv. - Nghe. - Cả lớp cùng thực hành mở gấp sách..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .Đếm, đọc, viết số. so sánh số, làm tính cộng ,tính trừ.Nhìn hình vẽ nêu bài toán, nêu phép tính, nêu bài giải, biết giải toán. .Biết đo độ dài, biết xem lịch,…. .Biết cách học toán. .Muốn học toán giỏi……….. - Giới thiệu bộ đồ dùng học toán. .Nói sơ lược về bộ đồ dùng học toán. .GV nói tên từng đồ dùng yc hs lấy và đưa cho bạn xem. .Nêu công dụng của từng đồ dùng. .HD cách dung. - Trò chơi:Đồ tên gọi đồ dùng học toán. .2n cử bạn cùng tham gia. .NX và khen ngợi nhóm giỏi. 4/Củng cố-dặn dò. - Hôm nay các em học toán bài gì? - Dặn bài học sau: Nhiều hơn - Ít hơn. - NXC khen và động viên hs... - Lấy dụng cụ theo yc của gv.. - 2n cử bạn cùng tham gia.. Học vần. CÁC NÉT CƠ BẢN I/Mục tiêu.. - Giúp hs đọc và viết đúng 13 nét cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong kính, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét móc thắt. - Rèn cho hs kỹ năng đọc, viết các nét cơ bản. II/Đồ dung dạy-học. - GV: Các nét mẫu. - HS: Hộp chữ ,bảng con. III/Hoạt động dạy –học. Tiết 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS... 1/Ôn định lớp. 2/KT bài cũ. - KT dụng cụ học tập của hs. - HS lấy dụng cụ. - NX khen và nhắc nhở hs chưa đủ dụng cụ 3/Bài mới. a/Giới thiệu bài. Các nét cơ bản. - 6hs nói:các nét cơ bản. b/Bài học. - Giới thiệu và hình thành nhóm nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải. @Nét ngang. .Đưa nét mẫu và hỏi: Đây là nét gì ? - Nói: Nét ngang. (Ghi bảng nét ngang -).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .Luyện đọc nét ngang. - 12hs đọc. (nghe và sửa sai hs) @TT: nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải. - Giới thiệu nhóm nét: nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kính.TT. - Nhiều hs. .HS luyện đọc các nét cơ bản. (nghe và sửa sai hs) Nghỉ giữa giờ. - Viết bảng con. - Đọc và viết bảng con. .Nét ngang -. HS đọc lại và gv hướng dẫn viết mẫu vào khung. HS viết bảng con. (kèm hs) .TT:nét sổ, nét xiên trái,……………….. 4/Củng cố-Dặn dò.. Tiết 2. Hoạt động của GV 1/Ôn bài tiết 1. - H:Hôm nay các em học hv bài gì ? - Đọc lại các nét cơ bản. - NX khen và động viên hs. 2/HD viết bài vào vở tv. - Đọc lại các nét cơ bản. - GV hd và viết mẫu. - HS viết bài vào vở. (kèm hs) - Thu bài và chấm bài 5 hs. Trò chơi: Thi đua viết nét nhanh. .2n hs cử bạn thi đua viết nhanh. .VD: nét thắt,………………. 4/Củng cố-Dặn dò. - Hôm nay các em học ,hv bài gì? - Dặn bài học:Bài 1:âm e. - NXC:. Hoạt động của HS. - TL: các nét cơ bản. - Nhiều hs đọc. - Nhiều hs đọc. - Viết bài vào vở. - Nộp 5 bài. - HS cử bạn viết bài thi đua. - 1hs TL:các nét cơ bản. - nx. Môn:TN&XH.. CƠ THỂ CHÚNG TA I/Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - Phân biệt được bên trái, bên phải cơ thể II/Đồ dùng dạy-học. GV: Tranh,SGK. III/Hoạt động dạy –học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/Ổn định. 2/KT bài cũ. - KT dụng cụ học tập của hs. - NX khen và động viên hs. 3/Bài mới. a/Giới thệu bài. Cơ thể chúng ta. b/Bài học. - Hoạt động 1. .Chia lớp 1 bàn là 1n. .YC hs xem tranh 4 và nói cho bạn nghe tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. .Thảo luận:3’ (kèm hs) .Trình bày. (nghe và nx) .NX khen các em nói đúng. - Hoạt động 2. .Chia 1 bàn là 1n. .YC xem tranh 5 và nói cho bạn nghe các bạn trong tranh đang làm gì? .Thảo luận. .Trình bày.(nghe và bổ sung). H:Cơ thể của chúng ta có mấy phần? Nói:Cơ thể của chúng ta có 3 phần: Đầu, mình, tay và chân. Giáo dục: Ngoài các hoạt động có trong tranh còn có các hoạt động khác như: ca múa, chạy, nhảy,…..hoạt động này phải phù hợp với sức khỏe của mình, có như vậy cơ thể chúng ta mới nhanh nhẹn và khỏe mạnh. - Hoạt động 3.Tập thể dục. .Nói: Muốn cho cơ thể PT tốt và khỏe mạnh các em phải tập thể dục hàng ngày và phải vừa sức …. .HD hs tập thể dục. .Khen hs luyện tập tốt và nhắc nhở hs luyện tập thêm. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. .Trong thời gian 1’ bạn nào nêu đúng nhanh các bộ phận ngoài nhiều thì thắng.. - HS lấy dụng cụ.. - 4hs nói: Cơ thể chúng ta. - Nhận nhóm và thảo luận.. - Trình bày:. - Nhận nhóm và thảo luận.. - Trình bày. - TL:Cơ thể chúng ta có ba phần:Đầu,mình,chân và tay.. - Cả lớp tập thể dục.. - 2n cử bạn tham gia..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .2n thi đua. .khen hs. 4/Củng cố-Dặn dò. - Hỏi tên bài học hôm nay. - Dặn bài học sau:Chúng ta đang lớn. - NXC khen và động viên hs.. -1hs nói:Cơ thể chúng ta.. Thứ tư, ngày 17 tháng 8 năm 2011 Toán.. NHIỀU HƠN - IT HƠN I/Mục tiêu.. - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II/Đồ dung dạy –học. - GV: Tranh, hộp chữ. - HS: Hộp chữ, bảng con. III/Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS.. 1/Ôn định lớp 2/KT bài cũ. - Hôm trước các em học toán bài gì ? - H: Dụng cụ học toán gồm có những gì ? Em phải giữ gìn như thế nào ? - NXC khen và động viên hs. 3/Bài mới. a/Giới thiệu bài. Nhiều hơn - ít hơn b/Bài học. - So sánh số lượng cốc với số lượng thìa. .Gắn 4 cái cốc và 3 cái thìa. H: Có một số cốc và một số thìa để biết số cốc và thìa như thế nào với nhau ta làm bằng cách nào ? .Nói: Ta đặt từng cái thìa vào từng cái cốc. H: Còn cốc nào chưa có thìa ? Vậy ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa. Số thìa ít hơn số cốc. - So sánh 6 con chim và 5 con gà.TT - HD quan sát tranh. .Nói: Ta đem gắn vật nầy với vật kia nếu vật nào thừa thì vật đó nhiều hơn. Nếu vật nào thiếu thì vật đó ít hơn. .HS xem tranh và trả lời. Chai và nút chai Thỏ và củ cải.. -1hs nói: Tiết học đầu tiên. -TL: Sách giáo khoa, que tính,... …………………….. Giữ gìn cẩn thận và sạch.. -5hs nói: Nhiều hơn,ít hơn.. - TL: Em bỏ từng cái thìa vào từng cái cốc.. -TL: Còn cốc chưa có thìa. Nói: Số cốc nhiều hơn số thìa. Số thìa ít hơn số cốc. Số chim nhiều hơn số gà. Số gà ít hơn số chim. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nồi và nắp nồi. Đồ điện và ổ cắm điện. GVKL:Các em nhận biết đúng số lượng nào nhiều hơn hoặc ít hơn giúp các em … 4/Củng cố-dặn dò. - Hôm nay các em học toán bài gì? - Dặn bài học sau: Hình vuông, hình tròn. - NXC khen và động viên hs... -Nói:Số cái chai ít hơn số cái nút chai.Số nút chai nhiều hơn số cái chai.. Học vần.. Bài 1:. e. I/Mục tiêu. - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II/Đồ dung dạy-học. - GV:Tranh, bảng phụ, chữ mẫu. - HS: Hộp chữ, bảng, sách giáo khoa. III/Hoạt động dạy-học. Tiết 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/Ôn định . 2/KT bài cũ. - Hôm trước các em học , hv bài gì? - Đọc các nét cơ bản. - Viết các nét cơ bản. - NXC: 3/Bài mới. a/Giới thiệu âm e -Đưa tranh và hỏi: .Tranh vẽ ai ? .Đây gọi là quả gì ? .Đây gọi là gì ? .Đây là con vật gì ? -GV nói:Trong các tiếng: bé, me, xe, ve và rất nhiều tiếng chỉ đồ vật và sự vật khác đều giống nhau là âm e. Vậy hôm nay các em học bài âm e. (ghi bảng) b/Nhận diện và phát âm. - HD đọc. .GV đọc mẫu và hd cách đặt lưỡi, môi,… .HS luyện đọc. Trò chơi: Trời ta đất ta. c/Viết bảng con. - Đưa chữ mẫu e yc hs đọc và PT.. - 1 hs nói: Các nét cơ bản. - 8hs đọc. - Cả lớp viết . - nx.. -TL:…bé. be xe ve - Nghe. - Thầm e.. - Nghe và thầm e. - Nhiều hs đọc. - Cả lớp cùng chơi. - 3hs đọc và PT: e viết bảng 1 nét thắt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV viết mẫu có hd nét và độ cao con chữ.(Chữ e được viết độ cao 1 đơn vị là 2 ô li.Đó là nét thắt. - Cả lớp viết bảng con. - Xem và sửa sai. Trò chơi: Thi đua viết nhanh âm e. .2n cử 2 bạn cùng tham gia. 4/Củng cố -Dặn dò.. - Viết bảng con. - Sửa sai. - 2n cử 2 bạn cùng chơi.. Tiết 2 Hoạt động của GV 1/Ôn bài t1. - Hôm nay các em học bài vần gì? - Đọc bài T1. - Viết bảng con. - NXC 2/Đọc bài SGK. -YC hs mở sách và tìm bài âm e. -Đọc nd bài âm e. (nghe và sửa sai) 3/Viết bài vào vở tv. - Đọc nd bài tv. - GV hd và viết mẫu e. - Viết bài vào vở. (kèm hs) - Chấm 5 bài và sửa sai. 4/Luyện nói. - Chia lớp 4n yc thảo luận: Tranh vẽ gì ? Nội dung tranh nói gì ? - Thảo luận.(thời gian 2’) ( kèm hs) -Trình bày. (nghe và bổ sung) -GV KL: Tranh 1: Chim con học bài. Tranh 2: Chú ếch học bài. Tranh 3: Gấu con học bài. Tranh 4: Chú ve học bài. Tranh 5: Các bạn học bài. - Thảo luận lớp. .Các tranh này có điểm nào giống và khác nhau? .Tranh nào có bài học giống bài học của các em hôm nay ? GVKL và giáo dục: Học tập là công việc rất quan trọng của mỗi con người chúng ta….. Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có âm e. .2hs cử bạn tham gia. .nx.. Hoạt động của HS - 1hs nói: âm e. - Nhiều hs đọc nd bài. - Cả lớp viết bảng con. - nx. - Mở sách và đọc nd bài. - 4hs đọc: e - Xem bảng. - Viết bài vào vở. - Nộp 5 bài. - Nhận nhóm và thảo luận. -Trình bày. ……………………. -Nghe.. - TL: Giống nhau việc học. Khác nhau từng việc học. - Nghe. - 2hs tìm thi đua: VD: bé, che, le……….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5/Củng cố-dặn dò. -Hôm nay các em học , hv bài gì ? -Dặn về nhà đọc và viết, xem bài âm b.. -1hs nói: âm e.. Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011. Môn:Toán. HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I/Mục tiêu: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II/Đồ dung dạy-học. - GV:Hộp chữ,bảng phụ. - HS:Hộp chữ, sgk. III/Hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS. 1/Ôn định. 2/KT bài cũ. - Hôm trước các em học toán bài gì? - Đưa 4 thước kẻ và 3 bút chì. H: Số thước kẻ và số bút chì so với nhau như thế nào? Số bút chì so với số thước kẻ như thế nào với nhau? -NXC khen và cho điểm hs. 3/Bài học. a/Giới thiệu bài. Hình vuông, hình tròn. b/Bài học. -Giới thiệu hình vuông. .GV đưa hình mẫu và nói đây là hình vuông. .Đưa hv khác và hỏi: Đây là hình gì? .Chia lớp 2 đội thi đua tìm vật có dạng hình vuông. - Giới tiệu hình tròn.TT. -Thực hành. @Bài tập 1. .Nêu yc bài tập. .H: Đây là hình gì? .HD: Chú ý chọn màu theo ý thích của mình và tô màu vào hình cho đẹp. .HS tô màu.(kèm hs) .Xem và nx bài của hs. @Bài tập 2.TT @Bài tập 3.TT @Bài tập 4.. - 1hs nói: Nhiều hơn,ít hơn. -TL: 4 thước kẻ nhiều hơn 3 bút chì 3 bút chì ít hơn 4 thước kẻ.. - nx. - 5hs nói: Hình vuông, hình tròn. - Nhiều hs nói hình vuông. -TL: Hình vuông. -2 đội tìm và nói: mặt ghế tựa,………. -1hs nói: Tô màu. -TL:Hình vuông. - HS tô màu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> .Nêu yc bài tập. .H:Làm như thế nào để có hv ? .Gắn hình mẫu và HD. .HS làm bài.(kèm hs) .Sửa sai. -Trò chơi: Gấp hv. .Chia 5 tổ thi đua gấp hình vuông.Nhóm nào có số hv nhiều thì thắng. .Xem và nx. 4/Củng cố -Dặn dò. -Hôm nay các em học toán bài gì? -Dặn bài học sau: Hình tam giác.. -1hs nói: Làm thế nào để có hv. -Làm bài.. -2 tổ thi đua. .. Môn:Học vần.. Bài 2: b I/Mục tiêu. - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc được: be. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II/Đồ dùng dạy-học. - GV: Tranh,bảng phụ,chữ mẫu. - HS: Hộp chữ,bảng,sách giáo khoa. III/Hoạt động dạy-học. Tiết 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/Ôn định . 2/KT bài cũ. - Hôm trước các em học, hv bài gì? - Đọc âm e. - Viết âm e. 3/Bài mới. a/Giới thiệu âm b -Đưa tranh và hỏi: .Tranh vẽ ai ? .Tranh vẽ con gì ? .Đây gọi là gì ? .Đây là ai ? -GV nói: Trong các tiếng:bé,bê,bóng,bà và rất nhiều tiếng chỉ đồ vật và sự vật khác đều giống nhau là âm b. Vậy hôm nay các em học bài âm b. (ghi bảng) b/Nhận diện và phát âm. -HD đọc. .GV đọc mẫu và hd cách đặt lưỡi, môi,… .HS luyện đọc.. -1 hs nói:âm e. -10hs đọc. -Cả lớp viết .. - TL:…bé. bê bóng bà - Nghe. -Thầm b.. -Nghe và thầm b. -Nhiều hs đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghỉ giữa giờ. c/Viết bảng con. - Đưa chữ mẫu b yc hs đọc và PT. - GV viết mẫu có hd nét và độ cao con chữ.(Chữ b được viết độ cao 2 đơn vị rưỡi là 5 ô li. Đó là nét khuyết trên và nét thắt. - Cả lớp viết bảng con. (kèm hs) - Xem và sửa sai. Trò chơi: Thi đua viết nhanh âm b. .2n cử 2 bạn cùng tham gia. 4/Củng cố -Dặn dò.. -Cả lớp cùng chơi. - 3hs đọc và PT: b viết bang 2 nét: Nét khuyết trên và nét thắt. - Viết bảng con. -Sửa sai. -2n cử 2 bạn cùng chơi.. Tiết 2 Hoạt động của GV 1/Ôn bài t1. -Hôm nay các em học bài vần gì? -Đọc bài T1. -Viết bảng con. 2/Đọc bài SGK. - YC hs mở sách và tìm bài âm b. - Đọc nd bài âm b. (nghe và sửa sai) 3/Viết bài vào vở tv. -Đọc nd bài tv. -GV hd và viết mẫu b. -Viết bài vào vở. (kèm hs) - Chấm 5 bài và sửa sai. 4/Luyện nói. -Chia lớp 4n yc thảo luận: Tranh vẽ gì ? Tranh vẽ ai ? Nội dung tranh nói gì? - Thảo luận.(thời gian 2’) - Trình bày. -GV KL: Tranh 1: Chim con đang học bài. Tranh 2: Chú voi đang xem sách. Tranh 3: Gấu đang tập viết. Tranh 4: Bé đang tập kẻ hang. Tranh 5: Các bạn tập xếp hình. -Thảo luận lớp. .Các tranh này có điểm nào giống và khác nhau? GVKL và giáo dục: Con vật còn phải học tập,vậy con người chúng ta cần phải cố gắng học nhiều hơn nữa…… Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có âm b.. Hoạt động của HS -1hs nói:âm b. - Nhiều hs đọc nd bài. - Cả lớp viết bảng con. - Mở sách và đọc nd bài. - 4hs đọc:b - Xem bảng. - Viết bài vào vở. - Nộp 5 bài. - Nhận nhóm và thảo luận. - Trình bày. Tranh 1: Chim con đang học bài. Tranh 2: Chú voi đang xem sách. Tranh 3: Gấu đang tập viết. Tranh 4: Bé đang tập kẻ hang. Tranh 5: Các bạn tập xếp hình.. -TL: Giống nhau việc học. Khác nhau từng việc học. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> .2hs cử bạn tham gia. .nx. 5/Củng cố-dặn dò. - Hôm nay các em học , hv bài gì? - Dặn về nhà đọc và viết, xem bài dấu sắc. -NXC:. - 2hs tìm thi đua: VD: bò, bi,ba……… -1hs nói:âm b.. Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011 Môn:Học vần.. DẤU SẮC I/Mục tiêu. - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II/Đồ dùng dạy-học. -GV: Tranh,hộp chữ,chữ mẫu. -HS: Hộp chữ, bảng phụ. III/Hoạt động dạy-học. Tiết 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/Ôn định . 2/KT bài cũ. -Hôm trước các em học ,hv bài gì? -Đọc âm b. -Viết âm b. 3/Bài mới. a/Giới thiệu dấu sắc. - Đưa tranh và hỏi: .Tranh vẽ ai ? .Tranh vẽ con gì ? .Đây là vật gì ? .Đây là con vật gì ? .Đây là quả gì ? - GV nói: Trong các tiếng: bé, á,l á, chó, khế và rất nhiều tiếng chỉ đồ vật và sự vật khác đều giống nhau là dấu sắc. Vậy hôm nay các em học bài dấu sắc. (ghi bảng) b/Nhận diện và phát âm. -HD đọc. .GV đọc mẫu và hd cách đặt lưỡi,môi,… .HS luyện đọc. Nghỉ giữa giờ.Hát c/Viết bảng con. - Đưa chữ mẫu dấu sắc yc hs đọc và PT. - GV viết mẫu có hd nét và độ cao của dấu sắc. (Dấu. -1 hs nói: âm b. - 6hs đọc. - Cả lớp viết .. -TL:…bé. cá lá chó khế -Nghe. -Thầm dấu sắc.. - Nghe và thầm dấu sắc. - Nhiều hs đọc. - Cả lớp cùng hát -3hs đọc và PT: Dấu sắc viết bảng 1 nét: Nét xiên phải..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sắc được viết độ cao 1/4 đơn vị là nửa ô li. Đó là nét xiên phải) - Cả lớp viết bảng con. -Viết bảng con. (kèm hs) -Xem và sửa sai. - Sửa sai. Trò chơi: Thi đua viết nhanh dấu sắc. .2n cử 2 bạn cùng tham gia. -2n cử 2 bạn cùng chơi. 4/Củng cố -Dặn dò.. Tiết 2 Hoạt động của GV 1/Ôn bài t1. -Hôm nay các em học bài vần gì? -Đọc bài T1. -Viết bảng con dấu sắc, bé. -NXC 2/Đọc bài SGK. -YC hs mở sách và tìm bài dấu sắc. -Đọc nd bài. (nghe và sửa sai) 3/Viết bài vào vở tv. -Đọc nd bài tv. -GV hd và viết mẫu bé. -Viết bài vào vở. (kèm hs) -Chấm 5 bài và sửa sai. 4/Luyện nói. -Chia lớp 4n yc thảo luận:Tranh vẽ ai? Tranh vẽ gì? Nội dung tranh nói gì? -Thảo luận.(thời gian 2’) -Trình bày. -GV KL: Tranh 1: Bé đang học bài. Tranh 2: Bé chơi nhảy dây. Tranh 3: Bé được cô tặng hoa. Tranh 4: Bé tưới cây. -Thảo luận lớp. .Các tranh này có điểm nào giống và khác nhau? GVKL và giáo dục: các em hàng ngày tham gia rất nhiều hoạt động,các hoạt động này giúp cho cơ thề ta pt tốt,nhưng phải chọn lựa các hoạt động vừa sức của mình….. Trò chơi:Thi đua tìm tiếng có dấu sắc. .2n cử bạn tham gia. .nx. 5/Củng cố-dặn dò.. Hoạt động của HS -1hs nói: Dấu sắc. -Nhiều hs đọc nd bài. -Cả lớp viết bảng con. -nx. -Mở sách và đọc nd bài.. - 4hs đọc: dấu sắc. - Xem bảng. - Viết bài vào vở. -Nộp 5 bài. -Nhận nhóm và thảo luận.. -Trình bày. Tranh 1: Bé đang học bài. Tranh 2: Bé chơi nhảy dây. Tranh 3: Bé được cô tặng hoa. Tranh 4: Bé tưới cây.. -TL:Giống nhau hoạt động. Khác nhau từng hoạt động. -Nghe.. -2n tìm thi đua:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Hôm nay các em học ,hv bài gì? -Dặn về nhà đọc và viết,xem bài dấu hỏi,dấu nặng. -NXC:. VD:bó,có,né………. Môn: Toán.. HÌNH TAM GIÁC I/Mục tiêu. -Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II/Đồ dùng dạy –học. -GV: Hộp chữ,bảng phụ,hình tam giác mẫu. -HS;Hộp chữ,bảng phụ. III/Hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV.. Hoạt động của HS. 1/Ôn định. 2/KT bài cũ. -Hôm trước các em học toán bài gì? -Đưa hình vuông,hình tròn hỏi: Đây là hình gì? -NXC khen và cho điểm hs. 3/Bài học. a/Giới thiệu bài. Hình ình tam giác. b/Bài học. - Giới thiệu hình tam giác. .GV đưa hình mẫu và nói đây là hình tam giác. .Đưa hv khác và hỏi:Đây là hình gì? .Chia lớp 2 đội thi đua tìm vật có dạng hình tam giác. (nghe và nx) -Nhóm đôi tìm hình tam giác sách giáo khoa. (kèm hs) .Trình bày. -Thực hành xếp hình. .Dùng hình tam giác xếp hình cây,nhà,cá……….. .Xem và kèm hs. .Trưng bày. -Trò chơi:Thi đua chọn hình nhanh. .Chia 2 tổ thi đua. .Nghe và nx. 4/Củng cố -Dặn dò. -Hôm nay các em học toán bài gì? -Dặn bài học sau: Luyện tập. -NXC:khen và động viên hs.. -1hs nói: Hình vuông, hình tròn -TL: Hình vuông,hình tròn.. -5hs nói: Hình tam giác. -Nhiều hs nói hình tam giác. TL:Hình tam giác. -2 đội tìm và nói:…..,…………….. -Tìm hình.. -2n cùng chơi.. -1hs nói:Hình tam giác. -nx..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau để cùng nhau tiến bộ + Giữ gìn sách vở cận thận có bao bìa và nhãn + Đồ dùng học tập đầy đủ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. + Trang trí lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×