Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an lop 1moi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.53 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………... Tuần 2. Dấu hỏi, dấu nặng. Bài 4. I.MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. Đọc được: bẻ, bẹ. Rèn tư thế đọc đúng cho HS. - Trả lời 1 –3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK. - Giáo dục HS có thói quen ngồi học, ngồi viết ngay ngắn. II. CHUẨN BỊ  GV: Mẫu chữ.Bộ tranh minh hoạ TV1. Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1  HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN TIẾT 1 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc: + GV chuẩn bị tranh. - Viết: GV đọc cho HS viết 3.Bài mới *Giới thiệu bài: HĐ 1.Dạy dấu thanh  MT: Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. Đọc được: bẻ, bẹ  HT: Cả lớp, cá nhân - GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi + GV phát âm: dấu hỏi @ Nhận diện: * Dấu hỏi: + Dấu hỏi là một nét móc. + Dấu hỏi giống những vật gì? + Cho HS tìm cài dấu hỏi * Dấu nặng: - HD tương tự như dấu hỏi @ Ghép chữ và phát âm: * Dấu hỏi: - GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta. HỌC SINH. Ghi chú. - Hát - Đọc tiếng: bé Lưu ý HSKT - 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè - Dấu sắc - Theo dõi. - HS quan sát, lắng nghe. + HS phát âm từng em. - Theo dõi + HS khá, giỏi trả lời. + Bảng cài. - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> được tiếng bẻ. - GV viết bảng chữ bẻ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẻ trong SGK. , be bẻ - GV hỏi: Vị trí của dấu hỏi trong bẻ như thế nào? - GV phát âm mẫu: bẻ - GV nói: + Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ - Đánh vần: bờ - e – be – hỏi – bẻ - Cho HS luyện đánh vần và đọc trơn - Theo dõi, sửa lỗi, nhận xét - Cho HS xem tranh minh họa tiếng bẻ * Dấu nặng: - GV hướng dẫn tương tự như dấu hỏi. HĐ 2: Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con  MT: Viết được thanh và tiếng có chứa dấu thanh hỏi, nặng  HT: Lớp, cá nhân + GV viết mẫu trên bảng lớp dấu hỏi, bẻ theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. + Cho HS viết + GV nhận xét chữ HS vừa viết . + GV nhận xét và chữa lỗi * Dấu nặng: - Hướng dẫn tương tự như dấu nặng. *Củng cố: - Trò chơi tìm thanh hỏi, thanh nặng. - Gv nêu luật chơi. * Tổng kết- Dặn dò:. HSKT đánh vần. - Ghép trên bảng cài. - Trả lời. - Thảo luận và trả lời - HS đọc theo: cả lớp, Lưu ý HSKT nhóm, bàn, cá nhân. - Quan sát và thực hiện - Đọc lần lượt: cả lớp, nhóm, cá nhân.. - Theo dõi + HS viết vào bảng con: Lưu ý HSKT dấu hỏi, bẻ. - Tham gia chơi - Lắng nghe, ghi nhớ. Chuẩn bị vở tập viết. TIẾT 2 HĐ 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Hs đọc được tiếng có thanh vừa học.  Hình thức: lớp,nhóm, cá nhân - Cho HS phát âm - HS lần lượt phát âm Lưu ý HSKT - GV sửa phát âm tiếng bẻ, bẹ(cá nhân, tổ, Đánh vần bờ-eHĐ 2: Luyện viết lớp) be-hỏi-bẻ…  MT: viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp) đủ số dòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> qui định.  HT: Cả lớp, cá nhân - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - Cho HS tô - Theo dõi, giúp đỡ HS HĐ 3: Luyện nói  Mục tiêu: Hs quan sát tranh, nghe, nói 1-3 câu theo chủ đề.  Hình thức: lớp, cá nhân - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh, các em thấy những gì? + Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?. - Theo dõi HSKT thực hiện. - HS tập tô chữ bẻ, bẹ ½ yêu cầu trong vở TV1. - HS quan sát vàtrả lời HSKT trả lời 1 +Giống: đều có tiếng bẻ câu +Khác: các hoạt động rất khác nhau + HS tích cực phát biểu - Bàn bạc thảo luận và trả lời.. + Em thích bức tranh nào? Vì sao? 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa +Cho HS theo dõi và học. đọc theo. +HS tìm chữ vừa học. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Xem trước bài 5. - Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 5. Dấu huyền. Dấu ngã. Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. Đọc được :bè, bẽ. Gv chú ý rèn tư thế đọc đúng cho HS. - Trả lời 1 –3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK . - Giáo dục HS có thói quen ngồi học, ngồi viết ngay ngắn. II. CHUẨN BỊ  Bộ tranh TV1.  Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Ghi chú TIẾT 1 1. Ổn đinh - Hát 2.Bài mới - GV chuẩn bị tranh - Đọc tiếng: bé - 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè - Viết: GV đọc cho HS viết - Dấu huyền, dấu ngã - Nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài - Theo dõi HĐ 1: Dạy dấu thanh  MT: Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã, đọc và viết được trên bảng con.  HT: Cả lớp, cá nhân. - GV viết trên bảng dấu và nói: Đây - Theo dõi là dấu huyền + GV phát âm: dấu huyền @ Nhận diện: * Dấu huyền: + Dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái - GV hỏi: - Cho HS thảo luận và trả + Dấu hỏi giống những vật gì? lời câu hỏi. * Dấu ngã: - GV viết lại dấu ngã đã viết sẵn trên - Theo dõi bảng và nói: + Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. - GV hỏi: + Dấu huyền giống những vật gì? -HS thảo luận và trả lời + Dấu ngã giống gì? câu hỏi @Ghép chữ và phát âm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Dấu huyền: - GV nói: Khi thêm dấu huyền vào - Theo dõi và thực hiện be, ta được tiếng bè - GV viết bảng chữ bè và hướng dẫn - Cho HS xem mẫu ghép tiếng bè - Bảng cài: bè trong SGK \ be bè - GV hỏi: Vị trí của dấu huyền trong - Thảo luận trả lời bè như thế nào? - Đánh vần: bờ - e – be- huyền - bè - Theo dõi - GV phát âm mẫu - cho HS luyện đánh vần – đọc trơn - Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm - GV cho HS quan sát tranh nói: +Em hãy tìm các vật, sự vật được - HS nêu chỉ bằng tiếng bè * Dấu ngã: - Cho HS đọc: các tiếng có - HD tương tự như dấu huyền. thanh ngã HĐ 2: Hướng dẫn viết dấu thanh  MT: Viết được dấu thanh và - Theo dõi tiếng chứa dấu thanh vừa học - HS viết bảng con. trên bảng con  MT: Cá nhân + GV hướng dẫn HS: dấu huyền, - Lắng nghe dấu hỏi, bè, bẽ vừa viết vừa nêu quy trình. - bảng con + Cho Hs viết + GV nhận xét và chữa lỗi. TIẾT 2 HĐ 1: Luyện đọc  Mục tiêu : Hs đọc được tiếng có thanh vừa học  Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm - Theo dõi - GV đọc mẫu - HS đọc theo: cả lớp, - Cho hs đọc nhóm, bàn, cá nhân. - Theo dõi sửa sai - HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ HĐ 2: Luyện viết  MT: viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp) đủ số dòng qui định.  HT: Cả lớp, cá nhân. HSY, KT đánh vần bờ-e-behuyền-bè. Lưu ý HSKT. HSY,. Giúp đỡ HS TB, yếu còn lúng túng.. HSKT đánh vần.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. - Cho HS viết vở - Theo dõi, giúp đỡ HS HĐ 3: Luyện nói-Chủ đề: Bè  Mục tiêu: Hs quan sát tranh, nghe, nói 1-3 câu theo chủ đề.  Hình thức: lớp, cá nhân - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Bè và thuyền đi trên cạn hay dưới nước? + Thuyền khác bè thế nào? + Những người trong bức tranh đang làm gì? 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Nhận xét tiết học. + Xem trước bài 6.. - Lắng nghe - HS tập tô chữ bè, bẽ.. - HS quan sát và trả lời. HSKT viết ½ số dòng qui định.. HSKT trả lời 1 câu. HS khá giỏi so sánh thuyền và bè. +Cho HS theo dõi và đọc theo. + Lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 6 I.MỤC TIÊU. be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, \ , /, ?, ~. Đọc được tiếng be kết hợp vơi các dấu thanh :be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ . Rèn KN đọc đúng cho HS. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. - Giáo dục HS có thói quen ngồi học, ngồi viết ngay ngắn. II. CHUẨN BỊ  Bảng ôn, Bộ tranh TV1.  Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - KT Đọc: - KT Viết: GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét 3.Bài mới Giới thiệu bài HĐ 1: Ôn tập  MT: Nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, \ , /, ?, ~. Đọc được tiếng be kết hợp vơi các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ và viết được trên bảng con.  HT: Cá nhân, lớp. @ Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be: - GV gắn bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp - Cho HS phát âm - GV chỉnh sửa phát âm cho HS @ Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng: - GV gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng lớp. - Cho HS đánh vần-đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS @ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh: - Sau khi đã ôn tập thành thục chữ cái và các dấu thanh, GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn - GV chỉnh sửa phát âm HĐ 2: Hướng dẫn viết  MT: Viết được bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ trên bảng con đúng qui trình  HT: Cá nhân - GV viết mẫu lên bảng các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Vừa viết, GV vừa nhắc lại qui trình. - Cho HS viết. - Hát - Đọc tiếng: bè, bẽ - Viết dấu ` ~ - 2 –3 HS lên bảng chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ…. - Theo dõi. - Cho HS trao đổi nhóm và phát biểu về các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ đã được học Lưu ý HSKT - Phát âm. - Theo dõi - HS đọc lại các tiếng có trong minh họa ở đầu bài Giúp đỡ HSY và HSKT. - HS thảo luận nhóm và đọc - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.. - Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Theo dõi, sửa chữa Nghỉ giữa tiết TIẾT 2 HĐ 1: Luyện đọc  MT: đọc phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1, quan sát tranh và nêu được ý kiến.  HT: Cá nhân, lớp. * Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 - Cho HS phát âm, đọc - Lần lượt đọc phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 (HS vừa nhìn chữ - GV sửa phát âm cho các em. vừa phát âm) - Hướng dẫn HS yếu, HSKT đánh vần. *Nhìn tranh phát biểu: - Giới thiệu tranh: be bé - Quan sát tranh và phát - GV nói: Thế giới đồ chơi của các em biểu ý kiến. là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh họa có tên: be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh. HĐ 2:Luyện viết  MT: Tập tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.  HT: Cá nhân. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: - Theo dõi lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. - cho HS viết vở - Tập tô các tiếng còn lại - Chấm bài + nhận xét. trong vở Tập viết. HĐ 3: Luyện nói  MT: Biết quan sát tranh và nói(trả lời) theo các câu hỏi.  HT: Cá nhân, lớp. - Hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các - Quan sát tranh và phát cặp tranh theo chiều dọc. biểu GV có thể nêu câu hỏi gơị ý: - Họp nhóm và nhận xét + Tranh vẽ gì? Cả hai tranh có dấu (Các tranh được xếp theo thanh như thế nào với nhau? trật tự chiều dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh. Dê/ dế; dưa/ dưa; cỏ/ cọ; vó/ võ) - Theo dõi, sửa, nhận xét + giáo dục - Lắng nghe HĐ 4:Củng cố – dặn dò + GV chỉ bảng (hoặc SGK) +Cho HS theo dõi và đọc. HSY, KT có thể đánh vần. HSKT viết ½ số dòng qui định. Chú ý HSKT, HS yếu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theo. + Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa +HS tìm chữ vừa học học. trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, … + Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Học lại bài, tự tìm chữ và các dấu thanh vừa học ở nhà. - Xem trước bài 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn:……………. Ngày dạy:……………... ê, v. Bài 7. I.MỤC TIÊU - Đọc được: ê, v, bê, ve ;từ và câu ứng dụng. Viết được : ê, v, bê, ve, (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). - Luyện nói từ 1 –3 câu theo chủ đề : bế, bé. Rèn tư thế đọc đúng cho HS. * HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK ;viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập một. - Giáo dục HS theo chủ đề nói và có thói quen ngồi học, ngồi viết ngay ngắn. II. CHUẨN BỊ  Bộ tranh minh hoạ TV1.  Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN TIẾT 1 1. Ổn định. HỌC SINH - Hát tập thể. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Kiểm tra bài cũ - KT Đọc:. - 2-3 HS đọc 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ 1 HS đọc từ ứng dụng: be bé - Viết vào bảng con. - KT Viết: GV đọc cho HS viết 3. Bài mới Giới thiệu bài: ê, v - Lắng nghe HĐ2.Dạy chữ ghi âm:  MT: Nhận biết được Chữ ê và chữ v, đọc và viết được trên bảng con.  HT: Cả lớp, cá nhân.. @Nhận diện chữ: ê - Chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ ở trên - Theo dõi - GV hỏi: So sánh ê và e? + Giống: nét thắt - Cho HS tìm cài chữ ê + Khác: dấu mũ trên e @Phát âm và đánh vần tiếng: - Bảng cài * Phát âm: - GV phát âm mẫu: ê (miệng mở hẹp hơn e) - Theo dõi - Cho HS luyện phát âm - GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua - HS nhìn bảng phát âm cách phát âm. từng em * Đánh vần: - GV viết bảng bê và đọc bê - GV hỏi: Vị trí của b, ê trong bê như - HS đọc: bê thế nào? - b đứng trước, ê đứng - GV hướng dẫn đánh vần: bờ- ê- bê sau Đọc trơn : bê - HS đánh vần: lớp, - cho HS quan sát tranh minh họa tiếng nhóm, bàn, cá nhân bê - Quan sát @ Hướng dẫn viết chữ: - Hướng dẫn HS viết vào bảng con: e, bê - Viết vào bảng con - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. - Hướn dẫn v HS tương tự như ê. HĐ 2: Đọc tiếng ứng dụng  MT: Đọc được tiếng, từ ứng dụng  HT: lớp, nhóm, cá nhân - Gv cho HS quan sát tranh và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Theo dõi - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm - HS phát âm: nhóm, bàn,. Lưu ý HSKT. Chú ý HS yếu, HSKT. Giúp hskt. HSyếu, HSKT đánh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cho HS. cá nhân. vần.. Chơi trò chơi thư giản giữa tiết TIẾT 2 HĐ 1: Luyện đọc  MT: Đọc được: ê, v, bê, ve ;từ và câu ứng dụng  HT: cá nhân, lớp, nhóm - Cho HS đọc lại bài ở T1. - GV chỉnh sửa phát âm cho các em - Đọc từ, tiếng ứng dụng * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh và đọc câu ứng dụng. + - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS HĐ 2: Luyện viết:  MT: Viết được ê, v, bê, ve đủ số dòng qui định.  HT: Cả lớp, cá nhân - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - Cho HS viết - Chấm bài , nhận xét. HĐ 3; Luyện nói  MT: Hs quan sát tranh, nghe, nói 1-3 câu theo chủ đề.  HT: lớp, cá nhân Chủ đề: Bế bé - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Ai đang bế em bé? +Mẹ thường làm gì khi bế em bé? +Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? Gv chốt ý + giáo dục HS biết kính yêu mẹ 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Nhận xét tiết học. + Xem trước bài 8.. - HS đọc lại bài ở T1 - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Thảo luận nhóm về tranh minh họa. Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp.. Hướng dẫn HS yếu, HSKT đánh vần.. - Lắng nghe - HS viết vào vở TV 1.. HSY, HSKT viết ½ số dòng. - Đọc tên bài luyện nói - HS quan sát và trả lời. HSY, KT trả lời câu 1. + HS khá, giỏi trả lời. - Lắng nghe +HS theo dõi và đọc theo. - Lắng nghe - Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập viết Tập tô: e-. b- bé. I.Mục tiêu - Tô và viết được các chữ: e, b ,bé trong vở Tập viết1, tập một - Viết đúng, viết đẹp, đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết - Cách đúng khoảng cách giữa các chữ(HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản) II. Đồ dùng dạy học  GV: Bảng phụ có viết sẵn bài viết. Bài viết mẫu đẹp của học sinh  HS: Bảng con, phấn, tập viết III. Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng viết các nét cơ bản theo yêu cầu của giáo viên. - Chấm 1 số bài - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học bài: Tô e, b, bé * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết:  MT: Nắm cách viết chữ  HT: lớp, cá nhân - Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: +Bài gồm những chữ nào ? +Gọi HS đọc tên các chữ VD: Chữ e +Cho HS đọc tên +Độ cao của con chữ ghi âm e? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? -Giáo viên viết mẫu: một nét xiên lên đường số 3 rồi viết tiếp một nét cong hở phải - Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa. -Học sinh viết bảng con -Tương tự: chữ b, bé * Hoạt động 2: Học sinh viết o MT: Tô và viết được các chữ: e, b ,bé o HT: cá nhân. - Hát -Viết bảng con. -Học sinh nhắc lại tựa. - Theo dõi - Chữ e, b, bé -2 học sinh.. -Đường số 3. -Thực hành viết bảng con. Lưu ý HSKT. - Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi - Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở viết? hơi nghiêng. HSKT thực - Cho học sinh viết vào vở từng hàng - HS viết vào vở hiện ½ yêu cầu một - Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ Giáo viên chấm bài: - Lắng nghe - Sửa chữa, khen ngợi, động viên * Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ. - Khen những học sinh viết bài có tiến bộ. - GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×