Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.1 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 13/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề. 2. Kĩ năng: Biết viết đọc các số có tới 6 chữ số. 3. Thái độ: HS tích cực hứng thú trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng gài. - HS : SGK, vở toán, Bộ đồ dùng toán. Ứng dụng phòng học thông minh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Một HS lên bảng làm bài tập sau: - 1 HS làm trên bảng, lớp làm giấy Cho biểu thức a + 82. Với a = 2, 3, 4 nháp. hãy tính giá trị biểu thức trên. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp. 2. Các số có sáu chữ số: (12’) a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. + Hãy nêu mối quan hệ giữa hai hàng + 10 đơn vị = 1 chục liền kề? + 10 chục = 1 trăm + 10 trăm = 1 nghìn b) Hàng Trăm nghìn. + 10 nghìn = 1 chục nghìn. + Hai hàng liền kề hơn kém nhau bao - Hai hàng liền kề hơn kém nhau 10 lần. nhiêu lần? + Dựa vào trên cho biết 10 chục nghìn - 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. bằng bao nhiêu trăm nghìn? - GV giới thiệu: + 1 trăm nghìn viết là: 100000 - Hs lắng nghe. c) Viết đọc các số có sáu chữ số. - Gv gắn bảng viết các hàng đơn vị đến - Hs quan sát, nhận xét các cột trăm nghìn. - Gv gắn các tấm thẻ vào bảng tương - Hs đếm các hàng ứng. - Hs đọc và viết số - Hs lấy thẻ gắn vào bảng, đọc và viết số. + Số có sáu chữ số gồm những hàng + Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, nào? trăm nghìn. 3. Luyện tập: (18’) Bài 1: Viết theo mẫu 1. HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, một HS lên bảng làm. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Khi viết, đọc các số ta viết , đọc như thế nào? - Nhận xét đúng, sai. * Gv chốt: Cách đọc, viết các số có sáu chữ số. Bài 2: Viết theo mẫu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? - Nhận xét, chữa bài * Gv chốt: Cách đọc số viết số và nhận biết các hàng trong một số. Bài 3: Đọc các số sau - HS đọc yêu cầu - HS dựa vào cách đọc đã học làm bài tập, một HS làm bảng. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Em có nhận xét gì về những số này? - HS đọc, cả lớp soát bài. * Gv chốt: Cách đọc số.. Bài 4: Viết các số sau - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. + Cách chơi: HS lần lượt lên bảng gắn thẻ số vào cột bảng tiếp sức. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Các số vừa gắn lên bảng có gì đặc biệt? - Nhận xét đúng sai, tuyên dương đội. - HS tự viết số và đọc số. - HS lên bảng gắn thẻ tương ứng, đọc các số đó. + Viết số: 523 453 + Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba - Đọc, viết từ trái qua phải.. 2. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs tự làm bài vào SGK. - Lớp đổi chéo vở kiểm tra.. 3. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập, một HS làm bảng. - Chữa bài: + 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 827: Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy 4. a) Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: 63 115 b) Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936 c) Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba: 943 103 d) Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai: 863 372 - Hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thắng. III. Củng cố - dăn dò: (5’) - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Số có sáu chữ số gồm những hàng nào? - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. TẬP ĐỌC TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống. 3. Thái độ: HS cảm thông chia sẻ và sẵn lòng giúp đỡ người gặp khó khăn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Giáo dục cho Học sinh thể hiện được sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, biết giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn). - Xác định được giá trị của mình (Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống). - Và tự nhận thức về bản thân. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ bài học. + Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc. - Học sinh: SGK, vở ghi đầu bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung của bài thơ. - 2 Hs lên bảng đọc và trả lời. - Gv nhận xét. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (12’) - 1 HS đọc toàn bài - Gọi 1 hs đọc toàn bài. + Đoạn 1: 4 dòng dầu - GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 2: 6 dòng tiếp + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp lần 1: - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Sửa lỗi cho HS: lủng củng; nặc nô; co rúm lại…..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Sửa cách đọc cho HS: các câu cảm, câu hỏi. - HS đọc thầm chú giải SGK. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. GV nhận xét. - HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (10’) * Đoạn 1: - Một Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?. - HS đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp nêu nghĩa các từ “ chóp bu”, “ nặc nô”. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài 1. Trận địa mai phục của bọn nhện. - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, cả nhà nhện núp ở các hang đá với dáng vẻ hung dữ. + Em thấy trận địa đó được bố trí ra - Rất kiên cố và cẩn thận. sao? - Nêu ý chính của đoạn 1? 2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện * Đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi với lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ phải sợ? mạnh. + Sau khi nhện cái xuất hiện với vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng… - Nêu ý chính của đoạn 2? 3. Bọn nhện nhận ra lẽ phải * Đoạn 3: - Một Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện - Dế Mèn phân tích so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không nhận ra lẽ phải? quân tử, đồng thời đe doạ chúng. + Bọn nhện sau đó đã hành động như - Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết thế nào? dây tơ chăng lối. - Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận để - Các danh hiệu đều có thể đặt cho Dế chọn danh hiệu cho Dế Mèn: Võ sĩ, Mèn nhưng thích hợp nhất vẫn là danh tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hiệu” Hiệp sĩ” vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết, hào hiệp để chống hùng. lại áp bức, bất công, che chở, bênh vực + GV giải nghĩa các từ HS đưa ra. kẻ yếu. - Nêu ý chính của đoạn 3? * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Dế + Nêu ý chính toàn bài? Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Liên hệ giáo dục giới và quyền trẻ em: + Qua bài em thấy Dế Mèn có đức tính tốt nào chúng ta cần học tập? d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8’) - HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài. + Gv hướng dẫn giọng đọc, cách nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: Sừng sững, lủng củng, hung dữ, cong chân, đanh đá… - Treo bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc: “Từ trong hốc đá…….các vòng vây đi không” - Gv đọc mẫu 1 lần. - HS luyện đọc theo bàn. - 3 HS thi đọc. - Nhận xét theo các tiêu chí sau: + Đọc đúng từ ngữ chưa? + Đọc có diễn cảm đúng chưa?..... * GDKNS:. + Đức tính nghĩa hiệp ghét áp bức bất công bênh vực người yếu đuối. “Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vác nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không?” - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nêu nội dung bài học. - HS trả lời - Em học được tính cách gì qua Dế Mèn. - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau.. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”. 2. Kĩ năng: Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm và vần dễ lẫn s / x, ăng / ăn. Làm đúng bài tập chính tả. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ ghi bài 1. - HS: Vở bài tập, vở chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đọc, 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là l / n, vần an / ang. - GV nhận xét II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (20’) a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Gọi 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là l / n, vần an / ang. - HS lắng nghe - HS theo dõi trong SGK.. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý cách viết các tên riêng. - 1 HS đọc bài viết, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã không điểm nào? quản khó khăn, ngày ngày cõng bạn tới trường với đoạn đường dài hơn 4km, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh. * GDQBPTE: Qua bài này các em đã + Quan tâm, giúp đỡ chăm sóc người học được đức tính gì của bạn Sinh? khác. - Cho HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó viết, dễ - HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết lẫn khi viết chính tả chính tả - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - 3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào được. vở nháp. - Cho HS nhận xét, sửa chữa - HS đọc các từ vừa tìm được. c. Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết. - GV đọc to, rõ ràng, chậm rãi cho HS - HS viết vào vở. viết. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở về tư thế, cách cầm bút,... d. Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc để HS soát bài - HS soát lại bài. - Cho HS đổi vở soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để soát bài. - GV chấm 1 số vở 3. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) Bài 2 2. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn làm bài tập. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS nhận xét chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ - 2 HS đọc thành tiếng, lớp suy nghĩ trả ngồi” để trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Truyện đáng cười ở chi tiết nào? + Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng - GV kết luận. người đàn bà giẫm phải chân ông đã xin lỗi ông nhưng thực chất bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi. Bài 3 a: 3. Giải câu đố sau: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc câu đố, cả lớp suy nghĩ tìm - Yêu cầu HS tự làm bài từ. - Gv hướng dẫn giúp HS giải thích câu - HS trình bày. đố - Lớp nhận xét. - Cho HS nhận xét, bổ sung Lời giải: Chữ sáo và sao - GV chốt lời giải đúng + Dòng 1: Sáo là tên 1 loài chim III. Củng cố- dặn dò: (5’) + Dòng 2: Bỏ sắc thành sao + Tìm tên 3 con vật bắt đầu bằng s, x - Hs trả lời. - Nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÝ TIẾT 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan – xi- păng. - Tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. 2. Kĩ năng: Có khả năng nghe, tập trung và nhớ tên các địa danh, chỉ được bản đồ 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - HS: VBT, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: - 2 HS lên bảng thực hiện: + Nêu cách sử dụng bản đồ? + Chỉ các hướng trên bản đồ và đọc tên bản đồ - Cho HS nhận xét, GV nhận xét, đánh - HS nhận xét giá. II. Bài mới: (30’) - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng bài a, Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Giáo viên treo bản đồ: - Chỉ cho học sinh vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. + Dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy này ở hình 1 SGK ( theo nhóm bàn) + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy núi nào dài nhất? + Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km2? + Học sinh lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp 3 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ đỉnh Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao. + Tại sao đỉnh Phan- xi- păng được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc? + Mô tả đỉnh Phan- xi- Păng qua hình 2- SGK - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên giúp học sinh hoàn thành b. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm: (15’) * Hoạt động 3: - Học sinh đọc thầm mục 2-SGK: Cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Hai học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét hoàn thành câu trả lời. - Một học sinh chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ. - Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.. - HS quan sát - Làm việc theo cặp. + Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất. + Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. + Dài 180 km, rộng gần 30km. - Lần lượt 3 HS lên bảng chỉ, HS dưới lớp nhận xét.. + HS chỉ đỉnh Phan- xi- păng cao 3143m. + Vì nó cao nhất nước ta + Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ.. - Ở những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào mùa đông, đôi khi có tuyết rơi….. - Mát mẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét, kết luận: Nhờ có phong cảnh đẹp và khí hậu mát mẻ nên Sa Pa đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc. III. Củng cố- dặn dò: (5’) + Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn? * GDQP + Dãy Hoàng Liên Sơn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi ở cuối SGK và làm bài tập trong VBT địa.. - Lần lượt 2, 3 HS trả lời. +Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. BD Toán. Luyện tập ( tiết 2) I.Môc tiªu - Cñng cè c¸ch viÕt, cÊu t¹o c¸c sè trong ph¹m vi 100000 - Cñng cè c¸c phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100000 - Cñng cè vÒ tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc. II./ChuÈn bÞ: - Bảng phụ. III./Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1.KiÓm tra bµi cò: 3p - Gọi 2 HS lên đọc số: 56 488, 9987, 234 567 - Gv nhËn xÐt,cho điểm 2. D¹y bµi míi: * Bài 1: Viết theo mẫu7p - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c Hs làm bài. - Nhận xét * Bài 2: Viết theo mẫu 7p - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu cách phân tích cấu tạo số - Y/c HS làm vở bài tập. - Nhận xét.. Hoạt động học - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng. Lớp làmVBT. - HS nhận xét bài.. - 1 HS đọc. - hs nêu - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm VBT. 7281=7000+200+80+1 5029=5000+20+9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài 3: Đặt ính rồi tính7p - Y/c HS đọc bài. - Y/c Hs làm vở bài tập. - Y/c Hs nêu kết quả và nhận xét. - Nhận xét * Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.9p - Y/c HS đọc bài. - Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi. (2’)để nêu cách làm - yc hs làm vào bảng phụ sau đó làm vào VBT - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. 4 HS lên bảng đặt tính. -Đọc yc bài. -thảo luận nhóm đôi nêu cách làm : Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện trong ngoặ trước. -HS làm bảng phụ : 56700+1300x2 =56700+2600 =59300 (56700+1300) x2 = 58000 x2 =116000. 3. Cñng cè,dÆn dß:.1p - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 15/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0). 2. Kĩ năng: Nắm được thứ tự các số có 6 chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tính chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn + Kể tên các hàng đã học? + Nêu quan hệ giữa hai hàng vị. - Hơn kém nhau 10 lần. liền kề? + Xác định các hàng và chữ - Trăm nghìn: 8 số thuộc hàng đó trong số - Chục nghìn: 2…. - HS nối tiếp đọc các số: 850203; 820004; 800007; 825713? 832100; 832010. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu ghi đầu bài - Hs lắng nghe. lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Luyện tập: Bài 1: 1. Viết theo mẫu Viết số Trăm Chục nghìn Trăm Chục Đơn - HS đọc yêu cầu bài nghìn nghìn vị - GV hướng dẫn mẫu 653 267 6 5 3 2 6 7 - HS làm cá nhân, hai hs lên bảng. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: Quan hệ giữa các hàng trong một số. Bài 2: - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân, một Hs làm bảng phần a - Chữa bài: + giải thích cách làm? + Nêu lại cách đọc, viết các số trên? - Nhận xét đúng sai * GV chốt: Cách đọc viết các số có 6 chữ số. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Làm bài tập cá nhân. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt bài làm.. ảy 425 4 301 728 309 7. 2. 5. 3. 0. 1. 2. 8. 3. 0. 9. Đọc số. Sáu trăm năm ba nghìn hai trăm sáu mươi. 2. - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân, một Hs làm bảng phần a - Nhận xét đúng, sai a. 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba 65243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba 762543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba. b. Số 2453 chữ số 5 ở hàng chục Số 65243 chữ số 5 ở hàng nghìn Số 762543 chữ số 5 ở hàng trăm 3. Viết các số sau: - HS đọc đề bài. - Làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm. a) 4300 d) 180715 b) 24316 e) 307421 c) 24301 g) 999999 Bài 4: 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu + Muốn viết được vào chỗ - HS làm bài theo nhóm. - Tổ chức HS thi tiếp sức 2 đội . chấm ta cần làm gì? a) 30000; 400000; 500000; 600000; 700000; - HS làm bài theo nhóm. 800 000 - Tổ chức HS thi tiếp sức. b) 350000; 360000; 370000; 380 000 ; 390000 - Nhận xét đội thắng cuộc. * Gv chốt: Cách tạo các số c) 399000; 399100; 399200; 399300; 399400; có 6 chữ số từ 6 chữ số đã 399 500 d) 399940; 399950; 399960; 399970; 399980; cho. III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) 399990 - Đọc và viết các số sau: 801 010; 990710; 760304; - HS thực hiện - Nhận xét tiết học. Về nhà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT. Chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHẬN HẬU - ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hóa, vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm 2. Kĩ năng: Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó. 3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Từ điển Tiếng Việt, VBT + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS trả lời: + Tiếng có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Lấy ví dụ. + Trong tiếng bộ phận nào có thể thiếu còn bộ phận nào không thể thiếu? - Cho HS nhận xét, GV nhận xét II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Chia lớp thành nhóm 4 giao nhiệm vụ: Suy nghĩ tìm từ và viết vào phiếu - Yêu cầu 4 nhóm dán giấy lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài tập. * GV kết luận:. Hoạt động của HS - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời và ghi ví dụ lên bảng. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. 1. Tìm các từ - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu, quý,... + Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> yêu thương: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, Bài 2: ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,.. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc theo cặp làm vào giấy - HS thảo luận theo cặp và làm bài nháp. vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS làm vào bảng lớp - Cho HS nhận xét bạn - Lớp nhận xét. * GV chốt lời giải đúng - HS lắng nghe + Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người: nhân loại, công nhân, nhân tài, nhân dân. + Từ có tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân từ, nhân đức, nhân ái. Bài 3: 3. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm thi trình bày - HS nối tiếp nhau đặt câu ghi lên nhanh vớí hình thức nối tiếp bằng cách ghi bảng. lên bảng. - HS nhận xét. - Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét. * GDQBPTE: - Đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, + Con người sống cần quan tâm đến nhân hậu với những người xung nhau như thế nào? quanh. Bài 4: (Đã giảm tải) III. Củng cố- dặn dò: (5’) - HS kể. + Em hãy kể thêm những câu ca dao, tục VD: Bầu ơi thương lấy bí cùng ... ngữ nói về lòng nhân hậu? - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trên. Chuẩn bị bài sau.. ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết trung thực trong học tập 2. Kĩ năng: - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực 3. Thái độ: phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CHUẨN BỊ: - GV :- SGK đạo đức , Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực. - HS : VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: ( 5p). + Thế nào là trung thực trong học tập? + Lấy một ví dụ cụ thể? B. Bài mới:. 1. Giới thiệu bài:1p Trung thực trong học tập (tiết 2) 2 Các hoạt động:30p a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm - GV kết luận nhận xét cách ứng xử đúng. b) Hoạt động 2: T bày tư liệu đó sưu tầm ? Em nghĩ gì về những tấm gương đó? * GV kết luận: Chúng ta cần phải học tập các tấm gương đó. c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm ? Em có suy nghĩ nhận xét gì về tiểu phẩm vừa xem?. + Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì? * Liên hệ giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. +Cần có ý thức như thế nào trong học tập ? C. Củng cố:2p - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. 2 HS đọc yêu cầu bài tập 3 SGK + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi bài tập. + Đại diện các nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. - Học sinh thu tư liệu đó sưu tầm, trưng bày tư liệu.. - 3 HS đọc bài 5 SGK - 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm.. - Quyền được học tập của các em trai và em gái. - Trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học tập cảu trẻ em. - Khiêm tốn, học hỏi, Trung thực trong học tập chính là 5 điêu Bác Hồ dạy. - Theo dõi. Ngày soạn: 16/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận biết lớp đơn vị gồm 3 hàng (Đơn vị, chục, trăm), lớp nghìn gồm (nghìn, chục nghìn, trăm nghìn), vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. 2. Kĩ năng: HS biết viết số thành tổng theo hàng. 3. Thái độ: Ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4 - 2 học sinh lên bảng làm bài VBT. - Gv nhận xét. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn: (10’) - Gv yêu cầu hs đọc tên các hàng - HS nêu: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. theo thứ tự từ bé đến lớn. + Hàng đơn vị, hàng chục, hàng - Nối tiếp nhắc lại các lớp. trăm hợp thành lớp đơn vị. + Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. - Hs quan sát. - Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn: + 3 hàng: đơn vị, chục, trăm. + Lớp đơn vị gồm những hàng + 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. nào? + Lớp nghìn gồm những hàng nào? - Hs lên bảng viết từng chữ số vào cột ghi * Lưu ý hs: hàng. - Ghi chữ số vào các hàng từ nhỏ đến lớn. - Khi viết các số có nhiều chữ số nên để khoảng cách giữa 2 chữ số 1. Viết theo mẫu rộng hơn một chút. - 1 hs đọc yêu cầu bài. 3. Thực hành: (20’) - Hs tự làm, đọc kết quả bài làm của mình. - Lớp nhận xét Bài 1: - Yêu cầu hs làm bài tự giác - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Nêu các hàng thuộc lớp nghìn? 2. a) Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở lớp đơn vị? mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? - Nhận xét đúng sai. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng: - Đổi chéo vở kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gv đánh giá, nhận xét. Bài 2: (Làm 3 trong 5 số) - HS đọc yêu cầu bài - HS làm cá nhân, 3HS làm bảng: - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Nêu các chữ số ứng với hàng? - Nhận xét đúng sai. - * GV chốt: Củng cố về các hàng lớp. Giá trị của các số phụ thuộc vào vị trí các chữ số đó trong số.. Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu, ghi số: 52 314 + Nêu giá trị của từng chữ số? + Viết số 52 314 thành tổng dựa vào giá trị của từng chữ số? - Chú ý: Hàng nào có chữ số 0 thì không viết vào tổng. Bài 4: - GV gợi ý phần a. + Số gồm có: 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục, 5 đơn vị: 500735 - GV theo dõi, giúp HS Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm theo mẫu. - Lớp tự làm bài vào vở - GV chấm một số bài. - Nhận xét đúng sai. + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy.(Chữ số 3 ở hàng trăm thuộc lớp đơn vị). + 56 032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai.( Chữ số 3 ở hàng chục thuộc lớp đơn vị) + 123 517: Một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy.(Chữ số 3 ở hàng nghìn thuộc lớp nghìn). b) - Giá trị của số 7 trong số 38753 là: 700 - Giá trị của số 7 trong số 67021 là: 7000 - Giá trị của số 7 trong số 79518 là: 70000 - Giá trị của số 7 trong số 302671 là: 70 - Giá trị của số 7 trong số 715519 là: 700000 3. Viết số thành tổng (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng. - Nhận xét đúng sai. 503 060 = 500 000 + 3000 + 60 83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60 176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+ 1 4. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vào vở. Đáp án: a) 500 735 b) 300 402 c) 204 060 d) 80 002 5. HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3 b) Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7; 8; 5 c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4 - 2 hs trả lời. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hàng nào? - Gv nhận xét giờ học. Về nhà học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc” đã đọc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau. 2. Kĩ năng: - Có khả năng nghe, tập trung và nhớ truyện. - Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn và kể đúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng thương người II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa truyện SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”, sau đó nói lên ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. 2. Tìm hiểu câu chuyện: - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? + Khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao. Hoạt động của HS - 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Hs lắng nghe.. - HS lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. - 1 em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời: + Mò cua, bắt ốc. + Không bán, thả vào chum nước. + Đi về bà thấy nhà cửa tươm tất, cơm nước sẵn sàng... + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra. + Bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. + Hai người hết sức thương yêu nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đổi ý nghĩa câu chuyện: + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng + Kể lại câu chuyện bằng lời là kể lại câu lời? chuyện cho mọi người nghe bằng lời của mình, không đọc lại từng câu thơ. - Gọi 1 HS giỏi kể chuyện. - 1 HS giỏi kể lại theo câu hỏi gợi ý. - GV cho HS kể theo nhóm đôi. - HS kể theo nhóm đôi, trao đỏi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp - HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp. - Cho HS nhận xét, đánh giá và bình - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu chọn bạn kể hay. câu chuyện nhất. - GV nhận xét, đánh giá + Nói lên con người phải yêu thương giúp - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện đỡ lẫn nhau. * GV kết kuận ý nghĩa. * GDQBPTE: + Con người cần yêu thương, giúp đỡ + Trong cuộc sống con người cần lẫn nhau. đối xử với nhau nhưu thế nào? III. Củng cố- dặn dò: (5’) - HS trả lời - Câu chuyện giúp ta hiểu ra điều gì? - Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ và câu, biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của ông cha. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. 2. Kĩ năng: Rèn hs đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng thương người. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài SGK. Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn. - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Tiếp theo). Nêu ý nghĩa của bài học? - Gv nhận xét II. Bài mới: (5’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (12’) - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - Gv chia đoạn: 3 đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 + Sửa lỗi phát âm cho HS: rặng dừa, truyện cổ, cơn nắng… + Sửa cách ngắt nghỉ cho HS. - HS đọc thầm chú giải SGK. - Đọc nối tiếp lần 2 + GV giải nghĩa thêm từ: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa. - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, Gv nhận xét. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: (10’) - Đọc thầm đoạn: Từ đầu đến…đa mang trả lời câu hỏi. + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - GV ghi bảng: Nhận hậu, công bằng…. - 3 HS lên bảng - HS nhận xét. + Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì. + Đoạn 2: Tiếp đến đa mang + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc - HS nghe.. - 3 HS đọc. 1. Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. + Vì truyện cổ nhân hậu, ý nghĩa sâu xa. + Vì nó còn giúp nhận ra những phẩm chất quí báu của cha ông: Công bằng, độ lượng, thông minh. + Vì nó truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu. - Nêu ý chính đoạn vừa tìm hiểu? 2. Những bài học quý của cha ông ta. - Đọc thầm đoạn còn lạị. + Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường… + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện + Tấm cám: thể hiện sự công bằng, khẳng cổ nào? định người nết na, chăm chỉ như Tấm sẽ + Ý nghĩa của hai truyện đó là gì? được đền đáp xứng đáng. + Đẽo cày giữa đường: Thể hiện sự thông minh, khuyên người ta phải có chủ kiến của mình. + Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Trầu + Tìm thêm truyện khác mà em biết? cau, Sự tích dưa hấu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Là lời ông cha răn dạy con cháu đời + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công thế nào? bằng, chăm chỉ, tự tin,.. - Nêu ý chính của đoạn vừa tìm hiểu? * Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ + Nêy ý nghĩa của bài? của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu * GDQBPTE: của ông cha. + Bài tập đọc ca ngợi truyền thống + Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông quí báu gì của cha ông ta? minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu c) Hướng dẫn HS đọc diễm cảm và của cha ông. học thuộc lòng (8’) - Yêu cầu 1 HS nêu giọng đọc của bài “Tôi yêu truyện cổ nước tôi - 5 HS nối tiếp đọc lại bài. Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện Thương người/ rồi mới thương ta đọc: Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm - Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng, ngắt Ở hiền/ thì lại gặp hiền / nghỉ. Người ngay/ thì được phật,/ tiên độ trì - 1 HS đọc bài Mang theo truyện cổ/ tôi đi - HS luyện đọc theo cặp. Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa. - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Vàng cơn nắng,/trắng cơn mưa - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Con sông chảy/ có rặng dừa nghiêng soi.” - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - 2 HS nêu lại. - Gọi HS nêu lại nội dung bài. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận xét tiết học - HS về học bài, chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC TIẾT 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của các cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. 2. Kĩ năng: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất. 3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học, thêm yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ SGK. Phiếu học tập. - HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng: + Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất? + Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá. II. Ôn tập: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất (12’) - Cho HS quan sát hình trang 8 và thảo luận theo nhóm đôi. + Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất?. - 2 hs lên bảng thực hiện.. - Hs nhận xét. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh ở trang 8 SGK và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. + H1: Cơ quan tiêu hoá, H2: Cơ quan hô hấp, H3: Cơ quan tuần hoàn, H4: Cơ quan bài tiết. + Cơ quan đó có chức năng gì trong + Tiêu hóa: là chức năng biến đổi thức quá trình trao đổi chất? ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu để đi nuôi cơ thể, thải ra phân. + Hô hấp: Thực hiện quá trình trao đổi khí là hấp thụ khí ô xy và thải ra khí cacbo-nic. + Tuần hoàn: Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể. - Cho HS nhận xét, bổ sung + Bài tiết: là lọc máu, tạo thành nước tiểu - GV kết luận và ghi tóm tắt lên bảng thải ra ngoài - GV giải thích thêm: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng. b) Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Cho HS thảo luận nhóm 4 bài tập ở - HS thảo luận nhóm 4 bài tập ở phiếu học phiếu học tập. tập. - Cho đại diện các nhóm bài tập lên - Đại diện các nhóm bài tập lên bảng và bảng và đọc đọc. - Cho các nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV chốt câu trả lời đúng. - HS lắng nghe c) Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi - HS quan sát sơ đồ trang 7.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chất với người. - Cho HS quan sát sơ đồ trang 7 - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm. - Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất? - GV kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiến sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường... * GDBVMT: + Qua bài em thấy con người có quan hệ với môi trường như thế nào?. - HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm. - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. + Con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. * Hs sử dụng máy tính bảng. - Đáp án: sai. III. Củng cố- dặn dò: (5’) * ƯDPHTM: Trắc nghiệm đúng/sai: Chức năng của cơ quan tuần hoàn là thực hiện quá trình trao đổi khí: hấp - Hs lắng nghe, ghi nhớ. thụ khí ô xy và thải ra khí các- bônic. - Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. HĐNG TËp lµm v¨n : ¤N :KÓ chuyÖn vµ nh©n vËt trong chuyÖn A- Mục đích yêu cầu: - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các lo¹i v¨n kh¸c - BiÕt x©y dùng mét bµi v¨n kÓ chuyÖn B- §å dïng d¹y häc: GV : Néi dung «n. HS: Vë BTTV C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I- Tæ chøc: II- KiÓm tra: ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn ? §¸nh gi¸, cñng cè. III- Bµi míi:. Hoạt động của trò - H¸t 2 em. NhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1) Giíi thiÖu bµi: 2) Híng dÉn lµm bµi tËp: *Bµi tËp 1(4BTTV) - Tổ chức hoạt động cả lớp - Gi¸o viªn nhËn xÐt *Bµi tËp 2(4) Híng dÉn nh bµi 1 + VËy bµi v¨n cã ph¶i lµ v¨n kÓ chuyÖn kh«ng ? V× sao ? *Bµi tËp 1(5) Nhận xét, đánh giá. - Häc sinh nghe - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kÓ chuyÖn : Sù tÝch Hå Ba BÓ - Lµm miÖng - C¸c em bæ xung, nhËn xÐt. - Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi - Kh«ng cã nh©n vËt. - Kh«ng v× kh«ng cã nh©n vËt.Kh«ng kÓ nh÷n sự việc liên quan đến nhân vật. - 2 em đọc yêu cầu. - Lµm vë - 2 - 3 em đọc. *Bµi tËp 1(8) Nªu yªu cÇu?. - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV - Tæ chøc cho häc sinh tËp tr¶ lêi c©u hæi -- 22 em em nªu tríc líp. - GV nhËn xÐt Lµm vë nh bµi 1 *Bµi tËp 2(8) §äc yªu cÇu? Híng dÉn nh bµi 1 - 2 - 3 em đọc bài HS lhá đọc bài của mình? NhËn xÐt. NhËn xÐt, khen nh÷ng em lµm tèt. D Hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, vËn dông lµm bµi. Ngày soạn: 17/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. 2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu lại từng hàng trong từng lớp? - HS trả lời miệng. + Nêu các chữ số trong các số sau a) Một HS lên bảng điền dấu:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thuộc hàng lớp nào: 72506; 103; 830687. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. So sánh các số có nhiều chữ số: (10’) a) So sánh 99578 và 100000 99578……100000 + Vì sao em điền dấu bé hơn? * Gv: Trong hai số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b) So sánh 693251 và 693500 693251 …… 693500 + Vì sao em điền dấu bé hơn?. 99578 < 100000 - Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100000 có 6 chữ số, mà 5 < 6 nên 99578 < 100000 - 2, 3 em nhắc lại b) Một HS lên bảng điền dấu: 693251 < 693500 + So sánh các chữ số cùng hàng với nhau. Vì cặp số ở hàng trăm nghìn, chục nghìn và hàng nghìn giống nhau đều là 6, 9, 3. Ta so sánh đến hàng trăm 2 < 5 nên 693251 < 693500 + So sánh từng hàng.. 1. Điền dấu: 9 999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 + Hãy nêu nhận xét chung về cách so 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 sánh các số có nhiều chữ số? So sánh các hàng có hàng trăm nghìn * Gv kết luận. giống nhau còn chục nghìn có 4 < 5 nên 3. Luyện tập: 845 713 < 854 713 * Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời + Giải thích cách làm? đúng: + Làm cách nào em điền được: - HS tự làm bài nêu miệng kết quả 845 713 < 854 713 - Nhận xét đúng, sai * GV chốt: Cách so sánh hai số có 3. Khoanh vào số: nhiều chữ số. - HS làm bài theo nhóm bàn. * Bài 2 - Một HS làm bảng: - HS đọc yêu cầu bài Đáp án: 2 467; 28 092; 932 018; 943 567 - HS làm bài cá nhân - Tổ chức thi làm nhanh. - Nhận xét tuyên dương + Em so sánh các số. * Bài 3: - HS đọc đề bài - HS làm bài theo nhóm bàn. - Một HS làm bảng: - Chữa bài: 4. HS nêu yêu cầu + Giải thích cách làm? - HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả + Tại sao em tìm được số lớn nhất và Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bé nhất? - Nhận xét đúng sai. * GV chốt: Cách so sánh các số có nhiều chữ số. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó nêu miệng kết quả. - Đổi chéo vở kiểm tra. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.. a) 999 c) 999 999. b) 100 d) 100 000. - Hs phát biểu. 4. - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2. Kĩ năng: Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, VBT, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Hãy đọc những câu tục ngữ nói về - 2 hs trả lời. lòng nhân hậu - Gv nhận xét. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu + Ở lớp 3, em đã được học những dấu chấm than. câu nào? - Ngoài các dấu câu đó ra thì còn có thêm dấu hai chấm nữa. Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. 2. Phần nhận xét: (10’) - Hs đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung a) Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác bài tập 1. Hồ. Dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc + Em hãy nhận xét về dấu hai chấm kép..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trong từng phần?. b) Báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn. Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c) Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm… + Qua ví dụ a, b, c, em hãy cho biết + Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm có tác dụng gì? nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Dấu hai chấm thường phối hợp với + Phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch dấu nào? đầu dòng. * GDTTHCM. + Câu nói trên của Bác Hồ cho em + Nguyện vọng của Bác Hồ cho thấy biết điều gì? tấm lòng vì dân vì nước của Bác. 3. Phần ghi nhớ: (5’) - 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ, cho - 3, 4 HS đọc HS đọc 1 lượt, GV xoá dần bảng và gọi HS đọc thuộc lòng. - HS nhẩm học thuộc. 4. Phần luyện tập: (15’) * Bài 1: 1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm - 2 HS đọc nội dung bài 1. có tác dụng gì? - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận a - Dấu hai chấm thứ nhất: Có tác dụng trao đổi theo cặp về tác dụng của dấu báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói hai chấm. Làm VBT của nhân vật “tôi” (Phối hợp với dấu gạch - 2 HS đọc lời giải. đầu dòng). - Nhận xét, bổ sung. - Dấu hai chấm thứ 2: Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo (Phối hợp với dấu ngoặc kép). b) Dấu hai chấm: Báo hiệu phần sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. * Bài 2: 2. Viết một đoạn văn theo truyện “Nàng - Gọi HS đọc bài tập 2 tiên ốc”, trong đó có ít nhất 2 lần dùng - Gv giải thích rõ yêu cầu dấu hai chấm. (1 lần dùng để giải thích; 1 lần dùng để dẫn lời nhân vật). + Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân + Đi kèm với dấu ngoặc kép hoặc dấu vật thường đi kèm với dấu gì? gạch đầu dòng. + Dấu hai chấm dùng để giải thích thì - Không đi kèm với dấu nào. có đi kèm với dấu nào? - HS tự viết bài vào vở. - Nhận xét - 3 HS đọc đoạn vừa viết. III. Củng cố- dặn dò: (5’).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Hs trả lời. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà học bài - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. TẬP LÀM VĂN TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs nhận biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Có khả năng nghe, tập trung và nhớ truyện. - Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn và kể đúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ; VBT - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nhân vật trong truyện có thể là những - HS trả lời ai? + Làm thế nào để biết tính cách của nhân vật? - Gv nhận xét, đánh giá II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Phần nhận xét: (12’) a) Hoạt động 1: Yêu cầu 1 1. Đọc truyện: - 2 HS nối tiếp đọc 2 lần toàn bài: - 3 hs đọc nối tiếp bài ” Bài văn bị điểm không”. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Hoạt động 2: Thảo luận 2. Ghi lại vắn tắt những hành động của - Trao đổi theo cặp thực hiện y/c 2, 3. cậu bé bị điểm 0 trong truyện. Theo - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3. em, mỗi hành động của cậu bé nói lên - 1 HS làm 1 ý bài 2. điều gì? + Ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm 0? a) Giờ làm bài: không tả, không viết, - Chia lớp làm 3 nhóm. nộp giấy trắng cho cô -> Cậu bé rất + HS thảo luận bài tập. trung thực, thương cha + Tổ chức cho HS 3 nhóm thi làm bài b) Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, bài nhanh (Cử 1 nhóm làm trọng tài) mãi sau mới trả lời -> Cậu rất buồn vì.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Nhận xét đội thắng và chốt kết quả đúng. - Đại diện các nhóm diễn giải cụ thể các ý đó ghi vắn tắt. - GV luận: Tình yêu cha của cậu bé. - HS kể lại thứ tự của hành động a, b, c. + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì? Có phải kể hết toàn bộ ra không? - Gv kết luận: Cần chọn lọc để kể. 3. Phần ghi nhớ: (3’) - 3 HS đọc ghi nhớ. - GV treo bảng phụ, giải thích cụ thể. 4. Phần luyện tập: ( 15’) - HS đọc nội dung. + Bài tập yêu cầu gì? - HS trao đổi theo cặp và làm bài tập trên phiếu học tập. - 2 HS kể lại câu chuyện theo thứ tự: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. * GDQBPTE:. hoàn cảnh của mình. c) Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: ” Sao mày không tả ba của đứa khác ?” -> Tâm trạng buồn tủi. + Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. Chỉ kể những hành động tiêu biểu.. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. + Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật: Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp những hành động ấy thành một câu chuyện.. * Trẻ em có quyền được sống trong môi trường gia đình.. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi - Hs lắng nghe, ghi nhớ. nhớ và viết lại câu chuyện Chim Sẻ và Chim Chích. Chuẩn bị bài sau.. LỊCH SỬ TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. 2. Kĩ năng: - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam, SGK. Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Hãy nêu tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều - 2 HS nêu gì? + Tỉ lệ 1: 200000 thể hiện điều gì? II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Lắng nghe 2. Cách sử dụng bản đồ: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Cho ta biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. + Dựa vào bảng chú giải H3 SGK đọc - Sông, hồ, mỏ than… các kí hiệu của một số đối tượng địa lí? + Chỉ đường biên giới phần đất liền của - HS lên bảng chỉ bản đồ và giải thích. Việt Nam với các nước láng giềng? Vì sao em biết? + Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Nhiều HS trả lời - Kết luận: SGK – T7 * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm: - Các nhóm thảo luận làm bài tập. + Gv giúp HS hoàn thiện bài tập: - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. + Nước láng giềng của Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia. + Vùng biển của nước ta là một phần của Biển Đông. + Các quần đảo của Việt Nam là: Hoàng Sa và Trường Sa. + Một số đảo của Việt Nam là: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà…. + Các sông chính của Việt Nam là: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông 3. Thực hành chỉ bản đồ. Hậu…. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam: - Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và + Đọc tên, chỉ bản đồ, chỉ hướng? chỉ hướng. + Chỉ vị trí tỉnh, thành phố em đang - 1 HS chỉ vị trí tỉnh Quảng Ninh. sống trên bản đồ? - 1 HS chỉ và đọc tên các tỉnh lân cận + Nêu tên một số tỉnh tiếp giáp với tỉnh em? - Gv nhận xét, sửa sai cho hs..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Giáo dục quốc phòng: + Kể những điều con biết về biển đảo + Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Việt Nam? Con sẽ làm gì để góp phần Nam và khẳng định hai Quần đảo giữ gìn biển đảo ? Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt nam. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có thể: Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. 2. Kĩ năng: - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nêu tên và vai trò của các thức ăn chứa chất bột, đường. Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn đó. 3. Thái độ: Yªu thÝch m«n häc II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ SGK. Phiếu học tập. - HS: SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu lại mối liên hệ giữa quá trình - HS trả lời trao đổi chất và tuần hoàn? + Việc gì xảy ra nếu một trong các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần - HS lắng nghe hoàn ngừng hoạt động? II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. * Mục tiêu: - HS biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Cách tiến hành: - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK. + Kể tên các thức ăn em dùng hàng ngày vào các bữa sáng, trưa, chiều, tối? + Quan sát và nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật trong hình? - Lần lượt các nhóm trả lời trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung - HS làm nhanh bài 1 ở trong VBT + Người ta phân loại thức ăn theo những cách nào? - Một HS đọc mục: “Bạn cần biết”. * GDBVMT: + Con người có mối quan hệ với môi trường như thế nào? * GDBVMT b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn có chứa chất bột đường. * Cách tiến hành: + Hãy nêu tên các thức ăn có trong hình? + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày? + Kể tên những chất bột đường mà em thích ăn? + Nêu vai trò của chất bột đường?. + HS trả lời + Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật: Rau cải, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm. + Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật: Thịt gà, sữa, cá, thịt lợn, tôm. - HS hoàn thành bảng của bài tập 1 VBT - Phân thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn: Chia 4 nhóm: + Chứa nhiều chất bột đường. + Chứa nhiều chất đạm. + Chứa nhiều chất béo. + Chứa nhiều Vitamin và chất khoáng. - Ngoài ra, còn phân loại thức ăn chứa chất xơ và nước. + Con người cần đến nước, thức ăn, nước uống từ môi trường, con người cần có ý thức bảo vệ trường.. - HS quan sát hình trong SGK T11 và trả lời câu hỏi: - Học sinh tự nêu.. - Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.. - 1 HS đọc mục “Bạn cần biết”. * GV chốt: SGK – T11. Đánh dấu * vào cột tượng ứng : c) Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột Tên thức Chứa nhiều chất bột đường. ăn đường * Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa Gạo * ( từ cây lúa) nhiều chất bột đường đều có nguồn Thịt lợn gốc từ thực vật. Sắn * (từ cây sắn) * Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Yêu cầu các nhóm mở VBT- trang 7 và đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thảo luận làm bài trong VBT. - 5 HS trình bày bài làm. - Nhận xét, bổ sung.. Ngô Cá Tôm Bánh mì Chuối. * (từ cây ngô) * ( từ cây lúa mì) * (từ cây chuối). Khoai lang * (từ cây khoai lang) Bí đao Khoai tây. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài sau.. * (từ cây khoai tây). Lạc Mỳ sơi * (từ cây lúa mì) - Hs lắng nghe, ghi nhớ.. Ngày soạn: 18/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 TOÁN TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được các thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. 2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học, thêm yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: VBT, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp - HS trả lời nghìn gồm những hàng nào? - Gv nhận xét. II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Giới thiệu các hàng của lớp triệu: (10’) - GV đọc hai HS lên bảng viết, lớp viết nháp: 1000; 100000; 1000000; 10000000. - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn được gọi là một triệu, viết là: 1000000 + Số một triệu gồm bao nhiêu chữ số 0? + Một triệu gồm 6 chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Mười triệu còn gọi là một chục triệu, viết như thế nào? + Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào? Số này có bao nhiêu chữ số 0? * GV kết luận: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Lớp triệu gồm những hàng nào? Em hãy nêu lại các lớp đã học? 3. Thực hành: (20’) * Bài 1: - Gọi HS đọc y cầu - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Em có nhận xét gì về các số này? - Đối chéo vở kiểm tra. - Gv đánh giá, nhận xét. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: +1 chục triệu 2 chục triệu 10 000 000 20 000 000 - Gọi HS làm bảng - GV chốt số đúng.. + Hs viết bảng 10 000 000 - Hs viết và đọc: 100 000 000. + Triệu, chục triệu, trăm triệu. Lớp triệu, lớp ghìn, lớp đơn vị. 1. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân miệng kết quả 1 triệu; 2 triệu; 3 triệu;…; 10 triệu. 2. Viết số thích hợp theo mẫu: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào vở, 3 HS viết trên bảng. 3 chục triệu; 1 trăm triệu ; 3 trăm triệu : 30 000 000 ; 100 000 000 ; 300 000 000 - Phần còn lại tương tự * Bài 3: 3. HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân - GV đọc cho HS viết từng số - Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - 3 HS lên bảng, lớp viết vào vở. + Mười lăm nghìn: 15000. Có 5 chữ + Mỗi số có bao nhiêu chữ số? số và có 3 chữ số 0. - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả + Ba trăm năm mươi: 350. Có 3 chữ đúng. số và có một chữ số 0. - Phần còn lại tương tự * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu 4. - Cho HS phân tích mẫu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV lưu ý HS khi viết số:312 000 000. - Theo dõi mẫu - HS tự làm các phần còn lại. - HS tự làm các phần còn lại. - GV theo dõi giúp HS. III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Lớp triệu gồm những hàng nào? - Hs trả lời. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà học bài, - Hs lắng nghe, ghi nhớ. làm bài tập và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TẬP LÀM VĂN TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc kể ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình. 3. Thái độ: Yêu thích văn kể chuyện II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tư duy sáng tạo. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập 1. Đoạn văn của Vũ Cao. - HS: VBT IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Các bài trước em biết tính cách của - Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật thường biểu hiện qua những của nhân vật. phương diện nào? II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Phần nhận xét: (10’) - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu hs đọc đoạn văn. - Hs làm việc cá nhân - Yêu cầu các em làm vào Vbt. - Hs báo cáo. - Gv quan sát, giúp đỡ hs nếu cần. Đáp án: - Nhà Trò: sức vóc gầy yếu quá. + Thân hình: bé nhỏ, bự những phấn, như mới lột. * Gv nhận xét, kết luận rút ra ghi nhớ: + Cánh: mỏng như cánh bướm non. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu + Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ .... góp phần nói lên tính cách hoặc thân - Tính cách: yếu đuối + Thân phận: tội nghiệp, đáng thương. phận của nhân vật. 3. Ghi nhớ: - Yêu cầu hs nêu nội dung ghi nhớ, - 3 HS đọc phần ghi nhớ VD: Không thể lẫn chị Chấm .. cho ví dụ? 4. Phần luyện tập (20’) 1. - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: - Hs đọc thầm, dùng bút chì gạch chân - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời. những đặc điểm ngoại hình. + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại + Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp hình của chú bé liên lạc? chân nhỏ luôn động đậy, mắt sáng xếch.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chú là con gia đình nghèo quen chịu vất vả. - Áo đựng nhiều thứ. + Đặc điểm đó gợi lên điều gì? + Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh, - Gv nhận xét, đánh giá. sáng dạ. Bài 2 2. Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc”, kết - HS đọc yêu cầu. hợp tả ngoại hình của các nhân vật. + Hãy quan sát tranh của bài: Nàng - HS tả theo nhóm đôi. tiên ốc. Hãy tả ngoại hình của bà lão - HS thi kể theo tổ. và nàng tiên. III. Củng cố- dặn dò: (4’) + Khi tả ngoại hình nhân vật, ta cần - 2 Hs nêu chú ý tả những gì? - Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài ra vở ô li kể ngoại hình của các nhân vật - Hs lắng nghe, ghi nhớ. trong câu chuyện “Nàng tiên ốc” và chuẩn bị bài sau.. SINH HOẠT \\ AN TOÀN GIAO THÔNG. Bài 2:Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I.Mục tiêu: -Giúp hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. -Nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn thực hiện đúng quy định. -Khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II.Chuẩn bị: -7 phong bì, mỗi phong bì có 1 biển báo hiệu ở bài 1. -Một số hình ảnh bổ sung cho sgk. -Quan sát những nơi có vạch kẻ đường.. III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1:giới thiệu bài và ghi tên bài. -Tổ chức giới thiệu trò chơi hộp thư chạy, đi tìm biển báo hiệu giao thông. -Giới thiệu cách chơi và luật chơi.. Hoạt động học sinh -Lắng nghe và lặp lại tên bài.. -Lắng nghe gv nêu luật chơi. -Trò chơi theo nhóm do nhóm trưởng điều.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động2:Tìm hiểu vạch kẻ đường. -Gv nêu câu hỏi: +Những em nào đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? +Mô tả vạch kẻ đường em đã nhìn thấy? +Người ta kẻ vạch trên đường để làm gì? -Gv nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động3:Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn. -Cho hs xem tranh và giới thiệu tác dụng các dạng cọc tiêu đang có trên đường. +Cọc tiêu có tác dụng gì?. khiển; mỗi nhóm trả lời 4 biển. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.. -3-4 học sinh xung phong nêu. -Hs tự do mô tả. -Nêu tác dụng của vạch kẻ đường. -Cả lớp nhận xét.. -Quan sát. -Giới thiệu các loại rào chắn: rào chắn cố định và rào chắn di động. *Hoạt động4:Kiểm tra hiểu biết: -Phát phiếu, giao việc và giải thích nhiệm vụ.. -Gv nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động5:Củng cố, dặn dò: -Nêu tác dụng của vạch kẻ đường? -Rào chắn có mấy loại? -Giáo dục học sinh đi đường chấp hành đúng luật giao thông. -Nhận xét tiết học.. -Dùng để cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường. -Quan sát, lắng nghe. -Lắng nghe, thảo luận hoàn thành phiếu BT: Vạch kẻ có tác dụng gì, rào chắn có mấy loại; vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm. -Trao đổi bài trong nhóm nhỏ. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×