Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.31 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 7 /9 /2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017. Toán. Tiết 6: Các số có sáu chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề. - Biết viết đọc các số có tới 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng gài. - Bộ đồ dùng toán . III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: (4’) - Một HS lên bảng làm bài tập sau: - Cho biểu thức a + 82. Với a = 2, 3, 4 hãy tính giá trị biểu thức trên. B. Bài mới:32 1. Giới thiệu bài:(1’) Các số có sáu chữ số 2. Các số có sáu chữ số:(13’) a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. ? Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng 10 đơn vị = 1 chục liền kề? 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. b) Hàng Trăm nghìn. ? Hai hàng liền kề hơn kém nhau bao - Hai hàng liền kề hơn kém nhau 10 lần. nhiêu lần? ? Dựa vào trên cho biết 10 chục nghìn - 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. bằng bao nhiêu trăm nghìn? - GV giới thiệu: 1 trăm nghìn viết là: 100000 c) Viết đọc các số có sáu chữ số. Gv kể bảng, HS quan sát: Trăm nghìn chục nghìn nghìn trăm chục đơn vị - Gv gắn 4 thẻ 100000. 3 thẻ 10000, 2 thẻ 1000, 5 thẻ100, 1 thẻ 10, 6 thẻ 1 lên các cột tương ứng. ? Hãy đếm xem có bao nhiêu ở các hàng? - trăm nghìn có: 4 - GV ghi kết quả vào bảng. chục nghìn có: 3 nghìn có: 2 trăm có: 5 chục có: 1 đơn vị có: 6 ? Số cô vừa viết gồm bao nhiêu trăm - Số đó gồm: 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 2 nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị. vị? - Ta viết được số: 432516.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Ta viết được số nào? Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm - GV hướng dẫn học sinh cách đọc. mười sáu. 2/3 lớp đọc nối tiếp - HS tự viết số và đọc số. - Tương tự GV lập thêm các số: 721653; 235482 - HS lên bảng gắn thẻ tương ứng và đọc - GV viết các số: 321876; 632518 các số đó. 3. Luyện tập:(17’) * Bai1: (5’)Viết tiếp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu Trăm Chục đơn Nghìn Trăm Chục - HS làm bài cá nhân, một HS nghìn nghìn vị đọc bài làm. 100 - Chữa bài: 000 1000 100 10 1 ? Giải thích cách làm? 100 10 000 100 100 10 1 000 100 ? Khi viết, đọc các số ta đọc , 000 viết như thế nào? 3 1 2 2 2 2 - Nhận xét đúng sai. Viết số:…………Đọc số:………………………. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Đọc, viết từ trái qua phải. * Gv chốt: Cách đọc viết các số cho HS. * Bài 2: (6’)Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống. - HS đọc yêu cầu Trăm Chục đơn Viết số Nghìn Trăm Chục Đọc số - HS làm bài các nghìn nghìn vị nhân, một HS 152734 làm bảng. 2 4 3 7 5 3 - Chữa bài: tám trăm ? Giải thích cách ba mươi làm? hai nghìn Gv kẻ bảng bảy trăm - Nhận xét, chữa năm mươi bài. ba. * Gv chốt: Cách đọc số viết số và nhận biết các hàng trong một số. * Bài 3:(3’) Nối theo mẫu - HS đọc yêu cầu 600 000 - GV phân tích mẫu: Bảy trăm Một trăm ba linhmươi nămnghìn nghìn - HS dựa vào mẫu làm bài tập, một HS 730 000 làm bảng. Sáu trăm nghìn 105 000 - Chữa bài: Sáu trăm linh bảy nghìn 670 000 ? Giải thích cách làm? ? Em có nhận xét gì về những số này? Sáu mươi bảy nghìn 607 000 - HS đọc, cả lớp soát bài. Sáu trăm bảy mươi nghìn 67 000 * Gv chốt: Cách đọc số. * Bài 4:(4’) Viết số có sáu chữ số, mỗi số: - HS đọc yêu cầu a) Số “tám nghìn tám trăm linh hai” viết là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS làm bài theo nhóm 4 … - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. b) Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy” + Cách chơi: HS lần lượt lên bảng gắn viết là:………………………. thẻ số vào cột bảng tiếp sức. c) Số “chín trăm linh năm nghìn ba trăm - Chữa bài: linh tám” viết là:………………… ? Giải thích cách làm? d) Số “một trăm nghìn không trăm mười ? Các số vừa gắn lên bảng có gì đặc biệt? một” viết là:…………………… - Nhận xét đúng sai, tuyên dương đội thắng. 3,Củng cố: (3’) - Củng cố mối liên hệ giữa các đơn vị liền kề và đọc viết số có 6 chữ số - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.. Tập đọc. Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống). -Thể hiên sự cảm thông (biết các thể hiện sợ cảm thông,chia sẻ,giúp đỡ nhũng người gặp khó khăn ,hoạn nạn) -Tự nhận thức về bản thân (rút ra được bài học có tấm lòng giúp đỡ người gặp khó khăn). III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Hai HS đọc thuộc bài: “Mẹ ốm”và nêu ý - 2 Hs lên bảng đọc và trả lời chính của bài. - Một HS đọc truyện: Dế Mèn bênh vực - 1 HS đứng dưới đọc. kẻ yếu. B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài:(1’) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tiếp theo) 2. Hướng dẫn luyện đọc :(10’) - GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng dầu - HS đọc nối tiếp lần 1: + Đoạn 2: 6 dòng tiếp + Sửa lỗi cho HS: lủng củng; nặc nô; co + Đoạn 3: Còn lại. rúm lại…. + Sửa cách đọc cho HS:các câu cảm, câu hỏi. - HS đọc thầm chú giải SGK. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từ: - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - Hai HS đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. 3) Tìm hiểu bài:(12’) * Đoạn 1: - Một Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ 1. Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào? - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, cả nhà nhện núp ở - Em thấy trận địa đó được bố trí ra sao? các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Nêu ý chính của đoạn 1? * Đoạn 2: - Rất kiên cố và cẩn thận. - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện 2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện: phải sợ? - Nêu ý chính của đoạn 2? - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi với lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. + Sau khi nhện cái xuất hiện với vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động * Đoạn 3: tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng - Một Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: càng… ? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện 3. Bọn nhện nhận ra lẽ phải nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn phân tích so sánh để bọn nhện ? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế thấy chúng hành động hèn hạ, không quân nào? tử, đồng thời đe doạ chúng. - Nêu ý chính của đoạn 3? - Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ chăng - Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi lối. 4? - Thảo luận để chọn danh hiệu cho Dế Mèn: + GV giải nghĩa các từ HS đưa ra. Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, + Kết luận: Các danh hiệu đều có thể đặt anh hùng. cho DM nhưng thích hợp nhất vẫn là danh hiệu”Hiệp sĩ” vì DM đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết, hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở, bênh vực kẻ yếu. ? Nêu ý chính toàn bài? 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm:(8’) - HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài. + Gv hướng dẫn giọng đọc, cách nhấn - Như mục I. giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: Sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá… “ Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong - Treo bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc: chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vác nhảy “ Từ trong hốc đá…….các vòng vây đi kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. không” Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay + Gv đọc mẫu 1 lần. phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + HS luyện đọc theo bàn. + 3 HS thi đọc. + Nhận xét theo các tiêu chí sau: . Đọc đúng từ ngữ chưa? . Đọc có diễn cảm đúng chưa?..... C. Củng cố- dặn dò:(3’) - Nêu nội dung bài học. *GDQTE: Em học được tính cách gì qua nhân vật DM? - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau.. oai. Mụ nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cáI chày giã gạo. Tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không?” - Tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bóc lột bất công, bênh vực người yếu đuối.. Chính tả. Tiết 2: Mười năm cõng bạn đi học I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng/ ăn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài 1. - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc HS viết các từ: Lẫn, nở - HS lên bảng viết các từ: Lẫn, nở nang; nang; chắc nịch, lông mày, loà xoà. chắc nịch, lông mày, loà xoà. - Nhận xét. B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài:(2’) Nêu mục đích của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: (15’) - Gv đọc bài cần viết. - HS nghe GV đọc - HS đọc thầm chú ý những chỗ dễ viết sai. - GV đọc HS viết bài. - HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - GV đọc HS soát lỗi. - Chấm 7 bài - HS đổi chéo vở kiểm tra soát lỗi. - Nhận xét chung. 3. Luyện tập:(15’) * Bài 2 2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong - HS đọc yêu cầu. ngoặc đơn: - Lớp đọc thầm truyện vui: “Tìm chỗ ngồi.” Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn - Chia lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm cử khoăn, không sao, để xem. 3HS lên bảng thi giải nhanh. - Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv chốt lời giải đúng * Bài3a: - Hai HS đọc nội dung. - HS thi giải câu đố vào bảng con. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. C.Củng cố- Dặn dò:(3’) * GDQTE: Qua bài chính tả con học được điều gì từ câu chuyện của bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết lại bài cho đẹp.. 3.Giải câu đố sau: “Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trên trời”. a) Chữ sáo bớt dấu sắc thành sao. - Cần biết quan tâm, chăm sóc người khác.. Ngày soạn: 8 /09 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017. Toán. Tiết 7: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc các số có sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - VBT, bảng phụ bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Kể tên các hàng đã học? - Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. ? Nêu quan hệ giữa hai hàng liền - Hơn kém nhau 10 lần. kề? - Trăm nghìn: 8 ? Xác định các hàng và chữ số - Chục nghìn: 2…. thuộc hàng đó trong số 825713? - HS nối tiếp đọc các số ? Đọc các số: 850203; 820004; 800007; 832100; 832010. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Luyện tập:(25’) * Bài 1: 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm cá nhân, hai hs làm bảng. a) 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; - Chữa bài: 19 000. ? Giải thích cách làm? b) 48600; 48700; 48800; 48900; 49000; ? Em có nhận xét gì về 3 số đã cho 49100 ở phần a? c) 76870; 76880; 76890; 76900; 76910; ? Số sau hơn số liền trước bao nhiêu 76920. đơn vị? d) 75697; 75698; 75699; 75700; 75701; - Nhận xét đúng sai. 75702 - Đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: Quan hệ giữa các hàng trong một số..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân, một Hs làm bảng. - Chữa bài: ? giải thích cách làm? ? Nêu lại cách đọc, viết các số trên? - Nhận xét đúng sai * GV chốt: Cách đọc viết các số có 6 chữ số. * Bài 3: Nối (Theo mẫu): - HS đọc đề bài. - Làm bài tập cá nhân. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt bài làm. * Bài 4: Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi số: ? Từ 6 số đã cho muốn viết được các số có 6 chữ số ta làm như thế nào? - HS làm bài theo nhóm. - Tổ chức HS thi tiếp sức. - Nhận xét đội thắng cuộc. * Gv chốt: Cách tạo các số có 6 chữ số từ 6 chữ số đã cho. C. Củng cố- dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài, làm bài trong SGK Toán. Chuẩn bị bài sau.. Viết số 853201 730130 621010 400301. Trăm Chục N ngh ngh 8 5 3 7 3 0 6 2 1 4 0 0. Tr Ch đv đọc 2 1 0 3. 0 3 1 0. 1 0 0 1. - HS nối trong VBT. - HS đọc yêu cầu a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9 là: + Xét hàng trăm lần lượt là: 1, 2, 3, 5, 8, 9 b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là……….. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. Luyện từ và câu. Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Nhận hậu - đoàn kết I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm "Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng từ ngữ đó. - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng từ Hán Việt. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Bài cũ:4’ - Viết tiếng chỉ người trong g/đ: vần có 1, 2 âm - 2 HS lên viết BL - GV đánh giá chung - HS viết nháp - n/x B. Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu:1’ GV giới thiệu và ghi tên bài *BT1:9’ Tìm TN thể hiện. 1 em đọc y/c bài tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Lòng nhân hậu, yêu thương b. đùm bọc, giúp đỡ b. Trái nghĩa " c. trái nghĩa " - GV giao n/v: t/luận, ghi từ vào phiếu nhóm theo cột - GV & HS cùng làm mẫu 1 trường hợp Từ chỉ Từ trái nghĩa Từ chỉ sự Từ trái nghĩa nhân hậu với nhân đùm bọc, từ đùm bọc, yêu thương hậu, giúp đỡ giúp đỡ yêu thương lòng độc ác cưu mang ức hiếp thương người nhân ái, vị nanh ác, tàn cứu hà hiếp, bắt tha trợbênh yêu quý,tha bạo, cay độc vực, bảo vệ nạt, hành hạ thứ - GV tổ chức cho các nhóm n/x đ/g kết quả các nhóm: Tìm đúng từ, số từ tìm được - Kết hợp g/n 1 số TN: độ lượng, bao dung, ác nghiệt, cứu trợ, hà hiếp * BT2:10’ + GV phát phiếu khổ to và giao n/v cho HS + Tìm tiếng nhân có nghĩa là "người", "lòng thương người" trong các từ mẫu trong phiếu Từ nhân có nghĩa "Người" Từ nhân có nghĩa" LTN " nhân dân, công nhân, nhân nhân hậu, nhân ái, nhân loại, nhân tài, ….. đức nhân từ, …. - GV đánh giá chung * BT3:5’ Đặt câu với một từ ở BT2, GV g/ý giúp HS hiểu y/c của bài: đặt câu với 1 từ ở nhóm 1 hoặc từ ở nhóm 2 - GV đánh giá ( nhóm nào đặt nhiều câu được điểm cao). - HS h/đ nhóm 4 (5) - HS làm vở, 4HS ghi đại diện cho nhóm vào phiếu lớn - HS lần lượt nêu từ để GV ghi BL phần mẫu. * BT4:7’ Các câu tục ngữ khuyên gì? chỉ gì? + ở hiền gặp lành:khuyên sống h/lành, n/hậu sẽ gặp đ/ tốt + Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu ghen tị với Người gặp hạnh phúc, may mắn + Một cây…núi cao: khuyên người ta đoàn kết, tạo nên SM + Gvyêu cầu tìm thêm 1 số câu tục ngữ khuyên nhủ: *GDQTE: Cần đùm bọc, giúp đỡ chăm sóc người khác lúc khó khăn. 3. Củng cố: 2’ - Củng cố nội dung nhân hậu, đoàn kết . Nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò: Cần đùm bọc, giúp đỡ chăm sóc người khác lúc khó khăn.. - HS đọc y/c bài - HS h/đ N3 tr/đổi về 3 câu TN, nói với nhau n/d khuyên bảo, chê bai - 1 vài đ/d nhóm nêu - Nhóm khác n/x. - HS t/l làm phiếu nhóm Đ/d nhóm lên gắn phiếu và trình bày - n/x đánh giá - 1 HS đọc lại các từ của phiếu nhóm đ/ cao nhất - 1 vài em nêu nghĩa - 2 HS đọc y/c của bài - HS h/đ t/l N2 và làm vào vở ô li, 3 - 4 em làm phiếu khổ to - HS gắn phiếu chữa chung cả lớp - Lớp n/x - HS đọc y/c-Lớp tự làm 1 vàI HS nêu miệng- n/x -Nhóm gắn biển-lớp n/x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể chuyện. Tiết 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:”Nàng tiên ốc” đã học. - Hiểu ý nghĩa của chuyện, tra đổi cùng với bạn về ý nghĩa: con người phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:(4’) - Hai học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện:” Sự tích hồ Ba Bể” - 2 Hs kể và trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa chuỵên? - Nhận xét B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. 2. Tìm hiểu câu chuyện:(10’) - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn. - Một học sinh đọc toàn bài. * Đoạn 1: ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh *Đoạn 1:. sống? - Nghề mò cua bắt ốc. ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc đẹp? - Không bán thả vào chum để nuôi. * Đoạn 2: * Đoạn 2: - Học sinh đọc to đoạn hai: ? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét gì lạ? sạch sẽ, đàn lợn đã cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn được nhắt sạch cỏ. * Đoạn 3: * Đoạn 3: - Học sinh đọc thầm đoạn ba: - Bà thấy một nàng tiên từ chum nước bước ? Khi dình xem bà lão đã thấy gì? ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? tiên . Họ sống bên nhau hạnh phúc như hai mẹ con 3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa:(15’) a) Kể lại câu chuyện bằng lời của mình: ? Thế nào là câu chuyện kể bằng lời của em? - Thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe. - Tổ chức ba học sinh nối tiếp kể lại. - Em đóng vai người kể dựa vào nội dung chuyện thơ để kể. - HS thảo luận cặp đôi - 3 HS kể nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ba đoạn. - Một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, chấm điểm b. ý nghĩa của câu chuyện là gì? * GV kết kuận ý nghĩa. * GDQTE: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. C. Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.. - 1 HS kể lại cả câu chuyện, có sử dụng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. - Nói nên con người phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.. Lịch sử. Tiết 2: Làm quen với bản đồ (t2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giảI của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. Nội dung các hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. G 5'. A. Bài cũ: - Trên bản đồ thường có những yếu tố nào?. - 1 em trả lời. - Chỉ hướng B, N, Đ, T trên bản đồ Việt Nam .GV n/x, đánh. - 1 em chỉ trên bản đồ - n/x. giá 32' B. Bài mới: 1. GV giới thiệu và ghi tên bài: 2. HDTHB: a./ Hoạt động1: Làm việc cả lớp : SDBĐ  Bước1 : GV y/c HS dựa vào kiến thức bàI trước để TLCH:. - HS t/luận theo nhóm 4(5). + Tên bản đồ cho biết đIều gì ?. để TLCH GV nêu. + Dựa vào bảng chú giảI ở H3 (b 2) để đọc các kí hiệu của 1. - 1 vài em đ/d nhóm lên. số. p/b. đối tượng địa lý ?. - Lớp n/x. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên H3. G/t vì sao biết đó là đường biên giới quốc gia ?  Bước2 : - Trả lời câu hỏi: - Chỉ đường biên giới Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Bước3 : GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ. - 1 vài HS lên nêu, n/x. b./ Hoạt động 2 : Thực hành. - HS h/đ nhóm : mở SGK tr8. - Đọc yêu cầu bàI tập a, b. Đọc yêu cầu BT a, b. * BTa: - Hãy nêu tên lược đồ ?. - 1 HS. - Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ ?. - 2 HS lên chỉ - n/x. - Hãy ht b : đối tượng LS, kí hiệu trên lược đồ. - HS h/đ nhóm, làm phiếu nhóm gắn kq & trình bày Nhóm khác n/x - GV đ/g. * BTb: - Đọc yêu cầu:. - 1 em đọc. + Chỉ đường biên giới quốc gia Việt Nam. - HS h/đ N2, 2 em lên chỉ BL. + Kể tên các nước láng giềng và biển, quần đảo của Việt. - HS h/đ nhóm 2. Nam + Kể tên 1 số con sông lớn của nước ta?. - 1 vài em lên kể tên nước. - GV chốt ý : + Nhận xét và kết luận. đồng thời chỉ: đường biên. + Nước láng giềng của nước ta: Lào, Trung Quốc,. giới, các nước láng giềng. Campuchia + Biển nước ta là 1 phần của Biển Đông. - Lớp n/x bổ sung. + Một số sông lớn: Sông Hồng, Sông TháI Bình, S. Cửu. - 1 vài em chỉ & nêu tên. Long.... con. GV hỏi: - Dựa vào đâu mà em biết những điều trên ?. Sông lớn của Việt Nam. - Đọc những kí hiệu trong phần chú giải. c./ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - nêu yêu cầu :. - HS q/s & h/đ cá nhân. + Đọc tên bản đồ ?. - 1 - 2 HS. + Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây. Chỉ vị trí thành phố Hà. - 1 HS chỉ & giảI thích. Nội + Nêu tên tỉnh (thành phố) giáp Hà Nội. - HS n/x bổ sung. GV lưu ý HS khi chỉ trên bản đồ: - Vị trí : chỉ tại điểm đánh dấu - Vùng : khoanh tròn - Sông : chỉ từ đầu nguồn đến cuối nguồn 3'. 3. Củng cố - Dặn dò: Rút ra và đọc ghi nhớ. -. N/x đ/g giờ học. - 2 HS đọc - Lớp ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 10 /09 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017. Toán. Tiết 8: Hàng và Lớp I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết: + Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Trăm, chục, đơn vị. + Lớp nghìn gồm 3 hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn. + Vị trí của từng chữ số theo hàng lớp. + Giá trị của từng chữ số theo vị trí. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) - HS đọc các số: 807635; - 1 HS đọc. Cả lớp theo dừi và nhận xột. 368000; 700808. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) “Hàng và lớp” 2. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn(12’) ? Hãy nêu tên các hàng đã học? - 2 HS nhắc lại - GV giới thiệu về: + Lớp đơn vị gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm. + Lớp nghìn gồm: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - GV đưa bảng phụ: ? Nhắc lại các hàng trong các - Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. lớp? trăm chục tră đơ - Nối tiếp nhắc lại các lớp. Số số 321; 654000; 654321 nghìn chục ? Ghi nghìn nghìn m n vị - Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp vào đơn vị 321 các cột trong bảng 3 2 1 654000 6 5 4 0 0 0 - Chữ số 3 có giá trị là: 300 654321 6 5 4 3 2 1 ? Chữ số 3 thuộc hành nào? lớp nào? ? Giá trị của chữ số 3 là bao nhiêu? 3. Luyện tập:(17’) * Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô trống: - HS đọc yêu cầu bài - Hai HS lên bảng chữa bài - Chữa bài: ? Giải thích cách làm?. Lớp nghìn Đọc Viết Tr Ch ngh ngh ngh 48119 4 8 632730 6 3 2 360715 3 6 0. Lớp đơn vị tr. ch. đv. 1 7 7. 1 3 1. 9 0 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Nêu các hàng thuộc lớp nghìn? lớp đơn vị? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu bài - GV phân tích mẫu: 876325 - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu các chữ số ứng với hàng? - Nhận xét đúng sai. - GV lên biểu điểm, HS chấm chéo. * GV chốt: Củng cố về các hàng lớp. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu - GV kẻ bảng, nêu số 543216 ? Chữ số 2 thuộc hàng nào? ? Giá trị của chữ số 2 là bao nhiêu? - Gv điền vào bảng - HS chữa bài vào bảng ? Em có nhận xét gì về giá trị của mỗi chữ số? * GV chốt: Củng cố cho Hs về giá trị của từng chữ số trong số. * Bài 4: Viết số thành tổng (Theo mẫu): - HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu, ghi số: 65763 ? Nêu giá trị của từng chữ số? ? Viết số 65763 thành tổng dựa vào giá trị của từng chữ số? - HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: Cách phân tích một. a) Trong số 876 325, chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị. b) Trong số 678 387, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn c) Trong số 875 321, chữ số 5 ở hàng nghìn, lớp nghìn. d) Trong số 972 615, chữ số 7 ở hàngchục nghìn, lớp nghìn. e)Trong số873291, chữ số 9 ở hàng chục, lớp đơn vị. g) Trong số 873291, cữ số 1 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị.. - Chữ số 2 thuộc hàng trăm. - Có giá trị là: 200 - HS làm các nhân Số 543216 Giá trị của chữ số 200 2 Giá trị của chữ số 3000 3 Giá trị của chữ số 500000 5. 254316. 123456. 200000. 20000. 300. 3000. 50000. 50. 60000; 5000; 700; 60; 3 65763 = 60000 + 5000 + 700 + 60 + 3 - HS nêu 73541 = 70000 + 3000 + 500 + 40 + 1 6532 = 6000 + 500 + 30 + 2 83071 = 80000 + 3000 + 70 + 1 90025 = 90000 + 20 + 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> số thành tổng dựa vào giá trị của từng số. C. Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - BTVN: Làm trong SGK. - Chuẩn bị bài sau.. Tập đọc. Tiết 4: Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh lại chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài SGK - Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:(5’) - 3 HS nối tiếp đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - 3 HS đọc và trả lời ? Em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? - Nhận xét. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) “Truyện cổ nước mình.” 2. Hướng dẫn luyện đọc:(12’) - Gv chia đoạn: 5 đoạn - 5HS đọc nối tiếp lần 1 + Sửa lỗi cho HS: rặng dừa, truyện + Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì. cổ, cơn nắng… + Đoạn 2: Tiếp đến Rặng dừa nghiêng soi. + Sửa cách ngắt nghỉ cho HS: + Đoạn 3: Tiếp đến Ông cha của mình. - HS đọc thầm chú giải SGK. + Đoạn 4: Tiếp đến Chẳng ra việc gì. - 5HS đọc nối tiếp lần 2 + Đoạn 5: Còn lại. + GV giải nghĩa thêm từ: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa; Nhận mặt - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - Hai HS đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài:(12’) - Đọc thầm đoạn: Từ đầu đến…đa - HS đọc và trả lời mang” * Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? ăn ở hiền lành. - GV kết hợp ghi bảng: Nhận hậu, + Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> công bằng… - Nêu ý chính đoạn vừa tìm hiểu? - Đọc thầm đoạn còn lại, hỏi:. sa. + Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm chất quí báu của cha ông: Công bằng, thông minh. +Vì nó truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu.. * Những bài học quý của cha ông ta. - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường… ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ + Tấm cám: thể hiện sự công bằng, khẳng nào? định người nết na, chăm chỉ như Tấm sẽ được đền đáp xứng đáng. + Đẽo cày giữa đường: Thể hiện sự thông minh, khuyên người ta phải có chủ kiến của mình. - Nàng tiên ốc, Sự tích hồ Ba Bể. - Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, ? ý nghĩa của hai truyện đó là gì? chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ? Tìm thêm các truyện khác mà em biết? ông. *GDQTE: Nội dung truyện cổ ca ngợi - Lời răn của cha ông với đời sau: Phải sống điều gỡ? nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ. ? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế - Phần Mục tiêu nào? - nêu ý chính của đoạn vừa tìm hiểu? “Tôi yêu truyện cổ nước tôi ? Nêy ý nghĩa của bài? Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa c) Hướng dẫn HS đọc diễm cảm và học Thương người / rồi mới thương ta thuộc lòng:(8’) Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm - 5 HS nối tiếp đọc lại bài. ở hiền / thì lại gặp hiền / - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện Người ngay / thì được phật, / tiên độ trì đọc: Mang theo truyện cổ / tôi đi - GV đọc mẫu. Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa. - HS luyện đọc theo cặp. Vàng cơn nắng,/trắng cơn mưa - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi.” - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. C. Củng cố:3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về HTL bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối SGK.. Tập làm văn. Tiết 3: Kể lại hàng động của nhân vật I. Mục tiêu: - Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. *GDQTE: Quyền của trẻ em bị mất môi trường gia đỡnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn: + Các câu hỏi phần nhận xét. + Chín câu văn ở phần luyện tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy A.Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Thế nào là kể chuyện? ? Hãy nói về nhân vật trong truyện? - Nhận xét. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) Kể lại hàng động của nhân vật 2. Phần nhận xét:(10’) a) Hoạt động 1: Yêu cầu 1 - 2 HS nối tiếp đọc 2 lần toàn bài: ” Bài văn bị điểm không”. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Hoạt động 2: Thảo luận - Trao đổi theo cặp thực hiện yêu cầu 2, 3. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3. - 1 HS làm 1 ý bài 2. ? Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm 0? - Chia lớp làm 3 nhóm. + HS thảo luận bài tập. + Tổ chức cho HS 3 nhóm thi làm bài bài nhanh (Cử 1 nhóm làm trọng tài) + Nhận xét đội thắng và chốt kết quả đúng. - Đại diện các nhóm diễn giải cụ thể các ý đã ghi vắn tắt. - GV K.luận: Tình yêu cha của cậu bé. *GDQTE : Bạn nhỏ trong truyện thiệt thũi khi bị mất mụi trường gia đỡnh. - HS kể lại thứ tự của hành động a, b, c. - Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì? Có phải kể hết toàn bộ ra ko? - Gv kết luận: Cần chọn lọc để kể. 3. Phần ghi nhớ:(5’) - 3 HS đọc ghi nhớ. - GV treo bảng phụ, giải thích cụ thể. 4. Phần luyện tập:(15’) - Một HS đọc nội dung. - BT yêu cầu gì?. Hoạt động học. -. HS trả lời. 1. Đọc truyện sau: - HS đọc bài 2. Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Theo em, mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì? a. Giờ làm bài: ko tả, ko viết, nộp giấy trắng cho cô -> Cậu bé rất trung thực, thương cha b. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãI sau mới trả lời ->Cởu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. c. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi:”Sao mày ko tả ba của đứa khác”? -> Tâm trạng buồn tủi.. -. Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.. -. Chỉ kể những hành động tiêu biểu.. - BT yêu cầu điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp những hành động ấy thành một câu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS trao đổi theo cặp và làm bài tập trên phiếu học tập. - 2 HS kể lại câu chuyện theo thứ tự: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. C. Củng cố – Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim Chích - Chuẩn bị bài sau.. chuyện.. Khoa học. Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp) I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn. - Trìng bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:(5’) - 2 học sinh vẽ sơ đồ trao đổi chất. - 2 học sinh vẽ - Nhận xét . B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Các hoạt động:(25’) a) Hoạt động 1: Xác định các cơ quan trực tiếp tham gia * Mục tiêu: - Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan tham gia. - Nêu được vai trò của quá trình. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm + Các nhóm thảo luận. + Đại diện các nhóm lên báo cáo theo nội dung câu hỏi: ? Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài - Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, của quá trình trao đổi chất? lấy ôxi thải khí các - bon – níc. - Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá đảm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn ?. nhiệm: Lấy thức ăn, thải các chất cặn bã. - Bài tiết: do cơ quan bài tiết và da thực hiện. - Giúp cho cơ thể tồn tại và hđ bình thường.. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. * Cách tiến hành: Làm việc với sơ đồ SGK - HS quan sát sơ đồ SGK – T9: Bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. - HS thảo luận theo cặp, kiểm tra chéo bài đã bổ sung. - 5 HS nêu vai trò của từng cơ quan. 3. Củng cố- Dặn dò:(3’) ? Hằng ngày cơ thể lấy và thải ra môi trường những gì? ? Nếu một ngày trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể như thế nào? * GDQTE: Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ. - Nhận xét tiết học. Dặn dò học bài.. Ngày soạn: 11 /09 / 2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017. Toán. Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, phiếu học tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Nêu lại từng hàng trong từng lớp? ? Nêu các chữ số trong các số sau - HS trả lời miệng. thuộc hàng lớp nào: 72506; 103; 830687. B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. So sánh các số có nhiều chữ số(12’) a) So sánh 99578 và 100000 99578……100000.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn? - Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b) So sánh 693251 và 693500 693251 …… 693500 ? Vì sao em biết phải điền dấu bé hơn?. ? Hãy nêu nhận xét chung về cách so sánh các số có nhiều chữ số? 3. Luyện tập:(17’) * Bài 1: . Điền dấu: -HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Làm cách nào em điền được: 857000 > 856999 Nhận xét đúng sai * GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều chữ số. * Bài 2: Khoanh vào số: - HS đọc đề bài - HS làm bài theo nhóm bàn. - Một HS làm bảng: - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Tại sao em tìm được số lớn nhất và bé nhất? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. * GV chốt: Các só sánh nhiều số có nhiều chữ số. * Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - Tổ chức thi làm nhanh. - Nhận xét đội thắng cuộc * Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: HS đọc yêu cầu. ? Một triệu gồm mấy chữ số 0? HS đọc lại các số đã viết. * Bài 5: Khoanh vào câu trả lời đúng:. - Một HS lên bảng điền dấu: 99578 < 100000 - Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100000 có sáu chữ số, mà 5 < 6 nên 99578 < 100000 - 2/3 lớp nhắc lại - Một HS lên bảng điền dấu: 693251 < 693500 - So sánh các chữ số cùng hàng với nhau. Vì cặp số ở hàng trăm nghìn, chục nghìn và hàng nghìn giống nhau đều là 6, 9, 3. Ta so sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500 - So sánh từng hàng. 687653>98978 687653>687599 857432=857432. 493701<654702 700000>69999 857000>856999. So sánh các hàng có hàng trăm nghìn, chục nghìn giống nhau còn hành nghìn có: 7 > 6 nên: 857000 > 856999. a) Số lớn nhất:725863 b) Số bé nhất: 349675. - Hai đội, mỗi đội cử 2 HS tham gia chơi. Khoanh vào D - gồm 6 chữ số 0 - HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm bài: 70 000 000; 100 000 000; 350 000 000; 280 000 000. - 5 HS đọc lại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS đọc đề bài. ? Nêu cách tính chu vi hình vuông? ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - HS làm các nhân. - - Đổi chéo vở kiểm tra.. -1 HS đọc đề bài. - Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân 4 - Chi vi hình chữ nhật là: (D + R) x 2 30m 90m. A. B. 10m. C. 50m 25m 20m. D. 45m. C. Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - BTVN: làm trong SGK - Chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu. Tiết 4: Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Nhận biết tác dụng của dấu chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Tiết LT&C trước các em đc học bài - HS nối tiếp nhau trả lời: Một cây làm MRVT:Nhân hậu- đoàn kết. Hãy tìm các chẳng nên non…” ; “ Trâu buộc ghét trâu câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề ăn”; “ ở hièn gặp lành”… này và nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó? - Nhận xét, khen ngợi HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) - ở lớp 3, em đã được học những dấu - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu câu nào? chấm than. - Ngoài các dấu câu đó ra thì còn có thêm dấu hai chấm nữa. Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. 2. Phần nhận xét:(10’) - Gọi ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung - HS khác theo dõi đọc thầm nội dung bài 1 BT1. a) Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. ? Em hãy nhận xét về dấu hai chấm Dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. trong từng phần? b) Báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * GDTTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ đó núi lờn tấm lũng vỡ dõn, vỡ nước của Bác.. Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c) Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm… - Qua ví dụ a, b, c, em hãy cho biết dấu - Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau hai chấm có tác dụng gì? nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu - Phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch đầu nào? dòng. - GV kết kuận : Như SGK- Đó cũng chính là nội dung của bài được tổng kết trong phần “ Ghi nhớ” 3. Phần ghi nhớ:(3- 5’) - 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 3, 4 HS đọc - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ, cho HS đọc 1 lượt, GV xoá dần bảng và gọi HS đọc thuộc lòng. 1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm - HS nhẩm học thuộc. có tác dụng gì? 4. Phần luyện tập:(15’) a. - Dấu hai chấm thứ nhất:có tác dụng báo * Bài 1: hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của - 2 HS đọc nội dung bài 1. nhân vật “tôi”.( Phối hợp với dấu gạch đầu - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận trao dòng). đổi theo cặp về tác dụng của dấu hai - Dấu hai chấm thứ 2: Báo hiệu phần sau là chấm. Làm VBT câu hỏi của cô giáo ( Phối hợp với dấu - 2 HS đọc lời giải. ngoặc kép ). - Nhận xét, bổ sung. b. Dấu hai chấm :Báo hiệu phần sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. 2.Viết một đoạn văn theo truyện “ Nàng tiên ốc”, trong đó có ít nhất 2 lần dùng *Bài 2: dấu hai chấm.( 1 lần dùng để giải thích; 1 - Gọi HS đọc bài tập 2 lần dùng để dẫn lời nhân vật). - Đi kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu - Gv giải thích rõ yêu cầu gạch đầu dòng. ? Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật - Không đi kèm với dấu nào. - HS tự viết bài vào vở. thường được đi kèm với dấu gì? ? Dấu hai chấm dùng để giải thích thì có - 3 HS đọc đoạn vừa viết. đi kèm với dấu gì không? - Nhận xét, cho điểm -2 HS trả lời C. Củng cố-dặn dò:(2’) ? Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc phần ghi nhớ - Mang Từ điển để chuẩn bị học bài sau.. Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 2: Dãy Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . - Trình bày 1 số đặc điểm của dãy HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) mô tả đỉnh Phan xi Păng. - Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên Việt Nam . II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, tranh ảnh về dãy HLS và đỉnh PXP(nếu có) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:4’- Để học tốt môn Địa lý chúng ta cần có - 1- 2 em trả lời - n/x những y/c gì (q/s sự vật, thu thập tài liệu, nêu thắc mắc…) - GV n/x B. Bài mới: 30’ 1. GV giới thiệu và ghi tên bài: 2. HDTHB:I. Hoàng Liên Sơn:dãy núi cao & đồ sộ nhất nước ta. a./ Hoạt động1: - GV ghi BL mục I  Bước1: Thảo luận theo cặp - GV g/t vtrí dãy HLS trên bản đồ Địa lý tự nhiên & y/c - HS làm việc theo cặp chỉ HS: + Hãy dựa vào các kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng cho nhau dãy HLS trên LĐ Liên Sơn trên lược đồ H1 - SGK - GV nêu y/c : Đọc thầm SGK và trả lời: - HS đọc thầm Đ1 tr 71, t/l  Bước2: Trình bày kq: - 2,3 đ/d nhóm lên trình bày - Chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ và mô tả dãy Hoàng trên bản đồ Địa lý - lớp n/x Liên Sơn? - GV n/x đ/g & chốt ý (như SGK). Kết hợp ghi BL ngắn gọn + Dãy Hoàng Liên Sơn dài khoảng 180km, rộng gần 30km + Dãy HLS có nhiều đỉnh nhọn, dốc, thung lũng hẹp và sâu b./ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  Bước1: GV giao nhiệm vụ thảo luận: - HS h/đ nhóm - Chỉ đỉnh núi PXP trên lược đồ & cho biết độ cao của nó? - Đọc SGK và cho biết tạI sao PXP gọi là "nóc nhà" của TQ? - Mô tả đỉnh PXP (q/s tranh SGK)  Bước2: Trình bày kết quả. GV chốt - KL & ghi BL - Đ/d nhóm p/b - PXP là đỉnh núi cao nhất nước ta : 3143m - Nhóm khác n/x bổ sung II. Khí hậu lạnh quanh năm: GV ghi BL a./ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.  Bước1: - GV nêu y/c: Đọc thầm mục 2 SGK và cho - 1 - 2 em TL.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? - GV n/x chốt ý như SGK & ghi BL các ý: + Từ độ cao 2000m đến 2500m: mưa nhiều, lạnh + Từ độ cao 2500m trở lên: lạnh hơn, gió thổi mạnh  Bước2: Chỉ vị trí của SaPa trên bản đồ Địa lý ? + Đọc bảng số liệu tr 72 & cho biết t0 của SaPa vàoT1 &T7 ntn - GV chốt ý - KL như SGK - ghi BL: SaPa có khí hậu mát mẻ, nhiều cảnh đẹp, là khu du lịch 3. Củng cố:3’ - Nêu những đặc điểm tiêu biểu: vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn - Đọc ghi nhớ - Nếu còn t/g GV cho HS q/s tranh ảnh sưu tầm về HLS & PXP. - Lớp n/x bổ sung. -1,2 em lên tìm &chỉ trên BĐ - HS đọc thầm - vài HS TL - Lớp n/x bổ sung - 2 HSTL - 2 HS - lớp ghi vở. Đạo đức. Tiết 2: Trung thực trong học tập I - Mục đích- yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng: 1.Nhận thức: - Cần phải trung thực trong học tập - Giá trị của trung thực trong học tập nói chung & trung thực trong học tập nói riêng 2. Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình, ủng hộ, những hành vi trung thực & phê phán những hành vi thiếu trung thực II .Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. + Kĩ năng tự nhận thức về sư trung thực trong học tập của bản thân’ + Kĩ năng bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. + Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. III - Đồ dùng dạy học: Nhóm HS chuẩn bị tiểu phẩm C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung và các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Bài cũ: 3’ - 1,2 HS lên TLCH - Gọi HS lên đọc TL phần Ghi nhớ. - Lớp n/x - Liên hệ con đã có những hành động nào thể hiện sự - 5, 6 HS lên trình bày. N/x trung thực trong HT? - GV n/x đánh giá. II) Bài mới:30’ - HS ghi bài vào vở 1) Giới thiệu bài:1’ GV giới thiệu & ghi đầu bài. 2) HD Tìm hiểu bài - HS h/đ cá nhân a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: - GV đưa ra 3 ý kiến & giao nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1- Trung thực trong HT chỉ thiệt mình. 2- Thiếu trung thực trong HT là giả dối 3- Trung thực trong HT là thể hiện lòng tự trọng - GV y/c nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của nhóm mình.  GV chốt ý chung b) Hoạt động 2: 10’’ Kể chuyện: - GV tổ chức cho HS làm BT 4: Kể lại mẩu chuyện, tấm gương về lòng trung thực trong HT. - Gv đ/g câu chuyện của HS kể. + Con có suy nghĩ gì về những tấm gương trung thực trong HT từ những câu chuyện bạn kể? c) Hoạt động 3: 12’bày tiểu phẩm theo chủ đề: “Trung thực trong HT” - GV y/c HS thảo luận & TLCH: + Con có suy nghĩ gì về TP vừa xem? + Nếu con ở vào tình huống đó, con sẽ làm thế nào? d) Hoạt động 4:5’ Liên hệ bản thân: + Đã bao giờ con thiếu trung thực trong HT chưa? Nếu có, bây giờ nghĩ lại, con cảm thấy ntn? + Nếu gặp lại tình huống như vậy, con sẽ làm thế nào? - GV đ/g sau mỗi phần liên hệ của HS * GDQTE: Trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em. 3) Củng cố – Dặn dò:2’ - GV yêu cầu HS nêu lại những kiến thức vừa học. * GD TTHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - GV n/x dánh giá giờ học. - HS h/đ theo nhóm có cùng ý kiến - HS ôn lại truyện - 2 –3 em lên kể - HS h/đ theo nhóm 2 - HS h/đ theo nhóm tổ - 1, 2 nhóm lên thể hiện tiểu phẩm. - HS h/đ cá nhân. - HS tự liên hệ & phát biểu.. - 1 vài HS nêu - HS ghi bài học vào vở. Ngày soạn: 12 /09 / 2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017. Toán. Tiết 10: Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Cho số 653720 nêu rõ từng số thuộc hàng nào? lớp nào? ? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào? B. Bài mới:. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Giới thiệu bài:(2’) “Triệu và lớp triệu” 2. Giới thiệu các hàng của lớp triệu: (13’) - GV đọc hai HS lên bảng viết lớp viết nháp: 1000; 100 000; 1000 000; 10 000 000. - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn được gọi là một triệu: 1000 000 ? Một triệu có mấy chữ số 0? - Một triệu gồm 6 chữ số 0. - GV giới thiệu: 10 000000; 100 000000 - Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. ? Lớp triệu gồm những hàng nào? - 2/ 5 lớp nhắc lại. 3. Thực hành:(17’) * Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Em có nhận xét gì về các số này? ? Nhận xét các số phần b, c? - Nhận xét đúng sai. - Đối chéo vở kiểm tra. * Gv chốt: Cho HS làm quen với các số tròn chục, trăn, nghìn…. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu. 60 000000 hãy đọc số này? ? Đọc lại các số ở cột bên trái?. 1.Viết số thích hợp vào chỗ trống: Viết số thích hợp vào cgỗ trống: 300 000; 400 000; 500 000; ….. - Số sau hơn số trước 100 000 đơn vị. - 1 HS lên bảng chữa bài - Các số có 7, 8 chữ số.. 2. Nối (Theo mẫu):. 60 000000. Sáu triệu. 600 000000. Tám mươi sáu triệu. 86 000000 6 000000 16 000000. * Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: ? Số 3250000 có chữ số 3 ở hàng nào?. Sáu mươi triệu Mười sáu triệu. Sáu trăm triệu. - Hàng triệu. - 3000 000. - Chữ số ở hàng nào thì có giá trị của hàng đó. - HS tự làm vở bài tập. - Đổi chéo vở kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Giá trị của chữ số 3 là bao nhiêu? ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các hàng và giá trị của hàng đó? * GV chốt: Củng cố về các hàng và giá trị của nó. * Bài 4: - HS đọc yêu cầu ? Hình vuông có cạnh là mấy ô? - Tổ chức HS chơi trò chơi: Thi làm nhanh C. Củng cố – Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau.. 4. Viết tiếp để có một hình vuông: - Cạnh của hình vuông có 4 ô - HS làm cá nhân. - Hai đội, mỗi đội cử hai hs thi làm bài. Tập làm văn. Tiết 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục đích - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc kể ngoại hình nhân vật là cần thiết thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình. II .Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. -Tìm kiếm và xử lí thông tin, thiết thể hiện tính cách nhân vật. - Tư duy sáng tạo. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình II. Đồ dùng dạy hoc - Bảng phụ: + ghi yêu cầu bài tập 1. + Đoạn văn của Vũ Cao - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Các bài trước em biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những - > Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩa phương diện nào? của nhân vật. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu. 2. Phần nhận xét:(12’) - 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1, 2, 3. - Lớp đọc đoạn văn. ? Em nêu đặc điểm ngoại hình của chị + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. Nhà Trò? + Cách: mỏng như cánh bướm non: Rất yếu, chưa quen mở, ngắn chùn chùn. +Trang phục: áo thâm dài, đôI chỗ chấm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? 3. Phần luyện tập(15’) * Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu ? Các chi tiết miêu tả chú bé liên lạc là gì?. điểm vàng - Tính cách yêú đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bắt nạt. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. 1. Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình một chú bé liên lạc cho bộ đội… - Lớp đọc thầm đoạn văn - Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trể tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp chân ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? nhỏ luôn động đậy, mắt sáng xếch - HS trả lời , nhận xét , bổ xung, chốt câu ->Chú là con gia đình nghèo quen chịu vất trả lời đúng. vả. - áo đựng nhiều thứ. ->Chú bé rất nhạnh nhẹn, thông minh, sáng dạ. Bài 2 - HS đọc yêu cầu. ? Hãy quan sát tranh của bài: Nàng tiên ốc. Hãy tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên. C. Củng cố- Dặn dò:(5’) ? Muốn tả ngoại hình nhân vật cần tả gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài ra vở ô li kể ngoại hình của các nhân vật trong câu chuyện “Nàng tiên ốc”.. 2. Kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc”, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. - HS tả theo nhóm đôi. - HS thi kể theo tổ.. Khoa học. Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn - vai trò của chất bột đường I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm t/ăn có nguồn gốc ĐV hoặc nhóm TV. - Phân loại t/ăn dựa vào những chất d2 có nhiều trong t/ăn. - Nói tên, vai trò của những t/ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của nhữngt/ăn chứa chất bột đường. II. Đồ dùng: Hình m/họa SGK tr 10,11. Phiếu HT cá nhân (GV kẻ bảng phụ 2 (3) bảng III. Các hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:4’ - 1 HS TL - Những cq nào tham gia vào quá trình TĐC?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nêu rõ từng vai trò của mỗi cq: hô hấp, tiêu hóa, bài tiết trong quá trình trao đổi chất? B. Bài mới: 28’ 1. Giới thiệu: 2. HDTHB: a./ HĐ1:12’ Tập phân loại thức ăn  B1: GV y/c HS mở SGK t/luận TL 2 câu hỏi SGK(tr 10) Tên Nguồn gốc Tên t/ăn Nguồn gốc t/ăn Rau cải ĐV(xơ,VTM) Nước cam TV(VTM) Cơm TV (BĐ) Bí đao TV(béo) Lạc TV(béo) Thịt ĐV(đạm) Đậu TV (xơ, VTM) Thịt gà ĐV (đạm) cove Tôm ĐV (đạm) Cá ĐV (đạm) - Chốt: p/loại t/ăn theo 2 cách: t/ăn có nguồn gốc ĐV&TV + Ngoài ra người ta còn p/loại t/ăn theo cách nào? (Phân loại theo chất dinh dưỡng) GV ghi BL theo cột: + Thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Thức ăn chứa nhiều chất đạm + Thức ăn chứa nhiều chất béo + Thức ăn chứa nhiều chất vitamin, khoáng, xơ & nước - Hãy chia các t/ăn ở tr 10 vào 4 nhóm vừa t/h - GV chốt b./ HĐ2: 8’Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - GV nêu y/c & giao n/v cho HS -Nói với nhau tên t/ăn chứa nhiều chất BĐ có trong H tr 11? - Kể tên những t/ăn chứa chất BĐ em dùng hàng ngày? - Kể tên những t/ăn chứa chất BĐ em thích ăn? - Nêu vai trò của chất bột đường? - GV chốt c./ HĐ3:8’ x/đ nguồn gốc t/ăn chứa chất BĐ (GV kẻ bảng) Thức Từ cây nào Thức ăn Từ cây nào ăn Gạo Lúa Bún Lúa Ngô Ngô Khoai lang Khoai lang Bánh Lúa mì Khoai tây Khoai tây quy Bánh mì Lúa mì Chuối Chuối + T/ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - GV chốt 1. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV n/x đánh giá giờ học. - Dặn dò học bài.. Sinh hoạt: Tuần 2. - 4 HS lần lượt TL - n/x. - HS h/đ theo cặp HS đọc các mục tr SGK Phần q/s & bạn cần biết để tìm câu TL, HS q/s Hvẽ & điền vào BP- n/x. HS đọc mục BCB để TL - HS h/đ nhóm 2. - vài HS điền t/ăn vào N - HS h/đ N2, q/s SGK & trao đổi theo cặp - HS p/b, chỉ tranh, n/x - 1 vài em kể- HS n/x HS đọc mục BCB để TL - HS h/đ cá nhân nêu ý kiến 1 vài em trình bày- n/x bổ sung. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 2 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 3.. II. Lên lớp Hoạt động của thầy 1)Lớp tự sinh hoạt: - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp. - GV theo dõi lớp sinh hoạt. 2) GV nhận xét lớp: - Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ dã đi vào nề nếp. - Nề nếp của lớp tiến bộ hơn.. - Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trước, song các em vẫn còn tư tưởng không học bài chỉ học với hình thức chống đối - Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa thật sự chú ý nghe giảng: - Nhìn chung các em đi học đều - Hoạt động đội bắt đầu đi vào nề nếp, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn. 3) Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đạt được và Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng 15/10 và 20/10 - Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - Thực hiện tốt quy định của đội đề ra. 4) Văn nghệ: - GV quan sát, động viên HS tham gia.. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý. - Lớp phó HT: nhận xét về HT. - Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội. - Lớp trưởng nhận xét chung.. - Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.. - Lớp nhận nhiệm vụ.. - Lớp phó văn thể điều khiển lớp.. An toàn giao thông. Bài 2:Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I.Mục tiêu: -Giúp hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. -Nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn thực hiện đúng quy định. -Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -7 phong bì, mỗi phong bì có 1 biển báo hiệu ở bài 1. -Một số hình ảnh bổ sung cho sgk. -Quan sát những nơi có vạch kẻ đường. III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:giới thiệu bài và ghi -Lắng nghe và lặp lại tên bài. tên bài. -Tổ chức giới thiệu trò chơi hộp thư chạy, đi tìm biển báo hiệu giao thông. -Giới thiệu cách chơi và luật chơi. -Lắng nghe gv nêu luật chơi. -Trò chơi theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển; mỗi nhóm trả lời 4 biển. Các -Nhận xét, tuyên dương. nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. *Hoạt động2:Tìm hiểu vạch kẻ đường. -Gv nêu câu hỏi: +Những em nào đã nhìn thấy vạch kẻ -3-4 học sinh xung phong nêu. trên đường? +Mô tả vạch kẻ đường em đã nhìn -Hs tự do mô tả. thấy? +Người ta kẻ vạch trên đường để làm -Nêu tác dụng của vạch kẻ đường. gì? -Cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động3:Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn. -Cho hs xem tranh và giới thiệu tác -Quan sát. dụng các dạng cọc tiêu đang có trên đường. +Cọc tiêu có tác dụng gì? -Dùng để cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường. -Giới thiệu các loại rào chắn: rào chắn -Quan sát, lắng nghe. cố định và rào chắn di động. *Hoạt động4:Kiểm tra hiểu biết: -Lắng nghe, thảo luận hoàn thành phiếu -Phát phiếu, giao việc và giải thích BT: Vạch kẻ có tác dụng gì, rào chắn có nhiệm vụ. mấy loại; vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm. -Trao đổi bài trong nhóm nhỏ. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động5:Củng cố, dặn dò: -Nêu tác dụng của vạch kẻ đường? -Lắng nghe. -Rào chắn có mấy loại? -Giáo dục học sinh đi đường chấp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hành đúng luật giao thông. -Nhận xét tiết học.. Bài :. Ngày soạn: 13 /09 / 2017 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 16 tháng 9 năm 2017 Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2). A .MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) B .CHUẨN BỊ : - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. - Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ : - Cách cầm kéo cắt vải như thế nào ? - Hãy kể tên các dụng cụ , vật liệu dùng để cắt , khâu , thêu ? - GV nhận xét III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học 2 Bài giảng Hoạt động 1 : HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu ,em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu - Gv bổ sung những đặc điểm của kim khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác nhau . - HD HS quan sát các hình 5a , 5b , 5c trong SGK - Nêu cách xâu chỉ vào kim ? - Cách vê nút chỉ ? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 1-2 HS trả lời và thực thành - 1 HS trả lời .. - HS nhắc lại. - Kim khâu gồm 3 phần : đầu ,thân , đuôi + Đầu nhọn sắc + Thân thon về phía đầu + Đuôi có lổ để xâu chỉ. - Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn , tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt . Tay phải cầm chỉ cách đầu chỉ đã vuốt 1 cm . - HS trả lời - HS lên bảng thực hiện - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV và HS quan sát nhận xét - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vùa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút chỉ - Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ? Hoạt động 2 HS thực hành xâu chỉ vào kim - Kiểm tra sự chuẩn bị - GV đến từng bàn quan sát chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em còn lúng túng . - Đánh giá kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ vê nút chỉ . - GV đánh giá kết quảhọc tập một số HS . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu . - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Làm cho sợi chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải . - ( Chú ý hơn đối với HS nam ) - HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm - HS khác nhận xét các thao tác của bạn. TOÁN ÔN TẬP CÁCH ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:. - Củng cố cho hs cách đọc viết các số có sáu chữ số,tìm giá trị của từng chữ số đứng ở từng hàng. -Giải các bài tập có liên quan đến các số có sáu chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -VBT 4 phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy 1. Bài mới: * HD hs ôn tập + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. + Bài 2 (9) Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống : - Hd hs làm VBT Trăm Chục Viết số Nghìn nghìn nghìn 85321. Hoạt động của trò - Làm VBT a, 14000;15000;16000;17000;18000;.. b,48600;48700;48800;48900;49000;.. c, 76870;76880;76890;76900;76910;.. d,75697;75698;75699;75700;75701;... Trăm. Chụ c. Đơn vị. Đọc số Tám mươi lăm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 7 6. 3 2. 0 1. + Bài 3 (9) Viết mỗi số sau thành tổng :. + Bài 4: Viết bốn số có sáu chữ số,mỗi số 2. Củng cố,dặn dò: - Nhắc lại nd bài - Hoàn thành BT VBT. 1 0. 3 1. 0 0. nghìn.. … … Bốn trăm nghìn ba trăm linh một. - Giải nhóm 73541= 70000+3000+500+40+1 6532 = 6000+500+30+2 83071 = 80000+3000+70+1 90025 = 90000+20+5 - làmVBT a, Đều có sáu chữ số: 1;2;3;5;8;9là:123589;23589; 312589;912358 b, Đều có sáu chữ số: 0;1;2;3;4;5là :120345 ; 345120; 230145; 450123. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×